1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiết 9

5 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 44,98 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 9: ĐỐI XỨNG TRỤC I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng qua đường thẳng - Học sinh nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng, hình thang cân hình có trục đối xứng Kỹ năng: Biết vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua đường thẳng - Biết chứng minh hai điểm đối xứng với qua đường thẳng - Nhận biết hình có trục đối xứng tốn học thực tế Thái độ: - Phát triển tư lơgic hình học phẳng - Rèn luyện tính cẩn thận, xác vẽ hình giải tốn - Chủ động, tích cực học tập Định hướng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, tự quản lý, hợp tác, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, sử dụng công nghệ, suy nghĩ sáng tạo, tính tốn, giải vấn đề tốn học, lập luận tốn học, mơ hình hóa tốn học, giao tiếp ngơn ngữ tốn học, tranh luận nội dung toán học, vận dụng cách trình bày tốn học, sử dụng ký hiệu, cơng thức, yếu tố tốn học vào sống - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ việc tiếp thu kiến thức II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, SBT, giáo án, máy tính, máy chiếu, đồ dùng dạy học Học sinh: SGK, SBT, ghi, máy tính, đồ dùng học tập, chuẩn bị cũ nhà III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Nội dung: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung A Hoạt động khởi động ( phút) Mục tiêu: Giúp học sinh có tinh thần học tập tiếp thu cách hiệu , ôn lại số kiến thức cũ liên quan đến đường trung trực đoạn thẳng Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, trả lời câu hỏi - Đường trung trực đoạn - Đường trung trực d thẳng gì? đoạn thẳng đường thẳng vng góc với đoạn thẳng trung điểm A H - Cho đường thẳng d - Lên bảng vẽ hình A⊄ d A' điểm A ( ) Hãy vẽ điểm A’ cho d đường trung trực đoạn thẳng A’A B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua đường thẳng ( 10 phút) Mục tiêu: Học sinh hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với qua đường thẳng, biết lấy ví dụ thực tế trường hợp Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở, hình ảnh trực quan sống - Giáo viên vào hình vẽ - Chú ý lắng nghe hiểu Hai điểm đối xứng bảng giới thiệu điểm A’ gọi qua đường thẳng điểm đối xứng với điểm A qua *) Định nghĩa 1: đường thẳng d ngược lại d - Chốt lại kiến thức hai điểm A, A’ hai điểm đối xứng qua đường thẳng d - Ghi vào ghi - Giới thiệu đường thẳng d A A' H nhớ kiến thức gọi trục đối xứng đoạn thẳng A’A B B' - Theo em hai điểm - Suy ngẫm lắng nghe đối xứng qua đường thẳng d - Yêu cầu học sinh đọc nội giáo viên giảng SGK – Trang 84 dung định nghĩa SGK Ta có A A’ đối xứng - Tìm điểm đối xứng với điểm B qua d thì: qua d - Học sinh trả lời theo ý A' A ⊥ d  - Giới thiệu quy ước cho học  AH = A ' H hiểu sinh hiểu Với H giao điểm - học sinh đọc A’A với d *) Quy ước: - Giáo viên chốt kiến thức Nếu điểm B nằm phần cho học sinh hiểu - Học sinh đường thẳng d điểm điểm B’ trùng với điểm B đối xứng với điểm B qua - học sinh đọc nội dung đường thẳng d điểm B quy ước SGK - Chú ý lắng nghe hiểu Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua đường thẳng ( 15 phút) Mục tiêu: Học sinh nắm định nghĩa hai hình đối xứng với qua đường thẳng, nắm khái niệm trục đối xứng, lấy ví dụ thực tế sống Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở, hình ảnh trực quan sống - Yêu cầu học sinh thực câu - học sinh lên bảng vẽ Hai điểm đối xứng hỏi SGK hình qua đường thẳng - Nêu nhận xét điểm C’ - Điểm C’ thuộc đoạn B C thẳng A’B’ A - Hai đoạn thẳng AB A’B’ có - Có A đối xứng với A’ đặc điểm gì? B đối xứng B’ d - Giới thiệu hai đoạn thẳng AB - Chú ý lắng nghe A’B’ hai đoạn thẳng đối A' xứng qua đường thẳng d C' - Ứng với điểm C thuộc - Học sinh trả lời câu hỏi B' đoạn thẳng AB có điểm theo ý hiểu riêng *) Định nghĩa 2: C’ đối xứng với qua d thuộc người SGK – Trang 85 đoạn A’B’ ngược lại Vậy - Đường thẳng d hai hình đối xứng với gọi trục đối xứng qua đường thẳng d - Yêu cầu vài học sinh đọc to - Đọc nội dung định nội dung định nghĩa nghĩa SGK d - Giới thiệu đường thẳng d - Lắng nghe ghi nhớ A' A gọi trục đối xứng hai hình - Cho học sinh quan sát hình vẽ - Học sinh quan sát hình B B' máy chiếu giới thiệu hai trả lời câu hỏi liên đoạn thẳng, hai góc, hai tam quan C C' giác, hai hình H H’ đối xứng qua đường thẳng d - Yêu cầu học sinh tìm hình ảnh - Học sinh lấy ví dụ thực hai hình *) Người ta chứng minh sống hai hình đối tế rằng: Nếu hai đoạn xưng qua trục thẳng ( góc, tam giác ) đối xứng với qua đường thẳng chúng Hoạt động 3: Hình có trục đối xứng ( 10 phút) Mục tiêu: Học sinh nắm hình vẽ có tính chất đặc biệt có trục đối xứng, lấy ví dụ cụ thể Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở, hình ảnh trực quan sống - vài học sinh đọc câu hỏi SGK - Lên bảng trình bày làm - Tìm hình đối xứng với cạnh - Vẫn thuộc vào tam giác tam giác ABC qua AH cân ABC - Cho học sinh làm câu hỏi - Vậy điểm đối xứng với điểm tam giác ABC qua đường cao AH đâu? - Giới thiệu AH trục đối xứng - Chú ý lắng nghe hiểu - Trả lời định nghĩa theo cách hiểu - Học sinh làm tam giác cân ABC - Đường thẳng d gọi trục đối xứng hình H nào? - Chú ý quan sát hình thang cân - Cho hình sinh làm câu hỏi SGK ( hình vẽ chiếu lên hình ) - Cho học sinh quan sát hình vẽ hình thang cân A H Hình có trục đối xứng - AB đối xứng với AC A H B qua AH - BH đối xứng với CH qua AH *) Định nghĩa 3: SGK – Trang 86 ? - Chữ in hoa A có trục đối xứng - Tam giác ABC có ba trục đối xứng - Đường tròn tâm O có cố số trục đối xứng - Hình thang cân có trục đối xứng đường thẳng qua trung điểm hai cạnh đáy - học sinh đọc định lý A H B B D D C K K *) Định lý: SGK – Trang 86 C - Hình thang cân có trục đối xứng không? Là đường nào? - Yêu cầu học sinh đọc định lý trang 86 C C Hoạt động luyện tập ( phút) Mục đích: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức học để áp dụng giải tập Phương pháp: Hoạt động cá nhân, kết hợp hoạt động nhóm - Chiếu nội dung 41 - Học sinh đọc nội dung Bài 41: SGK SGK lên hình câu hỏi SGK a) Đúng b) Đúng c) Đúng - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Nhận xét câu trả lời d) Sai bạn D Hoạt động vận dụng ( phút) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức học để làm tập biết ứng dụng tập vào sống Phương pháp: Hoạt động cá nhân, kết hợp hoạt động nhóm - Giáo viên cho học sinh đọ nội - Đọc nội dung toán Bài 36: SGK dung 36: SGK – Trang 86 - Yêu cầu học sinh lên so sánh OB OC - Học sinh khác lên tính số đo góc BOC - học sinh lên bảng so sánh - Học sinh lớp suy nghĩ làm - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Nhận xét làm bạn y C A 50° O x B a) Ta có: OB = OC = OA b) ˆ = 1000 BOC E Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( phút) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống toàn kiến thức học, dặn dò cách học cách ghi nhớ học cách sâu sắc Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, củng cố thơng qua hình ảnh thực tế - Về nhà cần học kĩ, hiểu - Ghi nội dung giáo viên định nghĩa, định lý, tính chất yêu cầu vào vè nhà học bài, làm theo - Làm 35, 36, 37, 39 hướng dẫn giáo viên SGK – Trang 87, 88 ... giáo viên định nghĩa, định lý, tính chất yêu cầu vào vè nhà học bài, làm theo - Làm 35, 36, 37, 39 hướng dẫn giáo viên SGK – Trang 87, 88

Ngày đăng: 09/11/2019, 22:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w