Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động các công trình cấp nước sinh hoạt tập trung trên địa bàn huyện bù đăng, tỉnh bình phước

106 79 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động các công trình cấp nước sinh hoạt tập trung trên địa bàn huyện bù đăng, tỉnh bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI  VÕ THẾ DŨNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÁC CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC SINH HOẠT TẬP TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH -2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI  VÕ THẾ DŨNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÁC CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC SINH HOẠT TẬP TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành: Kỹ thuật sở hạ tầng Mã số : 60580210 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn: TS Lương Văn Anh TP Hồ Chí Minh - 2017 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: 5.1 Cách tiếp cận: 5.2 Phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chung quản lý công trình cấp nước 1.1.1 Các mơ hình quản lý cơng trình cấp nước giới 1.1.2 Các mô hình quản lý cơng trình cấp nước Việt Nam 1.2 Các công cụ thể chế quản lý cơng trình cấp nước 12 1.2.1 Trên giới: 12 1.2.2 Trong nước: 13 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 1.3.1 Giới thiệu điều kiện tự nhiên huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 15 1.3.2 Hiện trạng sở hạ tầng cơng trình cấp nước huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 19 1.4 Tổng quan quản lý tiện ích hiệu EUM (Effective Utility Management) 28 1.4.1 Khái niệm EUM: 28 1.4.2 Ứng dụng EUM quản lý công trinh cấp nước tập trung: 31 CHƯƠNG II 33 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN, XÂY DỰNG CHI THI ĐÁNH GIA BÔ THUỘC TINH, ĐÁNH GIA MỨC ĐÔ QUAN TRONG, HIỆU QUA CÁC THUỘC TINH VÊ QUAN LY CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC SINH HOẠT HUYỆN BÙ ĐĂNG 33 2.1 Tiêu chí đánh giá hợp lý để thực thành công EUM 33 2.2 Đánh giá khả áp dụng EUM cho quản lý vận hành CTCN huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 34 2.2.1 Xây dựng thị để đánh giá thuộc tính: 35 2.2.2 Đánh giá mức độ quan trọng thuộc tính 39 2.3 Đánh giá tình hình quản lý cơng trình huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 42 2.3.1 Thực trạng 42 2.3.2 Nguyên nhân bất cập: 43 2.4 Phân tích tình hình quản lý cơng trình cấp nước huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước thơng qua Bộ tiêu chí đánh giá thuộc tính 44 2.4.1 Tiêu chí về: Chất lượng sản phẩm 44 2.4.2 Tiêu chí hài lòng khách hàng 46 2.4.3 Tiêu chí về: nhân viên phát triển lãnh đạo 49 2.4.4 Tiêu chí về: Tối ưu hóa hoạt động 49 2.4.5 Tiêu chí khả tồn tài 50 2.4.6 Tiêu chí ổn định sở hạ tầng 51 2.4.7 Tiêu chí khả phục hồi hoạt động 52 2.4.8 Tiêu chí phát triển bền vững cộng đồng 53 2.4.9 Tiêu chí mức độ đầy đủ tài nguyên nước 54 2.4.10 Tiêu chí bên liên quan hiểu biết hỗ trợ 54 CHƯƠNG III 56 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỢP LÝ TRONG QUẢN LÝ, VẬN HÀNH, VÀ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC SINH HOẠT TẬP TRUNG HUYỆN BÙ ĐĂNG, TINH BÌNH PHƯỚC 56 3.1 Tổng hợp đánh giá hiệu quản lý cơng trình cấp nước huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước – xếp thuộc tính 56 3.1.1 Đánh giá hiệu hoạt động thuộc tính 56 3.1.2 Đánh giá mức độ quan trọng thuộc tính 58 3.2 Cơ sở việc đề xuất giải pháp hợp lý quản lý, vận hành khai thác cơng trình 61 3.2.1 Dựa vào quy mô cấp nước 61 3.2.2 Dựa vào đặc điểm nguồn nước cấp 62 3.2.3 Dựa vào điều kiện kinh tế, xã hội 62 3.2.4 Dựa vào điều kiện tự nhiên 62 3.2.5 Dựa vào chất lượng dịch vụ cấp nước 63 3.2.6 Độ tin cậy công trình cấp nước 63 3.2.7 Khả đáp ứng yêu cầu cấp nước tương lai 63 3.2.8 Khả mở rộng tương lai cơng trình cấp nước 65 3.2.9 Dựa vào ưu nhược điểm mơ hình quản lý CTCN 66 3.3 Đánh giá so sánh lựa chọn, đề x́t mơ hình quản lý CTCN hiệu 67 3.3.1 Mơ hình quản lý vận hành UBND xã trực tiếp quản lý, vận hành68 3.3.2 Mơ hình quản lý vận hành cơng trình cấp nước dựa vào cộng đồng 70 3.3.3 Mơ hình tư nhân đầu tư, quản lý vận hành 73 3.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thuộc tính hiệu theo đánh giá 76 3.4.1.Mục tiêu giải pháp: 77 3.4.2 Một số giải pháp giảm tỷ lệ thất thoát, thất thu nước 77 3.4.3 Giải pháp Quản lý chất lượng nước 85 3.5 Đào tạo đội ngũ trực tiếp quản lý, vận hành khai thác công trình 86 Bảng 3.10: Hiệu suất hoạt động cơng trình cấp nước huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vị trí địa lý huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 16 Hình 2.1: Sơ đồ thực nghiên cứu đánh giá trạng quản lý HTCN 36 Hình 2.2: Các bước đánh giá thuộc tính cách tham khảo ý kiến chuyên gia 39 Hình 3.1: Mơ hình UBND xã trực tiếp quản lý hệ thốngcấp nước 68 Hình 3.2: Mơ hình cộng đồng quản lý hệ thốngcấp nước 71 Hình 3.3: Mơ hình tư nhân quản lý hệ thống cấp nước 74 Hình 3.4: Các bước dò tìm rò rỉ 81 Hình 3.5: Ứng dụng WaterGEMS khoanh vùng rò rỉ biểu đồ cân chỉnh mạng lưới cấp nước 82 Hình 3.6: Qui trình thực kế hoạch 86 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng thống kê mơ hình quản lý hoạt động cơng trình cấp nước nơng thơn theo vùng nước 10 Bảng 1.2: Thống kê cơng trình cấp nước thuộc huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 20 Bảng 1.3: Hiện trạng quản lý CTCN nông thôn địa bàn huyện Bù Đăng năm 2016 24 Bảng 2.1: Bảng thị để đánh giá tiêu chí 36 Bảng 3.1: Bảng kết đánh giá trạng quản lý HTCN nhà máy nước Đức Phong theo hiệu nhà quản lý HTCN đánh giá 56 Bảng 3.2: Bảng cho điểm đánh giá thuộc tính chia thứ tự hiệu thuộc tính 56 Bảng 3.3: Kết đánh giá trạng quản lý HTCN nhà máy nước Đức Phong theo mức độ quan trọng thuộc tính nhà quản lý HTCN đánh giá 58 Bảng 3.4: Bảng cho điểm đánh giá thuộc tính chia thứ tự mức độ quan trọng thuộc tính 59 Bảng 3.5: Tổng hợp đánh giá trạng quản lý HTCN nhà máy nước Đức Phong 60 Bảng 3.6: Khả đáp ứng cơng trình cấp nước huyện Bù Đăng 64 Bảng 3.7: Bảng hiệu sử dụng loại đồng hồ 79 Bảng 3.8: tương quan khối lượng rò rỉ với áp lực kích thước điểm rò rỉ 83 Bảng 3.9: Đánh giá hiệu hệ thống cấp nước huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 88 Bảng 3.10: Hiệu suất hoạt động hệ thống cấp nước huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 91 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTCN : Công trình cấp nước EUM : Effective Utility Management – Quản lý tiện ích hiệu TP : Thành phố TNHHMTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên WHO : Tổ chức y tế giới UBND : Uỷ ban nhân dân NS VSMTNT : Nước vệ sinh môi trường nông thôn SHTT : Sinh hoạt tập trung 11 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực Chiến lược quốc gia cấp nước sinh hoạt nơng thơn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đến năm 2020 Hiện nước đầu tư xây dựng 16.432 cơng trình cấp nước sinh hoạt với quy mô phục vụ từ 15 hộ đến 25.700 hộ dân để cung cấp nước sinh hoạt cho người dân Việc đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước cần thiết mang nhiều ý nghĩa để cải thiện sống, ổn định xã hội đặc biệt bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Tuy nhiên theo thống kê tỷ lệ công trình hoạt động bền vững chiếm 35%, hoạt động trung bình chiếm 38%, hoạt động hiệu chiếm 18% khơng hoạt động chiếm 9% số lượng cơng trình (nguồn số liệu Trung tâm quốc gia nước VSMTNT) Tại tỉnh Bình Phước Chương trình MTQG nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh (Chương trình) Đại hội Đảng tỉnh lần thứ VIII thơng qua; theo chương trình đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước nhằm giải nước sinh hoạt cho người dân Tính đến cuối năm 2016, Chương trình xây dựng đưa vào sử dụng 39 cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung xã, thuôc huyện, thi xã địa bàn tồn tỉnh Trong đó, cơng trình xây dựng nhiều xã thuộc huyện Bù Đăng khu vực khan nước mặt, nguồn nước sử dụng chủ yếu sinh hoạt nước ngầm, khai thác tầng sâu, chất lượng nước không đạt tiêu chuẩn cần phải xử lý trước đưa vào sử dụng, theo kết quan trắc chất lượng nước sinh hoạt hàng năm chất lượng nguồn nước ngầm địa bàn huyện Bù Đăng bị ô nhiểm phèn sắt, hàm lượng vi sinh nước cao Mặt khác, trữ lượng nước phân bố không ngày giảm đặc biệt nhiều khu vực khơng có nguồn nước sử dụng Với điều kiện việc đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung khu trung tâm, khu vực khan nguồn nước cho người dân địa bàn huyện Bù Đăng cần thiết Tuy nhiên, tính hiệu sau đầu tư vấn đề quan tâm khơng có huyện Bù Đăng mà vấn đề chung nước Vì nay, chưa có chế sách rõ ràng quy định quản lý vận hành, khai thác cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn Hầu hết cơng trình sau đầu tư xây dựng xong bàn 22 giao cho UBND xã quản lý, vận hành khai thác Theo UBND cấp xã thành lập tổ quản lý gồm lãnh đạo xã cán chuyên trách người giữ chức vụ UBND xã kiêm nhiệm quản lý vận hành, khai thác cơng trình, đơn vị khơng chun lĩnh vực cấp nước, cán quản lý vận hành, khai thác thường làm kiêm nhiệm nên lực quản lý vận hành, khai thác hạn chế Nên cơng trình gặp cố hư hỏng cán quản lý tự khắc phục dẫn đến cơng trình ngưng hoạt động Tình trạng làm cho cơng trình ngày xuống cấp, đặc biệt tuyến đường ống phân phối nước bị ảnh hưởng nghiệm trọng hư hỏng hoàn toàn Theo kết thu thập thông tin Bộ số theo dõi đánh giá nước vệ sinh môi trường nông thôn UBND huyện Bù Đăng phê duyệt, tổng số 14 cơng trình đầu tư xây dựng có 03 cơng trình hoạt động bền vững, chiếm tỷ lệ 21,43%; 09 cơng trình hoạt động bình thường, chiếm tỷ lệ 64,28%, 02 cơng trình khơng hoạt động chiếm tỷ lệ 14,29% (Sô liệu kết qua Bô chi sô theo dõi đanh gia UBND huyện Bu Đăng công bô năm 2015) Ngày nay, nhu cầu dùng nước người dân không ngừng tăng lên số lượng chất lượng cơng trình cấp nước xây dựng xong lại không hoạt động, không cung cấp nước cho người dân điều gây nên dư luận không tốt cho người dân Mặt khác, Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Quyết định số1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Bộ Tiêu chí quốc gia xây dụng nông thôn giai đoạn 2016-2020, với mục đạt yêu cầu tiêu chí số 17 Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới; đảm bảo cung cấp đủ nước sinh hoạt hợp vệ sinh cho dân cư, trường học, trạm y tế, công sở khu dịch vụ công cộng; thực yêu cầu bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái địa bàn xã Đến 2015, có 35% số xã đạt chuẩn đến 2020 có 80% số xã đạt chuẩn Để thực hoàn thành mục tiêu trên, việc xem xét đầu tư xây dựng công trình cấp nước cần thiết thực theo quy hoạch giai đoạn 2010-2020 để đạt yêu cầu theo tiêu chí nơng thơn Với thực trạng nay, cần đề giải pháp quản lý khai thác có hiệu cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung địa bàn nông thôn huyện Bù Đăng nhiệm vụ cấp thiết chế Nhằm tránh 83 3.4.2.5 Phân vùng tách mạng để kiểm soát Phân vùng tách mạng thành nhiều vùng nhỏ để theo dõi kiểm tra tỷ lệ thất thoát Qua bước thực phân vùng tách mạng để kiểm tra, xác định lượng thất thoát chủ yếu nằm vùng từ nhà máy đến trạm tăng áp, để dễ thực hiện, chia vùng thành đoạn để kiểm tra tìm kiếm rò rỉ 3.4.2.6 Quản lý áp lực mạng Bảng 3.8: tương quan khối lượng rò rỉ với áp lực kích thước 84 điểm rò rỉ K í c h B Đơn vị: m3/năm B B B 3 1 2 6 (Số liệu Công ty VUCICO cung cấp – chiều dài điểm rò 1cm) Qua bảng cho thấy, áp lực cao lượng nước thất qua điểm rò rỉ lớn Do cần trì áp lực đầu nguồn khu vực tiêu thụ nước khoảng từ 2,5 ÷4,5 bar, kết hợp với biến tần nhà máy, tự động điều chỉnh áp lực bơm theo Điểm đầu nguồn gần nhà máy áp lực cao tiến hành lắp van điều áp để điều hòa áp lực mạng lưới Lắp bơm tăng áp cục cho khu vực bất lợi (có cốt địa hình cao, xa , ) 3.4.2.7 Xử lý cố sửa chữa: - Xử lý nhanh cố thất rò rỉ kể cố nhỏ nhất: Lưu ý vấn đề “Nước mạch thành sông” - Huấn luyện tay nghề cho công nhân thông qua khóa huấn luyện đào tạo thực hành nội bộ: lắp đặt, sửa chữa, ghi thu … - Giả định kịch tình cố xảy mạng lưới để thực hành phương án xử lý Đào tạo, giả định tình cố - Xác định cố xảy ra; Chuẩn bị vật tư thiết bị sửa chữa; thực hành tình cố giả định - Thực tốt việc chuẩn bị đầy đủ vật tư, máy móc thiết bị nhân lực để sửa chữa nhanh chóng cố gây thất nước - Tổ chức khóa huấn luyện đào tạo hình thức thực hành - Kiểm tra giám sát chất lượng thi công sửa chữa: Chất lượng tiến độ: từ thi cơng đến sau hồn thành, lưu ảnh chụp - Thường xuyên kiểm tra giám sát chặt chẽ công tác thi công lắp đặt, sửa chữa, thay bảo hành để đảm bảo kỹ thuật chất lượng Ghi nhận báo cáo cụ thể trường kiểm tra hàng tháng: khách hàng lắp mới, thay đồng hồ, kiểm tra ghi thu, kiểm tra số đồng hồ - Thường xuyên kiểm tra giám sát chặt chẽ tiến độ thời gian giải thông tin khách hàng Xem xét cụ thể trường hợp thông tin chậm giải (theo dõi báo cáo qua VPTT) 3.4.2.8 Công tác truyền thông cộng đồng - Tổ chức buổi học tập ngoại khóa nhà máy nước với nội dung thiết thực sinh động cho học sinh để bảo vệ nguồn nước môi trường; - Các hành vi lấy cắp nước phải bị lên án, phạt đưa lên phương tiện truyền thông đại chúng - Phối hợp tuyên truyền bảo vệ nguồn nước sử dụng hợp lý nguồn nước sạch, bảo vệ công trinh cấp nước ngày Tuần lễ Quốc gia Nước vệ sinh môi trường hàng năm 85 3.4.2.9 Cải tạo mạng lưới Trong trường hợp mạng lưới gây thất q nhiều khơng thể khắc phục phải xây dựng lại mạng lưới ống HDPE-D200 3.4.3 Giải pháp Quản lý chất lượng nước Để quản lý chặt chẽ chất lượng nước cần tiếp tục tuân thủ việc thực theo qui trình sổ tay vận hành và theo quản lý chất lượng ISO-9001:2008, song song với việc giám sát đầu nguồn: 3.4.3.1 Phương pháp tiếp cận - Tiếp cận thực tế: Tham gia vào trình điều tra, khảo sát, lấy mẫu trường, tìm hiểu diễn biến chất lượng nước thô công trinh cấp nước thời qian qua; - Kế thừa: từ Internet, học kinh nghiệm nơi có nhiều kinh nghiệm công tác xây dựng kế hoạch cấp nước an toàn; - Thống kê: số liệu nghiên cứu tập hợp thống kê thành bảng, lập biểu đồ theo dõi mức độ biến động dự báo xu hướng - Tổng hợp: Tổng hợp biên soạn khái quát hoá mối liên hệ với số liệu chất lượng nước xử lý, đưa cảnh báo tương lai, báo cáo số liệu cho quan chức quản lý tài nguyên nước 3.4.3.2 Triển khai quan trắc nguồn nước mặt Vị trí quan trắc: Tại điểm lấy nước trực tiếp vào nơi xử lý Tần suất quan trắc: Năm thứ nhất: tuần/lần (52 lần/ năm); Từ năm thứ hai: tháng/lần 12 lần đột xuất (24 lần/ năm); Ưu tiên lấy mẫu nước vào thời điểm có biến động lớn chất lượng lưu lượng Tần suất tương đối phù hợp với thực tế chi phí mà đơn vị thực với kế hoạch hàng năm 86 Phân công trách nhiệm: - Nhân viên công trinh cấp nước: Thực việc lấy mẫu gửi mẫu theo tần suất Năm thứ lấy mẫu theo ngày có biến đổi chất lượng nước tuần, trường hợp khơng có biến động nhiều lấy mẫu cuối tuần; Từ năm thứ hai lấy mẫu theo ngày có biến đổi chất lượng nước tháng, trường hợp khơng có biến động nhiều lấy mẫu cuối tháng; Mẫu lấy theo qui trình phải gửi phân tích - Cán thực đề tài: Nhận kết xử lý Xử lý kết quả: Bảng tính Excell số WQI; Lập biểu đồ đánh giá diễn biến chất lượng nước WQI theo thời gian năm; đưa cảnh báo đề nghị hỗ trợ cần; đối chiếu chất lượng nước thô đầu vào với kết Jatest chất lượng nước xử lý; tổng hợp kết báo cáo theo năm; Để đảm bảo cho việc thực kế hoạch cần xây dựng qui trình thực kế hoạch sau: Hình 3.5: Qui trình thực kế hoạch 3.5 Đào tạo đội ngũ trực tiếp quản lý, vận hành khai thác công trình Ngồi việc cần thiết phải cải thiện thuộc tính (Chất lượng sản phẩm), thuộc tính (Hài lòng khách hàng ), thuộc tính (Phát triển nhân lực lãnh đạo) thuộc tính (Tối ưu vận hành) Trong luận văn học viên đề xuất phải đổi mới, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cán bộ, công nhân trực tiếp quản lý, vận hành khai thác Đây yếu tố then chốt đáp ứng trình độ chuyên mơn sản xuất chất lượng nguồn nước 87 đảm bảo theo quy định, có khả tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin hệ thống, phản ánh khách hàng xử lý kịp thời tạo tin tưởng khách hàng làm tăng tỷ lệ khách hàng sử dụng nước Có đề xuất, kiến nghị hợp lý với tình hình thực tế để nhà quản lý đến định phù hợp nhằm hạn chế tổn thất không cần thiết đảm bảo sản phẩm đầu Xây dựng kế hoạch cụ thể để tuyên truyền vận động khách hàng sử dụng nước từ làm tăng chi phí lợi nhuận, tạo nguồn kinh phí để sửa chữa hư hỏng hệ thống, tăng thu nhập cho người quản lý, vận hành nên khuyến khích họ yên tâm công tác dành trọn thời gian cho hệ thống cấp nước Dự kiến với khoảng 45 người quản lý, vận hành khai thác hệ thống cấp nước sinh hoạt tập trung địa bàn huyện Bù Đăng cần phải tổ chức 02 lớp tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ quản lý, vận hành công trinh Căn theo Quyết định 2570/QĐ-BNN-TCTL ngày 22/10/2012 việc Quyết định phê duyệt điều chỉnh Bộ số tài liệu hướng dẫn triển khai công tác đánh giá nước vệ sinh môi trường nông thôn Để đánh giá công trinh cấp nước có bền vững hay khơng phải đánh giá thơng qua phiếu điều tra theo tiêu chí cụ thể Bộ máy vận hành bảo dưỡng cơng trình Hiệu suất hoạt động Chi phí sử dụng cho quản lý, vận hành, tu bảo dưỡng Tỷ lệ thất thoát nước Nguồn cấp nước chất lượng nước đầu Tại huyện Bù Đăng có 14 cơng trình cấp nước Theo đánh giá có cơng trình hoạt động bền vững, 11 cơng trình hoạt động bình thường Như tỷ lệ công trình chưa bền vững cao chiếm 78% cơng trình cấp nước địa bàn huyện 88 Bảng 3.9: Đánh giá hiệu cơng trình cấp nước huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước B ộ m T T y T v ậ n C h ô 1n g tr ì C 2n g tr ì C 3n g tr ì nC 4n g tr ì H i ệ u s u ấ C h i p h í s d N g u n c ấ p n T ỷ lệ t h ấ t T T ì ổ n n h g c t ộ r B ề n v 2 B ề n v 2 B ề n v 2 B ề n v 89 C ơcấ psi nh Ơ trung Hồ n g C ôcấ psi nh ho ạt tậ p 2 B ì th ườ ng B ì th ườ ng C ơcấ psi nh tr un g ấp S B ì th ườ ng C ôcấ psi nh tr u n g B ì th ườ ng C ôcấ psi nh B trung Đa ô n g B ì th ườ ng 90 C ôcấ psi nh t r u n B ì th ườ ng C ôcấ psi nh trung thôn T hố ng N hấ B ì th ườ ng C ôcấ psi nh t r u n B ì th ườ ng Như tiêu mà cơng trình cấp nước huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước chưa đạt theo tiêu chí tỷ lệ thất thoát nước hiệu suất hoạt động nhà máy Do cần có giải pháp để nâng cao điểm đánh giá cho hai tiêu Đối với tiêu tỷ lệ thất thoát nước học viên trình bày mục 3.4.2 luận văn Trong phần học viên tập trung đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu suất hoạt động cơng trình cấp nước 91 Bảng 3.10: Hiệu suất hoạt động cơng trình cấp nước huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước S T 1C H i ô 2C ô 3C ô 4C ô 5C ô 6C ô 7C ô 8C ô 9C ô 1C 0ô 1C 1ô 1C 2ô (Nguồn: số liệu Bộ số theo dõi đánh giá nước VSMT nông thôn UBND tỉnh Bình Phước cơng bố Quyết định số 2759/QĐUBND ngày 31/10/2016) Một lý khiến cho tỉ lệ hiệu suất cấp nước nhà máy thấp người dân chưa muốn tham gia sử dụng nước cần có giải pháp tuyên truyền phù hợp người dân nhận thức sử dụng nước 92 Tuyên truyền cho người dân tác hại việc sử dụng nước không hợp vệ sinh, tác hại việc khai thác nước ngầm; tiêu lý hoá nước hợp vệ sinh, thông tin nguồn nước sử dụng có nguồn nước Cơng ty cấp nước cung cấp 93 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn giải pháp hợp lý quản lý vận hành, khai thác cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung địa bàn nơng thơn huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Trong nội dung luận văn học viên thực được: - Đánh giá trạng, phân tích ngun nhân hư hỏng cơng trình cấp nước tập trung địa bàn nông thôn huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Đánh giá ưu, nhược điểm mơ hình quản lý Đánh giá vấn đề yếu mô hình quản lý vận hành khai thác cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung khu vực nghiên cứu - Tiêu chí đánh giá tính hợp lý cho việc quy hoạch, thiết kế, đầu tư xây dựng công trình cấp nước bền vững - Tổng hợp mơ hình quản lý, khai thác hiệu - Đề xuất giải pháp quản lý khai thác cơng trình hiệu phù hợp tăng cường chống thất thoát mạng lưới đường ống, nâng cao công tác quản lý vận hành, đưa qui trình kiểm sốt chặt trẽ chất lượng nước; tập huấn nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho người quản lý, vận hành cơng trình cấp nước Kết nghiêu cứu đề tài sở cho nhà quản lý tham khảo để đưa định tối ưu cho việc vận hành cơng trình cấp nước cho huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước, góp phần hồn thành tiêu chí 17.1 tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung trâm quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2014), Báo cáo kết thực chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 1999-2005 đề xuất kế hoạch giai đoạn 2006-2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2012), Quyết định số 2570/QĐ-BNN-TCTL ngày 22/10/2012 điều chỉnh Bộ số theo tài liệu hướng dẫn triển khai cơng tác theo dõi - đánh gía nước vệ sinh môi trường nông thôn Bộ Y tế (2009), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh 95 hoạt Chính phủ (2000), Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 Phê duyệt chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh nông thơn đến năm 2020 UBND tỉnh Bình Phước, Quyết định số 2759/QĐ-UBND ngày 31/10/2016 việc công bố số liệu Bộ số theo dõi đánh giá nước vệ sinh mơi trường nơng thơn tỉnh Bình Phước năm 2015, 2016 Trung tâm quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn (2008), Hướng dẫn quản lý vận hành cơng trình cấp nước vệ sinh nông thôn Trung tâm quôc gia nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn năm 2015: Sô tay quản ly công trinh cấp nước tập trung nông thôn Trung tâm quốc gia nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn năm 2015: Hướng dẫn vận hành – bảo dưỡng hệ thống khai thác, xư ly cung cấp nước ngầm nông thôn công đông quản ly Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 Chính phủ Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014của Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch; Quyết định số 2147/QĐ-TTg ngày 24/11/2010 Chính phủ phê duyệt Chương trình Quốc gia chống thất thốt, thất thu nước đến năm 2025, giảm nước khơng doanh thu đến 15% vào năm 2025; Quyết định số 577/QĐTTg ngày 19/04/2011 thành lập Ban đạo Chương trình Quốc gia chống thất thoát, thất thu nước ... HỌC THUỶ LỢI  VÕ THẾ DŨNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÁC CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC SINH HOẠT TẬP TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành: Kỹ thuật... cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung địa bàn nơng thơn huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các mơ hình quản lý, vận hành cơng trình cấp nước sinh. .. sinh hoạt nơng thơn địa bàn huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề liên quan đến quản lý, vận hành cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung nông thôn địa bàn huyện

Ngày đăng: 26/09/2019, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan