1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ontap hat nhan

11 184 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 298,5 KB

Nội dung

Lý thuyết Câu1 : Khi chiếu ánh sáng mặt trời qua lăng kính thuỷ tinh, thu đợc giải sáng gồm 7 vùng màu liên tục là do A. thuỷ tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng B.Lăng kính đã tách riêng 7 chùm sáng 7 màu có sẵn trong chùm sáng mặt trời C. Lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm đổi màu sắc của ánh sáng D. Thành phần cấu tạo của chùm ánh sáng mặt trời Đáp án B Câu 2 : Chiết suất của chất làm lăng kính đối với một ánh sáng đơn sắc A phụ thuộc bớc sóng, không phụ thuộc tần số của ánh sáng đó B phụ thuộc tần số của ánh sáng đó C phụ thuộc vận tốc truyền ánh sáng D phụ thuộc cả tần số và vận tốc truyến sóng ánh sáng Đáp án B Câu3 : Vận tốc truyền sóng ánh sáng đơn sắc A phụ thuộc môi trờng truyền ánh sáng B phụ thuộc bớc sóng ánh sáng C phụ thuộc tần số của nguồn phát sóng và môi trờng truyền sóng D phụ thuộc tần số và bớc sóng ánh sáng Đáp án C Câu 4 : Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ thuỷ tinh ra ngoài không khí thì A tần số tăng, bớc sóng giảm B tần số giảm, bớc sóng giảm C tần số không đổi, bớc sóng tăng D tần số không đổi, bớc sóng giảm Đáp án C Câu5 : ánh sáng đơn sắc là ánh sáng A có một bớc sóng xác định B bị khúc xạ qua lăng kính C có một tần số xác định, không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính D có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác Đáp án C Câu6 : ánh sáng trắng là ánh sáng A gồm nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau B bị tán sắc khi truyền qua lăng kính C gồm 7 màu : đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm,tím D gồm nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím Đáp án D Câu7 : Những ánh sáng nào không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính? A ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng vàng B ánh sáng tím , ánh sáng đỏ, ánh sáng vàng C ánh sáng đỏ, ánh sáng vàng, ánh sáng xanh B ánh sáng lục, ánh sáng hồng, ánh sáng lam Đáp án B Câu10 : Chọn câu đúng A Chiết suất của chất làm lăng kính không phụ thuộc tần số của ánh sáng đơn sắc B Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục C Trong nớc vận tốc ánh sáng màu lục lớn hơn vận tốc ánh sáng màu đỏ. D Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trờng trong suốt càng lớn Đáp án B Câu12 : Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp xuống mặt nớc trong một bể bơi và tạo ở đáy bể một vệt sáng A có màu trắng B có dải màu cầu vồng gồm 7 vùng màu : đỏ, da cam, vàng,lục, lam, chàm,tím. C có màu trắng khi chiếu vuông góc và có dải màu cầu vồng khi chiếu xiên góc. D có dải màu liên tục từ đỏ đến tím, tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất. Đáp án C Câu 13 : Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.10 14 Hz, bớc sóng của nó trong chân không A 0,75m B 0,75mm C 0,75 nm D 0,75 à m Đáp án D Cõu 14: Khi cho mt chựm ỏnh sỏng trng i qua mt lng kớnh thỡ thu c chựm sỏng lú ra khi lng kớnh cú di mu cu vng l do A. lng kớnh ó nhum mu cho ỏnh sỏng trng. B. chựm ỏnh sỏng trng lch v phớa ỏy nờn b i mu. C. lng kớnh ó tỏch riờng cỏc chựm sỏng khỏc mu cú sn trong chựm ỏnh sỏng trng. D. lng kớnh cú by mu cu vng. Đáp án C Cõu 15: Vn tc lan truyn ca súng in t A. ph thuc vo mụi trng truyn súng v tn s ca súng. B. ph thuc vo mụi trng truyn súng nhng khụng ph thuc tn s ca súng. C. khụng ph thuc vo mụi trng truyn súng nhng ph thuc tn s ca súng. D. khụng ph thuc vo mụi trng truyn súng v tn s ca súng. Đáp án A Cõu 16: Khi chiu mt chựm ỏnh sỏng xung mt b bi, ngi ln s nhỡn thy nc trong vựng chựm sỏng chiu qua cú mu A. ca nc thụng thng. B. da cam, vỡ bc súng ca ỏnh sỏng di nc ngn hn trong khụng khớ. C. hng, vỡ vn tc ca ỏnh sỏng di nc nh hn so vi trong khụng khớ. D. , vỡ tn s ca ỏnh sỏng khụng i. Đáp án D Cõu 17: Súng in t v súng c hc khụng cú chung tớnh cht no sau õy? A. L súng ngang; B. Mang nng lng; C. Cú th phn x, khỳc x, nhiu x; D. Cú th truyn c trong chõn khụng. Đáp án D Câu 18 : Lăng kính trong máy quang phổ có tác dụng A phân tích một chùm sáng song song thành các chùm tia phân kì B phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. C hội tụ các chùm sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng. D phân tích thành phần cấu tạo của chất phát sáng chiếu tới nó. Đáp án B Câu 19 : Chọn câu sai A Các chất rắn bị nung nóng phát ra quang phổ liên tục B Các chất lỏng bị nung nóng phát ra quang phổ liên tục C Các chất khí bị nung nóng phát ra quang phổ liên tục D Các chất khí hay hơi có tỉ khối lớn bị nung nóng phát ra quang phổ liên tục Đáp án C Câu 20: Một chất khí đợc nung nóng có thể phát ra quang phổ liên tục khi nó có A áp suất thấp, nhiệt độ cao B áp suất cao, nhiệt độ cao. C khối lợng riêng lớn, nhiệt độ bất kì D khối lợng riêng lớn, áp suất cao Đáp án C Câu 21 : Quang phổ vạch phát xạ là A quang phổ do các chất khí hay hơi bị kích thích bằng cách nung nóng hoặc phóng tia lửa điện phát ra. B quang phổ gồm một hệ thống các vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối C quang phổ dùng để nhận biết sự có mặt của một nguyên tố trong hỗn hợp chất đang phát sáng. D quang phổ đặc trng riêng cho mỗi nguyên tố phát xạ. Đáp án B Cõu 22: Trong mỏy quang ph, hin tng quang hc c ng dng chớnh l A. hin tng phn x ỏnh sỏng. C.hin tng khỳc x ỏnh sỏng. B. hin tng tỏn sc ỏnh sỏng. D.hin tng giao thoa ỏnh sỏng. Đáp án C Câu 23 : Khoảng cách x từ một vân sáng đến vân sáng chính giữa là A x = k. .a D B x = (2k + 1 ) . 2 D a C x = k. . 2 D a D x = k. .D a Đáp án D Cõu 24: Trong thớ nghim Iõng v giao thoa ỏnh sỏng, xột trờn mt võn sỏng cựng bc thỡ ỏnh sỏng mu b lch ớt nht A. l ỏnh sỏng tớm. B. l ỏnh sỏng . C. l ỏnh sỏng lc. D. ph thuc vo khong cỏch gia hai khe. Đáp án A Câu25: Chọn câu trả lời đúng. Hiện tợng quang điện ngoài là: A. hiện tợng bứt êlectron ra khỏi bề mặt tấm kim loại do một nguyên nhân thích hợp. B. hiện tợng bứt êlectron ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. C. hiện tợng bứt êlectron ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại tích điện âm. D. hiện tợng bứt êlectron ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi nó đợc đốt nóng tới một nhiệt độ thích hơp. Đáp án: B Câu 26: Chọn biểu thức đúng Giới hạn quang điện đối với kim loại là A. hc A 0 = B. h Ac 0 = C. A hc 0 = D. hA c 0 = Đáp án: C Câu 27: Chọn phát biểu sai. A. Các nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng lợng riêng biệt đứt quãng. B. Mỗi chùm sáng là một dòng các hạt phôton C. Các phôton đều có năng lợng nh nhau và bằng =hf. Năng lợng đó không phụ thuộc vào màu của chùm sáng. D. Khi ánh sáng truyền đi, các lợng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng. Đáp án: C Câu 28: Chọn phát biểu đúng. A. Các nguyên tử hay phân tử vật chất hấp thụ hoặc bức xạ ánh sáng một cách liên tục. B. Mỗi chùm sáng là một dòng các hạt phôton. C. Các phôton đều có năng lợng nh nhau và bằng =hf. Năng lợng đó không phụ thuộc vào màu của chùm sáng. D. Khi ánh sáng truyền đi, tần số của các lợng tử ánh sáng sẽ bị thay đổi. Đáp án: B Câu 29: Chọn đáp số đúng Đối với ánh sáng đơn sắc có bớc sóng = 0,6 m à thì năng lợng của phôton là (biết hằng số plăng h = 6,625.10 -34 (Js) và vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s) A. 3,3125.10 -19 J C. 3,3125.10 -21 J B. 1,325.10 -26 J D.Một giá trị khác. Đáp án: A Câu 30: Chọn phát biểu sai A. Bớc sóng của ánh sáng càng lớn thì năng lợng của phôton càng lớn. B. Bớc sóng của ánh sáng càng lớn thì năng lợng của phôton càng bé. C. Tần số của ánh sáng càng lớn thì năng lợng của phôton càng lớn. D. Phôton của ánh sáng tím có năng lợng lớn hơn của ánh sáng đỏ. Đáp án: A Câu 31: Chọn phát biểu đúng A. Bớc sóng của ánh sáng càng lớn thì năng lợng của phôton càng lớn. B. Bớc sóng của ánh sáng càng lớn thì năng lợng của phôton càng bé. C. Tần số của ánh sáng càng lớn thì năng lợng của phôton càng bé. D. Phôton của ánh sáng tím có năng lợng bé hơn của ánh sáng đỏ. Đáp án: B Câu 32: Chọn phát biểu sai A. Phôton có năng lợng. B. Phôton không có động lợng. C. Phôton không đứng yên D. Trong chân không phôton luôn luôn chuyển động với vận tốc bằng c=3.10 8 m/s. Đáp án: B Câu 33: Chọn phát biểu đúng A. Kim loại có công thoát càng lớn thì càng dễ xảy ra hiện tợng quang điện. B. Kim loại có công thoát càng lớn thì càng khó xảy ra hiện tợng quang điện. C. ánh sáng có bớc sóng càng bé thì càng khó gây ra hiện tợng quang điện. D. Cả ba phát biểu trên đều sai. Đáp án: B Câu 34: Chọn phát biểu sai A. Kim loại có giới hạn quang điện càng lớn thì càng dễ xảy ra hiện tợng quang điện. B. Kim loại có công thoát càng lớn thì càng khó xảy ra hiện tợng quang điện. C. ánh sáng có bớc sóng càng bé thì càng dễ gây ra hiện tợng quang điện. D. ánh sáng có tần số càng lớn thì càng khó gây ra hiện tợng quang điện. Đáp án: D Câu 35: Chọn phát biểu sai. A. ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt. B. Bớc sóng của ánh sáng càng lớn thì tính chất hạt của ánh sáng càng rõ. C. Tần số của ánh sáng càng lớn thì tính chất hạt của ánh sáng càng rõ. D. Tính chất hạt của ánh sáng càng rõ thì tính chất sóng càng yếu. Đáp án: B Câu 36: Chọn phát biểu sai A. ánh sáng có tính chất sóng vì nó có thể gây ra hiện tợng giao thoa. B. ánh sáng có tính chất hạt vì nó có thể gây ra hiện tợng tán sắc. C. ánh sáng có tính chất hạt vì nó có thể gây ra hiện tợng quang điện. D. ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt. Đáp án: B Câu 37: Chọn phát biểu đúng A. ánh sáng có tính chất hạt vì nó có thể gây ra hiện tợng giao thoa. B. ánh sáng có tính chất hạt vì nó có thể gây ra hiện tợng tán sắc. C. ánh sáng có tính chất sóng vì nó có thể gây ra hiện tợng quang điện. D. ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt. Đáp án: D Câu 38: Chọn phát biểu sai. A. Trong một chùm sáng đơn sắc, năng lợng của các phôton là nh nhau. B. Tia Rơnghen phát ra từ ống Rơnghen có bớc sóng hoàn toàn xác định. C. ánh sáng có bớc sóng càng bé thì năng lợng của phôton càng lớn D. Bức xạ có bớc sóng càng ngắn thì càng dễ gây ra hiện tợng quang điện. Đáp án: B Câu 39: Chọn phát biểu đúng. A. Trong một chùm sáng đơn sắc, năng lợng của các phôton là nh nhau. B. Tia Rơnghen phát ra từ ống Rơnghen có bớc sóng hoàn toàn xác định. C. ánh sáng có bớc sóng càng lớn thì năng lợng của phôton càng lớn D. Bức xạ có bớc sóng càng ngắn thì càng khó gây ra hiện tợng quang điện. Đáp án: A Câu 40: Chọn phát biểu đúng. A. Trong hiện tợng quang dẫn, các êlectron bị bứt ra khỏi khối chất bán dẫn khi khối bán dẫn đợc chiếu sáng. B. Trong hiện tợng quang dẫn, điện trở của khối chất bán dẫn giảm xuống khi khối bán dẫn đợc chiếu sáng. C. Trong hiện tợng quang dẫn, độ dẫn điện khối chất bán dẫn giảm xuống khi khối bán dẫn đợc chiếu sáng. D. Hiện tợng quang dẫn có thể xảy ra với mọi loại bức xạ điện từ. Đáp án: B Câu 41: Chọn phát biểu sai. A. Trong hiện tợng quang dẫn, các êlectron bị bứt ra khỏi liên kết với hạt nhân của khối chất bán dẫn nhng vẫn nằm trong khối bán dẫn khi khối bán dẫn đợc chiếu sáng. B. Trong hiện tợng quang dẫn, điện trở của khối chất bán dẫn giảm xuống khi khối bán dẫn đợc chiếu sáng. C. Trong hiện tợng quang dẫn, độ dẫn điện khối chất bán dẫn giảm xuống khi khối bán dẫn đợc chiếu sáng. D. Hiện tợng quang dẫn chỉ có thể xảy ra khi bớc sóng của bức xạ kích thích nhỏ hơn một giá trị 0 nào đó đối với mỗi chất bán dẫn. Đáp án: C Câu 42: Chọn phát biểu sai A. Trong hiện tợng quang điện ngoài và hiện tợng quang điện trong, đều có sự giải phóng các êlectron khỏi liên kết khi êlectron hấp thụ phôton. B. Trong hiện tợng quang điện ngoài và hiện tợng quang điện trong, đều có giới hạn quang điện. C. Hiện tợng quang điện ngoài dễ xảy ra hơn hiện tợng quang điện trong. D. Hiện tợng quang điện ngoài khó xảy ra hơn hiện tợng quang điện trong. Đáp án: C Câu43: Chọn phát biểu đúng A. Trong hiện tợng quang điện ngoài và hiện tợng quang điện trong, đều có sự giải phóng các êlectron khỏi khối chất khi êlectron hấp thụ phôton. B. Trong hiện tợng quang điện ngoài thì có giới hạn quang điện còn trong hiện tợng quang điện trong thì không. C. Hiện tợng quang điện ngoài dễ xảy ra hơn hiện tợng quang điện trong. D. Hiện tợng quang điện ngoài khó xảy ra hơn hiện tợng quang điện trong. Đáp án: D Câu 44: Chọn phát biểu đúng A. Quang trở là dụng cụ mà điện trở của nó giảm khi đợc chiếu sáng. B. Quang trở là dụng cụ mà điện trở của nó tăng khi đợc chiếu sáng. C. Quang trở là dụng cụ mà điện trở của nó giảm khi đợc đốt nóng. D. Quang trở là dụng cụ biến quang năng thành điện năng. Đáp án: A Câu 45: Chọn phát biểu sai A. Quang trở là dụng cụ mà điện trở của nó giảm khi đợc chiếu sáng. B. Quang trở là dụng cụ mà độ dẫn điện của nó tăng khi đợc chiếu sáng. C. Quang trở là dụng cụ hoạt động dựa vào hiệu ứng quang điện trong. D. Quang trở là dụng cụ biến quang năng thành điện năng. Đáp án: D Câu 46: Chọn phát biểu sai A. Pin quang điện là dụng cụ biến quang năng thành điện năng. B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tợng quang điện trong. C. Pin quang điện là dụng cụ biến nhiệt năng thành điện năng. D. Pin quang điện là một loại nguồn điện. Đáp án: C Câu 47: Chọn phát biểu đúng A. Pin quang điện là dụng cụ có điện trở tăng khi đợc chiếu sáng . B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tợng quang điện ngoài. C. Pin quang điện là dụng cụ biến nhiệt năng thành điện năng. D. Pin quang điện là một loại nguồn điện. Đáp án: D Câu 48: Chọn phát biểu sai A. Khi ở trạng thái dừng nguyên tử có năng lợng xác định. B. Khi ở trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ năng lợng. C. Năng lợng của trạng thái dừng có thể nhận các giá trị bất kỳ. D. Trạng thái dừng có năng lợng lợng càng lớn thì càng kém bền vững. Đáp án: C Câu 49: Chọn phát biểu đúng A. Khi ở trạng thái dừng nguyên tử có năng lợng xác định. B. Khi ở trạng thái dừng nguyên tử có thể thu hoặc phát năng lợng. C. Năng lợng của trạng thái dừng có thể nhận các giá trị bất kỳ. D. Trạng thái dừng có năng lợng lợng càng lớn thì càng bền vững. Đáp án: A Câu 50: Chọn phát biểu đúng A. Nguyên tử sẽ phát ra năng lợng khi nó chuyển từ trạng thái dừng có năng lợng thấp sang trạng thái dừng có năng lợng cao hơn. B. Nguyên tử sẽ phát ra năng lợng khi nó chuyển từ trạng thái dừng có năng lợng cao sang trạng thái dừng có năng lợng thấp hơn. C. Năng lợng của trạng thái dừng tỷ lệ với tần số của phôton do nguyên tử phát ra. D. Trạng thái dừng có năng lợng càng lớn thì càng bền vững. Đáp án: B Câu 51: Chọn phát biểu sai A. Nguyên tử chỉ phát hoặc thu năng lợng khi nó chuyển từ trạng thái dừng này sang trạng thái dừng khác. B. Nguyên tử sẽ phát ra năng lợng khi nó chuyển từ trạng thái dừng có năng lợng cao sang trạng thái dừng có năng lợng thấp hơn. C. Năng lợng của trạng thái dừng tỷ lệ với tần số của phôton do nguyên tử phát ra. D. Trạng thái dừng có năng lợng càng lớn thì càng kém bền vững. Đáp án: C Câu 52: Chọn phát biểu sai Trong nguyên tử hyđrô A. Năng lợng của trạng thái dừng càng lớn thì êlectron chuyển động theo quỹ đạo có bán kính càng lớn. B. Bán kính các quỹ đạo của êlectron tỷ lệ thuận với bình phơng các số tự nhiên liên tiếp. C. Các êlectron chỉ chuyển động theo các quỹ đạo có bán kính xác định. D. Quỹ đạo xa hạt nhân nhất của êlectron là quỹ đạo P. Đáp án: D Câu 53: Chọn phát biểu đúng Trong nguyên tử hyđrô A. Năng lợng của trạng thái dừng càng bé thì êlectron chuyển động theo quỹ đạo có bán kính càng lớn. B. Càng ra xa hạt nhân thì các quỹ đạo của êlectron sít lại gần nhau. C. Các êlectron chỉ chuyển động theo các quỹ đạo có bán kính xác định. D. Quỹ đạo xa hạt nhân nhất của êlectron là quỹ đạo P. Đáp án: C Câu 54: Chọn phát biểu sai A. Quang phổ phát xạ của nguyên tử hyđrô là quang phổ vạch. B. Quang phổ phát xạ của nguyên tử hyđrô gồm có 3 dãy: Lyman, Banme và Passen. C. Quang phổ phát xạ của nguyên tử hyđrô có 4 vạch nhìn thâý bằng mắt thờng . D. Các vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hyđrô lập thành các dãy tách rời nhau. Đáp án: B Câu 55: Chọn phát biểu đúng A. Quang phổ phát xạ của nguyên tử hyđrô là quang phổ vạch. B. Quang phổ phát xạ của nguyên tử hyđrô gồm có 3 dãy: Lyman, Banme và Passen. C. Quang phổ phát xạ của nguyên tử hyđrô chỉ có 4 vạch. D. Quang phổ hấp thụ của khí hyđrô là quang phổ liên tục. Đáp án: A Câu 56: Chọn phát biểu sai Trong dãy Lyman của quang phổ hyđro A. Tần số lớn nhất của vạch quang phổ tơng ứng với sự chuyển từ mức năng lợng E 6 về mức E 1 . B. Tần số bé nhất của vạch quang phổ tơng ứng với sự chuyển từ mức năng lợng E 2 về mức E 1 . C. Tần số bé nhất của vạch quang phổ tơng ứng với sự chuyển êlectron từ quỹ đạo L về quỹ đạo K D. Tần số lớn nhất của vạch quang phổ tơng ứng với sự chuyển êlectron từ quỹ đạo xa hạt nhân nhất về quỹ đạo K. Đáp án: A Câu 57: Chọn phát biểu đúng Trong dãy Banme của quang phổ hyđro A. Tần số lớn nhất của vạch quang phổ tơng ứng với sự chuyển từ mức năng lợng E 6 về mức E 2 . B. Tần số bé nhất của vạch quang phổ tơng ứng với sự chuyển từ mức năng lợng E 3 về mức E 2 . C. Tần số lớn nhất của vạch quang phổ tơng ứng với sự chuyển êlectron từ quỹ đạo M về quỹ đạo L D. Tần số bé nhất của vạch quang phổ tơng ứng với sự chuyển êlectron từ quỹ đạo xa hạt nhân nhất về quỹ đạo L. Đáp án: B Câu 58: Chọn phát biểu sai Trong dãy Passen của quang phổ hyđro A. Tần số lớn nhất của vạch quang phổ tơng ứng với sự chuyển từ mức năng lợng E về mức E 3 . B. Tần số bé nhất của vạch quang phổ tơng ứng với sự chuyển từ mức năng lợng E 4 về mức E 3 . C. Tần số lớn nhất của vạch quang phổ tơng ứng với sự chuyển êlectron từ quỹ đạo N về quỹ đạo M. D. Tần số lớn nhất của vạch quang phổ tơng ứng với sự chuyển êlectron từ quỹ đạo xa hạt nhân nhất về quỹ đạo M. Đáp án: C Câu 59: Chọn phát biểu đúng Trong dãy Lyman của quang phổ hyđro A. Bớc sóng dài nhất của vạch quang phổ tơng ứng với sự chuyển từ mức năng lợng E 2 về mức E 1 . B. Bớc sóng ngắn nhất của vạch quang phổ tơng ứng với sự chuyển từ mức năng lợng E 6 về mức E 1 . C. Bớc sóng dài nhất của vạch quang phổ tơng ứng với sự chuyển êlectron từ quỹ đạo xa hạt nhân nhất về quỹ đạo K. D. Bớc sóng ngắn nhất của vạch quang phổ tơng ứng với sự chuyển êlectron từ quỹ đạo L về quỹ đạo K. Đáp án: A Câu 60: Chọn phát biểu sai Trong dãy Lyman của quang phổ hyđro A. Bớc sóng dài nhất của vạch quang phổ tơng ứng với sự chuyển từ mức năng lợng E 2 về mức E 1 . B. Bớc sóng ngắn nhất của vạch quang phổ tơng ứng với sự chuyển từ mức năng lợng E về mức E 1 . C. Bớc sóng dài nhất của vạch quang phổ tơng ứng với sự chuyển êlectron từ quỹ đạo xa hạt nhân nhất về quỹ đạo K. D. Bớc sóng dài nhất của vạch quang phổ tơng ứng với sự chuyển êlectron từ quỹ đạo L về quỹ đạo K. Đáp án: C Bài tập Câu 1 : Trong thí nghiệm Young, khe S đợc chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2m Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 của ánh sáng đỏ ( =0,76 à m ) đến vân sáng bậc 1 của ánh sáng tím( =0,40 à m ) là A 2,5mm B 2,4mm C 4,8mm D 2,4 cm Đáp án D Câu 2 : Trong thí nghiệm Young, khe S đợc chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2m Khoảng vân của ánh sáng đỏ ( =0,76 à m ) và khoảng vân của ánh sáng tím( =0,40 à m ) là A i đ = 10,12mm và i t = 2,66mm B i đ = 5,06mm và i t = 1,33mm C i đ = 5mm và i t = 2,40mm D i đ = 5,06mm và i t = 2,66mm Đáp án C Câu 3 : Trong thí nghiệm Young, khe S đợc chiếu bằng ánh sáng có bớc sóng 0,50 m à = . Khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2m . Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là A 2mm B 3mm C 4mm D 6mm Đáp án D Câu 4 : Trong thí nghiệm Young, khe S đợc chiếu bằng ánh sáng có bớc sóng 0,50 m à = . Khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2m . Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến điểm M trên màn là x. Muốn M nằm trên vân sáng thì A x = 2mm B x = 4mm C x = 5mm D Tất cả đều đúng Đáp án A Câu 5 : Trong thí nghiệm Young, khe S đợc chiếu bằng ánh sáng có bớc sóng 0,50 m à = . Khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2m . Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến điểm M trên màn là x. Muốn M nằm trên vân tối thì A x = 2,5 mm B x = 2mm C x =3,25mm D x = 0,75mm Đáp án A Câu 6 : Trong thí nghiệm Young, khe S đợc chiếu bằng ánh sáng có bớc sóng 0,50 m à = . Khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2m . Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến điểm M trên màn là x. Muốn M nằm trên vân sáng bậc 2 thì A x = 2mm B x = 4mm C x = 5mm D Tất cả đều đúng Đáp án A Câu 7 : Trong thí nghiệm Young, khe S đợc chiếu bằng ánh sáng có bớc sóng 0,50 m à = . Khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2m . Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến điểm M trên màn là x. Muốn M nằm trên vân tối bậc 4 thì A x = 2mm B x = 4mm C x =4,5mm D x = 3,5mm Đáp án D Câu 8 : Trong thí nghiệm Young, khe S đợc chiếu bằng ánh sáng có bớc sóng 0,6 m à = . Khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 là 0,6 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2m . Khoảng vân là A i = 2mm B i = 1mm C i =1,5mm D i = 2,5mm Đáp án A Câu 9 : Trong thí nghiệm Young, khe S đợc chiếu bằng ánh sáng có bớc sóng 0,6 m à = . Khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 là 0,6mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2m . Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến điểm M trên màn là x. Nếu x = 4mm thì điểm M ở trên A Vân tối thứ 2 B Vân sáng bậc 2 C Vân tối bậc 4 D Vân sáng bậc 4 Đáp án B Câu 10 : Trong thí nghiệm Young, khe S đợc chiếu bằng ánh sáng có bớc sóng 0,6 m à = . Khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 là 0,6mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2m . Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến điểm M trên màn là x. Nếu x = 11mm thì điểm M ở trên A Vân tối thứ 5 B Vân sáng bậc 5 C Vân tối bậc 6 D Vân sáng bậc6 Đáp án A Câu 11 : Thực hiện giao thoa ánh sáng trong không khí với ánh sáng đơn sắc, đo đợc khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng bậc 5 là 7 mm. Khoảng vân là A i = 2mm B i = 4mm C i =3,5mm D i = 2,5mm Đáp án A Câu 12 : Thực hiện giao thoa ánh sáng trong không khí với ánh sáng đơn sắc, đo đợc khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 là 9 mm. Khoảng vân là A i = 3mm B i = 4mm C i =3,5mm D i = 2,5mm Đáp án A Câu 13 : Thực hiện giao thoa ánh sáng trong không khí với ánh sáng đơn sắc, đo đợc khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân tối thứ 5 là 7,5 mm. Khoảng vân là A i = 2mm B i = 4mm C i =3,5mm D i = 2,5mm Đáp án D Câu 14 : Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 là 2mm và khoảng cách từ hai khe đến màn E là1m. Khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng bậc 5 là 7 mm. Bớc sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu vào khe S là A 2 m à = B 0,2 m à = C 0,4 m à = D 4 m à = Đáp án C Câu 15: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 là 2mm và khoảng cách từ hai khe đến màn E là1m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 là 9 mm. Bớc sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu vào khe S là A 0,3 m à = B 0,6 m à = C 0,4 m à = D 4 m à = Đáp án B Câu 16 : Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 là 2mm và khoảng cách từ hai khe đến màn E là1m. Khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân tối thứ 5 là 7,5 mm. Bớc sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu vào khe S là A 2 m à = B 0,2 m à = C 0,4 m à = D 0,5 m à = Đáp án D Câu 17: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 là 2mm và khoảng cách từ hai khe đến màn E là1m. Bề rộng của 6 vân sáng liên tiếp là10mm. Bớc sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu vào khe S là A 2 m à = B 0,2 m à = C 0,4 m à = D 4 m à = Đáp án C Câu 18 : Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 là 1mm và khoảng cách từ hai khe đến màn E là 2m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 7 bên kia vân trung tâm là 10 mm. Bớc sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu vào khe S là A 5 m à = B 0,55 m à = C 0,5 m à = D 5 m à = Đáp án C Câu 19 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nguồn phát hai bức xạ đơn sắc có bớc sóng lần lợt là 1 0,5 m à = và 2 0,6 m à = . Vị trí hai vân sáng của hai hệ vân trùng nhau thoả mãn A 1 1 2 2 . .k k = B 2 1 1 2 .k k = C 1 2 D D a a = D 2 1 1 2 . .k i k i= Đáp án A Câu 20 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nguồn phát hai bức xạ đơn sắc có bớc sóng lần lợt là 1 0,5 m à = và 2 . Vân sáng bậc 6 của bức xạ 1 trùng với vân sáng bậc 5 của bức xạ 2 . Bớc sóng 2 là A 0,45 m à B 0,55 m à C 0,75 m à D 0,60 m à Đáp án D Câu 21 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng trắng ( 0,40 0,76m m à à ). Tại vị trí có vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ 0,75 m à = , còn có các vân sáng của các bức xạ A 1 0,75 = m à 2 = 0,6 m à 3 = 0,5 m à 4 = 0,43 m à B 1 = 1,0 m à 2 = 0,6 m à 3 = 0,5 m à 4 = 0,43 m à C 1 = 0, 6 m à 2 = 0,5 m à 3 = 0,43 m à D 1 = 0,6 m à 2 = 0,5 m à 3 = 0,4 m à Đáp án C Cõu 22: Trong mt thớ nghim Iõng vi a = 2mm, D = 1,2m ngi ta o c i = 0,36mm. Bc súng ca bc x trong thớ nghim n y l A. = 0,6mm. B. = 0,6nm. C. = 0,6àm. D. = 0,6pm. Đáp án C Câu 23: Chọn đáp số đúng Chiếu vào bề mặt kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện một chùm sáng đơn sắc có bớc sóng =0,485 m à thì thấy có hiện tợng quang điện xảy ra. Biết hằng số plăng h = 6,625.10 -34 (Js), vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 (m/s), khối lợng của êlectron m = 9,1.10 -31 kg và công thoát êlectron của kim loại đó là 2,1eV . Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là: A. 4.10 8 (m/s) B. 4.10 5 (m/s) C. 4.10 -5 (m/s) D. Giá trị khác Đáp án: B Câu 24: Chiếu liên tục một chùm tia tử ngoại có bớc sóng m à 147,0 = vào một tấm đồng cô lập về điện. Biết hằng số plăng h = 6,625.10 -34 (Js), vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 (m/s), điện tích của êlectron e = -1,6.10 -19 C và điện thế lớn nhất mà tấm đồng đạt đợc là 4V. Giới hạn quang điện của đồng là: A. 0,28.10 -6 (m) B. 2,8.10 -6 (m) C. 3,5.10 6 (m) D.Một giá trị khác Đáp án: A Câu 25: Công thoát êlectron của kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là 1,88(eV). Biết hằng số plăng h = 6,625.10 -34 (Js) và vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 (m/s). Giới hạn quang điện của kim loại đó là: A. 1,5.10 -6 (m)B. 0,66.10 -8 (m) C. 0,66.10 -6 (m) D.Giá trị khác. Đáp án: C Câu 26: Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là 0 = 0,66àm. Biết hằng số plăng h = 6,625.10 -34 (Js) và vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 (m/s). Công thoát êlectron của kim loại đó là: A. 0,53(eV) B. 18,8(eV) C. 1,88(eV) D.Giá trị khác. Đáp án: C Câu 27: Chiếu bức xạ có bớc sóng m à 405,0 1 = vào catốt của một tế bào quang điện thì các êlectron quang điện bứt ra với vận tốc ban đầu cực đại là v 1 . Thay bức xạ khác có tần số f= 1,6.10 15 (Hz) thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang êlectron là v 2 =2v 1 . Biết hằng số plăng h = 6,625.10 -34 (Js) và vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 (m/s). Công thoát của điện tử đối với catốt là A. 3.10 -19 (J) B. 0,3.10 -19 (J) C. 3,3.10 19 (J) D.Một giá trị khác. Đáp án: A Câu 28: Chọn đáp số đúng Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bớc sóng = 0,2àm vào catốt của một tế bào quang điện có công thoát êlectron là A = 9,24.10 -19 J. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 (m/s), hằng số

Ngày đăng: 14/09/2013, 11:10

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w