Một số biện pháp hướng dẫn giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị cho HS lớp 3 trường TH đông thịnh, huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa

18 119 0
Một số biện pháp hướng dẫn giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị cho HS lớp 3 trường TH đông thịnh, huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Số TT Nội dung Trang Mở đầu 2 1.1.Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 10 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động GD, với thân, với đồng nghiệp 15 11 Kết luận – Kiến nghị 12 3.1 Kết luận 16 13 3.2 Kiến nghị 17 14 Tài liệu tham khảo 18 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Trong thời kì hội nhập quốc tế phát triển đất nước giai đoạn nay, Đảng nhà nước ta đề cao khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Một đất nước muốn giàu mạnh phải có giáo dục vững Với quan điểm năm gần giáo dục nước nhà có bước tiến vượt bậc Học sinh dành nhiều giải thưởng lớn kì thi Olimpic quốc tế mơn Tốn, Vật lí, Hóa học Để đào tạo hệ tương lai nhân tài cho đất nước đòi hỏi phải có người thầy vừa có tâm vừa có tài Đáp ứng phục vụ nhu cầu giáo dục phải có giải pháp nâng cao chất lượng dạy học nhằm tạo sản phẩm có chất lượng tốt trí thức lẫn lực lao động Bậc Tiểu học bậc học vơ quan trọng đặt móng cho q trình học tập em sau này, sở ban đầu để hình thành phát triển nhân cách học sinh Chương trình Tiểu học bao gồm nhiều mơn học Trong mơn Tốn chiếm vị trí quan trọng Tốn học mơn học thiên rèn luyện tư học sinh, mơn thể thao trí tuệ Học tốn giải toán biểu phát triển lực học sinh Đối với học sinh giải tốn hoạt động chủ yếu hoạt động toán học Đặc biệt “Giải toán liên quan đến rút đơn vị” học sinh lớp 3, dạng tốn có nhiều ứng dụng thực tế, đòi hỏi em phải có kĩ giải toán tốt, kĩ ứng dụng thực tế hàng ngày Sau dạy giải toán lớp nhiều năm thấy em nắm kĩ giải tốn giáo viên tuyền đạt máy móc, thiên lí thuyết ứng dụng có với thực tế khơng em khơng biết Đó điều băn khoăn trăn trở người giáo viên Khi làm giải xong em không cần thử lại xem có với thực tế khơng, có tình trạng học sinh giải tốn sai, tác hại học tốn khơng ứng dụng với thực tế Xuất phát từ tình hình thực tế qua nhiều năm giảng dạy nghiên cứu, rút “Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp giải toán liên quan đến rút đơn vị.” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích sáng kiến giúp giáo viên Tiểu học nắm quy trình giảng dạy tốn liên quan đến rút đơn vị, làm cho việc giảng dạy dạng toán đạt kết cao Giáo dục Tiểu học tảng giúp em có kiến thức vững cho việc học tốt lớp Môn Tốn Tiểu học nhằm giúp học sinh có ban đầu số học, số tự nhiên, phân số, số thập phân, đại lượng thơng dụng, số yếu tố hình học đơn giản Hình thành kĩ tính, đo lường, Giải tốn có nhiều ứng dụng thực tế Trong biết giải tốn có lời văn em quan trọng Từ em có vốn kĩ tính tốn xác với thực tế sống Tạo cho em có tác phong học tập làm việc có suy nghĩ, có kế hoạch, có kiểm tra, có tinh thần hợp tác, độc lập sáng tạo, có ý chí vượt khó, cẩn thận kiên trì tự tin Đặc biệt HS lớp việc giải tốt toán liên quan đến rút đơn vị giúp em có kĩ học tốt dạng toán đại lượng tỉ lệ thuận tỉ lệ nghịch sau Các em biết so sánh, đối chiếu giống khác kiểu bài, từ em tránh nhầm lẫn giải kiểu Vậy nên người giáo viên phải có phương pháp khéo léo, phù hợp với trình nhận thức em, giúp em nhẹ nhàng tiếp thu nhớ kĩ giải toán 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp hướng dẫn giải toán liên quan đến rút đơn vị cho học sinh lớp trường Tiểu học Đơng Thịnh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu : Khi tiến hành nghiên cứu thường sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp lí luận: Tìm hiểu SGK, SGV, chương trình bồi dưỡng giáo viên Tiểu học, sách tham khảo Học hỏi đúc rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp Điều tra học sinh, loại tập + Phương pháp thống kê, tổng kết rút kinh nghiệm: Kiểm tra chất lượng học sinh giai đoạn GV rút kinh nghiệm cho mình, tổng kết thành học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIÊM 2.1 Cơ sở lí luận: Trong hoạt động nhận thức học sinh Tiểu học học toán giải liên quan đến nhiều phép tính em khó tiếp thu hay nhầm lẫn dễ dẫn đến làm sai Để giải tốn có lời văn phải đòi hỏi trí thơng minh, óc tư phân tích tổng hợp: Phân biệt thuộc chất đề tốn, khơng thuộc chất đề toán Đối với học sinh lớp việc “Giải toán liên quan đến rút đơn vị” dạng toán em thường nhầm lẫn giải bước: em nhầm lẫn kiểu bài, nhầm lẫn đơn vị hay viết sai câu lời giải Bài toán liên quan đến rút đơn vị lớp thực chất toán thực tế Nội dung toán liên quan đến vấn đề sống thường xảy hàng ngày Cái khó tốn phải làm rõ yếu tố cho, bắt phải tìm để nêu phép tính thích hợp đáp số toán sát với thực tế Vì dạy dạng tốn người giáo viên phải đầu tư suy nghĩ tìm phương pháp giảng dạy giúp em dễ hiểu dễ nhớ nhất, giúp em nắm phương pháp giải nắm dạng toán 2.2 Thực trạng chung vấn đề trước áp dụng sáng kiến Thuận lợi: Nhà trường quan tâm tạo điều kiện, đạo nâng cao chất lượng giảng dạy, nâng cao tay nghề cho giáo viên - Giáo viên nhiệt tình công tác giảng dạy trang bị đầy đủ thiết bị dạy học: SGK, SGV, sách tham khảo buổi học chuyên đề Khó khăn: - Đối với giáo viên: Giáo viên dạy học mơn Tốn thiếu linh hoạt việc sử dụng các hình thức dạy học, chưa sáng tạo hoạt động dạy học diễn lớp - Đông Thịnh xã nông, nghề nghiệp chủ yếu làm ruộng, đời sống kinh tế nhiều nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến điều kiện chất lượng học tập học sinh - Nhiều gia đình bố mẹ xuất lao động nước ngoài, gửi nhà cho ông bà già yếu nên không quán xuyến việc học tập em - Học sinh: Lứa tuổi em ham chơi khả tập trung ý hạn chế Các em chưa cẩn thận làm bài, có em đọc đề xong làm khơng tìm hiểu kĩ đề bài, làm xong không kiểm tra kết làm Có em hiểu nhầm đề bài, khơng ý đến liệu toán đưa ra, đặt lời giải chưa xác với phép tính - Qua thực tế giảng dạy thấy: + Các em chưa nắm chất dạng toán nên giải sai dập khuôn theo mẫu + Học sinh chưa tham gia tích cực vào hoạt động học tập kĩ trình bày chưa tốt + Học sinh chưa có tính cẩn thận làm chưa có kĩ kiểm tra kết giải Từ thực trạng trên, tiến hành đề khảo sát, từ biết lỗi mà học sinh thường mắc để có biện pháp giúp đỡ Đối tượng: Học sinh lớp 3A trường Tiểu học Đông Thịnh Số học sinh tham gia khảo sát: 32 em Tổng số HS 32 Hoàn thành tốt (T) Hoàn thành (H) Chưa hoàn thành (C) SL TL SL TL SL TL 10 31,2% 17 53,1% 15,7% Qua việc khảo sát thấy học sinh (HS) chưa giải tốt dạng toán nguyên nhân: - Các em không đọc kĩ đề trước giải - Chưa hiểu mối quan hệ đại lượng tốn - HS chưa nắm quy trình giải Khi giải trình bày lời giải tên đơn vị thường nhầm lẫn, quên phương pháp thử lại kết 2.3 Các biện pháp thực để giải vấn đề Để học sinh làm tốt dạng toán giải toán liên quan đến rút đơn vị người giáo viên phải cho em thấy mối quan hệ dạng toán với kiến thức liên quan: Tìm phần số, gấp số lên nhiều lần Dạng toán liên quan đến rút đơn vị đề cập SGK Tốn qua tiết hình thành kiến thức tiết 122 (SGK tr.128) sau hai tiết luyện tập 123, 124 (SGK tr 129) tiết 157, 158 (SGK tr 166, 167) Giúp HS làm tốt toán liên quan đến rút đơn vị chương trình tốn lớp áp dụng số biện pháp sau: 2.3.1 Tổ chức cho học sinh thực bước giải toán: Muốn HS làm toán giải tốt tơi cho HS nắm vững qui trình chung để làm toán giải Bước 1: Đọc toán (đọc to, đọc nhỏ, đọc thầm, đọc mắt) Tìm hiểu số từ ngữ quan trọng để hiểu nội dung, nắm bắt tốn cho biết bắt tìm gì, mối liên hệ kiện, cần suy nghĩ kĩ khơng vội vàng Bước 2: Tóm tắt tốn (tóm tắt lời, hình vẽ, tóm tắt sơ đồ) Cho học sinh diễn đạt tốn thơng qua tóm tắt Với học sinh lớp tơi hướng tới cách tóm tắt dễ hiểu nhất: Tóm tắt chữ, tóm tắt chữ dấu Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng, tóm tắt hình vẽ Bước 3: Lập kế hoạch giải tốn Xác định trình tự giải tốn, thơng thường xuất phát từ câu hỏi toán đến yếu tố cho Xác lập mối quan hệ điều kiện cho với yêu cầu toán phải tìm phép tính số học thích hợp Bước bước quan trọng giải toán, lưu ý học sinh cách tập phân tích: cho biết gì? Hỏi gì, muốn tìm ta cần biết gì, yêu cầu học sinh lập luận theo nhiều chiều Bước 4: Thực cách giải - Viết câu lời giải - Viết phép tính tương ứng - Viết đáp số Bước : Kiểm tra giải Kiểm tra số liệu, kiểm tra tóm tắt, kiểm tra phép tính, kiểm tra câu lời giải, kiểm tra kết cuối có với u cầu tốn Thử lại kết đáp số phù hợp với yêu cầu chưa Sau học sinh nắm bước giải tốn tơi hướng dẫn tỉ mỉ bước để em nắm kiến thức cách tốt a Tìm hiểu đề Ví dụ: Bài tốn có liên quan đến rút đơn vị tiết hình thành kiến thức tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề sau: Bài tốn 1: (trang 128 SGK Tốn 3) Có 35 lít mật ong chia vào can Hỏi can có lít mật ong? Đây tốn đơn học sinh biết làm tiết học trước nên học sinh đọc đề nhiều lần, nêu câu hỏi + Em hiểu “chia đều” toán chia nào? + Bài toán yêu cầu tìm “mỗi can” tức tìm can? Tơi giải thích để em rõ “chia đều” toán chia vào can mà can có số lượng mật ong nhau, “mỗi can” õy tc l mt can Bài toán 2: Có 35 lít mật ong chia vào can Hỏi can nh thÕ cã mÊy lÝt mËt ong? Bài tốn cho ta biết gì? GV giảng: 35l mật ong số lít mật ong can đựng được, giá trị phần Bài toán u cầu ta tìm ? (2 can có lít mật ong) GV: can giá trị phần Ở tập phần luyện tập trang 128 tiết hình thành kiến thức mới: Bài 1: Có 24 viên thuốc chứa vỉ Hỏi vỉ thuốc có viên thuốc? Bài 2: Có 28 kg gạo đựng bao Hỏi bao kg gạo? Đối với dạng toán liên quan đến rút đơn vị có khái niệm “chứa đều”, “đựng đều” “chia đều”… tất khái niệm cho ta biết số lượng thuốc vỉ, số kg gạo bao b Tóm tắt toán Với dạng toán liên quan đến rút đơn vị việc tóm tắt đề tốn việc làm bắt buộc HS tóm tắt đề tức em hiểu rõ dạng tốn tóm tắt tốn giúp em định hình đầu bước giải toán dạng toán dạng tốn Có nhiều cách tóm tắt nội dung tốn: Tóm tắt lời, tóm tắt hình vẽ, tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng,… Đối với dạng toán liên quan đến việc rút đơn vị, chủ yếu hướng dẫn học sinh tóm tắt lời Ở tốn phần hình thành kiến thức tơi hướng dẫn học sinh tóm tắt: Bài 1: (tr.128 SGK): Tóm tắt can: 35 l mật ong can: l mật ong? Bài 2: ( tr.128 SGK) Tóm tắt can: 35l mật ong can: l mật ong ? Lưu ý học sinh tóm tắt giá trị đại lượng phải trình bày thẳng cột Ở 1, phần luyện tập, tốn khơng có tóm tắt mẫu nên sau tìm hiểu đề xong tơi u cầu học sinh tự tóm tắt tốn Đa số em tự tóm tắt tốn trước giải, xong có số học sinh tóm tắt sau: Bài 1: (Tr.128 ) Tóm tắt bao có: 28 kg ? kg: bao Với trường hợp học sinh tóm tắt sai giáo viên phải hướng dẫn học sinh lưu ý đến tên đơn vị ( đại lượng ) có đơn vị , mối quan hệ đơn vị yêu cầu học sinh sửa lại Bài 1: (Tr.128) Tóm tắt bao gạo: 28 kg bao gạo: kg? Đối với học sinh chưa hồn thành tơi quan tâm theo dõi hướng dẫn tỉ mỉ yêu cầu em tóm tắt xong dựa vào tóm tắt nêu lại nội dung tốn c.Hướng dẫn học sinh giải toán: Sau học sinh tìm hiểu đề bài, tóm tắt tốn tơi cho học sinh nối tiếp trình bày giải lời, giáo viên học sinh nhận xét, sửa trực tiếp cho em Với việc cho học sinh trình bày giải miệng giúp học sinh phát huy tính tích cực, phải động não nắm bắt kiến thức giáo viên truyền thụ làm chủ kiến thức học, với cách học biết em chưa hiểu Đối với học sinh tiểu học em nhiều chưa tự tin, khơng dám nói chưa hiểu Nắm bắt tâm lí tơi ln động viên em giúp em khắc phục vấn đề chưa hiểu lớp Tơi gọi em lên bảng trình bày (HS mức độ hồn thành) Cả lớp trình bày vào Bài 1: (tr.128 SGK) Bài giải: Số lít mật ong can là: 35 : = ( l ) Đáp số: l mật ong Học sinh lớp đổi kiểm tra kết Đây hình thức day học phát huy tính chủ động, tích cực học sinh kiểm tra bạn học sinh lần nắm bắt kiến thức học làm chủ kiến thức ấy, đồng thời giáo dục em kĩ tự tin giao tiếp Khi HS trao đổi kiểm tra giúp HS có ý thức tự giác hơn, tự nắm bắt vấn đề tự giải vấn đề học tập đảm bảo mục tiêu giáo dục giai đoạn Tôi lưu ý học sinh viết tên đơn vị vào kết phép tính nhiều học sinh xác định sai tên đơn vị Khi học sinh giải xong hỏi lại để củng cố cách giải: + Muốn tìm can hay can có lít mật ong ta làm gì? (ta làm tính chia: lấy số lít mật ong chia cho số can) Bµi 2: Tr 128 SGK Bài tơi hướng dẫn em thơng qua câu hỏi: + Muốn tìm hai can có lít mật ong ta phải biết gì? (Phải biết số lít mật ong can) + Số lít mật ong can cho biết chưa? (chưa cho biết) + Vậy ta phải tìm số lít mật ong can Sau ta tìm số lít mật ong can Giáo viên nêu bước giải: Tìm số lít mật ong can Tìm số lít mật ong can HS lên giải toán Bài giải: can đựng số lít mật ong là: 35 : = (l ) can đựng số lít mật ong là: x = 10 (l ) Đáp số: 10 l mật ong Khi ta tìm số lít mật ong can ta tìm số lít mật ong 3, 4, 5, 6, 7,8, can cách dễ dàng (Ta áp dụng quy tắc gấp số lên nhiều lần để tính) GV cần nhấn mạnh phép tính lời giải số lần gấp phải đứng sau Tôi lưu ý cho học sinh tốn khơng có câu lời giải mà có nhiều câu lời giải khác ta chọn câu lời giải ngắn gọn, phù hợp với u cầu tốn Ví dụ với tốn tơi phát huy tính tích cực HS cách cho HS thi đua tìm câu lời giải khác mà phù hợp với yêu cầu tốn HS lớp tơi đưa số lời giải khác (Số lít mật ong chứa can là; Mỗi can có số lít mật ong là; can chứa số lít mật ong là; Số lít mật ong có can là) Với phương pháp thành công việc phát huy sáng tạo, tư toán học học sinh, khơng gò bó áp đặt giúp cho cá em hiểu làm chủ kiến thức Qua nhiều năm áp dụng tơi thấy học sinh làm tốt tự tin Bài giải Số lít mật ong đựng can là: 35: = (l ) Số lít mật ong can là: x = 10 ( l ) Đáp số: 10 l mật ong Sau hướng dẫn học sinh giải xong toán giáo viên củng cố cho học sinh dạng toán rút cách giải * Giáo viên nhấn mạnh: + Đây toán thuộc dạng toán “Bài toán liên quan đến việc rút đơn vị”, ta giải qua bước - Bước 1: Tìm giá trị phần (thùc hiƯn phÐp chia) - Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần (thùc hiƯn phÐp nh©n) + Trong bước giải bước bước rút đơn vị Ở phần luyện tập Tôi yêu cầu HS làm 1, để học sinh luyện tập củng cố cách giải Bài 1: Có 24 viên thuốc chứa vỉ Hỏi vỉ thuốc có viên thuốc? Bài 2: Có 28 kg gạo đựng bao Hỏi bao có kg gạo? Tơi u cầu học sinh đọc kĩ đề tự tóm tắt tốn giải vào Tơi cho em lên bảng trình bày làm mình, học sinh lớp đổi cho nhận xét kết Tôi ln tìm học sinh làm sai gọi em lên bảng kiểm tra xem học sinh sai gì: em chưa hiểu dạng tốn, sai lời giải, sai tên đơn vị sai kết phép tính, em sai phần tơi giảng lại cho em hiểu tơi tốn tương tự yêu cầu em làm lại Với cách làm thấy học sinh tiến nhanh, em không dấu dốt, phần chưa hiểu em đề nghị giảng lại hiểu Để HS hiểu làm thành thạo dạng toán giáo viên cần lưu ý HS: Bước tìm can mật ong chứa lít, vỉ thuốc có viên thuốc, bao gạo đựng kg (tức tìm giá trị phần) bước rút đơn vị Khi giải dạng toán ta phải thực bước tìm giá trị phần Sau tơi u cầu em tự tóm tắt giải tốn có lời văn mà em thường làm * GV hướng dẫn HS giải toán liên quan đến rút đơn vị nhiều cách: Tơi hướng dẫn HS hồn thành tốt nêu nhiều cách giải, biết cách so sánh lựa chọn cách giải hay Ví dụ: Bài trang 128 Cách 1: Bài giải Mỗi bao gạo đựng là: 28 : = (kg) Năm bao gạo đựng là: x = 20 (kg) Đáp số: 20 kg gạo Cách 2: Bài giải Năm bao gạo đựng là: ( 28 : 7) x = 20 (kg) Đáp số: 20 Kg gạo 10 Tơi giải thích cho em thấy cách trình bày ngắn gọn cần phải tư nhiều nên tơi khuyến khích HS hồn thành tốt nên áp dụng theo cách làm * Phương pháp giải toán liên quan đến rút đơn vị giải phép tính chia Đây kiểu (tr 166 SGK) tiến trình dạy học tương tự kiểu Song để học sinh nhận dạng phân biệt kiểu cho đề bài: Kiểu 1: Có 35 lít mật ong rót vào can Hỏi can có lít mật ong ? Kiểu 2: Có 35 lít mật ong đựng vào can Nếu có 10 lít mật ong đựng vào my can nh th ? Bài toán yêu cầu học sinh tự giải em đợc học Bài toán 2: Học sinh thảo luận nhóm đôi phân tích toán i vi HS lp tụi ln hình thành cho em thói quen kĩ suy luận đọc tốn phải hiểu tốn cho ta biết gì? Bắt ta tìm gì? HS tự tóm tắt tốn ( có HS tóm tắt chưa tơi giúp đỡ) Tãm t¾t: 35 l : can 10 l: can? - Lập kế hoạch giải toán: + Tìm số l mật ong can: 35 : = (l) + T×m sè can chøa 10 l mËt ong: 10 : = (can) + Häc sinh tự trình bày giải Qua nhiu nm dy lớp nhận thấy HS hay nhầm lẫn cách giải kiểu Vì tơi hướng dẫn HS cách phân biệt so sánh cách giải kiểu T«i híng dÉn học sinh so sánh tóm tắt toán; Bài toán Tóm tắt: can: 35 l can: l ? Bài toán Tóm tắt: 35 l: can 10 l: can? 11 Nhìn vào tóm tắt toán học sinh phân biệt đợc khác toán thấy đợc cách giải khác Bài tốn 1: Bài giải 1can đựng số lít mật ong là: 35 : = ( l ) can đựng số lít mật ong là: x = 10 ( l ) Đáp số: 10 lít Bài tốn 2: Bài giải can đựng số lít mật ong là: 35 : = ( l ) 10 lít mật ong đựng vào số can là: 10 : = (can) Đáp số: can Tôi hướng dẫn HS cách giải rút cách giải kiểu 2: Bước 1: Tìm giá trị phần Đây bước rút đơn vị (thực phép chia) Bước 2: Tìm số phần (phép chia) Đặc biệt học xong kiểu thấy HS dễ nhầm với cách giải kiểu nên hướng dẫn HS cách kiểm tra kết giải Qua q trình giải tốn thấy HS giải xong thường không kiểm tra lại giải, giáo hỏi “Em có chắn kết khơng” nhiều em lúng túng khơng dám khẳng định Vì việc kiểm tra kết khơng thể thiếu giải tốn phải thành kĩ HS Tơi thường hướng dẫn em kiểm tra lại sau: - Đọc lại lời giải xem phù hợp với nội dung toán chưa - Kiểm tra phép tính, tên đơn vị, đáp số chưa - Thử lại kết đáp số xem phù hợp với yêu cầu đề chưa VD: Các em đặt kết tìm vào phần tóm tắt em thấy vô lý thực sai phép tính giải: 35l: can 35 l: can 10 l: 2can (đúng) 10 l: 50 can (sai) 12 (GV giải thích cho HS thấy can đựng lít nước mắm, 10 lít nước mắm phải đựng can can đựng lít nước mắm 10 lít nước mắm mà đựng 50 can sai khơng với thực tế, tốn liên quan đến rút đơn vị thường gắn liền với thực tế sống) + Híng dÉn häc sinh so sánh cách giải kiểu ( kiểu kiểu 2) Kiểu 1: (Tìm giá trị phần) Bớc 1: Tìm giá trị phần (phép chia) Đây bớc rút đơn vị Bớc 2: Tìm giá trị nhiều phần (phép nhân ) Kiểu 2: Tìm số phần Bớc 1: Tìm giá trị phần (phép chia) Đây bớc rút đơn vị Bớc 2: Tìm số phần (phép chia) Sau đó, tơi u cầu học sinh viÕt vµo sỉ tay to¸n häc, học thuộc để áp dụng nhận dạng kiểu giải tốn Khi luyện tập, tiến hành cho học sinh luyện làm tập song song với nhau, mục đích để em vừa làm, vừa nhận dạng, so sánh Sau lần luyện tập nhằm củng cố kiến thức lần cho em, thấy với cách làm HS lớp tơi khơng nhầm lẫn học sinh làm tốt 2.3.2 Các phương pháp hướng dẫn học sinh giải toán theo hướng phát huy tính tích cực Mục đích dạy học giải toán Tiểu học giúp học sinh tự tìm hiểu mối quan hệ cho phải tìm, mơ tả quan hệ cấu trúc phép tính cụ thể Vì dạy dạng tốn người giáo viên phải có kinh nghiệm, nắm dạng tốn từ đưa câu hỏi gợi mở giúp HS dễ hiểu, dễ nhớ Giáo viên phải có phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh Đối với học sinh hồn thành tốt GV cần phát huy tính tích cực em, HS chưa hoàn thành GV phải giảng giải chậm, bước để em hiểu Qua thực tế tiết dạy lớp sử dụng nhiều phương pháp vào việc hướng dẫn HS giải toán Với học tốn hình thức mà tơi thường sử dụng học cá nhân, nhóm, trò chơi, Các hình thức tổ chức dạy học linh hoạt phù hợp tiết học giúp em cảm thấy tự tin học tập a, Đối với hình thành kiến thức mới: Tơi lựa chọn hình thức dạy học khác cá nhân, nhóm 13 Bài tốn 1: Có 35 lít mật ong đựng can Hỏi can có lít mật ong? Đối với ạng cho HS làm cá nhân Bài tốn 2: Có 35 lít mật ong chia vào can Hỏi can có lít mật ong? Bài tốn tốn hợp nên sau cho học sinh tìm hiểu đề tơi tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm đơi tìm cách giải nhanh b, Đối với tiết luyện tập Bài 1: Trong vườn ươm, người ta ươm 2032 giống lô đất, lơ có số Hỏi lơ đất có giống? Bài 2: Có 2135 xếp vào thùng Hỏi thùng có vở? Bài 3: Lập đề tốn theo tóm tắt sau giải tốn đó: Tóm tắt: xe: 8520 viên gạch xe: ………viên gạch? Bài cho HS làm cá nhân, em làm vào bảng nhóm sau HS lên bảng chữa (trên bảng nhóm) HS lớp đổi kiểm tra kết Còn với 3, tơi chia lớp thành nhóm nhóm khoảng em tổ chức cho nhóm thi đặt đề tốn theo tóm tắt, thi giải nhanh giải tốn Với hình thức em phối hợp thi đua làm việc, tất tham gia hoạt động học tập, khơng khí lớp học sôi nổi, đạt hiệu cao Giáo viên lưu ý học sinh tự lập đề toán dựa vào tóm tắt phải gắn với thực tế phù hợp với nội dung Ngoài phương pháp GV lưu ý HS phải tự giác tích cực tiếp thu kiến thức lớp, phải tự giác làm không nên có tính ỷ lại chờ bạn chữa để chép Trong q trình giảng dạy tơi ln cố gắng giúp tất đối tượng học sinh lớp nắm kiến thức học theo lực mình: lớp tơi chủ nhiệm có nhiều đối tượng học sinh, tơi phân loại học sinh có biện pháp kèm cặp giúp đỡ Đối với học sinh hoàn thành tốt tơi tổ chức cho học sinh giải tốn nâng dần mức độ cao Yêu cầu giải toán có nhiều cách giải khác Giải tốn phải xét tới nhiều khả xảy để lựa chọn khả thích hợp với tốn Tơi giao thêm tốn cho HS hồn thành tốt (nếu thời gian) 14 Bài tốn: Hùng có túi kẹo, Hùng cho bạn 27 viên kẹo lại túi Hỏi Hùng có tất viên kẹo? - HS đọc kĩ đề bài, xác định dạng toán - HS nêu bước giải tự giải vào - GV giúp đỡ em làm sai - HS lên bảng giải Bài giải Số túi kẹo Hùng cho bạn là: - = (túi ) Số viên kẹo có túi là: 27 : = (viên kẹo) Số kẹo Hùng có là: x = 81 (viên kẹo) Đáp số: 81 viên kẹo Đối với HS chưa hồn thành tơi kèm thêm cho em tiết học lớp, chơi cho em làm quen với nhiều kiểu toán liên quan đến rút đơn vị, em hiểu biết cách giải Phối kết hợp với phụ huynh học sinh để cha mẹ kèm cặp thêm cho cháu nhà Tích hợp với mơn học khác để nâng cao hiệu quả: Khi tích hợp mơn học Tiếng việt như: Tập đọc, Tập làm văn, Luyện từ câu giúp HS rèn kĩ viết lời giải hợp lý với toán, viết tả Ngồi hình thức dạy học nêu người giáo viên cần phải động viên khuyến khích học sinh học tập tự giác, chủ động sáng tạo theo lực Bằng việc áp dụng phương pháp tích cực nêu vào q trình giảng dạy tơi nhận thấy học sinh có nhiều hứng thú tiến việc học tốn, em tích cực tham gia vào trình học tập lớp, thi đua lên bảng tóm tắt giải tốn liên quan đến rút đơn vị Nhiều em có trình độ H (hồn thành) trước xung phong lên giải tốn, thơng qua việc học dạng tốn em tự tin hơn, tích cực học tập Đối với tơi động lực lớn để tơi tìm tòi, áp dụng phương pháp dạy học ngày phù hợp tích cực hệ học sinh, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hội đồng giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 15 Sau thời gian thực phương pháp nêu thấy HS lớp tơi có nhiều tiến bộ, nhiều em có kĩ tóm tắt giải tốn thành thạo, em biết phân biệt dạng toán đọc kĩ đề liệu cho HS nắm vững bước giải toán liên quan đến rút đơn vị (Kiểu kiểu 2) Tôi tiến hành khảo sát kết quả: Tổng số HS 32 Hoàn thành tốt (T) Hoàn thành (H) Chưa hoàn thành (C) SL TL SL TL SL TL 25 78,1% 21,9% 0 Qua kiểm tra việc học tập lớp thấy việc áp dụng phương pháp vào dạy học giải toán liên quan đến rút đơn vị góp phần nâng cao chất lượng mơn Tốn Học sinh lớp tơi thích thú có kĩ giải tốn dạng Các em nắm chất dạng toán, biết tóm tắt tốn trình bày giải cách thành thạo Chất lượng HS hoàn thành tốt nâng cao khơng học sinh chưa hồn thành KẾT LUẬN 3.1 Kết luận: Bằng thực tế trình giảng dạy rút số kinh nghiệm sau: Giáo viên cần nghiên cứu kĩ SGK, nội dung yêu cầu trọng tâm dạy Từ vận dụng phương pháp dạy học linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên giúp GV tìm lỗi sai em kịp thời bổ xung, sửa lỗi sai cho học sinh Đối với học toán giáo viên nên đưa câu lệnh ngắn gọn, dễ hiểu Thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý đàm thoại, vấn đáp, gắn với thực tế sống xung quanh em Giáo viên lưu ý phát huy tính tích cực em, động viên khuyến khích khích lệ em em có tiến (khen thưởng em có nhiều cố gắng bút, ) Giáo viên quan tâ, gần gũi em để nắm bắt tư tưởng, tâm lý em uốn nắn kịp thời em có thái độ lười học, khơng hiểu Làm để học sinh u thích mơn tốn xem ngày đến trường ngày vui GV cần có phối kết hợp với phụ huynh học sinh việc kèm cặp thêm cho em có ý thức tự giác học tập, tạo cho em thói quen u 16 thích có hứng thú với mơn tốn, tạo tâm lý thoải mái cho em việc học toán dẫn tới việc em say mê u thích mơn tốn Giáo viên phải nhiệt tình, chịu khó học hỏi kiến thức qua sách báo, qua công nghệ thông tin, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp để kết giảng dạy ngày tốt Trên số kinh nghiệm thân rút từ thực tế giảng dạy Mặc dù sáng kiến nhiều hạn chế tơi cần phải cố gắng nhiều Tôi mong đóng góp, bổ sung đồng nghiệp, Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm nhà trường để sáng kiến hoàn chỉnh mang lại hiệu cao chất lượng giảng dạy 3.2 Kiến nghị: Đối với giáo viên: Mỗi người giáo viên phải tích cực tự học, tự tích lũy kiến thức, đổi phương pháp giảng dạy tiếp cận với phương pháp mới, để cho học sinh động, học sinh tích cực hoạt động hiểu bài, có hứng thú u thích mơn Tốn Đối với tổ 1, 2, 3: Thường xuyên tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học, sáng kiến hay dạy học mơn Tốn, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy đồng nghiệp dạy phong phú hấp dẫn Thanh Hóa, ngày 26 tháng năm 2018 X¸c nhận Thủ trưởng đơn vị Tôi xin cam đoan sáng kiến viết, không chép người khác Người viết Nguyễn Thị BÝch Thuû Nhận xét, đánh giá Hội đồng SKKN cấp trường 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học Toán tiểu học (2001) Hà Sĩ Hồ - Đỗ Đình Hoan Đỗ Trung Hiếu Bồi dưỡng thường xuyên module TH15: Một số phương pháp dạy học tích cực Tiểu học Tạp chí giáo dục Tiểu học Sách Giáo viên Toán lớp Sách Giáo khoa Toán lớp 18 ... dạng toán giải toán liên quan đến rút đơn vị người giáo viên phải cho em th y mối quan hệ dạng toán với kiến th c liên quan: Tìm phần số, gấp số lên nhiều lần Dạng toán liên quan đến rút đơn vị. .. dạng toán em th ờng nhầm lẫn giải bước: em nhầm lẫn kiểu bài, nhầm lẫn đơn vị hay viết sai câu lời giải Bài toán liên quan đến rút đơn vị lớp th c chất toán th c tế Nội dung toán liên quan đến. .. phương pháp khéo léo, phù hợp với trình nhận th c em, giúp em nhẹ nhàng tiếp thu nhớ kĩ giải toán 1 .3 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp hướng dẫn giải toán liên quan đến rút đơn vị cho học

Ngày đăng: 30/10/2019, 17:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan