1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an sinh 6in van

232 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 9,16 MB

Nội dung

Trường THCS Nguyễn Văn Phú GV : Nguyễn Thị Thanh Vân Tuần 1- tiết 1: Ngày soạn: Ngày dạy: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Nhận biết đặc điểm chủ yếu thể sống - Phân biệt vật sống vật không sống - Nêu số ví dụ để thấy đa dạng sinh vật với mặt lợi, hại chúng - Biết nhóm sinh vật: Thực vật, nấm, vi khuẩn, động vật - Hiểu sinh học nói chung thực vật nói riêng nghiên cứu 1.2 Kĩ năng: - Rèn kỹ tìm hiểu đời sống, hoạt động sinh vật - Rèn kỹ quan sát, so sánh - Vận dụng hiểu biết vào thực tiển sống - Tiếp tục làm quen hoạt động học tập hợp tác 1.3 Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng u thiên nhiên có ý thức bảo vệ giới sinh vật NỘI DUNG HỌC TẬP: Phân biệt đặc điểm thể sống nhiệm vụ sinh học CHUẨN BỊ: 3.1.GV:Tranh vẽ thể vài động vật ăn , H 2.1, bảng sgk /7 3.2.HS: Xem trước TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1: Ổn định tổ chức kiểm diện: KTSS 4.2 Kiểm tra miệng: Không 4.3.Tiến trình mới: * Hoạt động 1: NHẬN DẠNG VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG: - MT: Phân biệt vật sống vật khơng sống qua biểu bên ngồi * Phương pháp phương tiện dạy học: Đàm thoại vấn đáp tranh vẽ thể vài động vật ăn , H 2.1, bảng sgk /7 *Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hằng nngày tiếp xúc với I.Đặc điểm thể sống loại đồ vật, cối, vật Đó giới Nhận dạng vật sống vật không vật chất xung quanh ta, chúng gồm vật sống: sống vật không sống. Thế giới sinh vật đa dạng. Hôm tìm hiểu -Chỉ đặc điểm thể sống lấy chất cần thiết loại bỏ chất Giáo án Sinh Page Trường THCS Nguyễn Văn Phú GV : Nguyễn Thị Thanh Vân thải lớn lên sinh sản - GV: Yêu cầu kể tên số cây, con, đồ vật xung quanh? - HS: Tìm sinh vật, đồ vật gần với đời sống như: nhãn, đậu,…., gà, lợn… , bàn, ghế……Chọn đại diện:Con gà, đậu, bà ( đá) - GV: Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sgk /5 - HS: Thảo luận nhóm( theo ví dụ bạn ví dụ sgk) trả lời câu hỏi phần b trang - Vật sống: Thu nhận chất cần thiết vào - GV: Xuống nhóm, giúp đở nhóm thể thải chất thải ra, nhờ mà lớn lên, sinh sản yếu -Vật khơng sống: khơng có đặc điểm - HS: 2- nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét: Con gà, đậu: cần lấy thức ăn, khí thở, thải chất cặn bả sống, sinh trưởng sinh sản Khơng, vìđây vật khơng sống Con gà, đậu lớn lên sau thời gian nuôi trồng đá khơng tăng kích thước - GV: Nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức Từ điều nêu đặc điểm khác vật sống vật không sống? -HS: Tự rút tiểu kết - GV: yêu cầu quan sát bảng sgk /6 gợi ý để Đặc điểm thể sống: HS điền cột 3,6,7 -HS: Độc lập điền vào bảng -GV: Treo bảng phụ( ghi nội dung bảng sgk /7), HS lên hoàn thành - HS: Đại diện HS lên ghi kết quả, HS lại thoe dõi, nhận xét, bổ sung - Trao đổi chất với môi trường -GV: Nhận xét, hoàn chỉnh đáp án Yêu cầu - Lớn lên sinh sản em tự ghi tiếp số ví dụ khác -GV: Cơ thể sống có đặc điểm nào? -HS: Dựa vào bảng trả lời câu hỏi, rút kết luận *Hoạt động Tìm hiểu nhiệm vụ sinh học *Mục tiêu:Thấy sinh vật đa dạng phong phú * Phương pháp phương tiện dạy học: Đàm thoại vấn đáp, bảng sgk /7 *Các bước hoạt động: Giáo án Sinh Page Trường THCS Nguyễn Văn Phú GV : Nguyễn Thị Thanh Vân HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC -GV: yêu cầu làm tập sgk /7 II Nhiệm vụ sinh học -HS: Liên hệ thực tế điền vào bảng trang Sinh vật tự nhiên: 7( thực vào tập) ghi tiếp số a) Sự đa dạng giới sinh vật: cây, khác -GV: Gọi HS đọc kết làm mình, HS khác theo dõi, bổ sung -GV: Nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức ( bảng chuẩn kiến thức) Tên Kích Nơi Khả Có sinh thước sống lợi( c vật di ó chuyển hại) Cây To Cạn Khơng Có mít ích Con To Cạn Có Có voi ích, có hại Con Nhỏ Trong Có Có giun đất ích đất Con Trung Nước Có Có cá bình ích chép Cây Nhỏ Mặt Khơng Có bèo nước ích tây Con Nhỏ Cạn Có Có ruồi hại nấm Nhỏ Xác Khơng Có rơm thực ích vật GV: Qua bảng thống kê em có nhận xét giới sinh vật?(gợi ý nhận xét nơi sống, kích thước…) -HS: Dựa vào bảng nêu nhận xét hiới sinh vật -GV: Sự phong phú mơi trường sống, kích thước…của sinh vật nói lên điều gì? - Thế giới sinh vật tự nhiên phong phú đa dạng kích thước, nơi sống Chúng có lợi có hại b) Các nhóm sinh vật: - Sinh vật tự nhiên chia thành nhóm: thực vật, nấm, vi khuẩn , động vật Giáo án Sinh Page Trường THCS Nguyễn Văn Phú GV : Nguyễn Thị Thanh Vân -HS: Rút tiểu kết GV: Hãy nhìn lại bảng xếp loại riêng sinh vật thuộc thực vật, động vật? Sinh vật thực vật, động vật? -HS: Quan sát lại bảng xếp loại theo yêu cầu -GV: Ví dụ khơng phải thực vật, động vật Vậy, em có biết chúng xếp vàonhóm sinh vật khơng? -HS: khó xếp nấm vào nhóm -GV: Cho HS quan sát H 2.1 nghiên cứu thông tin sgk /8 Thơng tin cho em biết điều gì? -HS: Sinh vật tự nhiên chia thành nhóm lớn: thực vật, nấm, vi khuẩn, động vật -GV: Sinh vật có vai trò với đời sống người? Để hiểu điều nhiệm vụ chung sinh học gì? -HS: 1- HS trả lời, HS khác bổ sung -GV: Chúng ta thấy nhiệm vụ cuả sinh học nói chung thục vật nói riêng điều nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống đa dạng sinh vật để sử dụng hợp lí, phát triển bảo vệ chúng nhằm phục vụ đời sống người GDMT:Giao dục hs ý thức bảo vệ đa dạng phong phú thực vật ý thức sử dụng hợp lí bảo vệ phát triển bảo vệ chúng -GV: Giới thiệu chương trình sinh học bậc THCS Đồng thời thông báo chương trình sinh học lóp 2.Nhiệm vụ sinh học: - Nhiệm vụ sinh học nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, hoạt động sống, điều kiện sống sủa sinh vật để tìm cách sử dụng hợp lí phục vụ đời sống người  Nhiệm vụ thực vật học:  Nghiên cứu tổ chức thể đặc điểm hình thái, cấu tạo, hoạt động thực vật Nghiên cứu đa dạng thực vật phát triển chúng qua nhóm thực vật khác Tìm hiểu vai trò thực vật thiên nhiên đời sống người TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 Tổng kết: - Nhiệm vụ thực vật học gì? - Cho HS làm tập sgk /9 Tên sinh vật Chó Nơi sống cạn Cá Nước Công dụng Giữ nhà, làm thức ăn Cung cấp sức Tác hại Giáo án Sinh Page Trường THCS Nguyễn Văn Phú GV : Nguyễn Thị Thanh Vân kéo, làm thức ăn Trâu Virút Ruồi Chuột Cạn Cơ thể sinh vật Cạn Cạn Gây bệnh Truyền bệnh 5.5 Hướng dẫn HS tự học :  Đối với học tiết này: -Học phân biệt vật sống vật không sống; nêu đặc điểm chung thể sống, nhiệm vụ sinh học thực vật học - Trả lời câu hỏi 1,2 sgk /6 1,2 sgk /9 vào tập  Đối với học tiết sau: - Chuẩn bị bài: “ Đặc điểm chung thực vật”  Tìm hiểu nơi sống thực vật, đặc điểm chúng? - Ôn lại kiến thức quang hợp thực vật tiểu học PHỤ LỤC: - SGK, sách thiết kế giãng Sách giáo viên sinh học RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết Tuần Ngày soạn: Giáo án Sinh Page Trường THCS Nguyễn Văn Phú GV : Nguyễn Thị Thanh Vân Ngày dạy: 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Tìm hiểu đa dạng phong phú thực vật - Tìm đặc điểm chung thực vật 1.2.Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát tranh, vận dụng vốn sống vào học, hoạt động học tập hợp tác 1.3Thái độ: - Học sinh thêm yêu đất nước, cỏ; từđó giáo dục cho em có ý thức bảo vệ thực vật NỘI DUNG HỌC TẬP: Đặc điểm chung thực vật CHUẨN BỊ: - GV: Tranh khu rừng, vườn cây,sa mạc, hồ nước - HS: Sưu tầm tranh ảnh thực vật nhiều môi trường, câu hỏi chuẩn bị TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1: Ổn định tổ chức kiểm diện: KTSS 4.2 Kiểm tra miệng: 1) Chọn câu trả lời đúng:(4đ)  Sinh vật gây hại cho đời sống người: a.Ếch c Chuột b Cây luá d Mèo  Vật không sinh học nghiên cứu: a Con gà c Cái bàn b Cây chuối d Con thỏ 2) Nhiệm vụ thực vật học gì? (6đ) - Nghiên cứu tổ chức thể đặc điểm hình thái, cấu tạo, hoạt động sống thực vật - Nghiên cứu đa dạng thực vật phát triển chúng qua nhóm thực vật khác - Tìm hiểu vai trò thực vật thiên nhiên đời sống người  Tìm cách sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển cải tạo chúng 4.3.Tiến trình mới: *Hoạt động :Tìm hiểu đa dạng phong phú thực vật *Mục tiêu :Thấy thực vật đa dạng phong phú số lượng loài nơi sống * Phương pháp phương tiện dạy học: Đàm thoại vấn đáp, tranh khu rừng, vườn cây,sa mạc, hồ nước *Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - Giới thiệu nhóm sinh vật Sự đa dạng phong phú thực vật: chính: thực vật, động vật, nấm, vi khuẩn - Thực vật sống khắp nơi trái đất: Giáo án Sinh Page Trường THCS Nguyễn Văn Phú GV : Nguyễn Thị Thanh Vân - Trong này, tìm hiểu cạn, nước, thể thực vật giới Thực vật: Thực vật có đặc điểm khác thực vật có số lượng loài lớn chung nào? Sự phong phú Thực vật thể mặt nào? -GV: Yêu cầu HS quan sát Tranh - HS: Quan sát hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 sgk tr 10 hình ảnh mang theo( có) - GV: Khi quan sát ý: +Nơi sống thực vật +Tên thực vật -GV: Khi quan sát xong yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi sgk /11 - HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện 1-2 nhóm trình bày  nhóm khác nhận xét, bổ sung: + Thực vật sống cở nơi + Đồng bằng: lúa, ngô, khoai…… Đồi núi: Lim, thông, trắc… Ao hồ: Bèo, sen, rong…… Sa mạc: cỏ lạc đà, xương rồng + Phong phú đồng bằng, sa mạc + Gỏ, lim + Sen, súng, lục bình Cây sống mặt nước rễ ngắn, thân xốp mềm yếu + Cỏ, rêu, cà… + Thực vật sống nơi trái đất, có nhiều dạng khác thích nghi với mơi trường sống -GV: Nhận xét , hoàn chỉnh kiến thức -HS: Rút nhận xét chung thực vật -GV: Thực vật nước ta phong phú, cần phải trồng thêm bảo vệ chúng? - HS: Liên hệ, suy nghỉ trả lời, nêu được:  Chúng ta cần phải trồng thêm bảo vệ chúng vì: Thực vật vừa nguồn nhiên liệu vừa nguồn nguyên liệu( Làm bàn, ghế, nhà, giấy… ) Thực vật ngăn lũ lụt, xói mòm Thực vật làm lành bầu khơng khí Thực vật nguồn thức ăn cho động vật, người Khơng có thực vật, người khơng Tồn Giáo án Sinh Page Trường THCS Nguyễn Văn Phú GV : Nguyễn Thị Thanh Vân *Hoạt động2Tìm hiểu đặc điểm chung thực vật - MT: Biết đặc điểm chung Thực vật HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - Yêu cầu HS làm BT/ SGK tr.11 Đặc điểm chung thực vật: - Kẻ bảng gọi HS lên hoàn -Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, thành phần lớn khơng có khả di chuyển, - Hoạt động cá nhân làm BT: hồn thành phản ứng chậm với kích thích mơi bảng giải thích tượng trường - Một số HS hoàn thành bảng, HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) - Nhận xét chung, hoàn chỉnh bảng - Yêu cầu HS nhận xét: GV: Tại lấy roi đánh chó, chó vừa chạy vừ sủa; quật vào cây, đứng n? HS: Vì chó di chuyển được, không di chuyển GV: Tại đánh chó, chó chạy ngay; cho vào chỗ tối thời gian sau hướng ánh sáng? HS: Vì phản ứng với kích thích mơi trường chận chó GV: Trồng thời gian dài khơng bón phân, có chết khơng? Vì sao? HS: Cây khơng chết tự tổng hợp chất hữu từ mơi trường GV: Con chó bỏ đói thời gian dài (vài tháng) nào? Vì sao? HS: Chó chết khơng tự tổng hợp chất hữu từ môi trường - Vậy, thực vật có đặc điểm đặc trưng? - Thực vật có vai trị tự nhiên, động vật đời sống người? Thực vật nước ta phong phú đa dạng (12.000 lồi) phải trồng thêm bảo vệ chúng? - Tuy thực vật phong phú đa dạng người khai thác nhiều bừa bãi diện tích rừng thu hẹp - ảnh hưởng đến mơi trường - Nên phải tích cực trồng, chăn sóc bảo vệ rừng TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 Tổng kết: - Thực vật sống nơi trái đất? - Chọn câu trả lời nhất: Điểm khác thực vật với sinh vật khác là: a Thực vật phong phú, đa dạng Giáo án Sinh Page Trường THCS Nguyễn Văn Phú GV : Nguyễn Thị Thanh Vân b Thực vật sống khắp nơi trái đất c thực vật có khả tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn khơng có khả di chuyển, phản ứng chậm trước kích thích mơi trường d thực vật có khả vận động, lớn lên, sinh sản  Đáp án: c 5.5 Hướng dẫn HS tự học :  Đối với học tiết này: - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, sgk /12 vào tập - Đọc mục: “ Em có biết” - Xem trước bài: “ có phải tất thực vật có hoa?”  Đối với học tiết sau: Chuẩn bị: Mỗi bạn mang: Cây dương xỉ, lúa, rau bợ, sen, cải… Làm trước bảng sgk /13 tập điền từ sgk /14 vào tập PHỤ LỤC: - SGK, sách thiết kế giãng Sách giáo viên sinh học RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giáo án Sinh Page Trường THCS Nguyễn Văn Phú GV : Nguyễn Thị Thanh Vân Tiết Tuần Ngày dạy: Ngày soạn: 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - phân biệt thực vật có nhóm: thực vật có hoa thực vật khơng có hoa - Thực vật có hoa có loại: Cây năm lâu năm 1.2.Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát tranh, mẫu vật, hoạt động hợp tác Rèn kỹ quan sát tranh, mẫu vật, hoạt động hợp tác 1.3Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật NỘI DUNG HỌC TẬP: - Phân biệt thực vật có hoa thực vật khơng có hoa CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ H 4.1, 4.2 sgk/13,14 mẫu vật - HS: Cây dương xỉ, rau bợ, cải, sen… Xem chuẩn bị trước TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1: Ổn định tổ chức kiểm diện: KTSS 4.2 Kiểm tra miệng:  Chọn câu trả lời nhất: Nơi có thực vật phong phú?(2đ) a Vùng nhiệt đới c Sa mạc b Vùng băng giá d Đồi núi  Đặc điểm chung thực vật gì? Thực vật nước ta phong phú, cần phải trồng thêm bảo vệ chúng?( 8đ) - Thực vật có khả tự tổng hợp chất hữu cơ, phấn lớn khơng có khả di chuyển, phản ứng chậm với kích thích mơi trường -Thực vật nước ta phong phú cần phải trồng thêm bảo vệ chúng vì:  Dân số tăng nhanh, nhu cầu lương thực tăng; nhu cầu mặt sử dụng sản phẩm từ thực vật tăng Tình trạng khai thác rừng bừa bãi, làm giảm diện tích rừng, nhiều thực vật quý bị khai thác đến cạn kiệt Thực vật có vai trò quan trọng đời sống người 4.3.Tiến trình mới: *Hoạt đơng1: Tìm hiểu quan cải nhiệm vụ chún - MT: Phân biệt xanh có hoa xanh khơng có hoa Lấy ví dụ Phương tiện – Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to H 4.1, 4.2 … Giáo án Sinh Page 10 Sinh học *Hoạt động 1: Tìm hiểu mốc trắng Hoạt động gv hs Bước1Đồ đạc quần áo để lâu nơi ẩm thấp thấy xuất chấm đen, số nấm mốc gây nên Nấm mốc tên gọi chung nhiều loại mốc mà thể nhỏ bé, chúng thuộc nhóm nấm Các loại nấm có cấu tạo nào? -GV:Trình bày cách tạo mốc trắng? -HS: 1- HS trình bày -GV: Trình bày cách quan sát mốc trắng lên kính hiển vi (nếu có mẫu vật) cho HS quan sát tự làm đối chiếu với hình 51.1 SGK (nếu khơng có điều kiện cấy mốc để quan sá cho HS quan sát hình) Cho nận xét về:  Hình dạng, màu sắc cấu tạo rợi mốc?  Hình dạng vị trí túi bào tử? -HS: Từng nhóm thực yêu cầu GV Hai HS đại diện cho nhóm trình bày câu trả lời, em khác bổ sung Bước2-GV: nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung chốt lại: Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh nhiều, bên có chất tế bào nhiều nhân, khơng có vách ngăn tế bào Sợi mốc trắng suốt, không màu Túi bào tử phần phồng to có hình cầu đầu sợi nấm chứa bào tử -GV: cho HS tìm hiểu thông tin SGK, để trả lời câu hỏi: mốc trắng dinh dưỡng cinh sản nào? -HS: HS đọc lập tìm câu trả lời Một HS trả lời câu hỏi, em khác bổ sung -GV: nhận xét chốt lại:mốc trắng dinh dưỡng hoại sinh, chúng sinh sản bào tử hình thức sinh sản vơ tính -HS: lĩnh kiến thức rút kết luận cấu tạo, dinh dưỡng sinh sản mốc trắng -GV: yêu cầu HS quan sát H 51.2 SGK Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Vân Nội dung A Mốc trắng nấm rơm: I Mốc trắng: 1.Quan sát hình dạng cấu tạo mốc trắng: -Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh nhiều, bên có chất tế bào nhiều nhân, khơng có vách ngăn tế bào Sợi mốc trắng suốt, không màu -Mốc trắng dinh dưỡng hoại sinh, chúng sinh sản bào tử hình thức Trường THCS Nguyễn Văn Phú 218 Sinh học tìm hiểu thơng tin để tìm hiểu vài loại mốc -HS: HS quan sát tranh tìm hiểu thơng tin để thực yêu cầu GV Một HS nêu dạng mốc khác em khác bổ sung -GV:nhận xét kết luận: ngồi mốc trắng có số loại mốc khác mốc tương, mốc xanh, mốc rượu Bước3-HS:rút kết luận *Hoạt động 2: Tìm hiểu nắm rơm Bước1-GV: yêu cầu HS quan sát mẫu vật kết hợp với H 51.3 A, trả lời câu hỏi: Cây nấm gồm phần? Mặt mũ nấm cấu tạo nào? -HS: quan sát mẫu vật, kết hợp hình SGk, đọc thơng tin thảo luận nhóm để thống đáp án Hai HS đại diện cho nhóm trả lời câu hỏi, em khác nhận xét, bổ sung Dưới hướng dẫn GV, đàm thoại em phải nêu được: Cây nấm rơm (hay nấm mũ khác) gồm hai phần: phần sợi nấm (bám giá thể) quan sinh dưỡng phần mũ nấm (nằm cuống nấm) quan sinh sản (gồm có mũ nấm, phiến mỏng cuống nấm) Mặt mũ nấm cấu tạo phiến mỏng Bước2-GV: cho nhóm HS lấy phiến mỏng mũ nấm, đặt lên kính, dùng kim mũi mác dầm nhẹ, đem soi kính hiển vi, rút nhận xét -HS: làm theo hướng dẫn GV Đại diện vài nhóm HS nêu nhận xét nhóm, nhóm khác góp ý kiến bổ sung -GV: chỉnh sửa, bổ sung chốt lại: phiến mỏng mũ nấm chứa nhiều chất (hạt) nhỏ Đó bào tử lưu ý HS: nấm rơm dinh dưỡng hoại sinh sinh sản chủ yếu bào tử sinh sản vơ tính Một vài loại mốc khác: -Nhân dân ta biết sử dụng lợi ích số loại mốc phục vụ đời sống mốc tương để làm tương, nấm men để làm rượu bia Các nhà khoa học phát vai trò loại mốc xanh để tạo kháng sinh II Nấm rơm: -Cây nấm rơm (hay nấm mũ khác) gồm hai phần: phần sợi nấm (bám giá thể) quan sinh dưỡng phần mũ nấm (nằm cuống nấm) quan sinh sản (gồm có mũ nấm, phiến mỏng cuống nấm) Mặt mũ nấm cấu tạo phiến mỏng (chứa bào tử) -GV: Điều quan trọng em học hôm Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Vân Trường THCS Nguyễn Văn Phú 219 Sinh học gì? Theo em có vấn đề mà em chưa giải đáp được? Bước3HS: suy nghĩ, viết giấy điều em học em chưa giải đáp Trình bày trước lớp thời gian phút Củng cố -Cho HS đọc chậm phần tóm tắt để nêu cấu tạo, dinh dưỡng sinh sản nấm -Nấm có đặc điểm giống vi khuẩn? Tế bào khơng có chất diệp lục nên khơng có khả chế tạo chất hữu Điều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh Hướng dẫn học tập: *Đối với học tiết -Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK /167 -Đọc mục: “em có biết” *Đối với học tiết -Xem trước bài: Nấm (Tiếp theo) Tìm hiểu nấm có ích nấm có hại Trả lời câu hỏi phần lệnh SGK RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Vân Trường THCS Nguyễn Văn Phú 220 Sinh học Tuần : Ngày soạn: Ngày dạy Tiết: 63 NẤM (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: -HS Biết nêu tác hại công dụng nấm - HS hiểu đặc điểm sinh học điều kiện phát triển nấm Kỹ năng: -Phân tích để đánh giá mặt lợi hại nấm đời sống -Hợp tác, ứng xử thảo luận -Tìm kiếm, xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh khái niệm, đặc điểm cấu tạo, vai trò số loại nấm Thái độ: GD hs biết cách ngăn chặn phát triển nấm có hại, phòng ngừa số bệnh ngồi da nấm.Tính cách nghiêm túc II.CHUẨN BỊ: 3.1-GV: H.51.5 – 51.7 SGK Một số phận bị nấm 3.2-HS: cá nhân nhóm thực câu hỏi bài: thu thập số bô phận bị bệnh nấm III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định, tổ chức kiểm diện: KTSS Kiểm tra miệng: 1)Mốc trắng có cấu tạo nào? Kể vài loại mốc khác mà em biết? (10đ) -Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh nhiều, bên có chất tế bào nhiều nhân, khơng có vách ngăn tế bào Sợi mốc trắng suốt, không màu -Mốc trắng dinh dưỡng hoại sinh, chúng sinh sản bào tử hình thức sinh sản vơ tính -Một vài nấm mốc khác: mốc rượu, mốc xanh, mốc tương… 2) Nấm rơm có cấu tạo nào? Nấm có đặc điểm giống vi khuẩn?(10đ) -Cây nấm rơm (hay nấm mũ khác) gồm hai phần: phần sợi nấm (bám giá thể) quan sinh dưỡng phần mũ nấm (nằm cuống nấm) quan sinh sản (gồm có mũ nấm, phiến mỏng cuống nấm) Mặt mũ nấm cấu tạo phiến mỏng (chứa bào tử) -Tế bào khơng có chất diệp lục nên khơng có khả chế tạo chất hữu -Điều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh Tiến trình học: *Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm sinh học nấm Hoạt động gv hs Nấm phát triển điều kiện có tầm quan trọng sao? Đó nội dung Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Vân Nội dung Trường THCS Nguyễn Văn Phú 221 Sinh học học hôm -GV:yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần lệnh SGK -HS: HS độc lập suy nghĩ, thảo luận để thống đáp án Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, em khác nhận xét, bổ sung Dưới hướng dẫn GV, đàm thoại, em phải nêu được: Vì bào tử mốc trắng điều kiện có cơm bánh mì (chứa nhiều chất hữu cơ) mơi trường ấm ẩm phát triển Trong điều kiện ấm, ẩm (khơng có ánh sáng, khơng bị khơ) nấm sử dụng chất hữu có sẳn đồ đạc, quần áo để phát triển Ở chỗ tối, nấm phát triển chúng khơng có diệp lục (không quang hợp) mà sử dụng chất hữu có sẳn mơi trường để sinh sống, phát triển GV: Nấm phát triển điều kiện nào? -HS: Hs độc lập nghiên cứu thông tin SGK, tự tìm câu trả lời Một HS trình bày câu trả lời, em khác bổ sung -GV: nhận xét, chỉnh sửa chốt lại -HS: Rút kết luận -GV: yêu cầu Hs tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi: Nấm dinh dưỡng nào? -HS: tìm hiểu SGK, tự tìm câu trả lời, đại diện lớp trả lời câu hỏi, em khác nhận xét bổ sung Bước3-GV: nhận xét, xác hóa kiến thức B Đặc điểm sinh học tầm quan trọng nấm: I Đặc điểm sinh học: 1.Điều kiện phát triển nấm: -Nấm sử dụng chất hữu có sẳn -Nấm cần có nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển (nhiệt độ tốt 25oC- 30oC) 2.Cách dinh dưỡng nấm: -Nấm thể dị dưỡng (hoại sinh hay kí sinh) Một số nấm sống cộng sinh *Hoạt động 2: Tìm hiểu tầm quan nấm GV: yêu cầu Hs quan sát nấm mang đến kết hợp với hình SGK độc thơng tin để nêu cơng dụng nấm có ích -HS: quan sát nấm mang đến hình, đọc SGK, để thực yêu cầu GV Đại diện vài nhóm trình bày kết thảo luận, em khác bổ sung -GV: nhận xét Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Vân II Tầm quan trọng nấm: 1.Nấm có ích: -Nấm có tầm quan trọng lớn tự nhiên đời sống người: phân giải chất hữu thành chất vô (các nấm hiển vi đất), dùng để sản xuất rượu bia, chế biến thực phẩm (một số Trường THCS Nguyễn Văn Phú 222 Sinh học chốt lại -HS: Rút kết luận nấm có ích -Gv: u cầu HS quan sát nấm (nếu có) kết hợp với hình 51.6 – 51.7 SGK nghiên cứu thông tin để nêu lên tác hại nấm gây HS: HS quan sát nấm kết hơp với hình, độc lập nghiên cứu thông tin, tự rút tác hại nấm gây nên Một vài HS phát biểu ý kiến, em khác nhận xét, bổ sung -GV: nhận xét, chỉnh sửa, xác hóa đáp án: nấm gây nhiều tác hại tự nhiên người kí sinh gây bệnh cho (nấm von hại lúa, nấm than hại ngơ…), kí sinh gây bệnh cho người (bệnh hắc lào, chứng nước ăn chân ), số nấm độc, ăn phải gây rối loạn tiêu hóa, làm tê liệt thần kinh trung ương 9na61m độc đỏ, nấm độc đen, nấm lim ) -GV: lưu ý: nấm có tác hại trên, nên cần phải có biện pháp phòng tránh tác hại giữ vệ sinh thân thể, khơng ăn nấm lạ… HS: rút kết luận nấm men), làm thuốc (mốc xanh, nấm linh chi ) Nấm có hại: -Bên cạnh nấm có ích có nấm có hại:  Nấm kí sinh gây bệnh cho người (hắc lào), thực vật (nấm von, nấm than ) Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng Nấm độc gây ngộ độc Củng cố: -Nấm dinh dưỡng nào? Tạo sao? (nấm dinh dưỡng cách hoại sinh kí sinh Vì nấm khơng có chất diệp lục nên không tự tổng hợp chất hữu cớ mà phải sống vào chất hữu có sẳn) -Kể số nấm có ích có hại cho người? (nấm men, nấm hương, nấm sò, nấm linh chi; nấm độc đỏ, nấm độc đen, nấm lim…) Hướng dẫn học tập: *Đối với học tiết -Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, SGK /170 vào tập *Đối với học tiết -Xem trước bài: “ Địa y” Thu thập vài mẫu địa y thân to? Quan sát kĩ hình 52.1, 52.1 Trả lời câu hỏi phần lệnh SGK /171 RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Vân Trường THCS Nguyễn Văn Phú 223 Sinh học Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần -Tiết: 64 ĐỊA Y I.MỤC TIÊU: Kiến thức: -HS biết nêu cấu tạo vai trò địa y -HS hiểu giải thích khái niệm cộng sinh Kỹ năng: -Quan sát, thu nhận kiến thức từ hình vẽ -Hoạt động nhóm làm việc với SGK 1.3 Thái độ Giaoduc hs có thói quen bảo vệ thực vật Tính cách nghiêm túc 3.CHUẨN BỊ: -GV: Tranh H 52.1 – 52.2 SGK Thu thập mẫu địa y thân to -HS: thu thập mẫu địa y địa theo hướng dẫn GV III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định Kiểm tra miệng: Khơng Tiến trình học: *Hoạt động :Quan sát hình dạng địa y Hoạt động gv hs Nếu để ý nhìn kỹ thân gỗ ta thấy có mảng vảy màu xanh xám bám chặt vào vỏ Đó địa y địa y gì? Nội dung Quan sát hình dạng, cấu tạo: -GV: cho HS quan sát mẫu địa y đối chiếu với H 52.1 -52.2 SGK để thực phần lệnh SGK -HS: quan sát địa y hình, trao đổi nhóm để thống đáp án Đại diện hai nhóm trả lời câu hỏi, em khác bổ sung Dưới đạo GV, đàm thoại em phải nêu được: Địa y có hình vảy hình cành -Địa y có hai dạng hình vảy Thành phần cấu tạo địa y gồm: tảo hình cành -Địa y gồm hai thành phần bản: màu xanh nằm xen lẫn với sợi nấm loại tảo sợi nấm chằng chịt không màu Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Vân Trường THCS Nguyễn Văn Phú 224 Sinh học Bước2-GV: sống chung hai thể  Nấm hút nước muối khoáng gọi cộng sinh Tảo quang hợp tạo chất hữu Thế cộng sinh? -Cộng sinh hình thức sống chung Vai trò nấm tảo đời sống hai loài, hai bên có lợi, có quan hệ cộng sinh? mật thiết -HS: HS độc lập suy nghĩ tìm câu trả lời Một HS trình bày đáp án, HS khác bổ sung -GV: nhận xét, chỉnh sửa chốt lại *Bước3-HS: rút kết luận hình dạng cấu tạo địa y *Hoạt động 2; Tìm hiểu vai trò địa y -GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi: địa y có vai trò tự nhiên đời sống người? -Bước2HS: độc lập đọc SGK, suy nghĩ tìm câu trả lời Một vài HS trả lời câu hỏi, em khác bổ sung -Bước3GV: nhận xét kết luận 2.Vai trò địa y: -Đối với tự nhiên: đóng vai trò tiên phong mở đường việc tạo thành đất -Đối với người:là nguyên liệu chế nước hoa, làm thốc, phẩm nhuộm… -Khi chết tạo thành mùn cung cấp cho thực vật -Động vật: thức ăn hươu Bắc cực Củng cố: -Địa y có hình dạng nào? Chúng mọc đâu? ( địa y có hình vảy, hình cành Chúng bám vào vỏ đá) -Thành phần cấu tạo địa y gồm gì? (cấu tạo địa y gồm tế bào tảo màu xanh nằm xen lẫn với sợi nấm chằng chịt không màu) Hướng dẫn học tập: *Đối với học tiết -Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, SGK /172 *Đối với học tiết -Xem lại tập tập, tập không trả lời đánh dấu tiết sau trả lời RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… Tuần : Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Vân Trường THCS Nguyễn Văn Phú 225 Sinh học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 65 BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức:HS biết Củng cố, hệ thống lại kiến thức học chương Kỹ năng: - Phân tích, so sánh, vận dụng kiến thức giải thích số tượng tự nhiên 3.Thái độ:Giao dục hs có ý thức học tập II CHUẨN BỊ: GV: Hệ thống câu hỏi HS: Ôn lại kiến thức học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định, tổ chức kiểm diện: KTSS Kiểm:tra miệng Tiến trình học Hoạt động gv hs Nội dung GV:cho số tập hs thảo luận đưa đáp án *Câu1 :Em nêu tên số có *Đó thuốc lá., cần sa ,cây hại cho sức khỏe người ? thuốc phiện Câu2 Hút thuốc sử dụng thuốc phiện có hại nào? *Hút thuốc ảnh hưởng đến máy hô hấp dễ gây ung thư phổi , *Sử dụng thuốc phiện dễ gây nghiện rra6t1 khó bỏ có hại cho sức khỏe ,gây hậu xấu cho thân , gia đình, xã hội Câu3 Thực vật hạt kín có cơng dụng nào? Câu4 Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống ngaỳ nào? *Ý nghĩa kinh tế chúng lớn : cho gỗ dùng xây dựng cho ngành công nghiệp , cung cấp thức ăn cho người ,dùng làm thuốc, *Đó nguồn nguyên liệu thiên nhiên quý giá ,chúng ta cần bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên để làm giàu cho tổ quốc *Thực vật có vai trỏ quan trọng Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Vân Trường THCS Nguyễn Văn Phú 226 Sinh học đời sống người , khơng có thực vật củng khơng có lồi người Câu5 Những hạt kính có giá trị kinh tế ? *Vùng tây nguyên có cà phê, hồ tiêu,cho hạt xuất *Vùng đồng có lúa cung cấp nguồn lương thực chủ yếu Gvcho hs làm tập trắc nghiệm Câu6 Đặc điểm bặt hạt kính so với hạt trần a Cây thân gỗ b ,Có hoa c, Có hạt d ,Tất điều Câu b Câu7 Thân hạt kín thuộc loại : Câu d a, Thân đứng b,Thân leo cThân bò Tất dạng Câu8 Cơ quan sinh sản hạt kín Câu c a,Túi bào tử b,Nón c, Hoa ,quả d,Nguyên tản Câu9 Hoa hạt kín thụ phấn hình thức? a,,Tự thụ phấn b,Nhờ gió c, Nhờ dộng vật d,Tất điều Câu d Hướng dẫn học tập: *Đối với học tiết - Học theo đề cương chương XI, X *Đối với học tiết - Chuẩn bị ôn tập HKII RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Vân Trường THCS Nguyễn Văn Phú 227 Sinh học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 66 ÔN TẬP HKII I MỤC TIÊU: Kiến thức: -HS biết Củng cố, hệ thống lại kiến thức học chương Kỹ năng: - Phân tích, so sánh, vận dụng kiến thức giải thích số tượng tự nhiên Thái độ -Giao dục hs có ý thức việc ôn tập chuẩn bị thi HKII II CHUẨN BỊ: GV: Hệ thống câu hỏi HS: Ôn lại kiến thức học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định, tổ chức kiểm diện: KTSS 2.Kiểm tra miệng Tiến trình học Hoạt dơng gv hs Nội dung * q trình ơn kiểm tra Các em tìm hiểu kiến thức chương, hôm củng cố lại kiến thức học  chuẩn bị thi HKI - GV: nêu câu hỏi, yêu cầu vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi - HS: Vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi Câu1Trình bày điều kiện bên bên trongnao2 cần cho hạt nảy mầm ? Được vận dụng vào sản xuất? *Muốn hạt nảy mầm chất lượng giống cần điều kiện bên như:độ ẩm khơng khí nhiệt độ thích hợp, -Ngập nước hạt khơng có khơng khí thối -Đất tơi xốp đấtnđủ khơng khí tạo điều kiện cho hạt nảy mầm -Phủ rơm rạ giữ nhiệt cho hạt nảy mầm Hạt giống cần bảo quản tốt Câu2 Giai thích có hoa *Có phù hợp cấu tạo chức thể thống nhất? quan , tác động vào quan ảnh hưởng đến quan khác toàn Câu3Cây trồng khác dại Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Vân Trường THCS Nguyễn Văn Phú 228 Sinh học ? Do đâu có khác ? Câu4 Em trình bày thực vật hạt kín lại phát triển đa dạng , phong phú ngày ? *Do nhu cầu sử dụng người chọn lọc khác phận dại , người chăm sóc làm cho dại ngày biến xa dạng ban đầu *Vì thích nghi với mơi trường sống , -Có cấu tạo quan sing dưỡng quan sinh sản hoàn thiện -Đảm bảo cho phát triển hệ Câu So sánh đặc điểm mầm mầm ?(rễ , thân,gân ,phôi ) Đặc diểm Rễ Thân Gân Cây mầm Cây mầm Rễ cọc Gỗ , cỏ ,leo Hình mạng Hạt Phơi có hai mầm Rễ chùm Cỏ ,cột Cung ,,song song Phơi có mầm Củng cố: - Sau Hs trả lời xong câu hỏi  GV hệ thống kiến thức chương chương XI ,X Hướng dẫn họctập *Đối với học tiết - Học theo đề cương chương XI, X *Đối với học tiết - Chuẩn bị kiểm tra HKII Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Vân Trường THCS Nguyễn Văn Phú 229 Sinh học Tuần:36,37 Tiết 68 ,69,70 THỰC HÀNH QUAN SÁT THIÊN NHIÊN ND: 1.MỤC TIÊU 1.1Kiến thức -HS biết xác định , nơi sống , phân bố nhóm thực vật 1.2.Kĩ : - Tìm kiếm xử lí thơng tin 1.3Thái độ -Giao dục hs có long yêu thiên nhiên , bảo vệ cối NỘI DUNG HỌC TẬP -Thực hành quan sát thiên nhiên 3.CHUẨN BỊ 3.1 GV:địa điểm , dự kiến phân cơng nhóm, nhóm trưởng 3.2 HS Ơn tập kiến thức có liên quan ,chuẩn bị dụng cụ -dụng cụ đào đất , túi ni long trắng , kéo cắt , kẹp ép tiêu ,panh ,kính lúp ,nhãn ghi tên 4.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Kiểmdiện hs 4.2 Kiêm tra miệng: không 4.3 Tiến trình học *Hoạt động Quan sát ngồi thiên nhiên -Mục tiêu : +Kiến thức:Tìm kiếm nhóm thưc vật học +Kĩ :Tìm kiếm xử lí thơng tin -Phương pháp quan sát , tìm tòi , phương tiện rừng tự nhiên -Các bước hoạt động Hoạt động gv hs Bước 1;GV nêu yêu cầu hoạt động nhóm -Nội dung quan sát -Ghi chép thiên nhiên , gv dẫn yêu cầu nội dung phải ghi chép -Cách thực Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Vân Nội dung -Quan sát hình thái thực vật , nhận xét đặc điểm thích nghi thực vật -Nhận dạng thực vật , xếp chúng vào nhóm -Thu nhập mẫu vật a Quan sát hình thái số thực vật -Quan sát :Rễ ,than ,lá ,hoa ,quả -Quan sát hình thái sống mơi trường cạn ,nước tìm đặc Trường THCS Nguyễn Văn Phú 230 Sinh học -Bước2 Quan sát nội dung tự chọn Cách thực -GV phân cơng nhóm lựa chọn nội dung quan sát Bước ;Thảo luận toàn lớp -Bài tập nhà +Hoàn thiện báo cáo thu hoch5 +Tập làm mẫu khô Dùng mẫu thu hái để làm mẫu khô Cách làm theo hướng dẫn sgk Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Vân điểm thích nghi -Lấy mẫu cho vào túi ni lông -Hoa -Cành nhỏ (đối với cây) +Buộc nhãn tên để tránh nhằm lẫn b.Nhận dạng thực vật ,xếp chúng vào nhóm -Xác định tên số quen thuộc ,phân loại lớp hạt kín , ngành rêu dương xỉ , hạt trần c Ghép -Ghi chép điều quan sát Thống kê vào bảng -HS tiến hành theo ba nội dung +Quan sát biến dạng rễ ,than ,lá +Quan sát mối quan hệ thực vật với thực vật với động vật +Nhận xét phân bố thực vật khu vực tham quan -Hiện tượng mọc :rêu lưỡi mèo ,tai chuột -Hiện tượng bóp cổ :Cây si ,đa đề mọc gỗ to -Quan sát thực vật sống kí sinh :Tầm gửi, dây tơ hồng -Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ +Rút nhận xét mối quan hệ thực vật với thực vật thực vật với động vật -Khi cón khoảng 30’ gv tập trung lớp -u cầu nhóm trình bày kết quan sát , bạn lớp bổ sung -GV giải đáp thắc mắc hs -Nhận xét đánh giá nhóm ,tun dương nhóm tích cực -u cấu hs viết báo cáo thu hoạch theo mẫu Trường THCS Nguyễn Văn Phú 231 Sinh học Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Vân Trường THCS Nguyễn Văn Phú 232 ... Sinh Page 29 Trường THCS Nguyễn Văn Phú GV : Nguyễn Thị Thanh Vân -GV: Rễ quan sinh sản hay sinh Các loại rễ: dưỡng? Rễ có vai trò cây? -HS: Nhớ lại kiến thức cũ 1-2HS trả lời câu - Rễ quan sinh. .. quan sinh dưỡng, quan sinh sảnvà thông tin cuối trang 13  trả lời câu hỏi -GV: Nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức -HS: Rút tiểu kết -GV: Giới thiệu : Hoa hồng, hoa cúc  có - Cây cải có loại quan:... Cơ quan sinh dưỡng gồm rễ, thân, Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt b) Phân biệt thực vật có hoa thực vật khơng có hoa: - Thực vật chia thành nhóm: Thực vật có hoa: Là thực vật mà quan sinh

Ngày đăng: 19/09/2019, 15:09

w