Tỉnh Ninh Thuận có 13 nhà đầu tư, đăng ký 16 dự án điện gió với tổng cơng suất đăng ký 1.100MW [14] Ngày 23/4/2013, Bộ Công Thương phê duyệt “Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030” Quyết định số 2574/QĐ-BCT với nội dung: đến năm 2015, dự kiến công suất lắp đặt khoảng 90MW với sản lượng điện gió tương ứng 197 triệu kWh; đến năm 2020, dự kiến công suất lắp đặt tích lũy đạt khoảng 220MW với sản lượng điện gió tương ứng 482 triệu kWh Atlas tài nguyên lượng gió khu vực Đơng Nam Á” (Wind Energy Resource Atlas of Southeast Asia) gồm 04 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia Thái Lan, Ngân hàng Thế giới tài trợ thực ấn hành vào tháng năm 2001 - “Đánh giá tài nguyên gió cho sản xuất điện tỉnh duyên hải Việt Nam” Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tài trợ thực năm 2007 - “Đánh giá tài nguyên gió địa điểm lựa chọn Việt Nam”, dự án Ngân hàng Thế giới tài trợ thực thông qua Bộ Công Thương, dự án bắt đầu triển khai vào năm 2008, kéo dài 02 năm - “Quy hoạch phát triển điện gió tồn quốc giai đoạn đến năm 2020, có xét đến 2030” Tổng cục Năng lượng - Bộ Công Thương thực vào năm 2012 - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Đánh giá tài nguyên khả khai thác lượng gió lãnh thổ Việt Nam” - Viện Khí tượng Thủy Văn, năm 2004 - 2007 - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, mã số KC.09.19/06-10: “Nghiên cứu đánh giá tiềm nguồn lượng biển chủ yếu đề xuất giải pháp khai thác” - Viện Cơ học - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, năm 2006 - 2010 Ninh Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hòa, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng phía Đơng giáp Biển Đơng Diện tích tự nhiên 3.358 km2, có đơn vị hành gồm thành phố huyện Tp Phan Rang-Tháp Chàm thành phố thuộc tỉnh, trung tâm trị, kinh tế văn hóa tỉnh, cách Tp Hồ Chí Minh 350 km, cách sân bay Cam Ranh 60 km, cách Tp Nha Trang 105 km cách Tp Đà Lạt 110 km, thuận tiện cho việc giao lưu phát triển kinh tế-xã hội b) Địa hình: Địa hình Ninh Thuận thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, với dạng địa hình: núi chiếm 63,2%, đồi gò bán sơn địa chiếm 14,4%, đồng ven biển chiếm 22,4% diện tích tự nhiên tồn tỉnh c) Khí hậu, thủy văn: Ninh Thuận có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với đặc trưng khơ nóng, gió nhiều, bốc mạnh, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26-27 0C, lượng mưa trung bình 700-800mm Phan Rang tăng dần đến 1.100mm miền núi, độ ẩm khơng khí từ 75-77% Năng lượng xạ lớn 160 Kcl/cm Tổng lượng nhiệt 9.500– 10.000 0C Thời tiết có mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 11; mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Nguồn nước Ninh Thuận phân bổ không đều, tập trung chủ yếu khu vực phía Bắc trung tâm tỉnh Nguồn nước ngầm 1/3 mức bình quân nước d) Tài nguyên đất Tổng diện tích tự nhiên 3.358 km 2, đất dùng vào sản xuất nơng nghiệp 69.698 ha; đất lâm nghiệp 185.955 ha; đất nuôi trồng thủy sản 1.825 ha; đất làm muối 1.292 ha; đất chuyên dùng 16.069 ha; đất 3.820 ha; đất sơng suối mặt nước chun dùng 5.676 ha; lại đất chưa sử dụng e) Tài nguyên biển: Bờ biển dài 105 km, ngư trường tỉnh nằm vùng nước trồi có nguồn lợi hải sản phong phú đa dạng với 500 loài hải sản loại Ngồi ra, có hệ sinh thái san hơ phong phú đa dạng với 120 loài rùa biển đặc biệt quý có Ninh Thuận Vùng ven biển có nhiều đầm vịnh phù hợp phát triển du lịch phát triển nuôi trồng thủy sản sản xuất tôm giống mạnh ngành thủy sản f) Tài nguyên khoáng sản: Khoáng sản kim loại có Wonfram, Molipđen, thiếc Titan khu vực ven biển với trữ lượng nhiều triệu Khoáng sản phi kim loại có thạch anh tinh thể, đá granite, cát thủy tinh, sét gốm… Nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng có đá granite với tổng trữ lượng khoảng 850 triệu m3, cát kết vôi trữ lượng khoảng 1,5 triệu m 3; đá vôi san hô tập trung vùng ven biển trữ lượng khoảng 2,5 triệu CaO; sét phụ gia, đá xây dựng Tiềm khống bùn phát thơn Suối Đá, xã Lợi Hải, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận, qua kết điều tra khảo sát Liên đoàn Quy hoạch điều tra tài nguyên nước miền Trung thuộc Bộ Tài ngun Mơi trường, bùn khống có chất lượng tốt, khơng có chứa chất độc hại, trữ lượng bùn khống dự kiến khoảng 30.000 tấn, tiếp tục điều tra, thăm dò khai thác sử dụng vào mục đích phát triển phục vụ loại hình du lịch kết hợp tắm ngâm chữa bệnh 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội a) Dân cư Dân số trung bình năm 2010 có 571 ngàn người mật độ dân số trung bình 170 người/km2, phân bố không đều, tập trung chủ yếu vùng đồng ven biển Cộng đồng dân cư gồm dân tộc dân tộc Kinh chiếm 76,5%, dân tộc Chăm chiếm 11,9%, dân tộc Raglai chiếm 10,4%, lại dân tộc khác Dân số độ tuổi lao động có 365.700 người, chiếm khoảng 64%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 40% Cơ cấu lao động hoạt động lĩnh vực nông, lâm, thủy sản chiếm 51,99%, công nghiệp xây dựng chiếm 15%, khu vực dịch vụ chiếm 33,01% Với nguồn lao động dồi đáp ứng nhu cầu lao động cho dự án đầu tư địa bàn tỉnh b) Kinh tế Về nông nghiệp, Ninh Thuận tiếng với sản phẩm như: Nho, táo, hành, tỏi, tôm giống, muối, địa phương có quy mơ trồng nho nhiều nước, trồng chủ yếu huyện Ninh Phước huyện Thuận Nam Hành tỏi mạnh Ninh Thuận, trồng nhiều thành phố Phan Rang - Tháp Chàm huyện Ninh Hải Ngồi ra, địa phương trung tâm tôm giống lớn nước với quy mô sản xuất năm 2014 ước đạt 24,1 tỷ giống Về cơng nghiệp, Ninh Thuận có khu công nghiệp: Du Long, Phước Nam, Thành Hải q trình xúc tiến để thành lập Khu cơng nghiệp Cà Ná Trong năm 2012, GDP tăng 10,3%, thu nhập bình quân đầu người đạt 19,1 triệu đồng/người/năm, thu ngân sách đạt 1.320 tỷ đồng, đạt 100,2% dự toán… Năm 2014, tốc độ tăng trưởng GDP ước đạt 12,4%;Tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn ước đạt 1.700 tỷ đồng (đạt 113,3% kế hoạch); GDP bình quân đầu người 26,8 triệu đồng; cấu kinh tế: Nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 38,5%, công nghiệp xây dựng chiếm 23,8%, dịch vụ chiếm 37,7%; tổng vốn đầu tư toàn xã hội ước đạt 7.615 tỷ đồng; giá trị kim ngạch xuất ước đạt 55 triệu USD (đạt 78,6% kế hoạch) c) Giao thông Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm nơi giao trục giao thông chiến lược Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam Quốc lộ 27 Tỉnh Ninh Thuận có Quốc lộ 1A, Quốc lộ 27 tuyến đường đường tỉnh khác tỉnh lộ 702, 703 đạt tiêu chuẩn cấp IV, tuyến đường huyện liên xã nâng cấp đảm bảo giao thông giới thuận tiện quanh năm Về hàng không tỉnh có sân bay Thành Sơn với đường băng chiều dài đường băng 3200m/3200m d) Giáo dục – đào tạo Tồn tỉnh có 308 trường/ 2.721 phòng học phổ thơng cấp học, có 17 trường THPT/ 415 phòng học, có 27 trường đạt chuẩn quốc gia (đạt tỷ lệ 12,1%), có 85 trường mẫu giáo, nhà trẻ /531 phòng học Hệ thống giáo dục phổ thơng nội trú hình thành tất huyện, thành phố Hệ thống trường đào tạo gồm: Phân hiệu Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Ninh Thuận, Trường Cao đẳng Sư phạm, Trường Chính trị, Trung tâm ĐH2- Đại học Thủy lợi, Trường Trung cấp Nghề, trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề huyện, thành phố có nhiệm vụ nâng cao trình độ chun mơn tay nghề cho người lao động e) Y tế Tồn tỉnh có 84 sở y tế khám chữa bệnh với 1.585 giường bệnh, đạt tỷ lệ 27,8 giường bệnh/vạn dân, đó: Tuyến tỉnh có sở - 810 giường bệnh, Tuyến huyện, xã có 73 sở - 705 giường bệnh (trong 65 trạm y tế xã, phường - 325 giường bệnh) Tổng số y bác sỹ 798 người Hiện đầu tư xây bệnh viện tỉnh có quy mơ 500 giường bệnh, bệnh viện huyện Thuận Bắc, Thuận Nam, quy mô 100 giường bệnh; nâng cấp bệnh viện huyện Ninh Phước, bệnh viện khu vực Ninh Sơn phòng khám đa khoa khu vực; xây dựng Trường Trung cấp y tế Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS ... Khống sản phi kim loại có thạch anh tinh thể, đá granite, cát thủy tinh, sét gốm… Nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng có đá granite với tổng trữ lượng khoảng 850 triệu m3, cát kết vôi trữ lượng... Bắc, tỉnh Ninh Thuận, qua kết điều tra khảo sát Liên đoàn Quy hoạch điều tra tài nguyên nước miền Trung thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, bùn khống có chất lượng tốt, khơng có chứa chất độc hại,... hợp phát triển du lịch phát triển nuôi trồng thủy sản sản xuất tôm giống mạnh ngành thủy sản f) Tài nguyên khống sản: Khống sản kim loại có Wonfram, Molipđen, thiếc Titan khu vực ven biển với