(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương

82 73 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– NÔNG VĂN THÙY NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ VẢI THIỀU HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––––– NÔNG VĂN THÙY NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ VẢI THIỀU HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO THANH VÂN MỤC LỤC TS NGUYỄN HỮU THỌ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG Thái Nguyên - 2018 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm chuỗi giá trị 1.1.2 Các công cụ phân tích chuỗi giá trị 10 1.1.3 Ý nghĩa phân tích chuỗi giá trị 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Liên kết chuỗi giá trị vải thiều huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang 17 1.2.2 Liên kết chuỗi giá trị cam sành huyện Lục Yên, tỉnh Thanh Hà 18 1.2.3 Chuỗi giá trị bưởi Đoan Hùng- Phú Thọ 20 1.3 Các nghiên cứu nước chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị 22 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Địa bàn nghiên cứu 26 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn, thuận lợi huyện Thanh Hà hoạt động sản xuất vải thiều; 26 2.2.2 Thực trạng trồng vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương; 26 2.2.3 Phân tích chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương với nội dung sau: 26 ii 2.2.4 Giải pháp nhằm thúc đẩy chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 27 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 29 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.4 Hệ thống tiêu phân tích 30 2.4.1 Chỉ tiêu điều kiện sản xuất 30 2.4.2 Nhóm tiêu phản ánh kết sản xuất vải thiều 30 2.4.3 Những tiêu phản ánh hiệu kinh tế 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương 32 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 3.2 Thực trạng sản xuất vải thiều huyện Thanh Hà giai đoạn 2014-2016 38 3.2.1 Quá trình phát triển SX vải thiều 38 3.2.2 Diện tích trồng vải thiều huyện Thanh Hà xã điều tra 42 3.2.3 Tình hình tiêu thụ vải thiều huyện Thanh Hà 42 3.3 Thực trạng chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà 45 3.3.1 Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị 45 3.3.2 Lập sơ đồ phân tích chuỗi giá trị vải thiều 46 3.3.3 Phân tích chi phí sản xuất, chi phí đầu tư lợi nhuận tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà 47 3.3.4 Phân tích giá trị gia tăng tạo từ tác nhân 51 3.3.5 Phân tích mối liên kết chuỗi 52 3.3.6 Chính sách Nhà nước gia tăng giá trị chuỗi 54 3.4 Đánh giá chung 59 iii 3.4.1 Ưu điểm 59 3.4.2 Hạn chế 60 3.5 Một số giải pháp để nâng cao giá trị vải thiều chuỗi giá trị 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Đối với Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương 65 Đối với UBND tỉnh, huyện 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KT PTNT Kinh tế phát triển nông thôn HTX Hợp tác xã UBND Uỷ ban nhân dân BCĐ Ban đạo PTNT Phát triển nông thôn ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Hà năm 2016 34 Bảng 3.2: Diện tích, suất, sản lượng vải thiều huyện Thanh Hà giai đoạn 2014-2016 41 Bảng 3.3: Diện tích trồng vải thiều xã điều tra huyện Thanh Hà năm 2016 42 Bảng 3.4: Tình hình hộ trồng vải thiều huyện Thanh Hà năm 2017 45 Bảng 3.5 Đặc điểm hộ điều tra 46 Bảng 3.6: Chi phí, doanh thu lợi nhuận sản xuất hộ nông dân trồng vải thiều năm 2017 (tính cho sào) 48 Bảng 3.7: Chi phí, giá bán, lợi nhuận công ty thu mua vải thiều năm 2017 49 Bảng 3.8: Chi phí, giá bán, lợi nhuận thương lái, 50 thu gom vải thiều năm 2017 50 Bảng 3.9: Chi phí, giá bán, lợi nhuận người bán lẻ vải thiều năm 2017 51 Bảng 3.10: Giá bán tạo từ kênh phân phối vải thiều huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương năm 2017 51 Bảng 3.11: Giá trị tăng thêm tạo từ kênh phân phối vải thiều huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương năm 2017 52 Bảng 3.12: Khó khăn tham gia vào chuỗi giá trị 60 Bảng 3.13: Khó khăn vay vốn từ tổ chức tín dụng 61 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chuỗi giá trị Porter (1985) Hình 1.2 Hệ thống giá trị Porter (1985) 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, kinh tế nước ta phát triển ổn định phần nhờ vào đóng góp ngành nơng nghiệp Q trình chuyển đổi cấu trồng tận dụng ưu thế, tiềm đất đai vùng làm cho tranh nơng nghiệp có nét với việc hình thành vùng sản xuất chuyên canh, thâm canh tập trung tạo lượng sản phẩm hàng hoá lớn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nhân dân Sự phát triển nhu cầu tiêu dùng đồng nghĩa với đòi hỏi cao chất lượng, đa dạng chủng loại Một nghịch lý nhu cầu thị trường sản phẩm đặc sản nông nghiệp như: Vải thiều Thanh Hà, bưởi Phúc Trạch, cam Bố Hạ, Nhãn Lồng Hưng Yên…ngày tăng Khi người nơng dân đứng trước khó khăn tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Thanh Hà quê hương xứ sở vải thiều Cây vải có ý nghĩa lớn dinh dưỡng, kinh tế, xã hội môi trường Là huyện nông thuộc tỉnh Hải Dương, vùng kinh tế trọng điểm đồng Bắc Bộ với lợi thuộc vùng phù sa sơng Thái Bình, thích hợp để phát triển vải thiều tiếng từ lâu Tuy nhiên, năm gần đây, việc tiêu thụ sản phẩm vải thiều Thanh Hà phải đối mặt với thách thức “được mùa rớt giá” xảy phổ biến, thị trường xuất chưa nhiều, chuỗi giá trị khâu sản xuất thu hoạch, vận chuyển, bảo quản, tiêu thụ, chế biến chủ yếu nông dân tư thương tự thực hiện, chưa tổ chức thành hệ thống, giá trị ràng buộc, trách nhiệm lợi ích nơng dân doanh nghiệp thiếu chặt chẽ, vải chưa đảm bảo VSATTP Khâu chế biến chưa quan tâm thoả đáng, chủ yếu vải đem sấy khô, chất lượng thấp, thị trường chủ yếu bán Trung Quốc đường tiểu ngạch nên không ổn định Tuy nhiên, q trình tiêu thụ có hàng loạt câu hỏi đặt như: Thực trạng tiêu thụ vải thiều huyện Thanh Hà năm qua hoạt động nào? đặc biệt tác nhân việc tiêu thụ? Diện tích, suất, giá bán, thời gian tiêu thụ, thị trường tiêu thụ có hiệu nhất? Những tác động ảnh hưởng đến chuỗi vải thiều huyện Thanh Hà? Giải pháp để nâng cao giá trị chuỗi vải thiều Thanh Hà năm tới ? Nhằm làm sáng tỏ câu hỏi góp phần phát triển tiêu thụ vải thiều huyện Thanh Hà năm tới, đồng ý khoa KT PTNT, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn chuỗi giá trị; - Phân tích thực trạng chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương; - Chỉ thuận lợi khó khăn tác nhân chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương; - Đề xuất giải pháp để nâng cao giá trị vải thiều huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Giúp vận dụng kiến thức học vào thực tế, tiếp cận cách thức thực số đề tài nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức, kỹ rút học kinh nghiệm từ thực tế phục vụ cho công tác sau - Cung cấp thêm luận khoa học chuỗi giá trị 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài xác định trạng chuỗi giá trị: sản xuất thị trường; Lập sơ đồ chuỗi giá trị, phân tích chi phí lợi nhuận theo tác nhân theo kênh phân phối; Phân tích mối giá trị chuỗi theo kênh toàn chuỗi; Chỉ tác nhân chính, nút thắt chuỗi giá trị để đưa can thiệp hợp lý; Xác định địa điểm để triển khai tác động Đề tài góp phần cung cấp thông tin cho tác nhân chuỗi giá trị, đặc biệt cho người sản xuất (nông dân nghèo) nhà quản lý xây dựng sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp 61 Bảng 3.13: Khó khăn vay vốn từ tổ chức tín dụng STT Khó khăn Số lượng Tỷ trọng trả (người) lời Quy mô khoản vay nhỏ 50 47,61 Thời gian vay ngắn 60 57,14 Phải chấp TS 45 42,85 Lãi suất cao 10 9,52 Thủ tục rườm rà 65 61,90 Khó khăn khác 25 23,80 (Nguồn: Kết khảo sát tính tốn tác giả) 3.5 Một số giải pháp để nâng cao giá trị vải thiều chuỗi giá trị 3.5.1 Hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp tập trung - Chọn lọc vùng sản xuất huyện Thanh Hà có đủ điều kiện hình thành vùng sản xuất tập trung gắn với sản phẩm có giá trị cao - Tạo chế khuyến khích, đẩy mạnh cơng tác dồn điền đổi - Liên kết chặt chẽ với học viện Nông nghiệp Việt Nam trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên để lựa chọn đưa vào sản xuất giống vải có suất cao, chất lượng tốt khả kháng bệnh phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu địa phương - Củng cố, thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác vùng sản xuất tập trung, đảm bảo việc tiêu thụ ổn định sản phẩm tạo từ vùng sản xuất 3.5.2 Đa dạng hóa loại hình quy mơ sản xuất - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến nông sản tiêu thụ nơng sản hàng hố trang trại hộ nông dân địa bàn 62 - Đa dạng hóa hình thức sản xuất nơng nghiệp theo hướng tăng cường liên kết, hợp tác cá nhân, tổ chức tham gia sản xuất nông nghiệp Đẩy mạnh liên kết sở sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp với hợp tác xã, chủ trang trại, hộ nông dân Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia thành phần hỗ trợ cho trình sản xuất nơng nghiệp, phát triển dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông sản - Tập trung nguồn lực sản xuất nông nghiệp bao gồm: đất đai, lao động, vốn, khoa học kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn 3.6 Chuyển giao khoa học công nghệ Nhân giống vải hạt, ghép chiết cành Chiết cành phương pháp phổ biến nhất: Chọn vải mẹ hàng năm sai quả, có chất lượng cao, tuổi từ - 15 năm Chọn cành khoẻ, đường kính – 1,5 cm, mọc xiên phía ánh sáng Bóc khoanh, cắt đoạn vỏ dài – cm dùng dao cạo sạch, để khô độ – ngày, dùng đất mầu trộn sẵn với phân mục, rơm mục, bao quanh chỗ cắt, bầu đất bọc giấy Pôliêtilen, đầu buộc lỏng, phía buộc chặt Mùa chiết cành tốt tháng – tháng – Sau tháng bầu có rễ, cắt đem giâm vườn ươm (Hạ thổ), – tháng sau trồng vườn Nếu gặp hạn cần tưới cho bầu đủ ẩm - Ứng dụng chế phẩm công nghệ sinh học xử lý ô nhiễm môi trường đất, nước chất thải rắn, đồng thời tạo nguồn nhiên liệu sinh học sạch; - Phát huy vai trò Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Hải Dương thực việc liên kết với sở khoa học, đào tạo, chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật áp dụng vào trình sản xuất nơng nghiệp hỗ trợ dịch vụ kỹ thuật cho nông dân trồng vải vùng 63 3.7 Hỗ trợ tài Tạo điều kiện cho tác nhân chuỗi giá trị vải tiếp cận nguồn vốn tín dụng Bên cạnh nguồn tài tại, cần tạo thêm quỹ tài mới, quỹ tín dụng nhân dân Đây tổ chức tài hỗ trợ tốt q trình sản xuất nơng nghiệp Việc tiếp cận dễ dàng nguồn vốn tín dụng tạo động lớn trình phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp 3.8 Đào tạo, dạy nghề - Nâng cao trình độ người nơng dân, trước hết cần nâng cao ý thức người nông dân việc thực đầy đủ tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc kỹ thuật sản xuất vải thiều nhằm hướng đến nông nghiệp sản xuất ổn định, quy mô lớn - Tiếp tục đào tạo, nâng cao ý thức pháp luật nông dân tổ chức tham gia liên kết hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp Đồng thời tạo môi trường pháp lý vững nhằm đảm bảo tính bền vững việc liên kết sản xuất nói chung theo hình thức sản xuất nơng nghiệp theo hợp đồng 3.9 Mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm Đây yếu tố định sản xuất nơng nghiệp nói chung lĩnh vực sản xuất vải thiều nói riêng đại bàn huyện Thanh Hà Trước hết cần tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu người dân địa bàn với thị trường mục tiêu khu du lịch sinh thái địa bàn; siêu thị, trung tâm thương mại, chợ đầu mối hàng nông sản thành phố Hải Dương, Hà Nội Tiếp đến mở rộng tỉnh lân cận Ngoài cần quan tâm, nghiên cứu thu thập thông tin thị trường xuất khẩu, loại sản phẩm, giá cả, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, thủ tục xuất nhập khẩu, rào cản thương mại từ có sách, chế để hỗ trợ 64 doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại, hộ nông dân xuất mặt hàng nông sản sản xuất địa bàn Đồng thời cần tập trung phát triển tổng kho bán buôn, trung tâm logistics để bảo quản, sơ chế, phân loại, bao gói, vận chuyển để làm tăng giá trị sản phẩm cung ứng nông sản cho mạng lưới bán buôn, bán lẻ địa bàn, nước cho xuất 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Trên sở nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, luận văn làm rõ số vấn đề sau: Luận giải khái niệm chuỗi giá trị , chuỗi giá trị nơng sản vai trò tác nhân tham gia vào chuỗi Từ phân tích thực trạng chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà giai đoạn 2014-2016 cho thấy mức độ định, hoạt động sản xuất vải thiều hộ điều tra có phát triển, hoạt động liên kết chuỗi giá trịchuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà dần hình thành phát triển, nhiên mức độ tham gia liên kết chuỗi tác nhân tự phát, mức độ gắn kết tác nhân chưa cao Nói cách khác, mức độ ảnh hưởng tác nhân chuỗi thấp… Để gia tăng chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà thời gian tới, cần có nhiều giải pháp khác giải pháp thị trường, tài chính, đào tạo nghề… Tuy nhiên, điều kiện huyện Thanh Hà, giải pháp sách nhà nước nhằm tạo môi trường liên kết chuỗi giá trị cần ưu tiên giải giải pháp II Kiến nghị Đối với Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương Để phát triển bền vững vải thiều, biến tiềm phát triển vải thiều trở thành thực tiễn phát triển kinh tế xã hội địa phương, cần thực số giải pháp chọn lọc giống, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh, kỹ thuật sơ chế chế biến nhằm tạo sản phẩm chất lượng cao, nâng cao giá trị gia tăng cho chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà Để thực giải pháp cần có hỗ trợ quan quản lý nhà nước, sách hỗ trợ nhà nước tỉnh việc qui hoạch vùng nguyên liệu, hợp tác với quan 66 nghiên cứu doanh nghiệp để tạo nhiều sản phẩm vải thiều có giá trị, mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng cường mối liên kết nhằm hỗ trợ sản xuất Đối với UBND tỉnh, huyện Để nâng cấp chuỗi giá trị vải thiều, tổng hợp kết nghiên cứu vấn ý kiến góp ý từ hội thảo bên liên quan cho thấy cần giải yếu tố sau đây.Thứ cần tập trung vào sản xuất cấp hộ gia đình thủ cơng, đơn giản, thiếu kỹ thuật Thứ hai cần cải thiện chất lượng giống nhằm nâng cao chất lượng sản lượng vải thiều Tiếp cần thiết lập kênh phân phối sản phẩm vải thiều đến thị trường cao cấp thông qua hệ thống siêu thị Cuối tìm kiếm, kêu gọi, khuyến khích đầu tư phát triển cơng nghiệp chế biến sản phẩm vải thiều thông qua hợp tác với doanh nghiệp chế biến 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tiến Khai, 2000 Phân tích chuỗi giá trị thị trường ngành hàng nơng nghiệp, Bài giảng chương trình Fulbright Bộ Công Thương, 2009 Báo cáo hội thảo Chuỗi giá trị tồn cầu hàng nơng sản vấn đề tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu điều kiện nay, Hà Nội, Ngày 24-2-2009 Đỗ Minh Hiền, Nguyễn Thanh Tùng, Huỳnh Văn Vũ, 2006 Phân tích ngành hàng xồi tỉnh Tiền Giang Đồng Tháp, Viện nghiên cứu ăn miền Nam Hà Huy Thế, 2015 Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm Quế xã Yên Phúhuyện Văn Yên, Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế & QTKD Viện AMDI, 2014 Dự án "Nâng cao giá trị ngành Gia vị để xóa đói giảm nghèo miền núi phía Bắc Việt Nam"(SNV) Cục Thống kê Hải Dương, 2015 Niên giám Thống kê Tỉnh Hải Dương năm 2010- 2015, NXB Thống kê, Hà Nội Lambert Cooper, 1997 Supply chain Management, Vol.8, Num 1, 1997 Hồ Ngọc Sơn, 2016 Phân tích chuỗi giá trị thị trường sản phẩm từ Sơn Tra tỉnh Yên Bái, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Philip Kortler, 2013 Quản trị Marketing, NXB Lao động xã hội 10 Một số trang website: http://nongnghiep.vn/buoi-doan-hung-co-xa-thu-tren-20-ty-dong-nampost195984.html; https://baomoi.com/phu-tho-mo-hinh-trong-buoi-doan-hung-cho-hieu-quakinh-te-cao/c/20863605.epi; http://www.baoyenbai.com.vn/PrintPreview/153059/; http://baodautu.vn/bac-giang-day-manh-tieu-thu-vai-thieu-chinh-hieu-lucngan-d65220.html; http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/thi-truong/ky-luc-10-nam-vai-thieu-bacgiang-mat-mua-gia-tang-manh-375406.html 68 PHỤ LỤC Huyện Thanh Hà Xã…………………… PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho hộ trồng vải thiều) Số phiếu: ………… Người điều tra: ……………………………………………………… Ngày điều tra:……………………………………………………… I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ ĐIỀU TRA Họ tên người vấn:………………………… Tuổi:… Trình độ học vấn……………… Dân tộc:…… Tơn giáo:………… Địa hộ gia đình:………………………………………………… Số khẩu:…………………………Số lao động:……………………… Các hoạt động kinh tế hộ gia đình cấu thu nhập(năm 2017) STT Gái trị (đ) Hoạt động mang lại thu nhập cho hộ gia đình Tỷ lệ % tổng thu nhập hộ gia đình Tổng cộng II THƠNG TIN VỀ TRỒNG VẢI THIỀU 2.1 Chi phí đầu tư hộ nông dân trồng vải thiều năm 2017 TT Chi phí Giống Phân bón ĐVT kg Phân chuồng kg Supe Lân Kg Vôi bột Kg Số Giá Thành tiền lượng (đ/kg) (đồng) 69 Kết Làm đất Công Cơng Gieo hạt Cơng lao Chăm sóc Cơng động Thu hoạch Cơng Vận chuyển Cơng Tổng chi phí Tr đ Doanh thu Tr đ Lợi nhuận bình quân Tr đ 2.2 Xin anh(chị) cho biết yếu tố sau ảnh hưởng đến hoạt động trồng vải thiều (không ảnh hưởng điền 0; ảnh hưởng điền 1; nhiều ảnh hưởng điền 2) Yếu tố ảnh hưởng STT Tiêu chí đến suất vải thiều Giống Phân bón Kỹ thuật Thuốc trừ sâu Thời vụ Điều kiện đất đai Thời tiết, khí hậu khác Ảnh hưởng đến chất lượng vải thiều 2.3 Trong thời gian tới gia đình có ý định mở rộng thêm diện tích trồng vải khơng? Có Khơng 70 Nếu thị trường có nhu cầu lớn dự định mở rộng diện tích nào? 2.4 Nếu khơng mở rộng diện tích lý tai sao? Khơng có đất Khơng có hiệu Thiếu vốn Lý khác 2.5 Hộ gia đình có khó khăn vay vốn để trồng vải thiều khơng? STT Khó khăn Quy mơ khoản vay nhỏ Thời gian vay ngắn Phải chấp TS Lãi suất cao Thủ tục rườm rà Khó khăn khác 2.6 Số lượng cần vay vốn bao nhiêu? 2.7 Ngồi lao động gia đình có phải th thêm lao động khơng? Có Khơng 2.8 Nếu có gia đình th thường xuyên hay thuê thời vụ Thường xuyên ……… Người Thời vụ ……… Người 2.9 Thuê vào công việc 1.Trồng Phun thuốc Làm đất 5.Chế biến thu hoạch 71 2.10 Hiện gia đình có gặp khó khăn trồng vải? Nguyên liệu đầu vào Sâu bệnh 1.Thời tiết 4.Giá đầu vào 5.Bảo quản 6.Thiếu kỹ thuật sản xuất Khác III TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VẢI THIỀU CỦA HỘ NƠNG DÂN 3.1 Gia đình tiêu thụ sản phẩm vải chủ yếu cho đối tượng nào? Tỷ lệ sản lượng Người thu mua sản STT đối phẩm nông dân Ghi tượng mua(%) 3.2 Doanh thu vải thiều hộ năm 2017 STT Số lượng Loại vải Vải tươi Vải khơ (kg) Giá bán bình qn Thành tiền (1000đ) (1000đ) Tổng 3.3 Gia đình nắm thơng tin giá đòi hỏi thị trường sản phẩm thông qua người nào? 1.Ti vi,đài 4.Báo Khuyến nơng Hàng xóm Người bn 3.Chính quyền Chợ Họ hàng Internet 3.4 Hiện gia đình gặp khó khăn tiêu thị sản phẩm 1.Giá bán thấp Thị trường đầu không ổn định Người mua đòi hỏi cao sản phẩm 72 Bị cạnh tranh ép giá Khác: Giải thích rõ khó khăn gặp phải: ………………………:……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.5 Những năm qua gia đình có nhận hỗ trợ nhà nước liên quan đến sản xuất khơng?Nếu có nội dung gì? Hỗ trợ nào? STT Nội dung hỗ trợ Hỗ trợ vốn Đào tạo tập huấn Thông tin thị trường Tiêu thụ sản phẩm Cơ chế đất đai Miễn giảm thuế Khác Có Khơng Diễn giải 3.6 Những khó khăn q trình sản xuất tiêu thụ vải thiều STT Khó khăn sản xuất tiêu thụ vải thiều Quy mô sản xuất nhỏ, phân tán Thiếu chế phân chia lợi ích Hạn chế việc ứng dụng kỹ thuật, công nghệ Thiếu thơng tin sách thị trường Thiếu khuyến khích quan quản lý nhà nước Khó khăn khác Thanh Hà , ngày tháng năm 2017 Người điều tra (Ký,ghi rõ họ tên) Chủ hộ (Ký,ghi rõ họ tên) 73 Huyện Thanh Hà Xã…………………… PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho hiệp hội, thương lái thu gom) Số phiếu:………… Người điều tra: ……………………………………………………… Ngày điều tra:……………………………………………………… I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA Họ tên người vấn:………………………… Tuổi:… Trình độ học vấn……………… Dân tộc:…… Tôn giáo:………… Địa hộ gia đình:………………………………………………… II TÌNH HÌNH THU MUA VẢI THIỀU 2.1 Chi phí, giá bán, hiệp hội thu mua vải thiều năm 2017 Chi phí STT Mua vải ĐVT thiều Tr đ nguyên liệu Vận chuyển hàng Tr đ Xăng xe Tr đ Chi phí lưu kho Lao động Tổng chi phí Tr đ Giá hoa hồng Tr đ Vụ Người Doanh thu Tr đ Lợi nhuận Tr đ Số Đơn giá Thành tiền lượng (tr.đ/tấn) (Tr đ) Tỷ lệ (%) 74 2.2 Chi phí, giá bán thương lái, thu gom năm 2017 STT Chi phí Mua ĐVT Số Đơn giá Thành tiền lượng (tr.đ/tấn) (Tr đ) Tỷ lệ (%) thiều Tr đ vải nguyên liệu Vận chuyển hàng Tr đ Xăng xe Tr đ Chi phí lưu kho Lao động Tổng chi phí Tr đ Giá hoa hồng Tr đ Vụ Người Doanh thu Tr đ Lợi nhuận Tr đ 2.3 Yếu tố sau ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ vải thiều (khơng ảnh hưởng điền 0; ảnh hưởng điền 1; nhiều ảnh hưởng điền 2) STT Tiêu chí Giá mua vải Đường giao thơng Phương tiện vận chuyển Cách thức bảo quản An toàn thực phẩm Giống vải khác Mức độ ảnh hưởng đến lượng vải thiều tiêu thụ 75 2.4 Những khó khăn ơng(bà) q trình tiêu thụ vải thiều STT Khó khăn tham gia tiêu thụ vải thiều Quy mô sản xuất nhỏ, phân tán Thiếu chế phân chia lợi ích Hạn chế việc ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ Thiếu thơng tin sách thị trường Thiếu khuyến khích quan quản lý nhà nước Khó khăn khác Thanh Hà , ngày tháng năm 2017 Người điều tra (Ký,ghi rõ họ tên) Chủ hộ (Ký,ghi rõ họ tên) ... chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương; - Chỉ thuận lợi khó khăn tác nhân chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương; - Đề xuất giải pháp để nâng cao giá trị vải thiều huyện. .. hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn chuỗi giá trị; - Phân tích thực trạng chuỗi. .. hoạt động sản xuất vải thiều; 26 2.2.2 Thực trạng trồng vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương; 26 2.2.3 Phân tích chuỗi giá trị vải thiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương với nội dung

Ngày đăng: 16/11/2019, 08:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan