Sử dụng một số trò chơi vận động trong giảng dạy nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua đối với học sinh lớp 9 trường THCS tân lập, huyện bá thước

19 133 0
Sử dụng một số trò chơi vận động trong giảng dạy nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua đối với học sinh lớp 9 trường THCS tân lập, huyện bá thước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung Mở đầu Trang 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiêm 2.3 Các biện pháp thực nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua học sinh lớp Trường THCS Tân Lập, huyện Bá Thước 2.3.1 Lựa chọn số trò chơi vận động phát triển sức mạnh chân dạy học nhảy cao 2.3.2 Kế hoạch thực nghiệm: 2.3.3 Kiểm tra sau thực nghiệm: 2.3.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm học sinh, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Thể dục thể thao môn quan trọng giáo dục xã hội chủ nghĩa, phương tiện để phát triển người toàn diện, củng cố tăng cường sức khoẻ cho nhân dân lao động góp phần nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần cho người Phát triển sức khoẻ người mục đích hàng đầu thể dục thể thao (TDTT) Quốc gia, dân tộc Trong năm gần lãnh đạo Đảng Nhà nước, xã hội ta có bước chuyển mạnh mẽ Cơng đổi đất nước làm thay đổi ngày mặt kinh tến, văn hoá, xã hội, ngoại giao Trong cơng đổi với phát triển nghiệp TDTT nước ta đổi cho phù hợp tiến kịp theo với bạn bè năm Châu, đặc biệt nước khu vực châu lục Như vậy, nói vai trò TDTT to lớn việc củng cố, giữ gìn nâng cao sức khoẻ cho người, lứa tuổi khác mà đặc biệt hệ trẻ Những người xây dựng, làm chủ bảo vệ đất nước xã hội chủ nghĩa tương lai Mục đích giáo dục thể chất nước ta là: "Bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người tồn diện, có sức khoẻ dồi dào, lực cường tráng có dũng khí kiên cường để tiếp tục nghiệp cách mạng Đảng sống sống vui tươi lành mạnh" [4] Để đảm bảo nhiệm vụ to lớn ấy, ngành Giáo dục - Đào tạo phối hợp với ngành liên quan đưa môn thể dục môn học bắt buộc cho tất bậc học từ mầm non đến đại học Riêng em lứa tuổi học sinh trung học sở (THCS), vấn đề nâng cao sức khoẻ để phục vụ cho nhiệm vụ học tập cần thiết Việc luyện tập thể dục thường xuyên giúp em phát triển cân đối hình thái chức thể, phát triển toàn diện lực thể chất, tăng cường sức khoẻ tạo khả chống đỡ tác động có hại mơi trường Hình thành hoàn thiện cho em kỹ kỹ sảo vận động Hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể thường xuyên, giáo dục phẩm chất ý chí, đồng thời xây dựng niềm tin khát vọng sống lành mạnh học sinh Do đó, vai trò mơn học thể dục trường THCS vô quan trọng Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Thể dục trường nhiều năm nay, tơi thấy thành tích mơn nhảy đặc biệt mơn nhảy cao thấp so với tiêu chuẩn rèn luyện thân thể mặt chung huyện Vì tơi băn khoăn chăn trở, có nhiều cải tiến giảng dạy dạy theo phân phối chương trinh thành tích học sinh chưa tăng lên rõ Trò chơi vận động hoạt động người, cấu thành yếu tố: - Vui chơi giải trí, thoả mãn nhu cầu mặt tinh thần - Giáo dục, giáo dưỡng thể chất (góp phần giáo dục đạo đức, ý chí, hình thành phát triển tố chất, kỹ năng, kỹ sảo cần thiết sống) Trò chơi vận động phương tiện hỗ trợ cho việc phát triển tố chất sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo, hỗ trợ trực tiếp cho mơn thể thao, làm rút ngắn q trình hình thành phát triển kỹ năng, kỹ sảo vận động cần thiết cho môn thể thao định Vì vậy, tơi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sử dụng số trò chơi vận động giảng dạy nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua học sinh lớp Trường THCS Tân Lập, huyện Bá Thước” 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm phương pháp giảng dạy nội dung nhảy cao có tác dụng để rèn luyện, phát triển sức bật sức mạnh chân từ nâng cao thành tích cho học sinh lớp Trường THCS Tân Lập 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu, lựa chọn số trò chơi vận động phát triển sức bật sức mạnh chân dạy học nhảy cao kiểu bước qua học sinh lớp trường THCS Tân Lập 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp: Mục đích phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài để tìm hiểu sở lý luận việc hình thành phát triển tố chất thể lực, đặc biệt sức mạnh 1.4.2 Phương pháp điều tra: Dùng test để đánh giá thực trạng kết nghiên cứu 1.4.3 Phương pháp toán học thống kế Để xử lý số liệu q trình nghiên cứu Sử dụng tốn học thống kê để tính giá trị trung bình kết kiểm tra 1.4.4 Phương pháp kiểm tra đánh giá: Kiểm tra thành tích học sinh trước, sau áp dụng đề tài Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Cơ sở lí luận nội dung nhảy cao Tập luyện nhảy cao có ý nghĩa lớn công tác giáo dục bồi dưỡng học sinh nhà trường Qua nhằm hình thành phẩm chất ý chí đạo đức người góp phần vào giáo dục nâng cao trí tuệ, giáo dục lao động giáo dục thẩm mỹ cho em Nhảy cao hoạt động phức tạp thực liên tục chạy đà lúc kết thúc vượt qua xà rơi xuống đất Thành tích nhảy cao phụ thuộc vào kỹ thuật sức lực người nhảy Về kỹ thuật yếu tố định thành tích nhảy cao là: tốc độ ban đầu (tốc độ tổng hợp chạy đà giậm nhảy); góc độ bay (góc tạo phương tốc độ ban đầu phương nằm ngang) tư qua xà người nhảy – tư có tổng trọng tâm gần xà có điều kiện đạt thành tích cao Dạy học cho học sinh q trình rèn luyện để có kỹ thuật nhảy góp phần phát triển thể chất cho em Thực tế giảng dạy môn Thể dục trường THCS vấn đề dụng cụ, sân bãi đơn giản để có thành tích tập luyện thi đấu đòi hỏi q trình giảng dạy giáo viên phải hướng dẫn học sinh tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc quy định, giúp em nắm bắt thực kỹ thuật động tác cách xác, thục Nếu tập luyện kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh THCS cách đầy đủ, xác, khắc phục sai lầm thường mắc, đưa biện pháp thích hợp, khả thi chắn chất lượng học tập mơn điền kinh nói chung mơn nhảy cao nói riêng nâng cao Trong nội dung mơn thể dục, nhảy cao có vai trò quan trọng liên quan đến nội dung khác sức bật chung, di chuyển trước, sau, sang ngang, bước đệm…đều cần thiết cho hoạt động sống Nhảy cao nội dung quan trọng kỳ thi học sinh giỏi, hội khỏe Phù Đổng cấp huyện, tỉnh Vậy để có học nhảy cao đạt kết cao trước tiên cần nghiên cứu đưa trò chơi vận động tạo cho em niềm say mê, hứng thú tập luyện, qua rèn luyện phát triển sức bật sức mạnh chân từ nâng cao thành tích dạy học nhảy cao 2.1.2 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 15 [5], [6]: 2.1.2.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 15: Ở lứa tuổi này, em tập làm người lớn đòi hỏi người xung quanh phải tơn trọng mình, tính tự tự cao dễ xuất Tuy em có nhận thức định, em muốn hiểu biết, thích cơng việc có hồi bão lớn trình hưng phấn chiếm ưu lớn trình ức chế nên em tiếp thu nhanh chóng lại nhanh chán, nhanh quên Hơn em dễ bị môi trường xung quanh tác động tạo nên đánh giá cao khả mình, thất bại tự ti, rụt rè Điều khơng tốt trình tập luyện thể dục hướng dẫn cho em luyện tập thể dục cần phải uốn nắn, nhắc nhở, bảo định hướng động viên giúp đỡ em hoàn thành tốt nhiệm vụ, từ em khơng bị chán, có định hướng đúng, có động tập luyện tốt nâng cao hiệu tập 2.1.2.2 Đặc điểm sinh lý: * Đặc điểm phát triển hệ xương: Lứa tuổi xương em thời kỳ phát triển mạnh mẽ bề dày trình cốt hoá diễn nhanh Xương phát triển dày lên bao bọc quanh sụn với tham gia chất liệu tổ chức mềm đệm dày tố chất xương chứa tế bào xương (quyết định lực đẩy lực kéo) thơng qua cấu trúc chất liệu tạo xương chưa hồn thiện thích ứng với lượng vận động mà xương phát triển đàn hồi hơn.Sự cốt hố hồn tồn xương q trình lâu dài phức tạp, điều khiển hc mơn chứa lượng ngắt quãng mang tính chất đè nén (chu kỳ ngắt quãng) thúc đẩy phát triển chiều dài, kích thích chức phát triển bề dày xương thể chủ yếu lực kéo * Đặc điểm phát triển hệ cơ: Hệ lứa tuổi phát triển nhanh nhiên phát triển không đồng nhóm Các nhóm nhỏ dài, song tác dụng tập luyện phát triển mạnh mẽ chiều dài bề ngang, sức mạnh tăng lên rõ rệt Tính đàn hồi em lứa tuổi lớn người lớn biên độ co duỗi lớn Trong sợi lứa tuổi hàm lượng HP (Hemoglobin) lớn nhiều so với người lớn, điều tạo khả cung cấp ôxi mạnh * Đặc điểm phát triển hệ tim mạch: Ở lứa tuổi hệ tim mạch tiếp tục phát triển tiếp cận với người trưởng thành, ảnh hưởng tập luyện thể dục tạo nên thay đổi hơn, thể tích tim tăng dần theo lứa tuổi Nữ hấp thụ lớn Nam Song cần nhớ em trưởng thành tế bào tim nhỏ tính đàn hồi kém, dung tích thể tích tâm thu nhỏ nên nhịp tim tăng nhanh người lớn, với lớn lên lứa tuổi điều tiết hệ tim mạch nhờ hệ thống thần kinh thực vật (hệ giao cảm) hoàn thiện nhịp tim giảm dần gần tới tuổi niên ổn định Điều có nghĩa hoạt động vận động với khối lượng lớn, cường độ lớn căng thẳng, hoạt động hệ tim mạch không đáp ứng để yêu cầu lượng cho hệ vận động mà chủ yếu việc tăng nhanh tần số mạch đập để tăng lưu lượng phút Ở lứa tuổi thích ứng với tập để phát triển sức nhanh sức mạnh kéo léo với thời gian ngắn số lần lặp lại nhiều 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiêm 2.2.1 Về phía nội dung môn nhảy cao kiểu bước qua Nhảy cao kiểu bước qua có kỹ thuật tương đối đơn giản, nhiên thực kỹ thuật em mắc phải sai lầm với nhiều nguyên nhân khác Đặc biệt mức xà cao, em trạng thái tâm lý sợ chiều cao, thiếu tập trung dẫn đến thực động tác kỹ thuật giật cục, thiếu tính nhịp nhàng Vì vấn đề đặt cho giáo viên dạy học môn Thể dục phải tìm biện pháp tối ưu để gây hứng thú cho học sinh tập luyện, giúp em khắc phục sai lầm, hoàn thiện kỹ thuật đạt kết cao thành tích 2.2.2.Về phía nhà trường Điều kiện tâp luyện nhà trường có nhiều thuận lợi sân bãi Nhà trường có sân thể dục riêng biệt, tách rời khu lớp học tương đối phẳng, dài khoảng 70m rộng khoảng 40m Là điều kiện tốt cho môn thể dục tập luyện thể dục thể thao Mặt khác điều sở vật chất nhà trường chưa đảm bảo cho công tác tập luyện hiệu đạt chưa cao 2.2.3 Về phía giáo viên Qua thực tế giảng dạy môn Thể dục trường THCS, đặc biệt qua theo dõi trình tập luyện em học sinh, thấy rõ thành tích q trình học tập mơn nhảy cao em không mong muốn, nguyên nhân phần lớn em chưa lực tốt, chưa nắm vững kỹ thuật, số động tác không kỹ thuật, phối hợp thiếu nhịp nhàng giai đoạn kỹ thuật Vì tơi băn khoăn chăn trở, có nhiều cải tiến giảng dạy dạy theo phân phối chương trình thành tích học sinh chưa tăng lên rõ 2.2.4 Về phía học sinh Trường trung học sở Tân Lập xã thuộc vùng màu, đa số học sinh em gia đình làm ruộng nên điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn, nhiều gia đình phải làm ăn xa để nhà với ơng bà bác, việc đầu tư tạo điều kiện cho học tập chưa thực trọng Tâm lý ngại học đa số học sinh rõ ràng, đặc biệt môn thể dục đặc thù mơn phải học ngồi trời, phải hoạt động vận động nhiều thường gây mệt mỏi nên em hay né chánh đùn đẩy, chưa cố gắng học tập Thể trạng đa số học sinh nhà trường nhỏ bé so với trường lân cận Vì thành tích tồn trường nói chung chưa đạt kết cao đặc biệt môn nhảy cao 2.2.5 Kết kiểm tra trước thực nghiệm: Để tiến hành nghiên cứu đề tài cho kiểm tra thực trạng ban đầu hai lớp 9A 9B nội dung nhảy cao kiểu bước qua Qua q trình kiểm tra tơi thu kết sau Bảng Thực trạng ban đầu Lớp 9A (tổng số học sinh: 37) TT Họ tên ( Nữ ) T/ Tích Nguyễn Vân Anh 0,90m Trần Tiến Anh 1,00m Tạ Quỳnh Anh 1,00m Lường Đức Duy 1,10m Đào Thị Chuyên 1,05m Nguyễn Việt Dũng 1,05m Lê Thu Hà 0,95m Đinh Văn Đức 1,15m Lường Thị Hảo 1,00m Đoàn Quang Huy 1,15m Cao Thị Hằng 1,15m Nguyễn Trung Kiên 1,00m Đoàn Thu Hằng 0,90m Nguyễn Văn Lung 1,00m Lường Thị Hưng 0,85m Hoàng Ngọc Nam 1,15m Đoàn Thị Hưng 1,10m Mai Xuân Phương 1,10m 10 Hoàng Thị Hương 1,00m 10 Hồng Văn Tơn 1,10m 11 Nguyễn Thị Huệ 1,00m 11 Lê Văn Tâm 1,15m 12 Hoàng Thị Huế 0,85m 12 Phạm Duy Thành 1,20m 13 Phạm Thị Huyền 0,95m 13 Đoàn Văn Tảo 0,95m 14 Hoàng Thị Lê 0,95m 14 Lê Ngọc Thanh 1,10m 15 Đoàn Thị Loan 1,00m 15 Hoàng Văn Thịnh 0,95m 16 Bùi Thị Ly 1,00m 16 Hà Huy Tuấn 1,00m 17 Nguyễn Thị Ly 0,95m X 18 Trần Thị Quyên 1,10m 19 Nguyễn Thị Tâm 1,05m 20 Lường Thị Thương 1,00m 21 Đinh Thị Thảo X = TT Họ tên ( Nam ) = T/ Tích 1,10m 0,85m 0,98m Lớp 9B (tổng số học sinh: 32) TT Họ tên (Nam) T/tích TT Họ tên (Nữ) T/tích Trần Hải Dương 1,05m Hoàng Thị Anh 1,00m Lương Minh Điệp 1,15m Bùi Thị Hiền 0,90m Trương Việt Hoàng 1,00m Hoàng Thị Hoa 0,95m Trinh Văn Hùng 1,05m Tào Thùy Linh 1,10m Hoàng Minh Khánh 1,20m Bùi Thị Ngọc 0,85m Hà Văn Khương 1,15m Hà Thị An 1,00m Hà Văn Long 1,00m Trương Thị Hà 1,10m Lê Văn Nam 0,90m Nguyễn Thị Hoa 1,00m Nguyễn Minh Quý 0,95m Mai Thùy Trang 0,95m 10 Phạm Hoàng Sơn 1,00m 10 Bùi Thị Ngân 0,80m 11 Trương Ngọc Thắng 0,95m 11 Lê Thị Lan 1,15m 12 Hoàng Xuân Tiến 1,10m 12 Bùi Thị Sương 1,05m 13 Trương Văn Toàn 1,10m 13 Phạm Thị Nhi 1,10m 14 Lương Anh Tuấn 1,20m 14 Trương Thị Phương 0,95m 15 Trần Văn Mạnh 1,20m X 16 Bùi Văn Thanh 1,00m 17 Hoàng Văn Tùng 1,10m 18 Hoàng Văn Tú 1,25m X = 0,99m 1,10m Qua kết kiểm tra thực trạng ban đầu cho thấy, thành tích nhảy cao học sinh lớp 9A 9B tương đương nhau, nhiên thành tích em đạt tương đối thấp Sức bật chân giậm nhẩy chưa nhanh mạnh, Đặc biệt lớp 9A số học sinh nữ thành tích đạt em thấp, có em không chịu nhảy nhảy lần qua mức xà thấp 2.3 Các biện pháp thực nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua học sinh lớp Trường THCS Tân Lập, huyện Bá Thước 2.3.1 Lựa chọn số trò chơi vận động phát triển sức mạnh chân dạy học nhảy cao  Trò chơi Bật xa tiếp sức [1]: Mục đich tác dụng: Thơng qua trò chơi để giáo dục sức mạnh chân, giáo dục tính tích cực, tinh thần đồng đội phối hợp nhịp nhàng Công tác chuẩn bị: Kẻ vạch xuất phát (XP), cách vạch XP 8m cắm cờ làm chuẩn Tập hợp lớp thành hai hàng dọc với số học sinh đứng sau vạch XP, thẳng hướng với cờ Mỗi đội em số (đứng cùng) cầm bóng Phương pháp tiến hành: Hai em số kẹp hai bóng vào đùi Khi có lệnh, bật nhảy hai chân từ vạch XP đến cờ, bật nhảy vòng qua cờ vạch XP, đưa bóng cho người số số kẹp bóng vào hai đùi bật nhảy người số 1, hết Đội xong trước, phạm quy, hàng ngũ ngắn, đội thắng Các trường hợp vi phạm: - Xuất phát trước lệnh trước chạm tay bạn bật nhảy trước - Không bật xa mà chay - Khi để bóng rơi,lúc nhặt lên lại ăn bớt đường (rơi bóng chỗ nào, lúc nhặt bóng lên phải tiếp tục bật xa từ chỗ đó)  Trò chơi Lò cò tiếp sức [2] Mục đich tác dụng: Thơng qua trò chơi để giáo dục sức mạnh chân trụ, giáo dục cho học sinh tinh thần đồn kết, tính đồng đội, ý thức tổ chức kỷ luật Công tác chuẩn bị: Kẻ vạch xuất phát (XP), cách vạch XP 10m cắm cờ làm chuẩn Tập hợp lớp thành hai hàng dọc với số học sinh đứng sau vạch XP, thẳng hướng với cờ Mỗi đội, em số 1(đứng cùng) cầm khăn quàng Phương pháp tiến hành: Hai em số có lệnh bật nhảy chân từ vạch XP đến cờ (có thể đổi chân), bật nhảy vòng qua cờ vạch XP, trao khăn quàng cho người số Số cầm khăn quàng bật nhảy số 1, hết Đội xong trước, phạm quy, đội thắng Các trường hợp vi phạm: - Khi cò khơng hai chân chạm đất, phải vòng qua cờ vòng - Khơng xuất phát đồng đội chưa chạm tay vào người Nếu vi phạm sẻ bị điểm,  Trò chơi Nhảy vượt “rào” tiếp sức [2] : Mục đich tác dụng: Thơng qua trò chơi để giáo dục sức mạnh chân, khéo léo, nhanh nhẹn, giáo dục cho học sinh tinh tích cực, tính đồng đội Cơng tác chuẩn bị: Kẻ vạch xuất phát ( XP), chia số học sinh lớp thành hai nhóm Trong nhóm cử – 10 em tiến trước cách vạch XP 1m ngồi theo cặp, mặt quay vào nhau, tay chống sau, tay đưa trước cao ngang ngực cho đầu ngón tay chạm đầu ngón tay người đối diện với tạo thành “rào” Như – 10 em em tạo thành – “rào” “Rào” cách “rào” – 2m, số học sinh tổ tập hợp thành hàng dọc sau vạch xuất phát thẳng hướng vng góc với “rào” Số người hai nhóm ngang nhau,nên phân tỉ lệ nam với nam, nữ với nữ Chú ý: hạ thấp độ cao tay làm rào cho phù hợp với thể lực học sinhcos thể thay rào dây vật chứng ngại Phương pháp tiến hành: Khi có lệnh, em số đội chạy trước, bật nhảy chân qua “rào”, sau số quay ngược lại bật nhảy qua “rào”, đưa tay chạm bạn số 2, vòng tập hợp cuối hàng Số sau chạm tay số thực số trò chơi tiếp tục hết, đội song trước, phạm quy thắng Các trường hợp vi phạm: - Xuất phát trước lệnh chưa cham tay bạn trước - Khơng nhảy qua rào mà chạy né sang bên cạnh Chú ý: Có thể nhảy chân hai chân qua rào chạn “rào” chơi bình thường, nhắc học sinh khơng nâng “rào” bạn nhảy 10  Trò chơi Nhảy vào vòng tròn tiếp sức [2]: Mục đich tác dụng: Thơng qua trò chơi để giáo dục sức mạnh, sức bật chân, khéo léo xác, giáo dục cho học sinh tinh tích cực, tính đồng đội Công tác chuẩn bị: Kẻ vạch xuất phát ( XP ), cách vạch XP 1m, kẻ dãy vòng tròn, vòng tròn có đường kính 0,4m, tâm vòng tròn cách tâm vòng tròn 1m Các dãy vòng tròn cách 1,5m Tập hợp lớp thành hai hàng dọc với số học sinh đứng sau vạch XP, thẳng hướng với dãy vòng tròn chuẩn bị Phương pháp tiến hành: Khi có lệnh, em số đội bật nhảy hai chân vào vòng tròn sau bật nhảy vào vòng số 2, 3, chạy vòng chạm tay bạn số 2, vòng tập trung cuối hàng Số tiếp tục bật nhảy chạy số Trò chơi tiếp tục hết, đội xong trước, phạm quy thắng Các trường hợp vi phạm: - Xuất phát trước lệnh chưa chạm tay bạn trước - Khơng nhảy vào vòng tròn  Trò chơi Lò cò “chọi gà” [2] Mục đich tác dụng: Thơng qua trò chơi để giáo dục học sinh kỹ thăng chân, sức mạnh chân, giáo dục cho học sinh tinh tích cực, tính đồng đội Cơng tác chuẩn bị: Tổ chức lớp thành vòng tròn Những người chơi đứng thành cặp có tương ứng thể lực, giới tính, cặp cách cặp 1,5 - 3m, chân co, tay bên nắm lấy cổ chân co chân cách tự nhiên không cần nắm tay vào cổ chân Phương pháp tiến hành: Khi có lệnh, em vừa nhảy lò cò, vừa dùng tay họăc vai (theo quy định riêng cặp) để “chọi” Ai để thăng bằng, đặt hai chân chạm đất thua điểm Sau trò chơi lại tiếp tục khoảng thời gian định, nhiều điểm thắng Các trường hợp vi phạm: 11 - Khơng lò cò “chọi” để hai chân chạm đất 2.3.2 Kế hoạch thực nghiệm: Để đánh giá hiệu trò chơi nhằm phát triển sức bật sức mạnh chân cho học sinh lớp Trường THCS Tân Lập, sử dụng hai lớp 9A 9B để thực nghiệm Lớp 9A nhóm thực nghiệm tập kỹ thuật với trò chơi lựa chọn dạy nội dung nhảy cao Lớp 9B đối chứng, dạy nội dung nhảy cao theo phân phối chương trình Tổng thời gian thực nghiệm: tuần, từ ngày 31/10/2016 đến 05/12/2016 với số tiết 10 tiết theo phân phối chương trình Bảng 2: KẾ HOẠCH TẬP LUYỆN TRONG TUẦN – Lớp 9A Tuần Bật xa tiếp sức X Lò cò tiếp sức X Nhảy vượt rào tiếp sức Nhảy vòng tròn tiếp sức Lò cò chọi gà X STT Tên trò chơi X X X X X X X 2.3.3 Kiểm tra sau thực nghiệm: Sau trình thực nghiệm Để đánh giá hiệu phương pháp sử dụng trò chơi vận động giảng dạy nội dung nhảy cao, tiến hành kiểm tra thu kết sau Bảng Kết sau thực nghiệm Lớp 9A TT Họ tên ( Nữ ) T/ Tích TT Họ tên ( Nam ) T/ Tích Nguyễn Vân Anh 1,05m Trần Tiến Anh 1,20m Tạ Quỳnh Anh 1,20m Lường Đức Duy 1,20m Đào Thị Chuyên 1,20m Nguyễn Việt Dũng 1,25m Lê Thu Hà 1,15m Đinh Văn Đức 1,30m 12 Lường Thị Hảo 1,05m Đoàn Quang Huy 1,20m Cao Thị Hằng 1,25m Nguyễn Trung Kiên 1,25m Đoàn Thu Hằng 0,95m Nguyễn Văn Lung 1,25m Lường Thị Hưng 0,90m Hoàng Ngọc Nam 1,30m Đoàn Thị Hưng 1,20m Mai Xuân Phương 1,15m 10 Hoàng Thị Hương 1,15m 10 Hồng Văn Tơn 1,25m 11 Nguyễn Thị Huệ 1,10m 11 Lê Văn Tâm 1,30m 12 Hoàng Thị Huế 0,90m 12 Phạm Duy Thành 1,30m 13 Phạm Thị Huyền 0,95m 13 Đoàn Văn Tảo 1,20m 14 Hoàng Thị Lê 1,00m 14 Lê Ngọc Thanh 1,20m 15 Đoàn Thị Loan 1,20m 15 Hoàng Văn Thịnh 1,25m 16 Bùi Thị Ly 1,15m 16 Hà Huy Tuấn 1,25m 17 Nguyễn Thị Ly 1,05m X 18 Trần Thị Quyên 1,25m 19 Nguyễn Thị Tâm 1,10m 20 Lường Thị Thương 1,15m 21 Đinh Thị Thảo = X = 1,25m 1,00m 1,10m Lớp 9B TT Họ tên ( Nam ) T/ Tích TT Họ tên ( Nữ ) T/ Tích Trần Hải Dương 1,20m Hoàng Thị Anh 1,15m Lương Minh Điệp 1,25m Bùi Thị Hiền 0,90m Trương Việt Hoàng 1,15m Hoàng Thị Hoa 1,00m Trinh Văn Hùng 1,35m Tào Thùy Linh 1,15m Hoàng Minh Khánh 1,10m Bùi Thị Ngọc 0,90m Hà Văn Khương 1,15m Hà Thị An 1,15m Hà Văn Long 1,25m Trương Thị Hà 1,15m Lê Văn Nam 1,15m Nguyễn Thị Hoa 1,10m 13 Nguyễn Minh Quý 1,20m Mai Thùy Trang 1,05m 10 Phạm Hoàng Sơn 1,20m 10 Bùi Thị Ngân 0,90m 11 Trương Ngọc Thắng 1,25m 11 Lê Thị Lan 1,20m 12 Hoàng Xuân Tiến 1,15m 12 Bùi Thị Sương 1,05m 13 Trương Văn Toàn 1,30m 13 Phạm Thị Nhi 1,05m 14 Lương Anh Tuấn 1,30m 14 Trương Thị Phương 1,05m 15 Trần Văn Mạnh 1,10m X = 1,07m 16 Bùi Văn Thanh 1,05m 17 Hoàng Văn Tùng 1,20 18 Hoàng Văn Tú 1,25m = 1,20m 2.3.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm học sinh, với thân, đồng nghiệp nhà trường X Sau thời gian nghiên cứu sử dụng số trò chơi giảng dạy nội dung nhảy cao, kết cho thấy, thành tích em học sinh lớp 9A tăng lên rõ rệt, lần kiểm tra ban đầu thành tích lớp 9A có thấp thành tích lớp 9B Tuy nhiên sau tuần áp dụng lồng ghép số trò chơi giảng dạy (vừa dạy kỹ thuật vừa tổ chức trò chơi), kết cho thấy thành tích tăng lên nhiều Lớp 9A: Nam tăng bình quân 15 cm, nữ tăng bănh quân 12cm Trong lớp 9B (đối chứng) nam tăng bình quân 10 cm, nữ tăng bình quân 8cm Bảng Kết sau áp dụng đề tài Kiểm tra lần (trước thực nghiệm) Nhóm Lớp 9A Kiểm tra lần (sau thực nghiệm) Kết (Tăng) Nam X = 1,10 m X = 1,25 m 15 cm Nữ X = 0,98 m X = 1,10 m 12 cm Lớp 9B Nam X = 1,10 m X = 1,20 m 10 cm Đối chứng Nữ X = 0,99 m X = 1,07 m cm Thực nghiệm 14 Kết cho thấy thành tích học sinh khơng phụ thuộc vào hình thái chức thể, cố gắng nhiệt tình học sinh mà phụ thuộc nhiều vào phương pháp giảng dạy, khéo léo lựa chọn thay đổi hình thức học tập trò chơi buổi học Đây vấn đề quan trọng cần thiết giáo viên dạy học Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Qua thực tế nghiên cứu áp dụng đề tài “Sử dụng số trò chơi vân động giảng dạy nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua học sinh lớp Trường THCS Tân Lập, huyện Bá Thước” thân thu kết đáng phấn khởi, chất lượng dạy học nâng lên rõ rệt điều đáng nói học sinh biết thực cách dễ dàng, tự tin môn nhảy cao kiểu bước qua, nắm kỹ thuật cách chắn, em hào hứng luyện tập, tiết học trở nên sôi động, hứng thú Một số học sinh có thành tích cao chọn vào đội tuyển điền kinh nhà trường tập luyện để tham gia Hội khoẻ Phù Đổng cấp huyện Trong tiết giảng dạy có sử dụng trò chơi vận đơng, tơi thấy học sinh tích cực, hứng thú tập luyện Đồng thời phương tiện hỗ trợ cho việc phát triển tố chất sức nhanh , sức mạnh, sức bền, khéo léo, hỗ trợ trực tiếp cho môn thể thao, làm rút ngắn trình hình thành phát triển kỹ năng, kỹ sảo vận động cần thiết cho môn thể thao định 3.2 Kiến nghị Đối với phòng giáo dục đào tạo huyện tăng cường tổ chức chuyên đề, đợt hội giảng cụm, hội giảng huyện hàng năm để giáo viên học tập nâng cao trình độ chun mơn Hằng năm cần phải tổ chức hội thi thể dục thể thao hội khỏe phù động cấp huyện để em cọ sát thi đấu nhiều Đối với nhà trường trọng đầu tư sân bãi, sở vật chất, trang thiết bị tập luyên từ nâng cao hiệu an toàn tập luyên nhảy cao Đối với giáo viên phải thường xuyên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, phải đổi phương pháp dạy học, thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn Với mong muốn góp phần nhỏ việc thực mục tiêu giáo dục nhà trường THCS (nhất vấn đề nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua) quan điểm đổi giáo dục nay, giáo viên trực tiếp giảng dạy 15 môn thể dục dành thời gian trăn trở tìm tòi để cố gắng hồn thành đề tài “Sử dụng số trò chơi vân động giảng dạy nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua học sinh lớp Trường THCS Tân Lập, huyện Bá Thước” Tuy nhiên điều kiện lực hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót định Tôi mong giúp đỡ cấp lãnh đạo góp ý chân thành đồng nghiệp để đề tài hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn thể dục trường THCS Tân Lập trường huyện Bá Thước Cuối xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 26 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Hoàng Văn Thành Lê Văn Lâm 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo viên thể dục lớp - Nhà xuất giáo dục Sách giáo viên thể dục lơp - Nhà xuất giáo dục Sách giáo viên thể dục lớp – Nhà xuất giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Sách giáo khoa sinh học 8, NXB giáo dục năm 2015 Tài liệu bồi dường thường xuyên cho giáo viên THCS Module Đặc điểm tâm sinh lí học sinh trung học sở (THCS) tác giả: Đỗ Thị Hạnh Phúc 17 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Văn Lâm Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS Tân Lập, huyện Bá Thước TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh Năm học giá xếp đánh giá xếp loại (A, loại B, C) Công tác tuyển chọn phương pháp huấn luyện học sinh giỏi nội dung chạy Phòng B 2011-2012 Phòng A 2016-2017 cư ly ngắn Sử dụng số trò chơi vân động giảng dạy nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua học sinh lớp Trường THCS Tân Lập, huyện Bá Thước 18 19 ... thực nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua học sinh lớp Trường THCS Tân Lập, huyện Bá Thước 2.3.1 Lựa chọn số trò chơi vận động phát triển sức mạnh chân dạy học nhảy cao  Trò chơi. .. 3.1 Kết luận Qua thực tế nghiên cứu áp dụng đề tài Sử dụng số trò chơi vân động giảng dạy nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua học sinh lớp Trường THCS Tân Lập, huyện Bá Thước thân... tìm tòi để cố gắng hoàn thành đề tài Sử dụng số trò chơi vân động giảng dạy nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua học sinh lớp Trường THCS Tân Lập, huyện Bá Thước Tuy nhiên điều kiện

Ngày đăng: 31/10/2019, 10:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3. Các biện pháp thực hiện nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua đối với học sinh lớp 9 Trường THCS Tân Lập, huyện Bá Thước

  • Nghiên cứu, lựa chọn một số trò chơi vận động phát triển sức bật và sức mạnh của chân trong dạy học nhảy cao kiểu bước qua đối với học sinh lớp 9 trường THCS Tân Lập.

  • 1.4.1. Phương pháp phân tích tổng hợp:

  • 1.4.2. Phương pháp điều tra:

  • 1.4.3. Phương pháp toán học thống kế.

  • Vậy để có được những giờ học nhảy cao đạt kết quả cao trước tiên cần nghiên cứu đưa ra các trò chơi vận động tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong khi tập luyện, ...qua đó rèn luyện phát triển sức bật và sức mạnh của chân từ đó nâng cao thành tích trong dạy học nhảy cao.

  • 2.1.2. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 15 [5], [6]:

  • 2.1.2.1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 15:

  • 2.1.2.2. Đặc điểm sinh lý:

  • 2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiêm.

  • Bảng 1. Thực trạng ban đầu

  • Lớp 9A (tổng số học sinh: 37)

  • Lớp 9B (tổng số học sinh: 32)

  • 2.3.1. Lựa chọn một số trò chơi vận động phát triển sức mạnh chân trong dạy học nhảy cao.

  • Trò chơi 1. Bật xa tiếp sức [1]:

  • Mục đich tác dụng:

  • Trò chơi 2. Lò cò tiếp sức [2]

  • Mục đich tác dụng:

  • Trò chơi 3. Nhảy vượt “rào” tiếp sức [2] :

  • Mục đich tác dụng:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan