GIÁO ÁN LỚP 5 2019 2020 tuần 1

45 105 0
GIÁO ÁN LỚP 5 2019  2020 tuần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN LỚP 5 2019 2020 tuần 1 GIÁO ÁN LỚP 5 2019 2020 tuần 1 GIÁO ÁN LỚP 5 2019 2020 tuần 1 GIÁO ÁN LỚP 5 2019 2020 tuần 1 GIÁO ÁN LỚP 5 2019 2020 tuần 1 GIÁO ÁN LỚP 5 2019 2020 tuần 1 GIÁO ÁN LỚP 5 2019 2020 tuần 1 GIÁO ÁN LỚP 5 2019 2020 tuần 1 GIÁO ÁN LỚP 5 2019 2020 tuần 1 GIÁO ÁN LỚP 5 2019 2020 tuần 1 GIÁO ÁN LỚP 5 2019 2020 tuần 1

Ttrường TH Phạm Văn Cội Lớp 5/3 Thứ hai ngày 26 GV: Trần Thị Yến Ngọc tháng năm 2019 ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM I MỤC TIÊU: - Nhận thức vò trí học sinh lớp so với lớp trước - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng học sinh lớp - Vui tự hào học sinh lớp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Các hát chủ đề “Trường em” + Các truyện gương học sinh lớp gương mẫu - Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV 1.Hoạt động khởi động: Hoạt động HS Hát Kiểm tra SGK Giới thiệu mới: - Em học sinh lớp - HS lắng nghe Các hoạt động chính: * Hoạt động 1: Quan sát tranh MT:HS thấy vò HS lớp 5, thấy tự hào HS lớp - Yêu cầu học sinh quan sát tranh - HS thảo luận nhóm SGK trang - trả lời câu hỏi theo nhóm - Tranh vẽ gì? - 1) Cô giáo chúc mừng bạn học sinh lên lớp - 2) Bạn học sinh lớp chăm học tập bố khen - Em nghó xem tranh trên? - Em cảm thấy vui tự hào - HS lớp có khác so với học sinh - Lớp lớp lớn trường lớp dưới? - Theo em cần làm để xứng đáng - Đại diện nhóm trả lời học sinh lớp 5? Vì sao? Ttrường TH Phạm Văn Cội Lớp 5/3 GV: Trần Thị Yến Ngọc - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Năm em lên lớp Năm, lớp lớn trường Vì vậy, em cần phải gương mẫu mặt em HS khối lớp khác noi theo * Hoạt động 2: Học sinh làm tập - Hoạt động cá nhân MT: Giúp HS xác đònh nhiệm vụ HS lớp - Nêu yêu cầu tập -HS suy nghó làm - Học sinh trao đổi kết tự nhận thức với bạn ngồi bên cạnh - Giáo viên nhận xét - HS trình bày trước lớp GV kết luận : Các điểm (a), (b), (c), (d), (e) nhiệm vụ cần làm * Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2) - Thảo luận nhóm đôi MT:Giúp HS có nhận thức thân có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng HS lớp - GV nêu yêu cầu tự liên hệ - GV mời số em tự liên hệ trước lớp - GV nhận xét - HS tự suy nghó, đối chiếu việc làm từ trước đến với nhiệm vụ HS lớp Hoạt động nối tiếp: *Củng cố: Chơi trò chơi “Phóng viên” - Một số học sinh thay phiên đóng vai - Theo bạn, học sinh lớp Năm phóng viên (Báo KQĐ hay NĐ) để cần phải làm ? vấn học sinh lớp số câu - Bạn cảm thấy hỏi có liên quan đến chủ đề học học sinh lớp Năm? - Bạn thực điểm chương trình “Rèn luyện đội viên”? - Hãy nêu điểm bạn thấy cần phải cố gắng để xứng đáng học sinh lớp Năm Ttrường TH Phạm Văn Cội Lớp 5/3 GV: Trần Thị Yến Ngọc - Bạn hát hát đọc thơ chủ đề “Trường em” - Nhận xét kết luận - HS đọc ghi nhớ SGK *Dặn dò: - Sưu tầm thơ, hát chủ đề “Trường em” - Sưu tầm báo, gương học sinh lớp gương mẫu - Vẽ tranh chủ đề “Trường em” RÚT KINH NGHIỆM: TOAÙN ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dạng phân số - Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu phân số: đọc, viết phân số - Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.: - Giáo viên: SGK - Học sinh: SGK,vở, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát 2.Các hoạt động chính: * Hoạt động 1: Giới thiệu mới: * Hoạt động 2: Quan sát trả lời câu hỏi MT:HS nắm khái niệm ban đầu phân số, đọc viết phân số Ttrường TH Phạm Văn Cội Lớp 5/3 - Tổ chức cho học sinh ôn tập GV: Trần Thị Yến Ngọc - Quan sát thực yêu cầu giáo viên - Yêu cầu học sinh quan sát bìa nêu: - Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc -Tên gọi phân số - Vài học sinh nhắc lại cách - Viết phân số vào bảng đọc -Đọc phân số - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh + Bài tập 1: - Từng học sinh thực với 40 phân số: ; ; ; 10 100 - HS làm việc theo nhóm đôi - GV kiểm tra vài cặp, nhận xét - HS đọc cho nghe, nêu tử số mẫu số phân số * Hoạt động 3:Viết thương dạng phân số MT:HS viết thương hai số tự nhiên số tự nhiên dạng phân số - GV ghi bảng ví dụ: 1:3 = 4:10 = 9:2 = GV kết luận: Có thể dùng phân số để ghi - HS tự làm kết phép chia số TN cho số TN khác Phân số gọi phép chia? - Được gọi thương - Các VD 2,3,4 tiến hành tương tự +Bài tập: 2,3,4 - GV yêu cầu HS làm Bài 2: HS làm bảng Bài 3: HS làm đổi tập kiểm tra - GV nhận xét Bài 4: HS làm cá nhân, nêu miệng kết Hoạt động nối tiếp: * Củng cố : Trò chơi “Ai nhanh hơn” Ttrường TH Phạm Văn Cội Lớp 5/3 Một em nêu phân số, em kế bên nêu TS MS, nêu chậm thua GV: Trần Thị Yến Ngọc - HS thực - GV nhận xét trò chơi * Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bò: Ôn tập “ Tính chất phân số “ RÚT KINH NGHIỆM: TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I MỤC TIÊU: + Hiểu từ ngữ bài: tám mươi năm giời nô lệ, đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn tin tưởng HS kế tục xứng đáng nghiệp cha ông , xây dựng thành công nước Việt Nam - Học thuộc lòng đoạn thư + Đọc trôi chảy, lưu loát thư Đọc từ ngữ, câu, đoạn, Thể tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng Bác thiếu nhi Việt Nam + Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, tâm học tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc,SGK - Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV 1.Hoạt động khởi động: Hoạt động HS Hát Kiểm tra SGK Các hoạt động chính: a) Hoạt động1:Giới thiệu bài: - Học sinh xem ảnh minh Ttrường TH Phạm Văn Cội Lớp 5/3 - Giáo viên giới thiệu :tranh chủ điểm - GV giới thiệu thư gửi học sinh GV: Trần Thị Yến Ngọc họa chủ điểm nêu điều em thấy tranh - “Thư gửi học sinh” Bác Hồ - Học sinh lắng nghe thư Bác gửi học sinh nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, sau nước ta giành độc lập.Thư Bác nói trách nhiệm học sinh Việt Nam với đất nước, thể niềm hi vọng Bác vào chủ nhân tương lai đất nước nào? Đọc thư em hiểu rõ điều * Hoạt động 2: Luyện đọc Hoạt động lớp , đôi bạn MT: Đọc trôi chảy, lưu loát thư , đọc từ, câu đoạn, - Yêu cầu học sinh khá, giỏi đọc - GV chia thành đoạn: - Học sinh lắng nghe gạch từ có âm tr - s - HS dùng bút chì đánh dấu theo hướng dẫn - HS tiếp nối đọc trơn đoạn - HS tiếp nối đọc - GV khen em đọc kết hợp sửa - Lần lượt học sinh đọc lỗi cho học sinh đoạn - Lớp nhận xét cách đọc bạn - GV cần lưu ý HS âm tr , s - HS đọc tiếp nối lượt kết hợp giải nghóa từ - Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ * Hoạt động 3: Tìm hiểu Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân MT: HS hiểu nội dung thư - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - học sinh đọc đoạn - Giáo viên hỏi: + Ngày khai trường 9/1945 có đặc biệt so HS trả lời với ngày khai trường khác? - Giáo viên chốt ý, nhận xét - Học sinh lắng nghe - Cho HS đọc đoạn - GV mời HS nêu câu hỏi - HS nêu câu hỏi: Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ Ttrường TH Phạm Văn Cội Lớp 5/3 GV: Trần Thị Yến Ngọc toàn dân gì? - GV mời HS trả lời: HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt ý chuyển sang câu hỏi + Học sinh có trách nhiệm HS trả lời công kiến thiết đất nước? - Giáo viên yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Học sinh đọc thầm đoạn nêu câu hỏi trả lời câu hỏi:… Trong thư, Bác Hồ khuyên mong đợi HS điều gì? - GV yêu cầu HS thảo luận đôi bạn nội - Lớp thảo luận nêu ý kiến dung - GV chốt ý ghi bảng: * Hoạt động 4: Đọc diễn cảm Hoạt động lớp, cá nhân MT: Thể tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng Bác thiếu nhi Việt Nam - GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn - HS tiếp nối đọc toàn cảm kết hợp đọc thuộc lòng - GV sửa sai cho HS - Lớp nhận xét cách đọc - GV luyện đọc cho HS đoạn - HS luyện đọc đoạn - GV nhận xét - HS nhận xét cách đọc bạn - Yêu cầu học sinh nhẩm thuộc đoạn - HS học thuộc - GV cho HS thi đọc diễn cảm - Đại diện nhóm đọc thuộc diễn cảm đoạn - GV nhận xét - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay 3.Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Đọc thư Bác em có suy nghó gì? - HS trả lời - Hãy đọc đoạn mà em thích cho biết - Học sinh đọc nêu ý kiến sao? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Ttrường TH Phạm Văn Cội Lớp 5/3 GV: Trần Thị Yến Ngọc * Dặn dò: - Học thuộc đoạn - Đọc diễn cảm lại - Chuẩn bò: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM: Thứ ba ngày 27 tháng năm 2019 TOÁN ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nhớ lại tính chất phân số - Vận dụng tính chất phân số để rút gọn quy đồng mẫu số phân số - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: bảng con, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Hoạt động khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát Bài cũ: Ôn khái niệm PS - Kiểm tra lý thuyết kết hợp làm tập - học sinh - Yêu cầu học sinh nêu khái niệm phân số, - Lần lượt học sinh nêu cấu tạo phân số - Viết, đọc, nêu tử số mẫu số - Giáo viên nhận xét * Giới thiệu mới: Ttrường TH Phạm Văn Cội Lớp 5/3 GV: Trần Thị Yến Ngọc - Hoâm nay, thầy trò tiếp tục ôn tập tính chất PS Các hoạt động chính: * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp MT: Giúp HS nhớ lại tính chất - Học sinh thực chọn số phân số điền vào ô trống nêu kết - Hướng dẫn học sinh ôn tập: Tìm phân số với phân số - Học sinh nêu phân số phân số - Giáo viên ghi bảng hỏi: Em dựa vào tính - Học sinh nêu chất phân số để tìm phân số với phân số trên? - GV chốt ý Ví dụ 2: tiến hành VD1 * Hoạt động 2: - HS nêu tính chất SGK - MT:Ứng dụng tính chất phân số để làm tập + Bài 1: - GV cho HS làm bảng - Yêu cầu học sinh nhận xét tử số HS nêu mẫu số phân số - Rút gọn phân số để làm gì? +Bài 2: - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm - HS làm vào - GV quan sát , chấm điểm số tập - GV sửa , nhận xét - HS sửa - GV yêu cầu HS nêu cách quy đồng - Nêu cách quy đồng - GV nhận xét +Bài 3: (nếu thời gian ) - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc -Cho HS tìm nêu miệng kết - HS làm ø nêu kết Ttrường TH Phạm Văn Cội Lớp 5/3 GV: Trần Thị Yến Ngọc - GV yêu cầu 2,3 HS giải thích cách làm - HS giải thích cách làm - GV nhận xét - Lớp nhận xét Hoạt động nối tiếp: * Củng cố:: - GV yêu cầu HS nêu lại nội dung ôn tập - HS nêu - GV nhận xét *Dặn dò: - Học ghi nhớ SGK - Chuẩn bò: Ôn tập :So sánh haiphân số GV nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu từ đồng nghóa - từ đồng nghóa hoàn toàn từ đồng nghóa không hoàn toàn - Biết vận dụng hiểu biết có để làm tập thực hành từ đồng nghóa, đặt câu phân biệt từ đồng nghóa - Thể thái độ lễ phép lựa chọn sử dụng từ đồng nghóa để giao tiếp với người lớn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK, Bảng phụ - Học sinh: SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Hoạt động khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - Kiểm tra tập HS 10 Ttrường TH Phạm Văn Cội Lớp 5/3 GV: Trần Thị Yến Ngọc LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức từ đồng nghóa Học sinh tìm nhiều từ đồng nghóa với từ cho Cảm nhận khác từ đồng nghóa không hoàn toàn Biết cân nhắc , lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể Biết vận dụng từ đồng nghóa đặt câu, phân môn tập làm văn Có ý thức lựa chọn từ đồng nghóa để sử dụng giao tiếp cho phù hợp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: , ,SGK - Giáo viên: Phiếu to phóng to ghi tập Học sinh: Từ điển, vở, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát Bài cũ: - Thế từ đồng nghóa? - Thế từ đồng nghóa hoàn toàn ? Nêu ví dụ - HS trả lời - Lớp nhận xét - Thế từ đồng nghóa không hoàn toàn? Nêu ví dụ +Giáo viên nhận xét - cho điểm Giới thiệu mới:Luyện tập từ - Học sinh nghe đồng nghóa 2.Các hoạt động chính: * Hoạt động 1: Luyện tập Hoạt động nhóm MT: HS tự tìm từ đồng nghóa theo yêu cầu + Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh chia nhóm - Nhóm trưởng phân công bạn tìm từ đồng nghóa màu xanh - đỏ - trắng - - Sử dụng từ điển 31 Ttrường TH Phạm Văn Cội Lớp 5/3 GV: Trần Thị Yến Ngọc đen - Mỗi bạn nhóm làm - giao phiếu cho thư ký tổng hợp - Lần lượt nhóm lên đính làm bảng trình bày - Giáo viên chốt ý - Học sinh nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập MT: HS biết vận dụng từ đồng nghóa đặt câu +Bài 2: - GV mời dãy tiếp nối đọc câu văn cho lớp nghe - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm cá nhân - Giáo viên chốt ý, chỉnh sửa câu - Học sinh nhận xét câu sai * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập - HS đọc yêu cầu tập MT:Cảm nhận khác từ đồng nghóa không hoàn toàn Biết cân - HS đọc đoạn “Cá hồi vượt nhắc ,lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh thác “ cụ thể - Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn - Học sinh làm theo nhóm hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai đôi - Học sinh sửa - Học sinh đọc lại văn Hoạt động nối tiếp : *Củng cố : Giáo viên lưu ý học sinh lựa Các nhóm cử đại diện lên chọn từ đồng nghóa dùng cho phù hợp bảng viết cặp từ đồng nghóa (nhanh, đúng, chữ đẹp) nêu cách sử dụng * Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc” 32 Ttrường TH Phạm Văn Cội Lớp 5/3 GV: Trần Thị Yến Ngọc RÚT KINH NGHIỆM: CHÍNH TẢ ( Nghe đọc ) VIỆT NAM THÂN YÊU I MỤC TIÊU: Nghe viết “Việt Nam thân yêu” Nắm quy tắc viết tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k; Trình bày tả Việt Nam thân yêu Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 2, SGK Học sinh: Vở, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Hoạt động khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - Kiểm tra SGK, HS Giới thiệu mới: Các hoạt động chính: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – - Hoạt động lớp, cá nhân viết - Giáo viên đọc toàn tả SGK - Học sinh nghe - Giáo viên cho học sinh nêu cách trình bày - Học sinh nêu đọc thầm viết theo thể thơ lục bát lại tả - Giáo viên cho HS phát từ khó - GV cho HS luyện viết bảng - Học sinh gạch từ ngữ kho.ù - Học sinh ghi bảng - Giáo viên nhận xét nêu lại cách trình bày - Giáo viên đọc dòng thơ cho học sinh - Học sinh viết viết - Giáo viên nhắc nhở tư ngồi viết học sinh 33 Ttrường TH Phạm Văn Cội Lớp 5/3 GV: Trần Thị Yến Ngọc - Giáo viên đọc toàn tả - Học sinh dò lại - Giáo viên chấm nhận xét - Từng cặp học sinh đổi dò lỗi cho * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập nhân Hoạt động lớp, cá MT: Nắm quy tắc viết tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k + Bài 2: - học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm tập - Học sinh làm bài, sửa - Giáo viên nhận xét + Bài 3: - học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm cá nhân - Học sinh sửa bảng - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Học sinh nêu quy tắc viết tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k 3.Hoạt động nối tiếp : +Củng cố : - Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k - Học sinh học thuộc quy tắc +Dặn dò: - Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k - Chuẩn bò: cấu tạo phần vần - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM: KHOA HỌC NAM HAY NỮ I MỤC TIÊU: - Học sinh biết phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nư Học sinh nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ 34 Ttrường TH Phạm Văn Cội Lớp 5/3 GV: Trần Thị Yến Ngọc - Coù ý thức tôn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: sách giáo khoa - Học sinh: sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Hoạt động khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát Bài cũ: - Nêu ý nghóa sinh sản người ? HS trả lời - Học sinh nêu đặc điểm giống đứa trẻ với bố mẹ Em rút ? Giáo viên nhận xét, cho điểm - Học sinh lắng nghe nhận xét Giới thiệu mới: Các hoạt động chính: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK MT: HS xác đònh khác nam nữ mặt sinh học Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên yêu cầu nhóm thảo luận - HS thảo luận nhóm câu hỏi 1,2,3 - Đại diện nhóm lên trình - GV yêu cầu HS trình bày bày - GV nhận xét + Giáo viên chốt: Ngoài đặc điểm chung, nam nữ có khác biệt, có khác cấu tạo chức quan sinh dục Khi nhỏ, bé trai, bé gái chưa có khác biệt rõ rệt ngoại hình ,cấu tạo quan sinh dục - Các nhóm lại nhận xét, bổ sung - GV hỏi: Hãy nêu số điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học … nam thường có râu… … nữ có kinh nguyệt 35 Ttrường TH Phạm Văn Cội Lớp 5/3 * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” GV: Trần Thị Yến Ngọc Hoạt động nhóm, lớp MT: HS phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ - Giáo viên phát cho nhóm - Học sinh nhận phiếu phiếu gợi ý trang hướng dẫn cách chơi - Liệt kê đặc điểm: cấu tạo thể, - Học sinh làm việc theo tính cách, nghề nghiệp nữ nam (mỗi nhóm đặc điểm ghi vào phiếu) theo cách hiểu - Học sinh gắn vào bảng bạn kẻ sẵn (theo nhóm) - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, - Lần lượt nhóm giải trình bày kết thích cách xếp - GVø kết luận: Giữa nam nữ có - Cả lớp đánh giá điểm khác biệt mặc sinh học lại có nhiều điểm chung mặt xã hội * Hoạt động 3: Thảo luận số quan niệm xã hội nam nữ Hoạt động nhóm -MT: Giúp HS nhận số quan niệm xã hội nam nữ; cần thiết phải thay đổi quan niệm Có ý thức tôn trọng bạn giới khác giới không phân biệt bạn nam, bạn nữ - GV yêu cầu nhóm thảo luận: - HS thảo luận nhóm Bạn có đồng ý với câu không ? Hãy giải thích ? a) Công việc nội trợ phụ nữ b) Đàn ông người kiếm tiền nuôi gia đình c) Con gái nên học nữ công gia chánh, trai nên học kó thuật Trong gia đình, yêu cầu hay cư xử cha mẹ với trai gái có khác không khác Như có hợp lí không ? Liên hệ lớp có phân biệt đối xử HS nam HS nữ không ? Như có hợp lí không ? Tại không nên phân biệt đối xử nam nữ ? - Từng nhóm báo cáo kết 36 Ttrường TH Phạm Văn Cội Lớp 5/3 GV: Trần Thị Yến Ngọc - GV kết luận : Quan niệm xã hội nam nữ thay đổi Mỗi HS góp phần tạo nên thay đổi cách bày tỏ suy nghó thể hành động từ gia đình, lớp học 3.Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: -Nhận xét tiết học * Dặn dò: - Chuẩn bò: “Một số quan niệm xã hội nam nữ.?” RÚT KINH NGHIỆM: Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2019 TOAÙN PHÂN SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết phân số thập phân - Học sinh nhận phân số viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân - Giáo dục HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Phấn màu,SGK - Học sinh: SGK, bảng con,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát Bài cũ: So sánh phân số - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách so sánh - Học sinh nêu tự cho ví phân số với so sánh phân số có dụ tử số tự cho ví duï 37 Ttrường TH Phạm Văn Cội Lớp 5/3 GV: Trần Thị Yến Ngọc - HS nhận xét - Giáo viên nhận xét Giới thiệu mới: Tiết toán hôm tìm hiểu kiến thức “Phân số thập phân “ Các hoạt động chính: * Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân Hoạt động nhóm MT:HS nhận biết phân số thập phân, biết chuyển phân số thành phân số thập phân - Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân - GV ghi bảng phân số: 3, , 17 10 100 1000 - HS trả lời - Mẫu số phân số có đặc điểm gì? - Phân số có mẫu số 10, 100, 1000 gọi - phân số thập phân phân số ? - Một vài học sinh lặp lại - Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân , 125 - Học sinh làm - Học sinh nêu phân số thập phân - Nêu cách làm -Giáo viên chốt ý: Một phân số viết thành phân số thập phân cách tìm số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 nhân số với tử số để có phân số thập phân * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp + Bài 1: Viết đọc phân số thập phân - Học sinh làm - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh sửa cách đọc cho nghe + Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét + Bài 2: Viết phân số thập phân - Học sinh làm baûng 38 Ttrường TH Phạm Văn Cội Lớp 5/3 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề GV: Trần Thị Yến Ngọc - Học sinh sửa + Giáo viên nhận xét - Nhận xét + Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu - HS làm miệng + Bài 4: - Học sinh làm 4a, 4c - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh sửa + Giáo viên nhận xét chốt ý - Học sinh nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân Hoạt động nối tiếp : + Củng cố: - Phân số có mẫu số 10, 100, 1000 gọi - Học sinh nêu phân số ? - Thi đua dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A cho - Học sinh thi đua làm đề dãy B trả lời, ngược lại) 4b,4d + Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét + Dặn dò: - Học sinhxem lại - Chuẩn bò: Luyện tập - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM: TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH - Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế tác giả đoạn văn “Buổi sớm cánh đồng” , học sinh hiểu nghệ thuật quan sát miêu tả văn tả cảnh 39 Ttrường TH Phạm Văn Cội Lớp 5/3 GV: Trần Thị Yến Ngọc - Biết lập dàn ý tả cảnh buổi ngày trình bày theo dàn ý điều quan sát - Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng so sánh, SGK Học sinh: vở, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Hoa4t động khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát Bài cũ: - Nêu cấu tạo văn tả cảnh HS thực - Nhắc lại cấu tạo Nắng trưa + Giáo viên nhận xét Giới thiệu mới: Các hoạt động chính: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập Hoạt động nhóm, lớp MT: HS biết quan sát chọn lọc chi tiết văn tả cảnh +Bài 1: - GV nêu câu hỏi: - Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu văn - Thảo luận nhóm HS đọc thầm đoạn văn “Buổi + Tác giả tả vật buổi sớm cánh đồng “ thảo sớm mùa thu ? luân nhanh với bạn ngồi cạnh + Tác giả quan sát cảnh vật để trả lời câu hỏi giác quan ? + Tìm chi tiết thể quan sát tinh tế - HS tìm cách dùng viết tác giả ? Tại em thích chi tiết ? chì gạch - Giáo viên chốt ý * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập Hoạt động cá nhân MT: HS lập dàn ý tả cảnh buổi ngày với điều quan sát + Bài 2: - Một học sinh đọc yêu cầu đề 40 Ttrường TH Phạm Văn Cội Lớp 5/3 GV: Trần Thị Yến Ngọc baøi - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - Học sinh xem tranh giới thiệu tranh vẽ cảnh - GV giới thiệu vài tranh ảnh minh hoạ vườn cây, công viên có cảnh vườn cây, công viên … - GV kiểm tra kết quan sát nhà HS - Dựa kết quan sát, em tự lập - HS làm dàn ý cho văn tả cảnh - GV yêu cầu HS trình bày - Học sinh ghi chép lại kết quan sát _GV chấm điểm dàn ý tốt - Học sinh trình bày - GV chốt ý: mời hS làm tốt lên - Lớp đánh giá tự sửa lại bảng trình bàykết để lớp GV dàn ý nhận xét 3.Hoạt động nối tiếp: *Củng cố : -HS nêu lại cấu tạo văn tả cảnh - GV nhận xét tiết học * Dặn dò: - Hoàn chỉnh kết quan sát, viết vào vơ.û - Lập dàn ý tả cảnh em chọn - Chuẩn bò: Luyện tập tả cảnh RÚT KINH NGHIỆM: ĐỊA LÍ VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I MỤC TIÊU: - Nắm vò trí, giới hạn, hình dạng, diện tích nước Việt Nam hiểu thuận lợi khó khăn vò trí đòa lí nước ta đem lại - Chỉ giới hạn, mô tả vò trí , hình dạng nước ta ; nhớ diện tích Việt Nam 41 Ttrường TH Phạm Văn Cội Lớp 5/3 GV: Trần Thị Yến Ngọc - Tự hào Tổ quốc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: + Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam + Quả Đòa cầu - Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Hoạt động khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát Bài cũ: - Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập hường - Học sinh nghe hướng dẫn dẫn phương pháp học môn Giới thiệu mới: - Tiết đòa lí lớp giúp - Học sinh nghe em tìm hiểu nét sơ lược vò trí, giới hạn, hình dạng đất nước Việt Nam Các hoạt động chính: * Hoạt động 1: Vò trí đòa lí giới hạn MT: HS vò trí giới hạn nước - Hoạt động nhóm đôi, lớp ta lược đồ, đòa cầu - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình - Học sinh quan sát trả lời 1/ SGK trả lời vào phiếu học tập - Đất nước Việt Nam gồm có - Đất liền, biển, đảo phận ? quần đảo - Chỉ vò trí đất liền nước ta lược đồ - Phần đất liền nước ta giáp với - Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia nước ? - Biển bao bọc phía phần đất liền - đông nam tây nam nước ta ? - Kể tên số đảo quần đảo - Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vó, nước ta ? Phú Quốc, Côn Đảo - Giáo viên chốt ý - Quần đảo Hoàng Sa, Trường + Yêu cầu học sinh xác đònh vò trí Việt Nam Sa đồ + Học sinh vò trí Việt Nam đồ trình bày 42 Ttrường TH Phạm Văn Cội Lớp 5/3 + Giáo viên sửa chữa GV: Trần Thị Yến Ngọc kết làm việc trước lớp + Yêu cầu học sinh xác đònh vò trí Việt Nam + Học sinh lên bảng vò trí đòa cầu nước ta đòa cầu - Vò trí nước ta có thuận lợi cho việc giao - Vừa gắn vào lụcï đòa Châu lưu với nước khác ? Á vừa có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều + Giáo viên chốt ý thuận lợi việc giao lưu với nước đường đường biển * Hoạt động 2: Hình dạng diện tích Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp MT: HS biết diện tích hình dáng nước ta - GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình + Học sinh thảo luận nhóm 2, bảng số liệu thảo luận câu hỏi sau: - Hẹp ngang , chạy dài có đường bờ biển cong chữ - Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta S dài km ? - 1650 km - Nơi hẹp ngang km? - Phần đất liền nước ta có đặc điểm - Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao - Chưa đầy 50 km (tỉnh Quãng nhiêu km2? Bình) - So sánh diện tích nước ta với số - 330.000 km2 nước có bảng số liệu +So sánh: + Giáo viên sửa chữa + Giáo viên chốt ý S.Campuchia< S.Lào

Ngày đăng: 24/09/2019, 21:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày tháng năm 2019

  • Ngày 26 tháng 8 năm 2019

  • Ngày 23 tháng 8 năm 2019

  • Trần Thị Yến Ngọc

  • ĐẠO ĐỨC

  • EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM

  • Hoạt động của GV

  • TOÁN

  • ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • TẬP ĐỌC

    • THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

  • Hoạt động của GV

    • TOÁN

  • ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • LUYỆN TỪ VÀ CÂU

    • TỪ ĐỒNG NGHĨA

  • BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • KHOA HỌC

  • SỰ SINH SẢN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • TOÁN

  • ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • TẬP LÀM VĂN

  • CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH

  • Hoạt động của GV

    • TẬP ĐỌC

  • QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA

  • Hoạt động của GV

    • KỂ CHUYỆN

  • LÝ TỰ TRỌNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • TOÁN

    • ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt)

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • .....................................................................................................................................

    • LUYỆN TỪ VÀ CÂU

  • LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • CHÍNH TẢ ( Nghe đọc )

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • KHOA HỌC

  • NAM HAY NỮ

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • .....................................................................................................................................

    • TOÁN

    • PHÂN SỐ THẬP PHÂN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • .....................................................................................................................................

    • TẬP LÀM VĂN

  • LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • .....................................................................................................................................

    • ĐỊA LÍ

  • VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan