Nghiên cứu biến động nồng độ ôzôn tầng mặt trong không khí tại một số khu vực ở miền bắc việt nam

69 66 0
Nghiên cứu biến động nồng độ ôzôn tầng mặt trong không khí tại một số khu vực ở miền bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Viết Hiệp NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG NỒNG ĐỘ ƠZƠN TẦNG MẶT TRONG KHƠNG KHÍ TẠI MỘT SỐ KHU VỰC Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Viết Hiệp NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG NỒNG ĐỘ ƠZƠN TẦNG MẶT TRONG KHƠNG KHÍ TẠI MỘT SỐ KHU VỰC Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Dƣơng Thành Nam Trung tâm Quan trắc môi trƣờng – TCMT PGS TS Vũ Văn Mạnh Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên – ĐH QGHN Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Các số liệu, kết sử dụng luận văn tơi tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn địa điểm nghiên cứu chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Học viên Nguyễn Viết Hiệp LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành Luận văn, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Trung tâm Quan trắc môi trƣờng - Tổng cục Môi trƣờng nơi đƣợc đào tạo, trƣởng thành nhƣ tạo điều kiện tốt để hồn thành đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Dƣơng Thành Nam, PGS.TS Vũ Văn Mạnh hƣớng dẫn tận tình chu đáo giúp tơi thực tốt đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán Khoa Sau đại học Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy suốt thời gian học tập Cảm ơn Trung tâm Quan trắc môi trƣờng tạo điều kiện cho tham gia đề tài "Nghiên cứu xu hướng biến động nồng độ Ơzơn khơng khí số khu vực Việt Nam đề xuất phương án lồng ghép vào mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia” Cuối tơi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè gần xa động viên cổ vũ vật chất nhƣ tinh thần cho để hoàn thành Luận văn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 1.1 Một số vấn đề có liên quan đến Ơzơn 1.2 Tình hình nghiên cứu Ơzơn giới 1.3 Tình hình nghiên cứu Ơzơn Việt Nam 13 1.4 Tổng quan giá trị giới hạn nồng độ Ơzơn khơng khí xung quanh 16 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.1.3 Địa điểm đặt trạm khí tự động 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.1 Nghiên cứu tổng quan Ơzơn có liên quan đến đề tài 24 2.2.2 Nghiên cứu biến động nồng độ Ơzơn tầng mặt khơng khí thơng qua số liệu quan trắc môi trường .24 2.2.3 Nghiên cứu biến động nồng độ Ơzơn tầng mặt theo không gian thời gian 25 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp .25 2.3.2 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 26 2.3.3 Phương pháp thống kê xử lý liệu 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Biến động nồng độ Ơzơn trung bình ngày .31 3.2 Biến động nồng độ Ơzơn trung bình ngày tuần 36 3.3 Biến động nồng độ Ơzơn theo tháng mùa 41 Phân tích hồi quy đa biến 48 Phân tích thành phần .49 KẾT LUẬN .54 Tài liệu tham khảo .56 Tài liệu tiếng Việt 56 Tài liệu tiếng Anh 57 DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình Cấu trúc phân tử Ơzơn Hình Phác thảo chế hình thành Ơzơn Hình Diễn biến trạng Ơzơn giới (Nguồn: TOAR) 10 Hình Sơ đồ khu vực nghiên cứu đề tài 23 Hình Các trạm quan trắc khơng khí tự động 24 Hình Giao diện chƣơng trình Rstudio 28 Hình Giao diện phần mềm Excel 29 Hình Giao diện phần mềm SPSS 30 Hình Biến động nồng độ Ơzơn trung bình ngày địa điểm .33 Hình 10 Tƣơng quan Ơzơn Bức xạ tổng Hà Nội 34 Hình 11 Tƣơng quan Ơzơn Bức xạ tổng Quảng Ninh 35 Hình 12 Tƣơng quan Ơzơn Bức xạ tổng Phú Thọ 35 Hình 13 Diễn biến nồng độ Ơzơn ngày tuần .38 Hình 14 Quan hệ Ơzơn tỉ số NO2/NO Hà Nội 39 Hình 15 Quan hệ Ơzơn tỉ số NO2/NO Phú Thọ 40 Hình 16 Quan hệ nồng độ SO2 O3 Quảng Ninh 40 Hình 17 Diễn biến nồng độ Ơzơn địa điểm năm, giá trị trung bình theo tháng 42 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang ảng Lịch sử thay đổi tiêu chuẩn O3 NAAQS giai đoạn 1971 - 2015 17 ảng Hƣớng dẫn chất lƣợng khơng khí WHO nồng độ Ơzơn khơng khí 18 ảng Tiêu chuẩn chất lƣợng Ơzơn nƣớc Châu Á (µg/m3) 19 ảng Giá trị giới hạn thông số không khí xung quanh Việt Nam 21 ảng Nồng độ Ơzơn tầng mặt trung bình địa điểm nghiên cứu 31 ảng Trung bình nồng độ Ơzơn thời điểm ngày .32 ảng Giá trị vƣợt ngƣỡng QCVN 05/2013/BTNMT .32 ảng Giá trị trung bình ngày tuần chất ô nhiễm Hà Nội (Đơn vị: μg/m3) .36 ảng Giá trị trung bình ngày tuần chất nhiễm Quảng Ninh (Đơn vị: μg/m3) .36 ảng 10 Giá trị trung bình ngày tuần chất ô nhiễm Phú Thọ (Đơn vị: μg/m3) .37 ảng 11 Nồng độ (O3 NOx) trung bình theo tháng địa điểm nghiên cứu (μg/m3) .41 ảng 12 Ma trận hệ số tƣơng quan khu vực Trạm Hà Nội 45 ảng 13 Ma trận hệ số tƣơng quan khu vực Trạm Quảng Ninh 46 ảng 14 Ma trận hệ số tƣơng quan khu vực Trạm Phú Thọ 47 ảng 15 Phân tích hồi quy đa biến Trạm Hà Nội 48 ảng 16 Phân tích hồi quy đa biến Trạm Quảng Ninh 49 ảng 17 Phân tích hồi quy đa biến Phú Thọ 49 ảng 18 Phân tích PCA trạm quan trắc Hà Nội 50 ảng 19 Phân tích PCA trạm quan trắc Quảng Ninh 51 ảng 20 Phân tích PCA trạm quan trắc Phú Thọ .52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ơ nhiễm mơi trƣờng nói chung nhiễm khơng khí nói riêng vấn đề nghiêm trọng hàng đầu toàn giới Các chạy đua phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa nƣớc ngày làm cho môi trƣờng không khí xung quanh bị nhiễm nặng nề loại chất thải trình đốt nhiên liệu động cơ, q trình sản xuất cơng nghiệp máy móc Có thành phố lớn bị bao quanh lớp bụi dày đặc, ngƣời dân phải đeo trang khỏi nhà để bảo vệ sức khỏe Mơi trƣờng khơng khí bị nhiễm ngày ảnh hƣởng lớn đến sống, sức khỏe ngƣời loài sinh vật sinh sống Trái Đất [5] Các chất tác nhân gây ô nhiễm khơng khí bao gồm: - Các loại oxit nhƣ: nitơ oxit (NO, NO2), nitơ đioxit (NO2), SO2, CO, H2S loại khí halogen (Clo, Crom, Iơt); - Các hợp chất Flo; - Các chất tổng hợp (Ete, Benzen); - Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrat, sunfat, phân tử cacbon, sol khí, muội, khói, sƣơng mù, phấn hoa; - Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại nhƣ đồng, chì, sắt, kẽm, niken, thiếc, cađimi; Khí quang hố (Ơzơn, FAN, F 2N, NOx, anđehyt, etylen ); - Chất thải phóng xạ, tiếng ồn, nhiệt độ…[8] Ơzơn (O3) khí tập trung cao chủ yếu nằm tầng bình lƣu (khoảng 20 đến 50 km tính từ mặt đất) Tại đây, Ơzơn lọc phần lớn tia cực tím từ mặt trời gây hại cho phần lớn vi sinh vật Trái Đất Ngồi ra, Ơzơn hấp thụ lƣợng mặt trời truyền cho tầng bình lƣu từ tầng bình lƣu trao đổi ảng 13 Ma trận hệ số tƣơng quan khu vực Trạm Quảng Ninh O3 O3 Tốc độ gió Nhiệt độ Độ ẩm Áp suất Bức xạ NO NO2 SO2 CO Tốc độ gió 0,888379 Nhiệt độ 0,890515 0,957303 Độ ẩm -0,9002 -0,9592 -0,9991 Áp suất -0,09893 -0,43609 -0,22149 0,213364 Bức xạ 0,951467 0,748723 0,810377 -0,82247 0,190786 NO 0,109576 0,093114 0,132842 -0,15378 0,34867 0,196193 NO2 0,628469 0,323044 0,34272 -0,3604 0,416216 0,760075 0,258751 SO2 0,795521 0,799347 0,872568 -0,88014 0,007395 0,80649 0,289248 0,470997 CO -0,05009 0,161656 0,186974 -0,19212 0,027801 -0,05146 0,834138 -0,08437 0,253685 46 ảng 14 Ma trận hệ số tƣơng quan khu vực Trạm Phú Thọ O3 O3 Tốc độ gió Nhiệt độ Độ ẩm Áp suất Bức xạ NO NO2 SO2 CO Tốc độ gió 0,427918 Nhiệt độ 0,908367 0,730233 Độ ẩm -0,91222 -0,71958 -0,99932 Áp suất -0,2505 -0,72578 -0,51746 0,522527 Bức xạ 0,93609 0,134917 0,752196 -0,7585 -0,00407 NO -0,45813 -0,37685 -0,51774 0,514123 0,542348 -0,40559 NO2 -0,07872 0,478003 0,180176 -0,17578 -0,15279 -0,26315 0,438896 SO2 0,143822 0,125045 0,182712 -0,17965 -0,03486 0,151474 -0,26903 0,047711 CO -0,3929 0,228413 -0,18589 0,190971 0,069746 -0,49882 0,707325 0,825166 -0,10225 47 Phân tích hồi quy đa biến Ozone chất gây ô nhiễm thứ cấp nồng độ khơng khí xung quanh bị ảnh hƣởng hai nhóm yếu tố độc lập: tỷ lệ phát thải chất nhiễm điều kiện khí tƣợng Tỷ lệ tạo Ozone liên quan đến yếu tố cách phức tạp Nhƣ phép tính tốn nồng độ Ozone, mơ hình hồi quy tuyến tính nhiều nồng độ tiền chất yếu tố ảnh hƣởng từ đƣợc thực để tìm phƣơng trình dự đốn nồng độ chất gây ô nhiễm với giả thuyết hồi quy gần nhƣ thỏa mãn Với biến số độc lập tốc độ gió, hƣớng gió, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, xạ tổng, NO, NO2, SO2, CO với mục tiêu tìm biến số phù hợp với liệu Ozone theo thứ tự mức độ ảnh hƣởng Nghiên cứu thực phân tích hồi quy đa biến cho địa điểm ảng 15 Phân tích hồi quy đa biến Trạm Hà Nội 48 ảng 16 Phân tích hồi quy đa biến Trạm Quảng Ninh ảng 17 Phân tích hồi quy đa biến Phú Thọ Phân tích thành phần Trong q trình nghiên cứu cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hƣởng tới nồng độ Ozone Tuy nhiên, yếu tố lại có tƣơng quan mạnh với dẫn đến kết mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến bị sai lệch Phân tích thành phần phƣơng pháp chuyển hệ trục tọa độ cũ sang hệ trục tọa độ nhằm giữ lại thành phần giải thích đƣợc (60-90)% tổng biến thể biến dự báo 49 Kết khu vực Hà Nội Sau tiến hành phân tích thành phần lần kết thu đƣợc cho thấy có thành phần đƣợc tạo thành nhƣng giữ lại đƣợc biến NO2, độ ẩm nhiệt độ Chỉ có giá trị tải với trị tuyệt đối >50% đƣợc giữ lại ảng 18 Phân tích PCA trạm quan trắc Hà Nội Sau phân tích ta thấy có số yếu tố nằm lúc thành phần khác nhau, tiến hành loại biến tƣơng quan lúc với thành phần chạy phân tích lần ta đƣợc kết hình 21 lại thành phần giải thích đƣợc 90,28% biến thiên Với kết địa điểm Hà Nội ta thấy thành phần sau phân tích đƣợc nạp chủ yếu yếu tố độ ẩm, nhiệt độ nồng độ NO2, giá trị lại có đóng góp nên đƣợc loại bỏ Các giá trị thành phần sau đƣợc sử dụng làm biến độc lập phân tích hồi quy theo bƣớc để xác định biến độc lập ban đầu có ý nghĩa quan trọng thay đổi nồng độ Ozone 50 Kết khu vực Quảng Ninh Tƣơng tự với Quảng Ninh nhiên biến giữ lại sau phân tích thành phần lần nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió SO2 Thành phần thu đƣợc giải thích đƣợc 93,43% biến thiên số liệu ảng 19 Phân tích PCA trạm quan trắc Quảng Ninh 51 Kết khu vực Phú Thọ Kết Phú Thọ tƣơng tự với Hà Nội thành phần lại đƣợc nạp với yếu tố nhiệt độ, độ ẩm NO2 Thành phần thu đƣợc giải thích đƣợc 68,63% biến thiên giá trị ảng 20 Phân tích PCA trạm quan trắc Phú Thọ 52 Cơng thức tính tốn nồng độ Ơzơn theo mối quan hệ với thành phần mơi trƣờng sau tính tốn thống kê - Mối liên hệ Ơzơn với số thành phần môi trƣờng Hà Nội: O3HN = [Độ ẩm*(-0,997) + nhiệt độ*(0,978) + NO2*(0,981)]*0,742 + (58,440 ± 4,220) = Độ ẩm*(-0,739) + nhiệt độ*(0,725) + NO2*(0,727) + (58,440 ± 4,220) với R2 = 53% - Mối liên hệ Ơzơn với số thành phần mơi trƣờng Quảng Ninh: = [Độ ẩm*(-0,994) + nhiệt độ*(0,991) + tốc độ gió*(0,963) + O3QN SO2*(0,917)]* 0,897 + (66,294 ± 4,382) = Độ ẩm*(-0.891) + nhiệt độ*(0.888) + tốc độ gió*(0,863) + SO2*(0,822) + (66,294 ± 4,382) với R2 = 79,5% - Mối liên hệ Ơzơn với số thành phần môi trƣờng Phú Thọ: = [Độ ẩm*(0,998) + nhiệt độ*(-0,987) + NO2*(0,332)]*0,872 + O3PT (70,625 ± 6,222) = Độ ẩm*(0.870) + nhiệt độ*(-0,860) + NO2*(0,289) + (70,625 ± 6,222) với R2 = 74,9% 53 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ luận văn "Nghiên cứu biến động nồng độ Ơzơn tầng mặt khơng khí số khu vực miền Bắc Việt Nam" đạt đƣợc số kết nhƣ sau: Tổng hợp, thu thập xử lý tài liệu, liệu có liên quan đến kết nghiên cứu đề tài để xây dựng tổng quan vấn đề nghiên cứu nhƣ tổng quan tình hình nghiên cứu Ơzơn giới Việt Nam, nghiên cứu xu hƣớng biến động Ơzơn giới mối quan hệ với yếu tố Biến động nồng độ Ơzơn theo ngày khu vực nghiên cứu dao động khoảng 8,8 μg/m3 đến 79,9 μg/m3 , khu vực có nồng độ Ôzôn tầng mặt cao Hà Nội gấp đôi Quảng Ninh gấp lần Phú Thọ Vào thời điểm ngày khu vực cho thấy thăng giáng nồng độ Ơzơn theo quy luật tăng lên vào buổi sáng, đạt giá trị cực đại vào buổi trƣa giảm dần vào chiều tối, cƣờng độ ánh sáng nguyên nhân ảnh hƣởng tới biến động nồng độ Ơzơn tầng mặt Các ngày tuần nồng độ Ơzơn chất ô nhiễm cao vào ngày từ thứ đến thứ Tuy nhiên, nồng độ Ơzơn có giá trị thấp vào ngày cuối tuần nguyên nhân hiểu hoạt động kinh tế xã hội hạn chế vào cuối tuần Vào mùa mƣa nồng độ Ơzơn tầng mặt có giá trị thấp nhiễu động lại cao so với mùa khơ từ thấy nồng độ Ơzơn vị trí có phụ thuộc lớn vào thời tiết lƣợng mƣa Nồng độ Ôzôn bị ảnh hƣởng trực tiếp cƣờng độ ánh sáng mặt trời tỉ số NO2 /NO Từ số liệu khí tƣợng chất nhiễm xây dựng đƣợc cơng thức tính tốn nồng độ Ơzơn tầng mặt vị trí Nghiên cứu số hạn chế nhƣ địa điểm đặt trạm quan trắc khơng khí tự động chƣa dày đặc, số liệu sử dụng năm 2014, số tƣợng 54 bất thƣờng chƣa giải thích đƣợc nhƣ Ơzơn tăng lên vào ban đêm Để có nhìn sâu sắc cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ số vấn đề nhƣ ảnh hƣởng nhiệt độ, độ ẩm tới Ơzơn tầng mặt hay ảnh hƣởng SO2, CO, VOCs tới nồng độ Ơzơn 55 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Hóa học 10, Hà Nội [2] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2007), áo Cáo Môi Trƣờng Quốc Gia - Môi Trƣờng Khơng Khí Đơ Thị Việt Nam 2007, Hà Nội [3] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2013), QCVN 05/2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng không khí xung quanh, Hà Nội [4] Đặng Kim Chi (2006), Giáo trình Hố học Mơi trƣờng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [5] Lê Văn Khoa (2009), Giáo trình Khoa học Mơi trƣờng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [6] Lƣu Đức Hải, Trần Nghi (2009), Giáo trình Khoa học Trái Đất, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Nhƣ ảo Chính Nguyễn Thanh Tâm (2013), “Khảo sát mức độ Ozone yếu tố tác động đến”, Đề tài nghiên cứu cấp trƣờng, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [8] Trần Ngọc Chấn (2001), Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải (tập 2), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [9] Vũ Văn Mạnh (2004), “Nghiên cứu tính biến động tầng ơzơn khí phục vụ cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng Việt Nam.”, Luận án Tiến sĩ ngành Khoa học Môi trƣờng, Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 56 Tài liệu tiếng Anh [10] A Fiore, D J Jacob, H Liu, R M Yantosca, T D Fairlie, and Q Li, (2003), “Variability in surface Ozone background over the United States: Implications for air quality policy,” J Geophys Res., vol 108, no D24, p 4787, doi:10.1029/2003jd003855 [11] A I N Press (2004), “ARTICLE IN PRESS Significant growth in surface Ozone at Mace Head , Ireland , 1987 – 2003,” vol 38, pp 4769–4778 Chu, Y Yao, X Wu, T Shiozaki, K Sato, and Q Fu (2016), “Quality [12] Assurance and Quality Control Procedures for Ozone Monitoring in China.” Beijing [13] C Cartalis and C Varotsos (1994), “Surface Ozone in Athens, Greece, at the beginning and at the end of the twentieth century,” Atmos Environ., vol 28, no 1, pp 3–8 [14] C Ordóđez et al.(2004), “Changes of daily surface Ozone maxima in Switzerland in all seasons from 1992 to 2002 and discussion of summer 2003,” Atmos Chem Phys Discuss., vol 4, no 6, pp 7047–7088 [15] C Ordóđez, D Barriopedro, R García-herrera, P M Sousa, and J L Schnell (2017), “Regional responses of surface Ozone in Europe to the location of high-latitude blocks and subtropical ridges,” pp 3111–3131 [16] D Domínguez-López, J A Adame, M A Hernández-Ceballos, F Vaca, B A De La Morena, and J P olívar (2014), “Spatial and temporal variation of surface Ozone, NO and NO2 at urban, suburban, rural and industrial sites in the southwest of the Iberian Peninsula,” Environ Monit Assess., vol 186, no 9, pp 5337–5351 [17] E J Dunlea et al.(2006), “Technical note: Evaluation of standard ultraviolet absorption Ozone monitors in a polluted urban environment,” Atmos Chem Phys Discuss., vol 6, no 2, pp 2241–2279 57 [18] FAO/WHO Expert Committee on Food Additives and contaminants (1987), “Evaluation of certain food additives and contaminants.” p 57 [19] F Geng et al.(2008) , “Characterizations of Ozone, NOx, and VOCs measured in Shanghai, China,” Atmos Environ., vol 42, no 29, pp 6873–6883 [20] Federal Register Environmental Protection Agency (2015), “National Ambient Air Quality Standards for Ozone Final Rule,” 40 CFR Parts 50,51,52,53 58, vol 80, no 206, pp 1–7 [21] F Song, J Young Shin, R Jusino-Atresino, and Y Gao (2011), “Relationships among the springtime ground-level NOx, O3 and NO3 in the vicinity of highways in the US East Coast,” Atmos Pollut Res., vol 2, no 2, pp 374–383 [22] G Tang, X Li, Y Wang, J Xin, and X Ren (2009), “Physics Surface Ozone trend details and interpretations in Beijing , 2001 – 2006,” Atmos Chem Phys., pp 8813–8823 [23] J Fuhrer, L, and M R Ashmore (1997), “Critical levels for Ozone effects on vegetation in Europe,” Environ Pollut., vol 97, no 1–2, pp 91–106 [24] K R aker, R A Kotchenruther, and R C Hudman (2016), “Estimating Ozone and secondary PM2.5 impacts from hypothetical single source emissions in the central and eastern United States,” Atmos Pollut Res., vol 7, no 1, pp 122– 133 [25] K Sadighi et al (2017), “Intra-urban spatial variability of surface Ozone and carbon dioxide in Riverside, CA: viability and validation of low cost sensors,” Atmos Meas Tech Discuss., no August, pp 1–30 [26] L H Nghiem and N Thi Kim Oanh (2009), “Comparative analysis of maximum daily Ozone levels in urban areas predicted by different statistical models,” ScienceAsia, vol 35, no 3, pp 276–283 58 [27] L H Nghiem and N T K Oanh (2009), “Regional-scale modeling Ozone air quality over the continental south east asia,” Phát Triển Kh&Cn, vol 12, no 2, pp 111–120 [28] L J Clapp and M E Jenkin (2001), “Analysis of the relationship between ambient levels of O3, NO2 and NO as a function of NOx in the UK,” Atmos Environ., vol 35, no 36, pp 6391–6405 [29] L T M Uyen and T T N Lan (2011), “RETRACTED: Development of new sensitive diffusive passive samplers for ambient air Ozone and Ozone concentration in HoChiMinh City,” Environ Pollut., p 411 [30] M Rubin (2001), “The history of Ozone The Schönbein period, 1839– 1868,” ull Hist Chem, vol 26, no 1, pp 40–56 [31] M G Schultz et al (2017), “Tropospheric Ozone Assessment Report: Database and Metrics Data of Global Surface Ozone Observations,” Elem Sci Anth, vol 5, no 0, p 58 [32] M T Latif et al.(2016), “Seasonal and long term variations of surface Ozone concentrations in Malaysian Borneo,” Sci Total Environ., vol 573, pp 494– 504 [33] N T Danh, L N Huy, and N T K Oanh (2016), “Assessment of rice yield loss due to exposure to Ozone pollution in Southern Vietnam,” Sci Total Environ., vol 566–567, pp 1069–1079 [34] P Kasibhatla, W L Chameides, R D Saylor, and D Olerud (1998), “Relationships between regional Ozone pollution and emissions of nitrogen oxides in the eastern United States,” Journal of Geophysical Research: Atmospheres, vol 103, no D17 pp 22663–22669 [35] P S Kasibhatla, W L Chameides, R D Saylor, and D Olerud (1998), “Relationships between regional Ozone pollution and emissions of nitrogen oxides 59 in the eastern United States,” Journal of Geophysical Research - Atmospheres, vol 103, no D17 pp 22663–22669 [36] R D Hunter (1980), “WHO Handbook for Reporting Results of Cancer Treatment,” International Journal of Radiation iology, vol 38, no pp 481– 4810 [37] S Y Ogino et al.(2013), “Ozone variations over the northern subtropical region revealed by Ozonesonde observations in Hanoi,” J Geophys Res Atmos., vol 118, no 8, pp 3245–3257 [38] T Cao and J E Thompson (2016), “Personal monitoring of Ozone exposure: A fully portable device for under $150 USD cost,” Sensors Actuators, B Chem., vol 224, pp 936–943 [39] T Nagashima, K Sudo, H Akimoto, J Kurokawa, and T Ohara (2017), “Long-term change in the contributions of various source regions to surface Ozone over Japan,” Atmos Chem Phys Discuss., pp 1–32 [40] “Tropospheric Ozone Assessment Report: Database and metrics data of global surface ozone observations” DOI:https://doi.org/10.1525/elementa.244 [41] WHO (2003), “Health Aspects of Air Pollution with Particulate Matter, Ozone and Nitrogen Dioxide,” Rep a WHO Work Gr onn, Ger 13–15 January 2003, no January, p 98 [42] Y Chen, L Zang, J Chen, D Xu, D Yao, and M Zhao (2017), “Characteristics of ambient Ozone (O3) pollution and health risks in Zhejiang Province.,” Environ Sci Pollut Res Int 60 ... giới Việt Nam - Nghiên cứu biến động nồng độ Ơzơn tầng mặt theo không gian cụ thể khác biệt nồng độ 03 vị trí đặt trạm quan trắc khơng khí tự động - Nghiên cứu biến động nồng độ Ơzơn tầng mặt. .. - Nguyễn Viết Hiệp NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG NỒNG ĐỘ ƠZƠN TẦNG MẶT TRONG KHƠNG KHÍ TẠI MỘT SỐ KHU VỰC Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ... cứu tổng quan Ơzơn có liên quan đến đề tài 24 2.2.2 Nghiên cứu biến động nồng độ Ơzơn tầng mặt khơng khí thơng qua số liệu quan trắc môi trường .24 2.2.3 Nghiên cứu biến động nồng độ

Ngày đăng: 09/11/2019, 00:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan