Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao kỹ năng dự giờ, đánh giá sau tiết dạy cho giáo viên trường TH hoàng hoa thám, TP thanh hóa

13 147 0
Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao kỹ năng dự giờ, đánh giá sau tiết dạy cho giáo viên trường TH hoàng hoa thám, TP thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC STT Nội dung Trang I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng việc dự đánh giá sau tiết dạy giáo viên trường Tiểu học Hồng Hoa Thám – TP Thanh Hóa Các giải pháp tiến hành giải vấn đề 10 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 11 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 10 12 Kết luận 10 13 Đề xuất 11 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chất lượng giáo viên nhà trường phản ánh chất lượng học sinh trường Để có đội ngũ giáo viên với lực sư phạm tốt, giảng dạy mang lại kết cao nhà trường cần đặc biệt quan tâm tới việc bồi dưỡng lực chun mơn cho giáo viên nhà trường, có nhiều cách làm để giúp giáo viên nâng cao lực chuyên môn hiệu giảng dạy Một cách làm nâng cao kĩ dự giờ, đánh giá sau tiết dạy giáo viên với đồng nghiệp Dự hoạt động chuyên môn quan trọng giáo viên Qua việc dự giúp giáo viên nâng cao tay nghề, vững vàng nghiệp vụ công tác, giao lưu học hỏi chuyên mơn lẫn góp phần quan trọng việc phát triển chuyên môn, yêu cầu việc đổi dạy học Hoạt động đánh giá tiết dạy coi bước quan trong trình dự giờ, đánh giá tiết dạy, đánh giá đầy đủ nội dung tiết dạy giúp giáo viên nhận thấy ưu điểm hạn chế trình giảng dạy, giúp giáo viên có biện pháp khắc phục hạn chế, yếu phát huy ưu điểm thân nhằm nâng cao kĩ chuyên môn, nghề nghiệp, nâng cao lực sư phạm giáo viên, bước nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Tuy nhiên hoạt động dự đánh giá tiết dạy giáo viên tiểu học nói chung giáo viên trường Tiểu học Hồng Hoa Thám nói riêng chưa thực đạt hiệu mong muốn Đa số, giáo viên chưa có nhiều kĩ việc dự đánh giá dạy như: Giáo viên chưa chủ động xây dựng kế hoạch dự để bồi dưỡng chuyên môn, giáo viên chưa biết cách ghi chép tiến trình tiết dự, chưa có khả phân tích, đánh giá tình sư phạm tiết dạy, chưa đánh giá đầy đủ khía cạnh tiết dạy, việc tư vấn đánh giá sau tiết dạy không hiệu quả, nhận xét tiết dạy lan man không trọng tâm, người dạy khó nhận thấy ưu, khuyết điểm tiết dạy để có điều chỉnh, giáo viên ngại nhận xét đánh giá sau tiết dạy sợ động chạm, sợ lòng, nể, cho qua việc dự hoạt động chun mơn khơng có hiệu mang tính hình thức Phần lớn việc dự cán quản lí, tổ khối trưởng thực Việc đánh giá sau tiết dạy có ý kiến tham gia giáo viên, tập trung vào giáo viên tổ khối trưởng Giáo viên tham gia dự hoạt động mang tính chất thao giảng chào mừng ngày lễ lớn năm có ý kiến đánh giá chung chung, đồng tình, chưa thực quan sát kĩ thao tác người dạy Là Phó hiệu trưởng giao nhiệm vụ đạo hoạt động chun mơn nhà trường, với mong muốn tìm biện pháp để giúp giáo viên nâng cao kĩ dự đánh giá sau tiết dạy Góp phần thiết thực việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường, nghiên cứu Một số biện pháp đạo nhằm nâng cao kĩ dự giờ, đánh giá sau tiết dạy cho giáo viên trường Tiểu học Hồng Hoa Thám nhằm góp phần nhỏ vào việc đổi dạy học nhà trường Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu sở lí luận việc dự nhà trường, thực trạng việc dự giờ, đánh giá sau tiết dạy giáo viên nhà trường để tìm biện pháp cải biến nhằm nâng cao chất lượng dự đánh giá sau tiết dạy Nhằm nâng cao kĩ dự cho giáo viên nhà trường, kĩ ghi chép nội dung dự giờ, kĩ đánh giá sau tiết dạy nhằm tạo môi trường thân thiện hiệu hoạt động dự giờ, giúp giáo viên học tập kinh nghiệm quý sau dự giờ, bồi dưỡng chuyên môn cho thân công tác, nâng cao chất lượng dạy giáo viên Từng bước nâng cao lực chuyên môn chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên nhà trường Làm chuyển biến nhận thức cán bộ, giáo viên việc dự giờ, rút kinh nghiệm, sau tiết dạy Khơng cịn quan niệm qua loa đại khái việc dự Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp đạo nhằm nâng cao kĩ dự giờ, đánh giá sau tiết dạy cho giáo viên trường Tiểu học Hồng Hoa Thám thành phố Thanh Hóa tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu kĩ dự giờ, đánh giá sau tiết dạy tổng số 43 cán bộ, giáo viên trường Tiểu học Hồng Hoa Thám, thành phố Thanh Hóa, năm học 2017 – 2018 II NỘI DUNG Cơ sở lý luận: Đánh giá dạy lớp giáo viên q trình theo dõi, tổng hợp thơng tin mặt: Kiến thức, kĩ sư phạm giáo viên dạy để đối chiếu với quy định chuẩn đưa điểm cần tư vấn cho giáo viên, sử dụng kết đánh giá vào việc phân loại giáo viên nhà trường Kiểm tra chuyên môn giáo viên hoạt động nhà trường nhằm kiểm tra việc thực nhiệm vụ chuyên môn, đánh giá kết giảng dạy, công tác chủ nhiệm giáo viên đề biện pháp để điều chỉnh trình đạo, quản lý hoạt động giáo dục nhà trường như: Việc soạn giáo viên: Có đúng, đủ, theo phân phối chương trình, có chắt lọc, giảm tải, tích hợp nội dung theo yêu cầu Đánh giá việc chuẩn bị đồ dùng, phương tiên dạy học: Hiệu quả, chưa hiệu quả, tận dụng đồ dùng sẵn có địa phương giáo viên Việc dự giữ vai trò quan trọng trọng hoạt động kiểm tra chuyên môn nhà trường Mỗi giáo viên quy định dự đánh giá đồng nghiệp tối thiểu tiết/ tháng Tổ trưởng, tổ phó phải đảm bảo kiểm tra 100% số giáo viên tổ khối phụ trách (theo quy chế chuyên môn ngành) Một giáo viên có kĩ tốt việc dự giúp cho giáo viên đánh giá lực chuyên môn đồng nghiệp nhà trường; Đưa nhận định thân nhằm đánh giá chuyên môn nghiệp vụ đồng nghiệp; Tham mưu cho ban giám hiệu xếp, bố trí cơng việc đồng nghiệp phù hợp với lực để sử dụng tối đa nguồn nhân lực nhà trường Một giáo viên có kĩ dự tốt học hỏi kinh ngiệm hay chun mơn, nâng cao nghiệp vụ sư phạm Khi có kĩ năng dự tốt giáo viên xem xét thực tế việc dạy học đồng nghiệp nhằm thu thập thông tin để đối chiếu mục tiêu đề thực tế thực Đưa nhận định tổng hợp thông tin thu thập việc kiểm tra để so sánh đối chiếu với mục tiêu đề có cải tiến hiệu nhằm tạo điều chỉnh thực nhiệm vụ chuyên môn Sau dự đánh giá tiết dạy hoạt động quan trọng giáo viên cần phải có kĩ theo dõi, tổng hợp thông tin mặt: Kiến thức, kĩ sư phạm giáo viên dạy để đối chiếu với quy định chuẩn đưa điểm cần tư vấn cho giáo viên, sử dụng kết đánh giá vào việc phân loại giáo viên nhà trường Đánh giá việc giảng lớp giáo viên: Ưu điểm, hạn chế, trao đổi kinh nghiệm hay, tháo gỡ khó khăn để giáo viên phát huy hết lực chun mơn giúp đồng nghiệp ngày hồn thiện lực chuyên môn, nâng hiệu giảng dạy cách tốt thân học tập kinh nghiệm quý báu đồng nghiệp trường, nâng cao lực chuyên môn thân Thực trạng việc dự đánh giá sau tiết dạy giáo viên trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám – TP Thanh Hóa 2.1 Sơ lược đội ngũ giáo viên trường Tổng số cán bộ, giáo viên biên chế 42 đ/c Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Thạc sĩ: 1đ/c (2,3%); Đại học: 32 đ/c (76,7%); Cao đẳng 7đ/c (16%); Trung cấp đ/c (4,6%) Ngồi nhà trường cịn hợp đồng giáo viên chủ nhiệm giáo viên đặc thù: GV Tin học, GV Tiếng Anh Nhà trường có tổ chuyên môn Các tổ hoạt động thường xuyên, hiệu theo quy định Nhà trường có truyền thống dạy tốt học tốt, có đội ngũ cán quản lý có lực, đồn kết trí, có đội ngũ giáo viên nhiệt tình cơng tác, trình độ chun mơn vững vàng Có 01 GV giỏi cấp Quốc gia ; nhiều giáo viên giỏi cấp Tỉnh giáo viên đạt GVG cấp Thành phố BGH nhiều năm liên tục đạt danh hiệu CSTĐ cấp sở Bên cạnh đạo sát lãnh đạo ngành GD&ĐT, Đảng uỷ quyền địa phương, phối hợp chặt chẽ Ban đại diện cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh toàn trường tạo điều kiện hỗ trợ lớn cho công tác giáo dục, giảng dạy nhà trường liên tục đạt thành tích cao, Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động Hạng Ba năm học 2015-2016, cấp quyền ngành GD & ĐT tặng Cờ thi đua, Bằng khen, Giấy khen nhiều năm liền Nhà trường nhiều năm liên tục đạt danh hiệu TT LĐXS Việc sinh hoạt chun mơn nhà trường tổ chức có nề nếp theo quy định: SHCM cấp Trường lần/tháng, SHCM cấp Tổ lần/tháng, nhiều vấn đề chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên chất lượng học tập học sinh đưa bàn luận tìm biện pháp thực cách có hiệu Xếp loại chun mơn nhà trường năm học 2017- 2018 sau: Xếp loại chuyên môn Số lượng Tỉ lệ % Giỏi 25 89% Khá 11% TB 0 Yếu 0 Tổng 28 100% 2.2 Thực trạng việc dự đánh giá sau tiết dạy giáo viên nhà trường Việc dự giờ, đánh giá tiết dạy nhiệm vụ bắt buộc cán bộ, giáo viên nhà trường Ban giám hiệu giao cho tổ khối chủ động việc xây dựng thực kế hoạch dự giờ, xây dựng kế hoạch dự đột xuất, kế hoạch dự thường xuyên, thành phần tham gia dự giờ, đánh giá quy định lựa chọn phù hợp với khối lớp thời điểm kiểm tra, không chồng chéo, cán bộ, giáo viên đủ tiêu chuẩn triệu tập tham gia để đánh giá xếp loại sau tiết dạy Ban giam hiệu có kế hoạch kiểm tra thường xuyên việc dự tổ khối, đánh giá kết thực đạo cụ thể tháng Sau dự tổ chức đánh giá tiết dạy để ưu điểm, hạn chế tiết dạy tư vấn cách làm có hiệu phù hợp với dạy giáo viên, nhiều kinh nghiệm tiết dạy hay tiết dạy tốt chia sẻ buổi dự giờ, việc dự trở thành nề nếp sinh hoạt chuyên môn tất giáo viên nhà trường Tuy nhiên số giáo viên chưa nhận thức vai trò quan trọng hoạt động dự giờ, đánh giá sau tiết dạy, chưa thấy tác dụng to lớn hoạt động việc nâng cao chất lượng giảng dạy thân học hỏi kinh nghiệm hay từ đồng nghiệp để giúp hồn thiện lực chun mơn thân Việc xây dựng kế hoạch dự tổ khối giáo viên chưa thực thường xuyên, cịn làm hình thức, chưa thấy tác dụng to lớn việc dự nâng cao chất lượng dạy học nâng cao lực sư phạm thân Việc đạo giám sát ban giám hiệu chưa thường xuyên, chưa xác định rõ mục đích việc dự tháng, thời điểm Kĩ dự giáo viên hạn chế như: Khi dự giáo viên chưa biết xác định mục đích việc dự giờ, bước, nguyên tắc dự Phản ứng với tình tiết dạy Chưa có kĩ ghi chép nội dung tiết dạy cách tổng hợp khái qt, cịn lan man, dài dịng, khơng trọng tâm, dẫn đến sau tiết dạy khơng có đánh giá xác đáng cho dạy đồng nghiệp Kĩ đánh giá sau tiết dạy bộc lộ hạn chế như: Đánh giá không đảm bảo nội dung bản, cần thiết lực sư phạm giáo viên, có ý kiến đánh giá cho chi tiết nhỏ nhặt, khả khái quát, phân tích nội dung tiết dạy nhiều hạn chế Sau tiết dự giáo viên cịn ngại góp ý, ngại đưa ý kiến dạy đồng nghiệp, ngại động chạm tới đồng nghiệp né tránh rút kinh nghiệm qua loa, đại khái cho xong Khi đánh giá khơng mang tính chất học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm; Hỗ trợ chia sẻ phương pháp, hình thức, tinh thần, vật chất, kiến thức Các kĩ dự đánh giá sau tiết dạy giáo viên chưa thực bền vững, giáo viên chưa chia sẻ, học tập nhiều kinh nghiệm đồng nghiệp, chất lượng chuyên môn giáo viên chất lượng học sinh chưa bền vững kỳ học, năm học Đây vấn đề khiến cho thân thật trăn trở mong muốn tìm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên chất lượng giáo dục nhà trường Kết điều tra trước thực sáng kiến kinh nghiệm Thời gian 10/2017 Kĩ dự Tổng số Kĩ đánh giá giáo viên Tốt Khá TB Tốt Khá TB 28 20 18 5 Từ bảng điều tra cho thấy số giáo viên có kĩ dự đánh giá sau tiết dạy nhà trường chưa cao, tập trung vào đồng chí giáo viên nịng cốt nhà trường, tổ trưởng, tổ phó chun mơn, cịn số giáo viên hạn chế việc sử dụng kĩ để dự đánh giá sau tiết dạy chưa nắm cần ghi chép dự nào, đánh giá tiết dạy dựa lĩnh vực nào, khả tổng hợp nội dung tiết dạy hạn chế Còn ngại đưa ý kiến đánh giá, sợ lòng đồng nghiệp Các giải pháp tiến hành giải vấn đề 3.1 Nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên việc dự giờ, đánh giá sau tiết dạy Trong buổi sinh hoạt chuyên môn nhà trường, tổ khối tổ khối Ban giám hiệu tổ trưởng quán triệt mục đích, yêu cầu việc dự thời điểm cụ thể, nêu rõ tầm quan trọng việc dự hoạt động chuyên môn giáo viên, nắm tác dụng việc dự như: Giúp giáo viên học tập bước lên lớp hiệu nhất, vận dụng thành cơng quy trình tổ chức tiết học, cách vận dụng hiệu phương pháp, sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học cho hiệu nhất, số kĩ việc rèn để học sinh đảm bảo kiến thức, kĩ học Đánh giá tiết dạy hoạt động quan trọng giáo viên có khả đánh giá tiết dạy đầy đủ mặt chứng tỏ giáo viên có chuẩn bị tốt cho việc dự giờ, người dự người dạy có hội chia sẻ cho nhiều kinh nghiệm hay, quý báu, kiến thức học khai thác kĩ lưỡng, cụ thể Khơng khí trao đổi thoải mái, giúp cho người dự người dạy dễ dàng tiếp thu, học tập, chia sẻ kinh nghiệm cho 3.2 Đổi đạo việc dự cán bộ, giáo viên nhà trường Tăng cường đạo giám sát việc xây dựng kế hoạch dự tổ khối, cá nhân, phân định rõ mục đích việc dự tháng, thời điểm Quán triệt nghiêm túc chặt chẽ mục đích dự hiệu việc dự người dạy người dự Tác dụng dự nâng cao chất lượng chuyên môn giáo viên Tổ chức chuyên đề '' Các bước dự giờ'' chuyên đề rõ bước dự là: trước dự giờ, dự giờ, sau dự Giáo viên cần tuân thủ nghiêm túc bước dự đồng nghiệp Các chuyên đề nhà trường nhằm phổ biến, trao đổi chia sẻ kĩ dự giờ, kĩ đánh giá sau tiết dạy 3.3 Xác định mục đích việc dự Dự để học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn, để đánh giá xếp loại đồng nghiệp, để giao lưu chun mơn Tìm hiểu trước lớp, chương trình, nội dung, dạng dự giờ, xác định kiến thức chính, trọng tâm kiến thức liên quan, nội dung mở rộng dạy, nội dung tích hợp vào dạy, hướng tích hợp, kiểu tích hợp Khi dự cần có thái độ tích cực, khơng phản ứng với tình hướng xử lý mà chưa đồng tình Ghi chép cụ thể tiến trình tiết dạy, mặt tiết dạy như: Kiến thức, kĩ sư phạm, thái độ sư phạm, hiệu tiết dạy, vận dụng phương pháp, hình thức lên lớp, 3.4 Nâng cao kĩ dự cho giáo viên 3.4.1 Bước 1: Trước dự - Cần tìm hiểu mục đích tiết dự - Nghiên cứu kế hoạch giảng - Hỏi giáo viên điểm cần nhấn mạnh giảng - Đến lớp trước giảng bắt đầu - Ngồi cuối lớp - Cởi mở, thân thiện 3.4.2 Bước 2: Trong trình dự - Giáo viên + Giới thiệu diện người dự vào lúc mở đầu + Tập trung vào giảng - Người dự + Cố gắng khơng can thiệp suốt q trình dự + Ghi chép vào phiếu + Giữ vị trí trung lập, khơng nên phán xét định kiến việc điều nên xảy nên giảng + Ln nghĩ có nhiều cách/ phương pháp để đạt mục tiêu; + Tập trung vào việc ghi nhận thông tin mô tả, tránh tuyệt đối đánh giá phán xét; + Quan sát ghi nhận động thái/ tương tác giáo viên học sinh + Ghi lại nguyên văn số câu hỏi trả lời để minh họa cho quan sát bạn + Ghi nhận tham gia học sinh: người tham gia vào hoạt động + Cảm nhận ghi chép mức độ nắm bắt/hiểu biết kiến thức học sinh + Những kiến nghị cần tách riêng khỏi phần quan sát (thường làm sau dự giờ) + Sau dự thay đổi sau trao đổi với giáo viên + Ghi chép trình dự + Ghi chép cụ thể: Hoạt động, Thời gian, ví dụ minh họa ghi lại phát kiến trình dự để hỏi chia sẻ với người dạy sau kết thức giảng; Ghi lại câu hỏi: không hiểu, muốn làm rõ để hỏi người dạy sau kết thúc giảng; + Sau kết thúc giảng, người dự nên tóm tắt lại quan sát với khuyến nghị phù hợp + Có thể quay hình, chụp ảnh làm minh chứng đánh giá dự Tuy vậy, tránh làm ảnh hưởng đến trình dạy học giáo viên học sinh 3.4.3 Bước 3: Phản hồi mang tính xây dựng - Mục đích: Phản hồi sau dự hội tốt giúp giáo viên cải thiện chất lượng giảng (thông qua góc nhìn người dự giờ) - Giáo viên: + Giáo viên nên người bắt đầu việc ghi nhận điểm sau: Những điều diễn tốt/hiệu trình giảng Một vài điểm cần cải thiện Những nhận xét chung tồn q trình giảng - Người dự giờ: + Sau giáo viên nêu ý kiến, người dự chia sẻ quan sát + Liên hệ quan sát dự điểm mạnh/yếu mà giáo viên đề cập Nên phát triển trao đổi dựa theo mối quan tâm giáo viên nêu + Đưa kiến nghị sau thảo luận với giáo viên phần quan sát + Nên gắn phần kiến nghị với phần trao đổi với giáo viên - Những đặc tính phản hồi hiệu + Phản hồi hiệu người nhận tích cực tìm kiếm phản hồi thảo luận phản hồi môi trường thân thiện + Nhấn mạnh yếu tố chia sẻ thay đưa lời khuyên sau để người nhận định việc thay đổi để đạt mục tiêu + Phải thời điểm ý xây dựng môi trường phản hồi thân thiện + Cần phải cụ thể, tránh đưa nhận xét chung chung + Miêu tả thay đánh giá/phán xét + Trình bày cách thân thiện, nhã nhặn + Tập trung vào biểu hiện/hành vi/thực hành cụ thể + Tránh tỏ thái độ lên lớp gây tải cho giáo viên + Hãy vui vẻ sẵn sàng ghi nhận điều mà bạn học hỏi từ giáo viên + Khuyến khích tương tác tư người phản hồi người nhận phản hồi + Cần xây dựng mối tương tác thân thiện đảm bảo bí mật: xây dựng dựa sở niềm tin, thẳng thắn thực quan tâm hai bên + Khẳng định niềm tin vào khả người nhận phản hồi thay đổi + Kết thúc tích cực + Tìm giải pháp lập kế hoạch hành động Phân công thành viên ban giám hiệu tổ buổi dự giờ, có đánh giá, rút kinh nghiệm kĩ dự giờ, đánh giá Đưa nội dung dự thành tiêu chí việc xếp loại hoạt động tổ khối tháng 3.5 Nâng cao kĩ đánh giá sau tiết dạy cho giáo viên 3.5.1 Nội dung đánh giá tiết dạy lĩnh vực sau Đánh giá dựa lĩnh vực Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học với tiêu chí cụ thể sau: Kiến thức: Dạy đủ, kiến thức, kĩ giảng dạy xác, có hệ thống, khơng thiếu xót cách xử lý tình xảy tiết học Trong trình giảng dạy giáo viên đảm bảo nội dung giáo dục tồn diện (Thái độ, tình cảm, thẩm mĩ ) lồng ghép, gắn với nội dung môn học, liên hệ giáo dục cho học sinh phẩm chất, đức tính cần thiết, phù hợp với học Giáo viên tích hợp vấn đề xung quanh học sinh vào học cách cụ thể, rõ ràng dễ hiểu mang lại tác dụng tốt với học sinh Giáo viên có biện pháp tác động tới tất em học sinh lớp để em bộc lộ hết lực thân, tham gia tích cực vào dạy Kĩ sư phạm: Dạy đặc trưng loại bài, môn, hoạt động tổ chức mang lại hiệu cao, vận dụng hình thức phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh phát huy tính tích cực, động, sáng tạo học sinh Khi đánh giá, kiểm tra kết học tập học sinh phải đảm bảo theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn học xử lý tình uống sư phạm mang tính giáo duc cao, sử dụng đồ dùng dạy học thiết bị dạy học vào có hiệu cao Tận dụng đồ dùng sẵn có, dễ làm, dễ kiếm địa phương Chữ viết bảng rõ ràng mạch lạc, giọng nói phù hợp với hoạt động dạy Giáo viên phân bố thời gian tiết học đảm bảo theo tiến trình học Tiết dạy đạt mục tiêu học, phù hợp với thực tế lớp Thái độ sư phạm: Giáo viên khích lệ, động viên học sinh kịp thời tiết học Kịp thời giúp đỡ học sinh gặp khó khăn học tập, tác phong có đảm bảo tính mơ phạm Trong học học sinh tôn trọng đối xử công Hiệu tiết dạy: Trong học học sinh chủ động, tích cực tiếp thu Vận dụng kiến thức vào kiểm tra vận dụng sau tiết học đảm bảo Vận dụng thành thục kiến thức học 3.5.2 Trình tự đánh giá sau tiết dạy Người dạy nêu quan điểm tự nhận xét tiết dạy thân Người dự nêu ưu điểm tiết dạy, hạn chế tiết dạy, đề xuất biện pháp cải tiến hạn chế, xin phản hồi người dạy Đánh giá tiết dạy theo mức độ đạt quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Khi đánh giá cần đặt vào vị trí người nghe, cảm nhận Góp ý cách bình đẳng, cầu thị, coi trọng việc học hỏi bên khơng coi người giỏi Đưa vấn đề cần điều chỉnh cho người dạy Người dạy cần tập trung vào người góp ý, lắng nghe với thái độ tôn trọng, tiếp thu tất ý kiến, viết lại ý từ người đóng góp, hỏi lại người góp ý, làm sáng tỏ thông tin chưa rõ 3.6 Hiệu sau dự Người dự báo cáo lại kết dự để cán bộ, giáo viên nắm bắt cụ thể giáo viên, lực sư phạm, để có tác động phù hợp, có dẫn chứng đầy đủ, cụ thể trường, lớp, giáo viên, học sinh, môn học; Ưu điểm có dẫn chứng cụ thể; điều cần cải thiện; kế hoạch sau dự giờ; kiến nghị cụ thể với cấp liên quan Giúp cho giáo viên xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn, điều chỉnh biện pháp giảng dạy, phấn đấu nâng cao lực chuyên môn hiệu giảng dạy thân 3.7 Tổ chức triển khai kĩ dự đánh giá tới cán bộ, giáo viên nhà trường theo trình tự sau Tập huấn cho cán bộ, giáo viên kiến thức cần thiết liên quan đến việc dự giờ, đánh giá sau tiết dạy buổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề nhà trường Thực hành làm mẫu bước việc dự giờ, đánh giá sau tiết dạy Điều chỉnh việc thực có khó khăn, vướng mắc Áp dụng, thực tất tiết dự nhà trường, tổ khối Kiểm tra việc thực kĩ dự giờ, đánh giá sau tiết dạy giáo viên nhà trường Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm giúp cho cán bộ, giáo viên thấy việc dự hoạt động bổ ích quan trọng việc học hỏi, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ Chất lượng việc dự nâng lên với người dự người dạy Các giáo viên nhà trường nắm sở lí luận việc dự giờ, bước giúp cho việc dự đạt kết cao Các cách góp ý sau dự chia sẻ cho tất giáo viên nhà trường, giáo viên để tự tin, nhiệt tình việc dự giờ, đánh giá sau tiết dạy Việc góp ý sau dạy thực tốt Giáo viên nắm bước dự để chủ động chuẩn bị thực nhữn việc làm cần thiết để giúp cho việc dự giờ, đánh giá sau tiết dạy tốt Kết điều tra sau thực sáng kiến kinh nghiệm Thời gian Kĩ dự Tổng số giáo viên Tốt Khá Kĩ đánh giá TB Tốt Khá TB 10/2017 28 20 03/2018 28 24 2 +4 -2 -1 +,- 18 5 24 2 +6 -3 -3 Kết điều tra cho thấy số giáo viên có kĩ dự kĩ đánh giá tốt sau tiết dạy nâng lên rõ rệt, giáo viên hạn chế việc sử dụng kĩ giảm điều giúp cho giáo viên nhà trường dự học hỏi nhiều kinh nghiệm hay tiết dạy, chia sẻ, giúp đỡ để giáo viên nâng cao hiệu việc bồi dưỡng chuyên môn thân nâng cao chất lượng giảng dạy hiệu giảng dạy III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Sáng kiến kinh nghiệm giúp cho việc quản lí chun mơn tơi thực có hiệu nhiều Để biện pháp đề sáng kiến kinh nghiệm có hiệu sâu rộng cần tuân thủ trình tự biện pháp đẫ sáng kiến phổ biến sâu rộng nôi dung buổi sinh hoạt thảo luận chuyên môn tổ nhà trường Năm học 2017-2018 triển khai thực sáng kiến kinh nghiệm nhận thấy: Sáng kiến cho thêm kinh nghiệm việc đạo, nâng cao kĩ dự cho giáo viên đạt hiệu cao nhất, nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, chất lượng học tập học sinh đánh giáo sau tiết dạy nâng lên Tăng cường đao, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên kĩ dự đánh giá sau tiết dạy, không đơn người dự có ghi chép tiến trình, nội dung kiến thức, giáo viên dự mà người dự phải phải tìm phương pháp giảng dạy, cách khai thác, mở rộng nội dung mang tính giáo dục cao, phù hợp với đối tượng học sinh Sau tiết dạy người dự phải rút kinh nghiệm rõ ràng để giáo viên dự phát huy kết đạt được, rút kinh nghiệm hạn chế để tiết sau tốt Đối với giáo viên: Xác định tầm quan trọng nâng cao ý thức tinh thần tự giác việc dự đánh giá sau tiết dạy đồng nghiệp Đánh giá xác dạy đồng nghiệp, mở rộng khả hiểu biết, đúc rút nhiều kinh nghiệm quý báu cho thân Giáo viên dự mạnh dạn chia sẻ quan điểm, suy nghĩ tiết dạy với người dự khác với trước đồng ý, chung chung, phản hồi 10 Chất lượng giảng dạy giáo viên nâng lên đươc học tập nhiều kinh nghiệm hay đồng nghiệp, công tác quản lí nâng cao chất lượng nhà trường thuận lợi Giáo viên nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc dự giờ, việc đánh giá phản hồi sau tiết dự Việc dự trở lên nhẹ nhàng, giáo viên tự giác, tự nguyện với việc dự Việc trao đổi sau dạy diễn nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả, không gây ức chế cho giáo viên Nhiều kinh nghiệm hay chuyên môn chia sẻ, nhân rộng nhờ hoạt động đánh giá, phản hồi sau tiết dạy Các biện pháp đưa dễ thực hiện, dễ áp dụng nhà trường tồn thể cán bộ, giáo viên Khơng mang tính lí thuyết, khơng khó thực hiện, khả áp dụng thực tiễn cao Các biện pháp nêu sáng kiến triển khai tới toàn thể giáo viên nhà trường thông qua buổi sinh hoạt chun mơn nhận đồng tình hưởng ứng nhiều cán giáo viên nhà trường Sáng kiến chuyển cho tổ khối chuyên môn nhà trường để tổ khối nghiên cứu, triển khai ứng dụng tổ nhằm làm cho sáng kiến phổ biến sâu rộng tới toàn thể cán bộ, giáo viên nhà trường Các biện pháp sáng kiến kinh nghiệm đưa áp dụng nhà trường, tổ chuyên môn, thuận lợi, hiệu Kiến nghị: 2.1 Phòng GD&ĐT: Tăng cường đạo việc dự giờ, đánh giá sau tiết dạy nhà trường Tư vấn nhiều biện pháp đạo công tác dự nhà trường Tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên kĩ dự giờ, đánh giá phản hồi sau tiết dạy 2.2 Giáo viên: Tăng cường áp dụng biện pháp sáng kiến kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu việc dự hoạt động chuyên môn Trên số kinh nghiện thân trình nghiên cứu thực sáng kiến kinh nghiệm Sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong góp ý bạn đồng nghiệp để hồn thiện sáng kiến Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Hạnh 11 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hạnh Chức vụ đơn vị công tác: P Hiệu trưởng - Trường TH Hoàng Hoa Thám Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN xếp loại đánh giá xếp (Phòng, Sở, (A, B, loại Tỉnh ) C) Sáng kiến kinh nghiệm dạy môn Mĩ thuật lớp Sở A 1997 - 1998 Kinh nghiệm phát huy tính sáng tạo học sinh phương pháp dạy vẽ theo mẫu Sở B 2001- 2002 Lập kế hoạch dạy nhằm phát huy tính tích cực học sinh tiết dạy học Toán Sở B 2003 - 2004 Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy phân môn Luyện từ câu lớp Sở B 2004 - 2005 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục Sở C 2006 - 2007 Sở C 2011 - 2012 Sở A 2014 - 2015 Một số biện pháp đạo hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học Một số biện pháp đạo tổ chức dạy học theo mơ hình trường học VNEN 12 ... việc dự nhà trường, th? ??c trạng việc dự giờ, đánh giá sau tiết dạy giáo viên nhà trường để tìm biện pháp cải biến nhằm nâng cao chất lượng dự đánh giá sau tiết dạy Nhằm nâng cao kĩ dự cho giáo viên. .. tìm biện pháp để giúp giáo viên nâng cao kĩ dự đánh giá sau tiết dạy Góp phần thiết th? ??c việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường, nghiên cứu Một số biện. .. nghiệm, sau tiết dạy Khơng cịn quan niệm qua loa đại khái việc dự Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp đạo nhằm nâng cao kĩ dự giờ, đánh giá sau tiết dạy cho giáo viên trường Tiểu học Hoàng Hoa Th? ?m th? ?nh

Ngày đăng: 17/10/2019, 07:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan