SKKN các dạng câu hỏi và bài tập ôn thi HSG môn địa lí phần địa lí dịch vụ 10

46 128 0
SKKN các dạng câu hỏi và bài tập ôn thi HSG môn địa lí   phần địa lí dịch vụ 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp Sở Tôi ghi tên đây: TT Họ tên Năm sinh Nơi cơng tác Chức vụ Trình độ Tỷ lệ (%) chun đóng góp vào mơn việc tạo sáng kiến Th.S 100 Nguyễn Ngọc Chiến 28/9/1989 THPT Bình Minh Giáo viên I Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “ Các dạng câu hỏi và bài tập ôn thi học sinh giỏi môn Địa Lý – Phần địa lý dịch vụ 10 ” Lĩnh vực áp dụng: Địa lý II Nội dung Giải pháp cũ thường làm: Trong Địa lí đại cương nói chung Địa lí kinh tế-xã hội đại cương nói riêng, nội dung kiến thức ngành dịch vụ chiếm khối lượng kiến thức lớn quan trọng hệ thống kiến thức địa lí Đặc biệt, chương trình thi học sinh giỏi, nội dung đánh giá phần kiến thức hay.Vì vậy, nội dung dịch vụ chiếm vị trí quan trọng khơng chương trình học mà phần thi học sinh giỏi Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy nhận thấy : Hiện nay, tài liệu dịch vụ đề cập sách giáo khoa, gây khơng khó khăn q trình tìm hiểu giáo viên học sinh Giáo viên học sinh có những dựa sách giáo khoa, sách tập, chưa đáp ứng công tác học thi học sinh giỏi Học sinh giáo viên nhiều thời gian nghiên cứu chưa hệ thống dạng câu hỏi tập phần dịch vụ đại cương Trong tài liệu tham khảo môn địa lý THPT nay, những câu hỏi tập nâng cao địa lý dịch vụ rời rạc, vụn vặt, chưa có tài liệu xây dựng hệ thống tập cách đầy đủ Câu hỏi tập địa lý liên quan tới phần địa lý dịch vụ đề thi học sinh giỏi cấp trường, cấp tỉnh thường đa dạng khó học sinh Để có tài liệu dạy đội tuyển, giáo viên thường phải dày cơng tìm tòi từ nhiều nguồn tư liệu Giáo viên chưa có hệ thống lý thuyết tập nâng cao, học sinh khơng có tài liệu nghiên cứu tự học tự đọc không phát huy hết lực tư sáng tạo HS - Ưu điểm: Với hệ thống lý thuyết có SGK 10 thì: + Giáo viên dễ dàng cung cấp những kiến thức cho học sinh + Thời gian chuẩn bị xây dựng câu hỏi luyện tập ngắn câu hỏi thường đơn giản - Nhược điểm và tồn tại cần khắc phục: Học sinh tương đối thụ động tiếp nhận kiến thức nên không tự giác chủ động, khơng chịu học, khơng có phương pháp học tốt hiệu việc dạy không cao Kiến thức tập Địa lý ngành kinh tế nói chung nội dung địa lý dịch vụ ngày đưa vào nhiều đề thi HSG cấp Để giải dạng tập này, học sinh cần hiểu sâu dịch vụ, cần rèn luyện làm tập phần dịch vụ đầy đủ sâu Nhưng sách giáo khoa sách bồi dưỡng học sinh giỏi hành chưa cung cấp đầy đủ Phần địa lý dịch vụ mà giáo viên cung cấp cho học sinh ôn thi HSG thường đơn lẻ không mang tính khái quát đầy đủ Bởi tập nâng cao phần nằm rải rác tài liệu khác chưa có hệ thống chỉnh thể đầy đủ dạng để học sinh tự đọc tự học Đối với giáo viên, tham gia bồi dưỡng HSG phần bắt buộc phải tham khảo nhiều tài liệu từ nhiều phương tiện, phải tự mày mò nhiều thời gian công sức, tốn nhiều tiền bạc Giải pháp cải tiến - Thông qua sáng kiến kinh nghiệm “Các dạng câu hỏi và bài tập ôn thi học sinh giỏi môn Địa lý – Phần địa lý dịch vụ 10” xây dựng được: Một là: Khái quát những nội dung kiến thức bản, quan trọng Địa lí ngành dịch vụ để thầy cô học sinh tham khảo Hai là: Trên sở tài liệu tham khảo thông tin mà tác giả cập nhận được, tác giả cung cấp cách Địa lí ngành dịch vụ, có bổ sung những kiến thức tình hình phát triển phân bố ngành dịch vụ giới Ba là: Đưa ví dụ cụ thể cho dạng câu hỏi, tập có hướng dẫn trả lời chi tiết cho ví dụ Đây hệ thống câu hỏi phong phú giảng dạy đạt hiệu cao kì thi học sinh giỏi mơn địa lí năm trường - Cụ thể là: A Làm rõ bổ sung lý thuyết địa lý ngành dịch vụ ( Phụ lục đính kèm ) B Các dạng tập ôn thi HSG môn Địa Lý – Phần địa lý dịch vụ Dạng câu hỏi ơn tập giải thích 1.1 u cầu * Cách nhận biết: Dạng câu hỏi nhận biết qua việc xuất câu hỏi cụm từ “hãy giải thích”, “tại sao”, “vì sao”… * Cách làm: Đây dạng câu hỏi tương đối khó, đòi hỏi thí sinh phải nắm kiến thức không mà nhiều chương, chí chương trình, vận dụng tổng hợp kiến thức để giải thích tượng địa lý Khi trả lời cần lưu ý: - Đọc kĩ câu hỏi, xác định vấn đề cần giải thích - Tìm mối liên hệ, đặc biệt mối liên hệ nhân giữa tượng địa lý - Tổng hợp, khái quát hóa kiến thức để tìm ngun nhân nhằm giải thích vấn đề 1.2 Câu hỏi áp dụng ( Phụ lục đính kèm ) Dạng câu hỏi phân tích, trình bày 2.1 u cầu Dạng phân tích trình bày ( hay nói đơn giản dạng câu hỏi thuộc bài) dạng dễ số dạng câu hỏi lí thuyết gặp đề thi học sinh giỏi khơng đồng nghĩa với việc thí sinh đạt điểm tối đa rơi vào kiến thức phần địa lý dịch vụ * Cách nhận biết: Câu hỏi trình bày qua từ cụm từ "trình bày", "phân tích","nêu" "như nào?", "thế nào?","gì?" * Cách làm: Trả lời câu hỏi thuộc dạng trình bày khơng theo mẫu định Dù dễ cần nắm vững kiến thức không chủ quan không để điểm câu hỏi thuộc Khi trả lời cần lưu ý: - Nhận dạng câu hỏi bước cần phải làm Việc nhận dạng dễ dàng sở chủ yếu dựa vào hình thức câu hỏi nêu - Bước tái kiến thức học trả lời theo yêu cầu câu hỏi 2.2 Câu hỏi áp dụng ( Phụ lục đính kèm ) Dạng câu hỏi ôn tập chứng minh 3.1 Yêu cầu Dạng câu hỏi chứng minh dạng câu hỏi thường gặp đề thi tuyển sinh đề thi học sinh giỏi cấp * Cách nhận biết: Câu hỏi chứng minh thường qua từ cụm từ "chứng minh"… * Cách làm: Cách giải loại câu hỏi chứng minh, nhìn chung, khơng theo mẫu định Câu hỏi yêu cầu phải đưa chứng tương ứng để chứng minh Khi trả lời cần lưu ý: - Đọc kĩ nhận dạng câu hỏi Vấn đề cần ý xem câu hỏi yêu cầu phải chứng minh Việc nhận dạng xác câu hỏi tiền đề quan trọng để định hướng lựa chọn cách giải phù hợp - Hệ thống hoá kiến thức số liệu liên quan đến câu hỏi - Sử dụng kiến thức số liệu chọn lọc để chứng minh theo yêu cầu câu hỏi Vấn đề then chốt phải tìm chứng có tính thuyết phục cao 3.2 Câu hỏi áp dụng ( Phụ lục đính kèm ) Dạng câu hỏi ôn tập so sánh: Yêu cầu Dạng câu hỏi so sánh dạng tương đối khó có tần suất xuất cao câu hỏi phần vùng đề thi học sinh giỏi nắm vững cách giải khơng phải đạt điểm cao * Cách nhận biết: Câu hỏi so sánh thường qua từ cụm từ "so sánh", " phân biệt ", "tìm khác nhau", … * Cách làm: Cách giải loại câu hỏi so sánh, nhìn chung, khơng theo mẫu định Khi trả lời cần lưu ý: - Tìm giống khác giữa đối tượng cần phải so sánh.Về nguyên tắc, câu hỏi so sánh thiết phải làm rõ giống khác giữa đối tượng Trước hết cần đọc kĩ câu hỏi xem yêu cầu Có thể có cách hỏi tuỳ theo cách hỏi cụ thể mà chọn cách trả lời cho thích hợp - Xác định tiêu chí để so sánh Muốn xác định tương đối xác tiêu chí để so sánh, cần phải biết hệ thống khái quát hoá kiến thức học.Mặt khác, cần ý đến loại câu hỏi (so sánh chỉnh thể hay so sánh phận) để lựa chọn tiêu chí cho phù hợp Rõ ràng, dạng câu hỏi so sánh việcxác định tiêu chí có tầm quan trọng đặc biệt - "Lấp đầy" tiêu chí kiến thức học Sau định hướng trả lời xác định tiêu chí, bước cuối dùng kiến thức học để "lấp đầy"các tiêu chí lựa chọn Kinh nghiệm rằng, câu hỏi so sánh nên đưa khoảng tiêu chí Nếu có q tiêu chí dễ bị sót ý, nhiều tiêu chí dẫn tới phức tạp hố khơng cần thiết, hay khơng đủ kiến thức để lấp đầy hết tiêu chí Tất nhiên, việc định số lượng tiêu chí phụ thuộc nhiều vào yêu cầu câu hỏi 4.2 Câu hỏi áp dụng ( Phụ lục đính kèm ) Dạng câu hỏi liên quan đến bảng số liệu tính tốn 5.1 u cầu Tuy số lượng tập không nhiều, tập dạng đòi hỏi học sinh phải thực tổng hợp nhiều kĩ năng: xử lí phân tích số liệu, so sánh, vận dụng kiến thức học để rút đặc điểm quy luật,… * Cách làm: Để làm tốt tập dạng đòi hỏi học sinh phải: - Tính tốn, xử lí số liệu triệt để theo hàng, cột… - Nắm kiến thức liên quan đến bảng số liệu - Phân tích, đối chiếu với kiến thức liên quan để rút đặc điểm - Vận dụng kiến thức để giải thích… - Các nhận xét phải xếp theo trình tự định: từ khái quát đến cụ thể - Mỗi nhận xét phải có dẫn chứng cụ thể dựa vào bảng số liệu, học sinh phải biết chọn lọc số liệu làm dẫn chứng phù hợp cho nhận xét 5.2 Câu hỏi áp dụng ( Phụ lục đính kèm ) III Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt Hiệu kinh tế - Hệ thống câu hỏi áp dụng tất trường THPT q trình ơn luyện HSG cấp Nó khơng đòi hỏi đầu tư nhiều kinh tế, GV chủ động nghiên cứu tư liệu sử dụng phương tiện dạy học có nhà trường để giảng dạy - Việc xây dựng hệ thống câu hỏi ôn thi HSG địa lý ngành dịch vụ vận dụng điều kiện khác mà phụ thuộc vào điều kiện sở vật chất nhà trường Hiệu xã hội - Giúp cho việc dạy học đảm bảo tốt việc thực chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ - Việc sử dụng hệ thống câu hỏi vào giảng góp phần giáo dục kĩ sống cho học sinh, giúp HS phát huy khả suy nghĩ, tư duy, sáng tạo học tập ứng dụng vào thực tế đời sống - Cụ thể, học thực giúp em học sinh tự tìm hiểu từ thực tế yêu cầu học như: hiểu dạng câu hỏi chúng minh, giải thích… Từ nội dung kiến thức giúp em vận dụng vào giải tình thực tế sống để hòa nhập, hợp tác với người xung quanh,… Kết minh chứng: Trong năm áp dụng sáng kiến (năm học 2016 – 2017, 2017 – 2018, 2018 2019), giáo viên áp dụng sáng kiến đạt số kết đáng ghi nhận: - Đối với GV: giáo viên có thêm nguồn tài liệu bồ dưỡng HSG cấp Năm học 2016 – 2017, 2017 – 2018, 2018 – 2019 đạt số kết đáng ghi nhận thi HSG THPT cấp tỉnh HSG lớp 12: Đạt giải ba HSG THPT cấp tỉnh lựa chọn vào dội dự tuyển HSG Quốc gia Đạt giải nhì giải HSG lớp 12 năm 2017 - 2018 Đạt giải nhì giải KK HSG lớp 12 năm 2018 - 2019 Góp phần đưa trường THPT Bình Minh xếp thứ tổng số 27 trường THPT Đây kết cao - Đối với HS: Việc vận dụng dạng câu hỏi phần địa lý dịch vụ giải nhiệm vụ học tập giúp HS nâng cao chất lượng học mình, phát triển lực em, em cảm thấy hứng thú với môn học nhận thức vị trí quan trọng mơn Địa lý từ học sinh biết cách trả lời câu hỏi khác tương tự IV Điều kiện khả áp dụng Điều kiện áp dụng - Đòi hỏi người GV phải biết phân tích đặc điểm trình độ học sinh để đưa dạng câu hỏi phù hợp q trình ơn luyện - HS phải có kiến thức tảng địa lý dịch vụ Khả áp dụng Sáng kiến áp dụng rộng rãi tất trường THPT, đưa ví dụ cụ thể, đa dạng cho dạng câu hỏi, tập có hướng dẫn trả lời chi tiết cho ví dụ phần địa lý dịch vụ, có tư khả vận dụng vào dạng tập địa lý khác Thông qua chuyên đề hy vọng em tự tin hơn, có kiến thức vững kì thi tới Chắc chắn nội dung sáng kiến không tránh khỏi những khiếm khuyết định Rất mong nhận góp ý, phê bình thầy, bạn bè đồng nghiệp - Danh sách người tham gia áp dụng thử: TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi cơng tác Chức danh Trình độ Nội dung cơng chun việc hỗ trợ môn Vũ Biên Cương 13/07/1987 THPT Bình Minh Giáo viên Cử nhân Đánh giá Trần Thị Loan 29/09/1988 THPT Bình Minh Giáo viên Cử nhân Đánh giá Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ Bình Minh, ngày 16 tháng năm 2019 Người nộp đơn Nguyễn Ngọc Chiến PHỤ LỤC C Làm rõ bổ sung lý thuyết địa lý ngành dịch vụ I Cơ cấu vai trò dịch vụ kinh tế Cơ cấu Dịch vụ những hoạt động lao động mang tính xã hội, tạo sản phẩm hàng hóa khơng tồn hình thái vật thể, khơng dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu nhằm thỏa mãn kịp thời nhu cầu sản xuất đời sống sinh hoạt người Thông thường, nhiều nước, người ta chia dịch vụ thành nhóm: - Dịch vụ kinh doanh: vận tải thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, dịch vụ nghề nghiệp… - Dịch vụ tiêu dùng: hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch dịch vụ cá nhân (y tế, giáo dục, thể dục thể thao)… - Dịch vụ cơng: dịch vụ hành cơng, hoạt động đồn thể… Ngồi ra, có nhiều cách phân loại dịch vụ theo tiêu khác Vai trò - Thúc đẩy ngành sản xuất vật chất, ảnh hưởng đến phân bố ngành sản xuất vật chất + Các ngành thương mại, giao thông vận tải tham gia vào việc cung ứng nguyên vật liệu, bán thành phẩm, phân phối, tiêu thụ sản phẩm + Các dịch vụ tài ngày có ý nghĩa quy mơ sản xuất ngày mở rộng + Đầu mối giao thơng vận tải có sức hút trung tâm công nghiệp - Sử dụng tốt nguồn lao động nước, tạo thêm việc làm cho người dân + Các nước phát triển, lao động ngành dịch vụ chiếm 80% (HK) từ 50 -79% (Bắc Mĩ Tây Âu) Các nước phát triển, lao động dịch vụ chiếm 50% + Lĩnh vực dịch vụ chiếm phần tư tổng thương mại toàn cầu sử dụng phần ba lực lượng lao động +10 ngành nghề có mức tăng trưởng dự kiến lớn giai đoạn 2008-2018 lĩnh vực dịch vụ.Trên thực tế, hai mươi chín số 30 nghề nghiệp hàng đầu với mức tăng trưởng lớn lĩnh vực dịch vụ - Cho phép khai thác tốt tài nguyên thiên nhiên ưu đãi tự nhiên, di sản văn hoá lịch sử, thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật phục vụ người + Du lịch « ngành cơng nghiệp khơng khói » : cho phép khai thác tài nguyên du lịch, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi bồi dưỡng sức khỏe cho người dân, nguồn thu ngoại tệ đáng kể, thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác, tạo việc làm, bảo tồn giá trị văn hóa bảo vệ mơi trường - Là điều kiện để nâng cao đời sống nhân dân + Các nhu cầu người, gia đình, cộng đồng đa dạng Các ngành dịch vụ giúp phân phối sản phẩm vật chất phi vật chất để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe, thể dục thể thao, y tế, giáo dục… - Sự phát triển ngành dịch vụ giới có ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình tồn cầu hố kinh tế giới + Tồn cầu hóa làm tăng cường tính liên kết phụ thuộc lẫn giữa quốc gia, kinh tế giới Dịch vụ có điều kiện phát triển nhanh thành dịch vụ toàn cầu Sự phát triển dịch vụ toàn cầu lại thúc đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa Tổ chức thương mại giới (WTO) có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế giới II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành dịch vụ Trình độ phát triển kinh tế, suất lao động xã hội có ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành dịch vụ - Năng suất lao động xã hội, đặc biệt lĩnh vực sản xuất vật chất ngày cao, tạo điều kiện thuận lợi để chuyển phần lao động sang làm dịch vụ, đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ - Quá trình phát triển phân bố ngành dịch vụ phải ln cân trình độ phát triển chung kinh tế đất nước, cân ngành sản xuất vật chất Quy mô dân số, gia tăng dân số cấu dân số ảnh hưởng tới quy mô nhịp độ phát triển cấu ngành dịch vụ - Quy mô dân số : quy mô dân số lớn, nhu cầu dịch vụ nhiều, quy mô dịch vụ lớn - Sự gia tăng dân số : dân số tăng nhanh kéo theo tốc độ tăng nhanh dịch vụ tiêu dùng - Cơ cấu dân số : theo tuổi, giới, lao động, văn hóa…ảnh hưởng đến cấu ngành dịch vụ Sự phân bố dân cư mạng lưới quần cư, ảnh hưởng đến mạng lưới ngành dịch vụ - Các ngành dịch vụ tiêu dùng thường phân bố lòng điểm dân cư - Các thành phố có dân cư đơng, nhu cầu hoạt động dịch vụ lớn dạng, kéo theo mạng lưới dịch vụ dày đặc Các thành phố thường trung tâm dịch vụ - Sự phát triển thị hóa (quy mơ thị lớn, số dân đô thị tăng, phổ biến lối sống thành thị ), kéo theo phát triển trung tâm dịch vụ - Trong khu dân cư, điểm dịch vụ nhu cầu hàng ngày người dân (các điểm thương nghiệp bán lẻ, cửa hàng ăn uống), trường tiểu học, mẫu giáo, trạm xá… cần có bán kính phục vụ hẹp so với điểm dịch vụ văn hóa, nghệ thuật, điểm du lịch, vui chơi, giải trí, trường trung học phổ thơng, bệnh viện chun khoa…Có những dịch vụ tìm thành phố, thành phố lớn, ví dụ bệnh viện chuyên khoa, sân thi đấu thể thao chất lượng cao, trường đại học, cao đẳng Có những dịch vụ cơng lại có trung tâm hành (trung tâm xã, trung tâm huyện, tỉnh, thủ đơ) Truyền thống văn hóa, phong tục tập qn, ảnh hưởng đến hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán dân cư ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động dịch vụ Mức sống mức thu nhập thực tế, ảnh hưởng tới sức mua nhu cầu dịch vụ Mức sống, thu nhập người dân định đến sức mua, nhu cầu dịch vụ,ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển phân bố ngành dịch vụ Mức sống thu nhập cao sức mua lớn, dịch vụ phát triển ngược lại Tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa lịch sử, sở hạ tầng du lịch, ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành dịch vụ du lịch Đối với việc hình thành trung tâm dịch vụ du lịch, phân bố nguồn tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn danh lam thắng cảnh, bãi tắm, nguồn nước khống, di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa đặc biệt việc tổ chức hoạt động, kinh doanh du lịch III Đặc điểm phân bố ngành dịch vụ giới - Ở nước phát triển, ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao cấu GDP (trên 60%) Còn nước phát triển, tỉ trọng ngành dịch vụ thường 50% - Trên giới, thành phố cực lớn đồng thời trung tâm dịch vụ lớn, dịch vụ có vai trò to lớn kinh tế toàn cầu dịch vụ tiền tệ, giao thông vận tải, viễn thông, sở hữu trí tuệ… - Ở nước lại có thành phố chun mơn hố số loại dịch vụ định - Trong thành phố lớn thường hình thành trung tâm giao dịch, thương mại Đó nơi tập trung ngân hàng, văn phòng đại diện cơng ti, siêu thị hay tổ hợp thương mại, dịch vụ lớn… - Sản xuất vật chất bao gồm khu vực I (nông, lâm, ngư nghiệp), khu vực II (công nghiệp – xây dựng) - Dịch vụ những ngành phục vụ cho yêu cầu sản xuất sinh hoạt, có cấu ngành đa dạng phức tạp, bao gồm nhóm ngành: dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng dịch vụ công * Sản xuất vật chất với dịch vụ: - Xây dựng sở vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng cho ngành dịch vụ - Cung cấp lao động cho ngành dịch vụ: suất lao động khu vực sản xuất vật chất có cao chuyển lao động sang ngành dịch vụ, bổ sung lao động cho ngành dịch vụ - Sự phân bố sở kinh tế ảnh hưởng đến phân bố ngành dịch vụ (các trung tâm kinh tế thường trung tâm dịch vụ) - Sự phát triển sản xuất vật chất đòi hỏi phát triển dịch vụ kèm theo * Dịch vụ sản xuất vật chất - Cung ứng nguyên, vật liệu cho ngành sản xuất, ảnh hưởng đến trình tiêu thụ sản phẩm - Sự phân bố ngành dịch vụ có ảnh hưởng đến phân bố ngành sản xuất vật chất ví dụ: đầu mối giao thơng vận tải có sức hút đặc biệt phân bố khu công nghiệp - Tạo vốn cho ngành sản xuất vật chất - Các dịch vụ nghề nghiệp, y tế, giáo dục góp phần nâng cao suất, chất lượng lao động Câu Trình bày ưu, nhược điểm loại hình GTVT Gợi ý 7.1 Đường ô tô a Ưu, nhược điểm * Ưu điểm: - Tiện lợi, động, khả thích cao với điều kiện địa hình - Hiệu kinh tế cao cự li ngắn trung bình - Khả thông hành tương đối lớn - Là phương tiện vận tải phối hợp với hoạt động loại phương tiện vận tải khác (như đường sắt, đường hàng không ) * Nhược điểm: - Sử dụng nhiều sắt thép xăng dầu - Ảnh hưởng đến môi trường - Ách tắc, tai nạn giao thông 7.2 Ngành đường sắt a Ưu, nhược điểm * Ưu điểm: - Vận chuyển hàngnặng những tuyến đường xatốc độ nhanh, ổn định giá rẻ - Đường sắt tiết kiệm đất xây dựng vả gây nhiễm mơi trường - Sản xuất có tính tập trung thống nhất, chi phí xây dưng hoạt động lâu dài không lớn * Nhược điểm: - Chỉ hoạt động tuyến đường cố định có đặt sẵn đường ray, tính linh động khơng cao - Chi phí xây dựng ban đầu lớn để đặt đường ray, xây dựng hệ thống nhà ga có đội ngũ cơng nhân viên lớn để quản lí điều hành cơng việc 7.3 Đường sông hồ, đường biển a Ưu, nhược điểm * Ưu điểm - Cước phí vận chuyển rẻ - Thích hợp với việc vận chuyển hàng hóa nặng, cồng kềnh - Mức độ đảm bảo an toàn lớn * Nhược điểm - Phụ thuộc vào thiên nhiên - Tốc độ vận chuyển chậm - Gây ô nhiễm môi trường nước sông, môi trường biển (tràn dầu, chất thải hóa học ) 7.4 Đường hàng khơng a Ưu, nhược điểm - Tốc độ vận chuyển nhanh, tiện lợi, lịch - Cước phí vận tải đắt, dễ gây ô nhiễm không khí, tải trọng thấp 7.5 Đường ống a Ưu, nhược điểm * Ưu điểm - Giá thành rẻ, phương tiện vận tải không chuyển dịch trình vận chuyển - Hiệu kinh tế cao, an toàn, tiện lợi - Vận chuyển liên tục ngày đêm * Nhược điểm - Có thể xảy cố: rò rỉ, vỡ ống… Câu hỏi ơn tập dạng chứng minh 3.1 Yêu cầu Dạng câu hỏi chứng minh dạng câu hỏi thường gặp đề thi tuyển sinh đề thi học sinh giỏi cấp * Cách nhận biết: Câu hỏi chứng minh thường qua từ cụm từ "chứng minh"… * Cách làm: Cách giải loại câu hỏi chứng minh, nhìn chung, khơng theo mẫu định Câu hỏi yêu cầu phải đưa chứng tương ứng để chứng minh Khi trả lời cần lưu ý: - Đọc kĩ nhận dạng câu hỏi Vấn đề cần ý xem câu hỏi yêu cầu phải chứng minh Việc nhận dạng xác câu hỏi tiền đề quan trọng để định hướng lựa chọn cách giải phù hợp - Hệ thống hoá kiến thức số liệu liên quan đến câu hỏi - Sử dụng kiến thức số liệu chọn lọc để chứng minh theo yêu cầu câu hỏi Vấn đề then chốt phải tìm chứng có tính thuyết phục cao 3.2 Câu hỏi áp dụng Câu Chứng minh giao thông vận tải ngành sản xuất vật chất đặc biệt Gợi ý - Công nghiệp nông nghiệp ngành sản xuất vật chất, giao thơng vận tải ngành sản xuất vật chất đặc biệt ngành vừa mang tính vật chất, vừa mang tính phi vật chất - Sản phẩm giao thông vận tải chun chở người hàng hóa, thơng qua trình vận chuyển làm tăng thêm giá trị cho hàng hóa, mang tính vật chất - Tính phi vật chất thể rõ: + Chất lượng sản phẩm đo tốc độ chuyên chở, mức độ tiện nghi an toàn + Khối lượng dịch vụ hoạt động vận tải đánh giá thông qua khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển cự li vận chuyển trung bình + Giao thông vận tải sử dụng nhiều nguyên liệu từ ngành kinh khác, nhiều nhiên liệu như: xăng dầu, nhiều nguyên liệu để sản xuất phương tiện vận tải + Giao thơng vận tải có phân bố đặc thù: phân bố theo mạng lưới với tuyến đầu mối giao thông Câu Chứng minh rằng, điều kiện kinhtế- xã hội có ý nghĩa định phát triển phân bố ngành giao thông vận tải Gợi ý - Sự phát triển phân bố ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa định phát triển phân bố, hoạt động ngành giao thông vận tải: + Trước hết, ngành kinh tế khác khách hàng ngành giao thông vận tải Tình hình phân bố sở cơng nghiệp, trình độ phát triển kinh tế vùng, quan hệ kinh tế giữa nơi sản xuất nơi tiêu thụ quy định mật độ mạng lưới giao thông vận tải, loại hình vận tải, hướng cường độ luồng vận chuyển Ví dụ, Sự phát triển trung tâm công nghiệp lớn tập trung hóa lãnh thổ sản xuất cơng nghiệp làm tăng nhu cầu vận chuyển nguyên, nhiên, vật liệu sản phẩm, làm mở rộng vùng cung cấp nguyên, nhiên liệu vùng tiêu thụ sản phẩm Như vậy, phát triển trung tâm: công nghiệp lớn tập trung hóa lành thổ cơng nghiệp làm tăng khối lượng hàng hóa vậnchuyển luân chuyển, làm tăng cự li vận chuyển + Sự phát triển ngành công nghiệp khí vận tải, cơng nghiệp xây dựng cho phép trì tăng cường sờ vật chất kĩ thuật cửa ngành giao thông vận tải - Phân bố dân cư, đặc biệt phân bố thành phố lớn chùm thị có ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách, vận tải tơ Câu 3.Tại nói ngành thương mại có vai trò điều tiết sản xuất hướng dẫn tiêu dùng? Gợi ý - Trong sản xuất hàng hóa, lao động sản xuất hàng hóa xã hội hóa mà sản phẩm họ làm đưa vào trao đổi Nếu ngành thương mại giúp mở rộng thị trường, mở rộng đầu cho sản phẩm, thúc đẩy sản xuất Đồng thời, phân tích thơng tin thị trường giúp nhà sản xuất thay đổi mẫu mã, ngành hàng - Ngành thương mại, đặc biệt hoạt động quảng cáo, khuyến có vai trò lớn việc hướng dẫn tiêu dùng, tạo tập quán tiêu dùng mới; từ đó, góp phần định hướng cho sản xuất Câu Chứng minh phát triển ngành dịch vụ có mối quan hệ chặt chẽ với q trình cơng nghiệp hóa Gợi ý - Tác động cơng nghiệp hóa đến dịch vụ: + Tăng cường sở vật chất kĩ thuật cho ngành dịch vụ + Chuyển phần lao động từ sản xuất vật chất sang dịch vụ + Đặt yêu cầu thúc đẩy phát triển phân bố ngành dịch vụ + Đẩy mạnh thị hóa, từ dịch vụ phát triển - Tác động dịch vụ thị hóa +Cung ứng ngun liệu, vật tư, máy móc, tiêu thụ sản phẩm đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa + Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ công nghiệp hóa + Sự phát triển số dịch vụ tác động đến phân bố công nghiệp + Dịch vụ đô thị phát triển làm sở cho phát triển cơng nghiệp hóa Câu Chứng minh rằng: Sự phát triển phân bố ngành giao thông vận tải có mối quan hệ chặt chẽ với ngành công nghiệp Gợi ý * Công nghiệp với giao thông vận tải - Công nghiệp khách hàng ngành giao thông vận tải, ngành kinh tế đóng vai trò định phát triển phân bố ngành giao thông vận tải + Sự phát triển trung tâm công nghiệp lớn tập trung hóa lãnh thổ sản xuất cơng nghiệp làm tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển luân chuyển, làm tăng cự li vận chuyển + Tình hình phân bố sở sản xuất cơng nghiệp, trình độ phát triển cơng nghiệp, quan hệ giữa nơi sản xuất nơi tiêu thụ, quy định mật độ, mạng lưới giao thông vận tải, hướng cường độ luồng vận chuyển +Sự phát triển công nghiệp khí vận tải cơng nghiệp xây dựng trang bị sở vật chất kĩ thuật cho giao thông vận tải (đường sá, cầu cống, phương tiện vận tải ); phát triển công nghiệp điện - điện tử góp phần đại hóa ngành giao thông vận tài * Giao thông vận tải với công nghiệp - Tham gia vào cung cấp vật tư kĩ thuật, nguyên liệu, kĩ thuật, lượng cho sở sản xuất công nghiệp, đưa sản phẩm công nghiệp đến thị trường tiêu thụ - Làm thay đổi phân bố công nghiệp, đầu mối giao thông vận tải có sức hút hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: khu công nghiệp, trung tâm cơng nghiệp Câu Tại nói phân bố ngành dịch vụ có ảnh hưởng lớn đến phân bố ngành kinh tế? Gợi ý: Loại hình dịch vụ có ảnh hưởng đến phân bố kinh tế chủ yếu dịch vụ sản xuất, chủ yếu giao thông vận tải, thông tin liên lạc - Các ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc viễn thông tác động mạnh mẽ đến sản xuất, đặc biệt sản xuất công nghiệp ngành dịch vụ khác - Các đầu mối giao thơng vận tải có sức hút đặc biệt phân bố khu công nghiệp - Các điều kiện dịch vụ thuận lợi, thơng thống những yếu tố quan trọng hấp dẫn nhà đầu tư Câu Chứng minh phát triển ngành dịch vụ thúc đẩy q trình tồn cầu hóa Gợi ý Tồn cầu hóa q trình diễn rõ nét từ nửa sau kỉ XX, đặc biệt từ thập niên cuối kỉ XX Tồn cầu hóa làm tăng cường tính liên kết phụ thuộc lẫn quốc gia, kinh tế giới DV có điều kiện trở thành dịch vụ toàn cầu, siêu cường kinh tế siêu cường dịch vụ chi phối mạnh kinh tế giới Sự đời vWTO ảnh hưởng to lớn thương mại tồn cầu minh chứng điều + DV tạo điều kiện để rút ngắn khoảng cách nước, tăng cường trao đổi, liên kết giữa quốc gia vai trò ngành GTVT, TTLL, …… +DV tạo điều kiện thúc đẩy q trình bn bán, trao đổi giữa kinh tế thông qua ngành ngoại thương Câu Chứng minh rằng, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng chủ yếu đến công việc xây dựng, khai thác mạng lưới giao thông phương tiện vận tải? Gợi ý - Ở đảo quốc (Nhật bản, Anh, In-đơ-nê-xi-a, Phi-lip-pin…) ngành hàng hải có vai trò to lớn - Ở vùng hoang mạc: lạc đà( thô sơ) phương tiện đại (ô tô, trực thăng…) - Ở vùng băng giá gần cực Bắc: xư quệt(thô sơ) phương tiện đại (tàu phá băng ngun tử, trực thăng…) - Mạng lưới sơng ngòi dày đặc thuận tiện cho ngành vận tải đường sông, không thuận tiện cho việc vận tải đường ô tơ đường sắt, đòi hỏi phải làm nhiều cầu, phà… dễ gây tắc nghẽn giao thông mùa mưa lũ - Ở hoang mạc khơng có điều kiện phát triển nghành vận tải đường sông đường sắt.Vận tải ô tô hoang mạc trở ngại cát bay, bão cát sa mạc.Phương tiện vận tải phải có thiết kế đặc biệt để chống lại nóng dữ dội để tránh ăn mòn cát bay.Vận tải trực thăng hoang mạc có ưu việt Câu hỏi ôn tập dạng so sánh: Yêu cầu Dạng câu hỏi so sánh dạng tương đối khó có tần suất xuất cao câu hỏi phần vùng đề thi học sinh giỏi nắm vững cách giải đạt điểm cao * Cách nhận biết: Câu hỏi so sánh thường qua từ cụm từ "so sánh", " phân biệt ", "tìm khác nhau", … * Cách làm: Cách giải loại câu hỏi so sánh, nhìn chung, khơng theo mẫu định Khi trả lời cần lưu ý: - Tìm giống khác giữa đối tượng cần phải so sánh.Về nguyên tắc, câu hỏi so sánh thiết phải làm rõ giống khác giữa đối tượng Trước hết cần đọc kĩ câu hỏi xem u cầu Có thể có cách hỏi tuỳ theo cách hỏi cụ thể mà chọn cách trả lời cho thích hợp - Xác định tiêu chí để so sánh Muốn xác định tương đối xác tiêu chí để so sánh, cần phải biết hệ thống khái quát hoá kiến thức học.Mặt khác, cần ý đến loại câu hỏi (so sánh chỉnh thể hay so sánh phận) để lựa chọn tiêu chí cho phù hợp Rõ ràng, dạng câu hỏi so sánh việcxác định tiêu chí có tầm quan trọng đặc biệt 4.2 Câu hỏi áp dụng Câu So sánh ưu điểm nhược điểm giao thông đường sắt đường ô tô Gợi ý Ưu điểm - Đường tơ + Sự tiện lợi, tính động khả thích nghi cao với điều kiện địa hình + Có hiệu kinh tế cao cự li ngắn trung bình + Xây dựng nhanh + Có khả phối hợp với hoạt động loại hình phương tiện vận tải khác như: đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không - Đường sắt + Vận chuyển hàng nặng những tuyến đường xa với tốc độ nhanh, ổn định giá rẻ Nhược điểm - Đường ô tô + Gây tình trạng nhiễm mơi trường: nhiễm khơng khí, nhiễm tiếng ồn + Tiêu tốn ngun nhiên liệu: sử dụng nhiều kim loại đen, kim loại màu, dầu mỏ + Mạng lưới đường, nơi ô tô đỗ chiếm nhiều diện tích + Tình trạng ùn tắc giao thông + Tai nạn giao thông không ngừng tăng lên - Đường sắt + Chỉ hoạt động những tuyến đường cố định có đặt sẵn đường ray + Đòi hỏi đầu tư lớn để lắp đặt đường ray, xây dựng hệ thống nhà ga có đội ngũ cơng nhân viên lớn để quản lí điều hành công việc Câu So sánh ưu điểm, nhược điểm giao thông vận tải đường biển đường hàng không Gợi ý a Đường biển: - Ưu điểm: Đảm bảo phần lớn vận tải hàng hóa quốc tế, tạo thuận lợi cho việc phát triển thương mại quốc tế Khối lượng hàng hóa luân chuyển lớn - Nhược điểm: Việc chở dầu tàu chở dầu lớn luôn đe dọa gây ô nhiễm biển đại dương, vùng nước gần cảng b Đường hàng không: - Ưu điểm: Đảm bảo mối giao lưu quốc tế, đặc biệt chuyên chở hành khách giữa châu lục Tốc độ vận chuyển nhanh - Nhược điểm: cước phí vận tải đắt, trọng tải thấp Câu Phân biệt ngành nội thương ngành ngoại thương Gợi ý a Khái niệm - Nội thương ngành làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc gia - Ngoại thương ngành làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa dịch vụ giữa quốc gia b Vai trò * Nội thương -Nội thương phát triển góp phần đẩy mạnh chun mơn hóa sản xuất phân cơng lao động theo vùng lãnh thồ - Thương nghiệp bán lẻ phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân xã hội * Ngoại thương - Ngoại thương phát triển góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, gắn liền thị trường nước với thị trường giới rộng lớn, làm cho kinh tế đất nước trở thành phận kinh tế giới Câu So sánh phát triển ngành dịch vụ nước phát triển phát triển Gợi ý * Giống - Tỉ trọng ngành dịch vụ cấu kinh tế nước phát triển phát triển cao có xu hướng tăng * Khác - Điều kiện phát triển: + Các nước phát triển có điều kiện phát triển thuận lợi hơn, đặc biệt mức sống dân cư cao, trình độ phát triển ngành kinh tế cao, sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật cao… - Tỉ trọng ngành dịch vụ cấu kinh tế nước phát triển cao nhiều so với nước phát triển - Phân bố + Các nước phát triển có nhiều trung tâm lớn hàng đầu giới kể trung tâm tài chính, dịch vụ hàng đầu giới + Các nước phát triển: trung tâm dịch vụ hàng đầu giới Câu So sánh cấu hàng xuất khẩu, nhập nước phát triển nước phát triển Tại có khác đó? Gợi ý a So sánh * Giống - Cơ cấu hàng xuất – nhập đa dạng + Các mặt hàng xuất chia thành nhóm: nguyên liệu chưa qua chế biến sản phẩm qua chế biến + Các mặt hàng nhập chia thành nhóm: tư liệu sản xuất (nguyên liệu, máy móc, thiết bị ) sản phẩm tiêu dùng + Ngồi việc xuất nhập hàng hố, nước xuất nhập dịch vụ thương mại * Khác - Nước phát triển: xuất chủ yếu sản phẩm ngành công nghiệp chế biến, máy cơng cụ, thiết bị tồn bộ, nhập chủ yếu nguyên liệu khoáng sản, nhiên liệu (đặc biệt dầu mỏ), nguyên liệu nông nghiệp - Nước phát triển: xuất chủ yếu loại sản phẩm phẩm công nghiệp đặc sản, lâm sản, nguyên liệu khoáng sản, nhập chủ yếu sản phẩm công nghiệp chế biến, máy cơng cụ, lương thực, thực phẩm b Giải thích - Cơ cấu hàng xuất nhập phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trình độ phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên, nguyên liệu… Câu Phân biệt khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển cự li vận chuyển trung bình Gợi ý Khối lượng vận chuyển, luân chuyển (bao gồm hàng hóa hành khách), cự li vận chuyển trung bình những tiêu phản ánh kết hoạt động vận tải đơn vị vận tải thực thời gian định a Khối lượng vận chuyển khối lượng hàng hóa hành khách đơn vị vận tải (ngành giao thông vận tải) vận chuyển được, không phân biệt độ dài quãng đường vận chuyển - Khối lượng hàng hóa vận chuyển tính theo trọng lượng hàng hóa thực tế hàng hóa vận chuyển (kể bao bì) Đơn vị tính - Khối lượng hành khách vận chuyển số hành khách thực tế vận chuyển Đơn vị tính lượt người Căn để tính lượng hành khách vận chuyển số lượng vé bán b Khối lượng luân chuyển khối lượng hàng hóa hay hành khách vận chuyển tính theo chiều dài quãng đường vận chuyển - Khối lượng hàng hóa luân chuyển: khối lượng hàng hóa vận chuyển nhân với độ dài quãng đường vận chuyển Đơn vị tính tấn.km - Khối lượng hành khách luân chuyển: khối lượng hành khách vận chuyển nhân với quãng đường vận chuyển Đơn vị tính người.km c Cự li vận chuyển quãng đường thực tế vận chuyển hàng hóa từ nơi giao đến nơi nhận hành khách từ nơi đến nơi đến Đơn vị tính km Cự li vận chuyển trung bình dùng làm để tính giá cước vận tải giá vé vận chuyển Dạng câu hỏi liên quan đến bảng số liệu tính tốn 5.1 u cầu Tuy số lượng tập không nhiều, tập dạng đòi hỏi học sinh phải thực tổng hợp nhiều kĩ năng: xử lí phân tích số liệu, so sánh, vận dụng kiến thức học để rút đặc điểm quy luật,… * Cách làm: Để làm tốt tập dạng đòi hỏi học sinh phải: - Tính tốn, xử lí số liệu triệt để theo hàng, cột… - Nắm kiến thức liên quan đến bảng số liệu - Phân tích, đối chiếu với kiến thức liên quan để rút đặc điểm - Vận dụng kiến thức để giải thích… - Các nhận xét phải xếp theo trình tự định: từ khái quát đến cụ thể - Mỗi nhận xét phải có dẫn chứng cụ thể dựa vào bảng số liệu, học sinh phải biết chọn lọc số liệu làm dẫn chứng phù hợp cho nhận xét 5.2 Câu hỏi áp dụng Câu Cho bảng số liệu: Giá trị xuất, nhập Trung Quốc thời kì 2003 – 2007 (đơn vị: tỉ USD) Năm Giá trị xuất Giá trị nhập 2003 438,2 412,8 2005 761,9 659,9 2006 969,4 791,6 2007 1217,8 956,2 a Nhận xét giải thích tình hình xuất, nhập tỉ lệ nhập so với xuất Trung Quốc thời kì 2003 - 2007 Gợi ý * Nhận xét: - Từ 2003-2007, giá trị xuất nhập tăng, xuất tăng nhanh nhập (2,8 lần so với 2,3 lần) - Tỉ lệ nhập so với xuất ngày giảm (dẫn chứng) Giai đọan Trung Quốc ln xuất siêu * Giải thích: Do Trung Quốc thực hiện đại hóa sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu; kết việc mở cửa, gia nhập WTO thị trường quốc tế ngày mở rộng Câu Cho bảng số liệu sau, nhận xét giải thích tăng trưởng số lượng khách du lịch giới giai đoạn từ 1995 – 2017 Năm 1995 2000 2005 2010 2012 2016 2017 Số lượng khách 0,52 (tỉ người) 0,68 0,8 0,96 1,06 1,25 1,34 Gợi ý * Nhận xét - Số lượng khách du lịch giới tăng nhanh, tăng 0,82 tỉ người 22 năm (từ 1995 – 2017) Tốc độ tăng năm 2017 257,6% so với năm 1995 * Giải thích - Sự tăng trưởng số lượng khách du lịch phản ánh rõ chất lượng sống tăng, nhu cầu nghỉ nghơi, giải trí ngày tăng hầu giới Câu Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất khẩu, nhập Hoa Kì (Đơn vị: tỉ USD) Năm Xuất Nhập 1995 584,7 770,9 1998 382,1 944,4 2000 781,1 1259,3 2007 2010 1163,0 1831,9 2017,0 2329,7 Hãy nhận xét giải thích hoạt động ngoại thương Hoa Kì Gợi ý - Về giá trị xuất nhập khẩu: + Tổng kim ngạch xuất nhập lớn ngày tăng, chứng tỏ ngoại thương Hoa Kỳ phát triển trình độ phát triển kinh tế cao, quy mô kinh tế lớn (dẫn chứng) + Giá trị xuất nhìn chung ngày tăng, trừ năm 1998 (dẫn chứng) Do chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài nước châu Á) + Giá trị nhập tăng liên tục (dẫn chứng) So sánh tốc độ tăng giá trị xuất nhập - Cán cân xuất nhập âm nhập siêu lớn (dẫn chứng) Nhập siêu lớn chủ yếu Hoa Kỳ nhập siêu lĩnh vực sản xuất vật chất (Nhập nguyên liệu, nhiên liệu, thủy sản, hàng tiêu dùng ) Do Hoa Kỳ xuất siêu lớn lĩnh vực dịch vụ, dịch vụ viễn thông cho nhiều nước giới Nó chứng tỏ Hoa Kỳ khai thác tốt lợi so sánh phát triển - Cơ cấu thay đổi cấu + Tính cấu xuất, nhập Hoa Kì qua năm Bảng: Cơ cấu xuất khẩu, nhập Hoa Kì (Đơn vị: %) Năm Xuất Nhập 1995 43,1 56,9 1998 28,8 71,2 2000 38,3 61,7 2007 36,6 63,4 2010 44,0 56,0 + Nhập chiếm tỉ trọng lớn xuất (dẫn chứng) Nguyên nhân đẩy mạnh nhập nhằm đáp ứng nhu cầu nước Đối với Hoa Kì, thị trường nội địa có vai trò quan trọng + Cơ cấu có thay đổi theo hướng tỉ trọng xuất ngày tăng, tỉ trọng nhập ngày giảm (dẫn chứng) Nguyên nhân sách đẩy mạnh xuất Câu Dựa vào bảng số liệu sau: Giá trị xuất, nhập nhóm nước phát triển phát triển năm 1990 năm 2004 (đơn vị: tỉ USD) Năm 1990 2004 Xuất Nhập Tổng xuất Xuất Nhập Tổng xuất Nhóm nước khẩu nhập khẩu nhập Đang phát triển 990,4 971,6 1962,0 3687,8 3475,6 7163,4 Phát triển 2337,6 2456,0 4793,6 5357,5 5840,7 11198,2 Nhận xét quy mô cấu giá trị xuất, nhập giữa nhóm nước phát triển với nhóm nước phát triển năm 1990 2004 Gợi ý Nhận xét: - Quy mơ xuất, nhập nhóm nước phát triển ln lớn nhóm nước phát triển Quy mơ xuất nhập hai nhóm nước năm 2004 lớn năm 1990 - Cơ cấu: Nhóm nước phát triển xuất siêu (xuất lớn nhập khẩu) Nhóm nước phát triển ln nhập siêu (nhập lớn xuất khẩu) Câu Cho bảng số liệu: CHIỀU DÀI ĐƯỜNG SẮT THẾ GIỚI PHÂN THEO CHÂU LỤC NĂM 2009 Châu lục So với giới (%) Chiều dài đường sắt (km) Châu Âu* 353.747 34,91 Châu Phi 52.299 5,16 Châu Mĩ 383.079 37,81 Châu Á Châu Đại 224.151 22,12 dương Toàn giới 1.013.276 100,00 Gợi ý - Sự phát triển ngành vận tải đường sắt đặc biệt gắn liền với phát triển công nghiệp từ cuối kỉ XIX giữa kỉ XX - Mạng lưới đường sắt phân bố không theo châu lục Chiều dài đường sắt lớn châu Mĩ, châu Âu những châu lục kinh tế phát triển thực xong q trình cơng nghiệp hố định hình thành mạng lưới đường sắt từ cuối kỉ XIX - Tiếp đến châu Á châu Đại dương Châu Phi châu lục có chiều dài đường sắt thấp tuyến đường sắt hầu hết xây dựng chế độ thuộc địa, khổ đường hẹp, chất lượng đường không đảm bảo Hiện nhiều nước xây dựng thêm số tuyến đường phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố Chiều dài đường sắt châu lục có xu hướng tăng lên Câu Cho bảng số liệu: KHỐI LƯỢNG LUÂN CHUYỂN HÀNG HOÁ PHÂN THEO CHÂU LUC, GIAI ĐOẠN 2005 - 2009 (Đơn vị: tỉ tấn.km) Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Châu Âu* 2.532,7 2.646,6 2.813,6 3.103,0 2.411,4 Châu Phi 130,8 142,2 139,2 138,4 137,1 Châu Mĩ 1.371,4 3.519,5 3.540,2 3.513,8 2.973,2 Châu Á Châu 2.709,5 2.872,6 3.095,9 3.452,7 3.466,2 Đại dương Toàn giới 8.744,4 9.180,9 9.588,9 10.207,9 8.987,9 Qua bảng số liệu nhận xét giải thích khối lượng ln chuyển hàng hố giới phân theo châu lục giai đoạn 2005 - 2009 Gợi ý - Khối lượng ln chuyển hàng hố khơng theo châu lục phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt phát triển ngành công nghiệp - Khối lượng luân chuyển hàng hoá lớn thuộc Châu Mĩ, năm gần có xu hướng giảm nhiều tuyến đường sắt bị dỡ bỏ hoạt động hiệu thị phần vận tải hàng hoá đường - Ở Châu Á Châu Đại dương, tỉ trọng luân chuyển hàng hoá tăng nhanh sớm vượt lên vị trí số phát triển nhanh số kinh tế khu vực tiến hành cơng nghiệp hố, nhu cầu vận chuyển đường sắt lớn Trung Quốc, Ấn Độ Khối lượng luân chuyển hàng hoá đường sắt Châu Âu chiếm tỉ lệ cao Câu Cho bảng số liệu: TÌNH HÌNH NGOẠI THƯƠNG CỦA NƯỚC TA THỜI KÌ 1990 – 2016 (Đơn vị: triệu USD) Năm Tổng số Cán cân thương mại 1990 5156,4 - 348,4 1995 13604,3 -2 706,5 2000 30 119,2 -1 153,8 2005 69 208,2 - 314 2010 157 075,3 -12 601,9 2016 351 384,6 777 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) a) Tính giá trị xuất khẩu, nhập nước ta thời kì b) Nhận xét giải thích thay đổi cán cân thương mại nước ta thời kì Gợi ý: a) Tính giá trị xuất khẩu, nhập nước ta thời kì Năm Tổng số Xuất Nhập 1990 5156,4 2404 2752,4 1995 13604,3 5448,9 8155,4 2000 30 119,2 14 482,7 15 636,5 2005 69 208,2 32 447,1 36 761,1 2010 157 075,3 72 236,7 84 838,6 2016 351 384,6 176 580,8 174 803,8 b) Nhận xét giải thích *) Nhận xét - Giai đoạn 1990 – 2016, cán cân thương mại nước ta có thay đổi: + Giai đoạn 1990 – 2010: cán cân thương mại có giá trị âm → nhập siêu Tuy nhiên giá trị nhập siêu có xu hướng tăng, + Giai đoạn 2010 – 2016: cán cân thương mại có giá trị dương → xuất siêu *) Giải thích - Giai đoạn 1990 – 2010: nhập siêu nhiên chất trước năm 1995 sau năm 1995 khác + Trước năm 1995: ảnh hưởng chiến tranh, nhận viện trợ vay nợ nước ngoài; kinh tế chậm phát triển + Sau năm 1995: nhập siêu kéo dài chất khác so với thời kì trước Đổi nhập tư liệu sản xuất phục vụ q trình cơng nghiệp hố – đại hoá đất nước; nhập mặt hàng tiêu dùng cao cấp; phát triển cuả khu vực có vốn đầu tư nước nên nhập tư liệu sản xuất - Hiện xuất siêu do: có tham gia đóng góp số mặt hàng chủ lực nông sản, than đá, dầu thô… ... vụ ( Phụ lục đính kèm ) B Các dạng tập ôn thi HSG môn Địa Lý – Phần địa lý dịch vụ Dạng câu hỏi ôn tập giải thích 1.1 Yêu cầu * Cách nhận biết: Dạng câu hỏi nhận biết qua việc xuất câu. .. khách du lịch vào năm 1950, 66 năm sau số tăng lên 1,2 tỷ lượt khách quốc tế năm Đây mức tăng 49 lần D Các dạng tập ôn thi HSG môn Địa Lý – Phần địa lý dịch vụ Câu hỏi ôn tập dạng giải thích... đề 1.2 Câu hỏi áp dụng ( Phụ lục đính kèm ) Dạng câu hỏi phân tích, trình bày 2.1 u cầu Dạng phân tích trình bày ( hay nói đơn giản dạng câu hỏi thuộc bài) dạng dễ số dạng câu hỏi lí thuyết

Ngày đăng: 13/11/2019, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan