SKKN nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT bằng phương pháp khích lệ học sinh

22 109 0
SKKN nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT bằng phương pháp khích lệ học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHÍCH LỆ HỌC SINH Người thực hiện: Lê Thị Hoa Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Cơng tác chủ nhiệm THANH HỐ, NĂM 2018 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài ………….……………………………… …… 1.2 Mục đích nghiên cứu ………….………………………… …… 1.3 Đối tượng nghiên cứu………….………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………….…………………………… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM …………………… 2.1 Cơ sở lý luận đề tài ………………………………………… 2.1.1 Vai trò giáo viên chủ nhiệm hệ thống tổ chức nhà trường phổ thông 2.1.2 Một số vấn đề lí thuyết liên quan đến phương pháp khích lệ hoạt động giao tiếp ngơn ngữ……………………………………… 2.1.3 Đặc điểm tâm lí học sinh trung học phổ thông………………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm…… 2.2.1 Kết khảo sát tình khích lệ……………………………… 2.2.2 Nhận xét 2.3 Một số phương pháp khích lệ nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm trường THPT 2.3.1 Khích lệ lời khen 2.3.2 Khích lệ ngữ cố định 2.3.3 Khích lệ lời chê 2.3.4 Khích lệ hành động cầu khiến lịch 2.3.5 Khích lệ hành động khuyên răn 2.3.6 Khích lệ cách dùng tiểu từ tình thái 2.3.7 Khích lệ hành động phi ngơn ngữ 2.4 Hiệu áp dụng đề tài …………………………… .…… 2.4.1 Hiệu hoạt động giáo dục học sinh ………… 2.4.1.1 Về đạo đức 2.4.1.2 Về học tập 2.4.1.3 Về hoạt động đoàn 2.4.1.4 Về hoạt động lên lớp 2.4.1.5 Về kĩ sống 2.4.1.6 Tổng hợp thành tích cấp tỉnh cá nhân tập thể lớp B2 đạt năm học 2.4.1.7 Tổng hợp xếp loại thi đua toàn diện lớp B2 2.4.2 Hiệu thân, đồng nghiệp, nhà trường …… KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận 1 1 3 3 6 7 10 11 12 12 12 12 12 12 13 13 14 14 14 15 15 16 16 3.2 Những kiến nghị, đề xuất 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN Đà ĐƯỢC XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong hệ thống trường học nói chung trường trung học phổ thơng (THPT) nói riêng, hoạt động giảng dạy hoạt động chủ nhiệm lớp có vai trò ngang Nếu hoạt động giảng dạy nhằm mục đích cung cấp kiến thức cho học sinh hoạt động chủ nhiệm mang tính giáo dục đạo đức, tác phong, tinh thần tập thể đoàn kết nhằm đạt tới phát triển toàn diện nhân cách kiến thức cho học sinh, góp phần quan trọng vào "sự nghiệp trồng người"[1] Vì làm cơng tác chủ nhiệm, tơi ln tìm biện pháp để gần gũi, thân thiện, động viên, giúp đỡ học sinh việc rèn luyện đạo đức, tác phong, lối sống ý chí phấn đấu vươn lên học tập cho em Mặt khác, tơi tổ chức xây dựng, quản lý tồn diện có nghệ thuật ứng xử sư phạm phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh thuộc phạm vi lớp phụ trách Tơi ln tìm tòi, đưa biện pháp quản lí phù hợp, công bằng, công khai trước học sinh việc khen - chê - thưởng - phạt nhằm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, dân chủ, đoàn kết, có thành tích học tập cao, có tinh thần tập thể, tinh thần tự giác, có ý thức tổ chức kỉ luật có kĩ sống phù hợp với phát triển xã hội Mặt khác, từ thực tế q trình giảng dạy làm cơng tác chủ nhiệm trường THPT, thấy rằng, tất hoạt động giao tiếp ngày học sinh cần đến hành động khích lệ giáo viên Vì thế, giao tiếp giáo viên cần lựa chọn cách nói phù hợp để vừa đạt mục đích giao tiếp hiệu giao tiếp cao chương trình học trường THPT nặng, hàn lâm, học sinh thiếu trải nghiệm cần thiết đời sống, giáo viên sử dụng hành động khích lệ giúp cho học sinh có thêm động lực học tập, sinh hoạt hoạt động bổ trợ khác Hơn nữa, sử dụng hiệu hành động khích lệ khiến giáo viên biết sống gần gũi hơn, có trách nhiệm nhân văn từ góp phần xây dựng mơi trường học đường thân thiện tạo nên sắc văn hóa riêng nhà trường Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm trường THPT phương pháp khích lệ học sinh” 1.2 Mục đích nghiên cứu Chúng tơi tập trung vào nghiên cứu cách thức sử dụng hiệu hành động khích lệ học sinh giao tiếp (chỉ tập trung nghiên cứu ngơn ngữ nói; khơng đề cập đến ngơn ngữ viết) 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm trường THPT phương pháp khích lệ học sinh - 450 học sinh khối lớp – Trường THPT Thọ Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích – tổng hợp lí thuyết có liên quan đến thực tiễn: Phương pháp tiến hành sở tìm hiểu thu thập nghiên cứu phân tích thành tựu lí thuyết có để làm tiền đề cho giả thuyết khoa học mà đặt Phương pháp điều tra thực tế: thu thập, khảo sát ngữ liệu hành động khích lệ giao tiếp trường THPT Thọ Xuân Phương pháp thống kê, phân loại: tiến hành thống kê, phân loại hành động khích lệ cụ thể nhằm minh xác tính khách quan cho việc miêu tả đưa kết luận Phương pháp miêu tả: miêu tả hành động khích lệ để tìm mơ hình cấu trúc ngơn ngữ phương pháp khích lệ phù hợp với đề tài Phương pháp thực nghiệm: Tôi chọn đối tượng thực nghiệm học sinh lớp B2 - Trường THPT Thọ Xuân năm học: 2015 – 2016; 2016 – 2017 2017 – 2018 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận đề tài 2.1.1 Vai trò giáo viên chủ nhiệm hệ thống tổ chức nhà trường phổ thông Trong hệ thống tổ chức nhà trường phổ thông nay, lớp học đơn vị sở, hoạt động nhà trường triển khai lớp thông qua mạng lưới giáo viên chủ nhiệm(GVCN) Giáo viên chủ nhiệm Hiệu trưởng lựa chọn từ giáo viên có kinh nghiệm giáo dục, có uy tín với học sinh, Hội đồng giáo dục nhà trường trí phân cơng phụ trách lớp học xác định[1] Đối với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp người thay mặt Ban giám hiệu, thay mặt nhà trường chịu trách nhiệm chất lượng giáo dục toàn diện lớp học sinh, tập thể, đơn vị hành trường học Giáo viên chủ nhiệm thường giáo viên giảng dạy môn học đồng thời người phụ trách, tổ chức, điều khiển hoạt động lớp, nhân vật trung tâm, “linh hồn lớp” [1] Đối với học sinh, GVCN nhà giáo dục người lãnh đạo gần gũi nhất, người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện hoạt động mối quan hệ ứng xử thành viên lớp phụ trách dựa đội ngũ cán lớp, cán đồn tính tự giác học sinh Trong quan hệ với lực lượng khác nhà trường để phát triển nhân cách học sinh, GVCN cầu nối nhà trường, gia đình xã hội Xem xét chức GVCN, nhìn cách tổng thể GVCN vừa có chức lãnh đạo, tổ chức quản lý, chức tích hợp hài hoà người GVCN Người GVCN thực chức quản lý đại diện cho hiệu trưởng, Hội đồng nhà trường thực chủ trương kế hoạch chung trường, lại người lãnh đạo phải xác định tầm nhìn cho phát triển học sinh lớp với tư cách người đứng đầu tập thể lớp, lãnh đạo tập thể lớp phát triển thành tập thể thân thiện thực Xuất phát từ vị trí, vai trò GVCN, tơi nhận thấy tham gia làm cơng tác chủ nhiệm có mong muốn làm để học sinh đạt kết cao hai mặt trí dục lẫn đức dục Do phân công chủ nhiệm, giáo viên đầu tư hết khả năng, trí tuệ vào cơng tác giáo dục học sinh với mong muốn để ngày sau em trở thành người có đủ đức - đủ tài để có đủ hành trang bước vào đời 2.1.2 Một số vấn đề lí thuyết liên quan đến phương pháp khích lệ hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Hành động khích lệ: Theo Từ điển tiếng Việt, “khích lệ: tác động đến tinh thần làm cho hăng hái, hứng khởi thêm.” [2] Hành động khích lệ loại giáo dục tâm lý xem động lực hành động, loại dinh dưỡng thiết yếu cho người nói chung trưởng thành học sinh THPT nói riêng Khi giáo viên biết cách khích lệ học sinh nhân cách người thầy ngày hồn thiện, lòng tự tin học sinh củng cố, tăng cường hành vi tích cực học sinh phát huy Trái lại, giáo viên phê bình, trách mắng, trích làm cho tinh thần học sinh rơi vào trạng thái u uất, lòng tự tin bị tổn thương Lâu dần học sinh hy vọng vào tương lai nhân cách vi bị khiếm khuyết Đặc biệt, trình học tập, hành động khích lệ xác định yếu tố thường xuyên, quan trọng để điều chỉnh hành vi giáo viên Bởi hành động khích lệ học tập nhân tố bật chi phối chất lượng trình giảng dạy để đạt tới mục tiêu định Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ[3] Giao tiếp hoạt động quan trọng để phát triển xã hội loài người Có nhiều phương tiện giao tiếp, ngơn ngữ phương tiện quan trọng nhất, Giao tiếp ngôn ngữ hoạt động tiếp xúc thành viên xã hội với nhau, dùng ngơn ngữ để bày tỏ tư tưởng, tình cảm, trao đổi ý kiến, hiểu biết, nhận xét xã hội, người, thiên nhiên, Mỗi giao tiếp tối thiểu phải có hai người phải ngơn ngữ định Hay nói cách khác, hoạt động giao tiếp mối quan hệ tác động qua lại người với người nhằm thông báo, trao đổi với tin tức bộc lộ với niềm vui, nỗi buồn hoạt động ngôn ngữ Đặc điểm: - Hết sức phức tạp; - Ln gấp rút; - Có thể rủi ro; - Phải đảm bảo hai bên có lợi; - Vừa khoa học, vừa nghệ thuật Chức xã hội: - Trao đổi thông tin; - Điều khiển; - Phối hợp; - Động viên, khuyến khích Chức tâm lý: - Tạo mối quan hệ xã hội; - Cân cảm xúc; - Phát triển nhân cách Hoạt động giao tiếp phi ngơn ngữ Ngồi ra, hoạt động giao tiếp thể qua số phương tiện phi ngôn ngữ Giao tiếp phi ngôn ngữ người giao tiếp cách gửi nhận tín hiệu phi ngơn ngữ Nó bao gồm việc sử dụng tín hiệu trực quan ngơn ngữ thể (cử chỉ), khoảng cách (không gian giao tiếp), tính chất vật lý giọng nói (hoạt ngơn) tiếp xúc (xúc giác) Nó bao gồm thời gian (sự sử dụng thời gian) trực quan (giao tiếp mắt hoạt động nhìn nói lắng nghe, tần số ánh mắt, giãn nở đồng từ, hình mẫu cố định tỉ lệ chớp mắt) [3] Giao tiếp phi ngôn ngữ chiếm tới 2/3 giao tiếp Giao tiếp phi ngơn ngữ miêu tả thơng điệp với giọng điệu ký hiệu thể cử xác Ký hiệu thể bao gồm đặc trưng vật lý, cử ký hiệu có ý thức hay vô thức, giao thoa khơng gian cá nhân Thơng điệp khơng tạo ngôn ngữ thể xác thơng điệp ngơn ngữ Giao tiếp phi ngôn ngữ trở thành điểm mạnh với ấn tượng trường hợp thông thường giống thu hút đối tượng hay vấn việc làm: thời gian tạo ấn tượng trung bình giây tiếp xúc Lần đầu tiếp xúc tương tác với người khác ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhận thức người Khi một nhóm người tiếp nhận thơng điệp, họ tập trung vào môi trường xung quanh họ, nghĩa người khác sử dụng năm giác quan để tương tác: 83% thị giác, 11% thính giác, 3% khứu giác, 2% xúc giác 1% vị giác[3] 2.1.3 Đặc điểm tâm lí học sinh trung học phổ thơng[4] Tuổi học sinh THPT thời kì đạt trưởng thành mặt thể Sự phát triển thể chất bước vào thời kì phát triển bình thường, hài hòa, cân đối Cơ thể học sinh đạt tới mức phát triển người trưởng thành, phát triển học sinh so với người lớn Học sinh làm cơng việc nặng người lớn Hoạt động trí tuệ học sinh phát triển tới mức cao Khả hưng phấn ức chế vỏ não tăng lên rõ rệt hình thành mối liên hệ thần kinh tạm thời phức tạp Tư ngơn ngữ phẩm chất ý chí có điều kiện phát triển mạnh Ở tuổi này, học sinh dễ bị kích thích biểu giống tuổi thiếu niên Tuy nhiên tính dễ bị kích thích khơng phải ngun nhân sinh lý tuổi thiếu niên mà cách sống cá nhân (như hút thuốc lá, không giữ điều độ học tập, lao động, vui chơi…) Nhìn chung tuổi học sinh có sức khỏe sức chịu đựng tốt tuổi thiếu niên Thể chất học sinh độ tuổi phát triển mạnh mẽ sung sức, nên người ta hay nói: “Tuổi 17 bẻ gãy sừng trâu” Sự phát triển thể chất lứa tuổi có ảnh hưởng đến phát triển tâm lý nhân cách đồng thời ảnh hưởng tới lựa chọn nghề nghiệp sau học sinh Trong gia đình, học sinh có nhiều quyền lợi trách nhiệm người lớn, cha mẹ bắt đầu trao đổi với số vấn đề quan trọng gia đình Học sinh thấy quyền hạn trách nhiệm thân gia đình Học sinh bắt đầu quan tâm ý đến nề nếp, lối sống sinh hoạt điều kiện kinh tế gia đình Có thể nói rằng, sống học sinh độ tuổi vừa học tập vừa lao động Ở nhà trường, học tập hoạt động chủ đạo tính chất mức độ phức tạp cao hẳn so với tuổi thiếu niên Đòi hỏi học sinh tự giác, tích cực độc lập hơn, phải biết cách vận dụng tri thức cách sáng tạo Nhà trường lúc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nội dung học tập khơng nhằm trang bị tri thức hoàn chỉnh tri thức mà có tác dụng hình thành giới quan nhân sinh quan cho học sinh Muốn lĩnh hội sâu sắc môn học, học sinh phải có trình độ tư khái niệm, tư khái quát phát triển đủ cao Những khó khăn trở ngại mà học sinh gặp thường gắn với thiếu kĩ học tập điều kiện với không muốn học nhiều người nghĩ Hứng thú học tập học sinh lứa tuổi gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp nên hứng thú mang tính đa dạng, sâu sắc bền vững Xã hội giao cho lứa tuổi học sinh THPT quyền công dân, quyền tham gia hoạt động bình đẳng người lớn Tất học sinh có suy nghĩ việc chọn nghề Khi tham gia vào hoạt động xã hội, học sinh tiếp xúc với nhiều tầng lớp xã hội khác nhau, quan hệ xã hội mở rộng, học sinh có dịp hòa nhập sống đa dạng phức tạp xã hội giúp tích lũy vốn kinh nghiệm sống để chuẩn bị cho sống tự lập sau Tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh THPT sở để xây dựng câu hỏi hợp lí đưa số phương pháp khích lệ hiệu hoạt động giao tiếp giáo viên Trường THPT Thọ Xuân 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Kết khảo sát tình khích lệ Khảo sát 450 học sinh khối lớp 10, 11 12 trường THPT Thọ Xuân (150 học sinh/khối) với câu hỏi: Khi em cần khích lệ?, chúng tơi thu thập 10 tình cần khích lệ khác nhau, xuất với tần suất cao, là: STT 10 Tình cần khích lệ Số lượng Nhút nhát 32 Tiến học tập 352 Làm việc tốt 132 Tích cực tham gia hoạt động phong trào 374 lớp, trường Học tập sa sút 367 Gặp chuyện buồn gia đình 78 Nghiện Facebook (mạng xã hội)/Games (trò 189 chơi điện tử) Bị thầy la rầy 51 Gặp chuyện buồn tình yêu 82 Mất niềm tin vào người xung quanh Tỉ lệ % 7,11 78,22 29,33 83,11 81,5 17,33 42,0 11,33 18,22 1,55 Bảng: Các tình cần khích lệ Biểu đồ: Tỉ lệ % tình cần khích lệ 2.2.2 Nhận xét Qua khảo sát chúng tơi nhận thấy, học sinh quan tâm đến tình học tập sa sút chiếm tỉ lệ cao (81,5%) tình niềm tin vào người xung quanh chiếm tỉ lệ thấp (1,55%) Như vậy, học sinh quan tâm nhiều đến việc học lứa tuổi nhiều định hình nghề nghiệp cho riêng Tình niềm tin vào người xung quanh có lí khác nhau, chẳng hạn, em gặp vấn đề tâm lí, thiếu quan tâm gia đình, thầy/cơ Một điều lí thú là, học sinh trường THPT Thọ Xuân tự tin, động Điều thể qua tình học sinh nhút nhát chiếm tỉ lệ (7,11%) Bên cạnh đó, tình gặp chuyện buồn tình yêu chiếm tỉ lệ đáng quan tâm (18,22%) Đây tình phù hợp với lứa tuổi học sinh THPT, em có tình yêu nam nữ kể đổ vỡ tình yêu Kết khảo sát, phân loại sở để đưa giải pháp tình cần khích lệ cụ thể 2.3 Một số phương pháp khích lệ nhằm nâng cao hiệu cơng tác chủ nhiệm trường THPT 2.3.1 Khích lệ lời khen * Khen trực tiếp Mơ hình: SP1 + ĐTK + SP2 + NDMĐK Trong đó: SP1: Người thực hành vi khen SP2: Người tiếp nhận, đồng thời đối tượng khen ĐTK (động từ khen) NDMĐK (nội dung mệnh đề khen): Nêu việc, hành động tích cực, phù hợp (theo quan điểm SP1) mà SP2 thực Ví dụ tình học sinh tiến học tập: (1)Thầy(cô) chúc mừng em đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kì vừa qua * Khen gián tiếp - Khen cách nói ẩn dụ: Ẩn dụ biện pháp tu từ gọi so sánh ngầm S1 dùng B để A S khen A lời khen khơng có khen A mà có B A B giống tương đồng đặc điểm tích cực Mơ hình tổng qt hình thức sau: Mơ hình: Dùng B để A Trong B có đặc điểm tích cực; A đối tượng khen Ví dụ tình học sinh nhút nhát: (2)Em khỏi kén S khen H2 mạnh dạn dùng hình ảnh “cái kén”(B) để trước A người nhút nhát - Khen gián tiếp dùng hình thức câu hỏi: Ví dụ tình học sinh tiến học tập: (3) Ai (mà) có câu trả lời hay nhỉ? (4) Làm cách mà nhanh thế? Về hình thức, phát ngơn, ví dụ có cấu trúc câu hỏi, xét nội dung đặt ngữ cảnh giao tiếp khơng câu hỏi Mục đích S bày tỏ thái độ, ý kiến, nhận xét không chờ đợi câu trả lời nơi H Nội dung mệnh đề khen phát ngơn đáp án hay, xác bày tỏ cảm xúc, lời khích lệ * Khen gián tiếp cách khuyên bảo, động viên: Lời khen sử dụng hành vi khuyên bảo, động viên ln có cụm từ cho thấy H làm, chọn lựa đúng, tốt H nên tiếp tục làm Mơ hình: SP2 + nên / cố gắng + hành động SP2 + tính từ đánh giá tích cực + / / Ví dụ tình học sinh tích cực tham gia hoạt động phong trào: (5)Em nên phát huy lần tới nhé! (6) Em động thật Cứ vầy sau em giỏi đây! * Khen gián tiếp dùng hình thức hành vi giả định/ước mong: Mơ hình tổng qt lời khen dùng hình thức này: Mơ hình: Ước / Mong + tính cách/phẩm chất tích cực S bộc lộ mong muốn có tính cách, phẩm chất H làm điều H làm Ví dụ tình học sinh học tập sa sút: Speaker: người nói Hearer: người nghe (7)Thầy(cơ) ước em học năm trước (8)Mong em sớm cải thiện tình hình học tập * Khen gián tiếp mà hàm ý suy từ lí lẽ, nhận thức đời thường: - Dùng hình thức hành vi cảm ơn: Mơ hình: (SP1) + cảm ơn + SP2 + (về) + X (việc khen) Ví dụ tình học sinh làm việc tốt: (9)Thầy(cô) cảm ơn em Cũng nhờ em làm việc tốt mà thầy có thêm động lực để cố gắng ( 10)Cám ơn em Tốt học sinh tơi H giúp S có thêm động lực Lời cảm ơn S lời khen hàm ý việc làm H có ích, tốt S dùng hành vi cảm ơn để bộc lộ lời khen - Dùng hình thức hành vi phán đốn: Mơ hình: Chắc / Chắc / Có lẽ / Hình + SP2 + cụm từ hành động, tính chất, đặc điểm tích cực Ví dụ tình học sinh tiến học tập: (11)Chắc em “cai” “net”? Hàm ý khen phát ngơn suy từ lí lẽ rằng: H khơng nghiện internet học tập tiến * Dùng hình thức hành vi u cầu, đề nghị: Mơ hình: SP2 + ? Ví dụ tình học sinh tiến học tập: (12) Em kèm thêm Văn cho bạn A thời gian chứ? (13) Lần em làm nhóm trưởng thuyết trình tập Ngữ văn Ở ví dụ S không trực tiếp khen H học khá, giỏi với phát ngơn dùng hình thức lời đề nghị để nhờ H kèm cặp S, S gián tiếp bộc lộ đánh giá tích cực H học khá, tiến S dùng hành vi đề nghị H làm nhóm trưởng việc thuyết trình, S thấy H tiến bộ, tự tin giúp cho nhóm đạt điểm số cao * Dùng hình thức phát ngơn thơng báo: Ví dụ tình học sinh tiến học tập: (14)Khi em phát biểu, lớp không tiếng động Lời khen suy từ lí lẽ rằng: người phát biểu mà lớp khơng có tiếng động, tức người nói nói hay Vì với thơng báo lớp không tiếng động để lắng nghe phát biểu H tức S gián tiếp khen H phát biểu hay 2.3.2 Khích lệ ngữ cố định Các ngữ cố định bao gồm thành ngữ, tục ngữ Việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ để bộc lộ quan điểm, để bình phẩm phẩm cách người, đạo lí đời, nhân tình thái thấy rõ giao tiếp người Việt Rất nhiều ngữ cố định sử dụng thay cho lời khích lệ Sự biểu ngữ cố định có hàm ý khích lệ thường ước lệ, ngữ cố định có ý nghĩa miêu tả cụ thể Ví dụ tình học sinh bị thầy cô la rầy : (15)Thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi (16)Nhất tự vi sư, bán tự vi sư (Một chữ thầy, nửa chữ thầy) Ví dụ tình học sinh học tập sa sút: (17)Thất bại mẹ thành cơng (18)Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo (19)Một kho vàng không nang chữ 2.3.3 Khích lệ lời chê Phát ngơn chê thực với mục đích giúp người bị chê làm tốt tương lai nêu lên không hài lòng, khơng thích đối tượng giao tiếp làm Có thể nhận thấy có hai loại lời chê: lời chê có ý tốt lời chê có ý đồ xấu * Chê để động viên, khuyến khích người khác: Lời chê thường kèm dẫn, thầy chê trò, cha mẹ chê cái, bạn bè chê S ln H yếu điểm cách khắc phục giải đáp điều H chưa nắm rõ Ví dụ tình học sinh học tập sa sút: (20) Ðừng có mà lười nhác em Phải học hành cho hiểu biết với người ta Em không thấy người thất học đáng khổ biết bao? Ví dụ tình bạn lỡ nghiện Facebook/Games: (21) Bất mãn em quá, bớt sống ảo S trách H lười biếng kèm theo minh chứng H hiểu tầm quan trọng việc học * Chê để tạo ý chí phấn đấu: Lời chê thường hay nặng nề, giọng điệu ngôn ngữ trách người bị chê, lời lẽ thật, có kèm theo định hướng tích cực chê, có hành động giúp đỡ người bị chê Ví dụ tình học sinh lỡ nghiện Facebook/Games: (22) Em tính ăn “like” (thích) để sống qua ngày hả? (23) Em! Em chưa bỏ games (trò chơi điện tử) phải khơng? Thầy(cơ) nói lần Ra giới thực đi, đừng sống ảo Những ví dụ trên, S chê trách H sống ảo tưởng khơng đáng có, sống ảo mà tồn * Chê để hướng thiện: Lời chê thường nhẹ nhàng sâu sắc, có tác dụng làm H suy ngẫm khơng đụng chạm tự H Ví dụ tình học sinh gặp chuyện buồn tình yêu: (24) Này em Phải tốt nghiệp THPT, trường có cơng ăn việc làm u chưa muộn Lúc khối anh tài theo đuổi S chê H tuổi ăn tuổi học mà yêu đương buồn phiền tình yêu điều không nên Nhưng cách chê S nhằm khích lệ tinh thần bạn phấn chấn lên, đừng chuyện khơng đâu vào đâu * Chê để tỏ quan tâm: Ví dụ tình học sinh niềm tin vào người xung quanh: (25) Chán em q ! Thầy(cơ) nói nhiều lần em bi quan 10 S dùng lời chê để bộc lộ quan tâm H H cần phải quan tâm đến lời khuyên hữu ích S 2.3.4 Khích lệ hành động cầu khiến lịch Người nói, thực hành động cầu khiến, không đơn giản đưa lời nói có nội dung mệnh đề cầu khiến mà phải ý lựa chọn cách thể thích hợp cho đối tượng giao tiếp để lời cầu khiến dễ chấp nhận Như vậy, người nói giao tiếp khơng phù hợp với người nghe khơng hành động khích lệ mà lệnh, dẫn đến hiệu giao tiếp khơng cao Ví dụ tình học sinh niềm tin vào người xung quanh: (26) Trong sống, gặp người làm cho ta niềm tin, tin phần nhỏ sống Hành động khích lệ thỏa mãn điều kiện vừa nêu Mối quan hệ liên nhân người hai thầy trò thể qua đại từ xưng hô Nội dung khích lệ hàm chứa việc người xấu có thật Để H dễ chấp nhận lời khích lệ, S nêu lên lẽ đương nhiên vấn đề Trong sống, gặp người làm cho ta niềm tin Hành động khích lệ ln có tính lịch dương tính góp phần tơn vinh thể diện dương tính người nghe làm cho người nghe lợi nên thể tích cực việc trì mối quan hệ xã hội bày tỏ quan tâm, thông cảm, chia sẻ, người nói người nghe * Kêu gọi người nghe chấp nhận thực tế: Ví dụ tình học sinh bị thầy la rầy: (27) Đằng thầy(cô) la Hãy xem lại hành động em sửa chữa Thầy(cô) tin thầy cô vui em thay đổi * Đưa mặt tích cực vấn đề: Ví dụ tình bạn gặp chuyện buồn tình yêu: (28) Thầy(cô) biết em cố gắng hàn gắn Mọi thứ ổn em * Kèm theo lời hứa chia sẻ: Những hành động khích lệ kèm theo lời hứa chia sẻ tinh thần/vật chất thể mức độ thông cảm cao ngời người nói người nghe Đưa lời hứa, đồng nghĩa với việc ngời nói mong muốn chịu thiệt với người nghe Lúc đó, mức lợi/thiệt người nghe thay đổi: mức thiệt giảm xuống mức lợi tăng lên Như vậy, lời khích lệ làm cho S lợi Ví dụ tình học sinh gặp chuyện buồn gia đình: (29) Em đừng buồn phiền Lúc hết cách thuyết phục mà cha mẹ bạn khơng chịu thầy(cơ) nói giúp cho 2.3.5 Khích lệ hành động khuyên răn Ví dụ tình bạn nghiện Facebook/Games: 11 (30) Facebook làm em vui vẻ phút chốc khơng thể mãi Hành động khích lệ thỏa mãn điều kiện Người nói người nghe có mối quan hệ ngang hàng thể qua việc người nói đưa lời khuyên cho người nghe người nghe chấp nhận Khi đưa lời khích lệ này, người nói tin rằng, người nghe tiếp tục tìm niềm vui với Facebook niềm vui thoáng qua Ở đây, vị người nói tỏ có kinh nghiệm sống người nghe nên hi vọng khích lệ cách động viên có tác dụng đáng kể 2.3.6 Khích lệ cách dùng tiểu từ tình thái Tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt có tác dụng làm gia tăng tính chân thành người nói Ví dụ tình học sinh gặp chuyện buồn gia đình: (31) Mọi chuyện qua em cố gắng lên nhé! (32) Em tâm với thầy(cô) nhé! 2.3.7 Khích lệ hành động phi ngơn ngữ * Cử mỉm cười Cử mỉm cười có nhiều ý nghĩa Nụ cười phương tiện ngôn ngữ không lời để chào hỏi, làm quen, làm duyên, thể tán đồng hay tình yêu thương mà nguồn cội giá trị nụ cười thể vui vẻ, hài lòng Nụ cười tưởng chừng bình thường lại q vơ tạo hóa hào phóng ban tặng cho loài người Khi người thầy tặng nụ cười cho học sinh, học sinh cảm nhận niềm vui cổ vũ khích lệ, tâm tình học sinh mà phấn chấn * Cử vỗ tay Vỗ tay thông điệp thể vui mừng mà hành động khích lệ dành cho đối tượng giao tiếp Người thầy thường vỗ tay học sinh tiến học tập, em giành chiến thắng hoạt động phong trào 2.4 Hiệu áp dụng đề tài 2.4.1 Hiệu hoạt động giáo dục học sinh Quá trình thực số phương pháp khích lớp 12B2 làm chủ nhiệm, thu đạt nhiều kết khả quan, phát huy sáng kiến đề xuất Kết phấn đấu trò BGH giáo viên học sinh trường ghi nhận Trong năm học, lớp B2 lớp dẫn đầu mặt 2.4.1.1 Về đạo đức Trong lớp 100% học sinh thự nghiêm túc nội quy trường, lớp Lớp B2 khơng có tình trạng cắp đồ, khơng có tượng gây gỗ đánh nhau, ý thức phòng chống nhiều tệ nạn xã hội học đường em thực tốt, phong trào thi đua nhà trường, Đoàn trường tập thể 12 lớp tự giác, nhiệt tình tham gia Đa số em lớp chăm ngoan, ý thức rèn luyện tu dưỡng đạo đức tốt, em ln đồn kết thương u giúp đỡ học tập Các em phát báo cáo với giáo viên chủ nhiệm kịp thời hành vi, vi phạm bạn để ngăn chặn Bảng thống kê kết xếp loại hạnh kiểm: Tốt Khá Trung bình Yếu Năm học Sl % Sl % Sl % Sl % 2015 - 2016 39 90,7 9,3 0 0 2016 - 2017 43 100 0 0 0 2017 - 2018 43 100 0 0 0 2.4.1.2 Về học tập Lớp B2 thực dấy lên phong trào thi đua giành nhiều điểm tốt, năm học, số học sinh khá, giỏi không ngừng tăng lên Bảng thống kê kết xếp loại học lực: Giỏi Khá Trung bình Yếu Năm học Sl % Sl % Sl % Sl % 2015 - 2016 4,7 35 81,4 13,9 0 2016 - 2017 11,6 38 88,4 0 0 2017 - 2018 13 30,2 30 69,8 0 0 2.4.1.3 Hoạt động đoàn Được tiến hành song song với hoạt động hoạt động bề nên em e dè Đầu năm học lớp 10 hoạt động phải giáo viên chủ nhiệm định, phải ép em thực Song thời gian ngắn, tất hoạt động em tự giác tham gia rấttự tin, động, nhiệt tình có ý thức trách nhiệm cao, đạt kết khả quan Đa số em tự giác tham gia viết thi Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức Bảng tổng hợp kết lớp B2 đạt cấp Đoàntrường, Huyện Đoàn: 13 Giải văn nghệ Giải TDTT Khen thưởng chung Nhất Nhì Ba Nhất Nhì Ba 2015 - 2016 0 1 Đoàn trường Giấy khen 2016 - 2017 3 Giấy khen Giấy khen 2017 - 2018 Giấy khen Giấy khen Năm học Huyện Đoàn Giấy khen 2.4.1.4 Về hoạt động lên lớp Trong năm học, tơi thường xun tổ chức hoạt động ngồi lên lớp cho học sinh lớp B2 thông qua tiết sinh hoạt cuối tuần với nhiều chủ đề khác Mặt khác, lớp tham gia hoạt động trường Đoàn trường tổ chức Kết quả, 100% học sinh tham gia nghiêm túc, nhiệt tình 2.4.1.5 Về kĩ sống 100% học sinh lớp B2 có chuyển biến tích cực kĩ sống học sinh THPT Đa số em, đặc biệt học sinh nữ có nhận thức đắn giáo dục giới tính, tình u lứa tuổi học trò Do vậy, lớp tơi khơng có tượng học sinh u sớm, khơng có tượng học sinh bỏ học nhà lấy chồng Mặt khác, số kĩ cần thiết như: Kĩ giải mâu thuẫn, kĩ hợp tác, kĩ kiềm chế cảm xúc, kĩ giao tiếp học sinh lớp B2 phát huy cách tối đa 2.4.1.6 Tổng hợp thành tích cấp tỉnh cá nhân tập thể lớp B2 đạt năm học Trong năm học, học sinh lớp B2 đạt thành tích đáng tự hào Bảng kết cụ thể: HSG KHKT Liên môn QP - AN Giải thi “Em yêu lịch sử Xứ Thanh Khen thưởng chung nhà trường 0 Lớp tiên tiến xuất sắc toàn diện 2 Lớp tiên tiến xuất sắc toàn diện 0 Lớp tiên tiến xuất sắc toàn diện Năm học 2015 - 2016 2016 - 2017 3 (Có 01 thi chọn gửi dự thi cấp Quốc gia) 2017 - 2018 2.4.1.7 Tổng hợp xếp loại thi đua toàn diện lớp B2 14 Qua việc theo dõi đánh giá thi đua nhà trường tất lĩnh vực, lớp B2 giữ vững vị trí tốp đầu Cụ thể: Năm học Học kì I Học kì II 2015 - 2016 Xếp thứ toàn trường Xếp thứ toàn trường 2016 - 2017 Xếp thứ toàn trường Xếp thứ toàn trường 2017 - 2018 Xếp thứ toàn trường Xếp thứ toàn trường 2.4.2 Hiệu thân, đồng nghiệp, nhà trường Đối với thân, tơi nhận thấy đúc rút sáng kiến hữu ích, góp phần nâng cao chất lượng xây dựng quản lí lớp chủ nhiệm trường THPT Thọ Xuân Đối với đồng nghiệp nhà trường, có số đồng chí sử dụng cách làm đạt kết khả quan Đối với nhà trường, BGH cho thí điểm sáng kiến tơi số lớp học, đồng thời tiếp tục rút kinh nghiệm bổ sung để áp dụng phổ biến năm học sau KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 15 3.1 Kết luận Từ giải pháp đúc kết từ kinh nghiệm thân hiệu đề tài, rút số kết luận sau: Thứ nhất, ngôn ngữ phương tiện gắn kết người với người ngun nhân dẫn đến bất hòa, xung đột Văn hóa ứng xử giao tiếp ngày đóng vai trò vơ quan trọng Các loại nghi thức giao tiếp chức chúng có liên quan đến lịch giao tiếp Vì vậy, sử dụng hành động khích lệ hồn cảnh giao tiếp (môi trường học trường) gắn với đối tượng giao tiếp (giữa giáo viên với học sinh) mang lại hiệu giao tiếp cao Thứ hai, khích lệ cách đánh giá tốt thể thái độ tích cực Dựa chuẩn mực văn hóa, đạo đức, xã hội tiêu chí cá nhân giới tính, sở thích, tính cách, giáo viên phải biết lựa chọn cách thức giao tiếp hợp lý sử dụng hành động khích lệ Thứ ba, hầu hết lớp phụ trách em có ý thức tự giác thực nội qui nếp trường học, lớp học, số học sinh vi phạm nội quy, quy chế giảm, nếp lớp lên Trong học tập hoạt động khác lớp thực dấy lên phong trào thi đua sôi đạt kết khả quan, chứng minh cho tính đắn giải pháp đưa Thứ tư, để đạt kết trước hết GVCN phải người nhiệt tình tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm cao, khơng thiên vị, có lòng vị tha, quan tâm đến học sinh em thực người mẹ thứ hai em GVCN phải có nhìn tồn diện, xây dựng kế hoạch cụ thể từ ngày đầu nhận lớp, có ta đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mà xã hội tín nhiệm, giao phó 3.2 Những kiến nghị, đề xuất Mỗi giáo viên muốn thành công cơng tác giáo dục học sinh lớp phụ trách cần phải có nỗ lực, kiên trì, phải biết kết hợp sử dụng phương pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh Hay nói cách khác, nhà giáo người trí tuệ, đức độ, giàu lòng nhân ái, khoan dung, có vai trò người cha, người mẹ … Nếu giáo viên khơng khéo léo lựa chọn, hành động khích lệ phản tác dụng, làm cho học sinh ảo tưởng thân, dẫn đến thiếu ý thức phấn đấu, thiếu trau dồi rèn luyện để vươn lên Bên cạnh đó, giáo viên sử dụng hành động khích lệ lời khen khơng hợp lí khiến học sinh dễ suy nghĩ hành động nịnh hành động nói khích, dẫn đến bất hòa, xung đột khơng đáng có Giáo viên sử dụng hành động khích lệ cần phải chân thành, hành động phải gắn với ngữ cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp kết hợp với hành động phi ngơn ngữ mang lại hiệu giao tiếp cao Nếu giáo viên sử dụng hành động khích lệ chưa/khơng mang lại hiệu giao tiếp cần kết hợp với bạn bè học sinh, gia đình bạn, thầy cô đồng 16 nghiệp, chuyên gia tư vấn tâm lí, để giúp học sinh dần lấy lại niềm tin học tập, sống Mặc dù cố gắng hẳn qua trình thực đề tài chúng tơi khơng thể tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận đóng góp quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để đề tài hồn thiện tốt nhằm áp dụng vào cơng tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu cao Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 28 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Hoa 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO –&& [1] GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ, Tài liệu hỗ trợ giáo viên tập công tác chủ nhiệm lớp (Năm 2010) [2] Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2015 [3] Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, T.2, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, 2016 [4] http://www.chungta.com/tu-lieu-tra-cuu/mot-so-net-tam-ly-dac-trung-cualua-tuoi-thanh-nien.html [5] Vũ Tiến Dũng, Tìm hiểu vài biểu thức tình thái gắn với tính lịch nữ giới giao tiếp, “Ngôn ngữ số 3”, 2002 [6] Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 1998 [7] Nguyễn Thị Ngọc Hân, Tiểu từ tình thái cuối câu “nhé”, hàm ý người nói, “Ngơn ngữ số 6”, 2001 [8] Bùi Mạnh Hùng, Những hình thức thể hành động cảnh báo tiếng Việt, “Ngôn ngữ số 3”, 1999 [9] Bùi Mạnh Hùng, Bàn thêm vấn đề phân loại câu theo mục đích phát ngơn, “Ngơn ngữ số 2”, 2003 [10] Nguyễn Thị Hoàng Yến, Thành phần mở rộng yếu tố lịch phát ngôn chê, “Ngôn ngữ số 4”, 2001 [11] Nhiều viết có liên quan đến công tác chủ nhiệm lớp trang Google.com DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Hoa Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THPT Thọ Xuân TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại Kinh nghiệm khai thác chất nhân truyện ngắn Sở Giáo dục C 2010 “Người bao” SÊ Đào tạo KHÔP để góp phần vào việc giáo dục quan niệm sống cho học sinh Sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh Sở Giáo dục C 2013 qua “ Tại lầu Hoàng Hạc Đào tạo tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - Lí Bạch (tiết 43, Ngữ Văn 10 – Ban bản) Kinh nghiệm xây dựng quản lý lớp chủ nhiệm đạt Sở Giáo dục hiệu cao Đào tạo C 2017 * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm ... pháp khích lệ nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm trường THPT 2.3.1 Khích lệ lời khen 2.3.2 Khích lệ ngữ cố định 2.3.3 Khích lệ lời chê 2.3.4 Khích lệ hành động... tuổi học sinh THPT, em có tình yêu nam nữ kể đổ vỡ tình yêu Kết khảo sát, phân loại sở để đưa giải pháp tình cần khích lệ cụ thể 2.3 Một số phương pháp khích lệ nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm. .. thiện tạo nên sắc văn hóa riêng nhà trường Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: Nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm trường THPT phương pháp khích lệ học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Chúng

Ngày đăng: 05/11/2019, 11:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHÍCH LỆ HỌC SINH

  • Người thực hiện: Lê Thị Hoa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan