Một số giải pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 2 thông qua môn luyện từ và câu ở trường TH nga điên 1

24 75 0
Một số giải pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 2 thông qua môn luyện từ và câu ở trường TH nga điên 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Tran g 1.Mở đầu………………………………………………………………………1 1.1 Lí viết sáng kinh nghệm…………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm……………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm…………… 2.3 Một số biện pháp thực hiện……………………………………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục……… 18 Kết luận kiến nghị……………………………………………………… 18 3.1 Kết luận…………………………………………………………………… 18 3.2 Kiến nghị………………………………………………………………….19 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….20 DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI………………………………… 21 Mở đầu I.1 Lí viết sáng kiến kinh nghiệm Mơn Tiếng Việt có vai trị vơ quan trọng q trình học tập giao tiếp em Mơn Tiếng Việt giúp em có kĩ nghe, nói, đọc, viết phục vụ cho việc học giao tiếp; ngồi mơn Tiếng Việt cung cấp cho em vốn từ ngữ phong phú để em sử dụng q trình giao tiếp Phân mơn Luyện từ câu phân mơn đóng vai trị quan trọng việc phát triển ngôn ngữ học sinh nói chung học sinh lớp nói riêng, chìa khóa mở kho tàng văn hóa lĩnh vực đời sống, xã hội người Hơn nữa, phân môn Luyện từ câu giúp học sinh lĩnh hội Tiếng Việt, văn hóa, công cụ giao tiếp tư học tập Đối với học sinh lớp 2, vốn từ em cịn hạn chế, việc tìm hiểu sử dụng từ cịn lúng túng, gặp nhiều khó khăn cần phải bổ sung phát triển để đáp ứng nhu cầu học tập giao tiếp Muốn nói hay viết giỏi phải dùng từ Từ vật liệu để cấu thành ngôn ngữ Hiểu nghĩa từ khó, cịn phải biết dùng từ cho hợp văn cảnh, ngữ pháp cịn khó Cho nên, việc dạy cho học sinh nắm vững Tiếng Việt không coi trọng việc dạy phân môn luyện từ câu, đặt móng cho việc tiếp thu tốt môn học khác lớp học Để dạy học luyện từ câu lớp có hiệu quả, khơng địi hỏi người thầy phải biết cách khai thác từ ngữ qua vốn sống trẻ nhằm xây dựng hệ thống kiến thức sở khai thác qua câu có từ thuộc chủ đề nhằm bổ sung, củng cố, khắc sâu hệ thống kiến thức cho trẻ Ngoài người giáo viên phải biết phối hợp cách linh hoạt phương pháp đặc trưng mơn học phương pháp đóng vai, phương pháp thảo luận nhóm, hỏi đáp theo cặp, tổ chức trò chơi… để học sinh thực tham gia xử lí tình có vấn đề, lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, thấy dạy học sinh nói câu hay, giàu cảm xúc kĩ khó phân mơn Luyện từ câu Bởi vậy, hiệu dạy Luyện từ câu hạn chế Một phần người dạy cịn chưa tìm quy trình phương pháp dạy thích hợp Hơn phân mơn hồn tồn khó học sinh lớp1, Với đối tượng vốn từ ít, kỹ diễn đạt cịn hạn chế, em đọc cịn chưa lưu lốt nhiều hạn chế đến khả đặt câu đúng, câu hay, diễn đạt lời nói, lời kể cách diễn xuất qua đoạn chuyện, câu chuyện Vì vậy, em thiếu tính mạnh dạn, tính tự tin học tập Mặt khác, với học sinh tiểu học, vốn từ mà em có chủ yếu dựa kinh nghiệm sống cách hiểu tự nhiên hạn chế Đa số em hiểu số nét nghĩa cách chung chung chưa đầy đủ chưa xác Đặc biệt, khả vận dụng từ học vào giao tiếp học tập nhiều hạn chế, học sinh cịn gặp khó khăn bị lúng túng việc tìm từ sử dụng từ Làm giàu vốn từ cho học sinh việc cung cấp thêm từ mới, giúp học sinh hiểu nghĩa từ tạo tính thường trực từ nhằm nâng cao khả lựa chọn sử dụng từ học sinh học mơn học nói riêng sống nói chung [6] Với mong muốn giúp học sinh tăng thêm vốn từ, tăng khả sử dụng từ, câu học tập giao tiếp, tơi lựa chọn viết đề tài: “Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp A trường Tiểu học Nga Điền thông qua phân môn Luyện từ câu” để bạn đồng nghiệp trao đổi thảo luận Từ đó, giúp học sinh học Phân môn Luyện từ câu cách hiệu I.2 Mục đích nghiên cứu: Xây dựng số biện pháp dạy – học cho Phân môn Luyện từ câu nhằm làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh, từ nâng cao chất lượng dạy học thầy trò trường Tiểu học Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa học Luyện từ câu giúp học sinh biết sử dụng từ ngữ đời sống hàng ngày 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp thông qua phân môn Luyện từ câu 1.4 Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp thống kê + Phương pháp đọc sách tài liệu + Phương pháp trò chuyện + Phương pháp thực nghiệm + Phương pháp phân tích, tổng hợp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Trong năm gần đây, phong trào đổi phương pháp dạy học trường Tiểu học quan tâm đẩy mạnh không ngừng để từ cấp Tiểu học, học sinh cần đạt trình độ học vấn toàn diện, đồng thời phát triển khả mơn học, nhằm chuẩn bị từ bậc Tiểu học người chủ động, sáng tạo đáp ứng mục tiêu chung cấp học phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước Giáo dục Tiểu học sở ban đầu quan trọng, đặt móng cho phát triển toàn diện người, đặt tảng cho giáo dục phổ thơng Vì phương pháp dạy học bậc tiểu học có tầm quan trọng đặc biệt, góp phần hình thành cho học sinh phương pháp học tập đắn, hình thành nếp tư sáng tạo từ em bắt đầu đến trường phổ thông Trong môn học tiểu học môn Tiếng Việt mơn có vị trí quan trọng Nó cung cấp vốn ngôn ngữ, xây dựng tảng kiến thức ban đầu cịn cơng cụ giúp cho học sinh học môn khác Đặc biệt phân môn Luyện từ câu phân mơn đóng vai trị quan trọng việc phát triển ngôn ngữ học sinh nói chung học sinh lớp Hai nói riêng Trong thực tế mơn Luyện từ câu có vị trí quan trọng chìa khóa mở kho tàng văn hóa lĩnh vực đời sống xã hội người.Hơn phân môn Luyện từ câu giúp học sinh lĩnh hội Tiếng việt, văn hóa cơng cụ giúp học sinh sử dụng Tiếng Việt đạt hiệu tốt mà học tốt môn học khác, rèn cho học sinh bốn kỹ nghe, đọc, nói, viết thành thạo Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, thấy dạy học sinh biết cách giao tiếp tốt, viết đoạn văn ngắn phải làm giàu vốn ngôn ngữ cho học sinh Làm giàu vốn ngôn ngữ cho học sinh lớp Hai việc làm quan trọng phân môn Luyện từ câu.Việc phát triển làm giàu vốn ngôn ngữ cho học sinh góp phần giúp học sinh có kĩ dùng từ để đặt câu giao tiếp tốt Hơn nữa, phân mơn Luyện từ câu hồn tồn học sinh lớp Vì em từ lớp lên, em làm quen với thể loại Với đối tượng vốn từ ít, kỹ nói viết diễn đạt cịn hạn chế Học sinh chưa hiểu sâu nghĩa từ ngữ chất câu nên nói viết đoạn văn em thường bộc lộ yếu điểm diễn đạt : từ lặp lại nhiều, câu không rõ nghĩa, câu đoạn văn cịn lộn xộn, viết đoạn văn mang tính chất trả lời câu hỏi Học sinh thường dập khuôn theo hướng dẫn giáo viên Với mục tiêu chung mơn Tiếng Việt mục tiêu phân mơn Luyện từ câu phận nhỏ môn Tiếng Việt cần thiết để giúp học sinh mở rộng phát triển vốn từ làm cho vốn ngôn ngữ em phong phú; việc giúp học sinh nắm ý nghĩa từ, tích cực hóa vốn từ để bồi dưỡng cho em thói quen dùng từ xác, nói – viết thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Việt có văn hóa học tập giao tiếp Thông qua mục tiêu chương trình cụ thể hóa vai trị nhân tố từ ngữ việc sử dụng Tiếng Việt Bên cạnh đó, phân mơn Luyện từ câu lớp cịn góp phần quan trọng giúp học sinh mở rộng phát triển vốn từ Từ đó, học sinh có vốn từ định để hình thành thói quen dùng từ, nói viết thành câu: có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hóa học tập, giao tiếp thích học Tiếng Việt Do đó, người giáo viên dạy lớp ( hay dạy bậc Tiểu học ) cần phải hội đủ yếu tố như: Có kiến thức sâu rộng xác phân môn này, nắm vững mục tiêu chung mục tiêu dạy; có hiểu biết nội dung học, ý đồ sách giáo khoa cấu trúc theo thông tin thể sách giáo khoa; có lực giảng dạy định, biết sử lí linh hoạt sáng tạo q trình dạy- học Đây sở vững để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách tốt nhất, em biết vận dụng thành công vốn từ học tập giao tiếp.[6] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Bước vào đầu năm học, nhà trường phân công cho chủ nhiệm lớp 2A trình trực tiếp giảng dạy em cảm thấy hầu hết em chưa biết nói thành câu Các em giao tiếp với lời lẽ cụt ngủn, đơi nói cộc lốc không lịch Ngôn ngữ em hạn chế, vốn sống cịn ít, vốn hiều biết Tiếng Việt chưa nhiều, việc nói viết thành câu, thành đoạn văn gặp nhiều khó khăn Việc dạy từ ngữ cho học sinh q trình giáo viên khơi dậy hiểu biết cảm nhận em người, vật sống xung quanh Điều địi hỏi giáo viên có phương pháp mở rộng vốn từ giúp em tìm nhiều từ ngữ biết sử dụng từ ngữ cách thích hợp, sử dụng từ xác hay nói viết Song thực tế số học sinh lớp vốn sống em hạn chế diễn đạt nói viết học sinh cịn gặp nhiều khó khăn a Thuận lợi: - Nhà trường: + Nhà trường thường mở chuyên đề để giáo viên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm lẫn Trong buổi sinh hoạt chuyên môn trường tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi, tháo gỡ vướng mắc chuyên môn + Một số tranh ảnh trực quan để phục vụ cho Luyện từ câu lớp có sẵn thư viện: Tranh chim, loài cá, thú… - Học sinh: + Các em học sinh có dủ SGK, tập, đồ dùng học tập phục vụ cho môn học + Phần lớn phụ huynh quan tâm đến việc học tập em b Khó khăn: - Giáo viên: + Phân môn Luyện từ câu phân môn mà học sinh lớp vừa làm quen, nên giáo viên gặp nhiều khó khăn lựa chọn hình thức dạy học phù hợp với em + Giáo viên có nhiều cố gắng việc đổi phương pháp dạy học đơi ngại khơng dám li gợi ý sách giáo khoa, sách hướng dẫn sợ sai + Đối với số giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học nói chung đồ dùng trực quan nói riêng chưa thường xuyên, nên việc sử dụng nhiều lúng túng - Học sinh: + Quan sát học sinh học phân môn Luyện từ câu Tơi u cầu em tìm từ ngữ thuộc chủ đề, chủ điểm học Đa số em tìm từ khơng tìm từ, cô giáo gợi mở sát vào ngữ cảnh học sinh tìm từ mà giáo viên yêu cầu + Qua tiết học phân môn Tập làm văn, thường quan sát em việc trả lời câu hỏi, đặt câu, viết đoạn văn ngắn tờ 3- câu Tôi thấy em đa số chưa biết đặt câu, sử dụng từ chưa xác, hơn1/4 số học sinh lớp biết dùng số mẫu câu đơn giản + Một số em chưa hứng thú, chưa tích cực tham gia vào học Luyện từ câu Kết khảo sát chất lượng môn Tiếng Việt đầu năm lớp 2A ( lớp thực nghiệm ) lớp 2B ( lớp đối chứng ) HTT HT CHT Tổng số TT SL TL SL TL SL TL HS 2A 30 16,5 12 40,6 13 42,9 2B 30 19,8 13 42,9 11 37,3 Từ thực trạng tơi thấy khơng có biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh chất lượng dạy học môn Tiếng Việt không cao Trong năm học trước, đánh giá chất lượng thi giáo viên có chung nhận định: Vốn từ em nghèo nàn, nhiều em cịn tìm từ khơng u cầu có nhiều em khơng tìm từ Những hạn chế phần giáo viên chưa ý mức đến dạy học mở rộng vốn từ cho học sinh.Trong q trình dạy giáo viên tạo điều kiệncho học sinh hoạt động nhiều với từ nên khả thường trực từ học sinh sử dụng cần thiết chưa cao Có tập cần sử phải sử dụng hoạt động thảo luận nhóm, giáo viên lại tổ chức làm việc chung lớp, có tập đề cần tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân giáo viên lại tổ chức trò chơi học tập tập trung đối tượng học sinh khiêu Thời gian bố trí cho hoạt động chưa phù hợp, hệ thống câu hỏi hình thức thực hành tập chưa đảm bảo yêu cầu, chưa phân loại đối tượng học sinh để dạy học cho phù hợp Xuất phát từ thực trạng trên, nghiên cứu vận dụng: “Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp thông qua phân môn Luyện từ câu” 2.3 Một số biện pháp thực hiện: Biện pháp 1: Cung cấp, mở rộng nhân vốn từ ngữ cho học sinh: Cung cấp vốn từ giúp học sinh có vốn từ phong phú, để học sinh tự tin giao tiếp, biết dùng từ để đặt câu tình giao tiếp, biết nói viết câu văn hay giàu cảm xúc, em có khả diễn đạt trí tưởng tượng câu truyện kể… Với lứa tuổi em học sinh lớp 2, vốn từ em nghèo nàn, việc sử dụng từ ngữ giao tiếp nhiều hạn chế Hầu hết học sinh sử dụng từ ngữ chưa phù hợp, chưa xác Vì vậy, tơi cung cấp vốn từ cho học sinh giúp em lựa chọn, phân tích để sử dụng từ ngữ cho hợp lý Khi dạy Luyện từ câu trọng mở rộng vốn từ cho học sinh, cách cho em thi tìm từ ngữ thuộc chủ đề, chủ điểm em học, khuyến khích học sinh tìm nhiều từ tốt Khi học sinh khơng tìm từ nhiều, tơi nêu câu hỏi gợi mở để em hiểu dễ dàng tìm Bên cạnh đó, tơi giới thiệu, cung cấp thêm từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa phù hợp với chủ đề em học *Về từ nghĩa: Học sinh lớp hai chưa học khái niệm từ nghĩa, nên học sinh khó khăn tìm từ nghĩa, tơi cho học sinh mở rộng từ nghĩa theo số trường hợp sau: - Những cặp từ nghĩa có cấu tạo nghich đảo: Ví dụ: Dạy tuần 12 Mở rộng vốn từ ngữ tình cảm[1] Bài tập yêu cầu ghép tiếng theo mẫu để tạo thành từ tình cảm gia đình Để dạy tập cho em dùng cặp từ nghĩa có cấu tạo nghịch đảo: yêu thương – thương yêu, yêu quý – quý yêu, yêu mến - mến yêu, thương mến - mến thương Dựa vào cấu tạo nghich đảo học sinh dễ dàng tìm nhiều cặp từ nghĩa khác theo yêu cầu cô - Từ nghĩa theo địa phương: Khi dạy mở rộng vốn từ vật, cho học sinh mở rộng vốn từ cách khai thác vốn từ nghĩa theo vùng, miền Ví dụ: Giáo viên treo tranh vẽ ngan hỏi học sinh: miền bắc gọi vật gì? (con ngan), cịn miền Nam gọi vật gì? (con vịt xiêm) Dùng cách hỏi vơí vật khác: ngan- vịt xiêm, heo - lợn, hổ- cọp… Với cách khai thác từ địa phương giáo viên khuyến khích học sinh phân vùng để tìm từ Ví dụ: mẹ, má, mế, u , bu, bầm, bủ…cái tẩy – gôm, bút- viết, hoa bát ăn cơm - chén ăn cơm, thìa – muỗng… * Từ gần nghĩa Ở lớp hai, học sinh chưa học khái niệm từ gần nghĩa, nên việc học sinh tìm từ gần nghĩa khó khăn, tơi dựa vào chủ đề, chủ điểm mà cho học sinh phân định rõ kiểu từ gần nghĩa - Từ vật Ví dụ: dạy từ vật, đặt câu hỏi gợi mở cho học sinh tìm từ gần nghĩa Chẳng hạn: Tổ quốc cịn gọi gì? ( non sơng, đất nước, giang sơn, quốc gia,…) Tương tự cách hỏi với: - Từ tinh chất : dũng cảm, can đảm, anh dũng, gan hiền lành, hiền hậu, nhân hậu, vv… - Từ hoạt động: ăn, xơi, , bưng, bê, cắp, ôm… * Từ trái nghĩa: giáo viên cần phân biệt cụ thể nghĩa từ mà cho học sinh xét từ trái nghĩa theo trường hợp sau: - Những cặp từ trái nghĩa hoạt động: làm - chơi, lên - xuống, bay- đậu, -dừng, đứng - ngồi… - Những cặp từ trái nghĩa tính chất: đẹp - xấu, hiền- dữ, đen - trắng, nónglạnh… - Những cặp từ trái nghĩa có tiếng gốc: Ví dụ: bền lịng / nản chí, tốt bụng/ xấu bụng, đẹp mã/ xấu mã - Những cặp từ trái nghĩa khơng gốc Ví dụ: ấm áp/ lạnh lẽo, cứng rắn/ mềm dẻo, dũng cảm/ hèn nhát *Chú trọng nhân vốn từ học sinh Mở rộng vốn từ cách ghép tiếng thành từ có nghĩa, để học sinh tìm nhiều từ, tơi hướng dẫn em tìm từ ghép, từ láy gốc: Ví dụ: Cho học sinh tìm số từ màu đỏ khác Tôi cho học sinh quan sát nhiều màu đỏ, yêu cầu học sinh nhận xét mức độ đỏ màu mà phân biệt tên màu đỏ - Từ ghép: đỏ tươi, đỏ thắm, đỏ hoe, đỏ chót, đỏ rực - Từ láy: đo đỏ, đỏ đắn… Ngồi ra, tơi cho học sinh tìm từ dựa vào tiếng cho trước Ví dụ dạy tuần 25 luyện từ câu lớp Bài tập u cầu tìm từ có tiếng biển[2] Tơi cho học sinh dựa vào tiếng cho trước tìm từ có tiếng biển đứng trước tiếng biển đứng sau: biển cả, biển rộng, biển đơng, sóng biển, nước biển, cá biển… Hoặc dạy tuần 33Luyện từ câu lớp hai chủ đề nhân dân: Tìm từ ngữ nghề nghiệp cho học sinh tiếng cho trước ghép lại thành từ có nghĩa: thợ: Học sinh dễ dàng tìm từ có tiếng thợ: thợ điện, thợ khí, thợ mỏ, thợ hàn, thợ may, thợ mộc… *Hướng dẫn học sinh phát từ ngữ xoay quanh đề tài: Để em phân biệt từ ngữ, giáo viên thường xuyên luyện cho em theo tập từ đơn giản đến phức tạp Ví dụ: Tìm từ có hai tiếng trở lên kiểu mưa khác nhau: mưa dầm, mưa phùn, mưa rào, mưa ngâu, mưa bóng mây, mưa rả rích, mưa đá, mưa rươi Tương tự kiểu đó, giáo viên cho học sinh tìm từ có từ “gió”: gió lốc, gió nhè nhẹ, gió mơn man, gió hây hẩy, gió lồng lộng… Đặc biệt quan tâm đến dạy cho học sinh số thành ngữ, quán ngữ tục ngữ thông dụng theo chủ đề dạy cho học sinh tìm biết sử dụng số thành ngữ, tục ngữ diễn đạt nói viết Ví dụ : Khi dạy chủ đề thầy cô giáo cho em tìm câu thành ngữ nói cơng ơn thầy cô giáo chẳng hạn: Một chữ thầy, nửa chữ thầy Hoặc: Muốn sang phải bắc cầu kiều, muốn hay chữ phải yêu lấy thầy Dạy chủ đề gia đình cho học sinh tìm câu thành ngữ nói cơng ơn cha mẹ: công cha núi thái sơn, nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra, hoặc: Con có cha nhà có nóc, có mẹ măng ấp bẹ… Dạy chủ đề loài chim cho học sinh tìm câu thành ngữ nói lồi chim: nói vẹt, hót khướu, đen quạ, cú Trong q trình giảng dạy, tơi thường liên hệ nội dung kiến thức có liên quan đến chủ đề học tập phân mơn: Tập đọc, tả phân mơn Tập làm văn, để cung cấp thêm vốn hiểu biết, vốn từ ngữ vật, tượng xoay quanh chủ đề để học sinh có kiến thức, khơng bỡ ngỡ gặp đề chưa luyện tập lớp Giúp học sinh có hiểu biết đề tài, vận dụng kỹ thực hành để học sinh có vốn kiến thức vốn từ phong phú, đa dạng Khi học sinh có vốn từ phong phú chắn em tự tin giao tiếp, học sinh trình bày lời nói lưu lốt Các em đứng trước đám đơng tự nhiên mà không ngại ngùng e sợ Khi sử dụng phương pháp vào dạy học sinh mở rộng vốn từ ngữ, tơi thấy kích thích sáng tạo học sinh trình tìm từ ngữ, rèn luyện tư cho học sinh Học sinh tìm nhiều từ kết hợp với phương pháp gợi mở giáo viên Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để mở rộng vốn từ tạo môi trường giao tiếp cho học sinh luyện tập sử dụng từ Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học hướng dẫn giáo viên mà thành viên nhóm thực việc trao đổi, thảo luận, chất vấn chia sẻ lẫn Q trình tìm hiểu, tơi nhận thấy giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm q trình dạy học làm giàu vốn từ, đặc biệt nhiệm vụ mở rộng vốn từ cho học sinh Trong dạy, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp cá nhân làm việc độc lập, phương pháp vấn đáp để dạy tập mở rộng vốn từ Số lượng từ ngữ học sinh nắm học không cao không bền vững Khi huy động vốn từ theo chủ đề, học sinh huy động khoảng 1, từ, nhiều 4, từ Thậm chí có học sinh không huy động từ ngữ Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng giáo viên vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào học, khơng tạo diều kiện học sinh hoạt động nhiều với từ, lặp di, lặp lại thao tác với từ để nhớ từ cách bền vững Hơn nữa, khả giao tiếp học sinh yếu, học sinh diễn đạt chưa rõ ràng, mạch lạc trình học, học sinh khơng thao tác nhiều với từ Vì thế, q trình dạy học tơi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để mở rộng vốn từ tạo môi trường giao tiếp cho học sinh luyện tập sử dụng từ[4] Cách thực hiện: Để vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy đạt hiệu quả, giáo viên phải thực bước sau: Bước 1: Chuẩn bị nhà - Giáo viên chuẩn bị kĩ dạy, nghiên cứu kĩ nhiệm vụ dạy Xác định tập sử dụng phương pháp thảo luận nhóm - Giáo viên thiết kế phiếu tập để giao việc cho nhóm học sinh Khi thiết kế phiếu tập, giáo viên lưu ý xây dựng thêm tập giải nghĩa từ học sinh chưa nghĩa Tùy thuộc vào trình độ nhận thức lớp mình, giáo viên thiết kế thêm tập bổ sung để cụ thể hóa yêu cầu tập ( học sinh yếu, kém, trung bình ) tạo điều kiện cho tất học sinh hoạt động hết khả - Chuẩn bị phương tiện dạy học như: phiếu tập, bảng để học sinh ghi kết thảo luận nhóm… Bước 2: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học - Giáo viên chia nhóm học sinh - Tùy theo đặc điểm tập, giáo viên chia nhóm cho học sinh thảo luận theo cách khác nhau: chia nhóm theo vị trí chỗ ngồi, chia nhóm theo hình thức ngẫu nhiên, chia nhóm theo trình độ nhận thức mức độ nắm vốn từ học sinh… Mỗi cách chia nhóm có ưu nhược định, lựa chọn giáo viên phải linh hoạt, thường xuyên thay đổi hình thức để tránh nhàm chán cho học sinh - Giao nhiệm vụ thảo luận cho học sinh Nhiệm thảo luận nhóm cụ thể hóa phiếu tập ( phiếu giao việc ) cho nhóm Ví dụ 1: Khi dạy 1, Tuần – TV2, tập 1- trang 35, Mở rộng vốn từ: Từ vật, GV sử dụng phiếu thảo luận: PHIẾU HỌC TẬP Thảo luận nhóm 4, nói cho bạn nghe nghe bạn nói từ theo mẫu bảng sau ghi vào bảng thời gian phút: Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ vật Chỉ cối M: học sinh M: ghế M: Chim sẻ M: Xoài Ví dụ 2: Ở tập 1, Mở rộng vốn từ: Từ ngữ Bác Hồ, Tuần 30, TV2 – Tập 2- Trang 104, ta hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm theo phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Thảo luận nhóm 4, thời gian phút, tìm từ: a Nói lên tình cảm Bác Hô thiếu nhi:…………… …………………………………………………………………………………… … b Nói lên tình cảm thiếu nhi Bác Hồ: ……………………………… …………………………………………………………………………………… … - Học sinh thảo luận nhóm Trong bước này, học sinh thực yêu cầu phiếu tập, giáo viên quan sát hướng dẫn giúp đỡ nhóm cần thiết,đảm bảo nhóm thảo luận sơi nổi, hiệu - Các nhóm báo cáo kết Trong thời gian nhóm báo cáo kết quả, giáo viên tạo điều kiện cho nhóm khác nhận xét, bổ xung để đến kết thảo luận cuối lớp - Giáo viên tổng kết, chốt lại kiến thức cần nhớ sau thảo luận nhóm tuyên dương nhóm, cá nhân tiêu biểu, nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực để lần sau em cố gắng hoạt động hiệu Phương pháp thảo luận nhóm nhằm hình thành lực giao tiếp, kĩ hợp tác, khả suy nghĩ độc lập Với phương pháp này, học sinh học từ bạn tất em dều tham gia hoạt động giao tiếp vận dụng ưu điểm phương pháp dạy học biện pháp làm giàu vốn từ nhằm mục đích nâng cao hiệu mở rộng vốn từ tạo môi trường giao tiếp cho học sinh luyện tập sử dụng từ[3] Học sinh thảo luận nhóm tiết Luyện từ câu Biện pháp 3: Tổ chức trò chơi học tập giúp học sinh mở rộng vốn từ Trò chơi hoạt động người nhằm mục đích chủ yếu vui chơi, giải trí thư giãn sau làm việc căng thẳng Nhưng qua trị chơi, người chơi rèn luyện giác quan, tạo hội giao lưu với người hợp tác với người, hợp tác với đồng đội nhóm, tổ Ở bậc tiểu học bậc học khác, sử dụng trò chơi trình học tập làm cho việc tiếp thu tri thức bớt khơ khan, có thêm sinh động, hấp dẫn Từ hiệu học tập học sinh tăng lên Trong mở rộng vốn từ, học sinh phải thực nhiệm vụ để làm giàu vốn từ cho Nếu giáo viên sử dụng phương pháp cho tiết dạy hiệu học không cao, học sinh thụ động, lười suy nghĩ Sử dụng trò chơi học tập phương pháp dạy học tích cực Từ làm thay đổi khơng khí lớp học, tạo thi đua sơi nổi, hào hứng đội chơi cổ vũ nhiệt tình bạn lớp Nhờ có trò chơi học tập, học sinh hứng thú với việc học từ ngữ mở rộng vốn từ, làm giảm bớt khô khan học, học sinh tiếp thu từ nghĩa từ nhanh, phân loại, quản lí vốn từ đúng, sử dụng từ xác , linh hoạt Thứ nhất: Trị chơi ghép nhanh tên vật Ví dụ 1: Tìm từ vật ( người, đồ vật, vật, cối, ) vẽ ( tập tuần 3, TV2- tập Trang 26) Ví dụ 2: Các tranh vẽ số hoạt động người Hãy tìm từ hoạt động ( tập tuần 7, trang 59, TV2- Tập 1) Ví dụ 3: Hãy nêu tên vật có hình ( tập tuần 16 trang 134, TV2, Tập 1) 10 a Đối với dạng này, giáo viên chuẩn bị đồ dùng để chơi: gồm số đồ vật thật tranh ảnh đại diện cho nghĩa từ nêu sách giáo khoa Tiếng Việt 2, thẻ từ ( bìa giấy) ghi tên đồ vật ( tranh ảnh) - Giáo viên học sinh trọng tài để đánh giá kết b Cách thực hiện: - Chơi theo cặp học sinh nhóm học sinh ( nhóm từ đến người chơi – Các đồ vật tranh ảnh xếp treo thành nhóm Mỗi học sinh ( nhóm) tham gia trị chơi phát thẻ từ ghi tên đồ vật ( tranh ảnh) Học sinh ( nhóm) dán nhanh tên ( từ) vào đồ vật tranh thích hợp thắng Thứ hai: Trị chơi tìm nhanh từ chủ đề a.Mục tiêu - Mở rộng vốn từ, phát huy óc liên tưởng, so sánh - Rèn tác phong nhanh nhẹn, luyện trí thông minh cách ứng xử nhanh b.Chuẩn bị: Bảng phụ giấy nháp c.Cách tiến hành Trị chơi có từ đến nhóm, nhóm có từ đến học sinh tham gia - Sau giải nghĩa từ ngữ dùng để gọi tên chủ đề ( ví dụ: đồ dùng học tập dụng cụ cá nhân dùng đrre học tập vật nuôi vật nuôi nhà…), giáo viên nêu yêu cầu: + Hãy kể từ tên đồ dùng học tập ( từ nói tình cảm gia đình…) + Từng nhóm ghi từ vào bảng phụ ghi vào giấy nháp để đọc lên Thời gian viết khoảng 2-3 phút Thứ ba: Trị chơi tìm nhanh từ đồng nghĩa Trị chơi giúp học sinh nhận biết nhanh từ ngữ đồng nghĩa, làm giàu vốn từ ngữ học sinh Trò chơi dùng dạy chủ đề học tập tuần 2, TV2, Tập1 a.Chuẩn bị - Từ đến quân có nội dung nhau, khác màu để khỏi lẫn ( xanh, đỏ, vàng…), tương tự quân cỗ tam cúc Mỗi có 10 12 quân ghi sẵn từ - quân dành cho người cầm ( trọng tài) khác màu với quân người chơi Trên quân có ghi từ đồng ghĩa với từ ghi quân người chơi - Mỗi quân ghi hai đầu để người chơi dễ nhìn cầm tay b.Cách tiến hành Để thực trò chơi cần thực qua bước sau: Bước 1: Giới thiệu tên mục đích trị chơi: Mục đích trị chơi học sinh thi tìm từ đồng nghĩa Bước 2: Chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm 2- học sinh Quản trị giáo viên hai học sinh giúp giáo viên làm trọng tài - Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi: 11 - Từ đến người chơi Mỗi người có quân ( 10, 12 quân) - Trọng tài lật quân ( có từ đồng nghĩa với từ người chơi) Những người chơi phải chọn thật nhanh qn có từ đồng nghĩa với quân trọng tài để đânh - Đánh hết quân bài, có số lượng quân được” ăn” nhiều thắng Như vậy, người thắng nhận nhanh, từ đồng nghĩa Bước 3: Học sinh thực trò chơi Bước 4: Giáo viên thay mặt cho tổ trọng tài công bố nhóm tìm nhiều từ xác nhất, tun dương nhóm tìm nhiều từ nhanh Các cặp từ dồng nghĩa nói chủ đề học tập dùng làm để chơi để cầm cái: học tập- học hành, siêng năng- chăm chỉ, vui vẻ- phấn khởi, giảng dạy – dạy dỗ, tập – vở, chăm – ý, lễ phép – lễ độ, thông minh – sáng dạ, lời - nghe lời, kiên nhãn – kiên trì… Thứ tư: Trị chơi tìm nhanh từ trái nghĩa Mục tiêu: Học sinh nhận biết nhanh từ trái nghĩa, làm giàu vốn từ học sinh luyện trí thơng minh, nhanh mắt nhanh tay Cách chuẩn bị cách chơi giống cách chơi tìm nhanh từ đồng nghĩa Áp dụng trò chơi dạy tuần 16: Tìm từ trái nghĩa với từ sau: tốt, nhanh, ngoan, trắng, cao, khỏe ( TV2, tập 1, trang 133) Các cặp từ trái nghĩa hoạt động, tính chất dùng làm để chơi: tốt – xấu, ngoan – hư, nhanh – chậm, trắng – đen, cao – thấp, khỏe – yếu, đẹp xấu, ngắn- dài Thứ năm: Trị chơi thi đốn từ a Mục tiêu: Trị chơi giúp cho học sinh có kĩ đốn nhanh từ biết nghĩa số dấu hiệu hình thức từ Củng cố nghĩa từ mở rộng vốn từ ngữ cho học sinh b.Để thực trò chơi cần chuẩn bị: - Một số câu đố từ Mỗi phiếu ghi câu đố theo thứ tự 1, 2, 3… làm phiếu giống đủ cho số nhóm chơi, phiếu khổ to ghi sẵn kết từ ( ghi theo số thứ tự phiếu câu đố), giấy, bút để ghi kết - Giáo viên 2, học sinh làm trọng tài, ghi số nhóm tham gia chơi c Cách tiến hành: Giáo viên lập nhóm chơi ( nhóm 4, học sinh), nêu yêu cầu: Sau nhận phiếu ghi câu đố từ, nhóm thảo luận với để giải câu đố, tìm từ ghi kết vào tờ giấy nhóm ( nhớ ghi từ theo số thứ tự phiếu) - Hết phút, nhóm dừng lại, đọc kết để tổ trọng tài đánh giá ( từ tìm tính sao) Ví dụ: Dạy chủ đề trường học tơi đưa câu đố cho học sinh giải sau: 1.Viên màu trắng dùng để viết lên bảng.( ?) Nơi em đến học hàng ngày ( ?) 12 3.Tờ mỏng dùng để viết chữ lên ( ?) Cột cao trước sân trường Chỉ mang huy hoàng tung bay Đầu tuần buổi sáng thứ hai Cả trường, lớp ai chào ? ( ?) Thơng qua trị chơi học tập, học sinh phát triển trí tuệ, thể lực, nhân cách giúp học sinh phát triển ngôn ngữ, mở rộng nhiều vốn từ, rèn cho học sinh tính nhanh nhẹn, luyện trí thơng minh cách ứng xử nhanh, làm giảm tính chất căng thẳng học Tạo hứng thú thú học tập cho học sinh Trò chơi học tập hấp dẫn học sinh Tuy nhiên, giáo viên không nên lạm dụng trò chơi học tập, biến tiết học thành tiết chơi gây nhàm chán học sinh Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo, chặt chẽ điều kiện vật chất cách thức thể lệ chơi Trong lúc chơi, giáo viên cần hướng dẫn, động viên hoàn thành tốt tập, tạo hưng phấn, thích thú tiết học Tổ chức trị chơi mở rộng vốn từ chịu chi phối nhiều yếu tố: thời gian ngắn, nội dung kiến thức thay đổi theo học… Vì vậy, tổ chức trị chơi phải linh hoạt, khéo léo, khơng làm ảnh hưởng đến thời gian đảm bảo chất lượng dạy học Trò chơi: “ Em biết tuốt” Mở rộng vốn từ ( Bài tập 2, TV2, tập1 Trang 137) Biện pháp 4: Sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ để mở rộng vốn từ: Sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ kích thích sáng tạo, chủ động học sinh trình tìm hiểu ngôn ngữ giúp học sinh hiểu cặn kẽ tượng ngôn ngữ cần nhận thức nhớ kĩ học 13 Học sinh lớp chưa học lý thuyết, ngữ pháp, khái niệm từ câu hình thành thơng qua thực hành luyện tập Chính vậy, việc tăng cường sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ cần thiết học Luyện từ câu Để sử dụng phương pháp này, giáo viên giới thiệu ngữ liệu cần phân tích, hướng dẫn học sinh quan sát phân tích ngữ liệu theo định hướng nội dung học, hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm lý thuyết cần đúc kết qua phân tích tượng ngơn ngữ, hướng dẫn học sinh củng cố vận dụng lí thuyết học vào việc luyện tập phân tích số tượng ngơn ngữ Ví dụ: dạy tuần 2- Mở rộng vốn từ ngữ học tập - Luyện Từ câu lớp trang 9[1] Bài tập tìm từ - Có tiếng học - Có tiếng tập Bài tập tập tạo lập từ nhiều tiếng từ tiếng cho trước nhằm mở rộng hệ thống hóa vốn từ liên quan đến học tập Giáo viên vận dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ để giúp học sinh xác định được: tiếng học tiếng tập tiếng cho trước, đứng phía trước phía sau từ nhiều tiếng tìm Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích ví dụ ( mẫu: học tập) mà tập đưa đạt yêu cầu Học sinh cần nêu được: - Nêu tiếng mà ghép với tiếng “học” hay tiếng “tập” tạo thành từ có nghĩa liên quan đến học tập Bài tập : Đặt câu với từ tìm tập Sau học sinh hiểu nghĩa từ giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu theo yêu cầu Ví dụ: Bạn Lan học hành chăm chỉ./ Em thích tập vẽ Ngồi ra, sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ để GV có sở giúp HS nhận cấu tạo câu, nhằm giúp em viết câu đúng, đủ phận Khi sử dụng phương pháp vào dạy học sinh mở rộng vốn từ ngữ, tơi thấy kích thích sáng tạo học sinh trình tìm hiểu ngôn ngữ, rèn luyện tư cho học sinh q trình phân tích ngơn ngữ Học sinh tìm nhiều từ kết hợp với phương pháp gợi mở giáo viên Biện pháp 5: Vận dụng phương pháp quan sát để mở rộng vốn từ Dùng phương pháp quan sát giúp học sinh phối hợp nhiều giác quan để quan sát vật, tượng, hình thành biểu tượng, khái niệm cụ thể giúp em hứng thú học tập, phát triển khả tập trung, ý, óc tị mị, khám phá phát triển tư nâng cao tính tự lực, tích cực học sinh Kỹ quan sát cần cho học sinh mở rộng vốn từ: Quan sát lớp theo gợi ý, hướng dẫn giáo viên tự quan sát chuẩn bị nhà Giáo viên cần khai thác kỹ tranh ảnh, hình ảnh, tập trung quan sát đặc điểm bật đối tượng, mục đích giúp HS tránh kiểu kể theo liệt kê Bên cạnh đó, tơi hướng dẫn HS cách quan sát giác quan để cảm nhận cách có cảm xúc vật 14 Ví dụ: dạy 29 Mở rộng vốn từ cối - Luyện từ câu lớp có tập yêu cầu học sinh kể tên phận ăn quả[2] Bước 1:Lựa chọn đối tượng quan sát: - Để học sinh tìm phận ăn quả, cho học sinh quan sát tranh vẽ ăn để thấy đặc điểm chung ăn Sau đó, tơi cho học sinh quan sát kĩ ăn có đủ phận Bước 2:Xác định mục đích quan sát: Hướng dẫn quan sát từ xuống từ dười lên để tìm phận Bước 3: Báo cáo kết quan sát: Sau học sinh quan sát xong, yêu cầu học sinh kể tên phận cây, em kể chưa đủ phận đặt câu hỏi để em tìm bổ sung kết Ví dụ: Bộ phận hút chất dinh dưỡng đất để nuôi sống cây? Bộ phận gần tiếp giáp với đất? Chắc chắn em tìm rễ cây, gốc Để làm dạng này, giáo viên cần hướng dẫn em quan sát đối tượng khác nhau: tranh, cây, vật Biết quan sát tức em biết dùng giác quan( mắt, mũi, lưỡi, da) để nhận biết đặc điểm tranh hay vật, cối có hình dạng, màu sắc Khi quan sát, em phải có nhìn chung để xác định phải quan sát gì? Quan sát cảnh gì? Quan sát gì? Tiếp theo em phải biết cách chia đối tượng thành nhiều phần quan sát theo nhiều góc độ Các phương tiện dạy học chủ yếu: tranh vẽ minh họa Hoạt động học sinh học kiểu này: giáo viên hướng đẫn học sinh quan sát tranh, thực thao tác quan sát Diễn đạt điều quan sát ngơn ngữ có tính tạo hình Hướng dẫn học sinh tìm từ ngữ để thể cách có hình ảnh điều quan sát Sau sử dụng phương pháp quan sát để mở rộng vốn từ, thấy em hứng thú học tập, tị mị thích khám phá biểu tượng, khái niệm cụ thể đối tượng Được quan sát em tìm nhiều từ ngữ mà em chưa dùng tới Biện pháp 6: Làm giàuvốn từ cho học sinh qua giao tiếp: Sử dụng phương pháp theo định hướng giao tiếp dạy cho học sinh cách tổ chức giao tiếp ngôn ngữ cách hiệu tình điển hình tình cụ thể dạy học Tiếng Việt đặc biệt môn Luyện từ câu sử dụng phương pháp giao tiếp giúp học sinh học tập sinh động, hứng thú 15 Học sinh tự tin giao tiếp Thông qua phương pháp quan sát, giáo viên rèn cho học sinh kỹ sử dụng từ ngữ để đặt câu, kĩ nói, trước làm viết Trên sở đó, giáo viên điều chỉnh giúp học sinh hồn thiện viết Với phương pháp này, thường tổ chức cho học sinh luyện nói cá nhân, luyện nói nhóm ( HS kết nhóm theo ý thích, để có thoải mái tự nhiên, tự tin tham gia làm việc nhóm ) Chẳng hạn: sau học sinh tìm từ tả phận cho học sinh nối tiếp em đặt câu tả phận tạo thành đoạn văn tả cối.Ví dụ: Rễ ngoằn ngoèo nằm mặt đất./ Thân to cột đình./ Cành sum suê … Trong trình học sinh đặt câu, em dùng từ chưa đúng, giáo viên chỉnh sửa giúp em hoàn thiện câu văn hay Khi sử dụng phương pháp thực hành giao tiếp việc mở rộng vốn từ rèn kĩ sử dụng từ đúng, thấy em hứng thú học tập, em nói điều khám phá, giáo trau chuốt cho câu, lời, cô khen biết đặt câu hay hiệu học tập em ngày cao.[4] Biện pháp 7: Khuyến khích hứng thú học tập học sinh qua việc thi đua, khen thưởng: Thi đua gắn với khen thưởng động lực thiếu trình học học sinh Hình thức thi đua, khen thưởng phù hợp với đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học Các em phấn đấu động đơn giản: Cố gắng để tích sao, cô giáo khen, bạn bè mến phục, cố gắng để làm vui lịng ơng bà, bố mẹ… Trong học mở rộng vốn từ, nhờ khơng khí thi đua, học sinh sôi hơn, hăng say hơn, khen thưởng mở rộng vốn từ công nhận kết mà học sinh đạt ( Học sinh tìm từ mới, phát nghĩa câu từ, đặt câu hỏi, đoạn văn hay…) Nếu khen lúc, học sinh cảm thấy tự tin phấn đấu Hiện nay, giáo viên sử dụng khen thưởng nên học trầm, không sôi chất lượng dạy học vốn từ bị hạn chế lí - Trong q trình dạy mơe rộng vốn từ vận dụng phương pháp thi đua, khen thưởng sau: 16 + Trước vào học hay trước tổ chức trò chơi học tập, giáo viên nêu tiêu chí thi đua rõ ràng, cụ thể để tạo tâm thi đua cho học sinh Ví dụ: *Thi đua xem bạn tìm nhiều từ tích thêm vào sổ thi đua *Thi đua xem nhóm thảo luận sơi nổi, hồn thành tập dúng nhanh cộng thêm cho nhóm *Thi đua tổ mặt: nề nếp, ý thức, hiệu thảo luận… - Hình thức khen thưởng đưa phải mang tính cụ thể, chủ yếu mặt tinh thần để khuyến khích học sinh: tích sao, tràng vỗ tay,… - Trong tiết dạy, giáo viên cần kịp thời khen cá nhân tiêu biểu xuất sắc cá nhân có tiến vượt bậc theo nhóm đối tượng học sinh tiết học Từ học sinh lớp noi gương để phấn đấu, phấn đấu để cô giáo khen phấn đấu để không bạn bè - Tuy nhiên, tiết học, học sinh có tinh thần thi đua để học tốt, có số học sinh ý vào học Vì vậy, bên cạnh việc sử dụng biện pháp khen thưởng, giáo viên phải sử dụng hình thức nhắc nhở học sinh không ý xây dựng Việc nhắc nhở phải nghiêm khắc công minh để em nhận khuyết điểm tâm sửa chữa để tiến bạn bè Trong mở rộng vốn từ nói riêng tất học khác nói chung, giáo viên phải ln tạo khơng khí thi đua sơi nổi, hào hứng học Khi học sinh đạt thành tích, giáo viên cần khen thưởng kịp thời để khuyến khích, động viên em Tuy nhiên, trình sử dụng, giáo viên không lạm dụng nhiều gây nhàm chán học sinh Biện pháp 8: Hình thành bồi dưỡng ý thức tự làm giàu vốn từ cho học sinh Theo quan điểm giáo dục học, tự học trình tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kĩ thực hành hướng dẫn sở giáo dục Tự học cách đọc tài liệu, sách giáo khoa, nghe đài, xem truyền hình, thăm bảo tàng, triển lãm… Tự học gắn liền với tự ý thức tự giáo dục Ở học sinh tiểu học, tự ý thức tự giáo dục em hình thành phát triển Do vậy, tự học học sinh tiểu học khác với tự học cấp học trên( THCS, THPT) yêu cầu, mức độ, phạm vi…Tự học học sinh tiểu học giới hạn trẻ tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập giao ( làm tập nhà, chuẩn bị để học mới…).Dù trực tiếp hay gián tiếp, hoạt động tự học học sinh tiểu học có hướng dẫn giáo viên Tự học học sinh tiểu học diễn nhà mà diễn lớp học với hình thức dạy học cá nhân lớp Ở hình thức dạy học này, học sinh thực theo nội dung, cách thức tiến độ khác tùy thuộc vào lực cá nhân, hướng dẫn giáo viên Trên sở đó, tự làm giàu vốn từ hiểu trình học sinh tự lĩnh hội vốn từ, tự tìm hiểu nghĩa từ, phân loại quản lí vốn từ vận dụng từ vào hoàn cảnh giao tiếp 17 Đối với học sinh lớp 2, tự làm giàu vốn từ bao gồm cơng việc sau: Học sinh tự giác hồn thành tập mở rộng vốn từ, hồn thành nhiệm vụ giáo viên giao, có thắc mắc có ham muốn tìm hiểu từ chưa rõ nghĩa, chưa biết sử dụng, thường xuyên đọc tra từ điển để tăng thêm vốn từ hiểu nghĩa từ… Để bồi dưỡng lực tự học cho học sinh thực sau: - Hướng dẫn cho học sinh phương pháp tự làm giàu vốn từ: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Khi giao nhiệm vụ, giáo viên phải đảm bảo tất học sinh nhớ hiểu rõ nhiệm vụ giao, bao gồm: Ôn lại từ nghĩa vừa học trước, làm tập sách giáo khoa, chuẩn bị quan sát, tìm từ để học mới… Giao thêm cho học sinh có nwang khướu nhiệm vụ học tập khó hơn, địi hỏi em phải có cố gắng nhiều - Hướng dẫn học sinh cách đọc bài, làm sử dụng thời gian tự học Khi học bài: Trước học bài, học sinh phải nhớ lại giáo viên dã giảng lớp ( Bài học chủ đề gì? Những từ học từ gì? Nghĩa từ gì? Sử dụng nào? ) Tập trung suy nghĩ để hiểu bài, nhớ lâu từ nghĩa từ Tập vận dụng từ vừa học hình thức: Tìm thêm ví dụ, liên hệ đối chiếu với từ nhóm với từ khác, đưa từ vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể sống - Khi làm bài: Đọc kĩ đề bài, làm giấy nháp, sửa chữa cho xác viết vào Nếu gặp từ chưa hiểu rõ nghĩa học sinh phải tự tra từ điển hỏi người lớn để hiểu nghĩa Trong học bài, làm bài, học sinh phải tập thói quen cẩn thận, chắn, thực đến nơi đến chốn nhiệm vụ giao bố trí thời gian tự học hợp lí Trong buổi tự học, cần giành thời gian để ôn vừa học, làm tập, chuẩn bị cho ngày hơm sau Có thể kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ tự học học sinh thơng qua hình thức củng cố kiến thức học trước, kiểm tra tập nêu câu hỏi để học sinh trả lời học sinh học lớp Tóm lại, tăng cường tự học làm giàu vốn từ đường để nâng cao chất lượng thực nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho học sinh Đồng thời hình thành phát triển bước đầu cho học sinh lực tự học 2.4 Kết thực SKKN Như vậy, qua trình dạy học mở rộng vốn từ dã áp dụng số biện pháp để làm giàu vốn từ cho học sinh Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với Để tìm từ theo chủ điểm, phát huy khả giao tiếp vốn từ sống học sinh, tơi dùng biện pháp thảo luận nhóm Để học sinh hứng thú việc học, sử dụng hình thức thi đua, khen thưởng Để thay đổi hình thức dạy học, tơi dùng trị chơi dạy học Đồng thời, giáo viên tổ chức thảo luận nhóm trị chơi học tập, có thời gian học sinh phải độc lập làm tập cá nhân nên giáo viên phải nhắc nhở học sinh ý thức tự học hướng dẫn học sinh phương pháp tự làm giàu vốn từ Kết khảo sát cuối tháng lớp 2A ( Sử dụng biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh ) lớp 2B ( không sử dụng biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh): 18 HTT HT CHT Tổng số HS SL TL SL TL SL TL 2A 30 19 63.7 10 33 3,3 2B 30 29.7 16 53.8 16.5 Thông qua bảng thống kê, ta thấy chất lượng học sinh hai lớp có khác biệt rõ rệt Điều chứng tỏ tính đắn hiệu biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh mà áp dụng Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận: Đứng trước vai trị,vị trí, tầm quan trọng việc dạy Luyện từ câu cho HS Tiểu học nói chung học sinh lớp hai nói riêng, tơi thấy việc hướng dẫn cho em nắm phương pháp học phân môn Luyện từ câu cần thiết Học Tiếng Việt không học tri thức ngôn ngữ, lý luận … mà quan trọng bồi dưỡng phát triển kĩ nghe, đọc, nói, viết học sinh Một mục đích quan trọng việc dạy Tiếng Việt cho HS nhà trường giúp cho em hiểu sử dụng Tiếng Việt, phương tiện giao tiếp quan trọng Hơn nữa, việc dạy học Tiếng Việt đơn nhằm cung cấp cho học sinh số khái niệm hay quy tắc ngơn ngữ mà mục đích cuối cần đạt đến lại việc giúp em có kĩ năng, kĩ xảo việc sử dụng ngôn ngữ Học sinh lý thuyết hệ thống ngữ pháp Tiếng Việt, biết khối lượng lớn từ ngữ tiếng việt, mà lại khơng có khả sử dụng hiểu biết vào giao tiếp Dạy Tiếng Việt cho em, đặc biệt lớp đầu bậc tiểu học, chủ yếu dạy “ Kĩ thuật “ ngôn ngữ mà dạy “ kĩ thuật” giao tiếp.Vậy dạy Tiếng gắn liền với hoạt động giao tiếp đường ngắn nhất, có hiệu giúp HS nắm vững quy tắc sử dụng ấy.Vì thế, dạy Tiếng việc dạy cho em cách tổ chức giao tiếp ngôn ngữ Mỗi câu học sinh biết sử dụng từ ngữ thành thạo dịp để em có thêm kiến thức kĩ chủ động tham dự vào sống văn hóa thường ngày.Vì vậy, giáo viên cần linh hoạt việc giảng dạy truyền kiến thức cho em, để em lĩnh hội kiến thức cách sáng tạo, thoải mái mà không bị nhồi nhét, áp đặt Để làm điều giáo viên phải linh hoạt tiết dạy mà lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức lớp học cho đảm bảo tính vừa sức học sinh tạo tiết học hứng thú bổ ích Qua nghiên cứu thực trạng dạy học mở rộng vốn từ ngữ phân môn Luyện từ câu lớp 2, thấy việc rèn kĩ mở rộng vốn từ vô quan trọng công việc đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo song cần kiên trì, chịu khó suốt q trình giảng dạy Luyện từ câu nói chung dạy học sinh mơn học khác nói riêng Việc dạy học sinh theo hướng nêu đem tới tiến vượt bậc không riêng môn Luyện từ câu mà tập làm văn hay kể chuyện ngơn ngữ em sát thực giàu hình ảnh Khi áp dụng biện pháp vào dạy mở rộng vốn từ phân môn Luyện từ câu, nhận thấy em không sợ học phân môn Luyện từ câu thân em đóng vai trị chủ đạo tiết học.Tơi nghĩ TT 19 với biện pháp trên, không áp dụng lớp mà khối khác áp dụng Nếu người giáo viên biết vận dụng biện pháp để tiến hành dạy học, nghĩ chất lượng giáo dục, hiệu quả giáo dục môn Tiếng Việt cụ thể phân môn Luyện từ câu ngày tăng cao cách rõ rệt Các biện pháp tơi thực giảng dạy, thấy học sinh tiến hẳn năm học Chắc chắn giải pháp đưa nhiều hạn chế, thiếu sót đúc kết từ kinh nghiệm giảng dạy cá nhân Tôi mong đóng góp ý kiến Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm cấp Hội đồng Khoa học bạn bè đồng nghiệp 3.2 Kiến nghị: Ban giám hiệu nhà trường tham mưu cho cấp mua sắm trang thiết bị đại phục vụ tốt cho việc dạy học, tổ chức câu lạc Tiếng Việt để học sinh giao lưu học hỏi lẫn Các cấp quản lí giáo dục cần tổ chức thêm chuyên đề Tiếng Việt để tất giáo viên học hỏi thêm kinh nghiệm cách làm giàu vốn từ cho học sinh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga sơn, ngày 17 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Phạm Thị Phượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD& ĐT – Sách giáo khoa Tiếng Việt 2, tập 1- Nguyễn Minh Thuyết ( chủ biên) – NXBGD Việt Nam Bộ GD& ĐT – Sách giáo khoa Tiếng Việt 2, tập 2- Nguyễn Minh Thuyết ( chủ biên) – NXBGD Việt Nam Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu hoc II- Lê Phương Nga – Nhà xuất Đại học Sư Phạm Phương pháp dạy học môn Tiểu học – Nguyễn Hữu Châu - NXBGD - Bộ GD& ĐT Chuyên đề Giáo dục Tiểu học – Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học – Nhà xuất Giáo dục ( tập 33,35) Sử dụng tư liệu, hình ảnh Intemet 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Phượng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Nga Điền -Nga Sơn STT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại ( Phòng, sở, Tỉnh) Một số biện pháp rèn chữ - Phòng GD & ĐT viết cho học sinh lớp Nga Sơn Kết đánh giá xếp loại (A,B C) Năm học đánh giá xếp loại B 2012-2013 21 Một số biện pháp dạy - Phòng GD & ĐT tốn có lời văn cho học Nga Sơn sinh lớp B 2015-2016 22 ... tượng học sinh để dạy học cho phù hợp Xuất phát từ th? ??c trạng trên, nghiên cứu vận dụng: ? ?Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp th? ?ng qua phân môn Luyện từ câu? ?? 2. 3 Một số biện pháp th? ??c... dạy – học cho Phân môn Luyện từ câu nhằm làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh, từ nâng cao chất lượng dạy học th? ??y trò trường Tiểu học Nga Điền – Nga Sơn – Thanh Hóa học Luyện từ câu giúp học sinh. .. nhở học sinh ý th? ??c tự học hướng dẫn học sinh phương pháp tự làm giàu vốn từ Kết khảo sát cuối th? ?ng lớp 2A ( Sử dụng biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh ) lớp 2B ( không sử dụng biện pháp làm

Ngày đăng: 30/10/2019, 18:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan