SKKN kinh nghiệm dạy học phần văn học địa phương qua bài thơ dô ta dô ta ( ngữ văn 9)

22 103 0
SKKN kinh nghiệm dạy   học phần văn học địa phương qua bài thơ dô ta dô ta ( ngữ văn 9)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT NGỌC LẶC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM DẠY – HỌC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG QUA BÀI THƠ “DÔ TẢ DÔ TÀ” - TIẾT 42, NGỮ VĂN Người thực hiện: Trần Thị Lựu Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THCS Lê Đình Chinh SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HỐ, NĂM 2019 MỤC LỤC Phần 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 Nội dung MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận Thực trạng vấn dề trước áp dụng SKKN Các giải pháp sử dụng giải vấn đề Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 1 2 3 16 18 18 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Chương trình Ngữ văn Trung học sở (THCS) Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành từ năm học 2002 – 2003 có dành thời lượng khố cho Chương trình địa phương ba mơn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí Riêng mơn Ngữ văn có thời lượng lớn, năm dạy từ đến tiết / khối lớp, từ lớp đến lớp Đưa Chương trình địa phương vào dạy – học cấp THCS xuất phát từ yêu cầu nhằm bổ sung, trang bị cho học sinh có vốn kiến thức tương đối tồn diện góc độ xã hội nhân văn Trước đây, sách giáo khoa THCS cấu biên soạn nội dung cung cấp kiến thức cho học sinh hiểu biết rộng từ cổ chí kim, từ Đơng sang Tây, học sinh học văn học giới từ Trung Quốc, Ấn Độ, Pháp… nét đặc điểm văn học q hương khơng có điều kiện để biết đến, cấu chương trình khơng dành thời lượng cho vấn đề địa phương Chính vậy, từ năm 2002, tiến hành thay sách giáo khoa THCS, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa Chương trình địa phương vào dạy học chương trình khố, nhằm giúp cho học sinh vào đời có kiến thức khái quát định ngữ văn quê hương với mục đích gắn kết kiến thức học sinh học nhà trường với vấn đề đặt địa phương, khai thác, bổ sung phát huy vốn hiểu biết văn học địa phương, làm phong phú làm sáng tỏ thêm chương trình khóa Từ giúp học sinh, có ý thức tìm hiểu, góp phần giữ gìn bảo vệ giá trị văn hóa quê hương Nhằm giáo dục lòng tự hào, tình u q hương, xứ sở Với mục tiêu dạy học đó, chương trình Ngữ văn địa phương xếp số tiết định Cụ thể: lớp 6: tiết (tiết 69, 70 HKI, tiết 139, 140 HKII); lớp 7: tiết (tiết 70 HKI, tiết 74, 133, 134, 137, 138 HKII); lớp 8: tiết (tiết 31, 52 HKI, tiết 92, 121, 137 HKII); lớp 9: tiết (tiết 42, 63 HKI, tiết 101, 133, 143 HKII) (theo phân phối chương trình SGD&ĐT Thanh Hóa) 2.2 Mục đích nghiên cứu: Có thể nói, chương trình địa phương dành cho phần Tiếng Việt Tập làm văn không gặp nhiều trở ngại trình tổ chức dạy học, vấn đề đặt gắn kết chặt chẽ với nội dung kiến thức chương trình khóa Thế nhưng, dạy học chương trình Văn học địa phương giáo viên gặp nhiều khó khăn thiếu tư liệu hỗ trợ, sách giáo khoa có phần hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị nhà hoạt động lớp, sách giáo viên nêu định hướng bước thực Chừng chưa đủ để người giáo viên làm chủ kiến thức giải tốt tình sư phạm tay khơng có tài liệu cung cấp cách đầy đủ có hệ thống thông tin về văn học địa phương Sau mười năm thay sách nay, mảng văn học địa phương mảng trống cần lấp đầy Phần lớn học sinh lúng túng khả giải tình thực tế, khơng biết đến giá trị đặc sắc văn học địa phương (VHĐP), phần VHĐP đại Xuất phát từ mục đích việc dạy học chương trình khó khăn gặp phải từ thực tế dạy học trường THCS Lê Đình Chinh – huyện Ngọc Lặc, chọn đề tài: Kinh nghiệm dạy – học chương trình Ngữ văn địa phương qua bài thơ “Dô tả dô tà”- Tiết 42, Ngữ văn Qua đó, tơi nhằm trao đổi học hỏi kinh nghiệm với đồng nghiệp việc dạy – học phần Văn học địa phương nói riêng phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Trong khuôn khổ đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề làm để HS có phương pháp có hứng thú học chương trình địa phương môn Ngữ văn, đặc biệt văn “Dô tả dô tà” (CTĐP Ngữ văn 9) - Đối tượng thực nghiệm: HS lớp trường THCS Lê Đình Chinh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để hồn thành đề tài này, tơi dã vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu, xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp nêu vấn đề: GV đặt cho HS số u cầu, đưa HS vào tình có vấn đề, sau gợi ý hướng dẫn HS giải - Phương pháp trực quan: Thơng qua tranh ảnh, qua rèn kĩ quan sát, phân tích, xử lí thơng tin từ kênh hình - Điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: SKKN nghiên cứu sở đề tài nghiên cứu từ năm học 2014 – 2015 Tuy nhiên có số điểm sau: + Trong SKKN có sử dụng thêm số tranh ảnh tác giả đặc trưng Lịch sử, văn hóa xứ Thanh + Địa hướng dẫn HS tìm tài liệu học tập rõ + Kết khảo sát có tăng số lượng HS quan tâm đến chương trình Ngữ văn địa phương sau ứng dụng SKKN từ năm học trước 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiên kinh nghiệm: Nghị số 40/2008/QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thông khẳng định mục tiêu việc đổi mới: “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới” “Việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng phải qn triệt mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục bậc học, cấp học quy định Luật Giáo dục; khắc phục mặt hạn chế chương trình, sách giáo khoa; tăng cường tính thực tiễn, kĩ thực hành, lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn; bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh, đảm bảo thống nhất, kế thừa phát triển chương trình giáo dục; tăng cường tính liên thông giáo dục phổ thông với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học; thực phân luồng hệ thống giáo dục quốc dân để tạo nguồn cân đối cấu nguồn lực; đảm bảo thống chuẩn kiến thức kĩ năng, có phương án vận dụng chương trình, sách giáo khoa phù hợp với hoàn cảnh điều kiện địa bàn khác Đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học phải thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hóa trường sở, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cơng tác quản lí giáo dục” Một trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông tập trung vào đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh với tổ chức hướng dẫn thích hợp giáo viên nhằm phát triển tư độc lập, sáng tạo góp phần hình thành phương pháp nhu cầu, khả tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niền tin niềm vui học tập Tiếp tục vận dụng ưu phương pháp truyền thống làm quen với phương pháp dạy học Đất nước ta đà đổi mới, ngành giáo dục có bước chuyển theo nhịp bước thời đại Do đó, việc đổi nội dung, chương trình dạy học vấn đề cần thiết quan trọng tình hình Một điểm chương trình Ngữ văn cấp THCS chương trình dành số tiết cho văn học địa phương với mục đích gắn kết kiến thức học sinh học nhà trường với vấn đề đặt cho cộng đồng (dân tộc nhân loại) cho địa phương; khai thác, bổ sung phát huy vốn hiểu biết văn học địa phương Từ giúp học sinh hiểu biết hòa nhập với mơi trường mà sống, có ý thức tìm hiểu, góp phần giữ gìn bảo vệ giá trị văn hóa q hương Đờng thời giáo dục lòng tự hào quê hương, xứ sở Việc dạy – học chương trình Ngữ văn địa phương trường THCS tỉnh Thanh Hóa nhiệm vụ quan trọng, nhằm góp phần to lớn vào việc giáo dục truyền thống quê hương, đặc biệt giáo dục lòng yêu nước giai đoạn cho hệ trẻ Bởi theo I-li-a Ê-ren-bua – Nhà văn, nhà báo lỗi lạc Liên Xơ (cũ) “Lòng u nhà, lòng u làng xóm, u miền q trở nên lòng yêu Tổ quốc” Tuy chiếm thời lượng khơng lớn, song văn học địa phương Thanh Hóa lại có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn cấp học Việc dạy học chương trình thật giáo viên THCS em học sinh thật quan tâm Vì vậy, làm để dạy học chương trình địa phương hiệu vấn đề tơi đặt phạm vi đề tài Cụ thể qua việc dạy học văn Dô tả dô tà nhà thơ Mạnh Lê chương trình VHĐP lớp 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Về phía học sinh: * Thực tế năm học từ lớp đến đầu lớp em học chương trình Ngữ văn địa phương Có thể nói, chương trình địa phương dành cho phần Tiếng Việt Tập làm văn khơng gặp nhiều trở ngại q trình tổ chức dạy học vấn đề đặt gắn kết chặt chẽ với nội dung kiến thức chương trình khóa Chẳng hạn Tiếng Việt sửa lỗi tả mang tính địa phương (lớp 6,7), bước đầu so sánh từ ngữ địa phương (phương ngữ) với từ ngữ tương đương ngơn ngữ tồn dân (lớp 8,9); Tập làm văn kể lại câu truyện dân gian hay giới thiệu trò chơi dân gian địa phương, viết văn nhật dụng việc tượng địa phương viết văn thuyết minh di tích, thắng cảnh địa phương Thế nhưng, chương trình VHĐP gặp nhiều khó khăn thiếu tư liệu hỗ trợ chưa hội đủ điều kiện để tổ chức hoạt động ngoại khoá văn học Nên việc học văn VHĐP em gặp nhiều khó khăn chưa nắm phương pháp cụ thể, chưa có điều kiện tìm hiểu nhiều mảng văn học ngồi thơng tin sách Tài liệu dạy học chương trình địa phương Sở giáo dục tỉnh Thanh Hóa Xuất phát từ thực tế đó, thử khảo sát HS mức độ ham học nắm nội dung chương trình địa phương HS lớp 9A1 9A2 trường THCS Lê Đình Chinh (huyện Ngọc Lặc) năm học 2017 - 2018 Kết sau: Kết khảo sát ý kiến Lớp Sĩ số Chỉ đọc sách tài liệu địa phương soạn Có đọc sách, trao đổi ý kiến để tìm hiểu chương trình để soạn Khơng quan tâm đến việc học chương trình Ghi 9A1 31 17 10 9A2 33 21 Cộng 64 38 18 Qua bảng khảo sát nhận thấy: + Số HS quan tâm đến việc học VHĐP tăng so với năm học trước + Số lượng HS chủ động tìm kiến thức địa phương để học có tăng năm trước chưa nhiều Như học sinh chưa thật quan tâm, chưa thật có hứng thú với mảng kiến thức này, nhiều tác phẩm VHĐP có giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật Điều khiến cho việc tiếp thu kiến thức em gặp nhiều khó khăn trình học tập * Nguyên nhân thực trạng tập trung vào vấn đề sau: - Chương trình địa phương khó em bước đầu làm quen, tập đọc – hiểu tác phẩm văn học - Thông tin tác giả Văn học Thanh Hóa mẻ em - Do ý thức học tập em chưa cao, thầy cô hướng dẫn soạn em chưa làm theo - Không nắm phương pháp học văn - Và nguyên nhân quan trọng GV chưa hướng dẫn cụ thể để HS biết cách tiếp cận văn văn học địa phương Có nhiều GV nhận thấy nguyên nhân, hạn chế HS việc học chương trình Nhiều GV trăn trở tìm biện pháp khắc phục cho tất nguyên nhân Song giáo viên nhìn nhận lại ngun nhân thuộc phía chưa tìm phương pháp tối ưu để có giải pháp thích hợp 2.2.2 Về phía giáo viên: * Lâu trình dạy học, giáo viên thường trọng đến phần soạn giảng văn văn học chương trình sách Ngữ văn Bộ giáo dục Đào tạo, sưu tầm tài liệu, thiết kế giảng cho thật tốt, lên lớp đạt mục tiêu dạy…Tuy nhiên, việc dạy học VHĐP - hoạt động quan trọng q trình dạy học coi trọng mức Qua trao đổi ý kiến, tìm hiểu thực tế dạy học VHĐP với số đồng nghiệp vài trường bạn, nhận thấy thực tế: - Giáo viên chưa thật coi trọng chương trình VHĐP Nhiều dạy học phần VHĐP mang tính chiếu lệ, qua loa - Tài liệu hướng dẫn soạn giảng nhiều sơ sài, trở ngại cho trình dạy – học - Một số GV chưa chịu khó tìm tòi tài liệu phương pháp dạy – học phù hợp để định hướng cho thân cho HS tiếp cận văn VHĐP - Một số GV hướng dẫn nhiệt tình HS chưa chịu khó học tập nên trở ngại lớn *.Nguyên nhân dẫn đến tồn do: - Công việc tìm tòi, nghiên cứu tài liệu tốn thời gian - Chưa xác định mục tiêu việc dạy học chương trình - Nội dung VHĐP thường có kì thi nên nhiều GV chủ quan, lơ - Kiến thức phần VHĐP giáo viên thiếu Từ thực tiễn trên, nhận thấy việc học VHĐP học sinh số hạn chế cần phải khắc phục, thiếu tính sáng tạo, ỉ lại Công tác nghiên cứu, soạn giảng GV viên lại chưa coi trọng mức Trong trình dạy học, thân tơi cố gắng tìm tòi học hỏi tích lũy kinh nghiệm, phần tìm giải pháp nhằm khắc phục tình trạng Qua việc dạy học thơ Dô tả dô tà nhà thơ Mạnh Lê chương trình VHĐP lớp 9, mạnh dạn đề xuất giải pháp cụ thể thực mục tiêu học 2.3 Các giải pháp sử dụng giải vấn đề: Trước vào giải pháp cụ thể, ta đọc qua thơ chương trình VHĐP Ngữ văn lớp 9, tiết 42: DÔ TẢ DÔ TÀ Dô tả dô tà sông Mã quê ta Ngày nắng ngày mưa xanh bờ rau má Múa đội đèn, hát trống vỗ “Ăn cơm đèn cấy sáng trăng” Chiều nhai rau má, tối học chữ Nôm Hiểu tận tâm tiếng đá, tiếng đồng Rạng đời vua Lê, tối đời chúa Trịnh Trạng Quỳnh ngạo nghễ vào nhân gian… Một cầu sắt gánh ngàn bom Dô tả dô tà cầu ta vững Mặt trời đỏ au mặt trống đờng Dòng nước uốn quanh hai bờ đá dựng Dô tả dô tà đẩy dùm Thuyền xuôi đừng đẩy ngược u thích nói đùa, ghét ưa nói thật Răng, rứa, mô, tê vào dân ca Yêu cửa biển, cưới ngàn Lá rách lành thuyền lái Dô tả dô tà đoạn đường sơng Sóng gió ngả nghiêng triều thác Một đời sông bao đời thuyền nát Mãi câu hát vỗ vào ánh trăng… Sơng Mã, thu 1995 (Mạnh Lê, Một đời sông, NXB Văn học, 1997) Để hiểu sâu sắc dạy đọc hiểu VB này, thực giải pháp sau: Hướng dẫn học sinh soạn bài, trước hết tìm hiểu thơng tin nội dung sau địa https://www.google.com.vn để phục vụ việc đọc – hiểu văn Cụ thể:o Tìm hiểu đôi nét tác giả Mạnh Lê Nhà thơ Mạnh Lê (1953 - 2008) tên thật Lê Văn Mạnh Quê quán: thơn Trà Đơng, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam, Tốt nghiệp khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Vinh, sau học thạc sĩ giảng dạy Trạm Đại học Sư phạm Thanh Hóa Đến năm 1987 ông chuyển công tác Hội VHNT tỉnh Thanh Hóa, rời giữ chức vụ Phó Chủ tịch Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Thanh Hố kiêm Phó Tổng biên tập Tạp Chân dung nhà thơ Mạnh Lê chí Văn nghệ Xứ Thanh, Uỷ viên Ban Chấp hành Hội Nhà báo tỉnh Thanh Hoá, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hội viên Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam Các tác phẩm Mạnh Lê: - Thần Độc Cước (truyện thơ) - Một đời sông (tập thơ) - Người đánh thức đất đai (trường ca) - Lửa Hàm Rồng (trường ca) - Đất nước thuở vua Hùng (trường ca)… Tìm hiểu nhan đề bài thơ Dô tả dô tà Bài thơ với nhịp điệu hò sắc văn hóa, người xứ Thanh vậy, để hiểu nhan đề phải tham khảo điệu hò sơng Mã Từ ta hiểu tác giả đặt tên thơ tên điệu Hò sơng Mã Hò sơng Mã hát theo lối xướng - xô, câu kể người bắt (thường người cầm lái) luân phiên với câu đồng phụ họa trai đò Các điệu hò thể theo suốt chặng đường đò Khi thuyền bơi ngược dòng nước, người ta thể điệu Hò đò ngược, sau câu kể người bắt hiệu lệnh để thống động tác lấy đà, trai đò vừa hùa hát câu xơ vừa chống sào đẩy thuyền tiến phía trước Chưa hết, thuyền đơi phải đối đầu với thác gềnh nữa, câu xướng lẫn xô Hò vượt thác ngắn gọn, nịch Khi thuyền thong dong trơi theo dòng nước êm ả, người giữ tay lái cất giọng hò điệu Hò xi dòng, bốn trai đò chia hai bên mạn thuyền thong thả chèo vừa hòa giọng xơ vừa nhịp nhàng giậm chân lên mặt ván Đặt tên thơ Dô tả dô tà thể niềm tự hào nét sinh hoạt văn hóa độc đáo người dân xứ Thanh Từ ta cảm hiểu dễ hơn, sâu sắc nội dung thơ Tìm và đọc tài liệu tham khảo, tìm hiểu thông tin lịch sử, văn hóa, lối sống của người Thanh Hóa Ai nói: Dòng sơng chảy tới đâu, văn hóa hình thành theo tới Có lẽ lí khiến hầu hết văn minh rực rỡ nhân loại gắn liền với dòng sơng Khơng lộng lẫy sông Hằng, không tráng lệ sông Nin, không nguy nga sơng Hồng Hà…Trầm hùng lặng lẽ chảy qua bao ghềnh thác, dòng sơng Mã bời đắp bao lớp phù sa màu mỡ Nhìn vào điều kiện tự nhiên sơng nước xứ Thanh tạo nên điệu hò lao động, hò giao duyên đặc sắc Ta dễ cảm nhận hình ảnh: “ …Dô tả dô tà đoạn dường sông Sóng gió ngả nghiêng triều thác Một đời sơng bao đời thuyền nát Mãi câu hát vỗ vào ánh trăng” Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ di tích, nhân vật văn hóa, lịch sử Thanh Hóa, làn điệu dân ca Thanh Hóa… Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, di tích, nhân vật văn hóa, lịch sử Thanh Hóa, điệu dân ca Thanh Hóa sau gửi qua Gmail cho cơ, xếp lại để trình chiếu tiết dạy: Hò sơng Mã - Di sản văn hóa tinh thần đặc sắc người dân xứ Thanh Tổ khúc Múa đèn Đông Anh người nông dân chân lấm tay bùn sáng tạo nên nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất qua thời vụ, nói lên ước mơ mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu tình u đơi lứa Cây rau má Lễ hội Lam Kinh khu di tích Lam Kinh – Thọ Xn, Thanh Hóa Trạng Quỳnh tên thật Nguyễn Quỳnh (1677-1748), sống vào thời Hậu Lê lịch sử Việt Nam 10 Thành nhà Hồ Cầu Hàm Rồng …Và câu chuyện đất người xứ Thanh để hiểu hình ảnh thơ: “Dô tả dô tà Sông Mã quê ta… Múa đội đèn, hát trống vỗ Ăn cơm đèn, cấy sáng trăng …Rạng đời vua Lê, tối đời chúa Trịnh Trạng Quỳnh ngạo nghễ vào nhân gian…” Thanh Hóa kinh thời, mảnh đất sử thi Con người nơi chân chất, hiền hòa, có chút ngang tàng mạch ngầm trăn trở hướng cội ng̀n Tình u lòng tự hào dành cho q hương Thanh Hóa ln in sâu trái tim người dân nơi Hiếm có vùng 11 đất lại có đầy đủ mốc lịch sử đánh dấu giai đoạn lịch sử lớn đất nước từ tối cổ đến tận ngày mảnh đất Thanh Hóa Liên hệ với sự kiện lịch sử thời hiện đại Liên hệ với kiện lịch sử thời thấy nét truyền thống xứ Thanh, nối tiếp phát triển Ví dụ: Kỉ niệm 54 năm Chiến thắng Hàm Rồng – Nam Ngạn kiện: năm 2015 Thanh Hóa đăng cai tổ chức Năm du lịch quốc gia Thanh Hóa với chủ đề “Kết nối di sản giới” để hiểu thêm truyền thống lịch sử giá trị di sản văn hóa mà bao hệ cha ơng để lại Cuộc thi “Tìm hiểu 990 năm Danh xưng Thanh Hóa” năm 2019 Nhà thơ Mạnh Lê phần phản ánh giá trị di sản văn hóa thơ Dô tả dô tà.: Một cầu sắt gánh ngàn bom Dô tả dô tà cầu ta vững… Để thêm tự hào người Thanh Hóa, mảnh đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết vượt qua khó khăn người xứ Thanh Đọc – hiểu kĩ văn bản Bài thơ thể cảm, hiểu Mạnh Lê quê hương Thanh Hóa Sự cảm, hiểu dâng trào dạt, mạnh mẽ nhà thơ nghe vang điệu Hò sơng Mã Bài thơ có nhiều biểu tượng Thanh Hóa: + Rau má: Đất nghèo Dân gian Thanh Hóa nói: “Đói ăn rau má, quấy mà chết” Nhiều nhà thơ dùng biểu tượng này: Thân mềm mỏng không Cây rau mọc lẫn cỏ hoang Khi thất bát, lúc nhỡ nhàng Người bới đất ngỡ tìm vàng Ơi rau má đất Nói điều chi với tháng ngày mà xanh” (Huy Trụ) Nhà thơ Trịnh Anh Đạt lại viết: Mới nghe em vội cười Cây rau má - “sâm” người xứ Thanh Cứ xanh rười rượi với đời Cứ chia sẻ tất cho người cháo rau Vĩ nhân đời vua Cũng từ rau má, ốc cua nên người + Múa đèn, trống vỗ: Con gái xinh đẹp khéo léo thướt tha đội đèn), trai chất phác, mạnh mẽ (trống vỗ) Lời ca lên chùa bẻ cành sen, ăn cơm đèn cấy sáng trăng chứng tỏ họ có sống lao động cần cù, lành, vui tươi, không cam chịu đầu tắt, mặt tối + Nhai rau má, học chữ Nơm: Tinh thần vượt qua gian khó để học thành tài, gương tiêu biểu Nguyễn Quán Nho sống nửa cuối kỉ 12 XVII, quê Vạn Hà, Thiệu Hóa ngày Mẹ góa cơi, lấy chuối tươi làm giấy, nhờ “cháy cơm” dân làng để học hành, sau đỗ tiễn sĩ, làm quan đến tể tướng – đứng đầu văn võ bá quan, thương dân hết lòng + Tiếng đá, tiếng đồng: Hay nghề (nghề đục đá núi Nhồi, đúc đồng Trà Đông) + Vua Lê, Chúa Trịnh: Đất quí hương, vua nhiều chúa (phát tích triều đại phong kiến: Tiền Lê – Lê Hồn, Hờ - Hờ Q Ly, Hậu Lê – Lê Lợi, Nguyễn – Nguyễn Ánh nhà chúa: Chúa Trịnh chúa Nguyễn) + Trạng Quỳnh: Ông trạng dân gian tiếng, phê phán, đả kích vua lẫn chúa, ý rằng: vùng đất ngời thơng minh, tài trí, khơng khuất phục cường quyền + Cầu sắt gánh bom: Cầu Hàm Rồng với chiến thắng Nam Ngạn thời chống Mỹ… Những biểu tượng xuyên suốt thơ, theo nhịp điệu câu hò mà khởi ng̀n “xơ” mở đầu dơ tả dơ tà khiến cho hình ảnh đất người lên cụ thể chúa đựng ý nghĩa khái quát cao Thanh Hóa, vùng đất địa linh nhân kiệt, có truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời, người hiếu học, lao động cần cù, lạc quan yêu đời, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau, giàu tinh thần chống cường quyền, chống ngoại xâm Đọc Dô tả dơ tà ta cảm nhận dường có Thanh Hóa xi dòng lịch sử Qua chặng b̀n vui, chiến tranh, giặc giã, khó khăn hiểm trở đướng phát triển, người Thanh Hóa lại dơ tả dơ tà hò đờng lòng đẩy q hương vượt lên, tiến phía trước Đó chiều cao ý tưởng vẻ đẹp sâu sắc thơ Thiết kế bài học: Sau thực bước trên, tiến hành soạn giáo án Tiết 42: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TÌM HIỂU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở THANH HÓA VÀ VIẾT VỀ THANH HĨA SAU NĂM 1975 Văn bản: DƠ TẢ DÔ TÀ (Mạnh Lê) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua học, HS cần đạt được: Kiến thức: - Nắm khái quát tác giả, tác phẩm văn học Thanh Hóa viết Thanh Hóa sau năm 1975 - Hiểu cảm thụ nội dung nghệ thuật thơ Dô tả dô tà Kỹ năng: - Tiếp tục tìm hiểu, phân tích thơ đại - Cảm nhận vẻ đẹp quê hương Thanh Hóa qua thơ Mạnh Lê Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào, lòng yêu mến quê hương đất nước B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 13 - GV: Tài liệu dạy học kiến thức địa phương - HS: Sách TLĐP, soạn theo hướng dẫn C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC * Hoạt động khởi động - Ổn định lớp GV ổn định nếp bình thường lớp học - Kiểm tra cũ Kiểm tra việc chuẩn bị HS * Bài mới: GV giới thiệu bài: Ngày 24/10/2014 UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức họp báo TP HCM Năm du lịch quốc gia 2015 – Thanh Hóa kết nối di sản giới Điểm nhấn Năm Du lịch Quốc gia 2015 Lễ khai mạc diễn vào tháng năm 2015 với chương trình nghệ thuật đặc sắc có chủ đề “Thanh Hóa – vùng di sản – hội tụ tỏa sáng” Trong khuôn khổ Năm du lịch quốc gia 2015 có kiện độc đáo, hấp dẫn như: Kỷ niệm 50 năm Hàm Rồng chiến thắng, liên hoan Câu hò nối dòng sơng Điệu hò sơng Mã dơ tả dơ tà nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc người xứ Thanh Điệu hò Dơ tả dơ tà nguồn cảm hứng cho nhà thơ Mạnh Lê sáng tác nên thi phẩm tên Hoạt động GV HS Nội dung học I TÌM HIỂU CHUNG Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung VB: Tác giả, tác phẩm - HS đọc tài liệu trang 36, - GV chiếu chân dung nhà thơ Mạnh Lê, HS quan sát ? Giới thiệu vài nét tác giả Mạnh Lê - Mạnh Lê tên khai sinh Lê Văn Mạnh (1953 – 2008) ngời thôn Trà thơ Dơ tả dơ tà? Đơng, Thiệu Trung, Thiệu Hóa, Thanh Hoá - Là hội viên Hội nhà báo VN, hội viên Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, hội viên Hội Văn nghệ Thanh Hóa Các giải thưởng nhận (sách tài liệu) - Một số chính: Từ đến (1993) Một đời sông (1997) - Tác phẩm: Viết vào mùa thu năm GV yêu cầu đọc, đọc mẫu, HS đọc văn 1995 Là thơ viết quê hương Thanh Hoá tác giả bản, nhận xét Đọc , thích - GV giải thích số từ khó Thể loại - Thơ trữ tình, chữ ? Bài thơ viết theo thể thơ ? Hoạt động 2: HD TÌM HIỂU CHI TIẾT VB II TÌM HIỂU CHI TIẾT: Những nét đặc trưng của quê - HS đọc thầm thơ hương Thanh Hóa - GV chiếu hình ảnh HS sưu tầm, 14 HS quan sát ? Bài thơ có nội dung ? - Những nét đặc trưng quê hương Thanh Hóa - Cảm xúc nhà thơ ? Tìm chi tiết thơ thể đặc trưng quê hương Thanh Hóa? - Điệu hò dơ tả dơ tà Hoạt động 3: HD TỔNG KẾT: III TỔNG KẾT - Xanh bờ rau má - Múa đội đèn, hát trống vỗ - Nhai rau má, học chữ Nôm - Rạng thời vua Lê - Trạng Quỳnh ngạo nghễ vào nhân gian - Gánh ngàn bom - Thích nói đù, ghét ưa nói thật - Ngơn ngữ: lối nói mơ, tê, răng, rứa, - GV bình -> Thanh Hóa có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, người anh dũng, cần cù lao động, lạc quan, giàu tình cảm Là mảnh đất địa linh ? Những chi tiết cho ta biết điều nhân kiệt quê hương Thanh Hóa -> Nghệ thuật: sử dụng từ địa phương, phép so sánh, điệp điệu hò dơ tả dô tà -> làm bật ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nét đặc trưng quê hương Thanh để làm bật nét đẹp quê Hóa hương Thanh Hóa? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? Cảm xúc của tác giả - HS tự trao đổi, trả lời - Tự hào đất người Thanh - GV bình Hóa ? Cảm xúc TG q hương Thanh - Có tình u sâu nặng q Hóa ntn? hương => Nhắc nhở nhớ cội ? Từ gợi cho em suy nghĩ ng̀n, tình u q hương tha tình cảm quê hương? thiết, trách nhiệm quê hương Nội dung ? Nhận xét nội dung nghệ thuật Lấy cảm hứng từ điệu thơ? dân ca quen thuộc, thơ làm bật nét đặc trưng quê hương Thanh Hóa Qua thể lòng u q hương, lòng tự hào quê hương người xứ Thanh GV liên hệ với số thơ quê hương Nghệ thuật số nhà thơ khác Tế Hanh, Đỗ - Lời thơ chân thành, giản dị - Ngơn ngữ giàu hình ảnh, thắm đTrung Qn 15 Hoạt động 4: HD LUYỆN TẬP: GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê tác giả văn học Thanh Hóa từ năm 1975 đến (dựa vào kiện cho sách tài liệu đia phương) ượm tình cảm IV LUYỆN TẬP D HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ: - Đọc thuộc lòng thơ - Đọc thêm bài: Mẹ Hà Nội, Nhà hàng hải, Người tình cha - Soạn bài: Tổng kết từ vựng Chú ý: GV hướng dẫn HS soạn nhà theo yêu cầu, để HS thâm nhập, tìm hiểu tác phẩm trước học việc dạy học có hiệu 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau đề tài áp dụng vào việc dạy học cụ thể đạt hiệu sau: Về ý thức chuẩn bị bài: Thời điểm Trước áp dụng SKKN (2017 - 2018) Sau áp dụng SKKN (2018 - 2019) Sĩ số Kết khảo sát ý kiến Có đọc sách, Chỉ đọc sách Không quan trao đổi ý kiến tài liệu địa tâm đến việc để tìm hiểu phương học chương chương trình soạn trình để soạn 64 38 18 69 10 59 Ghi Hiệu quả học tập: Khảo sát qua phiếu học tập, kết quả: Khối Trước áp dụng SKKN (2017 - 2018) Sau áp dụng SKKN (2018 - 2019) Sĩ số Bài giỏi Bài Bài TB Bài yếu 64 18 38 69 20 44 Ghi 16 Như áp dụng SKKN số lỗi khắc phục là: Học sinh từ chỗ chưa chủ động chuẩn bị khơng có tài liệu hướng dẫn biết tìm kiếm thơng tin phục vụ việc soạn Bên cạnh phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc học tập môn Ngữ văn, môn học mà em cho dài khó Đối với thân, tơi thấy áp dụng kinh nghiệm dạy học hoạt động dạy học chủ động hứng thú Còn GV kinh nghiệm vận dụng q trình dạy học, khơng chương trình Ngữ văn địa phương mà áp dụng cho mơn Ngữ văn Nhà trường đạo cho chuyên môn vận dụng SKKN vào môn học khác, đặc biệt môn KHXH Lịch sử, Địa lý… 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Là người gắn bó với nghề dạy học lâu năm, hiểu rằng, muốn học sinh yêu mơn Văn trước hết người thầy phải ln có ý thức trau dồi kiến thức chuyên môn, kỹ sư phạm đặc biệt phải tâm huyết với nghề Có thể giải pháp mà tơi đưa khơng đờng nghiệp kết tích lũy kinh nghiệm cơng việc dạy học Văn đặc biệt việc dạy học chương trình văn học địa phương Những giải pháp nêu chuẩn nhất, qua thực tế kiểm nghiệm mang lại hiệu quả, cải thiện phần suy nghĩ HS việc học tập môn, em hứng thú việc tiếp cận văn SGK mặt khác giúp đờng nghiệp giúp đờng nghiệp vài kinh nghiệm nhỏ công tác dạy học Khi phương pháp vận dụng thành thục tạo kỹ cho người dạy người học Từ niềm hứng thú, say mê học Văn học sinh đánh thức Khi thói quen trở thành ý thức tự giác người học người thầy khơng thể lòng với vốn kiến thức có mà phải ln tự bời dưỡng, trau dời chun môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu đổi dạy học 3.2 Kiến nghị Từ thực tế đạy học thân tơi xin có kiến nghị sau: - Đối với Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT nên tổ chức hội thảo phương pháp dạy học phần, kiểu văn bản, buổi trao đổi chuyên môn vấn đề khó dạy học chương trình địa phương (CTĐP), định hướng mở công tác thiết kế giảng…tạo điều kiện để GV rèn luyện chuyên môn, sáng tạo cơng việc soạn giảng - Về phía nhà trường, thư viện nên bổ sung tài liệu dạy học như: Tạp chí văn học nghệ thuật, Tạp chí văn hóa giáo dục để giáo viên học sinh tham khảo, cập nhật thông tin văn học để có tri thức văn học địa phương - Đối với tổ CM nhà trường THCS cần kiểm tra thường xuyên công tác dạy học CTĐP GV song song với công tác kiểm tra chun mơn để có định hướng điều chỉnh Đưa hoạt động dạy học CTĐP sinh hoạt chuyên môn nhóm, định kỳ để trao đổi, thảo luận, rút kinh nghiệm nhằm tạo phương pháp tối ưu thực công việc - Đối với giáo viên cần tự trau dời trình độ chun mơn nghiệp vụ, văn học địa phương, giáo viên cần giao việc cụ thể cho em thực hiện, khâu chuẩn bị thu thập, xử lý thông tin theo hệ thống (thời gian, đề tài, chủ đề), sưu tầm, giới thiệu Và có định hướng để em tìm hiểu, khám phá tiếp nhận văn học địa phương Tuy chiếm thời lượng không lớn song văn học địa phương lại có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn cấp học Rất mong nhà quản lý giáo dục, thầy giáo, cô giáo dạy Ngữ văn em học sinh thật quan tâm 18 Trên số kinh nghiệm đúc rút từ thực tế giảng dạy thân nhằm nâng cao hiệu dạy mơn Ngữ văn nói chung, phần Văn học địa phương nói riêng Đây kinh nghiệm mang tính chủ quan thân đúc rút kiểm nghiệm qua thực tiễn dạy học, nhiên chiều Vì vậy, mong góp ý chân thành đờng nghiệp độc giả để đề tài hồn thiện hơn, mang tính khả thi cao hơn, góp phần vào việc dạy học CTĐP nhà trường THCS đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2019 NGƯỜI VIẾT Trần Thị Lựu 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu tham khảo Ngữ văn 8,9 (Chương trình địa phương tỉnh Thanh Hóa) - NXB Giáo dục Việt Nam - 2013 Hướng dẫn thiết kế dạy học Ngữ văn 8,9 (Chương trình địa phương) – Phạm Thị Hằng (Chủ biên) – NXB Thanh Hóa - 2014 Tài liệu Dạy – học kiến thức địa phương Ngữ văn Lịch sử lớp 6,7,8,9 – Lê Xuân Đồng (Tổngchủ biên) - NXB Thanh Hóa - 2006 Các báo Tạp chí Giáo dục thời đại, tranh ảnh, thông tin mạng Iternet Bài hát Hò sơng Mã – Zing Mp3 20 ... Ngữ văn địa phương qua bài thơ Dô ta dô ta ”- Tiết 42, Ngữ văn Qua đó, tơi nhằm trao đổi học hỏi kinh nghiệm với đồng nghiệp việc dạy – học phần Văn học địa phương nói riêng phương pháp dạy. .. tơi thấy áp dụng kinh nghiệm dạy học hoạt động dạy học chủ động hứng thú Còn GV kinh nghiệm vận dụng q trình dạy học, khơng chương trình Ngữ văn địa phương mà áp dụng cho mơn Ngữ văn Nhà trường... Tiếng Việt sửa lỗi tả mang tính địa phương (lớp 6,7), bước đầu so sánh từ ngữ địa phương (phương ngữ) với từ ngữ tương đương ngơn ngữ tồn dân (lớp 8 ,9); Tập làm văn kể lại câu truyện dân gian

Ngày đăng: 20/11/2019, 10:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KINH NGHIỆM DẠY – HỌC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG QUA BÀI THƠ “DÔ TẢ DÔ TÀ”

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan