SKKN PHƯƠNG PHÁP GIÁO dục kỷ LUẬT TÍCH cực áp DỤNG tại TRƯỜNG THPT bỉm sơn

32 180 0
SKKN PHƯƠNG PHÁP GIÁO dục kỷ LUẬT TÍCH cực áp DỤNG tại TRƯỜNG THPT bỉm sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện ngành giáo dục bước đổi theo hướng tiến hơn, tích cực nhằm tạo người Việt Nam thời đại mới, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bên cạnh việc đổi chương trình học, đổi phương pháp dạy học phương pháp giáo dục có nhiều thay đổi Một phương pháp giáo dục học sinh triển khai áp dụng ngành giáo dục “Phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực” Trong sống, mắc lỗi, mắc lỗi phần sống, phần trình học tập trưởng thành tất người Đa số người lớn mong muốn em, học sinh có ý thức kỷ luật, giữ gìn nề nếp tốt, chủ động, tự tin, “con ngoan trò giỏi” Tuy nhiên, làm để đạt điều ln câu hỏi khiến nhiều phụ huynh, giáo viên trăn trở, đặc biệt trẻ em thường bị coi bướng bỉnh, hay quậy phá, mắc lỗi Trong nhiều trường hợp trẻ mắc lỗi, người lớn thường dùng hình phạt hà khắc đánh đập, mắng chửi để mong muốn trẻ thay đổi, sửa sai khơng phạm lại lỗi Song kết thường không họ mong muốn Thay làm theo ý người lớn, nhiều trẻ em trở nên khó bảo hơn, lì lợm chống đối; có nhiều trẻ trở nên khép hơn, trầm cảm thiếu tự tin Hậu trẻ thường học tập kém, phát triển khơng tồn diện thể chất, tinh thần mối quan hệ với người lớn ngày trở nên tồi tệ Ngược lại, cha mẹ, thầy sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực thay đổi hành vi không mong muốn mà cảm thấy u thương, tơn trọng, an tồn, hiểu cảm thấy có giá trị, phẩm giá Tại trường THPT Bỉm Sơn, song song với phong trào thi đua dạy tốt học tốt, đổi phương pháp dạy học, năm học 2018-2019 nhà trường triển khai chuyên đề “Phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực” đến giáo viên, sau tập huấn sở giáo dục đào tạo BGH nhà trường khuyến khích tạo điều kiện để giáo viên áp dụng phương pháp trình giáo dục học sinh Cá nhân áp dụng phương pháp lớp 11B5 số lớp khác trường THPT Bỉm Sơn, bước đầu nhận phản hồi tích cực từ phía học sinh, phụ huynh học sinh đồng nghiệp Với kinh nghiệm 20 năm làm cơng tác chủ nhiệm q trình áp dụng phương pháp giáo dục mạnh dạn viết thành sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC ÁP DỤNG TẠI TRƯỜNG THPT BỈM SƠN” để phổ biến cho bạn đồng nghiệp cho thân rút kinh nghiệm để làm tốt nhiệm vụ 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích: 1.2.1.Tăng cường hiểu biết cho giáo viên phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực đặc điểm phát triển HS trung học phổ thông 1.2.2 Hỗ trợ GV thực biện pháp, vận dụng phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực dạy học giáo dục HS Dù triển khai chuyên đề đến giáo viên nhiều giáo viên lúng túng áp dụng vào tình cụ thể Một số giáo viên chậm đổi việc xử lý tình Các biện pháp phổ biến xử lý kỷ luật học sinh phê bình trước lớp, hạ hạnh kiểm, ghi học bạ, phê bình trước cờ, đưa hội đồng kỷ luật, đuổi học,…Giáo viên cần gần gũi em, hiểu tâm tư tình cảm, hồn cảnh gia đình, tình u thương dễ cảm hóa giáo dục học sinh 1.2.3 Giúp phụ huynh học sinh thay đổi cách dạy dỗ biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực Bố mẹ cần quan tâm đến tâm tư tình cảm nhiều hơn, lắng nghe tôn trọng ý kiến Khi mắc lỗi cần tìm hiểu ngun nhân phân tích để chúng nhận sai để trẻ tự điều chỉnh hành vi Động viên kịp thời tiến 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng học sinh THPT: Tôi áp dụng đề tài lớp 11B5 lớp 11 trường THPT Bỉm Sơn - Đối tượng phụ huynh khối 11 trường THPT Bỉm Sơn Qua buổi họp phụ huynh buổi tiếp xúc phụ huynh tơi tìm hiểu nói chuyện tính cách HS, tâm tư nguyện vọng phương pháp giáo dục gia đình từ tơi giúp phụ huynh hiểu tâm sinh lý tuổi lớn phổ biến đến phụ huynh phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Về lý thuyết: Tìm hiểu phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực Tìm hiểu thực trạng giáo dục trẻ bậc phụ huynh nhà trường Tìm hiểu tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT 1.4.2 Về thực nghiệm: Điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin từ bậc phụ huynh, từ em học sinh phiếu thăm dò, từ lựa chọn phương pháp tiếp cận phù hợp với đối tượng giáo dục NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Những vấn đề phương pháp kỷ luật tích cực.[1] 2.1.1.1 Kỷ luật: Là quy tắc, quy định, luật lệ mà người phải thực hiện, chấp hành tuân theo *Kỷ luật tích cực: - Là động viên - Khuyến khích - Hỗ trợ q trình học tập rèn luyện học sinh - Nuôi dưỡng lòng ham học - Ý thức kỷ luật tự giác - Tự nhận hình thức kỷ luật, cam kết khơng tái phạm * Kỷ luật tích cực khơng phải ln ý kỷ luật học sinh, hình phạt nặng trước mà cần có quan niệm giáo dục như: -Việc mắc lỗi học sinh coi lẽ tự nhiên trình học tập, rèn luyện phát triển nhà trường -Việc quan trọng ngành giáo dục làm học sinh nhận thức thân, tự kiểm soát hành vi, thái độ sở qui định, nội qui… -Như người giáo viên người phân tích sai, đối chiếu qui định hành vi không để học sinh nhận lỗi để điều chỉnh sữa đổi, tiến khơng mắc lỗi lần sau * Giáo dục kỉ luật tích cực là: - Những giải pháp mang tính dài hạn giúp phát huy tính kỉ luật tự giác HS - Sự thể rõ ràng mong đợi, quy tắc giới hạn mà HS phải tuân thủ - Gây dựng mối quan hệ tôn trọng giáo viên học sinh - Dạy cho HS kĩ sống mà em cần suốt đời - Làm tăng tự tin khả xử lý tình khó khăn học tập sống em - Dạy cho học sinh cách cư xử lịch sự, nhã nhặn, không bạo lực, có tơn trọng thân, biết cảm thơng tôn trọng quyền người khác 2.1.1.2 Giáo dục kỷ luật tích cực [1] Giáo dục kỷ luật tích cực cách tiếp cận mang tính giáo dục, giúp xây dựng tự tin, lòng tự trọng tính trách nhiệm cao trẻ Giáo dục kỷ luật tích cực giáo dục học sinh tự kiểm soát tự tin để biết cách thực hành vi mong đợi; không làm tổn thương đến thể xác tinh thần trẻ; có thỏa thuận người lớn – trẻ em phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ em Giáo dục kỷ luật tích cực việc dạy rèn luyện cho em tính tự giác tuân theo quy định quy tắc đạo đức thời điểm trước mắt lâu dài 2.1.1.3 Cơ sở giáo dục kỷ luật tích cực [1] Giáo dục kỷ luật tích cực dựa sở: Những hiểu biết phát triển tâm lý học sinh giai đoạn lứa tuổi; Các lĩnh vực phát triển học sinh: thể chất, nhận thức, cảm xúc, xã hội; Những nhu cầu học sinh: an toàn, yêu thương, hiểu – thơng cảm, tơn trọng, có giá trị; Tại học sinh “hư” cảm xúc người lớn 2.1.1.4 Giáo dục kỷ luật tích cực cung cấp cho giáo viên, phụ huynh [1] Hiểu biết số cách giáo dục không phù hợp: trừng phạt – hiệu hậu quả; Cách giáo dục tích cực: Hệ tự nhiên logic, thời gian tạm lắng; Phương pháp hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp kỷ luật nhà trường, lớp học, gia đình Kỹ lắng nghe tích cực; Những nguyên tắc khích lệ củng cố hành vi tích cực học sinh; Một số cách thức chế ngự căng thẳng tức giận 2.1.2 Phương pháp kỷ luật tích cực 2.1.2.1 Các đặc điểm phương pháp kỷ luật tích cực [1] Không bạo lực tôn trọng trẻ; thực tác động giáo dục phù hợp với nhu cầu, trạng thái trẻ, giúp trẻ khắc phục nhận thức, hành vi chưa thân Tạo cho trẻ có cảm giác an tồn, thân thiện tơn trọng việc lắng nghe tích cực khích lệ trẻ, giúp họ có khả vượt qua rào cản tâm lý, giảm bớt căng thẳng học tập sống cá nhân - Gia tăng lực hoạt động hội thành công cho trẻ việc giáo dục kĩ sống (theo lứa tuổi) cho em 2.1.2.2 Phương pháp kỷ luật tích cực gì? [1] Phương pháp kỷ luật tích cực biện pháp giáo dục học sinh khơng sử dụng đến hình thức bạo lực, trừng phạt mà thay vào sử dụng hình thức kỉ luật tích cực, phù hợp để giúp học sinh giảm thiểu hành vi không phù hợp, củng cố hành vi tích cực phát triển nhân cách cách tốt đẹp, bền vững 2.1.3 Nguyên tắc thực phương pháp kỷ luật tích cực [1] - Nguyên tắc 1: Vì lợi ích thực tế học sinh - Nguyên tắc 2: Không làm tổn thương đến thể xác tinh thần - Nguyên tắc 3: Khích lệ tôn trọng lẫn - Nguyên tắc 4: Phù hợp với đặc điểm phát triển lứa tuổi học sinh 2.1.4 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT Học sinh THPT độ tuổi trưởng thành giai đoạn đầu tuổi niên, độ tuổi có đặc điểm sau: 2.1.4.1 Về phát triển thể chất [2] Cơ thể em đạt đến mức phát triển người trưởng thành, chưa hoàn thiện so với người lớn Tư ngơn ngữ phẩm chất ý chí có điều kiện phát triển mạnh Ở độ tuổi em dễ bị kích động, thích bắt chước, thích thể người lớn 2.1.4.2 Về phát triển trí tuệ [2] Hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho phát triển lực trí tuệ Cảm giác tri giác em đạt đến mức độ người lớn Khả quan sát phát triển, nhiên quan sát em thường phân tán, chưa tập trung cao vào nhiệm vụ định 2.1.4.3 Về phát triển nhân cách [2] -Sự tự ý thức: Sự tự ý thức đặc điểm bật phát triển nhân cách học sinh THPT, có ý nghĩa to lớn phát triển tâm lý lứa tuổi Biểu tự ý thức nhu cầu tìm hiểu tự đánh giá đặc điểm tâm lý theo chuẩn mực đạo đức xã hội Các em không nhận thức tơi mà nhận thức vị trí xã hội tương lai Ý thức làm người lớn khiến em thích khẳng định mình, muốn thể cá tính cách độc đáo, muốn người khác quan tâm, ý đến Với đặc điểm đó, người lớn, thầy giáo cần phải lắng nghe ý kiến em đồng thời cần giúp em có nhìn nhận khách quan nhân cách mình, tự nhận thức xác định giá trị thân nhằm giúp cho tự đánh giá thân đắn hơn, xác định điểm mạnh, điểm yếu để tự điều chỉnh hoàn thiện thân, tránh suy nghĩ lệch lạc, phiến diện ảo tưởng tự ti thân dẫn đến biểu hành vi khơng tích cực -Sự hình thành giới quan: Sự hình thành giới quan nét chủ yếu tâm lý tuổi học sinh THPT Vì em trở thành người lớn, chuẩn bị bước vào sống xã hội, em có nhu cầu tìm hiểu khám phá tự nhiên, xã hội, nguyên tắc quy tắc ứng xử, định hướng giá trị người Các em quan tâm đến nhiều vấn đề như: thói quen đạo đức, xấu, đẹp, thiện, ác, quan hệ cá nhân tập thể, cống hiến hưởng thụ, quyền lợi nghĩa vụ trách nhiệm… Để giúp em điều chỉnh suy nghĩ tư tưởng lệch lạc, giáo viên phải khéo léo, tế nhị phê phán biểu tư tưởng qua thái độ hành vi chưa đắn học sinh, giúp em thay đổi nhận thức, điều chỉnh hành vi thái độ Giáo viên cần tìm hiểu hồn cảnh gia đình, tâm tư tình cảm, suy nghĩ học sinh, nguyên nhân hành vi khơng tích cực để giúp em phát triển hướng Tuyệt đối không dùng bạo lực -Hoạt động giao tiếp: Ở tuổi học sinh THPT em có nhu cầu sống tự lập, có nhu cầu giao tiếp với bạn bè lứa tuổi tập thể Thích giao lưu, thích tham gia hoạt động tập thể Tình bạn em độ tuổi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tình bạn thân thiết chân thành cho phép em nhìn nhận, điều chỉnh thân Ở lứa tuổi tình u bắt đầu nảy nở Cảm xúc em giai đoạn phức tạp, dễ ảnh hưởng đến học tập, nhiều em không làm chủ thân dẫn đến học hành sa sút Giáo viên cấn bình tĩnh, coi sư phát triển bình thường tất yếu phát triển người, tế nhị, khéo léo không nên can thiệp cách thơ bạo cấm đốn, kiểm điểm phê bình, bêu gương trước lớp…sẽ làm tổn thương đến tình cảm lòng tự trọng em Giáo viên nên gặp gỡ khuyên nhủ để em xác định nhiệm vụ học tập có thái độ đắn quan hệ tình cảm với bạn khác giới Giúp em biết kìm chế cảm xúc thân để tránh hậu đáng tiếc xảy ảnh hưởng đến học tập tương lai sau Có thể nói lứa tuổi học sinh THPT thời kỳ đặc biệt quan trọng đời người Các em đứng trước “ngưỡng cửa đời”, Giai đoạn có tính chất định đến thành công hay thất bại Giáo viên phụ huynh phải hiểu tâm lý lứa tuổi để có cách giáo dục phù hợp 2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức trường phổ thông giáo dục em gia đình Trong bối cảnh xã hội có biến đổi mạnh mẽ, việc nuôi dạy, giáo dục trẻ nhà trường ngày trở nên thách thức Đa số người lớn mong muốn em, học sinh có ý thức kỷ luật, giữ gìn nề nếp tốt, chủ động, tự tin, “con ngoan trò giỏi” Tuy nhiên, làm để đạt điều ln câu hỏi khiến nhiều phụ huynh, giáo viên trăn trở, đặc biệt trẻ em thường bị coi bướng bỉnh, hay quậy phá, mắc lỗi Trong nhiều trường hợp trẻ mắc lỗi, người lớn thường dùng hình phạt hà khắc đánh đập, mắng chửi để mong muốn trẻ thay đổi, sửa sai khơng phạm lại lỗi Song kết thường không họ mong muốn Thay làm theo ý người lớn, nhiều trẻ em trở nên khó bảo hơn, lì lợm chống đối; có nhiều trẻ trở nên khép hơn, trầm cảm thiếu tự tin Hậu trẻ thường học tập kém, phát triển khơng tồn diện thể chất, tinh thần mối quan hệ với người lớn ngày trở nên tồi tệ Trong thực tế, đa phần giáo viên nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ trồng người, nêu gương sáng cho cho học sinh noi theo, chỗ dựa tin cậy cho học sinh bày tỏ tâm tư suy nghĩ tình cảm lúc khó khăn sống Các thầy cô giáo xử lý tinh tế học sinh phạm lỗi Tuy nhiên, khơng giáo viên sử dụng hình thức kỷ luật khơng phù hợp, làm tổn thương đến thể xác tinh thần em học sinh, gây hậu nghiêm trọng Gần đây, tượng giáo viên sử dụng biện pháp trừng phạt thân thể xúc phạm tinh thần học sinh lúc dạy học xảy gây xúc trong xã hội gây ảnh hưởng lớn đến uy tín ngành giáo dục Điển vụ việc xảy trường tiểu học An Đồng, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng phạt học sinh cách bắt học sinh uống nước vắt từ giẻ lau bảng; Hay vụ việc học sinh trường THCS Duy Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình phải nhập viện bị tát 231 từ 23 bạn học lớp từ cô giáo học sinh vi phạm kỷ luật Còn nhiều vụ việc gần xảy ngành giáo dục gây xúc dư luận Về phía gia đình, ảnh hưởng từ cha mẹ ông bà cách giáo dục trước “thương cho roi cho vọt” nên mắc lỗi, bố mẹ đánh thật đau để chừa thói hư tật xấu Điển gần phương tiện thơng tin vụ bé trai 10 tuổi Hà Nội bị bố mẹ kế bạo hành chưa chăm học Hay gần vụ việc xảy Hà Tĩnh, học sinh bị cậu ruột đánh tử vong nghi ngờ cậu bé lấy trộm tiền Những vụ việc cộm thời gian qua chứng tỏ phận giáo viên số gia đình chưa trang bị đầy đủ phương pháp giáo dục học sinh em mắc lỗi Vẫn sử dụng biện pháp trừng phạt thân thể xúc phạm tinh thần em Nguyên nhân kể đến do: -Một phận thành viên xã hội chịu ảnh hưởng tư tưởng phong kiến Quan niệm người lớn bắt trẻ em phải phục tùng, không cãi lại Quan niệm truyền từ đời sang đời khác trở thành biện pháp giáo dục mang tính chất phổ biến -Quan niệm sai lầm giáo dục học sinh thông qua hình thức kỷ luật Trong giáo dục truyền thống, quan niệm “thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” “Miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ đời” hầu hết bậc phụ huynh thầy cô giáo áp dụng Nhiều người sử dụng biện pháp trừng phạt thân thể trẻ mắc lỗi với hi vọng làm cho trẻ sợ, trẻ không tái phạm -Thiếu hiểu biết tâm sinh lý học sinh Mỗi học sinh lớn lên trải qua giai đoạn phát triển tâm sinh lý, trình phát triển có nhiều ảnh hưởng đến thái độ hành vi em Cha mẹ, thầy cô phải nắm tâm sinh lý giai đoạn để có phương pháp giáo dục phù hợp nhằm đạt mục tiêu giáo dục, tránh việc đáng tiếc xảy -Thiếu quan tâm, tình yêu thương Gia đình-nhà trường-xã hội yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển trưởng thành người Tuy nhiên, số em hoàn cảnh mà thiếu quan tâm tình yêu thương từ phía gia đình Về phía nhà trường, số giáo viên nóng vội thiếu hiểu biết dùng biện pháp xử phạt nặng, hi vọng học sinh học tập tốt hơn, quan tâm đến tâm tư, tình cảm hồn cảnh em Về phía xã hội, số người lợi dụng hồn cảnh khó khăn học sinh để lạm dụng, bắt lao động sức, bạo hành Dùng bạo lực với trẻ việc làm bình thường việc riêng cha mẹ, thầy mà bất lực người lớn, vi phạm luật pháp Việt Nam quốc tế Khi giáo viên, phụ huynh có hiểu biết biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực vận dụng có hiệu thì em sống mơi trường an tồn, có tình u thương, em trở thành cơng dân có ích cho xã hội 2.3 Vì cần đưa phương pháp kỷ luật tích cực vào trường phổ thông a) Thực phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực phù hợp với Cơng ước quốc tế quyền trẻ luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục học sinh Việt Nam b) Thực trạng giáo dục đạo đức nhà trường phổ thông c) Thực phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực phù hợp với mục tiêu giáo dục Việt Nam “Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, thẩm mỹ nghề nghiệp” d) Thực phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực mang lại lợi ích cho học sinh, giáo viên, nhà trường, gia đình xã hội - Học sinh: +Có nhiều hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, cảm nhận quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến từ thầy cô, bạn bè người xung quanh +Học sinh nhận lỗi lầm, hạn chế họ để khắc phục, sữa chữa, phát triển toàn diện thân +Học sinh tích cực, chủ động học tập rèn luyện thân +Học sinh tự tin trước đám đông, không mặc cảm tự ti khuyết điểm, hạn chế thân +Học sinh phát huy tiềm năng, mặt tích cực, điểm mạnh cá nhân - Giáo viên: +Giảm áp lực quản lý lớp học sinh hiểu tự giác chấp hành kỷ luật Giáo viên nhắc nhở, nhiều thời gian theo dõi, giám sát việc thực kỷ luật học sinh; đỡ mệt mỏi căng thẳng phải xử lý nhiều vụ vi 10 -Được đồng ý ban giám hiệu nhà trường, tổ chức buổi chuyên đề giáo dục kỷ luật tích cực Trong buổi chuyên đề, ngồi tìm hiểu phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực, cần thiết phải sử dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực trường THPT, tơi nêu tình cụ thể để thảo luận, đặc biệt tượng nóng ngành giáo dục nói nhiều phương tiện thơng tin đại chúng Qua để thầy giáo hiểu cần thiết áp dụng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực phối hợp để giáo dục học sinh theo phương pháp tốt -Trong năm học này, nhà trường thành lập ban tư vấn tâm lý học đường với thành phần gồm: Đại diện ban giám hiệu, đại diện ban chấp hành đoàn trường, đại diện giáo viên chủ nhiệm,…Ban tư vấn thường xuyên hội ý để giúp học sinh tháo gỡ khó khăn vướng mắc mà học sinh gặp phải trình học tập sinh hoạt xã hội Là thành viên tổ tư vấn, tơi ln tích cực hỗ trợ, giúp đỡ học sinh đưa lời khuyên xác đáng em gặp khó khăn giúp em giải mâu thuẫn cách hợp lý 2.5 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau hai năm học áp dụng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực cơng tác giáo dục học sinh tơi thấy có hiệu rõ rệt 2.5.1 Với hoạt động giáo dục: +Giảm áp lực quản lý lớp học sinh hiểu tự giác chấp hành kỷ luật Giáo viên nhắc nhở, nhiều thời gian theo dõi, giám sát việc thực kỷ luật học sinh; đỡ mệt mỏi căng thẳng phải xử lý nhiều vụ vi phạm kỷ luật, giải nhiều vấn đề khúc mắc quan hệ với học sinh, gia đình nhà trường +Xây dựng mối quan hệ thân thiện Thầy – Trò Trò kính trọng, tin tưởng u q thầy cơ;thầy hiểu, thơng cảm với khó khăn trò, u thương hết lòng học sinh +Nâng cao hiệu quản lý lớp học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh 2.5.2 Với thân: Khi áp dụng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực giáo dục học sinh, thân có điều kiện tìm hiểu kỹ sử dụng 18 linh hoạt tình sư phạm nhờ cảm thấy yêu quý em học sinh hơn, gần gũi em hơn, tiết học thấy hiệu Các em tin tưởng, thường tâm khó khăn vướng mắc chia sẻ tơi niềm vui, nỗi buồn việc giáo dục học sinh khơng thấy nhiều áp lực trước 2.5.3 Với bạn đồng nghiệp: Sau bồi chuyên đề giáo dục kỷ luật tích cực, nhiều bạn đồng nghiệp áp dụng phương pháp giảng dạy giáo dục học sinh có phản hồi tích cực 2.5.4 Với nhà trường: Thực mục tiêu giáo dục, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục ; tạo mơi trường học tập thân thiện, an tồn tạo niềm tin gia đình học sinh xã hội Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Khi viết đề tài lúc báo chí phương tiện thơng tin đại chúng liên tục phản ánh vụ bạo lực học đường Gần vụ cô giáo trường THCS Tơ Hiệu, huyện Thường Tín, Hà Nội bắt học sinh quỳ trước lớp cô giáo tiểu học Hải Phòng đánh học sinh buổi thi em làm chậm, lo sợ học sinh khơng hồn thành thi Hầu hết trường hợp vấn ân hận, lo lắng cho học sinh, muốn cho em tốt giáo viên chưa biết cách xử lý tình huống, chí vi phạm pháp luật Đã đến lúc thầy cô giáo cần bồi dưỡng phương pháp tích cực để giáo dục học sinh Phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực cần thiết cấp thiết phải đưa vào nhà trường Sau thời gian áp dụng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực trường THPT Bỉm Sơn, tơi nhận thấy có nhiều chuyển biến tích cực Mối quan hệ nhà trường học sinh, thầy trò, trò trò thân thiện cởi mở Làm cho tiết học trở nên hào hứng sôi hơn, hoạt động giáo dục khác nhà trường đỡ áp lực tượng học sinh vi phạm kỷ luật giảm rõ rệt Năm học 2018-2019 trường THPT Bỉm Sơn khơng có vụ việc bị đưa hội đồng kỷ luật, tỷ lệ học sinh giỏi tăng lên Tôi thấy việc sử dụng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực hướng tất yếu phù hợp với 19 quan điểm đạo Đảng đổi giáo dục Tuy nhiên, phải xác định “Kỉ luật tích cực” khơng phải “cây đũa thần”, khơng phải “chiếc chìa khóa vạn năng” Do bên cạnh việc sử dụng giải pháp chủ cơng phải linh hoạt, mềm dẻo kết hợp với hệ thống giải pháp khác kèm để việc giáo dục học sinh đạt hiệu cao 3.2 Kiến nghị Việc áp dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực khơng thể thành công giáo viên thực cách đơn lẻ tơi đề nghị sở giáo dục đào tạo ban giám hiệu nhà trường triển khai đồng đến giáo viên Ban giám hiệu cần thống kế hoạch chung áp dụng cho nhà trường Sở giáo dục đào tạo đạo giám sát việc áp dụng, tạo hội để giáo viên chia sẻ khó khăn, thành công học kinh nghiệm Để giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ “mỗi ngày đến trường ngày vui”, thực tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” XÁC NHẬN CỦA HIỆUTRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 29 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Thu Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trang web: http://th-xuyenmoc-bariavungtau.violet.vn [2] Bộ giáo dục đào tạo Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông giai đoạn 2: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT giáo dục kỷ luật tích cực 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN MÀ TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG CẤP PHÒNG GD VÀ ĐT, CẤP SỞ VÀ CÁC CẤP CAO HƠN ĐÁNH GIÁ TỪ LOẠI C TRỞ LÊN Năm học 1997-1998 loại C cấp sở GD & ĐT với đề tài: “Phương pháp giải nhanh số tốn hóa học” 2.Năm học 2001-2002 loại C cấp sở GD & ĐT với đề tài: “Một số q trình hóa học phụ thuộc vào tiến hành phản ứng” Năm học 2004-2005 loại C cấp sở GD & ĐT với đề tài: “Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá mơn hóa” Năm học 2007-2008 loại C cấp sở GD & ĐT với đề tài: “Phương pháp giải nhanh tốn hóa học điện phân” Năm học 2009-2010 giải C cấp sở GD & ĐT với đề tài: “Sử dụng phương trình ion rút gọn để giải nhanh tốn hóa học” Năm học 2012-2013 loại B cấp sở GD & ĐT với đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học truyền thống photpho lớp 11” Năm học 2014-2015: Được hội đồng khoa học sáng kiến kinh nghiệm tỉnh Thanh Hóa xếp loại B đề tài “Ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học truyền thống photpho lớp 11” Đề tài phát triển tiếp từ đề tài năm 20122013 Năm học 2017-2018: loại B cấp sở giáo dục với đề tài: “Dạy học gắn liền với sản xuất kinh doanh địa phương: Sử dụng hiệu phân bón hóa học, nhằm tăng suất dứa địa bàn thị xã Bỉm Sơn.” PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU XÁC LẬP MỤC TIÊU HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 21 (Dành cho học sinh) Họ tên:………………………………………………….Lớp 11B5 -Những mục tiêu đạt học kỳ 1: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -3 mục tiêu quan trọng phấn đấu học kỳ 2: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -Những việc cam kết làm để hoàn thành mục tiêu đề ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -Những điều mong muốn thầy cô giáo hỗ trợ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -Những điều mong muốn bố mẹ hỗ trợ ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… -Trường đại học mong muốn dự tuyển năm 2019-2020 ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phụ lục 2: PHIẾU XÁC LẬP MỤC TIÊU HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 (Dành cho cha mẹ) Phụ huynh em:………………………………………………….Lớp 11B5 22 -Những điểm tích cực mình: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -3 mục tiêu quan trọng mà quý vị muốn đạt học kỳ 2: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -Những việc mà quý vị cam kết làm để giúp hoàn thành mục tiêu đề ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -Những điều quý vị mong muốn thầy giáo hỗ trợ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -Quý vị giành thời gian nói chuyện tâm hàng ngày chưa? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -Trường đại học quý vị mong muốn cho theo học sau tốt nghiệp THPT …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phụ lục 3: BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NĂM HỌC 2018-2019 (Dành cho học sinh) Họ tên:………………………………………………….Lớp 11B5 23 -Những mục tiêu đề năm học 2018-2019: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -Những kết đạt năm học 2018-2019 *Về học lực: Các môn cảm thấy hài lòng:…………………………………………………… Các mơn chưa đạt:……………………………………………………………… Ngun nhân:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… *Các mặt khác: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -3 mục tiêu quan trọng phấn đấu năm học 2019-2020: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… -Những việc làm để đạt mục tiêu: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phụ lục 4: Bảng quy chế thi đua tập thể lớp 11B5-THPT Bỉm Sơn xây dựng THÔNG BÁO VỀ VIỆC THEO DÕI XẾP LOẠI THI ĐUA, KHEN THƯỞNG VÀ MỨC ĐỘ PHẠT HỌC SINH VI PHẠM NỘI QUI NỀ NẾP, HỌC TẬP A.Tính điểm để xếp loại hạnh kiểm 24 1/ GIỜ GIẤC: Bắt buộc buổi sáng 55 phút có mặt lớp học Buổi chiều: 14 - Đi học muộn: Trừ điểm/ buổi - Vào muộn tiết: Trừ điểm / lần - Nghỉ học khố, lao động, hoạt động ngoại khố: Vơ lý (bỏ học) : Trừ 1,5 điểm lần * Nghỉ học bồi dưỡng buổi chiều vơ lí từ 1- buổi : trừ điểm * Nghỉ học bồi dưỡng buổi chiều vơ lí từ 3-4 buổi : trừ điểm * Nghỉ học bồi dưỡng buổi chiều vơ lí từ buổi trở lên : trừ điểm 2/ TRANG PHỤC: Khơng nhuộm tóc, khơng mặc quần thun bó, áo phơng khơng cổ, khơng trang điểm Phải đeo thẻ, sơvin, dép quai hậu, giầy Học sinh nam phải cắt tóc ngắn giản dị (khơng cắt trọc) Phải đội mũ bảo hiểm xe đạp điện (Thẻ, sơ vin, giày dép) Thiếu thực không nghiêm túc: Trừ điểm/ lần vi phạm 3/ VỆ SINH, BẢO QUẢN CƠ SỞ VẬT CHẤT: * Trực nhật lớp hàng ngày có trách nhiệm làm vệ sinh lớp học đổ rác nơi quy định trước vào 15 phút đầu (buổi sáng) trước phút đầu (buổi chiều), đóng chốt tất cửa kính, cửa chớp, khóa cửa vào phòng học tập thể dục lên phòng mơn để học, ngắt điện tất thiết bị dùng điện khỏi phòng - Khơng trực nhật khơng trực tuần: Trừ điểm/buổi -Trực nhật trực tuần khơng hồn thành: Trừ 0,5 điểm/ buổi - Ăn quà: Trừ điểm /1 lần - Ném phấn, xịt bình nước lau bảng đùa bạn, ném máy bay, không tắt quạt, tắt điện, đóng cửa sổ khỏi phòng, trước về: Trừ 1,5 điểm/ lần 25 - Đánh chơi: Trừ điểm/1 lần Đánh học: Trừ điểm/1 lần - Đá bóng khu vực lớp: Trừ 1,5 đ/1 lần 4/ THEO DÕI QUA CÁC TIẾT HỌC: - Vào sổ đầu Khá: Trừ điểm/1 lần - Vào sổ đầu TB: Trừ điểm/1 lần - Vào sổ đầu Yếu: Trừ điểm/1 lần - Bị giáo viên nhắc nhở không ghi vào sổ đầu tuỳ mức độ mà trừ điểm cho lần vi phạm -VD: Vô lễ với giáo viên trừ điểm /lần vi phạm; nói chuyện làm việc riêng trừ 1,5 điểm/lần vi phạm; - Bị giáo viên nhắc nói chuyện từ lần thứ trở đi, bắt đứng, không ghi sổ đầu bài: trừ 1,5 điểm/1 lần -Không học cũ, điểm 5(không liên quan đến xếp loại học):Trừ 1điểm/1lần.` - Đổi chỗ ngồi trừ 1,5 điểm/1 lần vi phạm 5/ ĐIỂM KHUYẾN KHÍCH: Với tốp đủ số điểm thưởng mà tăng thêm từ điểm trở lên: + 1điểm: VD: Tốp 1: điểm tốt trở lên: +1đ Tốp 2: điểm tốt trở lên: +1đ Tốp 3: điểm tốt trở lên: +1đ Tốp 4: điểm tốt trở lên: +1đ - Đối với cán lớp (Lớp trưởng, Lớp phó, Bí thư, Phó BT, tổ trưởng, cán môn, thủ quỹ, xung kích, khóa xe, giữ sổ đầu bài) - Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ: + điểm - Hoàn thành tốt nhiệm vụ: + điểm 26 - Không hoàn thành nhiệm vụ:- điểm (Lấy điểm theo tín nhiệm tập thể lớp ) - Đối với thành viên khác: Tích cực xây dựng bài, tích cực tham gia hoạt động tập thể; cộng 01 điểm - Đối với cá nhân làm việc tốt tuần: VD nhặt tiền, điện thoại, máy tính , báo lại chỗ thầy Du - Phó Hiệu trưởng để trả lại người đánh mất: cộng 1-2 điểm (tùy mức độ) 6/ NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT: Thường xuyên vi phạm nội quy, khơng có ý thức sửa chữa, vi phạm kiểm tra, đánh xử lý theo quy định nhà trường Điểm thi đua tháng: = 10 điểm + điểm cộng - điểm bị trừ Xếp loại: Tốt ≥ điểm Khá: 7,0 – 8,5 điểm điểm Trung bình: – 6,5 điểm Yếu < B/ CÁC CHÚ Ý THÊM VỀ MỨC ĐỘ PHẠT (theo tháng ) a/ Vi phạm lần lỗi: muộn, không thẻ (hoặc thẻ không dây, không đeo), dép lê, không sơ vin, ăn quà, mặc áo không cổ, đổi chỗ, không tập, không ghi, không soạn, không học cũ, điểm kém

Ngày đăng: 05/11/2019, 11:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan