1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet 21 22

7 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 69,58 KB

Nội dung

Tuần 11 Tiết 21 ngày soạn: 25.10.2019 ngày dạy: 28.10.2019 KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU KIỂM TRA: - Kiểm tra khả tiếp thu kiến thức học sinh tuần hoàn, biến đổi tuần hoàn cấu hình e, tính chất ngun tố hợp chất - Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức vào giải tập II NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CẦN KIỂM TRA: Kiến thức: 1.1/ Ý nghĩa bảng tuần hồn: - Quan hệ vị trí nguyên tố cấu hình e nguyên tử - Quan hệ vị trí tính chất nguyên tố hợp chất 1.2/ Sự biến đổi tuần hoàn: - Cấu hình e lớp ngồi - Tính chất ngun tố - Bán kính nguyên tử - Tính chất hợp chất Kĩ năng: 2.1 Xác định vị trí nguyên tố BTH 2.2 Xác định cấu tạo nguyên tử 2.3 Xác định tên nguyên tố chu kì, chu kì liên tiếp 2.4 Xác định loại nguyên tố dựa vào phản ứng hoá học 2.5 Viết cấu hình e ion III.HÌNH THỨC KIỂM TRA: - trắc nghiệm 8đ (24 câu) - tự luận 2đ IV.LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nội dung kiến thức Bảng tuần hồn ngun tố hóa học Số câu Số điểm Sự biến đổi tuần hoàn Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Cộng Vận dụng mức cao TN TL TN TL TN TL TN TL Nguyên Cấu tạo Từ vị trí Giải tập tắc xếp bảng tuần hoàn: bảng tuần xác định nguyên tố ô, chu kì, nhóm hồn ngun tố hai bảng tuần hồn ngun tố (nhóm ngun tố suy chu kì liên tiếp, A, nhóm B) cấu hình nhóm A, electron nguyên hai nhóm A liên tử ngược lại tiếp câu Đặc điểm cấu hình electron lớp câu Vận dụng câu câu 0,5 điểm - Sự biến - Viết đổi tuần hồn cấu cấu hình hình electron lớp electron cation kim loại câu 2,8 đ cấu hình ngun tử electron ngun tố ngun nhóm A tử nguyên tố hóa học nguyên tử nguyên tố chu kì - Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử ngun tố ngun nhân biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố - Đặc điểm số nhóm A tiêu biểu câu anion nguyên tố phi kim Số câu Số điểm câu câu câu 0,5 điểm - Dựa vào qui luật chung, suy đốn biến thiên tính chất ngun tố chu kì (nhóm A) Sự biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố hóa học - Khái niệm quy luật biến đổi tuần hồn bán kính ngun tử, độ âm điện; tính axit, bazơ oxit hiđroxit chu kì, nhóm A Số câu Số điểm câu - Khái niệm quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim chu kì, nhóm A - Sự biến đổi hố trị nguyên tố với hiđro hoá trị cao với oxi nguyên tố chu kì - Viết cơng thức hố học tính axit, bazơ oxit hiđroxit tương ứng câu câu Ý nghĩa bảng tuần hồn - Từ vị trí (ơ ngun tố) bảng tuần hồn ngun tố, suy cấu hình - Mối quan hệ vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử; - Mối quan hệ tính chất nguyên tố với nguyên tố lân cận 2,2 đ - Giải tập xác định nguyên tố từ công thức oxit cao hợp chất với hidro Xác định tên ngun tố thơng qua tập hóa học khác câu 1câu 2,2 đ 0,5 điểm + So sánh tính kim loại, phi kim nguyên tố với nguyên tố lân cận + So sánh Số câu Số điểm Tổng số điểm electron nguyên tử; Tính chất hoá học đơn chất hợp chất ngun tố - Từ cấu hình electron suy vị trí ngun tố bảng tuần hồn câu vị trí với tính chất nguyên tố, với thành phần tính chất đơn chất hợp chất câu điểm tính axit, bazo oxit hidroxit nguyên tố với nguyên tố lân cận câu câu 2điểm điểm điểm điểm câu 0,5 điểm 1điểm 2,8 đ 10 điểm V RÚT KINH NGHIỆM Tuần 11 ngày soạn: 18.10.2019 Tiết 22 ngày dạy: 01.11.2019 LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a Kiến thức: - Vì nguyên tử lại liên kết với - Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử - Định nghĩa liên kết ion b Kỹ năng: - Năng lực tư duy, suy luận - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học c Thái đợ: - Tìm hiểu sử dụng bảng tuần hồn ngun tố hóa học - Truyền đạt kiến thức xung quanh định luật tuần hồn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Biết tạo thành ion, ion dương, ion âm, cách đọc tên ion - Phân biệt ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử, biết cách đọc tên ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử - Biết nguyên tử lại liên kết với - Biết khái niệm liên kết ion II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Chuẩn bị giáo án giảng dạy, tập rèn luyện Học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập, ôn tập trước kiến thức cấu tạo vỏ nguyên tử trước nhà III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm - Thuyết trình - Nêu giải vấn đề IV KẾ HOẠCH THỰC HIỆN A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Ôn lại bài cũ, gây hứng thú cho HS vào bài học Nội dung: -GV:Kiểm tra cũ: Viết cấu hình e, xác định số e lớp ngồi cùng, loại ngun tố, tính chất (kim loại, phi kim hay khí hiếm), chu kì ngun tử sau biết: Z= 10, 12 -HS: Lên bảng trả  GV: Nhận xét cho điểm, dẫn dắt vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung dạy học Hoạt động 1: Sự hình thành ion, cation, anion I Sự tạo thành ion, cation, anion I Sự tạo thành ion, cation, anion Ion, cation, anion Ion, cation, anion a Sự tạo thành ion: a) Sự tạo thành ion: Nguyên tử trung hoà điện nên nguyên tử Hoạt đợng 1: nhường hay nhận electron trở thành phần tử mạng điện gọi ion Gv( mức độ 1): nói ngun tử trung hồ b) Sự tạo thành cation: điện? Hs: Vì nguyên tử số p = số e Gv( mức độ 2): Khi nguyên tử nhường Ví dụ1: Li(Z= 3): 1s22s1 nhận electron ngun tử trung hồ điện không? - Gv kết luận tạo thành ion 3+ 3+ b) Sự tạo thành cation: Hoạt động 2: Li  Li+ + e - Gv nêu câu hỏi(( mức độ 2): Trong phản ứng hoá học nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường hay nhận electron ? sao? Ví dụ 2: : - Gv: Chiếu lên hình hướng dẫn để hs Na Na+ + 1e rút tạo thành ion Li+ từ nguyên tử Li Mg Mg2+ + 2e GV cho nhóm nghiên cứu nhóm lên Al Al3+ + 3e trình bày nội dung: M Mn+ + ne Lưu ý : Tên cation = cation + tên kim loại ?( mức độ 1): Viết cấu hình electron nguyên tử Ví dụ: Cation liti(Li+), cation natrri(Na+), nguyên tố 3Li cation magie(Mg2+)… ?( mức độ 1): Để có cấu hình khí gần c) Sự tạo thành anion: heli(1s2), nguyên tử liti có khuynh hướng tham gia liên kết hóa Ví dụ 3: F(Z=9): 1s22s22p5 học? + - ?( mức độ 3):Hs vận dụng: Viết phương trình tạo thành cation từ nguyên tử tương ứng Na, Mg, Al -?(mức độ 3): Viết phương trình tổng quát tạo thành cation từ nguyên tử kim loại M? -?(mức độ 3): Gv yêu cầu hs nghiên cứu sách giáo khoa trình bày cách gọi tên cation Gọi tên cation trình bày trên? Sau HS nhóm trình bày xong, GV gọi nhóm khác nhận xét, Gv tổng kết lại c) Sự tạo thành anion GV cho nhóm nghiên cứu nhóm lên trình bày nội dung: - Gv nêu câu hỏi( mức độ 2): Trong phản ứng hố học ngun tử phi kim có khuynh hướng nhường hay nhận electron ? sao? - Gv nêu câu hỏi( mức độ 2): Sự tạo thành ion F- từ ngun tử F Để có cấu hình khí gần neon (1s22s22p6), nguyên tử F có khuynh hướng tham gia liên kết hóa học? - Gv: Chiếu lên hình mơ tả sơ đồ tạo thành ion F?( mức độ 3):Hs vận dụng: Viết phương trình tạo thành ation từ nguyên tử tương ứng Cl, O -?(mức độ 3): Viết pt tổng quát tạo thành ation từ nguyên tử phi kim X? Sau HS nhóm trình bày xong, GV gọi nhóm khác nhận xét, Gv tổng kết lại Gv yêu cầu hs nghiên cứu sách giáo khoa trình bày cách gọi tên anion Ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử - Gv phát phiếu học tập: Phiếu học tập số 1: (Nhóm 1,3): Đọc SGK để tìm hiểu phân loại ion sau thành nhóm: ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử: Mg2+, SO42-, Al3+, Cl-, NH4+, NO3-, Ba2+, Fe2+ (Nhóm 2,4):Đọc SGK để tìm hiểu phân loại ion sau thành nhóm: ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử: Fe3+, PO43-, S2-, OH-, HCO3-, NO2-, Ca2+ Gv gọi hs đại diện lên bảng làm bài, nhóm khác nhận xét, gv nhân xét, kết luận Từ yêu cầu hs rút khái niệm:  Ion đơn nguyên tử gì?  Ion đa nguyên tử gì? + 9+ F + e F- Ví dụ 4: Cl + e Cl- O + 2e O2- X + m.e Xm- Vậy phi kim nhận electron Lưu ý : Tên anion = ion + tên gốc axit tương ứng.(trừ O2- gọi anion oxit) Ví dụ: ion florua(F-), ion sunfua (S2-), clorua(Cl-) Ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử Ion đơn nguyên Ion đa nguyên tử tử Mg2+, Al3+, Cl-, SO42-, NH4+, Ba2+, Fe2+… NO3-, OH-… - Ion đơn nguyên tử ion tạo nên từ nguyên tử Ion đa nguyên tử ion tạo nên từ hai hay nhiều nguyên tử (nhóm nguyên tử) 9+ Hoạt động 2: II SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION II Sự tạo thành liên kết ion II Sự tạo thành liên kết ion Quá trình hình thành phân tử NaCl: Gv chiếu clip mơ tả thí nghiệm đốt cháy natri khí clo - Gv( mức độ 1): yêu cầu hs nhận xét sản phẩm tạo gì? Viết ptpư - Gv đặt vấn đề: NaCl tạo thành nào? -?( mức độ 2): Gv yêu cầu hs mô tả tạo thành ion Na+, Cl- Vậy nguyên tử Na nhường 1e cho nguyên tử Cl để tạo thành cation Na+, đồng thời nguyên tử Cl nhận electron nguyên tử Na để thành anion Cl- Hai ion mang điện tích trái dấu nên hút lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử NaCl Liên kết cation Na+ anion Cl- liên kết ion - Gv nêu câu hỏi( mức độ 2) :Vậy liên kết ion gì? Na +1 Cl e Na+ + Cl- Na+ + Cl- NaCl PTPƯ: x 1e 2Na + Cl2 2NaCl Vậy: Liên kết ion là liên kết tạo thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP -GV: Cho HS nhắc lk ion -HS: Nhắc lại hình thành lk ion  GV: Nhận xét, lưu ý lại vấn đề D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG -GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm (2 người) làm tập sau: Viết cấu hình e, xác định số e lớp cùng, loại nguyên tố, tính chất (kim loại, phi kim hay khí hiếm), chu kì nguyên tử sau biết: Z= 24, 29, 35 -HS: Thảo luận nhóm làm lên bảng trình bày GV: Nhận xét nhấn mạnh lại xác định vị trí nguyên tố bảng tuần hồn E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG -GV: Nguyên tử X, có tổng electron phân lớp s 8, xác định X thuộc chu kì nào? -HS: Ghi lại nhà làm GV: Nhận xét, dặn dò em nhà ơn lại học hơm V RÚT KINH NGHIỆM Phê duyệt tổ chuyên môn tuần 11 Ngày 28 tháng 10 năm 2019 Nguyễn Hữu Quyền ... thành anion: heli(1s2), nguyên tử liti có khuynh hướng tham gia liên kết hóa Ví dụ 3: F(Z=9): 1s22s22p5 học? + - ?( mức độ 3):Hs vận dụng: Viết phương trình tạo thành cation từ nguyên tử tương... - Gv nêu câu hỏi( mức độ 2): Sự tạo thành ion F- từ ngun tử F Để có cấu hình khí gần neon (1s22s22p6), nguyên tử F có khuynh hướng tham gia liên kết hóa học? - Gv: Chiếu lên hình mơ tả sơ đồ... Tuần 11 ngày soạn: 18.10.2019 Tiết 22 ngày dạy: 01.11.2019 LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức, kỹ năng, thái

Ngày đăng: 03/11/2019, 13:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w