SKKN hướng dẫn tìm hiểu truyện ngắn rừng xà nu của nguyễn trung thành theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học sinh lớp 12 ở trung tâm GDTX DN lang chánh

20 107 0
SKKN hướng dẫn tìm hiểu truyện ngắn rừng xà nu của nguyễn trung thành theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học sinh lớp 12 ở trung tâm GDTX DN lang chánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Rừng xà nu truyện ngắn tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn dòng văn học 1945 - 1975 giảng dạy nhà trường THPT Tuy nhiên, từ trước đến tác phẩm thường nhiều giáo viên giảng dạy tác phẩm văn xuôi tự ý khai thác khía cạnh hành động nhân vật, hình tượng xà nu Đặc trưng thi pháp thể loại, sáng tạo độc đáo nghệ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Trung Thành sức tác động tác phẩm tới tâm hồn, tình cảm, nhận thức lớp niên trẻ học đường chưa giáo viên quan tâm mức Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “Hướng dẫn tìm hiểu truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học sinh lớp 12 Trung Tâm GDTX-DN Lang Chánh"với mong muốn góp phần công sức bé nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường nói chung phương pháp dạy - học truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành chương trình ngữ văn lớp 12 THPT nói riêng 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Dưới góc nhìn khoa học phương pháp, mong muốn thông qua tác phẩm cụ thể hiểu Nguyễn Trung Thành- Nguyên Ngọc, cung cấp minh chứng xác thực cho việc hiểu biết giai đoạn văn học cụ thể đóng góp nhà văn cho văn học Việt Nam đại, có cách nhìn đắn dạy - học truyện ngắn trường phổ thông cho đặc trưng thi pháp thể loại Đề tài mạnh dạn nghiên cứu truyện ngắn Rừng xà nu theo đặc trưng thi pháp thể loại đổi Nguyễn Trung Thành truyện ngắn Rừng xà nu - Thông qua hệ thống phương pháp biện pháp thích hợp (phù hợp với thời gian, đối tượng), thiết kế giáo án cho việc tiếp nhận truyện ngắn Rừng xà nu có hiệu 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng mà đề tài nghiên cứu nghiên cứu đặc trưng thi pháp truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành cho học sinh lớp 12 Trung tâm GDTX-DN Lang Chánh năm học 2015-2016 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng số phương pháp chính: - Phương pháp nghiên cứu tác phẩm theo đặc trưng thể loại, nghiên cứu tác giả - Phương pháp phân tích so sánh, tổng hợp, thống kê - Các phương pháp: dự giờ, khảo sát, đánh giá PHẦN NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Những sáng tạo nghệ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Trung Thành - Nguyễn Trung Thành nhà văn viết hay đề tài Tây Nguyên + Khái niệm đề tài: "đề tài" thuật ngữ dùng để phạm vi kiện tạo nên sở chất liệu đời sống tác phẩm nghệ thuật Khái quát đề tài thể phạm vi miêu tả trực tiếp tác phẩm nghệ thuật( Theo từ điển Bách khoa toàn thư) + Nguyễn Trung Thành người số nhà văn cách mạng thành công với đề tài Tây Nguyên Đọc tác phẩm ông, người đọc nhận thấy vẻ đẹp hùng tráng nên thơ, nên hoạ khung cảnh thiên nhiên tâm hồn người miền núi Với truyện ngắn Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành vượt xa nhà văn viết Tây Nguyên cách lựa chọn hình tượng thiên nhiên: Cây xà nu - lồi có mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ - để nói người làng Xơ Man, rộng dân tộc Việt Nam đối đầu lịch sử anh dũng chiến đấu chiến thắng giặc Mỹ xâm lược - Nguyễn Trung Thành xây dựng thành công cốt truyện mang đậm chất sử thi +Khái niệm cốt truyện: Cốt truyện hệ thống cụ thể kiện, biến cố, hành động tác phẩm thể mối quan hệ qua lại tính cách hồn cảnh xã hội định nhằm thể chủ đề tư tưởng tác phẩm (Theo từ điển Bách khoa toàn thư) + Rừng xà nu có hai cốt truyện đan lồng: đời nhân vật Tnú đồng khởi dân làng Xô Man Cả hai cốt truyện xây dựng trục mâu thuẫn đấu chọi trực tiếp tập thể anh hùng với kẻ thù Nói cách khác, bên tàn phá huỷ diệt giặc Mỹ bè lũ tay sai, bên ý chí, sức chiến đấu; sức sống mãnh liệt dân làng Xô Man Việc xây dựng cốt truyện mang đậm chất sử thi giúp cho bạn đọc lần hiểu thêm người sử thi Tây Nguyên phạm vi truyện ngắn - Sự dồn nén tư tưởng tối đa dung lượng tối thiểu + Khái niệm dung lượng: "dung lượng" số lượng, nội dung tối đa chứa đựng bên vật gì( theo từ điển Tiếng việt Viện ngơn ngữ học- 2003) + Cách xử lý tài tình nhà văn khiến Rừng xà nu dung lượng nhỏ (chỉ 22 trang) chất sử thi thấm đẫm tính cách nhân vật, từ kiện, hình ảnh, sức khái quát qua hình tượng nhân vật điển hình, đến chọn lựa, chắt lọc kiện khiến lịch sử sống động tinh tế Đó khơng lịch sử làng Xơ Man mà lịch sử nhân dân Tây Nguyên, dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Cách xếp mạch truyện giúp người đọc thâm nhập vào chiều kích khác tác phẩm + Từ câu văn mở đầu ngắn gọn độc đáo: Câu văn chữ mở đầu tác phẩm: “Làng tầm đại bác đồn giặc” Đúng chưa đầy mười chữ mà dựng lên tư sống đối diện với chết, tồn sinh vòng đe doạ huỷ diệt bạo tàn, cách mở truyện thật cô đúc gọn gàng mà đầy uy nghi, tầm vóc + Đến tiếp diễn mạch truyện đầy hấp dẫn Có hai mạch truyện đan lồng Mạch tác phẩm chuyện người anh hùng Tnú Mạch ngầm ẩn chứa sau lại lời khẳng định vai trò tập thể anh hùng chiến đấu đầy gian khổ, đau thương anh dũng nhân dân Xơ Man nói riêng nhân dân Tây Nguyên nói chung - Nguyễn Trung Thành tìm tòi, sáng tạo nên tình truyện vừa độc đáo, vừa mẻ, dồn nén nhiều vấn đề, nhiều ý tưởng +Khái niệm tình huống: Là hoàn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt khiến cho đó, sống lên đậm đặc ý đồ tư tửng tác giả bộc lộ sắc nét (theo từ điển Tiếng việt Viện ngôn ngữ học- 2003) +Sự trở Tnú sau ba năm lực lượng làm sống dậy tất nhân vật, kiện gắn với nhân vật kiện xà nu Đó tình đẩy câu chuyện phát triển Khơng có tình Tnú trở về, câu chuyện nhân vật anh hùng sử thi Tnú, lịch sử chiến đấu quật cường dân làng Xô Man bị lùi vào khứ, nằm trí nhớ người già (như cụ Mết) Bên cạnh tình chủ đạo đó, có tình phụ, góp phần tạo độ căng làm cho tác phẩm có tính hấp dẫn đặc biệt Tình phụ thứ nhất: Tnú khơng cứu sống vợ Với tình này, tác giả giúp người đọc thấy tội ác kẻ thù, đồng thời đưa học cách mạng: Sự đơn độc, liều lĩnh dễ dẫn đến thất bại Tình phụ thứ hai: Tnú bị giặc bắt đốt cháy mười ngón tay Tnú phải trả giá đắt cho đấu tranh tự phát anh lại có kinh nghiệm lớn: “Chúng đứa thằng Dục” Tình phụ thứ ba: Làng Xô Man dậy giết chết mười tên giặc Sự bất lực vợ Tnú đem lại học kinh nghiệm, chân lý cách mạng cho người dân Xơ Man: chúng cầm súng, phải cầm giáo - Hình tượng xà nu- sáng tạo độc đáo Nguyễn Trung Thành Hình tượng xà nu xuất nhiều lần tác phẩm Tác giả miêu tả giọng văn thiết tha, đầy sức biểu cảm xen lẫn khâm phục, tự hào Vẻ đẹp lãng mạn xà nu miêu tả màu sắc, mùi vị, tư khoẻ khoắn sinh sơi nảy nở mạnh mẽ khơng ngăn cản Bên cạnh đó, hình tượng xà nu mang ý nghĩa tượng trưng Nó gắn bó, thân thuộc với đời sống chiến đấu, tượng trưng cho phẩm chất sức sống bền vững, quật khởi dân làng Xơ Man nói riêng, Tây Ngun bất khuất nói chung Đó biểu tượng cho khát vọng tự do, vĩnh cửu bất tận người sử thi Xà nu kết hợp hai vẻ đẹp: dũng mãnh trữ tình, khốc liệt nên thơ, đau thương tươi sáng Cây, rừng xà nu hình tượng nghệ thuật độc đáo, trở thành tâm điểm nỗi nhớ suy tư miền đất tươi đẹp, giàu truyền thống - Sự khéo léo việc lựa chọn chi tiết nghệ thuật đắt giá Những chi tiết xem điểm huyệt, giàu giá trị nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật, nằm rải rác suốt chiều dài truyện + “cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời”: Sức sống mãnh liệt rừng xà nu Nguyễn Trung Thành nói lên thực lớn nhân dân Tây Nguyên, nhân dân Việt Nam ngày nay: Không lấy huỷ diệt đáp lại huỷ diệt Đối lập với huỷ diệt phải ý chí bảo tồn, ý chí sinh tồn + Hình ảnh lửa xà nu: bốn nét vẽ lửa xà nu Thứ nhất, lửa xà nu, Tnú đọc thư “tuyệt mệnh” anh Quyết Thứ hai, mười đuốc ngón tay Tnú đầy uất hận Thứ ba, đống lửa xà nu to nhà soi rõ mười xác giặc ngổn ngang Thứ tư, “lửa xà nu cháy khắp rừng” Ngọn lửa xà nu vẽ to dần lòng căm thù giặc ni lớn dần, sức mạnh ngày lớn người dân Xô Man + Tnú học chữ: người anh hùng Tnú từ nhỏ có tâm lớn + Sau ba năm tham gia giải phóng quân trở về, lắng nghe thấy âm tiếng chày: người đọc nhận thêm lần vẻ đẹp tâm hồn Tnú + Bàn tay Tnú: hai bàn tay biết kể số phận người + Đơi mắt: Đơi mắt Dít "ráo hoảnh", "bình thản, suốt"; Với cụ Mết, đôi “mắt sáng xếch ngược” Đôi mắt Tnú “như hai cục lửa lớn” đầy căm thù Các chi tiết chi tiết “đắt giá”, nơi tập trung lượng thẩm mỹ, tích tụ đến độ đậm đặc nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật tác phẩm - Xây dựng không gian thời gian nghệ thuật làm cho câu chuyện + Một khơng gian sử thi hồnh tráng Ở Rừng xà nu không gian sinh hoạt cộng đồng không gian núi rừng hùng vĩ, nên thơ Những khoảng khơng gian nhỏ bé “cộng đồng hố” khơng gian rộng lớn trở thành khơng gian có tính biểu tượng, không gian nghệ thuật, cắt nghĩa vẻ đẹp kì vĩ, phi thường người Tác giả lồng không gian thực với không gian sử thi tạo nên không gian vừa thực, vừa ảo làm say lòng người đọc hệ + Sự độc đáo cách xếp thời gian nghệ thuật Đời sống nhân vật diễn thời gian mang tính kiện nối tiếp Trong thời gian biến cố lịch sử kiện xã hội, tính cách, số phận nhân vật hồn thiện Tính thuyết phục độc đáo cách xếp thời gian nghệ thuật tác phẩm chỗ: Thứ thời gian dồn nén: Thời gian có đêm tái đời nhân vật anh hùng, lịch sử dân tộc Thứ hai, thời gian đảo ngược: Từ trở khứ Sự đảo ngược thời gian dụng ý nhà văn nhằm nhấn mạnh khắc sâu thời điểm kiện nêu bật tư tưởng chủ đề tác phẩm Thứ ba, thời gian có tính chất đồng hiện: Xen lẫn khứ- tại- tương lai Dù thời gian nào, hoàn cảnh nào, chạy tiếp sức mệt mỏi người dân Xô Man truyền thống lịch sử ngàn đời dân tộc ta Thông qua cách xây dựng thời gian nghệ thuật, tác giả muốn thể mối quan hệ người kế thừa, thể phát triển truyền thống dân tộc 2.1.2 Một nhìn nghệ thuật giới tạo nên kì diệu mãnh lực hướng vào sáng tạo sản sinh suy tư - Cái nhìn nghệ thuật- Sự khởi nguyên cho sáng tạo suy tư + Hệ thống điểm nhìn nghệ thuật phong phú, linh hoạt Cái nhìn nghệ thuật nhà văn tác phẩm nhìn bao qt thơng qua hệ thống điểm nhìn nghệ thuật Ở rừng xà nu hệ thống điểm nhìn nghệ thuật phong phú, nhà văn lựa chọn phối hợp linh hoạt trở thành phương tiện nghệ thuật thể quan niệm nhà văn hình tượng người sử thi.Truyện ngắn có di chuyển điểm nhìn để tạo thành trường nhìn đa dạng Song, dù điểm nhìn nào, nhà văn ln thể thống góc nhìn, khoảng cách trần thuật, cách cảm thụ đánh giá + Sự lựa chọn, sử dụng sáng tạo phương tiện, ngôn ngữ nghệ thuật mới, lạ, độc đáo, giúp cho nhà văn chạm khắc nên hình tượng nghệ thuật đẹp kỳ vĩ Ngôn ngữ mang sắc thái lịch sử trang trọng, thiên diễn tả anh hùng, cao đem lại hồn cho vật Sử dụng số biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, tượng trưng.v.v, thể thành kính, ngợi ca Sử dụng nhiều kiểu câu khác tạo nên lạ, cấu trúc câu Đa dạng hố, cá tính hố ngơn ngữ nhân vật Những sáng tạo phương thức miêu tả khiến Rừng xà nu hài hoà chất đọng kịch, chất trữ tình thơ chất tráng lệ anh hùng ca - Cảm hứng lãng mạn cội nguồn cho nhìn nghệ thuật mẻ + Khái niệm cảm hứng lãng mạn: Cảm hứng lãng mạn khẳng định đầy tình cảm, cảm xúc hướng lý tưởng, tương lai(Theo từ điển Bách khoa toàn thư) + Truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành viết thứ xúc cảm mãnh liệt, khác thường Ơng tìm đến hình thức diễn đạt bay bổng, kỳ diệu để miêu tả chiến đấu thầm lặng dũng cảm nhân dân Tây Nguyên chiến đấu không cân sức với đế quốc Mỹ bè lũ tay sai Cảm hứng lãng mạn cội nguồn cho nhìn nghệ thuật mẻ, tập trung đầy đủ nhà văn xây dựng hình tượng "Cây xà nu" Chính cảm hứng lãng mạn chắp cánh cho nhìn nghệ thuật nhà văn sâu, khám phá vẻ đẹp người Tây Nguyên, để họ toả sáng giá trị đẹp chưa thấy đẩy lên tới mức phi thường - Khuynh hướng sử thi giúp cho nhìn tác giả đa chiều gợi nên kì diệu mãnh lực mang đậm sắc thái anh hùng ca + Khuynh hướng sử thi đặc điểm bật văn học giai đoạn 1945 - 1975 Sử thi gì? Các tác phẩm viết theo khuynh hướng sử thi thường mang đặc điểm ? “Từ điển thuật ngữ văn học” cho rằng: “sử thi cũn gọi anh hựng ca, thể loại văn tự dài (thường thơ), xuất sớm buổi bỡnh minh lịch sử, cõu chuyện kể lại cú đầu đuụi, với quy mụ lớn” Theo “Từ điển Văn học” thì: “Sử thi tác phẩm thuộc loại văn tự sự, miêu tả nghịêp người anh hùng kiện anh hùng Tính chất kiện phát triển tồn diện giai đoạn trọn vẹn định đời nhân vật, lịch sử xã hội” Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 viết theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Các tác phẩm thường viết người anh hùng dân tộc, viết chiến đấu anh hùng nhân dân Việt Nam hai kháng chiến Các nhà văn quan tâm trước hết đến kiện, biến cố lịch sử thường thiên khẳng định, ca ngợi chiến công người anh hùng - đại diện ưu tú cộng đồng Đặc trưng sử thi chỗ: mối quan hệ cá nhân cộng đồng ln hài hồ làm Mối quan hệ tồn vòng tròn đồng tâm, mục đích, nhiệm vụ, niềm hy vọng lý tưởng, tạo nên cho sử thi âm hưởng thật hào hùng, đầy ngợi ca chất lý tưởng Cảm hứng sử thi thường nảy nở nuôi dưỡng thực hào hùng, giàu vẻ đẹp lý tưởng, đối lập với cách nhìn đời sống từ góc độ đời tư cá nhân Tác phẩm thể khuynh hướng sử thi tác phẩm dựng lại tranh toàn cảnh giai đoạn lịch sử có thật tái chi phối số phận, đường nhân vật - người thuộc nhiều hệ có chung phẩm chất cao đẹp chủ nghĩa anh hùng Đặc điểm tác phẩm mang tính chất sử thi anh hùng thể chỗ: Thứ nhất, thể loại trung gian tự trữ tình Các tác phẩm sử thi thường kể lại tích chiến cơng anh hùng nhân vật anh hùng dạng câu chuyện lịch sử có diễn biến mạnh hình thức ngơn ngữ hay đạt đến tính thơ Thứ hai, thể loại phi thường việc tính cách người Do vậy, tính cách người sử thi thường đơn giản đồng Tác phẩm sử thi khơng có chỗ đứng cho mờ nhạt, phức tạp Thứ ba, tác phẩm sử thi ca ngợi sức mạnh cộng đồng Nhân vật anh hùng đại diện xuất sắc mà Văn học Việt Nam từ cách mạng tháng năm 1945 đến 1975 văn học mang khuynh hướng sử thi chủ yếu hướng tới việc phản ánh biến cố lịch sử liên quan tới số phận cộng đồng Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành viết theo khuynh hướng sử thi Tính chất sử thi thể rõ nét qua đề tài, cốt truyện, ngôn ngữ, giọng điệu, nhân vật v.v + Nhân vật Tnú- Người anh hùng sử thi soi chiếu nhìn mang quan niệm thẩm mỹ thời đại Tnú người anh hùng thời đại mới, đời anh gắn với lịch sử sống chiến đấu làng Xô Man Tnú tổng thể sức mạnh người dân Xô Man, người anh hùng vừa mang dấu ấn xã hội Tây Nguyên, vừa biểu tâm hồn, tình cảm người thời đại, chiến đấu chống ác, dã man kẻ thù để dành độc lập - tự cho tổ quốc Tnú người anh hùng tiêu biểu cho chân dung người anh hùng tác phẩm, người mang tính cách cộng đồng: trung thực, dũng cảm, ý thức tổ chức kỷ luật cao, hết lòng cách mạng, anh ln hừng hực lửa tình u thương đồng loại lòng căm thù giặc sâu sắc - Rừng xà nu anh hùng ca ca ngợi sức mạnh cộng đồng, ca ngợi sống dập tắt, tư sống đến cúi đầu, tình yêu lý tưởng cháy bỏng người dân Xơ Man nói riêng, nhân dân Tây Ngun nói chung Tác giả mơ tả thành cơng nối tiếp hệ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, họ có chung phẩm chất cao đẹp- phẩm chất chủ nghĩa anh hùng cách mạng Thế hệ thứ nhất, cội nguồn lịch sử, lớp người ni dưỡng dòng máu cách mạng truyền lại cho cháu mai sau, hệ già làng: Cụ Mết Thế hệ thứ hai, hệ Tnú, Mai, Dít Họ lớp người lớn lên từ đấu tranh chống Mỹ cứu nước, dù hồn cảnh nào, người dám hi sinh quyền lợi cá nhân để bảo vệ bình n cho bn làng Thế hệ thứ ba, Heng - sức sống quật cường người dân Xô Man, tác giả miêu tả cảm nhận trưởng thành vượt bậc - Giọng điệu hào hùng mang âm hưởng thời đại anh hùng Giọng điệu tự hào, ngợi ca Rừng xà nu thể qua: + Cách sử dụng hệ thống đại từ nhân xưng, đại từ thị + Sử dụng động từ mạnh (làm bật hành động mạnh mẽ, liệt tư vững chãi nhân vật sử thi) + Sử dụng điệp khúc trần thuật + Những lời văn bình giá trực tiếp người kể chuyện * Giọng điệu kể chuyện có thống chặt chẽ: ngợi ca xen lẫn căm thù, động viên, khích lệ Song, giọng điệu chủ đạo tác phẩm tự hào, ngợi ca mang âm hưởng hào hùng bi tráng “Rừng xà nu” tác phẩm hài hồ mang đậm chất đọng kịch, chất trữ tình thơ chất tráng lệ anh hùng ca Ra đời thời điểm hào hùng lịch sử, thông qua việc sâu phản ánh địa phương điển hình, gan chiến đấu để từ nâng lên thành việc có tầm vóc thời đại giọng điệu trần thuật có màu sắc anh hùng ca, Rừng xà nu khái quát thành cơng tầm vóc vĩ đại, khơng khí hào hùng pha chút màu sắc bi tráng kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2.2.1 Tìm hiểu thực trạng dạy - học truyện ngắn Rừng xà nu lớp 12 Trung tâm GDTX-DN Lang Chánh Tìm hiểu tác phẩm văn học nhà trường trình sáng tạo giáo viên học sinh Coi tác phẩm văn học đối tượng tiếp nhận học sinh quan niệm mới, cách đánh giá cách xác định lại hoạt động dạy - học giáo viên học sinh cho phù hợp với đặc trưng môn, đặc trưng thể loại năm gần Trước đưa số đề xuất phương pháp biện pháp dạy - học truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, tiến hành điều tra thực trạng dạy - học tác phẩm số lớp 12 Trung tâm GDTX-DN Lang Chánh 2.2.1.1.Thực trạng điều kiện kinh tế - xã hội địa phương - Lang Chánh 64 huyện miền núi nghèo nước nên đời sống nhân dân găp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo mức cao ( chiếm 50,8% hộ nghèo 31,9%; cận nghèo 19 %) nguồn lực đầu tư cho giáo dục hạn chế, kinh phí đầu tư cho giáo dục ảnh hưởng khơng đến giáo dục huyện nhà - Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học em 2.2.1.2 Về phía giáo viên - Nhìn chung, giáo viên xác định Nguyễn Trung Thành nhà văn tiêu biểu với tác phẩm điển hình: Rừng xà nu (trong dòng văn học bật với khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn: 1945-1975) Các giáo án bước đầu ý đến chủ thể tiếp nhận (học sinh) thông qua việc đặt câu hỏi gợi mở, định hướng - Hạn chế: + Hầu hết giáo viên giảng dạy Rừng xà nu truyện ngắn tự thông thường Nhiều giáo viên không khai thác chất sử thi - anh hùng ca cảm hứng lãng mạn tác phẩm mà biến tác phẩm, biến văn trở thành thuyết giảng trị + Hệ thống câu hỏi đơn điệu tẻ nhạt Chủ yếu câu hỏi kể lại chi tiết, kiện như: gì? nào? Việc đặt câu hỏi để phân loại học sinh, câu hỏi nêu vấn đề để tạo tình có vấn đề hạn chế + Cách soạn giáo án nội dung lên lớp số giáo viên làm cho tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành lẫn với tác phẩm khác thời + Nhiều giáo viên không định lượng thời gian nội dung cần giảng dạy + Giáo viên trọng đến phân tích mà quên phương pháp đọc + Giáo viên chưa quan tâm đến hoạt động liên mơn 1.2.1.3.Về phía Học sinh - Chất lượng đầu vào thấp nên ảnh hưởng chung đến kết học tập - Học sinh chưa có phương pháp học tập đắn dẫn đến chưa hiểu bài, không nắm bắt kiến thức nên hiệu học tập chưa cao - Số học sinh trọ học xa gia đình chưa tự giác ý thức học tập chưa cao - Xét tâm lý lứa tuổi, em học sinh lớp 12 xuất tính tự giác trình hình thành giới quan Nhận thức có phán xét tư phát triển, khơng phải mức độ cảm tính Số học sinh yêu thích tác phẩm Rừng xà nu chiếm khơng nhiều Có đến 81% học sinh cho Rừng xà nu tác phẩm tự khơng phải tác phẩm trữ tình 2.2.1.4 Phần giới thiệu tác phẩm câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa Là tác phẩm hay đòi hỏi chủ thể tiếp nhận phải có lực định Việc đưa tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành vào chương trình văn học lớp 12 có sở khoa học tác phẩm đánh giá có giá trị đích thực (mang độc đáo khác lạ so với tác phẩm thời), phù hợp với trình độ tiếp nhận học sinh lớp 12 Những câu hỏi tuý mặt nội dung nghệ thuật hạn chế Tuy nhiên, câu hỏi khái quát Các câu hỏi dường tập trung khai thác khía cạnh sử thi Cảm hứng lãng mạn, chi tiết nghệ thuật đặc sắc thành công Nguyễn Trung Thành thông qua tác phẩm chưa thực nhà soạn giả ý tới Các câu hỏi hướng dẫn học Rừng xà nu chưa thực khơi gợi niềm đam mê học sinh (chưa quan tâm đến nhu cầu hứng thú thân học sinh), nặng tính chủ quan nhà soạn giả 2.2.2 Những vấn đề đặt Tìm hiểu tác phẩm văn học nhà trường nói chung tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành nói riêng đòi hỏi q trình sáng tạo giáo viên học sinh Tuy nhiên khuynh hướng giảng dạy thiên giáo viên, phương pháp trình bày, lối dạy tái tiếp thụ Vấn đề hứng thú học văn học sinh giải cách đồng nhiều phương pháp, biện pháp nhiều phương diện 2.2.3 Một số đề xuất hướng dẫn tìm hiểu truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Dạy học bám sát đặc trưng thi pháp loại thể việc dẫn dắt học sinh khám phá, phát hiện, phân tích khía cạnh hình thức tác phẩm văn học nghệ thuật để rút ý nghĩa thẩm mỹ Đây phương pháp dạy học bổ sung hữu ích cho cách dạy học truyền thống Dạy học bám sát đặc trưng thi pháp loại thể yêu cầu đổi phương pháp dạy học nhà trường nay."Một đường vào tác phẩm văn chương nhận diện loại thể" Đứng trước yêu cầu trên, với phạm vi sáng kiến, xin đưa số nguyên tắc nhằm khai thác hết giá trị tác phẩm (dạy- học hướng) thể loại nói chung truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành nói riêng - Những nguyên tắc dạy - học truyện ngắn Trung Tâm GDTX -DN Lang Chánh + Dạy - học truyện ngắn theo đặc trưng thi pháp thể loại + Dạy - học truyện ngắn phải hướng vào học sinh- chủ thể trình tiếp nhận tác phẩm - Một số phương pháp biện pháp hướng dẫn học sinh tiếp nhận truyện ngắn Rừng xà nu nhà văn Nguyễn Trung Thành + Hướng dẫn học sinh tiếp nhận truyện ngắn Rừng xà nu thông qua hoạt động đọc tác phẩm Lý luận vấn đề đọc - hiểu: Đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết,dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc sử dụng máy phát âm âm nhằm truyền đạt đến người nghe.( Theo từ điển tiếng việt - Viện ngôn ngữ học 2003) Hiểu phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu bao quát hết nội dung vận dụng vào đời sống.(.( Theo từ điển tiếng việt - Viện ngôn ngữ học 2003) Giáo viên yêu cầu học sinh tìm đọc tài liệu viết Rừng xà nu tác giả Nguyễn Trung Thành Đối với tác phẩm, yêu cầu học sinh đọc kỹ trước lên lớp, hướng dẫn học sinh cách đọc phù hợp câu, chữ Việc đọc phải làm vang lên âm hưởng sử thi hào hùng thấm đẫm chất lãng mạn, thể đấu tranh anh dũng, bi tráng đồng bào Xô Man chạm trán không cân sức với kẻ thù Giọng chủ đạo cần đọc tác phẩm dứt khoát, tự hào, thiêng liêng, trang trọng Chú ý tập trung đọc nhiều vào đoạn miêu tả hình tượng Tnú - người anh hùng vừa mang dấu ấn xã hội Tây Nguyên, vừa biểu tâm hồn, tình cảm người thời đại; đoạn miêu tả rừng xà nu- biểu tượng nghệ thuật độc đáo, biểu tượng cho khát vọng tự do, cho sức mạnh, cho sức sống mãnh liệt, vĩnh cửu bất tận người sử thi + Định hướng cho học sinh tiếp nhận truyện ngắn Rừng xà nu thơng qua hoạt động phân tích Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành truyện ngắn, có nhiều vấn đề cần khai thác Tuy nhiên, với thời lượng tiết, giáo viên khơng thể hướng dẫn học sinh phân tích tất vấn đề theo đặc trưng truyện ngắn mà nên định hướng cho học sinh phân tích hình tượng nghệ thuật, tình truyện, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu (tất phải đặt tính chỉnh thể nghệ thuật tác phẩm), đích cuối làm bật cảm hứng lãng mạn khuynh hướng sử thi tác phẩm + Hướng dẫn học sinh tiếp nhận truyện ngắn Rừng xà nu thơng qua hoạt động phân tích Rừng xà nu tác phẩm hài hồ chất đọng kịch, chất trữ tình thơ chất tráng lệ anh hùng ca Bởi vậy, từ chi tiết, ngôn ngữ, giọng điệu, hình tượng, nghệ thuật.v.v chứa đựng mới, lạ, độc đáo phân tích Song, giáo viên lựa chọn vài điểm sáng thẩm mĩ để phân tích nhằm tạo tâm thế, cảm xúc ý cho học sinh đến với tác phẩm: Cái việc lựa chọn tiêu đề tác phẩm độc đáo xây dựng hình tượng xà nu Cái mới, lạ ngôn ngữ kể chuyện Cái giọng điệu 10 + Hướng dẫn học sinh tự bộc lộ thông qua hệ thống câu hỏi qua trao đổi, đánh giá Đối với truyện ngắn Rừng xà nu, sau yêu cầu học sinh đọc kĩ tác phẩm nhà, đưa số câu hỏi nêu vấn đề học Sau đọc kĩ bước đầu tự tìm tòi, khám phá vấn đề khác tác phẩm nhà, học sinh có nhu cầu trao đổi, đánh giá bộc lộ quan điểm riêng nhu cầu giải câu hỏi nêu vấn đề giáo viên nêu suốt hai tiết học Khi tiếp nhận dạy - học truyện ngắn phải có kết hợp nhiều phương pháp, biện pháp Song, phương pháp biện pháp như: đọc, tiếp cận đồng bộ, phân tích, dạy học nêu vấn đề.v.v coi phương pháp chủ lực Sự kết hợp linh hoạt, nhuần nhuyễn phương pháp biện pháp tức đến đích quan trọng cuối trình tiếp nhận văn học 2.3 THIẾT KẾ GIAO ÁN THỂ NGHIỆM DẠY - HỌC TRUYỆN NGẮN RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH THEO ĐẶC TRỪNG THI PHÁP THỂ LOẠI 2.3.1 Mục đích, yêu cầu - Kiến thức bản: Giúp học sinh: + Nắm tư tưởng chủ đề tác phẩm, từ nghệ thuật xây dựng hình tượng trung tâm (hình tượng xà nu, hình tượng tập thể Xơ Man anh hùng) hiểu vẻ đẹp phẩm chất, sức sống bất diệt thiên nhiên người Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ cứu nước + Nắm đặc trưng thi pháp (khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn), sáng tạo độc đáo nghệ thuật viết truyện ngắn nhà văn Nguyễn Trung Thành - Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng: + Phân tích truyện ngắn theo đặc trưng thi pháp thể loại + Bình luận tự bộc lộ - Giáo dục: Bồi dưỡng cho học sinh: + Tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, tơn trọng biết ơn giá trị truyền thống lịch sử cha ông + Khát vọng vượt lên khó khăn, thử thách; sẵn sàng hy sinh hạnh phúc riêng lợi ích cộng đồng: "Mình người" + Hiểu biết thiên nhiên người Tây Nguyên 2.3.2 Tiến trình học: (Tiết 59, 60) 2.3.2.1 ổn định tổ chức 2.3.2.2 Kiểm tra cũ 2.3.2.3 Bài mới: a Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả: - Câu hỏi 1: Cuộc đời Nguyễn Trung Thành có bật? Các sáng tác nhà văn? - Câu hỏi 2: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Trung Thành có nét độc đáo nào? 11 * Sau học sinh trả lời, giáo viên nhận xét nhấn mạnh nét chính: - Nguyễn Trung Thành tên thật Nguyễn Văn Báu Sinh ngày 5/9/1932, quê huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam - Ơng thuộc hệ nhà văn trưởng thành hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Là nhà văn có thời gian dài gắn bó với Tây Nguyên bén duyên đặc biệt với mảnh đất - Các tác phẩm chính: (sách giáo khoa) - Đơi nét phong cách nghệ thuật: + Tài văn học Nguyễn Trung Thành hình thành từ thực tiễn cách mạng, từ sống gian khổ người lính từ yêu cầu nghiệp chiến đấu bảo vệ tổ quốc + Các sáng tác mang đậm chất sử thi thể hình tượng người anh hùng tiêu biểu cho phẩm chất lý tưởng, sức mạnh cộng đồng - người anh hùng hành động với tính cách phi thường + Thiên nhiên kỳ vĩ, dội đầy huyền thoại + Thời gian gắn với kiện biến cố lịch sử + Ngôn ngữ ngắn gọn, giọng văn ngợi ca trang trọng, hào hùng, có sức lơi mãnh liệt b Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm: * Tri thức đọc - hiểu: Vừa đảm bảo cho tiếp cận đồng bộ, vừa góp phần định hướng cho tiếp nhận cảm xúc đầy đủ hệ thống Cụ thể: - Tri thức tác giả, tác phẩm - Tri thức thể loại truyện ngắn * Hướng dẫn đọc: Rừng xà nu viết theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, giọng đọc chủ đạo phải thể tự hào, thiêng liêng, trang trọng, ngợi ca Từ việc đọc đúng, đọc diễn cảm tác phẩm coi biện pháp đọc chủ yếu, cho phù hợp với đoạn, nhân vật Cụ thể: - Đoạn miêu tả xà nu: giọng mạnh mẽ thể sức sống mãnh liệt không ngăn cản nổi; giọng thiết tha, thán phục trước vẻ đẹp lãng mạn xà nu - Đoạn Tnú hồi tưởng lại kỷ niệm: giọng cảm thông chia sẻ - Đoạn cụ Mết kể chuyện: giọng trầm hùng, hào sảng (gợi khơng khí trang trọng, kính cẩn huyền thoại) * Tiến trình tổ chức học sinh tìm hiểu tác phẩm * Giáo viên nêu vấn đề: Có nhiều cách tìm hiểu tác phẩm Theo em, tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành nên tìm hiểu theo bố cục đoạn, theo nhân vật hay theo cách khác? * Học sinh: Trao đổi, thảo luận theo hình thức nhóm, tổ lớp học phát biểu, trình bày ý kiến chung tập thể cá nhân * Giáo viên hướng dẫn trả lời: Rừng xà nu tác phẩm tự mang đậm chất trữ tình, có phẩm chất tiểu thuyết Nếu áp dụng rập khn cách phân tích theo đặc trưng thi pháp thể loại tối ưu cần sử dụng cách linh 12 hoạt Chính vậy, lựa chọn phân tích theo vấn đề, tìm hiểu nét lớn, đặc sắc tác phẩm * Bước 1: Sau đọc tác phẩm (kết hợp chuẩn bị nhà thông qua hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa giáo viên, vốn tri thức cá nhân), giáo viên yêu cầu học sinh xác định đề tài, chủ đề, tình huống, cốt truyện, nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Giáo viên hỏi câu hỏi 1: Rừng xà nu đời hồn cảnh ? Em tóm tắt cách ngắn gọn truyện ngắn Rừng xà nu? Học sinh trả lời: - Hoàn cảnh đời: +Tác phẩm đời hoàn cảnh mùa hè 1965, Mỹ ạt đổ quân vào Nam, chuẩn bị cho hàng loạt chiến lược chiến tranh Ban đầu tác phẩm đăng tạp chí Văn nghệ miền Trung Trung số - 1965, sau in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc Tác phẩm đến với nhà văn thứ định mệnh Cuộc hành quân Nguyễn Thi từ Miền Bắc vào, qua rừng xà nu bạt ngàn đầy quyến rũ gợi cảm hứng sáng tác cho ông +Tuy nhân vật tác phẩm có nguyên mẫu đời thực khơng mà ý nghĩa khái qt hình tượng nghệ thuật bị giảm Những người tác phẩm, kể xà nu, cánh rừng xà nu thân đất nước anh hùng - Tóm tắt tác phẩm: + Mở đầu: cánh rừng xà nu bạt ngàn, sức sống mạnh mẽ + Sau ba năm lực lượng trở thăm làng, Tnú nhớ lại kỷ niệm trước Gặp lại đầy đủ bà con, đặc biệt cụ Mết già làng, Dít - em gái Mai Trong đêm bên bếp lửa nhà Ưng, cụ Mết kể cho dân nghe đời Tnú: nhiều hi sinh, đau khổ vô anh dũng Nhớ hai bàn tay bị đốt nhựa xà nu Cụ Mết dân giết chết bọn giặc giải thoát cho Tnú + Kết thúc: Tnú lại cánh rừng xà nu trải dài đến ngút tầm mắt Giáo viên hỏi câu hỏi 2: Qua tác phẩm này, nhà văn Nguyễn Trung Thành muốn nói tới điều gì? Học sinh trả lời: Với khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, thơng qua hình tượng xà nu tập thể anh hùng Xô Man, tác giả ca ngợi tinh thần chiến đấu anh dũng, kiên cường nhân dân Tây Nguyên nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung chiến đấu kì diệu dân tộc Giáo viên hỏi câu hỏi 3: Em có nhận xét cốt truyện tình truyện Rừng xà nu? Học sinh trả lời:- Cốt truyện: có hai cốt truyện đan lồng Một đời nhân vật Tnú Một đồng khởi dân làng Xô Man Cả hai cốt truyện xây dựng trục mâu thuẫn đấu chọi trực tiếp tập thể anh hùng với kẻ thù - Tình huống: Tình Tnú trở sau ba năm lực lượng Đó trở khứ, đánh thức khứ đau thương mà oanh liệt, đỗi tự hào 13 Giáo viên hỏi câu hỏi 4: Có ý kiến cho rằng: Rừng xà nu khó lĩnh hội hết nội dung tác phẩm lồng nhiều lời kể với ý kiến em? Học sinh trả lời: Tác phẩm câu chuyện đời người anh hùng Tnú Cuộc đời gắn với lịch sử chiến đấu dân làng Xô Man cụ Mết kể lại Bên cạnh có lời kể tác giả, nhân vật Tnú Sự đan lồng lời kể thể rõ nội dung truyện Tất xoay quanh "Câu chuyện đời kể đêm" * Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích hình tượng nhân vật, hình tượng xà nu, rừng xà nu tác phẩm Hình tượng xà nu: Giáo viên hỏi câu hỏi 6: Tại nói, hình tượng xà nu, rừng xà nu sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhà văn Nguyễn Trung Thành? Học sinh trả lời: Trong kết cấu truyện, xà nu hình tượng nghệ thuật để liên kết kiện, chi tiết Xà nu miêu tả với hai bút pháp: tả thực tượng trưng - Xà nu qua bút pháp tả thực: + Mang vẻ đẹp hùng vĩ: Thân mọc thẳng, lao lên trời, ham ánh sáng, có sức sống bất diệt + Mang vẻ đẹp lãng mạn: Màu sắc, mùi vị, tư => Để trình bày mạch cảm xúc sang người đọc, tác giả khéo léo sử dụng hàng loạt động từ, trạng từ gây cảm giác mạnh, bút pháp so sánh, thủ pháp điện ảnh để miêu tả xà nu Qua hình tượng xà nu, nhà văn tạo dựng thành công khung cảnh hoành tráng làm cho xuất nhân vật, không gian thực, cụ thể, đậm đà chất Tây Nguyên, tạo cho tác phẩm âm hưởng trữ tình, hào hùng, giàu chất thơ - Xà nu qua bút pháp tượng trưng: + Hình ảnh xà nu lặp lại suốt chiều dài tác phẩm + Có mặt sinh hoạt đời sống người dân Xô Man + Tham dự kiện lịch sử trọng đại dân làng Xô Man + Được miêu tả ứng chiếu với người => Tác giả sử dụng phép so sánh - nhân hố để đặc tả xà nu Đó kiểu ẩn dụ người Xô Man, truyền thống anh hùng cách mạng, bất khuất người dân Tây Nguyên nói riêng, nhân dân Việt Nam nói chung Tóm lại: Hình tượng xà nu hình tượng mang chất sử thi, kết hợp vẻ đẹp lãng mạn anh hùng, sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhà văn Nguyễn Trung Thành Giáo viên hỏi câu hỏi 7: Việc sử dụng lối kết cấu trùng điệp hình ảnh xà nu có ý nghĩa nào? Học sinh trả lời: - Gợi không gian xảy câu chuyện - Đặt tác phẩm vào bối cảnh sử thi (tạo khơng khí hào hùng lãng mạn anh hùng ca) - Làm phông cho xuất nhân vật 14 - Khẳng định vị trí trung tâm hình tượng xà nu tác phẩm Hình tượng tập thể anh hùng: Lời chuyển giáo viên: Rừng xà nu xây dựng thành cơng hình tượng tập thể anh hùng - Mỗi người vẻ họ giống thuỷ chung với cách mạng, gan góc, dũng cảm trước kẻ thù Tất khơng cần biểu ồn ào, nhiều lời dồn nén dội Với Nguyễn Trung Thành, người chiến đấu người có tình u, gắn bó sâu sắc, bền chặt với quê hương, vậy, họ mang sức mạnh tổng hợp quê hương để vượt lên chiến thắng hoàn cảnh Trong tập thể anh hùng ấy, tiêu biểu cụ Mết, Tnú, Dít bé Heng Hình tượng nhân vật Tnú: nhân vật trung tâm tác phẩm Giáo viên hỏi câu hỏi 8: Phân tích phẩm chất anh hùng nhân vật Tnú Học sinh trả lời: -Tnú người gan góc dũng cảm, táo bạo trung thực * Khi nhỏ: + Cùng Mai vào rừng tiếp tế cho cán + Làm liên lạc: khơng theo lối mòn, lựa chỗ thác mạnh vượt qua + Học chữ: tự đập đầu trừng phạt + Giặc bắt: dũng cảm không khai * Khi trưởng thành: Thay anh Quyết làm cán Bị giặc bắt, đốt mười đầu ngón tay chiến đấu Tham gia giải phóng qn Tnú khơng phải bé Tây Nguyên trước (chiến đấu tự phát) mà trở thành giải phóng quân chiến đấu cho tổ chức có tính tự giác - Tnú người có lòng căm thù giặc sâu sắc có tính kỷ luật cao + Lòng căm thù giặc xuất phát từ tội ác kẻ thù gây cho gia đình, quê hương đời anh Đối với anh, kẻ thù có hình dáng, khn mặt: " Đứa thằng Dục" + Nhớ buôn làng thăm theo quy định - Tnú người giàu lòng yêu thương: + Yêu thương dân làng (cả làng vui mừng đón tiếp anh, anh nhớ tiếng chày) + Yêu thương vợ con: có tay khơng xơng vào bọn giặc để cứu vợ Hình ảnh Mai lúc tâm trí anh (kỷ niệm đến đầu làng, nhìn thấy Dít) Giáo viên hỏi câu hỏi 9: Em có cảm nghĩ hình ảnh bàn tay Tnú? Hình tượng nhân vật Tnú giúp em hiểu thêm đấu tranh chống Mỹ cứu nước người dân Tây Nguyên? Học sinh trả lời: + Đôi bàn tay Tnú chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác giả thể để làm bật tính cách nhân vật thực đấu tranh khốc liệt nhân dân Miền Nam thời kỳ đầu đồng khởi Đôi bàn tay lúc lành lặn bàn tay tình nghĩa Khi tàn tật rực lửa căm thù Chính qua đơi bàn tay tàn tật (tàn không phế), tác giả tố cáo tội ác kẻ thù, giúp người dân Xô Man rút học quý giá: chiến đấu với kẻ thù tàn ác đơn độc, liều lĩnh 15 hai bàn tay trắng Muốn chiến thắng phải có đồn kết "Chúng cầm súng, phải cầm giáo!" + Qua đời bi hùng Tnú giúp người đọc hiểu rõ âm mưu thâm độc kẻ thù: nguyên nhân nhân dân Tây Nguyên dậy, thấy số phận đường giải phóng dân tộc Tây Nguyên thời đại đấu tranh tự giải phóng Hình tượng nhân vật cụ Mết, Mai, Dít, Heng: Giáo viên hỏi câu hỏi 10: Phân tích nhân vật cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng để thấy lịch sử chiến đấu dân làng Xô Man lịch sử chiến đấu sống dập tắt, tư sống đến cúi đầu Học sinh trả lời: Nhân vật cụ Mết: + Đây nhân vật kỳ ảo, mang dáng dấp sử thi huyền thoại + Là hồn thiêng sơng núi, hình ảnh Tây Ngun bất khuất, kiên cường trước kẻ thù + Là cờ tập hợp dân chúng, người mang chân lý cách mạng (tiêu biểu học: " Chúng cầm súng, phải cầm giáo!") + Là người cha già yêu thương, quan tâm tin tưởng vào hệ trẻ Nhân vật Mai: + Là lớp xà nu trưởng thành, hệ với Tnú + Từ nhỏ đứa trẻ anh hùng + Thông minh, tế nhị, duyên dáng + Có dẻo dai, lanh lẹ người thiếu phụ Tây Nguyên; đức hy sinh tuyệt vời (vì cách mạng, chồng con) người phụ nữ Việt Nam Nhân vật Dít: + Giống chị vẻ đẹp hình thức lẫn tâm hồn + Từ nhỏ tỏ người gan trước kẻ thù + Là người có trách nhiệm với cơng việc + Giàu lòng u thương đồng chí, đồng loại + Được dân làng mực thương yêu Nhân vật bé Heng: Nhanh nhẹn, thông minh, sớm mang dòng máu cha anh Là thân nhân vật Tnú ngày nhỏ dự báo Tnú trưởng thành tương lai * Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự bộc lộ cảm xúc (trao đổi, thảo luận, đưa ý kiến chung riêng) việc lựa chọn chi tiết hay, tình độc đáo, mới, lạ v.v tác phẩm để phân tích Giáo viên đưa số câu hỏi để học sinh tranh luận trước chuyển sang phần tổng kết sau: (1) Về bí mật truyện ngắn Rừng xà nu, nhà văn Nguyễn Trung Thành tự nhận xét: "Rừng xà nu câu chuyện đời kể đêm", tác giả lại chọn nhan đề tác phẩm Rừng xà nu? Nếu thay nhan đề khác, giá trị tác phẩm có thay đổi? (2) Đọc truyện ngắn Rừng xà nu, chi tiết để lại em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao? 16 (3) Nếu đặt em vào tình Tnú phải chứng kiến cảnh người thân bị giặc tra tấn, em làm cách nào: cứu hay im lặng để giữ bí mật cho cách mạng ? Sau học sinh trả lời, giáo viên bổ sung tổng kết ý cho em vấn đề câu hỏi *Bước 4: Giáo viên định hướng tổng kết hướng dẫn học sinh học nhà + Rừng xà nu tác phẩm viết theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Tác phẩm anh hùng ca ca ngợi sức mạnh cộng đồng, ca ngợi sống dập tắt, tư sống đến cúi đầu, tình u lý tưởng cháy bỏng người dân Xơ Man nói riêng nhân dân Tây Nguyên nói chung đối đầu lịch sử + Những sáng tạo phương thức miêu tả khiến cho tác phẩm hài hồ chất đọng kịch, chất trữ tình thơ chất tráng lệ anh hùng ca - Phần làm việc học sinh nhà: + Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em truyện ngắn Rừng xà nu? + Trả lời câu hỏi: Thế khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn? Phân tích tính sử thi - lãng mạn truyện ngắn Rừng xà nu? (qua đề tài, chủ đề, hình tượng nhân vật, khơng gian, thời gian nghệ thuật, giọng điệu, ngôn ngữ v.v.) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Bài dạy - học truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành cho học sinh lớp 12 THPT phân phối chương trình Văn học lớp 12 tập hai (Phần Văn học Việt Nam) vào tiết 59,60 (theo phân phối chương trình ) Thiết kế giáo án xong, tơi tham khảo nhiều ý kiến đồng nghiệp tiến hành dạy thể nghiệm số lớp 12 năm học 2015 - 2016 Từ kết dạy thể nghiệm ý kiến đóng góp chân thành đồng nghiệp rút số nhận xét sau: Thứ nhất: Về nội dung kiến thức: Bài thiết kế thể nghiệm cung cấp đầy đủ kiến thức cho học sinh tác phẩm tác giả Luôn bám sát vào đặc trưng thi pháp thể loại để khai thác hết giá trị độc đáo tác phẩm Trong trình hướng dẫn học sinh phân tích tác phẩm, dạy - học thể nghiệm ý làm bật khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn tác phẩm Thứ hai: Về phương pháp biện pháp: Với hệ thống câu hỏi phong phú (tái hiện, sáng tạo, cảm xúc v.v) từ đơn giản đến nâng cao, kết hợp lời dẫn dắt, gợi ý, định hướng v.v giáo viên, thiết kế thể nghiệm sử dụng linh hoạt hệ thống phương pháp biện pháp để phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Giáo viên hướng dẫn học sinh bước cụ thể: hướng dẫn đọc, hướng dẫn phân tích, khái qt; học sinh đồng tình, phản đối (tự bộc lộ cảm xúc) sau vấn đề mà giáo viên đưa ra, giáo viên không áp đặt cách hiểu, cách cảm nhận cho học sinh Chính điều tạo bầu khơng khí văn chương thực học Với học vậy, học sinh cảm thấy say 17 mê với mơn học làm chủ kiến thức mà góp phần hình thành lực văn học em So sánh, đối chiếu số liệu điều tra cảm thụ học sinh tác phẩm học sinh có trình độ thực hai phương pháp( phương pháp cũ phương pháp dạy học theo đặc trưng thi pháp thể loại ) Kết dạy theo phương pháp cũ Lớp 12 A :sĩ số 35 Mức độ hiểu Tốt Khá Trung Yếu bình 12 13 Kết dạy học theo phương pháp Lớp 12 B : Sĩ số 35 Mức độ hiểu Tốt Khá Trung Yếu bình 15 11 01 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo đặc trưng loại thể vấn đề đặt từ lâu thực tiễn giảng dạy văn học trường phổ thông từ lâu mối trăn trở, suy nghĩ tìm tòi phần lớn giáo viên THPT Loại thể văn học vấn đề thuộc hình thức nghệ thuật văn học có liên quan khăng khít đến nội dung Mỗi tác phẩm văn học tồn hình thức loại thể định, đòi hỏi phương pháp, cách thức phân tích, giảng dạy phù hợp với Vì vậy, vấn đề loại thể văn học thực tế giảng dạy trường phổ thông đặt vấn đề tri thức mà chủ yếu vấn đề phương pháp Nhà văn Nguyễn Trung Thành nhà văn tiêu biểu văn học 19451975 Truyện ngắn Rừng xà nu xứng đáng niềm tự hào đời văn Nguyễn Trung Thành Đây anh hùng ca mang đậm tính sử thi cảm hứng lãng mạn chiến đấu nhân dân Tây Nguyên nói riêng, chiến tranh nhân dân kì diệu dân tộc Việt Nam nói chung Đó tác phẩm với dung lượng cô đúc tới mức tối đa (truyện đời, cộng đồng kể đêm) nội dung phản ánh lại vô rộng lớn (cái đêm dài đời) Cái đặc sắc truyện khơng gian sử thi thời gian kiện, biến cố lịch sử đậm chất huyền thoại Giữa không gian ấy, bật lên hình ảnh người anh hùng- người ln đặt tình căng thẳng, nghiệt ngã chiến tranh để bộc lộ vẻ đẹp phẩm chất tính cách Tất thể ngôn ngữ trần thuật đầy hào hùng, sôi đậm chất trữ tình Vậy làm cách để giúp học sinh hiểu đầy đủ nội dung, giá trị nghệ thuật độc đáo tác phẩm (trong văn hố đọc học sinh nhiều hạn chế với phạm vi tiết học)? Việc giảng dạy Rừng xà nu khơng đơn giản để có phương pháp tối ưu dạy- học tác phẩm vô cần thiết 18 Từ việc lựa chọn phương pháp biện pháp dạy- học truyện ngắn Rừng xà nu mong muốn tìm đường, cách thức dạy - học thể loại truyện ngắn nói chung nhằm nâng cao hiệu dạy - học văn nhà trường THPT Đó là: tiếp cận đồng (qua hoạt động đọc), phân tích hệ thống câu hỏi trao đổi đánh giá v.v Dưới dẫn dắt, định hướng giáo viên, học sinh không nắm bắt giá trị độc đáo tác phẩm cách có hệ thống, xác, hồn thiện mà kích thích tinh thần tự học, tự chiếm lĩnh tác phẩm, tạo niềm hứng thú say mê em Tôi cố gắng để đạt kết ý muốn, song, nhiều hạn chế lực, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận bảo, ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để tơi hoàn thiện đề tài nghiên cứu cách tốt có ý nghĩa XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Lang Chánh, ngày 23 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Thanh Hợi 19 Tài liệu tham khảo Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương- NXB ĐHSP Sách giáo khoa Ngữ Văn Việt nam lớp 12 - NXB GD Sách giáo viên Ngữ Văn Việt nam lớp 12 - NXB GD Từ điển “thuật ngữ văn học” Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn 12-NXB ĐHSP Từ điển Tiếng Việt 20 ... (dạy- học hướng) thể loại nói chung truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành nói riêng - Những nguyên tắc dạy - học truyện ngắn Trung Tâm GDTX -DN Lang Chánh + Dạy - học truyện ngắn theo đặc trưng. .. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2.2.1 Tìm hiểu thực trạng dạy - học truyện ngắn Rừng xà nu lớp 12 Trung tâm GDTX- DN Lang Chánh Tìm hiểu tác phẩm văn học nhà trường trình sáng tạo giáo viên học sinh Coi tác... trưng thi pháp thể loại + Dạy - học truyện ngắn phải hướng vào học sinh- chủ thể trình tiếp nhận tác phẩm - Một số phương pháp biện pháp hướng dẫn học sinh tiếp nhận truyện ngắn Rừng xà nu nhà

Ngày đăng: 18/11/2019, 13:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. PHẦN NỘI DUNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan