NGHIÊN cứu sử DỤNG ASPIRIN và CLOPIDOGREL CHO đột QUỴ THIẾU máu não cục bộ cấp ở BỆNH NHÂN có đặt STENT cấp TUẦN HOÀN não TRƯỚC

100 175 0
NGHIÊN cứu sử DỤNG ASPIRIN và CLOPIDOGREL CHO đột QUỴ THIẾU máu não cục bộ cấp ở BỆNH NHÂN có đặt STENT cấp TUẦN HOÀN não TRƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HUY NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ASPIRIN VÀ CLOPIDOGREL CHO ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP Ở BỆNH NHÂN CĨ ĐẶT STENT CẤP TUẦN HỒN NÃO TRƯỚC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HUY NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ASPIRIN VÀ CLOPIDOGREL CHO ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP Ở BỆNH NHÂN CĨ ĐẶT STENT CẤP TUẦN HỒN NÃO TRƯỚC Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : CK 62 72 31 01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học : TS MAI DUY TÔN HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACA : Anterior cerebral artery (Động mạch não trước) ASA/AHA : American Heart Association/American Stroke Association (Hiệp hội tim mạch đột quỵ Hoa Kỳ) ASPECTS : Alberta Stroke Program Early Computed Tomography Score (Thang điểm chụp cắt lớp vi tính chương trình đánh giá đột quỵ sớm Alberta) CHT : Cộng hưởng từ CLVT : Cắt lớp vi tính DSA : Digital Subtraction Angiography (Chụp mạch máu số hóa xóa nền) FDA : Food and Drug Administration (Cục quản lý dược phẩm thực phẩm Hoa Kỳ) HI : hemorrhagic infarction (xuất huyết ổ nhồi máu) MCA : middle cerebral artery (Động mạch não giữa) mRS : Morify Rinkin Score NIHSS : National Institutes of Health Stroke Scale (Thang điểm đột quỵ viện sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ) PCA : Posterior cerebral artery (Động mạch não sau) PH : Parenchymal hematoma (Tụ máu nhu mô não) rTPA : Recombinant tissue plasminogen activator (Chất hoạt hóa plasminogel tái tổ hợp) TICI : Thrombolysis in cerebral infarction TOF : Time of flight (Thời gian bay ) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 GIẢI PHẪU HỆ MẠCH NÃO .3 1.1.1 Hệ động mạch cảnh 1.1.2 Hệ thống động mạch đốt sống - thân 1.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG NHỒI MÁU NÃO .9 1.3 VAI TRÒ CỦA CẬN LÂM SÀNG TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP TÍNH 11 1.3.1 Vai trò của chụp cắt lớp vi tính (CLVT) sọ não 11 1.3.2 Vai trò chụp cộng hưởng từ (CHT) sọ não 13 1.3.3 Đánh giá thang điểm ASPECT 14 1.3.4 Vai trò chụp động mạch não số hóa xóa 16 1.4 CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP TÍNH 17 1.4.1 Điều trị nội khoa chung .17 1.4.2 Thuốc tiêu huyết khối đường tĩnh mạch 18 1.4.3 Thuốc tiêu huyết khối đường động mạch 18 1.4.4 Các biện pháp can thiệp nội mạch .19 1.4.5 Phẫu thuật mở hộp sọ giảm áp 20 1.4.6 Các biện pháp điều trị bảo vệ tế bào não dự phòng cấp hai 20 1.5 VAI TRÒ CỦA STENT ĐỘNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP TÍNH 21 1.6 HẸP TẮC ĐỘNG MẠCH CỦA NÃO .22 1.6.1 Đột quỵ tuần hoàn não trước .22 1.6.2 Đột quỵ tuần hoàn não sau 27 1.7 VAI TRÒ CỦA THUỐC CHỐNG NGƯNG TẬP TIỂU CẦU Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP TÍNH 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 36 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 36 2.2.2 Các tiêu chuẩn loại trừ 39 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .39 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .39 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 40 2.3.4 Phương tiện nghiên cứu 40 2.3.5 Các bước tiến hành 40 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU 46 2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 46 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 48 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới 48 3.2 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 51 3.3 Kết điều trị 54 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 59 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 59 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 3.1: Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Bảng 3.20: Bảng 3.21: Bảng 3.22 Bảng 3.23: Đánh giá thang điểm ASPECT theo vùng giải phẫu 15 Tuổi theo giới tuổi trung bình 48 Thời gian khởi phát nhập viện khởi phát đặt stent .48 Diễn biến điều trị trước đặt stent mạch não 49 Tiền sử bệnh tật 49 Triệu chứng khởi phát đột quỵ thiếu máu não cục cấp tính 50 Các dấu hiệu sinh tồn bệnh nhân đến viện 50 Các số xét nghiệm .51 Sử dụng phương tiện chẩn đoán mạch máu trước can thiệp: Tỷ lệ sử dụng chụp cắt lớp vi tính cộng hưởng từ 51 Các biểu tổn thương sớm phim chụp cắt lớp vi tính sọ não 52 Các biểu tổn thương phim chụp MRI sọ não .52 Điểm aspect .53 Tuần hoàn bàng hệ 53 Tổn thương mạch máu não .53 Hình ảnh mạch não sau đặt stent 54 Hình ảnh mạch não 24h sau đặt stent 54 Hình ảnh tổn thương nhu mơ não 24h sau đặt stent 55 Điểm Morify Rinkin viện .55 Điểm Morify Rinkin thời điểm tháng 56 Điểm Morify Rinkin thời điểm tháng 56 Đột quỵ tái phát 57 Mức độ tuân thủ điều trị 58 Tỷ lệ tử vong thời điểm 58 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị, tử vong, đột quỵ tái phát sớm, 58 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu hệ động mạch cảnh động mạch đốt sống-thân Hình 1.2: Giải phẫu đa giác Willis Hình 1.3: Giải phẫu động mạch não Hình 1.4: Động mạch não đoạn Hình 1.5: Minh họa vùng cấp máu động mạch não Hình 1.6: Dấu hiệu tăng tỷ trọng hình dải (A) dấu hiệu tăng tỷ trọng hình chấm (B) .11 Hình 1.7 Sơ đồ giải phẫu đánh giá thang điểm ASPECT 15 Hình 1.8 Các bước đặt stent nội mạch 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ thiếu máu não cục cấp tính tình trạng mơ não bị chết hậu gián đoạn dòng máu đến khu vực não, tắc nghẽn động mạch não động mạch cảnh gặp tắc tĩnh mạch não Hẹp động mạch não có triệu chứng nguyên nhân hàng đầu đột quỵ thiếu máu não cục cấp tính tồn giới, người châu có nguy cao người da trắng nguy đột quỵ tái phát cao người có hẹp động mạch nội sọ[1] Nong mạch trở thành phương pháp truyền thống để điều trị hẹp động mạch nội sọ Trước stent nội sọ đời việc điều trị thường kết thúc việc nong bóng sử dụng stent mạch vành số bệnh nhân định Năm 2005 stent Wingspan phê duyệt sử dụng Hoa Kỳ với đặc điểm linh hoạt tương thích với ngoằn ngoèo động mạch não [2] Và từ có nhiều loại stent khác đời để sử dụng cho bệnh nhân Solitaire, Retriever, Trevo Chống ngưng tập tiểu cầu chứng minh hiệu bệnh nhân có đặt stent động mạch vành với mức độ chứng IB [7] Tuy nhiên với bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục cấp tính hẹp, tắc động mạch lớn não tái thông mạch phương pháp học đặt stent nội mạch nhiều tranh cãi Nghiên cứu SAMMPRIS cho thấy nguy xuất huyết cao nhóm bệnh nhân có đặt stent nội mạch kết hợp sử dụng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu với liều asprin 325mg clopidogrel 75mg [3] Năm 2008, Osama O.Z cộng công bố nghiên cứu sửu dụng stent mạch máu sau tái thông thuốc tiêu sợi huyết dụng cụ học thất bại hẹp 70% Chụp cắt lớp vi tính sau can thiệp khơng có xuất huyết chuyển dạng cho bệnh nhân dùng liều nạp 300 - 600 mg clopidogrel 300 mg aspirin Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ xuất huyết chuyển dạng 11%, tỷ lệ tử vong chung 33%, tái thông mức độ TICI 67% 89%, 67% bệnh nhân có kết cục lâm sàng tốt (mRS 2) PHỤ LỤC II THANG ĐIỂM ĐỘT QUỴ NÃO NIHSS Mô tả 1a Mức độ thức tỉnh Tỉnh táo (Liệu bệnh nhân tỉnh táo, ngủ Ngủ gà gà, ) Sững sờ Hôn mê 1b Đánh giá mức độ thức Trả lời xác hai tỉnh lời nói Chỉ trả lời xác (Hỏi bệnh nhân tháng Trả lời khơng xác hai tuổi họ Bệnh nhân phải trả lời xác) 1c Đánh giá độ thức tỉnh Thực xác hai động mệnh lệnh (yêu cầu tác bệnh nhân mở mắt/nhắm mắt Thực xác động tác nắm/xoè bàn tay bên Không thực xác hai khơng liệt) động tác Hướng nhìn tốt Bình thường (Chỉ đánh giá di chuyển theo Liệt phần chiều ngang Phản xạ mắt đầu Trục cố định (liệt hoàn toàn) tốt Mởmắt-bệnh nhân nhìn theo ngón tay mặt) 3.Thị trường Khơng thị trường (Đánh giá người đối diện Bán manh phần với bệnh nhân, hướng dẫn Bán manh hồn tồn kích thích phần Bán manh hai bên tư thị trường dưới) 4.Liệt mặt Bình thường (yêu cầu bệnh nhân nhe Nhẹ răng/cười, cau mày nhắm Một phần chặt mắt) Hoàn toàn 5a.Vận động tay trái Không rơi tay Điểm 2 2 3 (Giơ tay trái 90 độ tư Rơi tay, giữ tay 90 độ rơi ngồi 45 độ tư trước 10 giây nằm ngửa, bàn tay sấp) Có nỗ lực kháng cự lại trọng lực; khơng thể nâng tay 90 độ Khơng có nỗ lực với trọng lực Khơng vận động Cắt cụt chi, dính khớp 5b Vận động tay phải Không rơi tay (Giơ tay trái 90 độ tư Rơi tay, giữ tay 90 độ rơi ngồi 45 độ tư trước 10 giây nằm ngửa, bàn tay sấp) Có nỗ lực kháng cự lại trọng lực; nâng tay 90 độ Khơng có nỗ lực với trọng lực Khơng vận động Cắt cụt chi, dính khớp 6a.Vận động chân trái Không rơi chân (Nâng chân trái 30 độ, Rơi chân trước giây, tư nằm ngửa) khơng đập mạnh xuống giường Có vài nỗ lực với lượng chân Khơng có nỗ lực với trọng lượng chân Khơng vận động Cắt cụt chi, dính khớp 6b.Vận động chân phải Không rơi chân (Nâng chân trái 30 độ, Rơi chân trước giây, tư nằm ngửa) khơng đập mạnh xuống giường Có vài nỗ lực với lượng chân Khơng có nỗ lực với trọng lượng chân Không vận động Cắt cụt chi, dính khớp 7.Thất điều chi Khơng bị (Nghiệm pháp ngón tay Bị bên chi UN UN UN UN mũi, dùng gót chân vuốt dọc Bị hai bên chi cẳng chân bên đối diện, thực hai bên) 8.Cảm giác Bình thường (Dùng kim đầu tù để Mất cảm giác phần kiểm tra cảm giác mặt, tay, Mất cảm giác nặng hông chân-so sánh hai bên Đánh giá nhận biết bệnh nhân sờ) Ngôn ngữ tốt Không thất ngôn (Yêu cầu bệnh nhân nói tên Thát ngơn nhẹ đến trung bình mô tả tranh, đọc Thất ngôn nặng câu, bệnh nhân đặt nội Khơng nói quản đáp ứng cách viết) 10 Rối loạn hiểu lời nói Bình thường (Đánh giá rõ ràng Rối loạn hiểu lời nói nhẹ đến ngơn ngữ hỏi u cầu trung bình bệnh nhân nhắc lại danh Rối loạn hiểu lời nói nặng sách từ) Bệnh nhân đặt nội khí quản 11.Mất ý có cản trở khác Khơng có bất thường UN (Dùng thông tin từ Mất ý phần nghiệm pháp trước để xác Mất ý hồn tồn định bệnh nhân làm ngơ) Tổng điểm tối đa 42 điểm UN: Không xác định PHỤ LỤC III THANG ĐIỂM TÀN TẬT RANKIN SỬA ĐỔI (mRS: Modified Rankin Score) Khơng có chút triệu chứng Khơng có tàn tật đáng kể có triệu chứng, thực tất cơng việc hoạt động bình thường Tàn tật nhẹ, khơng thể thực tất hoạt động trước đó, tự chăm sóc thân khơng cần hỗ trợ Tàn tật trung bình, cần vài hỗ trợ, tự lại không cần hỗ trợ Tàn tật trung bình nặng, khơng thể lại khơng có hỗ trợ khơng thể chăm sóc thân khơng có hỗ trợ Tàn tật nặng, nằm giường, đại tiểu tiện không tự chủ cần chăm sóc quan tâm y tá kéo dài Tử vong PHỤ LỤC IV THANG ĐIỂM TICI (Thrombolysis in Cerebral Infarction) [68] Mức độ tái thông TICI Tiêu chí đánh giá Khơng tưới máu: Khơng có dòng chảy chất cản quang TICI vượt qua chỗ tắc nghẽn Có tưới máu tối thiểu: Chất cản quang vượt qua chỗ tắc mạch không làm mờ giường mạch TICI máu não từ ngoại vi đến vị trí tắc nghẽn Có tưới máu phần: Chất cản quang vượt qua chỗ tắc nghẽn làm mờ động mạch từ xa đến chỗ tắc nghẽn Tuy nhiên tốc độ di chuyển chất cản quang vào mạch máu sau chỗ tắc và/ tốc độ đào thải thuốc khỏi mạch máu sau chỗ tắc chậm rõ rệt so với mạch máu khơng bị tắc Ví dụ so với mạch máu bên đối diện khoặc động mạch phía TICI 2a trước chỗ tắc nghẽn Chất cản quang lấp đầy 2/3 mạch máu TICI 2b thuộc vùng chi phổi động mạch bị tắc nghẽn Chất cản quang lấp đầy hoàn toàn mạch máu thuộc vùng chi phối động mạch tắc nghẽn tốc độ TICI làm đầy chậm so với bình thường Tưới máu đầy đủ: Chất cản quang vượt qua chỗ tắc nghẽn tốc độ đào thải thuốc cản quang khỏi động mạch nhanh chóng giống mạch máu bình thường bên đối diện trước vị trí tắc THANG ĐIỂM ASPECT [71] (Alberta Stroke Program Early Computed Tomography Score) Điểm Ký hiệu Vùng giải phẫu Vùng dưới vỏ 1 1 1 1 1 C (Caudate) Vùng nhân đuôi L (lentiform) Vùng nhân đậu IC (internal capsule) Thùy nhộng I (insular ribbon) Ruy băng thùy đảo Vùng vỏ não M1 Vùng vỏ não trước M2 Vùng vỏ não bên thành dải ruy băng (thùy thái dương phía trước) M3 Vùng vỏ não sau (thùy thái dương phía sau) M4 Vùng vỏ não phía vùng M1 M5 Vùng vỏ não phía vùng M2 M6 Vùng vỏ não phía vùng M3 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hannes Nordmeyer, René Chapot, Ayhan Aycil cộng (2018) Angioplasty and Stenting of Intracranial Arterial Stenosis in PerforatorBearing Segments: A Comparison Between the Anterior and the Posterior Circulation Frontiers in Neurology, www.frontiersin.org July 2018, Volume 9, Article 53 Takashi I, Hirotoshi I, Nobuyuki S, Shigeru M (2014) Angioplasty and Stenting for Intracranial Stenosis, Special Theme Topic: Japanese Surveillance of Neuroendovascular Therapy in JR-NET/JR-NET2—Part I Neurol Med Chir (Tokyo) 54, 46–53 Chimowitz MI, Lynn MJ, Derdeyn CP, Turan TN, Fiorella D, Lane BF, et al (2011) Stenting versus aggressive medical therapy for intracranial arterial stenosis NEngl J Med.365:993–1003 doi: 10.1056/NEJMoa1105335 Zaidat OO, Fitzsimmons B-F, Woodward BK, Wang Z, Killer-Oberpfalzer M, Wakhloo A, et al (2015) Effect of a balloon-expandable intracranial stent vs medical therapy on risk of stroke in patients with symptomatic intracranial stenosis: the VISSIT randomized clinical trial JAMA, 313:1240–8 doi: 10.1001/jama.2015.1693 Groschel K, Schnaudigel S, Pilgram SM, Wasser K, Kastrup A (2009) A systematic review atherosclerosis on Stroke, outcome after 40:e340–7 stenting doi: for intracranial 10.1161/STROKE AHA.108.532713 Fiorella D, Derdeyn CP, Lynn MJ, Barnwell SL, Hoh BL, Levy EI, et al (2012) Detailed analysis of periprocedural strokes in patients undergoing intracranial stenting in Stenting and Aggressive medical management for preventing recurrent stroke in intracranial stenosis (SAMMPRIS) AHA.112.661173 Stroke, 43:2682–8 doi: 10.1161/STROKE Glenn N Levine, Eric R Bates, John A Bittl cộng (2016) 2016 ACC/AHA Guideline Focused Update on Duration of Dual Antiplatelet Therapy in Patients With Coronary Artery Disease V O L , N O , pp 1091 S Claiborne Johnston, J Donald Easton, Mary Farrant cộng (2019) Clopidogrel and Aspirin in Acute Ischemic Stroke and High-Risk TIA N Engl J Med; 379(3): 215–225 doi:10.1056/ NEJMoa1800410 R.G Nogueira, A.P Jadhav, D.C Haussen, A Bonafe, R.F Budzik (2017) Thrombectomy to 24 Hours after Stroke with a Mismatch between Deficit and Infarct DOI: 10.1056/NEJMoa1706442 10 Osama O Zaidat, MD, MS; Thomas Wolfe, MD; Syed I Hussain et all (2008) Interventional Acute Ischemic Stroke Therapy With Intracranial Self-Expanding Stent Stroke is available at http://stroke.ahajournals.org DOI: 10.1161/STROKEAHA.107.510966 11 William J Powers, Alejandro A Rabinstein, Teri Ackerson (2018) 2018 Guidelines for the Early Management of Patients With Acute Ischemic Stroke A Guideline for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Stroke Association Stroke is available at http://stroke.ahajournals.org DOI: 10.1161/STR.0000000000000158 12 Delgado A.F, Jimenez G.E, Bravo R.I (2017) Intracranial stents in the endovascular treatment of acute ischemic stroke Radiologia 5.2017; 59(3): 218-225 13 Karolina Koziol, Vanessa Van der Merwe, Erin Yakiwchuk, Lynette Kosar (2016) Dual antiplatelet therapy for secondary stroke prevention: Use of clopidogrel and acetylsalicylic acid after noncardioembolic ischemic stroke Canadian Family Physician Le Médecin de famille canadien; Vol 62 14 Frank H, Netter MD (1997) Atlas giải phẫu người, nhà xuất y học, 145 - 149 15 Ken U, Jennifer P, James G, người dịch Nguyễn Đạt Anh, Mai Duy Tơn Acute stroke care - Xử trí cấp cứu đột quỵ não: cẩm nang Đội xử trí đột quỵ não Bệnh viện trường Đại học tổng hợp Houston-texas, 2, nhà xuất giới, Hà Nội 16 Nguyễn Bá Thắng (2011) Giải phẫu tưới máu não, Chuyên đề: Tưới máu não tương quan với tổn thương thiếu máu não, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, 7-8 17 Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia (2008) Tai biến mạch máu não: hướng dẫn chẩn đốn xử trí, nhà xuất y học, 29 - 47, 113-159, 175-198, 217-224, 294-318 18 Nguyễn Văn Đăng (2006) Tai biến mạch máu não, Nhà xuất Y học, 103-105 19 Richard EL, Mark JA, Michael HL, et al (2009) Recommendations for imaging of acute ischemic stroke: a scientific statement from the American heart association Stroke, 40, 3646-3678 20 Ozcan O, Andrew L, et al (2008) Hyperdense internal carotid artery sign a CT sign of acute ischemia Stroke, 39, 2011-2016 21 Manelfe C, Larrue V, et al (1999) Association of Hyperdense Middle Cerebral Artery Sign With Clinical Outcome in Patients Treated with Plasminogen Activator Stroke, 30, 769-772 22 Hacke W, Kaste M, Fieschi C, et al (1995) Intravenous thrombolysis with recombinant tissue plasminogen activator for acute hemispheric stroke The European Cooperative Acute Stroke Study (ECASS) JAMA, 274, pp 1017-1025 23 Nguyễn Viết Thụ (2009) Đặc điểm hình ảnh vai trò chụp cắt lớp vi tính tưới máu não chẩn đốn nhồi máu não hệ cảnh cắt lớp vi tính đa dãy, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Peter S, Peter DS, Ernst K, Kali K, Jochen BF, et al (2004) Comparison of perfusion computed tomography and computed tomography angiography source images with perfusion-weighted imaging and diffusion-weighted imaging in patients with acute stroke of less than hours’duration Stroke, 35, 1652-1658 25 Delapaz R.L, Mohr J.P (1998) Magnetic Resonance Scanning Stroke, 29, 227-256 26 Rivers CS, Wardlaw JM, Armitage PA, et al (2006) Do acute diffusion and perfusion - weighted MRI lesion identify final infarct volume in ischemic stroke? Stroke, 37, 98-104 27 Eward C J, Jeffrey L.S, Harold P D, et al (2013) Guidlines for The Early Management of Patients With Acute Ischemic Stroke: A Guidline for Healthcare professionals from the American Heart Association / American Stroke Association Stroke, 44, 870-947 28 Doãn Thị Huyền (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học thần kinh tiên lượng nhồi máu não khu vực động mạch não giữa, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y hà Nội 29 Gobin YP, Starkman S, Duckwiler GR, et al (2004) MERCI 1: A phase study of mechanical embolus removal in cerebral ischemia Stroke, 35, 2848-2854 30 Adams HP Jr, del Zoppo G, Alberts MJ, Bhatt DL, Brass L, Furlan A, et al (2007) Guidelines for the early management of adults with ischemic stroke: a guideline from the American Heart Association/American Stroke Association Stroke Council, Clinical Cardiology Council, Cardiovascular Radiology and Intervention Council, and the Atherosclerotic Peripheral Vascular Disease and Quality of Care Outcomes in Research Interdisciplinary Working Groups Stroke, 38, 1655-1711 31 Kidwell CS, Liebeskind DS, Starkman S, Saver JL (2001) Trends in acute ischemic stroke trials through the 20th century Stroke, 32, 13491359 32 Saeed Ansari1, Douglas J McConnell1, Gregory J Velat1, Michael F Waters (2011) Intracranial Stents for Treatment of Acute Ischemic Stroke: Evolution and Current Status WORLD NEUROSURGERY, DOI:10.1016 33 Brekenfeld C, Schroth G, Mattle HP, Do DD, Remonda L, Mordasini P, Arnold M, Nedeltchev K, Meier N, Gralla J (2009): Stent placement in acute cerebral artery occlusion: use of a self-expandable intracranial stent for acute stroke treatment Stroke 40:847- 852 34 Zaidat OO, Wolfe T, Hussain SI, Lynch JR, Gupta R, Delap J, Torbey MT, Fitzsimmons BF (2008) Interventional acute ischemic stroke therapy with intracranial self-expanding stent Stroke 39:2392-2395 35 Mocco J, Hanel RA, Sharma J, Hauck EF, Snyder KV, Natarajan SK, Linfante I, Siddiqui AH, Hopkins LN, Boulos AS, Levy EI (2010): Use of a vascular reconstruction device to salvage acute ischemic occlusions refractory to traditional endovascular recanalization methods J Neurosurg 112:557-562 36 Reaume KT, Regal RE, Dorsch MP (2008): Indications for dual antiplatelet therapy with aspirin and clopidogrel: evidence-based recommendations for use Ann Pharmacother 42:550-557 37 Sullivan J, Amarshi N (2008) Dual antiplatelet therapy with clopidogrel and aspirin Am J Health Syst Pharm 65:1134-1143 38 Widimský P, Koznar B, Abelson M, Blaško P, Lanzer P, Mazighi M, et al (2016) Stent or balloon: How to treat proximal internal carotid artery occlusion in the acute phase of ischemic stroke? Results of a short survey Cor Vasa 58:e204–e206 39 Kim YS, Garami Z, Mikulik R, Molina CA, Alexandrov AV (2005) Early recanalization rates and clinical outcomes in patients with tandem internal carotid artery/middle cerebral artery occlusion and isolated middle cerebral artery occlusion Stroke 36:869–871 40 NINDS rt-PA Stroke Study Group: Tissue plasminogen activator for acute ischemic stroke N Engl J Med 333:1581–1587, 1995 41 Heck DV, Brown MD: Carotid stenting and intracranial thrombectomy for treatment of acute stroke due to tandem occlusions with aggressive antiplatelet therapy may be associated with a high incidence of intracranial hemorrhage J Neurointerv Surg 7:170–175, 2015 42 Leonardo Rangel-Castilla, Gary B Rajah, Hakeem J Shakir et all (2017) Management of acute ischemic stroke due to tandem cclusion: should endovascular recanalization of the extracranial or intracranial occlusive lesion be done first? Neurosurg Focus Volume 42 43 Noriaki Matsubara, Shigeru Miyachi, Takao Kojima, Yoshinori Naka (2013) Acute Vertebral Artery Origin Occlusion Leading to Basilar Artery Thrombosis Successfully Treated by Angioplasty with Stenting and Intracranial Fibrinolysis Neurointervention;8:41-45 44 Fisher CM (1970) Occlusion of the vertebral arteries causing transient basilar symptoms Arch Neurol;22:13-19 45 Antoniou GA, Murray D, Georgiadis GS, Antoniou SA, Schiro A Serracino-Inglott F, et al (2012) Percutaneous transluminal angioplasty and stenting in patients with proximal vertebral artery stenosis J Vasc Surg;55:1167-1177 46 Stayman AN, Nogueira RG, Gupta R (2011) A systematic review of stenting and angioplasty of symptomatic extracranial vertebral artery stenosis Stroke;42:2212-2216 47 Lin DDM, Gailloud P, Beauchamp NJ, Aldrich EM, Wityk RJ, Murphy KJ (2003) Combined stent placement and thrombolysis in acute vertebrobasilar ischemic stroke AJNR Am J Neuroradiol;24: 1827-1833 48 Toshiyasu Ogata, Koichiro Takemoto, Masakazu Okawa (2013) Clinical and radiological correlation in patients with vertebrobasilar artery occlusion Neurology and Clinical Neuroscience (2013) 168–171 49 Hugh S Markus, Susanna C Larsson, Wilhelm Kuker (2017) Stenting for symptomatic vertebral artery stenosis: The Vertebral Artery Ischaemia Stenting Trial Neurology®;89:1229–1236 50 Daniel Knap, Tomasz Kirmes, Maciej Honkowicz (2016) Treatment of Basilar Artery Occlusion using Various Techniques of Interventional Radiology J Vasc Med Surg, 4:1, DOI: 10.4172/2329-6925.1000241 51 The International Stroke Trial (IST): a randomised trial of aspirin, subcutaneous heparin, both, or neither among 19435 patients with acute ischaemic stroke: International Stroke Trial Collaborative Group Lancet 1997;349:1569–1581 52 CAST: randomised placebo-controlled trial of early aspirin use in 20,000 patients with acute ischaemic stroke: CAST (Chinese Acute Stroke Trial) Collaborative Group Lancet 1997;349:1641–1649 53 Sandercock PAG, Counsell C, Tseng MC, Cecconi E (2014) Oral antiplatelet therapy for acute ischaemic stroke Cochrane Database of Systematic Reviews 2014, Issue Art No.: CD000029 54 A.R Naylor, J.-B Ricco, G.J de Borst, S Debus (2018) Editor’s Choice e Management of Atherosclerotic Carotid and Vertebral Artery Disease: 2017 Clinical Practice Guidelines of the European Society for Vascular Surgery (ESVS) Eur J Vasc Endovasc Surg; 55, 3e81 55 King A, Shipley M, Markus H (2013) for the ACES Investigators The effect of medical treatments on stroke risk in asymptomatic carotid stenosis Stroke;44:542e6 56 Park J-M, Kang K, Cho Y-J, Hong K-S, Lee K-B, Park TH, et al (2016) Comparative effectiveness of pre-stroke aspirin on stroke severity and outcome Ann Neurol;79:560e8 57 Bhatt DL, Flather MD, Hacke W, Berger PB, Black HR, Boden WE, et al (2007) Patients with prior myocardial infarction, stroke, or symptomatic peripheral arterial disease in the CHARISMA trial J Am Coll Cardiol;49:1982e8 58 Baigent C, Blackwell L, Collins R, Emberson J, Godwin J, Peto R, et al (2009) Aspirin in the primary and secondary prevention of vascular disease: collaborative meta-analysis of individual participant data from randomised trials Lancet;373:1849e60 59 Slaven Pikija, Jozef Magdic, Laszlo K Sztriha et all (2019) Endovascular Therapy for Tandem Occlusion in Acute Ischemic Stroke: Intravenous Thrombolysis Improves Outcomes J Clin Med., 8, 228; doi:10.3390/jcm 8020228 60 Fawaz A.M, Krishma A, Nathan W M et all (2017) Emergent carotid stenting and intra-arterial abciximab in acute ischemic stroke due to tandem occlusion British Journal of Neurosurgery, Volume 3, Issue 61 Anastasios M, Christoph K, Jan B et all (2017) Stenting of the cervical internal carotid artery in acute stroke management: The karolinska experience Interv Neuroradiol 23(2): 159-165 62 J Max Findlay, William S Tucker, Gary G Ferguson (1997) Guidelines for the use of carotid endarterectomy: current recommendations from the Canadian Neurosurgical Society Can Med Assoc J;157:653-9 63 Giorgio M Biasi, Alberto Froio, Gaetano Deleo (2006) Indication for Carotid Endarterectomy Versus Carotid Stenting for the Prevention of Brain Embolization From Carotid Artery Plaques: In Search of Consensus J ENDOVASC THER;13:578–591 64 Hobson RW, Howard VJ, Roubin GS, et al (2004) Carotid artery stenting is associated with increased complications in octogenarians: 30day stroke and death rates in the CREST lead-in phase J Vasc Surg 40:1106–1111 65 Yadav JS, Wholey MH, Kuntz RE, et al (2004) Protected carotid-artery stenting versus endarterectomy in high-risk patients N Engl J Med 351:1493–1501 66 EVA-3S Investigators Endarterectomy vs Angioplasty in Patients with Symptomatic Severe Carotid Stenosis (EVA-3S) trial Cerebrovasc Dis 2004;18:62–65 67 G.W Albers, M.P Marks, S Kemp, S Christensen (2018) Thrombectomy for Stroke at to 16 Hours with Selection by Perfusion Imaging N Engl J Med 2018;378:708-18 68 Higashida RT, Furlan AJ, Roberts H et-al (2003) Trial design and reporting standards for intra-arterial cerebral thrombolysis for acute ischemic stroke Stroke 34 (8): e109- 37 doi:10.1161/01.STR.0000082721.62796.09 - Pubmed citation 69 Mostafa A, Niall M.D, Celestine S, Evelyn T, Tracey B, Keith W.M (2010) Early recurrent ischemic stroke complicating intravenous thrombolysis for stroke: incidence and association with atrial fibrillation Stroke, 41, 1990 -1995 70 Hacke W, Kaste M, Fieschi C, et al (1995) Intravenous thrombolysis with recombinant tissue plasminogen activator for acute hemispheric stroke The European Cooperative Acute Stroke Study (ECASS) JAMA, 274, pp 1017-1025 71 Julian Schröder, Götz Thomalla (2016) A Critical Review of Alberta Stroke Program early CT Score for evaluation of Acute Stroke imaging Front Neurol 7:245 doi: 10.3389/fneur.2016.00245 ... NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HUY NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ASPIRIN VÀ CLOPIDOGREL CHO ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP Ở BỆNH NHÂN CÓ ĐẶT STENT CẤP TUẦN HOÀN NÃO TRƯỚC Chuyên... thỏa đáng Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng aspirin clopidogrel cho đột quỵ thiếu máu não cục cấp bệnh nhân có đặt stent cấp tuần hoàn não trước. ” Nhằm mục tiêu: Mục tiêu 1:... MẠCH Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP TÍNH Stent bắt đầu sử dụng từ năm 1960 [2] Đã có nhiều hệ stent mạch máu não đời Từ loại stent có bóng đến sau stent tự nở rộng, khơng có phủ

Ngày đăng: 08/11/2019, 20:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ASPECTS : Alberta Stroke Program Early Computed Tomography Score 

  • (Thang điểm chụp cắt lớp vi tính của chương trình đánh giá đột quỵ sớm Alberta)

  • rTPA : Recombinant tissue plasminogen activator

  • (Chất hoạt hóa plasminogel tái tổ hợp)

  • Thuốc chống ngưng tập tiểu cầu đã được khuyến cáo sử dụng cụ thể về thời điểm, liều dùng đối với các bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp tính cũng như dự phòng cấp hai đối với các bệnh nhân có nguy cơ bị đột quỵ. Theo AHA/ASA năm 2018 aspirin nên được sử dụng trong vòng 24 đến 48 giờ sau khi khởi phát. Đối với những người được điều trị altplase đường tĩnh mạch, aspirin được trì hoãn cho đến 24 giờ sau khi dùng thuốc. Mức khuyến cáo ở cấp độ IA [11]. Sự an toàn của aspirin ở bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp tính đã được thiết lập bằng hai thử nghiệm lâm sàng lớn với liều từ 160 đến 300mg [51], [52]. Nghiên cứu CAST (The Chinese Acute Stroke Trial) [52] là một thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng với giải dược về tác dụng của aspirin ở bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp tính với liều 160 mg trong vòng 48 giờ kể từ khi đột quỵ và kéo dài trong 4 tuần. Kết quả nghiên cứu cho thấy có giảm đáng kể tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân có sử dụng aspirin (3,3% ở nhóm sử dụng aspirin so với 3,9% ở nhóm giả dược, 2p = 0,04). Đột quỵ thiếu máu não cục bộ tái phát sớm cũng thấp hơn (1,6% ở nhóm sử dụng aspirin so với 2,1% ở nhóm giả dược, 2p = 0,01). Tuy nhiên đột quỵ xuất huyết não lại cao hơn một chút ở nhóm dùng aspirin so với nhóm giả dược (1,1% so với 0,9%, p > 0,1). Nghiên cứu đã cho thấy sử dụng aspirin sớm ở bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp tính là có lợi, làm giảm tỷ lệ tử vong và đột quỵ gây tử vong, số tử vong hoặc phụ thuộc cũng ít hơn. Nghiên cứu IST (The International Stroke Trial) [51] được thiết kế sử dụng điều trị chống huyết khối càng sớm càng tốt, một nửa số bệnh nhân sử dụng aspirin và một nửa bệnh nhân được sử dụng heparin không phân đoạn tiêm dưới da. Có 19435 bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ ở 36 quốc gia được tham gia thử nghiệm. Liều aspirin sử dụng trong nghiên cứu là 300 mg. Trong mỗi nhóm lại chia thành các dưới nhóm là có và không được sử dụng thuốc chống đông. Kết quả cho thấy ở nhóm heparin, không có sự khác biệt về tỷ lệ tử vong ở các bệnh nhân được và không được sử dụng heparin (9,0% so với 9,3%) ở thời điểm 14 ngày, ở thời điểm 6 tháng, tỷ lệ tử vong hoặc phụ thuộc là như nhau ở cả hai nhóm. Vởi các bệnh nhân sử dụng heparin, tỷ lệ đột quỵ thiếu máu não cục bộ tái phát trong vòng 14 ngày thấp hơn nhóm không dùng heparin (2,9% so với 3,8%), tuy nhiên lại có sự gia tăng về xuất huyết chuyển dạng ở nhóm dùng heparin (1,2% so với 0,4%). Những bệnh nhân được dùng heparin liều 12500UI/ 2 lần mỗi ngày có xuất huyết chuyển dạng cao hơn so với bệnh nhân dùng heparin 5000UI/ 2 lần mỗi ngày trong vòng 14 ngày (12,6% so với 10,8%). Đối với nhóm aspirin, không có sự khác biệt về tỷ lệ tử vong giữa hai nhóm có sử dụng aspirin và không sử dụng aspirin (9,0% so với 9,4%). Ở thời điểm 6 tháng, có sự cải thiện tỷ lệ tử vong hoặc tàn phế của hai nhóm là 62,2% so với 63,5%, 2p = 0,07). Bệnh nhân sử dụng aspirin ở thời điểm 14 ngày có tỷ lệ đột quỵ tái phát thấp hơn nhóm không sử dụng aspirin (2,8% so với 3,9%). Tỷ lệ xuất huyết chuyển dạng là không đáng kể ở nhóm aspirin (0,9% với các bệnh nhân sử dụng aspirin và 0,8% ở nhóm không sử dụng aspirin). Kết quả nghiên cứu đã cho thấy sử dụng aspirin là có lợi đối với bệnh nhân. Cả hai nghiên cứu trên đã cho thấy bắt đầu aspirin càng sớm càng tốt sau khi xuất hiện đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp tính.

  • Theo khuyến cáo của hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ năm 2018 [11], aspirin còn được sử dụng cho cả các bệnh nhân có rối loạn nuốt, có thể sử dụng đường đặt hậu môn hoặc qua ống thông dạ dày. Với các bệnh nhân có chống chỉ định dùng aspirin, các thuốc chống ngưng tập tiểu cầu thay thế có thể là một lựa chọn hợp lý. Tổng quan của Cochrance năm 2014 cũng đã cho thấy sử dụng aspirin là an toàn [53]. Tuy nhiên aspirin không được khuyến cáo để thay thế cho việc sử dụng thuốc tiêu sợi huyết hoặc lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học. Các thuốc chống ngưng tập tiểu cầu khác như tirofiban và eptifibatide vẫn còn đang trong quá trình nghiên cứu, mức độ khuyến cáo là IIb. Các thuốc ức chế thụ thể IIb/IIIa bao gồm abciximab là có hại đối với bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp tính. Ticagrelor cũng không được khuyến cáo sử dụng cho bệnh nhân, kể cả với đột quỵ nhẹ. Với các bệnh nhân bị đột quỵ thiếu máu não cục bộ thoáng qua hoặc đột quỵ nhẹ, sử dụng kháng tiểu cầu kép (aspirin kết hợp clopidogrel) bắt đầu trong vòng 24 giờ là có lợi cho việc phòng đột quỵ tái phát sớm với cấp độ bằng chứng IIa. Tuy nhiên AHA 2018 cũng đã đưa ra khuyến cáo có thể sử dụng ticagrelor cho các bệnh nhân không sử dụng được aspirin. Các thuốc chống đông khác cũng không được khuyến cáo mạnh mẽ đối với các bệnh nhân bị đột quỵ thiếu máu cục bộ cấp tính ở các mức độ khác nhau, thậm chí còn có thể có hại cho bệnh nhân.

  • Tuy nhiên đối với các bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp tính được lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học thì khuyến cáo của hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ không đề cập đến việc sử dụng thuốc chống đông như thế nào. Mặc dù đã có khuyến cáo rõ cho việc sử dụng aspirin cho các bệnh nhân sử dụng alteplase, nhưng với các bệnh nhân có tái thông mạch máu bằng dụng cụ cơ học, nhất là các bệnh nhân có đặt stent động mạch cấp máu cho não thì vẫn chưa có khuyến cáo. Đã có nhiều nghiên cứu nhỏ về vấn đề này như nghiên cứu của Leonardo R.C và cộng sự công bố năm 2017 [42], cứu của Hugh S.M [49] và nhiều nghiên cứu khác cũng đã cho thấy tính an toàn của thuốc chống ngưng tập tiểu cầu, kể cả liệu pháp chống ngưng tập tiểu cầu kép.

  • Hướng dẫn điều trị bệnh xơ vữa động mạch cảnh và động mạch đốt sống của hiệp hội phẫu thuật mạch máu Châu Âu năm 2017 cũng đã đã đưa ra khuyến cáo sử dụng aspirin liều từ 75 - 325 mg đối với các bệnh nhân hẹp động mạch cảnh không có triệu chứng giúp phòng ngừa cả các bệnh lý như nhồi máu cơ tim và các nguy cơ tim mạch khác với cấp độ bằng chứng Ia. Clopidogrel liều 75 mg mỗi ngày cũng được khuyến cáo sử dụng đối với các bệnh nhân không dung nạp aspirin với bằng chứng IIa cấp độ C [54]. Một nghiên cứu về tắc động mạch cảnh trong không có triệu chứng cho thấy, sử dụng chống ngưng tập tiểu cầu là một yếu tố độc lập làm giảm tỷ lệ đột quỵ thiếu máu não cục bộ thoáng qua và tử vong bất kỳ liên quan đến đột quỵ và tử vong do bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân hẹp động mạch cảnh từ 70 - 99% [55]. Một đánh giá đa trung tâm về mức độ nghiêm trọng của đột quỵ và kết cục, được phân tầng cho các bệnh nhân có và không sử dụng aspirin trước khi khởi phát đột quỵ hay không, nghiên cứu cho thấy những bệnh nhân được sử dụng aspirin trước đó bị đột quỵ nhẹ hơn và kết cục lâm sàng sau đột quỵ cũng tốt hơn bất kể aspirin đã thất bại trong việc ngăn ngừa đột quỵ [56]. Nghiên cứu CHARISMA (Clopidogrel for High Atherothrombotic Risk and Ischemic Stabilization, Management and Avoidance) [57] trong đó có 7% bệnh nhân có hẹp động mạch cảnh mức độ tử 50% đến 99% không có triệu chứng, không có bằng chứng về việc kháng tiểu cầu kép có lợi hơn so với sử dụng kháng tiểu cầu đơn lẻ. Trong một phân tích gộp của Baigent năm 2009 đã cho thấy các bệnh nhân sử dụng aspirin đã giảm 12% nguy cơ tương đối bị các bệnh lý mạch máu nghiêm trọng như nhồi máu cơ tim. Tuy nhiên nguy cơ đột quỵ thiếu máu não cục bộ, nguy co chảy máu não, và các nguy cơ đột quỵ khác là không khác biệt giữa hai nhóm bệnh nhân [58]. Như vậy với bệnh nhân hẹp động mạch cảnh không có triệu chứng sử sụng aspirin đơn lẻ luôn là lựa chọn đầu tiên. Clopidogrel được dành riêng cho các bệnh nhân không dung nạp với aspirin.

  • Nghiên cứu của Slaven P công bố năm 2019 với thiết kế là nghiên cứu hồi cứu với các bệnh nhân bị tắc song song động mạch cảnh trong và động mạch não giữa khởi phát trong vòng 6 giờ được tái thông bằng can thiệp nội mạch [59]. Trong số 73 bệnh nhân có 53 bệnh nhân được điều trị bằng can thiệp nội mạch, tuổi trung bình của các bệnh nhân là 75,9. Nguyên nhân đột quỵ do huyết khối từ tim là 51,9%. 69,8% bệnh nhân được sử dụng thuốc tiêu huyết khối alteplase đường tĩnh mạch. Can thiệp nội mạch đã đạt được tái thông ở mức độ TICI IIb và 3 là 67,9%. Nghiên cứu cho thấy bắc cầu tiêu sợi huyết tĩnh mạch - can thiệp tái thông nội mạch là có hiệu quả trong điều trị tắc song song động mạch cảnh trong - động mạch não giữa. Trong nghiên cứu này có 7 bệnh nhân được đặt stent động mạch cảnh cấp cứu trong đó có 4 bệnh nhân có kết cục tốt, 3 bệnh nhân có kết cục xấu. Nghiên cứu này không nói đến việc sử dụng chống ngưng tập tiểu cầu ở bệnh nhân sau can thiệp nội mạch cũng như các bệnh nhân được đặt stent nội mạch cấp cứu. Tuy nhiên trong nghiên cứu này có 16 bệnh nhân (30,2%) sử dụng aspirin và 9 bệnh nhân sử dụng thuốc chống đông (16,9) trước khi bị đột quỵ. Một nghiên cứu của Fawaz A.M năm 2017 [60] với loạt 11 ca bệnh đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp tính do tắc động mạch cảnh trong đoạn cổ kèm theo tắc động mạch cảnh trong đoạn trong sọ hoặc động mạch não giữa được tái thông động mạch bằng đặt stent động mạch cảnh cấp cứu. Tất cả các bệnh nhân đều được dùng abciximab liều từ 6 - 17mg (trung bình 11,4mg) đường động mạch ngay sau khi đặt stent động mạch cảnh, không có bệnh nhân nào tử vong hay biến chứng nặng, có 01 bệnh nhân có xuất huyết chuyển dạng không có triệu chứng, 9/11 bệnh nhận mRS 0-2, 2/11 đạt mRS 3. Như vậy, mặc dù là một nghiên cứu nhỏ nhưng bước đầu đã cho thấy abciximab sử dụng sau khi đặt stent mạch não hoặc lấy huyết khối là an toàn, hiệu quả. Cũng trong năm 2017, Anastasios M và cộng sự đã công bố một nghiên cứu với 63 bệnh nhân có độ tuổi trung bình là 67, trong đó 33 bệnh nhân được sử dụng alteplase trước khi can thiệp đặt stent mạch cảnh. Các bệnh nhân đều bị tắc cấp tính hoặc hẹp nặng động mạch cảnh trong đoạn ngoài sọ đồng thời tắc động mạch lớn trong sọ được điều trị bằng đặt stent động mạch cảnh cấp cứu và lấy huyết khối cơ học động mạch nội sọ [61]. Một cách thức điều trị chung cho các bệnh nhân là trong khi can thiệp bệnh nhân được dùng nửa liều nạp abciximab theo khuyến cáo (0,125mg/kg), sau khi kết thúc thủ thuật 12 đến 24 giờ aspirin và clopidogrel được sử dụng (aspirin: liều nạp 300mg, sau đó 75 mg/ ngày trong tối thiểu 6 tháng; clopidogrel liều nạp 300mg và sau đó 75 mg/ ngày trong tối thiểu 3 tháng) nếu kết quả chụp cắt lớp vi tính sọ não không cản quang không có máu tụ trong não. Kết quả của nghiên cứu đẫ cho thấy đặt stent cấp cứu vị trí động mạch cảnh trong đoạn ngoài sọ kết hợp lấy huyết khối tuần hoàn não trước có tỷ lệ thành công cao (87% đạt TICI IIb/3), cải thiện kết cục lâm sàng (46% đạt mRS 0-2 sau 3 tháng, 13% tử vong), tỷ lệ xuất huyết chuyển dạng có triệu chứng chấp nhận được (5%). Kết quả này khác với nghiên cứu của Heck do đã sử dụng liều abciximab thấp hơn, Heck sử dụng liều abciximab là 0,25mg/kg, tỷ lệ xuất huyết chuyển dạng của Heck cũng cao hơn rất nhiều.

  • (mRS: Modified Rankin Score)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan