Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp 4

21 141 0
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn đề tài Trong “Nên học sử ta” ghi báo “Việt Nam Độc lập” Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà việt Nam” Đất nước ta, nhân dân Việt Nam ta trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước với nhiều chiến công hiển hách, lẫy lừng Là người dân Việt Nam yêu nước, phải yêu hiểu biết lịch sử đất nước, dân tộc Chính mà chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Lịch sử đóng vai trò quan trọng có ý nghĩa to lớn việc giáo dục học sinh (HS) tình yêu quê hương đất nước, tự hào truyền thống dân tộc Lịch sử nôi để em hiểu biết hướng cội nguồn lịch sử dân tộc Dạy học lịch sử không khơi dậy nhân vật, kiện lịch sử mà làm tái lại cách sống động lịch sử hào hùng dân tộc Lịch sử tái lại trước mắt học sinh phòng thí nghiệm thực tiễn mà thông qua việc tiếp xúc với chứng vật chất, dấu vết khứ, tạo học sinh hình ảnh cụ thể, sinh động, xác kiện, tượng lịch sử, tạo biểu tượng người hoạt động họ bối cảnh thời gian, không gian xác định, điều kiện lịch sử cụ thể Dạy Lịch sử bước đầu hình thành cho học sinh kĩ quan sát vật, tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn thơng tin khác Góp phần bồi dưỡng học sinh thái độ thói quen: ham học hỏi, tìm hiểu để biết, nắm vững kiến thức Lịch sử dân tộc Việt Nam thêm yêu mến tự hào lịch sử dân tộc Do vậy, việc khơi dậy niềm say mê, tìm tòi, tiếp thu kiến thức học sinh, tạo hứng thú học lịch sử nhiệm vụ mục đích người giáo viên (GV) nghiệp đào tạo hệ mới, người xã hội chủ nghĩa Mơn Lịch sử nói chung, phân mơn Lịch sử lớp bậc Tiểu học nói riêng nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức số kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước (khoảng năm 700 trước công nguyên) đến năm 1858 Về nội dung chương trình mơn lịch sử lớp Với dòng thời gian kéo dài từ buổi đầu dựng nước (700 năm trước Công Nguyên đến đầu thời Nguyễn kỉ XIX) chia làm giai đoạn, 26 kiện lớn, 22 mốc thời gian cụ thể, nhiều đời vua, nhiều tên nước nhiều kinh đô khác Với thời lượng 1tiết/tuần phân môn lịch sử Nếu giáo viên đơn dựa vào sách hướng dẫn học mà không nghiên cứu sâu phương pháp giảng dạy học sinh khó ghi nhớ lượng kiến thức lớn nêu Mặt khác, thực tế nay, học sinh bậc học nói chung khơng u thích học mơn Lịch sử mà thường dành nhiều thời gian cho việc học Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh Nhiều năm gần đây, tình hình HS học tiếp thu, ghi nhận kiến thức Lịch sử dân tộc, đất nước hạn chế Đặc biệt kết thi bậc học THPT q thấp làm cho dư luận khơng khỏi băn khoăn suy nghĩ đặt câu hỏi em lại ngại, lại khơng thích học hay thờ với Lịch sử dân tộc, thờ với Lịch sử đất nước vậy? Đây nỗi đau, trăn trở người thầy, cô trước vấn đề Trước thực trạng tơi trăn trở việc đổi phương pháp dạy học, làm để em hứng thú học tập nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Lịch sử Đó lí thúc đẩy tơi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử lớp theo mơ hình dạy học VNEN” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Với đề tài này, tơi mong muốn nâng cao nhận thức thân việc dạy học Lịch sử cho học sinh, tìm biện pháp khắc phục tồn tại, khó khăn, giúp giáo viên soạn giảng linh hoạt, sở giúp học sinh hình thành kỹ học Lịch sử hiệu - Cung cấp tri thức thực tiễn tổ chức dạy học Lịch sử cho học sinh lớp - Đề xuất số biện pháp thực dạy học Lịch sử cho học sinh lớp theo hướng tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy môn Lịch sử lớp 1.3 Phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp Phương pháp dạy, học môn Lịch sử lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng số phương pháp sau: + Phương pháp phân tích tổng hợp + Phương pháp điều tra, quan sát + Phương pháp trải nghiệm + Phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm + Phương pháp đàm thoại – gợi mở + Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Cơ sở tâm sinh lí việc dạy học Lịch sử Để có dạy Lịch sử thành cơng, cần hiểu rõ đặc điểm nhận thức trình tư học sinh Đặc điểm tâm sinh lý học sinh sở móng việc xây dựng phương pháp dạy học lịch sử Tiểu học Lịch sử vốn môn học đặc thù, kiến thức lịch sử diễn q khứ Chính thế, nhiệm vụ dạy học lịch sử khôi phục lại tranh khứ để từ rút học từ khứ, vận dụng vào sống tương lai Do đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học non yếu, chưa đầy đủ, sâu sắc chưa đạt đến trình độ tư khái quát cao nên việc trình bày giảng dạy kiến thức phải đơn giản, nhẹ nhàng, cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ Đặc biệt, tư em ln dựa hình ảnh lịch sử cụ thể nên trình bày phải coi trọng việc tạo biểu tượng cụ thể Đây sở để đề xuất biện pháp hình thành lực học lịch sử cho học sinh Tiểu học 2.1.2 Cơ sở sử học việc dạy học Lịch sử trường Tiểu học Trong năm gần đây, việc đổi phương pháp dạy học thực tất trường tiểu học nước Đây đường giúp HS tiếp cận với tri thức mới, nhằm thay đổi cách dạy học truyền thống “thầy giảng - trò nghe, thầy đọc - trò chép” Theo quan điểm dạy học mới, dạy học trình HS tự khám phá, tự tìm chân lí Phương pháp dạy mơn Lịch sử khơng nằm ngồi định hướng Đặc trưng bật nhận thức Lịch sử người tri giác trực tiếp thuộc khứ Vì nhiệm vụ tất yếu dạy Lịch sử phải tái lại tranh Lịch sử, cho HS tiếp cận thông tin từ sử liệu, kiện, tượng, nhân vật tiêu biểu – người thật, việc thật lịch sử, chứng cứ, dấu vết khứ Tạo HS hình ảnh cụ thể, sinh động, xác nhân vật, kiện Lịch sử mà phải đảm bảo tính xác, khoa học; tính tư tưởng trị; tính vừa sức; tính thực tiễn - học đơi với hành Lịch sử khơng mơn học có tác dụng quan trọng việc phát triển trí tuệ mà giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho hệ trẻ Nghị Hội nghị TƯ (khóa VIII) rõ: “Để giáo dục phát triển bền vững, xây dựng lớp hệ trẻ có đủ đức, tài bên cạnh mơn khoa học tự nhiên, cần coi trọng môn khoa học xã hội nhân văn, Tiếng Việt, Lịch sử, Địa lý Văn hóa Việt Nam" Nhưng thực tế, phận GV HS nhận thức chưa môn Lịch sử, xem nhẹ vai trò Lịch sử, thờ với mơn học dẫn đến chất lượng dạy học không cao Như vậy, muốn đào tạo người phát triển tồn diện vấn đề cấp thiết thay đổi cách dạy, cách học môn Lịch sử 2.2 Thực trạng dạy – học Lịch sử trường Tiểu học * Thuận lợi: Chương trình Lịch sử lớp theo mơ hình trường học Việt Nam gọi tắt VNEN phân chia theo giai đoạn hay gắn với triều đại lịch sử Các đề mục sách giáo khoa biên soạn xếp thành hệ thống khoa học, kênh hình, kênh chữ rõ ràng, màu sắc đẹp Hình thức học thể rõ nét, HS tự điều hành lẫn để tìm hiểu nội dung kiến thức Sau có tập vận dụng có Hoạt động ứng dụng (Tìm kiếm hỗ trợ người thân ) để củng cố, mở rộng kiến thức học Địa bàn dân cư nơi có điều kiện phát triển nhiều hỗ trợ cho HS việc tìm kiếm thơng tin bổ sung kiến thức cần thiết Đa số HS điểm trường nơi công tác HS tiếp cận với công nghệ thông tin ,vì vậy, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin phụ huynh HS có điều kiện để tham khảo tài liệu, sử liệu internet Bản thân GV tìm kiếm tài liệu, sử liệu sách báo có liên quan, tự học để nâng cao hiểu biết, nâng cao tay nghề dạy học, góp phần làm cho giảng thêm phong phú, sinh động Giáo viên thực mơ hình dạy học VNEN nên quen dần với việc đổi phương pháp hình thức dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học học sinh Học sinh có ý thức học tập, việc tổ chức hoạt động học,chủ động tìm hiểu kiến thức thơng qua logo hướng dẫn học, bước đầu có ý thức học hỏi, tìm tòi, khám phá Lịch sử * Khó khăn Về nội dung chương trình Lịch sử lớp theo mơ hình trường học VNEN giống chương trình trước cách chia nội dung theo sách VNEN học tích hợp nhiều nội dung, gồm chuỗi kiện, tượng hay nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn lịch sử định Thời lượng dành cho học thường đến tiết Sự liên kết mặt thời gian triều đại giai đoạn chưa rõ ràng Nội dung dài dàn trải Thiết bị dạy học phục vụ cho việc dạy học môn Lịch sử nhà trường nhiều hạn chế, thiếu tranh ảnh, mơ hình, sa bàn, tư liệu… Nhận thức, quan niệm phận GV đặc biệt phụ huynh xem nhẹ mơn Lịch sử mà trọng vào mơn Tốn, Tiếng Việt, Tiếng Anh Vì nên chưa đầu tư, quan tâm mức vào chất lương dạy học cho môn Lịch sử Tình trạng GV dạy thường cắt xén thời gian, nội dung, chương trình HS học Lịch sử để đối phó xảy Với HS lớp 4, mơn Lịch sử mơn học hồn tồn mẻ em,Trong muốn cho HS u thích, hứng thú với mơn học lại phụ thuộc lớn vào GV, việc dạy môn Lịch sử không hấp dẫn, khả nắm bắt kiến thức, kĩ quan sát, tưởng tượng, khái qt hóa yếu, khả ghi nhớ em chậm mà nhân vật, mốc lịch sử, kiện lịch sử lại nhiều nên em ghi nhớ cách máy móc (nhanh nhớ lại mau quên) Kĩ đọc, kể, tường thuật em chưa lưu lốt, ảnh hưởng đến thời gian tiến trình chung mơn học Tinh thần hợp tác chưa cao, nhiều em chưa tự tin hợp tác nhóm, số em thụ động, em chưa biết cách theo dõi kênh chữ kết hợp kênh hình để tìm hiểu nội dung Vì vậy, sau thời gian tiếp cận với môn học, khảo sát HS thu kết sau : Thời gian Kết đạt Hoàn thành Tốt Đầu năm học: 2017- 2018 Tổng số HS 4A(30 em) 10 Hoàn thành 19 63,6 Chưa hoàn thành 26.4 Có thể thấy rằng, số HS thích học, tìm hiểu Lịch sử đạt mức hoàn thành tốt kết chưa cao Vẫn nhiều HS mức chưa hồn thành Vì vậy, việc hình thành kiến thức lịch sử để tiến tới bồi dưỡng lòng yêu nước, lòng tự tôn, tự cường dân tộc cho học sinh đích dạy lịch sử mà giáo viên mong muốn Giáo viên cần phải có biện pháp phù hợp để dạy Lịch sử cho học sinh Đó lí để tơi đưa biện pháp áp dụng vào dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử 2.3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử lớp 2.3.1 Biện pháp 1: Góp phần nâng cao nhận thức quan điểm môn học Lịch sử Trên thực tế giảng dạy, thấy mơn Lịch sử chưa tìm chỗ đứng xứng đáng nhà trường, số tiết vào loại (1tiết/ tuần) Nội dung kiến thức dài có phần cứng nhắc, HS ngại học.Vì vậy, phải có thay đổi mang tính cách mạng quan niệm mơn Lịch sử Phải xây dựng hình thành quan niệm đắn vị trí tầm quan trọng mơn Lịch sử từ cấp quản lí giáo dục đến cha mẹ học sinh toàn xã hội Theo giáo sư Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: “Thế hệ trẻ lớn lên qua giáo dục phổ thông mà không yêu mến lịch sử dân tộc, khơng có vốn hiểu biết cần thiết lịch sử văn hóa dân tộc nhân loại, khơng có niềm tự tin dân tộc, hồn chỉnh phẩm chất người cơng dân Việt Nam Từ đặc điểm đó, vấn đề đặt là: * Đối với giáo viên: Phải xác định muốn em học tốt mơn Lịch sử giáo viên phải người u thích Lịch sử, phải tự trang bị cho kho tàng kiến thức lịch sử Việc bồi đắp kho tàng không đủ mà phải thực liên tục, thường xuyên suốt đời Bởi vậy, tơi ln tìm đọc sách lịch sử, câu chuyện, phim lịch sử, tài liệu mạng internet để hiểu lịch sử dân tộc giới Giáo viên có u lịch sử truyền tình u đến học sinh cấp tiểu học em xem giáo viên thần tượng, chuẩn mực để em hướng đến, em bắt chước, làm theo Với mơ hình trường học VNEN phương pháp dạy học có thay đổi, học sinh chủ động học tập, chủ động tìm hiểu kiến thức song em máy móc làm theo câu lệnh sách thực không hiểu không nắm cách học, cách ghi nhớ Do đó, giáo viên người đóng vai trò quan trọng Lời giảng,lời kể giáo viên rõ ràng, truyền cảm gây ý học sinh Giáo viên phải nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, tài liệu, nắm vững kiến thức cần truyền đạt, đảm bảo hệ thống kiến thức xác, từ có phương pháp giảng dạy thích hợp Q trình giảng dạy, thân GV phải hiểu tái tranh lịch sử cách sinh động, chân thực dạy lịch sử phải đảm bảo tính xác, nói thật, điều có tác dụng giáo dục niềm tin gây hứng thú học tập, từ phát huy tính tích cực học tập học sinh Vì vậy, tơi khơng ngừng nghiên cứu, sưu tầm tài liệu để phục vụ cho việc giảng dạy, dạy phải có dẫn chứng minh họa cụ thể “Nói có sách, mách có chứng” thể tính chân thực lịch sử thuyết phục học sinh Mặt khác, thông qua học Lịch sử, tơi ln khơi dậy tình cảm học sinh nhân vật, kiện lịch sử Qua đó, giáo dục tinh thần đồn kết, truyền thống uống nước nhớ nguồn Trong trình giảng dạy, đặc biệt chương trình VNEN ln lấy HS làm trung tâm, HS người chủ động chiếm lĩnh kiến thức tơi ln dựa vào trình độ học sinh lớp để lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp đồng thời sử dụng linh hoạt, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học vấn đáp hay thảo luận, trao đổi theo hình thức cá nhân, cặp đơi hay nhóm để giải vấn đề đặt Việc linh hoạt tổ chức đối tượng học sinh hoạt động theo nhóm cần quan tâm, tránh áp đặt cố định số lượng trình độ học sinh hay để học sinh q đơng nhóm Hệ thống câu hỏi lựa chọn kĩ lưỡng, thường xây dựng câu hỏi ngắn, gọn, dễ hiểu, vừa sức, từ dễ đến khó cần bật trọng tâm học giúp HS hiểu, ghi nhớ nội dung tốt Ví dụ: Nếu giải chung đề tài khó cần có đan xen trình độ học sinh nhóm để em hỗ trợ cho Nhưng có lúc, tơi tạo điều kiện cho em học sinh chậm, nhiều hạn chế làm việc với theo nhóm dành riêng cho em đề tài dễ Đây lúc phát huy vai trò “ Dạy học phân hóa đối tượng học sinh.” Trong q trình giảng dạy, tơi hướng dẫn học sinh khai thác nội dung học qua hoạt động học tập Phân chia thời gian hợp lý Có hình thức khen thưởng, khuyến khích học sinh tích cực phát biểu ý kiến, tham gia xây dựng bài, tránh tối đa hình thức xử phạt, la mắng làm học sinh tự ti mà thu lại * Đối với học sinh: Phải thay đổi suy nghĩ mơn Lịch sử mơn học giúp HS tìm cội nguồn dân tộc Đây môn học bổ trợ kiến thức cho mơn học khác HS phải có chuẩn bị (đọc, tìm hiểu nội dung trước tiến hành hoạt động học tập Tích cực sưu tầm tài liệu, sử liệu có liên quan đến học để việc học tập tốt Đọc thêm sách báo, sách lịch sử, truyện kể lịch sử, xem phim lịch sử để bổ sung, tích lũy kiến thức mơn học Khi vào lớp phải ý nghe giảng, nghe theo hướng dẫn giáo viên, biết hợp tác chia sẻ với bạn nhóm, lớp để tập trung hoàn thành tốt nội dung học * Đối với phụ huynh: Thay đổi quan điểm, nhận thức Lịch sử môn phụ nên không cần dành nhiều thời gian mà tập trung vào môn cần thiết Phụ huyngh phải thấy trách nhiệm, vai trò việc giáo dục tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc từ giúp HS hiểu có trách nhiệm với mơn học, với thân Ở tiểu học, phụ huynh đọc sách con, tìm hiểu kiện, trận đánh hay nhân vật, triều đại Lịch sử sở định hướng, khắc sâu kiến thức khơi gợi cho ham thích tìm hiểu Lịch sử nước nhà, từ u thích mơn học 2.3.2.Biện pháp 2: Trên sơ sở nắm vững chương trình, nội dung dạy học Lịch sử lớp Phân loại dạng xác định phương pháp dạy học phù hợp Các học Lịch sử lớp theo mơ hình trường học VNEN học tích hợp nhiều nội dung, gồm chuỗi kiện, tượng hay nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn lịch sử định Thời lượng dành cho học thường đến tiết Vì vậy, có vận dụng phương pháp dạy học cho tiết khác Do đó, GV cần xác định linh hoạt phương pháp dạy học cho nội dung kiến thức phù hợp a) Dạng có nội dung cấu tổ chức máy nhà nước, tình hình kinh tế - trị, văn hóa- xã hội Gồm dạy: Bài 1: Buổi đầu dựng nước giữ nước (Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN) - Tiết1: Nhà nước Văn Lang; Nhà nước Âu Lạc; Bài 2: Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập - Tiết1: Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc; Bài 4: Nước Đại Việt thời Lý (Từ năm 1009 đến năm 1226) - (Tiết 1&2); Bài 5: Nước Đại Việt thời Trần Bài 6: Nhà Hồ Bài 8: Trường học, văn thơ, khoa học thời Hậu Lê Bài 9: Trịnh Nguyễn phân tranh; Công khẩn hoang phát triển thành thị Sau học HS nắm được: - Hoàn cảnh, địa phận, thời gian đời tồn nhà nước; tên vua, tên nước, nơi đóng đơ,… - Hiểu cách đơn giản tổ chức máy nhà nước - Biết nét đời sống kinh tế, vật chất; văn hóa tinh thần người xã hội - Vẽ mô tả đơn giản máy quyền nhà nước - So sánh mức độ thấp tình hình kinh tế, trị, văn hóa xã hội triều đại giai đoạn lịch sử khác Học sinh có thái độ: Có ý thức tìm hiểu lịch sử dân tộc qua triều đại thông qua phim ảnh, câu chuyện lịch sử,… Vấn đề cần lưu ý: Phải mô tả tình hình nước ta nào, tình cảnh đất nước, quan lại, quyền, sống nhân dân Trong tình cảnh đó, quyền (hay nhân dân, nhân vật lịch sử) làm gì, làm kết việc làm Phương pháp dạy học đặc trưng cho dạng là: Kể chuyện, vấn, tìm hiểu, thảo luận nhóm, sử dụng đồ dùng dạy học, chia sẻ trước lớp b) Dạng thứ 2: Dạng nhân vật Lịch sử gắn liền khởi nghĩa, trận đánh Gồm tiết dạy: Bài 1: Hơn nghìn năm đấu tranh giành độc lập(Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 (Tiết 2); Chiến thăng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo năm 938 (Tiết 3) Bài 3: Buổi đầu độc lập (Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ Lê Hoàn huy) Bài 4: Nước Đại Việt thời Lý (cuộc kháng chiến chống quân Tống lần (Lý Thường Kiệt) Bài 5: Nước Đại Việt thời Trần (cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên Bài 7: Chiến thắng Chi Lăng nước Đại Việt buổi đầu thời kì Hậu Lê (trận Chi Lăng) Bài 10: Phong trào Tây Sơn vương triều Tây Sơn (Quang Trung đại phá quân Thanh) Vấn đề cần lưu ý: Ngay từ đầu tiết học tạo cho em hứng thú tìm hiểu học thơng qua Phần khởi động (Hoạt động1) Đây điểm chương trình VNEN Khởi động hoạt động tạo nên hưng phấn cho tiết học mà em trực tiếp điều hành tham gia Để gây tập trung tổ chức cho em đoán tên địa danh, tên nhân vật Lịch sử, tên trận đánh mang tên số câu đố thơng qua hình thức trò chơi mà Hội đồng tự quản tổ chức Tôi nhận thấy em hào hứng suy luận, tìm hiểu tích cực tham gia Từ ý kiến mà học sinh đưa vận dụng dẫn dắt HS đến mục tiêu, nội dung học Trong trình dạy học, GV cần giúp HS khai thác tốt đồ, lược đồ, mơ hình, sa bàn, khởi nghĩa, trận đánh để em hiểu lại diễn khởi nghĩa đó, người huy trận đánh đó, kết khởi nghĩa có ý nghĩa Phương pháp dạy học đặc trưng cho dạng là: Kể chuyện,Sắm vai, quan sát – miêu tả, thảo luận nhóm, vấn đáp, tường thuật c) Dạng có nội dung ơn tập, tổng kết Gồm nội dung ôn tập kiểm tra: Phiếu Kiểm tra 1; Phiếu Kiểm tra 2; Phiếu Kiểm tra gắn liền với lần kiểm tra định kì Dạng nhóm kiến thức tổng hợp chuỗi kiến thức giai đoạn, triều đại Những điều cần lưu ý phương pháp dạy học Loại ôn tập, kiểm tra dạng nhằm hệ thống hóa củng cố kiến thức học cho học sinh sau thời kì hay giai đoạn lịch sử định, giúp em nắmvững kiến thức bản, nhận thức lịch sử cách sâu sắc tồn diện hơn, Học sinh có ý thức ghi nhớ lịch sử dân tộc đồng thời chuẩn bị tốt cho kiểm tra, thi cử Để dạy tốt dạng này, mở đầu học, thường nêu nhiệm vụ cần giải tiến hành tổ chức cho học sinh làm việc hướng dẫn giáo viên Trong trình tiến hành học, phải thu hút tất học sinh vào hoạt động, phát huy cao tính tích cực học sinh hoạt động nhóm, chia sẻ, trao đổi câu hỏi mà giáo viên đặt ra, thực công việc như: vẽ sơ đồ, lập bảng niên biểu, thống kê, tìm dẫn chứng… Đây yếu tố quan trọng để phát triển tư duy, rèn luyện kĩ thực hành Thông thường,với dạng ôn tập,tổng kết phải vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp Tuy nhiên tùy phần, nội dung cụ thể mà giáo viên lựa chọn phương pháp hay hình thức dạy học phù hợp Riêng tơi lại thấy trò chơi phương pháp thích hợp với dạng tổng hợp kiến thức từ nhiều học khác nhau, đồng thời tạo khơng khí sơi nổi, hấp dẫn cho học sinh q trình học tập Qua hoạt động “học mà chơi, chơi mà học”, học sinh ghi nhớ cách tự giác kiến thức lịch sử học Ví dụ minh chứng tiêt dạy học theo mơ hình dạy học VNEN ( Dạng nhân vật gắn với khởi nghĩa, trận đánh) BÀI 2: HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP (TIẾT – HĐCB4 đến hết HĐCB6) I Mục tiêu: ( Dành cho bài) Sau học, em: - Biết từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ - Biết sách áp bức, bóc lột triều đại phong kiến phương Bắc nước ta, tên khởi nghĩa nhân dân ta - Kể lại khởi nghĩa Hai Bà Trưng chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo II Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh ảnh Ngô Quyền - Lược đồ diễn biến trận Bạch Đằng năm 938 ngô Quyền lãnh đạo - Hình ảnh tư liệu để phục vụ cho hoạt động kể chuyện 4a - Hình ảnh tư liệu diễn biến trận Bạch Đằng; lăng Ngô quyền để chốt kiến thức hoạt động 4;5 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Đại diện HĐTQ lên tổ chức trò chơi : ''Ta vua'' Việc 1: Phổ biến cách chơi: - Các bạn đứng theo hình chữ U Khi quản trò đế vị trí vào bạn, bạn phải hơ to: Ta vua Hai bạn hai bên phải nói : Mn tâu bệ hạ đồng thời hai tay lồng vào nhau, cúi thấp so với ông vua Việc 2: Quản trò nhận xét tinh thần tham gia trò chơi Báo cáo với cô giáo kết thúc phần Khởi động Việc 3: GV nhận xét chung, giới thiệu Ghi tên lên bảng Lưu ý học sinh nội dung tiết 2: Tiếp từ HĐCB đến hết HĐCB Điều chỉnh tài liệu HDH: HĐCB 4bvà 5a : HS làm việc cá nhân trước HĐ nhóm hoạt động cặp đôi Yêu cầu học sinh tiến hành hoạt động học tập ( HS thực tìm hiểu, chia sẻ mục tiêu nhóm, ghi tên vào vở, thực tìm hiểu kiến thức theo hướng dẫn GV) HĐ4:Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến trận Bạch Đằng(năm 938) Việc 1: GV kể chuyện (minh chứng nội dung hình ảnh minh họa máy chiếu) Việc 2: - Cá nhân : Đọc thầm đoạn văn kết hợp xem tranh minh họa Việc 3: HS trao đổi nhóm nội dung câu hỏi: - Bạn biết Ngơ Quyền? - Ngơ Quyền dùng kế để đánh giặc? - Dựa tranh, kể lại diễn biến trận chiến sông Bạch Đằng Lưu ý : HS làm việc cá nhân, nhóm GV quan sát, hỗ trợ kịp thời Có thể vấn học sinh số câu hỏi để khắc sâu kiến thức: - Vì lại có trận Bạch Đằng? - Trận Bạch Đằng diễn đâu? Ai người huy? - Kế sách đánh giặc Ngơ Quyền có độc đáo khơng? độc đáo điểm nào? - Diễn biến trận đánh sao? Việc 4: - Đại diện học sinh lên trình bày diễn biến trận chiến sơng Bạch Đằng lược đồ.( Trình bày theo lược đồ tranh minh họa) 10 Lược đồ trận Bạch Đằng năm 938 Trận Bạch Đằng năm 938 (trưng bày Bảo tàng Lịch sử Quốc gia - HS lắng nghe, nhận xét vấn chia sẻ với hiểu biết - GV nhận xét chốt kiến thức Trình chiếu số hình ảnh minh họa giới thiệu nhân vật lịch sử gắn với trận chiến sông Bạch Bằng để khắc sâu kiến thức HĐ 5: Tìm hiểu ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử nước ta 5a Việc 1: - HS đọc thầm nội dung đoạn hội thoại Việc 2: - HS vấn qua kênh thông tin đoạn hội thoại ( Hỏi – đáp) 5b Việc 3: - HS trao đổi với câu hỏi: + Trước sau chiến thắng Bạch Đằng, tình hình nước ta sao? + Vì nhân dân ta lại xây lăng Ngô Quyền? Việc 4: 11 - Trưởng ban học tập lên chia sẻ nội dung câu hỏi thảo luận nhóm để rút ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử nước ta - Nhận xét, báo cáo với cô giáo kết chia sẻ - GV nhận xét tổng kết Chuyển sang hoạt động HĐ 6: Đọc kĩ ghi vào đoạn văn Viêc 1: - HS đọc thầm đoạn văn nhiều lần - Ghi nội dung đoạn văn vào Nhắc nhở học sinh ơn bài, chuẩn bị cho tiết sau Ví dụ 2: Một số hoạt động tổ chức tiết ơn tập thơng qua hình thức trò chơi Bài ôn tập kiến thức ; Chúng em học qua phần Lịch sử lớp Tôi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học nêu đồng thời củng cố kiến thức thơng qua hình thức trò chơi “Ơ chữ kì diệu” * Mục đích: - Hệ thống lại kiến thức lịch sử học sinh học - Khai thác vốn hiểu biết học sinh - Tạo hứng thú học tập *Chuẩn bị: - Máy chiếu để trình chiếu nội dung câu hỏi ô chữ để HS tìm đáp án cho đáp án cho ô chữ Ở câu trả lời có khung thời gian cụ thể cho câu hỏi học - Bảng ô chữ - Hệ thống 12 câu hỏi hàng ngang sau: Câu hỏi: Ai người có cơng dẹp loạn 12 sứ qn? Vị vua nhà Lý tên gì? Thời Lê, nước ta có tên gì? Tên vị tướng giỏi Thái hậu họ Dương mời lên làm vua? Tên sông- nơi diễn trận đánh quân Tống xâm lược lần thứ Tên vị huy nghĩa quân Lam Sơn làm nên chiến thắng Chi Lăng Tên kinh đô nước ta Lý Thái Tổ đặt Đây tên người có cơng lớn kháng chiến chống qn xâm lược Mông – Nguyên Nhà Hậu Lê quy định tổ chức thi Hội đâu? 10 Ai tác giả “Đại Việt sử kí tồn thư”? 11 Tên nhà thơ, nhà khoa học lớn thời Hậu Lê 12 Ai người có câu nói tiếng:”Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”? 12  Học sinh tìm chữ hàng dọc 10 11 12 Đ I N H B Ộ L Y T H Ư Ơ N G K I Ê T Ĩ N H * Cách tiến hành: Chia lớp làm đội chơi, bầu ban giám khảo GV phổ biến luật chơi: + Khi GV đọc câu hỏi, đội tìm đáp án trước, đội ghi 10 điểm + Sau giải xong chữ hàng ngang, tìm ô chữ hàng dọc Tuy nhiên, đội đoán chữ hàng dọc trước giơ cờ để trả lời 50 điểm + Trọng tài ghi điểm cho đội + Mỗi câu hỏi, đội trả lời lần Nếu trả lời sai quyền trả lời thuộc đội + Thời gian cho câu 20 giây - Kết thúc trò chơi,đội ghi nhiều điểm thắng - Phần trò chơi khán giả: Cũng nhân vật hay kiện lịch sử mà đội vừa tìm chữ, tơi u cầu HS nêu tóm tắt diễn biến số thành tựu bật nhân vật hay triều đại Mục đích để củng cố khắc sâu kiến thức cần nhớ Phần sử dụng thêm nhiều câu hỏi phụ xoay quanh trận đánh hay nhân vâth lịch sử 2.3.3 Biện pháp 3: Sử dụng hiệu phương tiện trực quan, đồ dùng dạy học kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Lịch sử Học tập lịch sử trình nhận thức điều diễn khứ xã hội để hiểu chuẩn bị cho tương lai Đặc trưng bật nhận thức lịch sử người khơng thể tri giác trực tiếp thuộc khứ Mặt khác, lịch sử việc diễn ra, thực khứ, tồn khách quan, khơng thể “phán đốn”, “suy luận”,… để biết lịch sử Vì vậy, nhiệm vụ đầu tiên, tất yếu môn Lịch sử nhà trường tái tạo lịch sử, tức cho học sinh tiếp xúc với chứng vật chất, dấu vết khứ, tạo học sinh hình ảnh cụ thể, sinh động, xác kiện, tượng lịch sử, tạo biểu tượng 13 người hoạt động họ bối cảnh thời gian, không gian xác định, điều kiện lịch sử cụ thể Vậy tái tạo lịch sử phương thức nào? Theo tôi, trước hết phải kể đến lời nói sinh động, giàu hình ảnh giáo viên, tức giáo viên dùng phương pháp tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử Có thể nói, có miêu tả, tường thuật, kể chuyện tái biến cố lịch sử quan trọng, đem đến cho học sinh hứng thú mạnh mẽ Do sách giáo khoa viết cô đọng, trừu tượng nên sử dụng nhiều tư liệu, kết hợp với đồ dùng trực quan (tranh ảnh, đồ) để miêu tả, tường thuật Mặt khác, GV phải hiểu sử dụng phương tiện trực quan (kênh hình) cách hiệu Tuy nhiên, phương tiện trực quan phục vụ việc dạy học lịch sử nhiều hạn chế Ví dụ hệ thống đồ, khẳng định điều hệ thống đồ tranh ảnh lịch sử danh mục đồ dùng Bộ Giáo dục đào tạo ban hành không đủ Các tranh ảnh sách giáo khoa màu sắc đơn điệu, thiếu đồng Trước khó khăn đó, việc dạy học theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin giải pháp tích cực, hướng kịp thời để giải khó khăn nêu Vì vậy, tơi thường soạn giáo án Lịch sử phần mềm PowerPoint Khi giảng dạy, hiệu tiết dạy thấy rõ ràng Học sinh hăng hái, sơi nổi, tích cực hoạt động Được tiếp xúc với tranh ảnh lịch sử sinh động, em chủ động tiếp thu nắm vững kiến thức Tơi phân loại kênh hình sách Hướng dẫn học Lịch sử địa lí sau: Loại thứ đồ, lược đồ: Chủ yếu bố trí loại khởi nghĩa, chiến dịch, trận đánh nhằm giúp học sinh hiểu vị trí khởi nghĩa, chiến dịch, trận đánh cách bố trí lực lượng hai bên diễn biến khởi nghĩa, chiến dịch, trận đánh Khi khai thác lược đồ giáo viên phải giúp học sinh hiểu ý nghĩa sâu xa cách chọn vị trí trận địa, việc bố phòng hướng cơng hai bên qua làm bật âm mưu địch, mưu lược nghệ thuật quân tài tình vị tướng huy trận đánh tinh thần chiến đấu dũng cảm ta từ giáo dục lòng u nước, tinh thần tự hào dân tộc cho em Ví dụ bài: “Nước Đại Việt thời Lý (từ năm 1009 đến năm 1226) hướng dẫn lược đồ Người giáo viên không dừng lại mức độ cho học sinh thấy hướng công địch cách chọn vị trí tiêu diệt địch ta cách đơn mà phải giúp em phân tích để thấy âm mưu thâm độc địch nghệ thuật quân tài tình Lý Thường Kiệt đập tan âm mưu chúng Thông qua lược đồ HS tường thuật lại diễn biến trận đánh sông Như Nguyệt 14 Lược đồ trận chiến phòng tuyến sơng Như Nguyệt Loại kênh hình thứ hai tranh, ảnh tư liệu: Đó tranh ảnh kháng chiến, tình hình trị, kinh tế xã hội đời sống nhân dân, thành tựu kinh tế, văn hoá, khoa học kĩ thuật triều đại ứng với giai đoạn lịch sử định Đối với loại người giáo viên phải am hiểu đầy đủ tình hình trị, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật, khoa học, kĩ thuật thời kỳ hiểu khai thác tốt kênh hình phục vụ việc giảng dạy đạt hiệu cao Việc khai thác tranh ảnh thể thành tựu văn hoá điêu khắc, kiến trúc, giá trị văn hoá phi vật thể khó khăn với người giáo viên lĩnh vực khơng dễ hiểu không dễ chuyển tải đến học sinh, học sinh tiểu học Vì giáo viên cần có đầu tư sưu tầm tranh ảnh liên quan đến nội dung học, chuẩn bị chu đáo tư liệu giá trị văn hóa nhà nghiên cứu Lịch sử có sách báo trang mạng Những chứng sát thực không dàn trải Tất nhiên diễn đạt ý cho học sinh tiểu học phải thứ ngôn ngữ cách diễn đạt phù hợp với nhận thức em, đặc biệt phải hình ảnh tư liệu trực quan Ví dụ: Khi dạy “Trường học, văn thơ, khoa học thời Hậu Lê” cho HS quan sát tranh, ảnh văn miếu Quốc Tử giám, bia tiến sĩ văn miếu để HS hiểu trường học việc tổ chức thi cử thời Hậu Lê Văn Miếu Quốc Tử Giám 15 Bia tiến sĩ Văn Miếu Loại kênh hình thứ ba ảnh chân dung nhân vật lịch sử: Đây ảnh nhân vật lịch sử loại dạy nhân vật lịch sử Số dạy nhân vật lịch sử tiêu biểu chương trình Lịch sử lớp khơng nhiều Cái loại so với chương trình cũ dạy nhân vật lịch sử thông qua gắn liền với kiện lịch sử không tuý kể nhân vật lịch sử chương trình cũ Vì vậy, việc khai thác ảnh chân dung nhân vật phục vụ dạy phải đảm bảo nguyên tắc: Làm bật tư chất, nhân cách nhân vật không tách rời nhân vật lịch sử khỏi mối quan hệ với thời vật kiện lịch sử mà nhân vật có vai trò định Ví dụ dạy số bài: “Trường học, văn thơ, khoa học thời Hậu Lê (giới thiệu chân dung nhân vật Nguyễn Trãi), Phong trào Tây Sơn Vương triều Tây Sơn (giới thiệu anh hùng Nguyễn Huệ - Quang Trung) Đây gắn với kiện giai đoạn lịch sử với xuất nhân vật Lịch sử tiêu biểu, giáo viên cần sử dụng triệt để hình ảnh, chân dung nhân vật lịch sử có so sánh vai trò họ giai đoạn lịch sử khác Nguyễn Trãi 2.3.4.Biện pháp 4: Dạy học phát huy tính tích cực học sinh 16 Sẽ thiếu sót khơng nhắc đến vai trò quan trọng HS GV có chuẩn bị tốt đến cỡ nào, có dạy hay, dạy giỏi đến mà học sinh không ý, không tự giác, tích cực, chủ động học tập không chiếm lĩnh kiến thức chắn tiết dạy khơng thành cơng Chính đặc biệt ý việc hướng dẫn HS học tập cách phát huy tính tích cực em Việc phát huy tính tích cực, tự giác học tập học sinh có vai trò quan trọng q trình dạy học, việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm, đòi hỏi người học sinh phải độc lập, tự giác, tự tin, chủ động, trở thành chủ thể hoạt động học tập Trong thầy, giáo đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn, gợi mở hoạt động học sinh Thông qua hoạt động học, học sinh có hội bộc lộ có hội phát triển * Phát huy tính tích cực học sinh kĩ đọc phân tích tư liệu Để học sinh dễ hiểu, dễ nắm kiện, thời gian lịch sử, cần rèn cho học sinh kĩ đọc phân tích tư liệu Các câu lệnh sách Hướng dẫn học in nghiêng dễ thấy, dựa vào yêu cầu để hướng dẫn học sinh thực hoạt động, chuẩn bị thêm hệ thống câu hỏi phù hợp, vừa sức giúp cho em phát huy khả nói, hạn chế tối đa việc học thuộc lòng ghi nhớ máy móc Ví dụ: Khi dạy “Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến năm 1009)” Để biết tình hình nước ta sau Ngô Quyền mất, em đọc thầm đoạn văn sách nắm nội dung kênh chữ sau trao đổi cặp đơi để trả lời câu hỏi: Sau Ngơ Quyền tình hình nước ta ? (Sau Ngơ Quyền triều đình lục đục, tranh ngai vàng, lực cát địa phương dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng,) Phải có liên kết triều đại, thời gian nguyên nhân sụp đổ,…để HS nắm vững kiến thức * Phát huy tính tích cực học sinh kĩ quan sát kể, trình bày lại diễn biến kháng chiến qua đồ, lược đồ, … Qua đầu môn Lịch sử - Địa lí tơi hướng dẫn cho em kĩ quan sát, mô tả, kể kiện lịch sử đồ, lược đồ Vì vậy, số có đồ, lược đồ, tơi sử dụng lúc, chỗ, học sinh quan sát Có thể phóng to để hấp dẫn, thu hút ý, giúp em có ấn tượng sâu sắc không bị quên lãng học xong Tôi chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp, vừa sức, giúp em phát huy kĩ nói, khả diễn đạt kể trình bày diễn biến theo đồ lược đồ Ví dụ dạy 3: “Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến năm 1009)” Khi tìm hiểu diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược Để học sinh trình bày diễn biến kháng chiến, xây dựng hệ thống câu hỏi sau tổ chức cho HS thảo luận, trình bày nhóm trước trình bày lớp: Quân Tống xâm lược nước ta vào thời gian nào? Chúng tiến vào nước ta theo đường, đường nào? 17 Lê Hoàn chia quân thành cánh đóng quân đâu để đánh giặc? Kể lại hai trận đánh lớn quân ta quân Tống? Kết kháng chiến nào? Biện pháp giúp em hứng thú học tập, ghi nhận mốc thời gian, kiện lịch sử xác nhớ lâu *Phát huy tính tích cực học sinh kĩ quan sát phân tích tranh ảnh (làm tập trắc nghiệm) Các Lịch sử lớp đa số có kênh hình minh họa giúp học sinh hình dung rõ kiện lịch sử giai đoạn lịch sử Ví dụ bài: “Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập” Ngồi việc đọc thơng tin SGK, em phải quan sát, mơ tả khí oai phong Hai Bà Trưng cưỡi voi trận để thuật lại diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng Hay bài: “Trịnh – Nguyễn phân tranh” Các em quan sát lược đồ để biết địa phận Bắc triều – Nam triều Đàng Trong, Đàng Ngồi, sơng Gianh nơi chia cắt đất nước (thế kỉ XVI) Với cách làm giúp học sinh nhớ lâu kiện lịch sử gắn liền với nhân vật lịch sử tiêu biểu * Phát huy tính tích cực học sinh qua hình thức tự học tập tự đánh giá Muốn học sinh nhớ lâu không bị sai lệch thời gian, nhân vật, kiện lịch sử thường tổ chức nhiều hình thức học tập, hình thức vừa mang tính khoa học, mềm dẻo, vừa mang tính thực tế sâu sắc Phối hợp hình thức khác để gây hứng thú cho học sinh học Phát huy tính độc lập suy nghĩ, sáng tạo, mạnh dạn trình bày ý kiến riêng, hăng hái biết bảo vệ ý kiến đồng thời biết lắng nghe ý kiến người khác, chia sẻ, hợp tác cơng việc với bạn Ví dụ bài: “Nhà Hồ (từ năm 1400 đến năm 1407)” Để tìm hiểu tình hình nước ta cuối thời Trần nào? GV cho HS làm tập: Viết tiếp vào chỗ chấm câu sau cho đủ ý tình hình nước ta cuối thời Trần: - Vua quan …………………………………………… - Những kẻ có quyền ………………… … dân để làm giàu - Đời sống nhân dân …………………… (Từ cần điền: ngang nhiên vơ vét; vô cực khổ; ăn chơi sa đọa) Tôi yêu cầu học sinh đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm Cách làm kích thích trí óc tìm kiếm suy luận, tư tưởng tượng học sinh giúp em nhớ lâu, nhớ xác kiện lịch sử diễn Tạo cho em ý thức học tập tích cực 2.3.5 Biện pháp 5: Tạo điều kiện cho học sinh học tập qua việc tiếp xúc nguồn sử liệu; qua hoạt động ngoại khóa Lịch sử qua khơng hồn tồn biến mà để lại dấu vết qua kí ức nhân loại Ngày nay, ngồi hình thức dạy học truyền thống, 18 trường học có điều kiện người ta quan tâm đến hình thức tổ chức dạy học thực địa, bảo tàng, khu di tích,… Các em hứng thú với Lịch sử nước nhà, hình thành thói quen tự giác tìm hiểu Lịch sử quốc gia Tất kiến thức thấm dần vào nhận thức học sinh cách tự giác nhồi nhét cách thụ động, tiêu cực.Tuy nhiên trường nào, địa phương có hay tổ chức hoạt động dạy học nên giới thiệu cho HS hình ảnh, kiện, nhân vật kháng chiến thông qua tài liệu mà GV tìm kiếm tái hình ảnh máy chiếu Ví dụ dạy Bài 3: “Buổi đầu độc lập” (Từ năm 938 đến năm 1009) Tôi lồng ghép cho HS xem thước phim tư liệu cảnh Thập đạo tướng quân Lê Hoàn Thái hậu Dương Vân Nga trao áo long bào, mời lên vua huy binh sĩ đánh tan quân Tống xâm lược lần thứ năm 981 để giữ yên bờ cõi HS hào hứng lắng nghe, quan sát, hiểu bối cảnh lên Lê Hoàn (Lê Đại Hành) thuật lại diễn biến, kết ý nghĩa trận đánh ông) Hoặc dạy 7: Chiến thắng Chi Lăng nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê (Thế kỉ XV).Nhân vật lịch sử gắn liền với Lịch sử địa phương, báo cáo với nhà trường, phối hợp đại diện cha mẹ học sinh ban quản lí di tích Lịch sử Lam kinh cho em đến tham quan bảo tàng Lịch sử để nghe hiểu thêm Vị vua có cơng đánh đuổi giặc Minh xâm lược Hiểu thêm Lịch sử địa phương, mảnh đất Thọ Xuân không mảnh đất địa linh nhân kiệt anh hùng mà điểm đến hấp dẫn người Những dấu vết cổ xưa lịch sử phong kiến nhân dân bảo tồn, giữ gìn tu sử lại, khang trang giữ nguyên kiến trúc cổ xưa triều đại Tiền Lê Hậu Lê (Đền thờ vua Lê Hoàn – xã Xuân Lập; Khu Di tích Lịch sử Lam Kinh (Đền thờ vua Lê Lợi Xã Xuân Lam) Bên cạnh học lớp chật hẹp, tiết học ngoại khóa điều cần thiết để giải tỏa căng thẳng bổ sung thêm nhiều kiến thức cho học sinh Vì vậy, tổ chức cho học sinh thi tìm hiểu Lịch sử hay cho học sinh thăm quan khu di tích lịch sử địa phương để tìm hiểu hệ cha ông thuở trước Tất kiến thức thấm dần vào nhận thức học sinh cách tự giác nhồi nhét cách thụ động, tiêu cực Vẫn biết phương pháp mang lại hiệu giáo dục tích cực thực tế, việc tổ chức cho học sinh thăm quan khu di tích lịch sử, bảo tàng hay địa danh điều khơng dễ để thực hiên Vì vậy, q trình giảng dạy, tơi thường tổ chức buổi triển lãm tranh ảnh lịch sử theo giai đoạn (Phần lớn tranh ảnh sưu tầm mạng, sách báo), tổ chức trò chơi “Theo dòng lịch sử” hình thức “Rung chuông vàng”, “Đường lên đỉnh Olympia” để củng cố kiến thức lịch sử cho học sinh Tổ chức buổi kể chuyện lịch sử cho học sinh nghe (Nguồn truyện lấy từ Đại Việt sử kí tồn thư, Các triều đại Việt Nam) nhằm tăng hứng thú học Lịch sử cho học sinh lớp mở rộng toàn trường 19 2.4 Kết đạt được: Sau vận dụng kinh nghiệm tích lũy dụng vào thực tế dạy học nhận thấy: Cả GV HS thay đổi cách nghĩ mơn Lịch sử từ thay đổi cách dạy, cách học theo hướng tích cực Giờ học Lịch sử khơng nhàm chán, nặng nề, khơ khan, nhiều học sinh ham thích học giáo viên biết cách tổ chức hoạt động dạy học phù hợp Môn học khơng mơn học “khó nuốt” GV biết vận dụng phương pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với loại bài, không thiết phải rập khn gói gọn kiến thức sách giáo khoa Biết cách sử dụng đồ dùng dạy học môn Lịch sử nhuần nhuyễn, biết cách khai thác đồ dùng dạy học cách hiệu Giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: Đề tài thân vận dụng vào thực tế dạy học mang lại kết khả quan Chất lượng dạy học môn Lịch sử nâng lên đáng kể Chất lượng dạy học phân môn Lịch sử lớp 4, năm học 2017 -2018 học kì năm học nâng lên rõ rệt.Cụ thể: Kết kiểm chứng qua gần hai năm học với tổng số 30 em Thời gian Kết đạt 2018-2019 Đầu năm học( Khảo sát qua phiều tập.) Cuối học kì I Cuối năm Hồn thành Tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 10 26,7 19 18 63,3 60 26,7 13,3 17 57 13 43 0 KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Một dân tộc phát triển dân tộc biết gìn giữ phát huy truyền thống lịch sử Nhiệm vụ đặt nặng “đôi vai” ngành giáo dục nước nhà, mà cụ thể trách nhiệm thầy cô giáo Dạy học sinh biết, hiểu, tự hào trang sử hào hùng dân tộc góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống quý báu dân tộc, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam thành khối đoàn kết vững Dạy học lịch sử cần vận dụng nhiều hình thức sinh động, phong phú Lịch sử cần xác tuyệt đối thời gian, số liệu minh chứng Việc nâng cao hiệu dạy học lịch sử, phải tiến hành đồng thời tất mặt: từ việc thay đổi nhận thức, suy nghĩ người dạy người học đến việc đổi phương pháp dạy học Các mặt có mối quan hệ chặt chẽ với khơng có biện pháp vạn Người giáo viên cần khéo léo kết hợp để tạo hiệu cao cho tiết học 20 Khảo sátt, kiểm tra đánh giá khâu then chốt trình dạy học Đánh giá vừa mang mục đích xác định mức độ lực kiến thức hình thành học sinh, vừa giúp giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học 3.2 Kiến nghị Nhà trường cần đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ dạy học phân mơn Lịch sử Tổ chức thi tìm hiểu Lịch Sử địa phương, danh nhân, kiện lịch sử phạm vi nhà trường Tổ chức sân chơi bổ ích cho HS Rung chng vàng, Theo dòng lịch sử, Nhà sử học nhỏ tuổi để em vừa chơi mà vừa học - Tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa để em trải nghiệm thực tế Mặc dù cố gắng nhiều việc tìm số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong hội đồng khoa học cấp góp ý để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 16 tháng năm 2019 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN 21 ... chức dạy học Lịch sử cho học sinh lớp - Đề xuất số biện pháp thực dạy học Lịch sử cho học sinh lớp theo hướng tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy môn Lịch sử lớp 1.3 Phạm vi nghiên cứu Học sinh... môn Lịch sử 2.3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử lớp 2.3.1 Biện pháp 1: Góp phần nâng cao nhận thức quan điểm môn học Lịch sử Trên thực tế giảng dạy, thấy mơn Lịch sử chưa... để em hứng thú học tập nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Lịch sử Đó lí thúc đẩy tơi chọn đề tài Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử lớp theo mơ hình dạy học VNEN” làm

Ngày đăng: 30/10/2019, 17:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan