MỘT số BIỆN PHÁP tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG âm NHẠC CHO TRẺ 4 5 TUỔI đạt HIỆU QUẢ

20 256 0
MỘT số BIỆN PHÁP tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG âm NHẠC CHO TRẺ 4  5 TUỔI đạt HIỆU QUẢ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC CHO TRẺ 4- TUỔI ĐẠT HIỆU QUẢ” Người thực hiện: Nguyễn Thị Thương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Kim Tân Thạch Thành Thanh Hố SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THẠCH THÀNH NĂM 2019 MỤC LỤC STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 NỘI DUNG MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Các biện pháp tổ chức hoạt độngâm nhạc cho trẻ -5 tuổi đạt hiệu Biện pháp 1: Tạo mơi trường âm nhạc ngồi lớp học phong phú, sáng tạo SỐ TRANG 1 2 2 4 2.3.2 Biện pháp 2: Lựa chọn nội dung, đề tài phù hợp chủ đề 2.3.2 Biện pháp 3: Đổi phương pháp, hình thức tổ chức 2.3.4 Biện pháp 4: Tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc thời điểm phù hợp Biện pháp 5: Tổ chức hoạt động biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề phòng âm nhạc Biện pháp 6: Tham gia hoạt động âm nhạc hội thi, ngày hội 2.3.5 2.3.6 2.4 12 13 14 Hiệu sáng kiến 16 Kết luận, kiến nghị 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 17 Tài liệu tham khảo 18 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Như biết, thời đại, giáo dục chiếm vị trí quan trọng Cùng với số ngành khác giáo dục góp phần nâng cao nhận thức đời sống xã hội người Tuy nhiên giai đoạn giáo dục lại tổ chức theo cách thức khác Do đặc điểm lứa tuổi, việc giáo dục trẻ mầm non triển khai quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, với phương châm “Học mà học, chơi mà chơi” Và giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non có vị trí vơ quan trọng, góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non (1) Bởi âm nhạc nhu cầu sống, ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống người Âm nhạc ngôn ngữ chung nhân loại Nếu sống mà thiếu âm nhạc chẳng khác thiếu ánh sáng mặt trời Đặc biệt trẻ mầm non nốt nhạc trầm bổng, giai điệu mượt mà vui tươi, trẻo tác phẩm âm nhạc dòng sữa ngào ni dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ(1) Hát múa, hoạt động chủ yếu chương trình giáo dục âm nhạc lứa tuổi mầm non Quá trình trẻ tiếp xúc hoạt động âm nhạc nghe cô hát, trẻ tự ca hát, nhảy múa, chơi trò chơi âm nhạc hình thành trẻ yếu tố phát triển nhân cách phát triển tồn diện, hài hòa, phát triển thẩm mĩ, tình cảm- xã hội, nhận thức thể chất, mối quan hệ chặt chẽ với (2) Âm nhạc đóng vai trò quan trọng phát triển tồn diện trẻ.Trong q trình phát triển, trẻ hình thành ý tưởng, tìm hiểu mơi trường ln tò mò muốn khám phá giới xung quanh Dưới kích thích thường xuyên âm nhạc đánh thức phản xạ sớm với âm kích thích trẻ biết lắng nghe, phát triển khả ghi nhớ, khả phân tích, sáng tạo trẻ Giai điệu âm nhạc, sơi động cải thiện chức đại não, khiến tư trẻ linh hoạt, trí tưởng tượng phong phú (1) Đối với trẻ - tuổi, giáo dục âm nhạc đem lại cho trẻ ấn tượng, khái niệm âm nhạc, dần hình thành tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc Bản thân giáo viên mầm non, nắm rõ đặc điểm tâm lý trẻ cơng việc giảng dạy nhận thấy âm nhạc hoạt động thực thường xuyên liên tục lồng ghép hoạt động trẻ trẻ trường, âm nhạc cầu nối hoạt động với hoạt động khác nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ để trẻ tham gia vào hoạt động Tơi ln mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết khả vốn có Chính điều tơi ln cố gắng tìm tòi sáng tạo, để tìm cách thức hay, phương pháp tốt cho giảng Trên thực tế trẻ ca hát thường nhận thấy trẻ hát khơng xác giai điệu lời ca, chí trẻ tự sáng tác lời khơng phù hợp nội dung Mặt khác kỹ thuật hát trẻ hạn chế giọng, hơi, âm vực tiết tấu làm giảm tính nghệ thuật hát Ngồi quan phát âm trẻ chưa thực hoàn chỉnh, âm phát yếu, thở ngắn, nông đặc biệt phối hợp tai nghe giọng chưa thật chủ động Do trẻ hát chưa có tính nghệ thuật Vậy làm để trẻ hát lời, hát xác tác phẩm âm nhạc ln tự tin biểu diễn tác phẩm âm nhạc chọn đề tài “Một số biện pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ - tuổi đạt hiệu quả” làm vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Dựa thực tế lớp dựa sở lý luận khoa học liên ngành Đề tài nhằm xây dựng số biện pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ -5 tuổi đạt hiệu - Đưa số học kinh nghiệm việc tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc giúp trẻ phát triển lực trí tuệ, hình thành thái độ tích cực Trẻ nghe hát, vận động theo nhạc, nghe nhận loại nhạc khác (thiếu nhi, dân ca, ) thể sáng tạo với hát động tác thật uyển chuyển tự nhiên Trẻ hát giai điệu lời ca thể sắc thái tình cảm hát, vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát nhạc, sử dụng dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu… Từ tìm biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc đời sống ngày cho trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Lớp mẫu giáo - tuổi ( Lớp nhỡ C) Trường mầm non Kim Tân 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc nghiên cứu tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp dùng lời - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê toán học Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận: Chiến lược phát triển nguồn nhân lực vô quan trọng, nhân tố phát triển đất nước, người phải tiếp cận, chiếm lĩnh khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin Đất nước Việt Nam ngày phát triển đòi hỏi người phải có kiến thức định nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ bước vào trường tiểu học (3) Trường mầm non viên gạch đặt móng cho phát triển sau trẻ em Vì nhà giáo dục trẻ em cần phải đem hết khả trí tuệ để truyền thụ cho trẻ kiến thức sơ đẳng, tình cảm yêu thương để từ buổi ban đầu trẻ tiếp xúc với hay, đẹp xã hội, đáp ứng yêu cầu giáo dục giai đoạn Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc môn nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật phương tiện thiết thực cho hoạt động giáo dục khác Có thể coi âm nhạc phận tách rời với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ (3) Đối với trẻ mẫu giáo -5 tuổi, thời kì trẻ xuất tính tự chủ, thích hoạt động, thích nghe nhạc, nghe hát, thích bắt chước cử người khác Đặc biệt tâm lý trẻ có liên quan đến tiếp nhận âm nhạc, trẻ nhận đẹp biết cảm thụ đẹp, thích học múa hát học nhanh cách bắt chước Quá trình trẻ tiếp xúc hoạt động âm nhạc nghe cô hát, trẻ tự ca hát, nhảy múa, chơi trò chơi âm nhạc… hình thành trẻ nhân cách phát triển toàn diện, hài hồ, phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực, mối quan hệ chặt chẽ với (1) Nhiệm vụ cô giáo mầm non để trẻ yêu âm nhạc, cảm nhận âm nhạc cách tốt thông qua hình thức hoạt động âm nhạc phong phú Dưới tác động giáo dục âm nhạc tạo điều kiện cho hình thành thị hiếu âm nhạc trẻ, giúp trẻ biết lựa chọn tác phẩm, biết cách biểu diễn mức độ đơn giản Vậy làm để trẻ hát hay, hát xác tác phẩm âm nhạc Chính mà việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ -5 tuổi cho đạt hiệu yêu cầu quan trong công tác giáo dục trẻ- hoạt động giúp cho trẻ phát triển toàn diện nhân cách 2.2 Thực trạng: * Thuận lợi: Trường Mầm non Kim Tân thành lập từ ngày 01 tháng năm 1991, trường đặt khu phố 3, Thị trấn Kim Tân, huyện Thạch Thành Nhà trường nhận quan tâm tạo điều kiện xây dựng sở vật chất, trang thiết bị khang trang, đầy đủ phòng học chức Có phòng hoạt động âm nhạc riêng nơi tổ chức hoạt động nghệ thuật, ngày hội trẻ Đồ dùng dụng cụ âm nhạc đầy đủ phong phú Trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn Nhà trường đạt chuẩn quốc gia năm 2013 Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ, khoẻ, có trách nhiệm, nhiệt tình cơng việc, 100% giáo viên có trình độ chuẩn chuẩn 85% Trẻ mạnh dạn tự tin, hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động, đặc biệt hoạt động âm nhạc Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập có nhận thức tốt việc hoạt động âm nhạc Đây môi trường thuận lợi để thân có hội trau dồi kiến thức học hỏi đồng nghiệp q trình chăm sóc giáo dục trẻ Bản thân có trình độ chun mơn đại học sư phạm mầm non hệ quy, có khiếu âm nhạc Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi có khó khăn là: * Khó khăn: Trong năm học 2018– 2019 tơi ban giám hiệu nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo nhỡ C (4 - tuổi), với tổng số trẻ 35 cháu có 15 trẻ nam 20 trẻ nữ Tuy có độ tuổi nhận thức trẻ khơng đồng đều: Có cháu mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động có trẻ nhút nhát, hoạt động, chưa mạnh dạn để thể khiếu Dụng cụ âm nhạc chưa phong phú, đa dạng chủng loại Trong trình tổ chức hoạt động nhận thấy chưa tạo nhiều hội cho trẻ thể hiện, chưa phát huy tính tích cực trẻ để trẻ thể khiếu Một số phụ huynh chưa thực coi trọng việc học con, cho học không chuyên cần, không giờ… Đây nguyên nhân dẫn đến hoạt động âm nhạc rời rạc, kết giáo dục chưa cao * Kết khảo sát: (Lần - tháng 9/ 2018 ) Tổng số trẻ khảo Kết sát Nội dung khảo sát Đạt Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ (%) đạt (%) Trẻ hứng thú hoạt động âm nhạc 15 42,8 20 57,2 Trẻ hát thuộc rõ lời hát 12 34,2 23 65,8 Trẻ hát giai điệu hát 12 34,2 23 65,8 35 Trẻ thể cảm súc kỹ vận 15 42,8 20 57,2 động phù hợp với nhịp điệu hát Trẻ mạnh dạn tự tin tham gia hoạt 15 42,8 20 57,2 động âm nhạc Qua khảo sát đầu năm học chất lượng môn giáo dục âm nhạc trẻ chưa đạt yêu cầu so với tiêu lớp đề Đa số trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động ca hát Trẻ hát chưa giai điệu, hát không rõ lời hát sai lời Một số trẻ chưa thật mạnh dạn e dè với bạn lớp Trước tình hình thực trạng với vai trò, trách nhiệm giáo viên phụ trách lớp suy nghĩ để tìm biện pháp tổ chức hoạt động âm nhạc nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi 2.3 Các biện pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ -5 tuổi đạt hiệu 2.3.1 Biện pháp 1: Tạo mơi trường âm nhạc ngồi lớp học phong phú, sáng tạo Giáo dục âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục tồn diện, phát triển nhân cách trẻ trẻ mẫu giáo u thích Đây loại hình xem phương tiện để thực hoạt động giáo dục cách có hiệu trường Mầm non Quá trình tổ chức hoạt động âm nhạc đạt hiệu hay khơng phụ thuộc nhiều yếu tố, mơi trường giáo dục chiếm vị trí quan trọng, tạo điều kiện cho trẻ khám phá, trải nghiệm, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trẻ tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động Để tạo hội cho trẻ trải nghiệm tối đa hoạt động âm nhạc từ đầu năm học tập trung xây dựng môi trường giáo dục thật phong phú, đa dạng để trẻ thỏa sức sáng tạo, trải nghiệm môi trường lớp học mơi trường ngồi lớp học, cụ thể sau: *Môi trường âm nhạc lớp học: Ở lứa tuổi (4 -5) tuổi, nhận thức trẻ phát triển mạnh mẽ nên trẻ ln có nhu cầu tìm hiểu, khám phá giới xung quanh nhiều hình thức khác Để tiến hành hoạt động âm nhạc cần tạo môi trường âm nhạc cần thiết Vì tơi ln cố gắng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn trang trí xung quanh lớp để gây hứng thú cho trẻ hoạt động Ví dụ: Tận dụng đoạn tre già để làm phách tre, bìa cứng trang trí giấy đề can để tạo thành loại đàn khác Vỏ lon bia, nước để làm trống, sắc xô, vỏ hộp sữa làm trống cơm… Tơi xây dựng góc hoạt động âm nhạc với cách trang trí đẹp, nhiều đồ chơi đảm bảo an toàn, đa dạng chủng loại, chất liệu Các đồ chơi xếp gọn gàng, dễ lấy, dễ cất, sử dụng vào hoạt động khác (Hình 1: Đồ dùng đồ chơi góc âm nhạc) Ở góc âm nhạc tơi bố trí xếp, tạo khung cảnh hấp dẫn như: xếp dán hình ảnh trẻ hát múa, nốt nhạc, sân khấu… Để trẻ tự hát hay tự vận động theo nhạc, biểu diễn hay nhóm trẻ cách thích thú sáng tạo Đồng thời góc âm nhạc làm phát triển số kỹ như: Kỹ giao tiếp, kỹ thể cảm xúc, kỹ thẩm mỹ, kỹ nhận thức, đồng thời giúp trẻ bước đầu làm quen với văn hóa dân tộc thông qua nhạc cụ như: Đàn T’rưng, đàn tranh Ngồi góc âm nhạc góp phần làm cho chế độ sinh hoạt ngày linh hoạt, mềm dẻo, trẻ bớt căng thẳng trẻ chơi, nghe nhạc thể ý thích *Mơi trường âm nhạc ngồi lớp học Ngồi việc tạo mơi trường lớp tơi tận dụng khơng gian ngồi sân trường để tạo nên khu vực cho trẻ hoạt động âm nhạc Tôi thiết kế góc âm nhạc ngồi trời để vào ngày đẹp trời, trẻ sân rộng, thoáng mát, trẻ vui chơi, biểu diễn văn nghệ (Hình 3: Sân khấu âm nhạc ngồi trời) Bên cạnh lớp tận dụng khoảng không gian phù hợp để tạo thành gian hàng với nhiều sản phẩm dụng cụ âm nhạc cô trẻ tự làm từ nguyên vật liệu khác như: Quạt múa làm từ vải von tre, loại đàn làm từ bìa cát tông xốp màu, trống làm từ vỏ hộp bánh gian hàng trẻ đựơc tự trải nghiệm khám phá loại nhạc cụ từ trẻ lĩnh hội kiến thức loại nhạc cụ sâu sắc hiểu (Hình 4: Gian hàng trưng bày dụng cụ âm nhạc trời) Bên cạnh tơi ln ln gần gũi trẻ, tạo mơi trường giao tiếp cô với trẻ, trẻ với trẻ thật thân thiện để trẻ ln có cảm giác an toàn, thoải mái bộc lộ cảm xúc nhằm phát huy hết tư khả sáng tạo trẻ Với việc chuẩn bị đồ dùng, tạo môi trường âm nhạc phong phú, sáng tạo nhận thấy trẻ hào hứng, tích cực tham gia vào hoạt động, giúp trẻ lĩnh hội kiến thức nhẹ nhàng không gò bó 2.3.2 Biện pháp 2: Lựa chọn nội dung, đề tài phù hợp chủ đề Trong chương trình chăm sóc giáo trẻ nay, nội dung cho trẻ hoạt động đưa vào chủ đề, chủ điểm Để có sở lựa chọn nội dung, đề tài phù hợp với chủ đề, độ tuổi trẻ, từ đầu năm học xây dựng kế hoạch cụ thể phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh tình hình thực tế nhà trường nói chung lớp học mà tơi giảng dạy nói riêng Kế hoạch chủ đề lựa chọn sau: Tháng Chủ đề Nội dung Hát, vận động: Trường chúng cháu Trường mầm non trường mầm non Nghe hát: Cơ mẹ Trò chơi: Ơ cửa bí mật Hát: Tôi bị ốm 10 Bản thân Nghe hát: Thêm tuổi hồng Trò chơi: Tai tinh Hát, vận động: Cả nhà thương 11 Gia đình Nghe hát: Ba nến lung linh Trò chơi: Giai điệu thân quen 12 Nghề nghiệp VĐTN: Bác đưa thư vui tính Nghe hát: Anh phi cơng Trò chơi: Nghe thấu hát tài Hát vận động: Gà trống, mèo cún 01 Thế giới động vật Nghe hát: Con chim vành khuyên Trò chơi: Tai tinh Dạy hát: Màu hoa 02 Thế giới thực vật Nghe hát: Hoa vườn Trò chơi: Ai đốn giỏi VĐTN: Em qua ngã tư đường phố 03 Giao thông Nghe hát: Anh phi cơng Trò chơi: Ai nhanh Nước số Hát, vận động: Nắng sớm 04 tượng tự nhiên Nghe hát: Mưa rơi Trò chơi: Tai tinh Dạy hát: Yêu Hà Nội 05 Quê hương, đất Nghe hát: Từ rừng xanh cháu thăm Lăng nước, Bác Hồ Bác Trò chơi: Giai điệu thân quen Sau xây dựng kế hoạch chủ đề, để hoạt động âm nhạc đạt hiệu thiết kế theo cách khác nhau, hoạt động chọn phần trọng tâm Nếu nội dung trọng tâm dạy hát u cầu tập cho cháu hát thuộc hát rõ lời, nhạc Nếu trọng tâm nghe hát phần nghe hát phải kéo dài hơn, chủ yếu trẻ nghe hát, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm âm nhạc hưởng ứng cảm xúc với trạng thái cảm xúc có tác phẩm Nếu trọng tâm biểu diễn văn nghệ tổ chức cho trẻ biểu diễn giống chuơng trình văn nghệ, giúp trẻ ôn lại học, tự tin mạnh dạn trước đông người Dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng Nếu trọng tâm vận động theo nhạc cần hướng dẫn trẻ cách vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát vỗ tay theo tiết tấu, theo phách, theo nhịp hay vận động múa minh hoạ, vận động không giúp trẻ tập phối hợp nhịp nhàng vận động tay mà tạo cho trẻ hoạt bát, nhanh nhẹn hơn, có tư đẹp, duyên dáng Khi tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ tơi ln tìm tòi nghiên cứu, tham khảo ý kiến BGH, chun mơn để có phương pháp hình thức tổ chức thu hút trẻ tạo hứng thú cho trẻ hoạt động với âm nhạc: Vào đầu học tơi trò chuyện trẻ chủ đề, cho trẻ xem vật thật, tranh ảnh phù hợp với nội dung dạy để dẫn dắt trẻ tới tác phẩm, vào học cách nhẹ nhàng, tự tin khơng gò bó trẻ Ví dụ 1: Chủ đề “Thế giới động vật”(chủ đề nhánh “Những vật sống nước”) 10 Tôi lựa chọn dạy hát “Cá vàng bơi” Nghe hát: “Chú ếch con” Vào đầu học cho trẻ quan sát bể cá vàng trò chuyện trẻ, trẻ hứng thú lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng Bên cạnh cần hát nhạc, hát hay để thu hút trẻ vào hoạt động Khi hát thể tình cảm sắc thái giúp trẻ cảm nhận tốt nội dung hát Đồng thời chuẩn bị nhạc cụ cho trẻ như: Phách tre, phách vỏ gáo dừa, trống lắc để dạy trẻ vận động theo nhạc, biết phối hợp âm nhạc nhịp điệu Đặc biệt với hoạt động âm nhạc lựa chọn vận động phù hợp với hát khuyến khích tạo hội cho trẻ thể khả sân khấu, trẻ vừa hát vừa vận động theo nhạc giúp trẻ biết cảm nhận âm nhạc, trông trẻ thật hồn nhiên dễ thương đa số trẻ lớp hứng thú Ví dụ 2: Chủ đề “Gia đình” (Chủ đề nhánh: “Gia đình bé”) Đề tài: Hát vận động: “Cả nhà thương nhau” Nghe hát: “Ba ngon nến lung linh” Trò chơi: “Nghe thấu hát tài” Với đề tài tơi lựa chọn hình thức hát vận động múa Ví dụ 3: Chủ đề “Giao thơng” (Chủ đề nhánh: “Một số luật lệ giao thông”) Đề tài: Hát vận động: “Đi vỉa hè bên phải” Nghe hát: “Từ ngã tư đường phố” Trò chơi: “Giai điệu thân quen” Với đề tài tơi lựa chọn hình thức hát vỗ tay theo nhịp Giờ hoạt động âm nhạc thường đưa vào ngày thứ tuần theo chủ điểm chủ đề tuần lại trẻ có thời gian để ơn luyện hát học nhiều hình thức vào thời điểm phù hợp, giúp trẻ khắc sâu vào tâm trí lời ca tiếng hát, giai điệu hình thức vận động nhịp nhàng 2.3.3 Biện pháp 3: Đổi phương pháp, hình thức tổ chức Giáo dục âm nhạc hoạt động âm nhạc giáo dục cho trẻ tình yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động như: Ca hát, vận động, nghe hát, trò chơi âm nhạc Nhưng lứa tuổi mẫu giáo hoạt động giáo dục âm nhạc không dừng lại việc dạy trẻ hát, vận động đơn giản mà phải tổ chức nhiều hình thức khác nhằm thu hút trẻ, tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động Do với tổ chức hoạt động âm nhạc chủ đề, chủ điểm khác nghiên cứu kĩ việc thay đổi sáng tạo hình thức giảng dạy nhằm đạt kết cao Tránh lặp lặp lại theo hình thức cũ đơn điệu, dễ gây nhàm chán với trẻ Thông thường tổ chức tiết học cho trẻ hoạt động âm nhạc theo hình thức chương hay trò chơi, chuyến du lịch, thăm nhà bạn Thỏ, bạn Mèo…mang tính sáng tạo để kích thích hứng thú tò mò trẻ Ví dụ 1: Chủ đề “Động vật” (chủ đề nhánh “Những vật ni gia đình”) 11 Đề tài: Hát vận động “Rửa mặt mèo” Nghe hát: “Gà gáy le te” TCÂN: Nghe tiếng hát tìm vật Để gây hứng thú cho trẻ thiết kế khung cảnh lớp giống nhà bạn mèo (Có ngơi nhà, trẻ đóng vai bạn mèo, cau, có đống rơm…) chọn hình thức vào cho trẻ đến thăm nhà bạn Mèo con, thấy mèo ngủ trẻ quan sát bạn mèo, giao tiếp với bạn mèo Và xuyên suốt hoạt động trẻ ln đóng vai mèo hát múa bạn Đến phần tổ chức trò chơi “nghe tiếng hát tìm vật” tơi tự tạo mèo nhồi chạy để tổ chức trò chơi cho trẻ, trẻ quan sát mèo chạy chờ đợi mèo chạy lại chỗ ngồi để đươc đứng lên tham gia trò chơi Những điều thực hút trẻ, tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động với cảm giác học mà không học, phù hợp với đặc điểm trẻ mẫu giáo “Học mà chơi, chơi mà học” thấy học đạt hiệu cao Ví dụ 2: Chủ đề: “Gia đình”(Chủ đề nhánh “gia đình tơi”) Đề tài: Hát vận động “Cả nhà thương nhau” Nghe hát: “Khúc hát ru người mẹ trẻ” TCÂN: Thi xem nhanh Tôi lựa chọn hình thức tổ chức giống trò chơi âm nhạc Tất trẻ tham gia với vai trò thành viên gia đình (Gia đình số 1, gia đình số 2, gia đình số 3) tham gia vào phần chơi Khi trẻ hát vận động theo tổ, nhóm, cá nhân, lên sân khấu biểu diễn với nhạc cụ âm nhạc Và kết nhận thấy trẻ hứng thú cố gắng trình hoạt động, kết đạt trẻ sau âm nhạc tốt (Hình 5: Trẻ hát vận động âm nhạc âm nhạc) 12 Với hoạt động âm nhạc đề tài, chủ điểm khác nghiên cứu kĩ việc thay đổi sáng tạo hình thức giảng dạy nhằm đạt kết cao Tránh lặp lặp lại theo hình thức cũ đơn điệu, dễ gây nhàm chán với trẻ Ví dụ: Chủ đề “Động vật” chủ đề nhánh “Một số vật ni gia đình” Đề tài: Hát vận động “Gà trống mèo cún con” Nghe hát: “Gà gáy le te” Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm vật Thay tổ chức tiết dạy theo hình thức cũ, tơi tiến hành tiết học hình thức trò chơi “Chiếc nón kì diệu”, với vòng quay Ở vòng quay mời trẻ lên quay, vòng quay dừng lại hình ảnh vật (gà,cún mèo), lớp hát hát có tên vật điều bí mật mở Vòng quay thứ với câu hỏi hình ảnh số vật ni gia đình, vòng quay thứ với câu hỏi hình ảnh cún con,tương tự vòng quay với câu hỏi hình ảnh gà trống mèo theo nội dung hát sau vòng quay trẻ hát hát vận động theo ý tưởng tổ, nhóm cá nhân trẻ theo định hướng Vòng quay cuối mở với câu hỏi học giáo dục trẻ, cụ thể “Các có yêu quý vật ni gia đình khơng? Chúng ta phải chăm sóc vật ni nào?” Với hình thức trẻ thực hứng thú học đạt kết cao Bên cạnh việc thay đổi đổi hình thức tổ chức tiết học tơi thường xun ứng dụng CNTT dạy Bởi lẽ thực tế, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học đặc biệt thu hút trẻ với ưu điểm trội màu sắc, âm thanh, chuyển động linh hoạt…Với tiết học mà giáo viên gặp khó khăn việc cho trẻ tri giác đồ dùng vật thật hay hình ảnh khó tìm kiếm, cơng nghệ thơng tin phương tiện trợ giúp thật hữu hiệu Hơn lại đặc biệt tiết kiệm nhiều gian làm đồ dùng đồ chơi Tuy nhiên để học thực hiệu sinh động thu hút trẻ thân tơi phải chịu khó tìm hiểu làm quen với cách soạn giảng Cụ thể giáo viên cần phải: - Có kiến thức hiểu biết sử dụng máy tính - Biết sử dụng phần mềm trình chiếu PowerPoint - Biết cách truy cập Internet - Có khả sử dụng số phần mềm chỉnh sửa ảnh, cắt phim cắt file âm thanh, làm ảnh động Plash, Photosop,… Mới nghe mẻ phức tạp thực muốn ứng dụng CNTT vào giảng dạy đơn giản phải biết sử dụng máy vi tính Là giáo viên trẻ nên tơi dễ dàng việc tiếp cận với CNTT tơi thường xun sử dụng máy tính đưa hình ảnh, tư liệu, kết hợp âm sinh động ứng dụng vào hoạt động hàng ngày cho phù hợp hoạt động chung Đối với học “Hoạt động âm nhạc”, đầu tư xây dựng giáo án điện tử kết hợp với việc thay đổi hình thức dạy học thực khiến trẻ hứng thú chủ động tham gia hoạt động Bởi máy vi tính 13 hình ảnh xuất theo ý muốn giáo viên mà hình ảnh lại có màu sắc đẹp, phù hợp, hấp dẫn trẻ Tơi tạo hội cho trẻ thực hành máy tính như: Trẻ thao tác với kỹ đơn giản ấn chuột, di chuột đề tìm hình ảnh với nội dung theo hát học (mỗi hình ảnh chèn hát nội dung tương ứng)và quan sát hiệu ứng Như trẻ thấy kết lựa chọn trẻ, chưa xác trẻ tự biết để tìm lại Và kết tơi nhận thấy trẻ hứng thú, đoàn kết chủ động hoạt động âm nhạc, thấy học đạt hiệu cao 2.3.4 Biện pháp 4: Tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc thời điểm phù hợp Âm nhạc coi phương tiện tạo nên hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Tuy nhiên khiếu âm nhạc trẻ khơng thể tự phát triển được, mà phải qua trình: “Học mà chơi, chơi mà học”, mà việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ lúc nơi, tất hoạt động ngày vô cần thiết - Giờ đón trẻ: Giờ đón trẻ lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi để trẻ đến trường, đến lớp Giai đoạn trẻ tạm thời quên tình cảm âu yếm mà bố mẹ dành cho trẻ, lúc trẻ có tâm lý học để tham gia hoạt động lớp bạn, lúc âm nhạc góp phần tác động lớn đến trẻ tơi suy nghĩ, tìm tòi số hát lơi trẻ : ca khúc “Em mẫu giáo” sáng tác Dương Minh Viên,“Trường chúng cháu trường mầm non” Phạm Tuyên Hay hát để trẻ hoà với khung cảnh thiên nhiên, niềm phấn chấn đến trường trẻ qua hát “Con chim hót cành cây” Ngoài ra, để tạo cho trẻ nề nếp trước vào lớp phải lễ phép, tự tin qua “Lời chào buổi sáng” Nguyễn Thị Nhung nhắc nhở trẻ phải biết chào hỏi ông bà, bố mẹ Nếu có điều kiện bật băng đĩa để trẻ bắt chước điệu múa, nhún nhảy bạn ca khúc, từ hình thành trẻ hứng thú quan sát, phát triển tai nghe cho trẻ - Giờ hoạt động ngồi trời: Có thể nói, hoạt động ngồi trời khoảng thời gian trẻ chơi tự do, thoải mái, lồng ghép hát chủ đề vào q trình trẻ hoạt động ngồi trời để giúp trẻ thoải mái, bớt căng thẳng hơn, trò chơi vận động, trẻ thi đua nhau, âm nhạc sinh động kích thích trẻ cố gắng thi đua giành phần thắng Ví dụ: Giờ hoạt động trời: Nội dung "Quan sát đồ chơi trời" Sau quan sát xong cho trẻ hát “Đu quay” , qua trẻ củng cố lại hát cũ làm quen với hát Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn đồ chơi chơi, chơi đoàn kết với bạn bè Hình thành cho trẻ tính u thiên nhiên sống Cùng trẻ trò chuyện hát, giải thích cho trẻ nội dung lời ca, làm cho hoạt động thêm nhẹ nhàng, thoải mái Từ nhận thấy trẻ thích dạo chơi, trẻ nhanh nhẹn hào hứng tham gia vào hoạt động 14 - Giờ hoạt động góc: Ở hoạt động góc trẻ ôn luyện, củng cố vận dụng kỹ âm nhạc qua trò chơi, hoạt động sáng tạo, tơi gợi ý để trẻ thực mong muốn thể theo chủ điểm hoạt động âm nhạc như: Chơi trò chơi âm nhạc sử dụng nhạc cụ gõ đệm hát, múa hát theo nhóm, nghe nhạc, xem đĩa, chơi nhạc cụ, Hoát trang diễn kịch, tham gia hoạt cảnh tiểu phẩm… Giai đoạn đầu giành số thời gian hoạt động góc giúp trẻ luyện tập kỹ cần thiết nhằm hỗ trợ việc thực hoạt động hoạt động góc, tùy theo tính chất góc nội dung chủ điểm giáo dục cô gợi ý để trẻ lựa chọn tiết mục văn nghệ cho trẻ phù hợp tiến hành hoạt động có hiệu Tơi cho trẻ vừa chơi, vừa nghe hát cách nhẹ nhàng kết thúc chơi hoạt động góc tơi cho trẻ hát hát chủ đề Ví dụ: Trong hoạt động góc - Chủ điểm “Gia đình”, góc phân vai cho trẻ chơi trò chơi: Đóng vai thành viên gia đình Bố mẹ dạy cho hát : "Cả nhà thương nhau", "Múa cho mẹ xem" hướng trẻ hát có nội dung phục vụ cho học theo chủ điểm, nhằm củng cố kiến thức học Tôi thấy trẻ thích chơi góc, thể cơng việc góc Giúp trẻ tìm hiểu cơng việc người lớn, trẻ chơi mà học Ở góc nghệ thuật cho trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc (phách, trống lắc, sắc xô…) để gõ theo tiết tấu, theo nhịp hát - Trong ăn trước ngủ: Vào ăn thường cho trẻ nghe hát “ Mời bạn ăn” thay cho lời mời động viên ăn ngon miệng Trong ngủ trưa trước ngủ thời điểm thích hợp cho trẻ nghe hát có tính chất nhắc nhở hát “ Đi ngủ” hồng văn yến, hát cho trẻ nghe điệu dân ca để đưa trẻ vào giấc ngủ hát “ Ru con”, “Ru em” - Giờ hoạt động chiều: Giờ hoạt động chiều cho trẻ ôn lại kiến thức học học, trẻ nghe ca, nhạc khơng lời mang tính chất vui vẻ, nhộn nhịp, trẻ nghe hát ưa thích, nội dung lành mạnh dân ca, ca khúc thiếu nhi thời gian chơi chờ bố mẹ đón Như lớp từ lúc đến trường bố mẹ đón về, âm nhạc ln ln xuất bên trẻ tạo khơng khí vui tươi, khơng có âm nhạc trường lớp trẻ thật buồn tẻ âm nhạc nhịp sống hàng ngày trẻ, làm cho hoạt động ngày trẻ thêm linh hoạt, tươi vui, âm nhạc thực người bạn thân trẻ thơ 2.3.5 Biện pháp : Tổ chức hoạt động biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề phòng âm nhạc Trong phòng âm nhạc trẻ thể thối mái ,tiếp thu âm nhạc cách chủ động hào hứng hơn, tạo thêm nhiều điều kiện để trẻ phát triển bộc lộ khiếu Vì sau hoạt động lớp, cuối chủ đề tơi bố trí 15 đưa lớp lên phòng âm nhạc để tổ chức hoạt động biểu diễn văn nghệ Tại trẻ thể lại hát, điệu múa, trò chơi âm nhạc có liên quan đến chủ đề học củng cố lại hát theo tiếng đàn cô, trẻ nghe hát theo nhiều hình thức phong phú hơn, múa tập thể chơi trò chơi âm nhạc (Trẻ hát đối đáp, hát tốp ca, hát song ca, đơn ca , hát liên khúc hát dân ca nghe cô hát, nghe nhạc kết hợp xem tranh theo chủ đề) Bản thân có chút nang khiếu múa nên tơi tổ cho trẻ buổi tập múa, tập cho trẻ động tác múa kỹ vận động theo nhạc hay điệu múa dân gian dân tộc, điệu nhạc vui tươi Như trẻ cảm thụ âm nhạc, có kỹ hoạt động âm nhạc cách tự nhiên khơng gò bó Bên cạnh giáo chuẩn bị trang phục kèm theo thêm sinh động hứng thú thêm (Hình 6: Trẻ hoạt động âm nhạc phòng âm nhạc) 2.3.6 Biện pháp : Tham gia hoạt động âm nhạc hội thi, ngày hội Tổ chức ngày hội, ngày lễ hoạt động có ý nghĩa chương trình giáo dục tạo điều kiện hình thành cho trẻ phẩm chất đạo đức, trí tuệ kĩ nghệ thuật, vào ngày hội ngày lễ như: “ Ngày hội đến trường bé, ngày tết trung thu, ngày nhà giáo Việt Nam…” ngày có hình thức tổ chức quan trọng việc tạo môi trường âm nhạc phong phú, sinh động cho trẻ, có nhiều hoạt động nghệ thuật đa dạng múa, hát, múa rối, kịch, thơ…tạo cho trẻ niềm phấn khởi vui vẻ, cảm xúc mẻ, trẻ giao lưu, hiểu biết hơn, tăng cường khả cảm thụ âm nhạc, mở rộng nhận thức cho trẻ 16 Bản thân nhà trường giao phụ trách văn nghệ, biểu diễn ngày hội ngày lễ, xây dựng chương trình văn nghệ hát để tập cho trẻ Ví dụ: “Ngày hội đến trường bé” “Đi học”, “Những thuyền ước mơ”, “Niềm vui theo em đến trường”…Vào ngày tết trung thu cho trẻ hát múa hát có nội dung nói Cuội, chị Hằng hay nói ngày tết trung thu “Chiếc đèn ông sao”, “Thằng cuội” “Rước đèn tháng tám”… Có đàn, dụng cụ âm nhạc cho trẻ biểu diễn chương trình văn nghệ đem lại cho trẻ hào hứng, tạo ấn tượng tốt đẹp ngày lễ Trong ngày hội tơi có mời đơng đủ phụ huynh tham dự, qua nhận thấy nhiều phụ huynh phấn khởi kết mình, có tác dụng lớn đến việc đưa đến lớp, để phụ huynh có hướng phát huy khiếu trẻ Trong ngày hội trẻ hào hứng, mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động có âm nhạc, trẻ thích biểu diễn say mê với âm nhạc Tất hình thức biểu diễn, tác phẩm âm nhạc đồng ca, đơn ca, hát kết hợp múa, hát kết hợp trò chơi, vận động theo nhạc đệm, gây cho trẻ hứng thú định biểu diễn thành cơng có giá trị giáo dục sâu sắc (Hình 5: Trẻ biểu diễn văn nghệ ngày hội đến trường) 17 Tất hình thức biểu diễn, tác phẩm âm nhạc đồng ca, đơn ca, hát kết hợp múa gây cho trẻ hứng thú định biểu diễn thành cơng có giá trị giáo dục sâu sắc Tóm lại: Để giúp trẻ -5 hoạt động âm nhạc đạt hiệu khơng phải hai mà cần tổ chức thực thường xuyên, liên tục biết phối hợp biện pháp, hình thức cách linh hoạt, sáng tạo Tuỳ vào thực tế lớp, trẻ mà cô sử dụng biện pháp cho phù hợp 2.4 Hiệu nghiên cứu: * Đối với hoạt động giáo dục: Sau thời gian áp dụng biện pháp tổ chức hoạt động âm nhạc lớp mẫu giáo nhỡ C phụ trách Tơi thấy có chuyển biến rõ nét trẻ, trẻ hứng thú hơn, hát giai điệu, rõ lời, thể cảm xúc mạnh dạn tự tin * Kết khảo sát trẻ ( Lần – tháng 3/ 2019) Tổng số trẻ khảo Nội dung khảo sát Kết sát Đạt Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ (%) đạt (%) Trẻ hứng thú hoạt động âm nhạc 35 100 0 Trẻ hát thuộc rõ lời hát 32 91,1 8,9 Trẻ hát giai điệu hát 33 94,2 5,8 35 Trẻ thể cảm súc kỹ 33 94,2 5,8 vận động phù hợp với nhịp điệu hát Trẻ mạnh dạn tự tin tham gia 55 100 0 hoạt động âm nhạc * Đối với thân: Qua việc thực đề tài này, thân trau dồi kiến thức kinh nghiệm dạy trẻ, đặc biệt tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ Hình thức lên lớp có nhiều sáng tạo, linh hoạt tự tin tổ chức hoạt động làm cho học lớp có nhiều thành cơng, trẻ hứng thú tích cực tham gia Biết sử dụng, khai thác triệt để mơi trường ngồi lớp học để trẻ có hội hoạt động với âm nhạc * Đối với đồng nghiệp: Sau sáng kiến tơi hồn thiện áp dụng vào thực tế, chia sẻ biện pháp cho chị em đồng nghiệp áp dụng trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc Nhận thấy chuyển biến rõ nét trẻ, trẻ hứng thú hơn, hát giai điệu, rõ lời, thể cảm xúc mạnh dạn tự tin 18 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Qua q trình tìm tòi, nghiên cứu để nâng cao hiệu tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo -5 tuổi Tôi rút học sau: - Trước tiên cô cần chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ âm nhạc tạo môi trường âm nhạc an toàn, thân thiện trẻ - Tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tham gia hoạt động âm nhạc lúc nơi - Cần nghiên cứu để có phương pháp,hình thức tổ chức linh hoạt phù hợp với nội dung, chủ đề chủ điểm để lơi trẻ,kích thích trẻ vào hoạt động - Kết hợp trò chơi hoạt động âm nhạc để giúp trẻ hứng thú khắc sâu kiến thức âm nhạc - Cuối chủ đề tổ chức hoạt động âm nhạc phòng âm nhạc - Thơng qua hội thi, ngày hội để giáo dục âm nhạc cho trẻ 3.2 Kiến nghị: Đề nghị phòng giáo dục tổ chức buổi hội thảo, học tập kinh nghiệm, cách làm hay cán giáo viên huyện để chúng tơi có hội học hỏi nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Tuyển dụng thêm giáo viên mầm non định biên đảm bảo đủ giáo viên lớp để giáo viên có điều kiện hỗ trợ lẫn thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ, bổ sung thêm sở vật chất, đặc biệt xây dựng thêm phòng học để tránh tình trạng tải Trên “Một số biện pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ -5 tuổi đạt hiệu quả” Lần thực đề tài không tránh khỏi thiếu sót Mong qua Hội đồng khoa học, cấp, bạn đồng nghiệp góp ý để tơi có thêm kinh nghiệm, học bổ ích dạy trẻ tham gia vào hoạt động giáo dục âm nhạc Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thạch Thành, ngày 05 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Thương 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạng intenet - nội dung: Vai trò âm nhạc trẻ mầm non “Các hoạt động âm nhạc trẻ mầm non” Biên soạn: Lê Thị Đức – Lý Thu Hiền – Phạm Thị Hoà, nhà xuất giáo dục Việt Nam “Giáo dục học mầm non”, tập Biên soạn: Đào Thanh Âm (Chủ biên) – Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hòa – Lưu Văn Giang 20 ... tìm biện pháp tổ chức hoạt động âm nhạc nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi 2.3 Các biện pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ -5 tuổi đạt hiệu 2.3.1 Biện pháp. .. Biện pháp 3: Đổi phương pháp, hình thức tổ chức 2.3 .4 Biện pháp 4: Tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc thời điểm phù hợp Biện pháp 5: Tổ chức hoạt động biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề phòng âm nhạc. .. ngành Đề tài nhằm xây dựng số biện pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ -5 tuổi đạt hiệu - Đưa số học kinh nghiệm việc tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc giúp trẻ phát triển lực trí

Ngày đăng: 30/10/2019, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan