SKKN một số kinh nghiệm dạy tiết ôn tập địa lí 9 bằng sơ đồ tư duy tại trường THCS quảng giao – huyện quảng xương

21 83 0
SKKN một số kinh nghiệm dạy tiết ôn tập địa lí 9 bằng sơ đồ tư duy tại trường THCS quảng giao – huyện quảng xương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong nhiều năm qua, kinh tế xã hội toàn giới có nhiều chuyển biến nhanh chóng Ở nước ta chiến lược phát triển kinh tế xã hội, vấn đề giáo dục coi vấn đề quan trọng hàng đầu Để đáp ứng yêu cầu cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng mạnh mẽ, đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo phải thay đổi cách dạy cách học nhằm tạo nguồn nhân lực có tri thức khoa học cao, kĩ vận dụng vào thực tiễn dễ dàng thích ứng mơi trường đầy động, sáng tạo để giải tốt vấn đề sống Từ lâu, dạy học theo kiểu “đọc – chép” coi phương pháp dạy học để truyền tải kiến thức cho học sinh sử dụng phổ biến nhiều trường nước Ngành Giáo dục Đào tạo có nhiều hội thảo đưa nhiều phương pháp dạy học tích cực hơn… khơng giáo viên sử dụng cách dạy học theo kiểu “đọc – chép” Phải nói tiết dạy, có lúc giáo viên cần phải đọc cho học sinh chép mơn tả bậc Tiểu học, đọc ghi lên bảng công thức toán học, bảng cửu chương, kiện lịch sử, số yếu tố địa lý, đoạn thơ, khái niệm bậc Trung học, điều khơng có nghĩa giáo viên sử dụng phương pháp “đọc – chép” Cũng phải khẳng định rằng, giáo học pháp, chưa trường học có phương pháp dạy học mang tên “đọc – chép” Do đó, “đọc” học sinh “chép” quan trọng Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương chống việc dạy học “chủ yếu qua đọc chép – nhìn chép” nghĩa chống việc đọc chép, truyền thụ kiến thức chiều tiết lên lớp Với cách dạy này, người thầy máy móc, rập khn dạy học, dễ có tư tưởng phó mặc, không hứng thú cập nhật kiến thức, không sáng tạo việc tìm kiếm phương án thiết kế dạy phù hợp với đối tượng học sinh lớp phụ trách để kết giảng dạy đạt mức tối ưu Người học theo cách trở nên thụ động, biết thu nhận kiến thức chiều, không động não suy nghĩ, tự chiếm lĩnh tri thức, trở nên thui chột tư duy, khó vận dụng kiến thức vào sống Hơn nữa, dạy theo kiểu “đọc – chép” đề thi phải theo kiểu học thuộc Học sinh học, chép điều lúc thi, lại chép điều vào làm, khơng có khả sáng tạo, học sinh hiểu cách máy móc khơng sáng tạo, khơng thể “cái riêng” khơng dám thể “cái riêng” Bài dạy học đọc – chép tất yếu phải tổ chức theo phương thức diễn dịch, tiết dạy “đọc – chép” nhàm chán mang tính áp đặt Việc giáo viên sử dụng cách dạy học theo kiểu đọc – chép, kể số nguyên nhân sau: Do số học chương trình có lượng kiến thức nhiều, tiết học có 45 phút, mà 10 đến 15 phút ổn định tổ chức, kiểm tra cũ, dặn dò học, làm tập nhà…Như vậy, khoảng 30 phút để giảng nên giáo viên chọn cách “đọc – chép” Học sinh khả tự ghi chậm, hạn chế, thụ động học tập nên có thầy chọn cách đọc bài, học trò chép Học sinh nhà cần học thuộc nội dung ghi, kiểm tra cần đọc đúng, ghi điểm cao… Cũng số giáo viên khơng chịu khó đầu tư cho việc thiết kế dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh phụ trách, sợ sức, sẵn giáo án mẫu đọc cho học sinh chép, cần dừng lại ghi vài chữ lên bảng Như thế, vừa không sợ sai kiến thức bản, lại vừa không tốn sức Qua trình giảng dạy từ phương pháp truyền thống chuyển đổi sang phương pháp giảng dạy theo hướng : Lấy học sinh làm trung tâm, tập trung đầu tư phương pháp cho học sinh chủ động nắm bắt kiến thức lớp thông qua việc vận dụng từ phương pháp tối ưu bục giảng để học sinh tự làm chủ , tự phát huy để lỉnh hội kiến thức ( chuẩn kiến thức kỉ ) việc làm thật thách thức khó khăn cho thầy trò ( cho hiệu , khơng chạy theo hình thức ), với kinh nghiệm giáo viên có tuổi nghề gần 20 năm Những thách thức : - Những thách thức mơn Địa lí trường phổ thơng Vị trí, vai trò mơn Địa lí phổ thông thực mục tiêu giáo dục Điều 23, Luật Giáo dục quy định mục tiêu giáo dục phổ thơng là: "giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Địa lí mơn học cung cấp cho học sinh (HS) kiến thức phổ thông, bản, cần thiết Trái Đất hoạt động người bình diện quốc gia quốc tế, làm sở cho hình thành giới quan khoa học; giáo dục tư tưởng tình cảm đắn; đồng thời rèn luyện cho HS kĩ hành động, ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội, phù hợp với yêu cầu đất nước thờiđại - Mơn Địa lí có nhiều khả bồi dưỡng cho HS lực tư (tư kinh tế, tư sinh thái, tư phê phán, ); trí tưởng tượng óc thảm mĩ; rèn luyện cho HS số kĩ có ích đời sống sản xuất Cùng với môn học khác, mơn Địa lí góp phần bồi dưỡng cho HS ý thức trách nhiệm, lòng ham hiểu biết khoa học, tình yêu thiên nhiên, người, quê hương, đất nước Vì vậy, Địa lí mơn học khơng thể thiếu hệ thống môn học nhà trường phổ thơng, nhằm góp phần vào việc thực mục tiêu giáo dục phổ thông Luật Giáo dục nêu Những khó khăn gặp phải q trình đổi mới: - Một số giáo viên (GV) Địa lí chưa thực thấm nhuần chất, hướng cách thức đổi PPDH Địa lí; hiểu biết sở lí luận, thực tiễn đổi PPDH - Đa số GV trọng truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyết trình xen kẽ hỏi đáp, nặng thông báo, giảng giải kiến thức, nhẹ phát huy tính tích cực phát triển tư HS - Nhiều GV lên lớp theo kiểu dạy "chay", không sử dụng đồ/lược đồ tiết học có nội dung địa lí khu vực, quốc gia, tổ quốc địa phương Việc sử dụng phương tiện dạy học nặng mơ tả, minh hoạ chủ yếu - Hình thức tổ chức dạy học đơn điệu Dạy theo lớp chủ yếu Các hình thức dạy học cá nhân, nhóm, ngồi trời ít, chưa thực hiện, hiệu thực thấp - Cơ sở vật chất phục vụ dạy học phương tiện dạy học thiếu chưa đồng bộ.[1] Vì thế, chương trình giáo dục trọng đến việc phát huy tư tổng hợp, sáng tạo, tự nghiên cứu, tự học học sinh, ơn tập góp phần quan trọng Những ôn tập đánh giá tốt phát huy cao độ khả tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức học, xác lập mối quan hệ yếu tố tự nhiên, tự nhiên với hoạt động sản xuất người, củng cố kĩ phân tích so sánh giải thích tượng có liên quan Bài ơn tập trở nên vô cần thiết cho vấn đề củng cố kiến thức cho em tất mơn học Riêng mơn Địa lí khó dạy, sách giáo khoa khơng có ơn tập cụ thể, lại khơng có sách hướng dẫn tiết ơn tập cách chi tiết Chính lẽ giáo viên dạy tiết thường gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị công phu, kiến thức tổng hợp nhuần nhuyễn, kĩ phân tích thục phải có phương pháp dạy học hợp lí, bên cạnh học sinh phải có chuẩn bị đầy đủ trước nội dung ơn tập nhà dạy tốt tiết ôn tập Tuy nhiên, tổ chức dạy học lớp, tiết ơn tập khó thành cơng Những tiết ơn tập chương trình Địa lí THCS khơng có sách giáo khoa mà giáo viên tự soạn nội dung, thường rơi vào tình trạng nội dung ôn tập dài, không thực hết tiết; có tiết lại khơng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức trọng tâm chương trình, dàn trải nội dung Kết học sinh khơng thích tiết ơn tập, học sinh thực tế, em chạy theo môn khoa học tự nhiên mơn ngoại ngữ, khơng thích mơn xã hội, mơn Địa lí em xem mơn phụ chínhcác tiết ơn tập làm em nhàm chán Nhiều năm nghề, trăn trở vấn đề này, lần có tra thi giáo viên giỏi gặp tiết ôn tập lo sợ Không riêng mà đồng nghiệp vậy, họ ngại tiết ơn tập Vì đề tìm phương pháp tiện lợi, hiệu vừa có khả truyền tải hết kiến thức học vừa tạo cho học sinh hứng thú học tập Vừa khắc sâu kiến thức, vừa làm cho em yêu thích mơn học Từ phát huy tính tích cực, tự giác suy luận cho em, em khối để em có đủ hành trang cho kì thi tuyển (Thi HSG, thi tuyển sinh vào lớp 10 - môn thi thứ ba mơn Địa lí) Chính đóng góp ý kiến đồng nghiệp, tơi chọn "Một số kinh nghiệm dạy tiết ơn tập Địa lí sơ đồ tư trường THCS Quảng Giao – huyện Quảng Xương – tỉnh Thanh Hóa" góp phần tổng hợp kiến thức nhanh gọn, khái quát.Tôi mạnh dạn áp dụng phương pháp vào xây dựng giáo án tiết 17: Ơn tập Địa lí Kết thấy việc áp dụng phương pháp giải thoát nhiều vướng mắc giáo viên lâu rút ngắn thời gian Đặc biệt hệ thống hóa kiến thức cách nhanh chóng, đa số học sinh hiểu bài, khắc sâu kiến thức học, hứng thú học tập, em có ý thức xây dựng nhiều hơn, biết suy luận vấn đề, học Địa lí trở nên sôi Tôi thiết nghĩ tiết ôn tập (Địa lý) giáo viên làm chắn mơn Địa lí em yêu thích nhiều 1.2 Mục đích nghiên cứu - Góp phần nâng cao khả xây dựng sử dụng sơ đồ cho giáo viên - Giúp học sinh có khả nhận thức kiến thức tự hồn thiện kiến thức - Thông qua tiết ôn tập GV tổng kết lại kiến thức học trước việc sử dụng sơ đồ dạy học Địa lí Đồng thời rèn luyện cho HS kỷ vẽ biểu đồ dạng tập Địa lí - Giới hạn việc tạo kỷ xây dựng sử dụng sơ đồ cho giáo viên - Tìm hiểu thực trạng dạy tiết ôn tập nguyên nhân dẫn đến thực trạng - Cần phải có phương pháp để ôn tập tốt cho học sinh, cho em nắm vững hệ thống kiến thức dân cư ngành kinh tế Việt Nam để tiết sau em làm kiểm tra có kết tốt - Dạy tiết ơn tập để em hứng thú với tiết học, không gây nhàm chán học lại kiến thức - Áp dụng phương pháp sơ đồ dạy tiết 17 (Ơn tập Địa lí lớp 9) - Đề tài thực nghiên cứu chương trình Địa lí 9(HK1), thực phương pháp dạy ôn tập sơ đồ phần Địa lí dân cư Địa lí kinh tế - Học sinh vận dụng nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt thông qua sơ đồ 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Áp dụng học sinh THCS nói chung - Người thực giáo viên học sinh giảng dạy học tập mơn địa lí ơn tập GV tổng kết lại kiến thức học trước việc sử dụng sơ đồ dạy học Địa lí Đồng thời rèn luyện cho HS kỷ vẽ biểu đồ dạng tập Địa lí 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thử nghiệm - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp thảo luận cá nhân , cặp , nhóm 1.5 Điểm Sáng kiến - Giúp HS hệ thống hóa kiến thức tiết ôn tập - Tạo hứng thú học tập cho học sinh n thích mơn Địa lý - Hướng tới hoạt động học học sinh nhằm phát huy lực em NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận Ngày q trình hội nhập kinh tế, giáo dục coi lĩnh vực quan trọng trước bước nghiệp phát triển kinh tế quốc gia.Vì vậy, vấn đề chất lượng dạy- học nói chung dạy học mơn Địa lí nói riêng ngày trở thành mối quan tâm chung nhà sư phạm nhà quản lý giáo dục xã hội Đảng nhà nước ta khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Điều thể Nghị Quyết Trung ương Nghị TW4 khoá VII rõ phải “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Kết hợp học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo lực giải vấn đề Nghị TW2 khoá VIII tiếp tục khẳng định phải “Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học , tự nghiên cứu cho học sinh Từ kết kết đạt năm học 2015-2016, 2016 - 2017 thực nhiệm vụ trọng tâm ngành, năm học 2017-2018 ngành Giáo dục & Đào tạo Quảng Xương tiếp tục tập trung thực thắng lợi chương trình hành động phủ triển khai Nghị đại hội XII Đảng Nghị đại hội Đảng lần thứ XXV nhiệm kì 2015-2020, tiếp tục đưa nghiệp Giáo dục & Đào tạo huyện Quảng Xương phát triển vững với nhiệm vụ tập trung nâng cao chất lượng đổi phương thức dạy học Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn xã hội, mơn Địa lí nhà trường nói chung mơn Địa lí lớp nói riêng khơng ngừng cải tiến chương trình, cải tiến phương pháp dạy học nhằm đạt hiệu cao nhất.Trong "kinh nghiệm dạy tiết ơn tập Địa lí sơ đồ tư "đóng vai trò quan trọng, có nhiệm vụ củng cố kiến thức, rèn luyện kỷ Địa lí cho học sinh cách thục chắn Theo cấu trúc chương trình, sau chương thường có tiết ơn tập để củng cố kiến thức chuẩn bị cho tiết kiểm tra Đây thuận lợi lớn giúp giáo viên thực tốt phương pháp dạy học biện pháp rèn luyện kỹ địa lí cho học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề Qua nhiều năm giảng dạy môn Địa lí lớp 9, tơi nhận thấy chương trình Địa lí THCS nói chung Địa lí lớp nói riêng có nhiều kiến thức trừu tượng học sinh, nhiều khái niệm, có nhiều nội dung dài nên thời gian tiết học khó để giáo viên giảng giải hết cho học sinh hiểu Là mơn học khơng có chương trình ngoại khóa tiết ôn tập để giáo viên khái quát chốt kiến thức quan trọng đồng thời giải đáp số thắc mắc học sinh Vì vấn đề đặt cho giáo viên có trình độ chuyên ngành hay không chuyên ngành việc lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp tiết học Thực tế trình giảng dạy nhiều giáo viên ngại sử dụng sơ đồ(có thể nhận thức phương pháp này, sợ thiếu thời gian lên lớp hay chi phí tốn Qua nhiều năm giảng dạy tơi thấy học sinh có kĩ ơn tập mơn Địa lí hạn chế Tơi tiến hành khảo sát, thăm dò số lớp trường kĩ ôn tập môn Địa lí thu số kết sau: Kết khảo sát trước thực đề tài (hai lớp với 49 em học sinh) Lớp 9A 9B Sĩ số 25 24 Giỏi 0 Khá TB 17 19 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải đề tài Các giải pháp chung 2.3.1 Khái niệm: Sơ đồ tư hay gọi Lược đồ tư duy, Bản đồ tư (Mind Map) PPDH trọng đến chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức, cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt, dạng sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, em vẽ thêm bớt nhánh, em vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, chữ viết cụm từ diễn đạt khác nhau, Tuy chủ đề em “thể hiện” dạng Sơ đồ tư theo cách riêng Do đó, việc lập Sơ đồ tư phát huy tối đa khả sáng tạo người.[2] 2.3.2 Cấu tạo: - Ở sơ đồ hình ảnh trung tâm (hay cụm từ) khái quát chủ đề - Gắn liền với hình ảnh trung tâm nhánh cấp mang ý làm rõ chủ đề - Phát triển nhánh cấp nhánh cấp mang ý phụ làm rõ ý - Sự phân nhánh tiếp tục để cụ thể hóa chủ đề, nhánh xa trung tâm ý cụ thể, chi tiết Có thể nói, SĐTD tranh tổng thể, mạng lưới tổ chức, liên kết chặt chẽ theo cấp độ để thể nội dung, đơn vị kiến thức [3] 2.3.3 Các bước thiết kế SĐTD: [4] Để thiết kế SĐTD dù vẽ thủ công bảng, giấy , hay phần mềm Mind Map, thực theo thứ tự bước sau đây: Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với từ, cụm từ thể chủ đề (có thể vẽ hình ảnh minh họa cho chủ đề - hình dung được) Bước 2: Từ hình ảnh trung tâm (chủ đề) cần xác định: để làm rõ chủ đề, ta đưa ý Sau đó, ta phân chia ý chính, đặt tiêu đề nhánh chính, nối chúng với trung tâm Bước 3: Ở ý chính, ta lại xác định cần đưa ý nhỏ để làm rõ ý Sau đó, nối chúng vào nhánh Cứ ta triển khai thành mạng lưới liên kết chặt chẽ Bước 4: Cuối cùng, ta dùng hình ảnh (vẽ chèn) để minh họa cho ý, tạo tác động trực quan, dễ nhớ 2.3.4 Quy trình tổ chức hoạt động vẽ SĐTD lớp: Hoạt động 1: Cho học sinh lập SĐTD theo nhóm hay cá nhân thơng qua gợi ý giáo viên Hoạt động 2: Học sinh đại diện nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh SĐTD mà nhóm thiết lập Hoạt động 3: Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện SĐTD kiến thức học Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh SĐTD, từ dẫn dắt đến kiến thức học Hoạt động 4: Củng cố kiến thức SĐTD mà giáo viên chuẩn bị sẵn SĐTD mà lớp tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho học sinh lên trình bày, thuyết minh kiến thức 2.3.5 Những tiện ích việc sử dụng Sơ đồ tư dạy học Địa lí: - Dạy học SĐTD giúp học sinh có phương pháp học hiệu Chúng ta biết việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không đơn biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong thực tế nay, nhiều học sinh học tập cách thụ động, đơn nhớ kiến thức cách máy móc theo thói quen học vẹt, em chưa có ý thức chưa biết rèn luyện kỹ tư Học sinh học biết ấy, nắm kiến thức cách đơn lẻ, rời rạc, chưa biết tích hợp, liên hệ kiến thức với học, phân mơn, mà chưa phát triển tư lơ-gic tư hệ thống Do đó, dù em học chăm học Vì học phần sau quên phần trước, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Lại có nhiều học sinh đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, hay kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Bởi vậy, rèn kuyện cho em có thói quen kĩ sử dụng thành thạo SĐTD trình dạy học giúp học sinh có phương pháp học tốt, phát huy tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư - Sơ đồ tư giúp học sinh học tập cách tích cực Một số kết nghiên cứu nhà khoa học cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngơn ngữ Vì sử dụng SĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não Việc học sinh trực tiếp vẽ SĐTD vừa lôi cuốn, hấp dẫn em, đồng thời phát triển khiếu thẩm mĩ, óc hội họa, “sản phẩm kiến thức hội họa”do em tự làm ra, lại vừa phát huy tối đa khả sáng tạo em học tập, không rập khn cách máy móc lập bảng biểu, sơ đồ, em dễ dàng vẽ thêm nhánh để phát triển ý tưởng riêng Vì thế, tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng, say mê cho học sinh học tập Đây nội dung quan trọng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ GD&ĐT triển khai thực - Sơ đồ tư trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng (các nhánh) Do đó, vận dụng Sơ đồ tư vào tất khâu trình dạy học Từ khâu kiểm tra cũ, đến khâu dạy học kiến thức mới, hay khâu củng cố kiến thức sau tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương, học kì, kể việc kiểm tra cũ, kiểm tra 15 phút - Sơ đồ tư duy, cơng cụ có tính khả thi cao Ta vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường nói chung Bởi ta thiết kế Sơ đồ tư giấy, bìa, tờ lịch cũ, bảng phụ,… cách sử dụng bút chì màu, phấn màu, tẩy…hoặc thiết kế phần mềm Sơ đồ tư (Mind Map) Với trường đủ điều kiện sở vật chất Máy chiếu Projecto, phòng máy vi tính đảm bảo, sử dụng phần mềm (Mind Map) để phục vụ cho việc dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin Tóm lại, việc sử dụng Sơ đồ tư trình dạy học giúp HS: - Tăng hứng thú học tập - Phát huy khả sáng tạo, lực tư em - Tiết kiệm thời gian nhiều - Nhìn thấy tranh tổng thể - Ghi nhớ tốt - Thể phong cách cá nhân, dấu ấn riêng em 2.3.6 Cách sử dụng SĐTD trình tổ chức hoạt động dạy học: Đối với giáo viên: Ngoài việc tham dự lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ có liên quan đến việc đổi PPDH, giáo viên cần nghiên cứu kĩ tài liệu liên quan đến việc hướng dẫn sử dụng SĐTD phần mềm vẽ SĐTD Mind Map để có tri thức (Hiểu biết SĐTD, cấu tạo, vai trò, tiện ích, phương pháp tạo lập, thiết kế, việc sử dụng q trình dạy học ); đồng thời, giáo viên cần đầu tư thời gian vào việc tập vẽ, vẽ giấy phần mềm máy vi tính (Nhớ phải nghiên cứu kĩ cách sử dụng phần mềm để thực thao tác cho nhanh nhẹn, thục) Sau hiểu kĩ, nắm vai trò, cơng dụng SĐTD, sử dụng thành thạo phần mềm, nắm vững phương pháp vẽ SĐTD, việc ứng dụng vào q trình dạy học việc dễ dàng (Dĩ nhiên chuyện SĐTD đẹp hay xấu phụ thuộc vào tưởng tượng, liên tưởng, óc sáng tạo khiếu người) Đối với học sinh: Để sử dụng tốt phát huy cách có hiệu SĐTD trình dạy học, trước hết, cần cho học sinh làm quen với số sơ đồ tư có sẵn, để em có nhìn khái quát (tiếp xúc nó, hiểu nó, “bắt chước” vẽ nó) Đây bước chuẩn bị quan trọng Tuy nhiên, nhiều giáo viên bỏ qua bước giới thiệu cách sơ sài, qua loa Vì thế, học sinh chưa hiểu biết cặn kẽ, cụ thể nó, chưa nắm vững phương pháp tạo lập, chưa có kĩ vẽ SĐTD nên dẫn đến nhiều tiết dạy không thành công em loay hoay với giấy bút mà vẽ gì, vẽ nào, đâu, em chưa hình dung SĐTD học đầu chưa biết cách thức, phương pháp vẽ Vì vậy, theo tơi, cần dành thời gian hợp lý cho em “làm quen” với SĐTD, theo cách sau đây: - Để tiết kiệm thời gian, lại khỏi phải làm công việc giới thiệu, hướng dẫn cách vẽ SĐTD trở đi, trở lại hết lớp đến lớp khác, giáo viên nên tham mưu cho Ban Giám hiệu trường, Chuyên môn trường, chọn thời gian thuận lợi từ đầu năm học tổ chức buổi ngoại khóa “Làm quen với Sơ đồ tư duy” (Tùy theo tình hình cụ thể đơn vị trường mà tổ chức theo khối lớp giáo viên trực tiếp dạy, khối học sáng - chiều toàn trường) để giới thiệu, cho em làm quen hướng dẫn cách vẽ SĐTD cho em.(Lưu ý bước tạo khơng khí sơi nổi, lơi em tiếp cận với phương pháp, kĩ thuật dạy học mới) Để buổi ngoại khóa thành cơng, giáo viên cần chuẩn bị tốt nội dung sau: + Về phía học sinh, giáo viên cần nhắc nhở em mang theo đầy đủ dụng cụ: giấy vở, bìa lịch cũ, bìa cứng, bút chì, hộp màu, tẩy, + Về phía giáo viên, cần chuẩn bị trước: phòng máy, máy chiếu, bảng phụ, phấn màu, số SĐTD vẽ sẵn trên máy, giấy vở, bìa lịch, bảng phụ sau bắt đầu tiến hành tổ chức nội dung 2.3.7 Tổ chức dạy học Sơ đồ tư Kỹ thuật Sơ đồ tư phương pháp hỗ trợ tích cực cho tiết dạy, bao gồm hoạt động chủ yếu học sinh, rèn luyện cho em cách làm việc nhóm, khả thuyết trình, liên hệ với thực tế, hệ thống hố kiến thức, tránh kiểu học vẹt, học thuộc lòng cách máy móc Với phương pháp khơng phát triển trí tuệ học sinh qua khả vẽ viết ngắn gọn, cô đọng nội dung học đồ tư duy, mà em học sinh hệ thống kiến thức tổng hợp chọn lọc ý để trình bày lược đồ Đối với giáo viên dạy học sơ đồ tư giúp công việc dạy học đỡ vất vả hơn, hạn chế chữ viết chuyển sang hình thức kênh màu, kênh hình.[4] Sử dụng SĐTD hình thức kiểm tra: Có thể nói, việc làm đơn giản lại xa lạ, mẻ nhiều giáo viên Qua dự giờ, góp ý, trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp tổ, trường, nhận thấy, hầu hết giáo viên băn khoăn nghe đề nghị dùng SĐTD để kiểm tra cũ, kiểm tra 15 phút hay kiểm tra tiết Sau vài kinh nghiệm xin chia sẻ đồng nghiệp: + Sử dụng SĐTD việc kiểm tra cũ: Giáo viên đưa từ khóa (hay hình ảnh trung tâm) thể chủ đề kiến thức cũ mà em học, cần kiểm tra, yêu cầu em vẽ SĐTD thông qua câu hỏi gợi ý Trên sở từ khóa (hoặc hình ảnh trung tâm) kết hợp với câu hỏi định hướng giáo viên, học sinh nhớ lại kiến thức định hình cách vẽ SĐTD theo yêu cầu + Sử dụng SĐTD dạy học ghi bảng: Lâu nay, việc sử dụng SĐTD công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc dạy học nhiều giáo viên ứng dụng Tuy nhiên, việc sử dụng SĐTD vừa để tổ chức, dẫn dắt cho học sinh tự tìm hiểu, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức học lại vừa thay cho việc ghi bảng cô đọng kiến thức tiết dạy, dạy giáo viên việc làm mẻ Qua trao đổi với anh chị em giáo viên tổ chuyên môn, trường, cụm trường buổi sinh hoạt chun mơn, hầu hết anh chị em có chung quan niệm xem SĐTD công cụ, phương tiện, thứ “bảng phụ” hỗ trợ, minh họa cho tiết dạy mà Ai cho dùng SĐTD thay cho phần ghi bảng giáo viên Thực ta thực kết hợp chúng trình dạy học Qua trình thử nghiệm chúng số tiết dạy, nhận thấy rõ ràng cách làm ta hồn tồn làm Khơng thế, việc kết hợp sử dụng SĐTD việc tổ chức dạy học với việc sử dụng để đọng kiến thức thay cho việc ghi bảng lại tiết kiệm nhiều thời gian lớp, lại vừa có tác dụng hình thành cho học sinh có thói quen ghi chép 10 SĐTD Đây việc làm cần thiết góp phần rèn luyện kĩ vẽ SĐTD cho em, học nhằm giới thiệu, cung cấp kiến thức Như vậy, dễ dàng sử dụng SĐTD kết hợp việc dạy học với dùng để cô đọng kiến thức học cho học sinh ghi Việc sử dụng SĐTD trình dạy học giúp học sinh bước phát hiện, tiếp cận chiếm lĩnh toàn kiến thức học cách khoa học, có hệ thống, lơ-gic Bắt đầu học từ, cụm từ trung tâm thể trọng tâm kiến thức, thông qua định hướng dẫn dắt giáo viên, em tự khám phá, tìm hiểu đơn vị kiến thức học (các ý lớn, nhỏ) cách liền mạch, có hệ thống, đến tiết học kết thúc lúc tồn kiến thức học đọng trình bày cách sinh động, khoa học sáng tạo bảng đen (hoặc hình) SĐTD không cung cấp cho em “bức tranh tổng thể” kiến thức học mà giúp cho em dễ dàng nhận mạch lơ-gic kiến thức học Do đó, dùng phần nội dung ghi bảng giáo viên để học sinh ghi chép Tuy nhiên, cần linh hoạt sử dụng tiết dạy, dạy cho phép không nên lạm dụng SĐTD để khỏi phải ghi bảng tất tiết dạy Mặt khác, việc sử dụng kết hợp thuận lợi sử dụng phần mềm Mind Map soạn giảng giảng điện tử Chúng ta nên đánh số thứ tự vào khâu lên lớp, ý đơn vị kiến thức học để học sinh thuận tiện việc theo dõi, ghi chép vào Giáo viên cần dành phút cuối tiết học, cho học sinh quan sát SĐTD thuyết trình, “đọc hiểu” lại toàn nội dung kiến thức học + Sử dụng sơ đồ tư để tập nhà theo nhóm học sinh: Để củng cố khắc sâu kiến thức việc làm tập giúp học sinh dễ dàng Khi làm tập buộc em phải động não tư duyvà nhớ lại kiến thức học để xâu chuỗi hồn thành Vì làm tập nhà có nhiều thời gian điều kiện để tìm kiếm tài liệu nên tập nhà mà giáo viên giao cho học sinh (hoặc nhóm học sinh ) trước hết phải gắn với nội dung học điều kiện cho phép ( trình độ học sinh, điều kiện kinh tế …) Yêu cầu nhà cần khó hơn, phức tạp cần đầu tư lớn hơn( kênh chữ, kênh hình, màu sắc, lượng thơng tin…), qua thể tính sáng tạo tích cực tìm kiếm tài liệuhọc tập học sinh Bài tập nhà nên thiên tính mở giáo viên cần định hướng cho học sinh cách tìm kiếm thông tin từ nguồn tài liệu, đặc biệt từ mạng Intenet cách cung cấp cho học sinhmột số trang wet thông dụng chuẩn xác Để học sinh chia sẻ với cách vẽ sơ đồ tư tiết kiệm thời gian tổ chức hoạt động dạy học, cuối tiết học giáo viên tổ chức vẽ sơ đồ tư thao cặp nhóm dựa vào bước sau: - Bước 1: Giáo viên chia nhóm học sinh giao nhiệm vụ cho nhóm ( học sinh nhóm phải khác trình độ khiếu hội hoạ ) - Bước 2: Học sinh trao đổi nhóm để vẽ sơ đồ tư Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm làm việc cá nhân trước, sau tập hợp lại chia sẻ thơng tin 11 với Giáo viên giám sát thảo luận phát vấn đề gây tranh luận nhóm không giải đáp thắc mắc - Bước 3: Đại diện nhóm trình bày trước lớp nội dung đồ tư nhóm Các nhóm khác nhận xét sai đề xuất quan điểm nhóm Giáo viên tổng kết, nhận xét ưu nhược điểm nội dung hình thức trình bày sơ đồ tư Tổ chức cho học sinh vẽ sơ đồ tư theo cặp, nhóm tạo nhiều sản phẩm sơ đồ tư khác nhauvới nội dung Như ba hình nội dung “Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hồ”, hoạt động nhóm lại có nhiều sản phẩm khác Qua giáo viên yêu cầu học sinh tìm phương pháp thể ưu việt để em học tập lẫn cách vẽ sơ đồ tư động viên khuyến khích nhóm học sinh có sản phẩm tốt cách cho điểm tối đa Tổ chức học sinh vẽ sơ đồ tư theo cặp nhóm giúp em biết cách lập kế hoạch, phân công công việc, hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu giáo viên đưa ra, học sinh có hội phát huy tối đa sáng tạo + Sử dụng sơ đồ tư việc ôn tập kiến thức: cách làm trên, sử dụng SĐTD để ôn tập hệ thống kiến thức học cho em Các giải pháp cụ thể: - Xây dựng nội dung tập phù hợp - Lựa chọn phương tiện dạy học cần thiết cho tiết ôn tập - Phương pháp dạy học chủ đạo ôn tập cho em làm việc theo nhóm, xây dựng sơ đồ, bảng thống kê, vừa tiết kiệm thời gian mà chất lượng học tập lại cao, em học sinh yếu, bạn nhóm giúp đỡ - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước tiết ôn tập nhà - Giáo viên phải điều khiển tổ chức cho học sinh lớp có hiệu Từ nhận thức trên, qua số tiết ôn tập tổ chức nhiều lớp khác nhận thấy rằng: xây dựng nội dung ơn tập theo hướng Sơ đồ hóa yếu tố định thành công cho tiết ôn tập + i vi giỏo viờn: - Chun b soạn cn thn không đơn tóm tắt nội dung SGK mà phải thiết kế hoạt động giáo viên học sinh lớp, nhằm híng dÉn häc sinh tõng bíc tiÕp cËn vµ chiÕm lĩnh kiến thức cách chủ động, sáng tạo tit ụn Điều có nghĩa, giáo án phải thiết kế tình học tập, vấn đề, tập hệ thống hoạt động, thao tác tơng ứng, thiết kế việc làm giáo viên làm lớp để trun thơ mét chiỊu cho HS TiÕn tr×nh giê häc tiến trình hoạt động thực thân chủ thể học sinh thời gian chủ yếu phải dành cho hoạt động học sinh - Nm chc kiến thức bản, hệ thống hóa kiến thức phần, bài, lựa chọn tập kỹ phù hợp 12 - Nắm tình hình học tập đối tượng học sinh - Có kế hoạch chuẩn bị hình thức dạy học phù hợp cho tiết ôn tập + Đối với học sinh: - Chuẩn bị tốt theo yêu cầu mà giáo viên đưa tiết học trước - Chủ động tự giác việc ôn tập kiến thức cũ - Có kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tế - Linh hoạt việc cân nhắc, lựa chọn dạng biểu đồ phù hợp làm tập thực hành kỹ Đối với tiết ơn tập lớp gồm có hai nội dung là: + Phần kiến thức lí thuyết + Phần tập kĩ Trên sở tơi soạn giáo án cụ thể sử dụng phương pháp sơ đồ dạy tiết 17: ÔN TẬP (Địa lí 9), hy vọng góp phần nâng cao chất lượng tiết ôn tập, gây hứng thú học tập cho học sinh Giáo án minh họa: Tiết 17 ÔN TẬP TỪ BÀI  BÀI 16 I Mục tiêu: HS cần nắm Kiến thức: - Củng cố kiến thức ĐịA Lí dân cư VN.Cộng đồng dân tộc VN Phân bố dân cư, loại hình quần cư, lao động việc làm chất lượng sống - Củng cố kến thức địa lí kinh tế: phát triển kinh tế VN.Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành kinh tế Tình hình phát triển phân bố ngành kinh tế Kỹ năng: - Vẽ dạng biểu đồ: Hình tròn, hình cột , hình miền, hình đường - Phân tích biểu đồ , bảng số liệu rút nhận xét Thái độ: - Học tập tích cực với mơn Đại lý - Có ý thức việc trau kiến thức Địa lý qua học Năng lực: - Năng lực tư tổng hợp - Năng lực làm việc theo nhóm - Năng lực hợp tác - Năng lực phát triển ngôn ngữ II Đồ dùng: - Các phiếu học tập, bảng phụ - Các biểu đồ mẫu phóng to - Bản đồ dân cư VN - Bản đồ kinh tế chung VN III Hoạt động dạy học Tổ chức: Kiểm tra: 13 Ôn tập: HĐ1: HS hoạt động cặp/nhóm Ơn tập địa lí dân cư - HS hoạt động cá nhân : Dựa vào kiến thức học điền vào Sơ tư sau:[5] Địa lí dân cư VN - HS hoạt động nhóm: Chia lớp làm nhóm thảo luận: Dựa vào kiến thức học nhóm trình bày nội dung kiến thức địa lí dân cư + Nhóm 1: Cộng đồng dân tộc VN + Nhóm 2: Dân số gia tăng dân số + Nhóm 3: Phân bố dân cư loại hình quần cư + Nhóm 4: Lao động việc làm chất lượng cuốc sống - HS nhóm báo cáo -> HS nhóm khác nhạn xét bổ xung - GV chuẩn kiến thức Địa lí dân cư Cộng đồng dân tộc Việt Nam Dân số gia tăng dân số Phân bố dân cư loại hình quần cư Nội dung kiến thức cần đạt - Gồm 54 dân tộc anh em Trong dân tộc Việt (Kinh) chiếm tỉ lệ lớn nhất: 86,2% - Phân bố: + Dân tộc kinh tập trung Đồng , trung du duyên hải + Các dân tộc người khác chủ yếu phân bố miền núi , cao nguyên - Năm 2003 có 80,9 triệu dân ngày tăng - Gia tăng dân số tự nhiên mức cao có xu hướng giảm dần - Cơ cấu dân số: + Cơ cấu dân số trẻ, có xu hướng già + Giới tính nữ > nam, xu hướng tiến tới cân + Độ tuổi lao động ngồi tuổi lao động có xu hướng tăng Dưới tuổi lao động có xu hướng giảm - Phân bố dân cư không giữa: + Đồng miền núi + Nông thôn với thành thị - Các loại hình quần cư : Quần cư nông thôn quân cư 14 đô thị - Đô thị hố nhanh trình độ thị hố thấp Lao động - việc làm - Nguồn lao động dồi dào, tiếp thu nhanh khoa học kỹ - chất lượng thuật, nguồn lao động dự trữ lớn chất lượng sống nguồn lao động thấp - Sử dụng lao động : Cơ cấu lao động ngành nghề nước ta có nhiều biến đổi - Vấn đề việc làm: Còn vấn đề gây sức ép lớn - Chất lượng sống: Còn thấp ngày nâng cao dần HĐ2: HS hoạt động cá nhân : Dựa kiến thức học cho biết 1) Sự phát triển kinh tế nước ta trước thời kỳ đổi mới? 2) Trong thời kỳ đổi dã có chuyển dịch kinh tế nào? Đã thu thành tựu gặp thách thức gì? - HS báo cáo -> HS khác nhận xét bổ xung - GV chuẩn kiến thức + Chuyển dịch cấu kinh tế : Chuyển dịch cấu ngành Chuyển dịch cấu lãnh thổ Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế HĐ3: HS hoạt động nhóm : + N1: 1) Điền sơ đồ sau: Các nhân tố ảnh hưởng đến nông nghiệp Các nhân tố tự nhiên Các nhân tố xã hội 2) Phân tích lợi ích tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nước ta? 3) Phát triển phân bố cơng nghiệp chế biến có ảnh hưởng đến phát triển phân bố nơng nghiệp? 4) Cho ví dụ cụ thể để thấy rõ vai trò thị trường tình hình sản xuất số nơng sản địa phương em? + N2: 1) Hoàn thiện sơ đồ cấu ngành nông nghiệp Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi 15 2) Nhận xét thay đổi tỉ trọng lương thực công nghiệp cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt Sự thay đổi nói lên điều gì?( Kết luận sgk/32) 3) Xác định đồ nông nghiệp VN sản phẩm nơng nghiệp phân bố Giải thích lại có phân bố vậy? + N3: Trả lời câu hỏi sau: 1) Cho biết cấu loại rừng nước ta? Nêu ý nghĩa tài nguyên rừng? Việc đầu tư trồng rừng mang lại lợi ích gì? Tại phải vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng? 2) Cho biết thuận lợi khó khăn nghề ni trồng khai thác thuỷ sản?Em có nhận xét phát triển ngành Thuỷ sản? + N4: 1) Hãy xếp nhân tố Tự nhiên nhân tố xã hội tương ứng với yếu tố đầu , đầu vào ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp Các yếu tố đầu vào Các yếu tố đầu ………………………… …………………………… ………………………… …………………………… ………………………… …………………………… 2) Chứng minh cấu công nghiệp nước ta đa dạng.Kể tên ngành công nghiệp trọng điểm?Các ngành công nghiệp trọng điểm phát triển dựa mạnh nào? 3) Xác định đồ trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho vùng kinh tế nước ta? HĐ3: HS hoạt động cặp nhóm Ơn tập ngành kinh tế : Dịch vụ, GTVT BCVT, Du lịch - thương mại 1) Hãy lập sơ đồ ngành dịch vụ Các ngành dịch vụ Dịch vụ sản xuất Dịch vụ tiêu dùng Dịch vụ công cộng 16 2) Tại Hà Nội TP Hồ Chí Minh lại trung tâm dịch vụ lớn nước 3) Cho biết vai trò gtvt phát triển kinh tế xã hội nước ta? Nêu loại hình gtvt nước ta? Loại hình có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất?Loại hình có vai trò quan trọng cấu vận chuyển hàng hoá?Tại sao? 4) Việc phát triển dịch vụ điện thoại Internet có tác động đến đời sống kinh tế xã hội nước ta? HĐ4: HS hoạt động cá nhân Rèn luyện kỹ địa lí: Xem lại vẽ lại tập thực hành vẽ phân tích biểu đồ bảng số liệu sgk sách tập đồ địa lí 4) Đánh giá: GV nhận xét tiết ôn tập: ý thức thái độ học tập HS, đánh giá cho điểm cá nhóm thảo luận Biểu dương cá nhân có ý thức ơn tập tốt 5) Hoạt động nối tiếp: Ơn tập tồn kiến thức từ đến 16.Trả lời câu hỏi tập sgk cuối học Xem rèn luyện kỹ vẽ phân tích dạng biểu đồ , bảng số liệu qua thực hành => Tiết sau kiểm tra tiết ………………………………………………………………………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian áp dụng kỹ thuật Sơ đồ tư đổi phương pháp dạy học cho tiết ơn tập mơn Địa lí trường THCS Quảng Giao, tơi nhận thấy bước đầu có kết tốt Trước hết, thân nhận thức vai trò tích cực việc ứng dụng sơ đồ tư trình dạy học Tơi tìm hiểu, biết cách sử dụng sơ đồ tư cách hiệu hầu hết khâu trình lên lớp, từ việc kiểm tra cũ, dạy mới, củng cố kiến thức học, ôn tập, khái quát, hệ thống kiến thức chương, phần Học sinh tiếp thu bài, nắm kiến thức chắn hơn, khoa học hơn, nhanh Đa số em học sinh khá, giỏi biết sử dụng sơ đồ tư để ghi chép bài, tổng hợp kiến thức mơn học Những học sinh trung bình biết dùngứơ đồ tư để củng cố kiến thức học mức đơn giản Điều quan trọng em học tập tích cực hơn, sơi Các em khơng tâm lý chán học, ngại học mơn Địa lí phải ghi chép nhiều Trái lại, tất hào hứng với việc học tập Vì việc ứng dụng Sơ đồ tư khơng tạo tác động trực quan lôi em, mà giúp em ghi chép gọn gàng, khoa học hơn, nhanh nhẹ nhàng nhiều so với cách ghi chép trước Vận dụng Sơ đồ tư dạy học tiết ôn tập dần hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng sơ đồ tư kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp gợi mở, thuyết trình,… có tính khả thi cao góp phần đổi phương pháp dạy học, đặc biệt học sinh trường THCS Quảng Giao Bằng tất nỗ lực thân với quan tâm BGH tất thầy cô nhà trường Học sinh đạt kết qua kì học tập phương pháp sử dụng sơ đồ tư dạy học: 17 Học lực kì I năm học 2017-2018 ( Sĩ số 49 em) Lớp 9A 9B Sĩ số 25 24 Giỏi 05 04 Khá 14 16 TB KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận - §ỉi míi PPDH Địa lí theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập hc sinh tìm cách vận dụng phối hợp PPDH truyền thống với PPDH đại cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học tập Vận dụng PPDH phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học địa phơng trình độ nhận thức HS - Đổi PPDH không đổi PP dạy ( cách dạy) thầy mà quan tâm đến PP học ( cách học ) trò phải dạy cách tự học cho HS hình thành lực tự học cho ngời häc ®Ĩ hä cã thĨ tù bỉ sung kiÕn thøc học thờng xuyên, suốt đời - Cần đa dạng hoá cách hình thức dạy - học ( cá nhân, nhóm, học lớp, học thực địa ) - Đổi PPDH phải ý tới đặc trng nội dung phơng pháp môn học - Đổi PPDH phải đôi với đổi đánh giá kết học tập HS, đánh giá kết học tập HS thành tố trình dạy học, đổi đánh giá có tác dụng thúc đẩy đổi PPDH Vic dng sơ đồ tư dạy học Địa lý trường THCS hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng sơ đồ tư kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp gợi mở, thuyết trình, xem phim minh họa… có tính khả thi cao góp phần đổi phương pháp dạy học, đặc biệt lớp cấp THPT kể từ năm học 2012 – 2013 Sử dụng thành thạo hiệu sơ đồ tư dạy học mang lại nhiều kết tốt đáng khích lệ phương thức học tập học sinh phương pháp giảng dạy giáo viên Học sinh học phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng, quan trọng giúp học sinh nắm kiến thức thông qua “sơ đồ” thể liên kết chặt chẽ tri thức Qua trình giảng dạy xây dựng sáng kiến kinh nghiệm nhận thấy sử dụng Sơ đồ tư tiết ôn tập công cụ hữu ích dạy học mơn Địa lí trường THCS giúp giáo viên học sinhtrong việc trình bày ý 18 tưởng cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, tích cực độc lập Học sinh học phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng, quan trọng giúp học sinh nắm kiến thức thông qua sơ đồ tư thể liên kết chặt chẽ tri thức Nhìn chung sử dung tất khâu trình lên lớp từ kiểm tra cũ, triển khai đến củng cố kiến thức, giao tập nhà; từ việc thể lượng kiến thức nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp; từ việc học cá nhân đến nhóm … Vì vậy, việc tăng cường sử dụng Sơ đồ tư q trình dạy học nói chung, có dạy học Địa lí việc làm cần thiết, hướng tới lấy người học làm trung tâm góp phần quan trọng giúp học sinh hoàn thiện phương pháp tự học đáp ứng yêu cầu phong trào đổi phương pháp dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Phòng GD&ĐT: - Cần tổ chức thêm lớp chuyên đề thường xuyên đổi phương pháp dạy học, sử dụng công nghệ thông tin phần mềm Sơ đồ tư - Cung cấp thêm phầm mềm vẽ SĐTD cho nhà trường học tập nghiên cứu đưa vào áp dụng dạy học, môn Địa lý 3.2.2 Đối với ban giám hiệu nhà trường - Hiệu phó chun mơn phải người gương mẫu, đầu đổi phương pháp dạy học ( PPDH) Tổ chức, hướng dẫn giáo viên tích cực đổi PPDH chuẩn bị tốt điều kiện sở vật chất, điều kiện, phương tiện phục vụ công tác đổi PPDH - Hiệu trưởng phải đánh giá lực, trình độ giáo viên trường để động viên, khen thưởng kịp thời giáo viên ln đổi PPDH tích cực hiệu 3.2.3 Tổ chuyên môn - Bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cốt cán để thực đổi PPDH - Tích cực dự thăm lớp, rút kinh nghiệm, tổ chức sinh hoạt chuyên môn kế hoạch - Thường xuyên đổi nội dung, hình thức sinh hoạt chuyên môn - Đánh giá, xếp loại giáo viên lực, trình độ đề xuất khen thưởng kịp thời giáo viên tích cực đổi PPDH 3.2.4 Với giáo viên: - Nhiệt tình, say mê với nghề, tận tuỵ với học sinh, tạo hứng thú học tập đặc biệt mơn Địa lí - Cần nắm vững hiểu biết, kiến thức Sơ đồ tư duy: Khái niệm, cấu tạo, bước thiết kế, quy trình tổ chức hoạt động vẽ SĐTD lớp tiện ích - Cần có cân nhắc ứng dụng SĐTD vào việc soạn, giảng, kiểm tra đánh giá, tổ chức hoạt động cho học sinh, tránh lạm dụng; mơn Địa lí 19 - Cần xác định kiến thức bản, trọng tâm để thiết kế SĐTD tức phải biết chọn lọc ý bản, kiến thức thật cần thiết - Cần đầu tư thời gian hợp lí vào việc soạn bài, lập trước SĐTD cần thiết cho tất khâu trình lên lớp học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Một vài kinh nghiệm dạy học địa lí – Lê Phương – Trường THPT Phan Bội Châu – tỉnh Bình Thuận [2] Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực – nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 2004 [3] Phần mềm vẽ Sơ đồ tư Mind Map [4] Đổi phương pháp dạy học Địa lí THCS- nhà xuất GD Hà Nội 2006 [5] Sách giáo khoa, sách giáo viên Địa lí lớp 20 MỤC LỤC STT Nội Dung PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứư 1.4 Phương pháp 1.5 Những điểm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIÊM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề 10 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 11 2.4 Hiệu sáng kiến kinh 12 13 14 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1- 4 - 17 17-18 19 20 21 ... sinh vào lớp 10 - môn thi thứ ba môn Địa lí) Chính đóng góp ý kiến đồng nghiệp, chọn "Một số kinh nghiệm dạy tiết ơn tập Địa lí sơ đồ tư trường THCS Quảng Giao – huyện Quảng Xương – tỉnh Thanh Hóa"... phương pháp dạy học hợp lí, bên cạnh học sinh phải có chuẩn bị đầy đủ trước nội dung ôn tập nhà dạy tốt tiết ơn tập Tuy nhiên, tổ chức dạy học lớp, tiết ôn tập khó thành công Những tiết ôn tập chương... ngành kinh tế Việt Nam để tiết sau em làm kiểm tra có kết tốt - Dạy tiết ôn tập để em hứng thú với tiết học, không gây nhàm chán học lại kiến thức - Áp dụng phương pháp sơ đồ dạy tiết 17 (Ôn tập Địa

Ngày đăng: 20/11/2019, 10:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơ đồ tư duy hay còn gọi là Lược đồ tư duy, Bản đồ tư duy (Mind Map) là PPDH chú trọng đến cơ chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức,...bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực. Đặc biệt, đây là một dạng sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ như bản đồ địa lí, các em có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi em có thể vẽ một kiểu khác nhau, dùng những màu sắc, hình ảnh, chữ viết và các cụm từ diễn đạt khác nhau,... Tuy cùng một chủ đề nhưng mỗi em có thể “thể hiện” nó dưới dạng Sơ đồ tư duy theo cách riêng của mình. Do đó, việc lập Sơ đồ tư duy phát huy tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người.[2].

  • 2.3.2. Cấu tạo:

  • - Ở giữa sơ đồ là một hình ảnh trung tâm (hay một cụm từ) khái quát chủ đề.

  • - Gắn liền với hình ảnh trung tâm là các nhánh cấp 1 mang các ý chính làm rõ chủ đề.

  • - Phát triển các nhánh cấp 1 là các nhánh cấp 2 mang các ý phụ làm rõ mỗi ý chính.

  • Để thiết kế một SĐTD dù vẽ thủ công trên bảng, trên giấy..., hay trên phần mềm Mind Map, chúng ta đều thực hiện theo thứ tự các bước sau đây:

  • Hoạt động 1: Cho học sinh lập SĐTD theo nhóm hay cá nhân thông qua gợi ý của giáo viên.

  • 2.3.5. Những tiện ích của việc sử dụng Sơ đồ tư duy trong dạy học Địa lí:

  • - Sơ đồ tư duy chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng (các nhánh). Do đó, chúng ta có thể vận dụng Sơ đồ tư duy vào tất cả các khâu trong quá trình dạy học. Từ khâu kiểm tra bài cũ, đến khâu dạy học kiến thức mới, hay khâu củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, rồi ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương, mỗi học kì, kể cả việc kiểm tra bài cũ, kiểm tra 15 phút.

  • - Sơ đồ tư duy, một công cụ có tính khả thi cao. Ta có thể vận dụng được với bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào của các nhà trường hiện nay nói chung. Bởi vì ta có thể thiết kế Sơ đồ tư duy trên giấy, bìa, tờ lịch cũ, bảng phụ,… bằng cách sử dụng bút chì màu, phấn màu, tẩy…hoặc cũng có thể thiết kế trên phần mềm Sơ đồ tư duy (Mind Map). Với những trường đủ điều kiện về cơ sở vật chất như Máy chiếu Projecto, phòng máy vi tính đảm bảo, chúng ta có thể sử dụng phần mềm (Mind Map) để phục vụ cho việc dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin.

  • Đối với giáo viên:

  • Ngoài việc tham dự các lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ có liên quan đến việc đổi mới PPDH, giáo viên cần nghiên cứu kĩ những tài liệu liên quan đến việc hướng dẫn sử dụng SĐTD và phần mềm vẽ SĐTD Mind Map để có những tri thức cơ bản về nó (Hiểu biết về SĐTD, cấu tạo, vai trò, tiện ích, phương pháp tạo lập, thiết kế, việc sử dụng nó trong quá trình dạy học...); đồng thời, giáo viên cần đầu tư thời gian vào việc tập vẽ, cả vẽ trên giấy và trên phần mềm trong máy vi tính (Nhớ là phải nghiên cứu kĩ cách sử dụng phần mềm để thực hiện thao tác cho nhanh nhẹn, thuần thục). Sau khi đã hiểu kĩ, nắm chắc về vai trò, công dụng của SĐTD, sử dụng thành thạo phần mềm, nắm vững phương pháp vẽ một SĐTD, thì việc ứng dụng nó vào quá trình dạy học là việc dễ dàng. (Dĩ nhiên chuyện SĐTD đẹp hay xấu phụ thuộc vào sự tưởng tượng, liên tưởng, óc sáng tạo và năng khiếu mỗi người).

  • Đối với học sinh:

  • Để có thể sử dụng tốt và phát huy một cách có hiệu quả SĐTD trong quá trình dạy học, trước hết, chúng ta cần cho học sinh làm quen với một số sơ đồ tư duy có sẵn, để các em có cái nhìn khái quát về nó (tiếp xúc nó, hiểu nó, rồi “bắt chước” vẽ nó). Đây là bước chuẩn bị hết sức quan trọng. Tuy nhiên, rất nhiều giáo viên bỏ qua bước này hoặc giới thiệu một cách rất sơ sài, qua loa. Vì thế, học sinh chưa hiểu biết cặn kẽ, cụ thể về nó, chưa nắm vững phương pháp tạo lập, chưa có kĩ năng vẽ SĐTD nên dẫn đến nhiều tiết dạy không thành công do các em mãi loay hoay với giấy bút mà không biết vẽ cái gì, vẽ như thế nào, bắt đầu từ đâu,... vì các em chưa hình dung được SĐTD của bài học trong đầu mình cũng như chưa biết cách thức, phương pháp vẽ.

  • Vì vậy, theo tôi, chúng ta cần dành thời gian hợp lý cho các em “làm quen” với SĐTD, theo cách sau đây:

  • - Để tiết kiệm thời gian, lại khỏi phải làm cái công việc giới thiệu, hướng dẫn cách vẽ SĐTD trở đi, trở lại hết lớp này đến lớp khác, giáo viên nên tham mưu cho Ban Giám hiệu trường, hoặc Chuyên môn trường, chọn thời gian thuận lợi ngay từ đầu năm học tổ chức một buổi ngoại khóa “Làm quen với Sơ đồ tư duy” (Tùy theo tình hình cụ thể của từng đơn vị trường mà có thể tổ chức theo khối lớp giáo viên trực tiếp dạy, khối học sáng - chiều hoặc toàn trường) để giới thiệu, cho các em làm quen và hướng dẫn cách vẽ SĐTD cho các em.(Lưu ý rằng đây cũng là một bước tạo không khí sôi nổi, lôi cuốn các em tiếp cận với một phương pháp, kĩ thuật dạy học mới). Để buổi ngoại khóa thành công, giáo viên cần chuẩn bị tốt các nội dung sau:

  • + Về phía học sinh, giáo viên cần nhắc nhở các em mang theo đầy đủ các dụng cụ: giấy vở, bìa lịch cũ, bìa cứng, bút chì, hộp màu, tẩy,...

  • 2.3.7. Tổ chức dạy học bằng Sơ đồ tư duy

  • Kỹ thuật Sơ đồ tư duy là phương pháp hỗ trợ tích cực cho tiết dạy, trong đó nó bao gồm các hoạt động chủ yếu của học sinh, rèn luyện cho các em cách làm việc nhóm, khả năng thuyết trình, liên hệ với thực tế, hệ thống hoá được kiến thức, tránh được kiểu học vẹt, học thuộc lòng một cách máy móc. Với phương pháp này không chỉ phát triển được trí tuệ của học sinh qua khả năng vẽ và viết ngắn gọn, cô đọng nội dung bài học trên bản đồ tư duy, mà các em học sinh còn hệ thống được kiến thức khi tổng hợp và chọn lọc ý để trình bày trên lược đồ. Đối với các giáo viên dạy học bằng sơ đồ tư duy cũng giúp công việc dạy học đỡ vất vả hơn, hạn chế được chữ viết chuyển sang hình thức kênh màu, kênh hình.[4]

  • Sử dụng SĐTD trong các hình thức kiểm tra:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan