Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 trường TH đông tiến b

22 69 0
Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 trường TH đông tiến b

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tốn học mơn học có vị trí vơ quan trọng Đặc biệt đời sống khoa học kĩ thuật đại Nó góp phần đào tạo học sinh trở thành người phát triển toàn diện, động, sáng tạo đáp ứng nhu cầu phát triển khoa học công nghệ xã hội thời kì đổi Việc dạy học giải tốn tiểu học nhằm giúp học sinh biết cách vận dụng kiến thức toán, rèn luyện kĩ thực hành,với yêu cầu thể cách đa dạng, phong phú Nhờ việc dạy học giúp học sinh có điều kiện rèn luyện phát triển lực tư duy, rèn phương pháp suy luận phẩm chất người lao động Trong dạy học tốn giải tốn có lời văn loại tốn riêng biệt biểu đặc trưng trí tuệ Là mục tiêu việc dạy học toán tiểu học nói chung giải tốn có lời văn cho học sinh lớp nói riêng Giải tốn có lời văn học sinh lớp loại tốn khó Do việc dạy loại tốn đạt kết chưa cao vì: - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải toán chưa xác định chuẩn kiến thức kĩ mục tiêu sách giáo khoa Giáo viên chưa chủ động, linh hoạt sáng tạo giảng dạy Khi dạy chưa phân hoá đối tượng học sinh - Giáo viên chưa trú trọng đến việc hướng dẫn học sinh đọc kĩ toán, hiểu nội dung tốn tóm tắt tốn để tìm phương pháp giải (cách giải) tốn theo bước Do việc rèn luyện tư học sinh hạn chế - Học sinh đọc tốn chưa thơng thạo, chưa hiểu nội dung toán, chưa xác định u cầu tốn: Bài tốn cho biết ? tốn hỏi gì? Đa số học sinh chưa biết trình bày giải Nhận thức tầm quan trọng việc dạy học giải toán tiểu học khối lớp Khối đầu cấp nên chọn sáng kiến: “Một số biện dạy giải tốn có lời văn cho học sinh lớp trường Tiểu học Đơng Tiến B, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố” Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu số phương pháp dạy học tích cực dạy giải tốn có lời văn áp dụng để tạo hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh lớp Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp trường Tiểu học Đông Tiến B - Thực trạng giảng dạy giải tốn có lời văn trường - Các giải pháp tạo hứng thú cho HS lớp học phần giải tốn có lời văn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp để xây dựng sở lí luận đề tài - Phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê thông qua kiểm tra học sinh - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Đối với mạch kiến thức "Giải tốn có lời văn", năm mạch kiến thức xuyên suốt chương trình Tốn cấp tiểu học Thơng qua giải tốn có lời văn, em phát triển trí tuệ, rèn luyện kỹ tổng hợp: đọc, viết, diễn đạt, trình bày, tính tốn Tốn có lời văn mạch kiến thức tổng hợp mạch kiến thức tốn học, giải tốn có lời văn em giải loại toán số học, yếu tố đại số, yếu tố hình học đo đại lượng Tốn có lời văn cầu nối toán học thực tế đời sống, tốn học với mơn học khác Khả giải tốn có lời văn phản ánh lực vận dụng kiến thức học sinh Học sinh hiểu mặt nội dung kiến thức toán học vận dụng vào giải tốn kết hợp với kíên thức Tiếng Việt để giải vấn đề tốn học Từ ngơn ngữ thơng thường đề tốn đưa cho học sinh đọc - hiểu - biết hướng giải đưa phép tính kèm câu trả lời đáp số tốn Giải tốn có lời văn góp phần củng cố kiến thức toán, rèn luyện kỹ diễn đạt, tích cực góp phần phát triển tư cho học sinh tiểu học [3] Thực trạng vấn đề Trường Tiểu học Đông Tiến B, huyện Đông Sơn ngơi trường có truyền thống bề dày việc đưa phương pháp tối ưu vào giảng dạy để nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đặc biệt mơn Tốn khơng giúp em làm thành thạo kĩ tính tốn mà giáo viên trăn trở để tìm biện pháp có hiệu để dạy cho em kĩ giải tốn có lời văn Trong q trình giảng dạy nhiều năm lớp 1, thấy dạy đến phần giải Tốn có lời văn nhiều em lúng túng nêu câu lời giải, chí nêu sai câu lời giải, em không hiểu câu lời giải nghĩa Khi viết phép tính nhiều em khơng viết phần đơn vị cho vào ngoặc đơn, có viết phần đơn vị vào lại sai khơng với u cầu đề Như em chưa nắm cách chắn cách giải tốn có lời văn 2.1 Nguyên nhân từ phía GV GV chưa chuẩn bị tốt cho em dạy trước Những nhìn hình vẽ viết phép tính thích hợp, HS làm nên GV tỏ chủ quan, nhấn mạnh không ý mà tập trung vào dạy kĩ đặt tính, tính tốn HS mà qn tốn làm bước đệm , bước khởi đầu dạng tốn có lời văn sau Đối với GV dạy lớp dạy dạng nhìn hình vẽ viết phép tính thích hợp , cần cho HS quan sát tranh tập nêu tốn thường xun rèn cho HS thói quen nhìn hình vẽ nêu tốn Cụ thể tập cho em HS giỏi tập nói câu trả lời khoảng thời gian chuẩn bị đến lúc học đến phần tốn có lời văn HS khơng ngỡ ngàng em dễ dàng tiếp thu, hiểu giải 2.2 Ngun nhân từ phía HS Trong chương trình tốn Tiểu học kiến thức “Giải tốn có lời văn” kiến thức khó học sinh, khó học sinh lớp Bởi lớp một: Vốn từ, vốn hiểu biết, khả đọc hiểu, khả tư lôgic em hạn chế Một nét bật nói chung học sinh chưa biết cách tự học, chưa học tập cách tích cực Nhiều với tốn có lời văn em đặt tính phép tính trả lời lý giải em lại có phép tính Thực tế cho thấy, em thực lúng túng giải tốn có lời văn Một số em chưa biết tóm tắt tốn, chưa biết phân tích đề tốn để tìm cách giải, chưa biết tổng hợp để trình bày giải, diễn đạt vụng về, thiếu lơgic Ngơn ngữ tốn học hạn chế, kỹ tính tốn, trình bày thiếu xác, thiếu khoa học, chưa có biện pháp, phương pháp học toán, học toán giải toán cách máy móc nặng dập khn, bắt chước Vậy làm để HS nắm cách giải cách chắn, xác? Trước thực trạng đó, tơi tiến hành khảo sát mơn tốn dạng : “Giải tốn có lời văn lớp 1” Kết khảo sát cuối học kì I lớp 1A sau: Tổng số HS 31 Tốt SL 10 Hoàn thành TL 32,3 SL 16 TL 51,6 Chưa hoàn thành SL TL 16,1 Nếu giải vấn đề nêu kết dạy giải tốn có lời văn cho học sinh lớp tốt nhiều Sau bao trăn trở, suy nghĩ cộng với thực tế nhiều năm dạy lớp mạnh dạn đúc kết số kinh nghiệm dạy giải tốn có lời văn cho học sinh lớp nhằm góp phân nâng cao hiệu giải tốn có lời văn cho HS Một số biện pháp thực 3.1 Hệ thống mạch kiến thức có liên quan đến giải tốn có lời văn Để dạy tốt mơn Tốn lớp nói chung, "Giải tốn có lời văn" nói riêng, điều giáo viên phải nắm thật nội dung chương trình, sách giáo khoa Nhiều người nghĩ Toán tiểu học, đặc biệt tốn lớp mà chẳng dạy Đơi giáo viên trực tiếp dạy chủ quan có suy nghĩ tương tự Qua dự số đồng chí giáo viên tơi nhận thấy giáo viên dạy cốt khai thác kiến thức ấy, kiến thức cũ có liên quan giáo viên nắm khơng thật Người ta thường nói " Biết 10 dạy 1" " Biết dạy 1" kết thu khơng Trong chương trình tốn lớp Một giai đoạn đầu học sinh học chữ nên chưa thể đưa "Bài tốn có lời văn" Mặc dù đến tuần 23, học sinh thức học cách giải "Bài tốn có lời văn" song có ý ngầm chuẩn bị từ xa cho việc làm từ "Phép cộng phạm vi 3” (Luyện tập) tuần [3] Vì vậy, giáo viên dạy cần phải nắm vững kiến thức kiến thức có liên quan đến dạy giải tốn có lời văn sau Sau hệ thống dạng tập theo mức độ từ đơn giản đến phức tạp có liên quan đến “ giải tốn có lời văn”: * Dạng 1: Điền dấu (số) thích hợp vào phép tính Bắt đầu từ tuần tuần 16 hầu hết tiết dạy phép cộng, trừ phạm vi (không quá) 10 có tập thuộc dạng "Lập phép tính dựa vào tranh" học sinh làm quen với việc: - Quan sát tranh vẽ - Nêu đề toán - Nêu câu trả lời - Điền phép tính thích hợp ( tình tranh) Ví dụ: Tiết: Luyện tập : Bài trang 46- SGK Tốn 1: Viết phép tính thích hợp [1] a) = GV yêu cầu HS quan sát tranh nhận xét tranh GV hỏi: Có bóng đỏ bóng xanh Tất có bóng? HS trả lời: Có bóng đỏ bóng xanh Tất có bóng Em làm để có kết quả bóng? Em lấy + = Vậy em điền dấu vào trống? ( Điền dấu cộng) [2] * Dạng 2: Viết phép tính thích hợp với tình tranh Việc ngầm chuẩn bị cho học sinh tiền đề để giải toán có lời văn chuẩn bị cho học sinh viết câu lời giải viết phép tính Chính tập dạng “Viết phép tính thích hợp với tình tranh” cần đặt thêm cho em câu hỏi để em trả lời miệng Ví dụ: Tiết 27: Bài: Phép cộng phạm vi Bài tập 4: Viết phép tính thích hợp ( trang 47- SGK Tốn 1) [1] Khi dạy dạng GV cần yêu cầu HS quan sát tranh nêu nội dung tranh vẽ gì? Từ u cầu số HS học tốt nêu đề tốn: Trên cành có chim đậu, thêm chim bay tới Hỏi tất có chim? HS viết phép tính: + = Giáo viên nên hỏi tiếp: "Vậy có tất chim?" để học sinh trả lời miệng: "Có tất chim" ; "Số chim có tất bao nhiêu? (Số chim có tất 4) Cứ làm nhiều lần, học sinh quen dần với cách nêu câu lời giải miệng Do em dễ dàng viết câu lời giải sau * Dạng 3: Lập phép tính tương ứng dựa vào tóm tắt tốn Từ tuần 17, học sinh làm quen với việc đọc tóm tắt nêu đề tốn lời, sau nêu cách giải tự điền số phép tính thích hợp vào dãy năm ô trống (Bài 3b - trang 87, – trang 88, - trang 89, 3b- trang 90, – trang 92, – trang 112, – trang 113) Ví dụ: Tiết : Luyện tập Bài : Viết phép tính thích hợp – trang 88 - SGK Tốn [1] Tóm tắt Tổ : bạn Tổ : bạn Cả hai tổ : bạn ? GV yêu cầu HS đọc tốn : Tổ có bạn, tổ có bạn Hỏi tổ có bạn ? (nhiều học sinh nêu miệng) GV : Bài tốn cho ta biết ? HS : Tổ có bạn, tổ có bạn GV : Bài tốn hỏi ta điều ? HS : Cả tổ có bạn ? HS viết phép tính: + = 10 Giáo viên hỏi tiếp: "Vậy hai tổ có tất bạn?" để học sinh trả lời miệng: ( Cả hai tổ có tất 10 bạn ); "Số bạn hai tổ ?’’(Số bạn hai tổ 10 bạn ) Cả hai tổ có số bạn ? (Cả hai tổ có số bạn 10 ) Cứ làm nhiều lần, học sinh quen dần với cách nêu câu lời giải miệng Do em dễ dàng viết câu lời giải sau * Dạng 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có tốn Gồm tốn có u cầu khác Ví dụ: Tiết : Bài tốn có lời văn (trang 115) Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có tốn [1] Bài tốn 1: Có …bạn, có thêm… bạn tới Hỏi có tất bạn ? Bài tốn 2: Có … , có thêm … thỏ chạy tới Hỏi có tất thỏ ? * Bài tốn thiếu câu hỏi ( cần tìm) Bài tốn : Viết tiếp câu hỏi để có tốn Bài tốn : Có gà mẹ có gà Hỏi ………………………………………………….? * Bài tốn thiếu số câu hỏi ( cho cần tìm) Bài tốn 4: Có … chim đậu cành, có thêm….con chim bay đến Hỏi ………………………………………………….? - Dạy dạng tốn tơi phải xác định làm giúp em điền đủ kiện (cái cho cần tìm) thiếu tốn bước đầu em hiểu tốn có lời văn phải đủ kiện; đâu cho đâu cần tìm Bước 1: GV đặt câu hỏi - HS trả lời điền số thiếu vào chỗ chấm để có tốn Giáo viên kết hợp dùng phấn màu ghi số thiếu vào tốn mẫu bảng lớp Bước 2: Hướng dẫn em xác định cho cần tìm (dữ kiện yêu cầu toán) Dùng phấn màu gạch chân kiện từ quan trọng (tất cả) tốn Sau hồn thành tốn giáo viên nên cho em đọc lại xác định thiếu cho; thiếu cần tìm; thiếu cho cần tìm Qua giúp em hiều dạng tốn có lời văn phải có đủ kiện 3.2 Sử dụng có hiệu đồ dùng thiết bị dạy học Như biết, đường nhận thức học sinh tiểu học là: "Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng trở lại thực tiễn" Đồ dùng thiết bị dạy học phương tiện vật chất, phương tiện hữu hình cần thiết dạy "Giải tốn có lời văn" cho học sinh lớp Một Cũng tốn có lời văn, dùng lời để dẫn dắt, dùng lời để hướng dẫn học sinh làm vừa vất vả tốn công, vừa không hiệu khó khăn nhiều so với dùng đồ dùng thiết bị, tranh ảnh, vật thực để minh hoạ Chính cần thiết phải sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học để dạy học sinh "Giải tốn có lời văn" [2] Hiện đồ dùng trang bị đến lớp có nhiều đồ dùng mẫu vật cho việc sử dụng dạy "Giải tốn có lời văn" song thiếu giáo viên thực có trách nhiệm Mỗi nhà trường cần có kế hoạch mua bổ xung, tổ khối, cá nhân giáo viên cần sưu tầm, làm thêm thiết bị như: vật thực, tranh ảnh làm đồ dùng, dùng chung riêng cho lớp Một điều quan trọng số giáo viên ngại, lúng túng sử dụng đồ dùng dạy học giảng dạy nói chung dạy "Giải tốn có lời văn" nói riêng Để khắc phục tình trạng này, giáo viên cần có ý thức chuẩn bị sử dụng đồ dùng dạy học trước lên lớp Cần cải tiến nội dung sinh hoạt chuyên môn để đưa việc thống sử dụng đồ dùng dạy học phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học Ví dụ: Tiết 82: Bài: Giải tốn có lời văn – Trang 117- SGK Tốn [1] Bài tốn: Nhà An có gà, mẹ mua thêm gà Hỏi nhà An có tất gà? Khi dạy GV nên có tranh vẽ đưa mơ hình tương ứng Cách sử dụng sau: Có gà – GV gắn mơ hình 5con gà lên bảng, thêm gà – GV gắn mô hình gà lên bảng Hỏi tất có gà? HS quan sát mơ hình bảng nêu lại tồn tốn GV: Muốn biết nhà An có tất gà em làm nào? HS: Em lấy + = GV: Vậy nhà An có tất gà? Hoặc Số gà nhà An có tất con? HS: Nhà An có tất gà Số gà nhà An có tất con…… 3.3 Nắm vững quy trình bước giải tốn có lời văn Quy trình "Giải tốn có lời văn " thông thường qua bước: - Đọc tìm hiểu đề - Tìm cách giải tốn - Trình bày giải - Kiểm tra lại giải a) Đọc tìm hiểu đề tốn Muốn học sinh hiểu giải tốn điều quan trọng phải giúp em đọc hiểu nội dung toán Giáo viên cần tổ chức cho em đọc kỹ đề toán, hiểu rõ số từ khoá quan trọng " thêm, và, tất cả, " "bớt, bay đi, ăn mất, lại, " (có thể kết hợp quan sát tranh vẽ để hỗ trợ) Để học sinh dễ hiểu đề bài, giáo viên cần gạch chân từ ngữ trọng tâm đề Khi gạch chân nên dùng phấn màu khác cho dễ nhìn Trong thời kỳ đầu, giáo viên nên giúp học sinh tóm tắt đề toán cách đàm thoại " Bài toán cho gì? Hỏi gì?" dựa vào câu trả lời học sinh để viết tóm tắt, sau cho học sinh dựa vào tóm tắt để nêu lại đề tốn Đây cách tốt để giúp trẻ ngầm phân tích đề tốn Nếu học sinh gặp khó khăn đọc đề tốn giáo viên nên cho em nhìn tranh trả lời câu hỏi Ví dụ: Bài trang 149 – SGK Toán 1, giáo viên hỏi: - Em thấy An có bóng ? ( An có bóng ) - An thả bóng ? ( An thả bóng ) - Em có tốn nào? ( ) Sau giáo viên cho học sinh đọc (hoặc nêu) đề toán sách giáo khoa Trong trường hợp khơng có tranh sách giáo khoa giáo viên gắn mẫu vật (gà, vịt, ) lên bảng từ (bảng cài, bảng nỉ, ) để thay cho tranh; dùng tóm tắt lời sơ đồ đoạn thẳng để hỗ trợ học sinh đọc đề tốn * Thơng thường có cách tóm tắt đề tốn: - Tóm tắt lời : Ví dụ: An: Hoa: Cả hai bạn có: ? - Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng - Tóm tắt sơ đồ mẫu vật Có thể lồng "cốt câu" lời giải vào tóm tắt, để dựa vào học sinh dễ viết câu lời giải Chẳng hạn, dựa vào dòng cuối tóm tắt học sinh viết câu lời giải : "Cả hai bạn có:" "Số hai bạn có:" hoặc: "Cả hai bạn có số là:" Cần lưu ý trước người ta thường đặt dấu? lên trước từ quyển, quả, Song làm thiếu chuẩn mực mặt Tiếng Việt tất học sinh biết dấu ? phải đặt cuối câu hỏi Nếu tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng sơ đồ mẫu vật đặt dấu ? đằng trước từ quyển, , tóm tắt khơng phải câu Tuy nhiên học sinh thường có thói quen thấy dấu điền số (dấu) vào nên giáo viên cần lưu ý em là: "Riêng trường hợp (trong tóm tắt ) dấu thay cho từ "mấy" "bao nhiêu" ; em phải tìm cho số để ghi vào Đáp số Bài giải để ghi vào chỗ tóm tắt Nếu khơng thể giải thích cho học sinh hiểu ý quay lại lối cũ, tức đặt dấu hỏi (?) đằng trước theo kiểu "Còn ? quả" được, khơng nên q cứng nhắc Giai đoạn đầu nói chung tốn nên tóm tắt cho học sinh dựa vào tóm tắt nêu đề tốn Cần lưu ý dạy giải tốn q trình Khơng nên vội vàng yêu cầu em phải đọc thông thạo đề toán, viết câu lời giải, phép tính đáp số để có chuẩn mực từ tuần 23, 24 Chúng ta cần bình tĩnh rèn cho học sinh bước, đến cuối năm (tuần 33, 34, 35) trẻ đọc giải tốn đạt u cầu b) Tìm cách giải tốn + Ví dụ : Cho tốn sau: “Nhà An có gà, mẹ mua thêm gà Hỏi nhà An có tất gà” * Sau giúp học sinh tìm hiểu đề toán để xác định rõ cho phải tìm, chẳng hạn: - Bài tốn cho gì? (Nhà An có gà) - Còn cho nữa? (Mẹ mua thêm gà) - Bài toán hỏi gì? (Nhà An có tất gà?) Giáo viên nêu tiếp: "Muốn biết nhà An có tất gà em làm tính gì? (tính cộng) Mấy cộng mấy? (5 + 4) ; + mấy? (5 + = 9); hoặc: "Muốn biết nhà An có tất gà em tính nào? (5 + = 9); hoặc: "Nhà An có tất gà ?" (9) Em tính để ? (5 + = 9) Tới giáo viên gợi ý để học sinh nêu tiếp "9 gà", nên ta viết "con gà" vào dấu ngoặc đơn: + = (con gà) Tuy nhiên có học sinh nhìn tranh sách giáo khoa để đếm kết mà khơng phải tính tốn Trong trường hợp giáo viên xác nhận kết đúng, song cần hỏi thêm: "Em tính nào?" (5 + = 9) Sau nhấn mạnh: "Khi giải tốn em phải nêu phép tính để tìm đáp số (ở 9) Nếu nêu đáp số chưa phải giải tốn c) Tìm lời giải cho tốn Sau học sinh xác định phép tính, nhiều việc hướng dẫn học sinh đặt câu lời giải khó (thậm chí khó nhiều) việc chọn phép tính tính đáp số Với học sinh lớp 1, lần làm quen với cách giải loại toán nên em lúng túng Thế câu lời giải, phải viết câu lời giải? Khơng thể giải thích cho học sinh lớp hiểu cách thấu đáo nên giúp học sinh bước đầu hiểu nắm cách làm Có thể dùng cách sau: * Đối với dạng tốn thêm: Cách 1: Ví dụ: Tiết 82: Giải tốn có lời văn: Bài 1- trang117- SGK Tốn [1] Bài tốn: An có bóng, Bình có bóng Hỏi hai bạn có bóng? Học sinh đọc tốn- phân tích đề bài- điền vào tóm tắt giải tốn Tóm tắt: An có : bóng Bình có : bóng Cả hai bạn có : bóng? Bài giải Cả hai bạn có là: + = 7( bóng ) Đáp số: bóng Hoặc Bài giải Cả hai bạn có số bóng là: + = 7( bóng ) Đáp số: bóng Bài - trang 118 SGK Tốn Bài tốn: Lúc đầu tổ em có bạn, sau có thêm bạn Hỏi tổ em có tất bạn? Tóm tắt: Có: bạn Thêm: bạn Có tất cả: bạn ? Bài giải Có tất là: + = ( bạn ) Đáp số: bạn Hoặc Bài giải Có tất số bạn : + = 9( bạn ) Đáp số: bạn Qua toán trên, HS tự rút cách viết câu lời giải sau : Lấy dòng thứ phần tóm tắt + thêm chữ « » lấy dòng thứ chỗ … thay chữ số + thêm chữ « » * Cách 2: VD: Tiết 84: Luyện tập (Trang 121- SGK Toán 1) [1] Bài tốn 1: Trong vườn có 12 chuối, bố trồng thêm chuối Hỏi vườn có tất chuối Tóm tắt: Có : 12 Thêm: Có tất : ? Bài giải Trong vườn có tất số chuối : 10 12 + = 15( ) Đáp số: 15 chuối Bài toán 2: Trên tường có 14 tranh, người ta treo thêm tranh Hỏi tường có tranh? Tóm tắt: Có : 14 tranh Thêm: tranh Có tất : tranh ? Bài giải Trên tường có số tranh : 14 + = 16( tranh ) Đáp số: 16 tranh Vậy qua tập GV chốt lại cách viết lời giải sau: Viết câu lời giải dựa vào phần câu hỏi toán: Ta bỏ từ “ hỏi ” đi, thay từ (mấy) từ “số” cuối thêm chữ dấu hai chấm Ví dụ: Hỏi tường có tranh? Câu lời giải: Trên tường có số tranh : * Cách 3: Tiết 85: Luyện tập Bài 1- Trang 122- SGK Toán [1] Bài tốn 1: An có bóng xanh bóng đỏ Hỏi An có tất bóng? Tóm tắt: Có: bóng xanh Có: bóng đỏ Có tất : bóng ? Bài giải Số bóng An có tất : + = 9( ) Đáp số: bóng Bài tốn 2: Tổ em có bạn nam bạn nữ Hỏi tổ em có tất bạn? Tóm tắt: Có: bạn nam Thêm: bạn nữ Có tất cả: bạn ? Bài giải Số bạn tổ em có : + = 10( bạn ) Đáp số: 10 bạn Vậy qua tập GV chốt lại cách viết lời giải sau: 11 Thêm chữ “Số” + đơn vị tính tốn trước cụm từ có tất tiết 82 làm Riêng với loại mà đơn vị tính đơn vị đo độ dài (cm) cần thêm chữ “dài” vào trước chữ “là” Ví dụ: Bài – trang 123 – SGK Tốn Tóm tắt Đoạn thẳng AB : 5cm Đoạn thẳng BC : 3cm Cả hai đoạn thẳng : cm? Bài giải Cả hai đoạn thẳng dài là: 5+ = ( cm) Đáp số : cm Hầu hết có tốn có lời văn vận dụng kiến thức toán cung cấp theo phân phối chương trình Tuy nhiên, việc phân tích đề- tóm tắt- giải tốn phải ln ln củng cố trì nâng dần mức độ Song mẫu lời giải cho tốn thêm là: - Có tất là: - Có tất số….là: - Viết câu lời giải dựa vào phần câu hỏi toán: Ta bỏ từ “ hỏi ” đi, thay từ ( mấy) từ “số” cuối thêm chữ dấu hai chấm - Số ( đơn vị tính ) + có tất là: - đoạn thẳng + dài là: * Đối với dạng tốn bớt Ví dụ: Tiết 105: Giải tốn có lời văn (tiếp theo) - trang 148 – SGK Toán [1] Bài toán: Nhà An có gà, mẹ đem bán gà Hỏi nhà An lại gà? HS đọc - phân tích tốn : + Bài tốn cho biết gì? Có gà Bán gà + Câu hỏi ? Còn lại gà? GV hướng dẫn HS đọc tóm tắt - giải mẫu GV giúp HS nhận thấy câu lời giải loại toán bớt cách viết loại toán thêm nêu khác chỗ cụm từ có tất thay cụm từ lại mà thơi VD: Cách 1: Còn lại là: Còn lại số gà : Cách : Nhà An lại số gà : Cách : Số gà nhà An lại : Nhưng (trang 150) (trang151) lời giải dựa vào dòng thứ 12 phần tóm tắt tốn: [1] Số hình tam giác khơng tơ màu : - = 4( hình ) Đáp số: hình tam giác Số hình tròn khơng tơ màu là: 15 - = 11( hình ) Đáp số: 11 hình tròn * Bài (trang 151 Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng ? cm 2cm 13cm Bài giải Sợi dây lại dài là: 13 – = 11( cm) Đáp số : 11cm Trên mẫu tốn đơn điển hình phần giải tốn có lời văn lớp 1.Tôi đưa phương pháp dạy từ dễ đến khó để HS giải tốn mà khơng gặp khó khăn bước viết câu lời giải.Tối thiểu HS học chưa tốt chọn cho cách viết đơn giản cụm từ: Có tất là: Hoặc : Còn lại là: Còn HS học tốt em chọn cho nhiều câu lời giải khác nâng dần độ khó lời giải hay sát với câu hỏi Bên cạnh GV cần cho học sinh hiểu câu lời giải câu trả lời cho câu hỏi tốn d) Trình bày giải Có thể coi việc trình bày giải trình bày sản phẩm tư Thực tế em học sinh lớp trình bày giải hạn chế, kể học sinh học tốt Cần rèn cho học sinh nề nếp thói quen trình bày giải cách xác, khoa học, đẹp dù giấy nháp, bảng lớp, bảng hay vở, giấy kiểm tra Cần trình bày giải tốn có lời văn sau: Bài giải Nhà An có tất là: + = ( gà ) Đáp số: gà Nếu lời giải ghi: "Số gà nhà An là:" phép tính ghi: “5 + = (con)” (Lời giải có sẵn danh từ "gà") Tuy nhiên học sinh viết chậm mà lại gặp phải từ khó "thuyền, quyển, " lọc bớt danh từ cho nhanh Giáo viên cần hiểu rõ lý từ "con gà" lại đặt dấu ngoặc đơn? Đúng + thơi (5 + = 9) + 13 gà Do đó, viết: "5 + = gà" sai Nói cách khác , muốn kết gà ta phải viết sau đúng: "5 gà + gà = gà" Song cách viết phép tính với danh số đầy đủ phiền phức dài dòng, gây khó khăn tốn nhiều thời gian học sinh lớp Ngoài học sinh hay viết thiếu sai sau: gà + = gà + gà = gà gà + gà = Về mặt tốn học ta phải dừng lại 9, nghĩa viết + = thơi Song đơn vị đóng vai trò quan trọng phép tính giải nên phải tìm cách để đưa chúng vào phép tính Do đó, ta ghi thêm đơn vị "con gà" dấu ngoặc đơn để thích cho số Có thể hiểu chữ "con gà” viết dấu ngoặc có ràng buộc mặt ngữ nghĩa với số 9, khơng có ràng buộc chặt chẽ tốn học với số Do đó, nên hiểu: + = (con gà) cách viết câu văn hoàn chỉnh sau: "5 + = 9, gà" Như cách viết + = (con gà) cách viết phù hợp Trong đáp số giải tốn khơng có phép tính nên ta việc ghi: "Đáp số : gà" mà không cần ngoặc đơn e) Kiểm tra lại giải Học sinh Tiểu học đặc biệt học sinh lớp Một thường có thói quen làm xong khơng hay xem, kiểm tra lại làm Giáo viên cần giúp học sinh xây dựng thói quen học tập Cần kiểm tra lời giải, phép tính, đáp số tìm cách giải câu trả lời khác 3.4 Hướng dẫn học sinh dạng tốn có lời văn Để giúp học sinh khơng nhầm lẫn thực giải tốn có lời văn, tơi phân thành nhóm dạng sau: * Dạng toán thêm - Đối với dạng tập bản: GV hướng dẫn em đọc kĩ đề toán Nếu tốn có kiện là: thêm, bay tới, chạy tới, tới…hoặc phần câu hỏi tốn có cụm từ “ có tất ” tốn ta làm phép tính cộng - Đối với dạng tập mở rộng ( dành cho HS học tốt ): Mặc dù có kiện “ kém, hơn…” làm tính cộng Đối với dạng GV cần nêu rõ phải làm tính cộng để học sinh phân biệt [4] Ví dụ: Năm em tuổi Em anh tuổi Hỏi anh tuổi? Bài nhiều HS chưa hiểu rõ nội dung tốn Vì vậy, GV cần gợi mở giúp HS phân tích hiểu nội dung toán: Năm em tuổi Em anh tuổi Có nghĩa là: Em tuổi, anh em tuổi Trong thực tế lúc tuổi anh tuổi em Nhờ gợi mở phân tích toán mà HS hiểu giải 14 toán cách dễ dàng: Số tuổi anh là: + = ( tuổi) Đáp số : tuổi * Dạng toán bớt - Đối với dạng tập bản: GV hướng dẫn em đọc kĩ đề tốn Nếu tốn có kiện là: bớt, biếu, cho, tặng, ăn, cắt, bay đi, chạy đi…hoặc phần câu hỏi tốn có cụm từ “ lại ” tốn ta làm phép tính trừ - Đối với dạng tập mở rộng ( dành cho HS học tốt ) [4] Ví dụ: Năm mẹ 35 tuổi, mẹ 25 tuổi Hỏi năm tuổi ? Khi đọc tập nhiều em nhầm làm phép tính cộng Vì vậy, GV cần cho HS hiểu: Năm mẹ 35 tuổi, mẹ 25 tuổi có nghĩa là: Con mẹ 25 tuổi Trong thực tế lúc tuổi mẹ tuổi Nhờ gợi mở phân tích tốn mà HS hiểu giải toán cách dễ dàng: Số tuổi là: 35 - 25 = 10 ( tuổi) Đáp số : 10 tuổi Như có trường hợp tốn có từ nhiều giải tốn làm phép tính trừ Có trường hợp tốn có từ giải làm phép tính cộng Đây dạng tốn nâng cao( dành cho HS học tốt ) Vì muốn giải toán GV phải yêu cầu HS đọc kĩ đề, phân tích hiểu ngơn ngữ tốn, có liên hệ với thực tế để HS nắm dạng tốn Nhờ mà tất HS học tốt giải toán Hiệu sáng kiến kinh nghiệm * Khảo sát cuối học kì 2, kết đạt sau: Tổng số HS 31 Tốt SL 23 Hoàn thành TL 71.9 SL TL 25 Chưa hoàn thành SL TL 15 Từ bảng tổng hợp ta thấy chất lượng học sinh đạt hồn thành cuối học kì cao hẳn so với cuối học kì Ở cuối học kì khơng học sinh chưa hồn thành Hầu hết em nhìn vào tốn nêu tóm tắt, nhìn vào tóm tắt hiểu nội dung tốn Biết trình bày giải, em tư nhiều câu lời giải khác Các em nắm kiến thức dạng toán Đặc biệt nắm bước giải toán III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình nghiên cứu kinh nghiệm dạy tốn có lời văn theo chương trình sách giáo khoa tơi nhận thấy nội dung sách giáo khoa chương trình phù hợp Tất nhiên để có dược kinh nghiệm dạy giải tốn có lời văn cho HS lớp 1, người giáo viên phải dày công nghiên cứu tài liệu dạy HS qua nhiều năm, nắm bắt điểm yếu HS để tập trung khắc phục Có đạt đích việc đổi phương pháp dạy học Để học sinh làm tốt tốn :“Giải tốn có lời văn”Giáo viên cần: - Nắm vững nội dung chương trình, cấu trúc sách giáo khoa “Giải tốn có lời văn” lớp để xác định tiết học phải dạy cho học sinh gì, dạy nào? - Rèn kĩ đọc phân tích đề tốn để nắm dạng tốn - Nhìn vào bảng tóm tắt lời sơ đồ đoạn thẳng, hiểu nội dung toán Nắm bước giải toán - Lấy học sinh làm trung tâm, tổ chức học sinh độc lập, sáng tạo Dạy phân hoá đối tượng học sinh, dạy mở rộng nâng cao kiến thức buổi học thứ hai - Dạy theo chuẩn kiến thức kĩ Động viên khuyến khích học sinh tìm nhiều câu lời giải ngắn gọn, có sáng tạo - Giáo viên thường xuyên trao đổi đồng nghiệp tìm phương pháp tối ưu Giáo viên ln sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, - Phối kết hợp với gia đình, nhà trường để học sinh có phương pháp học tốt Đạt kết cao Khơng có phương pháp dạy học tối ưu hay vạn năng, có lòng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm người thầy với nghề nghiệp mang lại kết cao giảng dạy, chìa khố vàng tri thức để mở cho em cánh cửa khoa học ngày mai tươi sáng Đó vinh dự trách nhiệm 16 người giáo viên Trong khuôn khổ hạn hẹp sáng kiến kinh nghiệm mà thân chiêm nghiệm, trăn trở tình yêu nghề nghiệp, hy vọng bạn đồng nghiệp gần xa trao đổi để hoàn thành xứ mệnh vẻ vang mà Đảng nhà nước trao cho nghề thầy giáo Đối với học sinh lớp 1, em thực mầm non nớt, để có to, khoẻ, giáo viên dạy lớp Một việc uốn nắn, buộc tỉa phải biết chăm sóc để em phát triển cách tồn diện Làm tốt việc dạy “Giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 1” góp phần vơ quan trọng để phát triển trí tuệ cho em cách tổng hợp Từ em có tảng vững để học mơn học khác tiếp tục học lên lớp Kiến nghị * Đối với nhà trường: - Nhà trường (tổ chuyên môn) thường xuyên tổ chức chuyên đề nhằm đổi thống phương pháp giảng dạy, áp dụng kinh nghiệm sáng kiến để học đạt hiệu - Nhà trường có kế hoạch phù đạo cho học sinh yếu để em tiến theo kịp bạn * Đối với cấp quản lí giáo dục: Cần đầu tư quan tâm đến trang thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo mơn học nói chung mơn tốn nói riêng để học sinh động , nâng cao hiệu dạy học Trên số kinh nghiệm thân áp dụng thành cơng trường Tiểu học Đông Tiến B, xin chia sẻ với bạn đồng nghiệp Rất mong sáng kiến kinh nghiệm áp dụng phổ biến rộng răi để chất lượng giáo dục ngày nâng cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Đông Sơn, ngày 12 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác XÁC NHẬN CỦA Người viết THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Lê Thị Thu Huyền 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa Toán lớp Nhà xuất Giáo dục, tháng năm 2012 [2] Hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học tối thiểu lớp Bộ Giáo dục & Đào tạo, tháng 12/2006 [3] Phương pháp dạy học môn học lớp tập Bộ Giáo dục & Đào tạo, tháng 9/2007 [4] Nguồn tham khảo Internet 18 19 MỤC LỤC TT I II 3.1 Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Một số biện pháp thực Hệ thống mạch kiến thức có liên quan đến Giải tốn có lời văn Trang 1 1 2 3 3.2 Sử dụng có hiệu đồ dùng thiết bị dạy học 3.3 Nắm vững quy trình bước giải tốn có lời văn 3.4 III Hướng dẫn học sinh giải dạng tốn có lời văn Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 14 15 16 15 17 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Thu Huyền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường Tiểu học Đông Tiến B, huyện Đông Sơn Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Cấp tỉnh B Cấp tỉnh B TT Tên đề tài SKKN Năm học đánh giá xếp loại 2014- 2015 21 22 ... dạy lớp mạnh dạn đúc kết số kinh nghiệm dạy giải tốn có lời văn cho học sinh lớp nhằm góp phân nâng cao hiệu giải tốn có lời văn cho HS Một số biện pháp th c 3 .1 Hệ th ng mạch kiến th c có liên... Hoặc B i giải Cả hai b n có số b ng là: + = 7( b ng ) Đáp số: b ng B i - trang 11 8 SGK Tốn B i tốn: Lúc đầu tổ em có b n, sau có th m b n Hỏi tổ em có tất b n? Tóm tắt: Có: b n Th m: b n Có tất... [1] B i tốn 1: An có b ng xanh b ng đỏ Hỏi An có tất b ng? Tóm tắt: Có: b ng xanh Có: b ng đỏ Có tất : b ng ? B i giải Số b ng An có tất : + = 9( ) Đáp số: b ng B i tốn 2: Tổ em có b n nam b n

Ngày đăng: 30/10/2019, 17:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan