Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai Thiết Kế Kỹ Thuật MỤC LỤC Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai ngồi Thiết Kế Kỹ Thuật T.P Hồ Chí Minh ngày tháng 12 năm 2007 DỰ ÁN ĐƯỜNG TÂN SƠN NHẤT - BÌNH LỢI - VÀNH ĐAI NGỒI THIẾT KẾ KỸ THUẬT GIỚI THIỆU CHUNG Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai ngồi phần dự án đường vành đai quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 Thủ Tướng phủ phê duyệt vào ngày 22/1/2007, đáp ứng nhu cầu giao thông thành phố nhu cầu gia tăng lượng hành khách, hành hóa vận chuyển sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất Phạm vi cơng trình sân bay Tân Sơn Nhất nối đến nút giao Nguyễn Thái Sơn theo nhánh, đường Hồng Hà đường Bạch Đằng, sau tuyến tiếp đến ga sắt Gò vấp, từ tuyến tiếp tục song song với đường sắt, cách đường sắt 50m-180m, vượt qua rạch Lăng, sơng Sài Gòn, quốc lộ 13, rạch Gò Dưa đến khu vực phường Linh Tây, quận Thủ Đức sau tuyến tách khỏi đường sắt nối điểm cuối dự án nút giao Linh Xuân Hồ sơ Thiết kế lập dựa sau: Hồ sơ thiết kế sở đệ trình xin cấp giấy chứng nhận đầu tư BT chấp thuận Bộ Kế Hoạch Đầu Tư ngày 14 tháng 12 năm 2007 Hồ sơ khảo sát địa hình, địa chất cơng trình Cơng ty cổ phần tư vấn thiết kế GTVT phía Trang Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai Thiết Kế Kỹ Thuật Nam lập năm 2006 Trang Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai ngồi Thiết Kế Kỹ Thuật NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC THIẾT KẾ, THI CƠNG CƠNG TRÌNH 2.1 Địa hình 2.1.1 Phần tuyến Địa hình khu vực thấp dần từ đầu tuyến (khoảng cao độ +9.00) phía quận Bình Thạnh (lý trình Km3+520 với cao độ khoảng +2.0); đoạn đến Km10+ 740 địa hình khu vực tương đối phẳng thấp với cao độ bình quân +0.5 đến +2.0; từ cuối tuyến địa hình cao dần đến khoảng cao độ +29.0 khu vực cuối tuyến Tuyến qua khu vực dân cư đông đúc, đặc biệt đoạn qua quận Tân Bình, quận Gò Vấp, quận Bình Thạnh Hệ thống hạ tầng kỹ thuật: cột điện trung thế, hạ thế, điện chiếu sáng, cáp thông tin nằm tập trung đoạn tuyến trùng với đường Hồng Hà, Bạch Đằng, dọc theo đường Kha Vạn Cân vị trí giao cắt với đường hữu Đường dây điện cao cắt ngang tuyến đoạn từ ga đường sắt Gò Vấp đến mố M1 cầu Bình Lợi Trạm biến áp nằm bờ sơng Sài Sòn phía Thủ Đức Đường ống cấp nước D1500mm nằm dọc theo đường Kha Vạn Cân từ QL13 đến Km10+300 đường ống cấp nước D500mm từ Km8+640 đến nút giao Gò Dưa Nhận xét Do phải thực công tác đền bù, giải tỏa nhà cửa, cơng trình điện, cấp nước, thơng tin nên cơng tác thi cơng gặp nhiều khó khăn Ngồi giao thông đoạn tuyến dự án trùng với đường hữu (đường Hồng Hà, Bạch Đằng, Kha Vạn Cân) ln có mật độ cao nên q trình thi cơng cần phải đảm bảo giao thơng an tồn, thơng suốt tồn tuyến Việc Trang Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai Thiết Kế Kỹ Thuật tổ chức thi công cần đảm bảo tránh gây ồn, bụi ảnh hưởng đến sinh hoạt cư dân bên Do đường ống nước D1500mm (ở quận Thủ Đức) nằm phần đường nên cần phải di dời để thuận tiện cho công tác thi công đường đảm bảo an tồn cho tuyến ống q trình khai thác sau 2.1.2 Phần cầu 2.1.2.1 Cầu Bình Lợi Khu vực xây cầu có bề mặt tương đối phẳng với độ cao mặt đất 0.73 ~ 2.10m Trước sau cơng trường xây dựng có nhiều nhà cao nhiều nhà máy, đặc biệt có tiện ích quân đội trạm biến hai bên bờ sơng Sài Gòn ảnh hưởng đến tuyến dự án cần di dời Cầu Bình Lợi thiết kế ngang qua QL 13 có cầu đường sắt nằm cách khoảng 95m đến thượng lưu cầu Bình Triệu nằm cách 520m đến hạ lưu Cầu Bình Lợi ngang qua sơng Sài Gòn Bình Triệu lý trình km4+787 ~ km5+762 Sơng Sài Gòn có đặc điểm sau: chiều rộng= 250m, chiều sâu nước= 20m, mực nước cao H.W.L= 1.60m (P=1%) 1.51m (P=5%), tốc độ nước tối đa= 2.0m/s, chiều cao tĩnh khơng cầu Bình Lợi= 7.0m chiều rộng = 50.0m Ngồi ra, tĩnh khơng đoạn xe ngang qua đảm bảo 4.75m nút giao khác mức Bình Triệu 2.1.2.2 Cầu Gò Dưa Khu vực xây dựng cầu phẳng, có cao độ thiên nhiên khoảng từ +0.30 – đến +1.20, bị chia cắt nhiều ao hồ, rạch nhỏ; Nhà cửa khu vực thưa thớt va nay, khu vực triển khai xây dựng chung cư cao tầng Rạch Gò Dưa đoạn cắt qua cầu thẳng nối sông Sài Gòn, chiều rộng lòng rạch khoảng 50m, cao độ đáy rạch khoảng (-1.9)÷(-3.5) Khoảng cách từ vị trí cầu hữu tới sơng Sài Gòn theo rạch Gò Dưa khoảng 300m; Trang Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai ngồi Thiết Kế Kỹ Thuật Bên phải cầu Gò Dưa hữu có lạch nhỏ rộng khoảng 15m nơi đậu ghe tàu Bên trái cầu Gò dưa hữu có cầu vòm bêtơng xuống cấp khơng sử dụng Khoảng cách Cầu Gò Dưa hữu cầu vòm bêtơng khoảng 4.0m Cạnh cầu vòm bêtơng cầu đường sắt dạng vòm thép Hiện cầu đường sắt khai thác sử dụng bình thường 2.1.2.3 Hiện trạng cầu Gò Dưa Cầu Gò Dưa hữu cầu BTCT nhịp giản đơn, đặc điểm chủ yếu cầu sau: Tải trọng thiết kế: tải trọng thiết kế cầu Gò Dưa hữu theo tiêu chuẩn 22TCN – 1979 cũ, bao gồm xe tải H30, xe bánh xích XB80, người lề hành 300Kg/cm2 Tải trọng không phù hợp với Tiêu chuẩn thiết kế chung dự án trình duyệt; Trắc dọc cầu: trắc dọc cầu nằm đường cong đứng lồi có bán kính khoảng 700m, tạo cách thay đổi cao độ đá kê gối mố – trụ theo phương dọc cầu Chênh lệch cao độ tim cầu mố trụ khoảng 1.06m Trang Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai ngồi Thiết Kế Kỹ Thuật Trắc dọc khơng đảm bảo tiêu chuẩn hình học dự án, trường hợp sử dụng lại kết cấu cầu hữu phải có biện pháp cải thiện trắc dọc cầu để đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật hình học theo quy trình Tĩnh khơng thông thuyền: tĩnh không thông thuyền cầu hữu: H=2.5m tính từ mực nước 5% Bề rộng khoang thơng thuyền B=15m Tĩnh không đảm bảo yêu cầu kích thước khoang thơng thuyền Cục Đường Sơng Sơ đồ nhịp: gồm nhịp giản đơn bố trí theo sơ đồ 3x24.54m Tổng chiều dài cầu L=74.42m Mặt cắt ngang cầu Mặt cắt ngang cầu có tổng bề rộng B = 12.1m, gồm dầm giản đơn ứng suất trước đúc sẵn nhà máy, khoảng cách dầm 1.73m Các dầm dầm sản xuất qui mô công nghiệp, chất lượng sử dụng tốt đảm bảo việc khai thác sử dụng lâu dài Bản mặt cầu bêtông cốt thép dày 18cm, tạo dốc ngang mái 1,5% cách thay đổi chiều cao đá kê Lớp phủ bêtông nhựa hạt mịn dày 5cm Trang Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai Thiết Kế Kỹ Thuật Lan can cầu hữu loại lan can chống va bêtông cốt thép, đúc liền khối với mặt cầu Phần đường xe chạy lề ngăn cách dải bêtông cốt thép chạy dọc theo cầu, dải bêtông cao khoảng 30cm, rộng 25cm liên kết đổ chỗ chung với mặt cầu Kết cấu mố Kết cấu mố BTCT đổ chỗ Mỗi mố gồm 14 cọc BTCT 40cmx40cm, chiều dài cọc L=36m Sau mố cầu có bố trí q độ BTCT dài 4m, rộng 11m Kết cấu trụ: Kết cấu trụ BTCT đổ chỗ Mỗi trụ gồm 18 cọc BTCT 40cmx40cm, chiều dài cọc L=36m Cao độ đáy bệ khoảng -2.30m Thân trụ dạng khung, gồm cột đường kính D100cm Trang Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai Thiết Kế Kỹ Thuật 2.1.2.4 Cầu Rạch Lăng Khu vực xây dựng cầu có cao độ thiên nhiên thay đổi từ +0.0m đến +1.50m, bị chia cắt nhiều mương thoát nước nhỏ Nhà cửa khu vực chủ yếu nhà tạm nhà cấp Rạch Lăng đoạn cắt ngang tuyến phần quy hoạch rạch Xuyên Tâm với chức chủ yếu phục vụ việc tiêu thoát nước Rạch hữu có chiều rộng bờ rạch khoảng 10m, cao độ đáy rạch khoảng -1.7m đến -2.0m Rạch Xuyên Tâm vị trí xây dựng cầu theo quy hoạch có thơng số sau: Bề rộng đáy B=10.5m; Độ dốc mái ta luy 1:3; Cao độ đáy rạch nạo vét -2.70m; Bề rộng bờ rạch B ≥ 35m; 2.2 Địa chất 2.2.1 Phần tuyến Căn vào kết khoan thăm dò địa chất, tồn tuyến chia thành đoạn sau: A Đoạn 1: từ Km0+000 đến Km3+400: khơng có bùn, địa tầng khu vực phân chia thành lớp từ xuống sau: Lớp K (đất mặt): Cát hay cát sét lẫn đá dăm, màu xám, nâu vàng, bề dày lớp thay đổi từ 0.4m đến 1.5m, cao độ đáy lớp thay đổi từ +9.49m đến -7.25m Trang Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai Thiết Kế Kỹ Thuật Lớp 2: Căn vào trạng thái, lớp phân chia thành phụ lớp: Phụ lớp 2a: Sét hay sét cát, màu xám xanh, xanh vàng, nâu đỏ, lẫn sỏi sạn laterit, dẻo mềm, xuất từ đoạn Km0+500 đến Km1+015, bề dày lớp thay đổi từ 1.8m đến 2.9m, cao độ đáy lớp thay đổi từ +6.40m đến +4.94m Phụ lớp 2b: Sét độ dẻo thấp, Sét cát, màu xám trắng đốm nâu đỏ, dẻo cứng, chưa khoan hết lớp này, tiêu lý chủ yếu sau: Độ ẩm (W %) Dung trọng tự nhiên (γ g/cm3) : 24.3 :1 99 Hệ số rỗng (eo) :0.723 Trị số SPT :6 ÷ 20 Lớp 3a: Cát sét, hạt mịn đến hạt trung, lẫn sỏi sạn laterit, màu nâu đỏ, xám trắng, chặt vừa, chưa khoan hết lớp này, tiêu lý chủ yếu sau: Độ ẩm (W %) Dung trọng tự nhiên (γ g/cm3) Hệ số rỗng eo Trị số SPT : 14.3 :2.03 :0.52 :4 – 15 Nhận xét: Đoạn tuyến qua khu vực địa chất tốt, đường đắp trực tiếp thiên nhiên Tuy nhiên, cần xem xét thay đất đắp bề mặt (lớp K) có kết cấu rời rạc, không đồng với chiều dày đủ để đảm bảo độ chặt yêu cầu khu vực tác dụng đáy kết cấu áo đường Trang 10 Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai Thiết Kế Kỹ Thuật cọc (m) Ghi : Giá trị ngoặc (…) áp dụng cho trụ A2 5.3.3.3 Trụ A1a, A1b, A2a, A2b - Đỡ chiếu nghỉ cầu thang - Thân trụ BTCT có cường độ 30MPa đổ chỗ, gồm cột, đường kính D800 - Mũ trụ (chiếu nghỉ cầu thang) BTCT có cường độ 30MPa đổ chỗ dày 40cm, có bố trí thép chờ để nối vào sàn cầu thang phía - Móng trụ cầu dùng móng cọc ép BTCT 40x40cm 30MPa móng cọc khoan nhồi D1000mm BTCT 30Mpa Mũi cọc hạ vào lớp đất chịu lực khoảng 2.0m - Chủng loại móng, kích thước chiều dài cọc vị trí cầu sau : Tên cầu Cầ u số Cầu số Cầu số Cọc Cọc khoan nhồi Cầ u số Cầu số Cầu số Loạ i mó ng Số Cọc ép ép 1 lượ Trang 153 Cọc ép Cọc ép Cọc ép Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai ngồi Thiết Kế Kỹ Thuật ng cọc Kíc h thư ớc cọc (cm ) 40x 40 40x4 D10 40x 40 40x4 40x4 Chi ều dài cọc (m) 40(3 40 8) 45 40 38 25 Ghi : Giá trị ngoặc (…) áp dụng cho trụ A2a, A2b 5.3.3.4 Bệ móng A1c, A1d, A2c, A2d - Đỡ chiếu nghỉ cầu thang tiếp xúc với đất - Bệ móng (chiếu nghỉ cầu thang) BTCT có cường độ 30MPa đổ chỗ - Móng trụ cầu dùng móng cọc ép BTCT 40x40cm 30MPa móng cọc khoan nhồi D1000mm BTCT 30Mpa Mũi cọc hạ vào lớp đất chịu lực khoảng 2.0m Trang 154 Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai ngồi Thiết Kế Kỹ Thuật - Chủng loại móng, kích thước chiều dài cọc vị trí cầu sau : Tên Cầu Cầu Cầu Cầu cầu số số số số Cọc Cọc Loại g Cầu số Cầu số Cọc kho an nhồi ép ép 40x4 40x4 D10 Cọc ép Cọc ép Cọc ép Số lượn g cọc 4 4 Kích thướ c cọc (cm) 0 40x4 40x 40 40x 40 Chiề u dài cọc (m) 40 40(3 8) 45 40 Ghi : Giá trị ngoặc (…) áp dụng cho trụ A2c, A2d Trang 155 38 25 Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai ngồi Thiết Kế Kỹ Thuật 5.3.3.5 Trụ T1 - Đặt dải phân cách chiều xe chạy - Thân trụ BTCT có cường độ 30MPa đổ chỗ, gồm cột, đường kính D1000 - Mũ trụ BTCT có cường độ 30MPa đổ chỗ - Móng trụ cầu dùng móng cọc ép BTCT 40x40cm 30MPa móng cọc khoan nhồi D1000mm BTCT 30Mpa Mũi cọc hạ vào lớp đất chịu lực khoảng 3.0m - Chủng loại móng, kích thước chiều dài cọc vị trí cầu sau : Tên cầu Cầu số Loại móng Cầu số Cọc ép Cầu số Cọc ép Cọc khoan nhồi Cầu số Cầu số Cọc ép Cọc ép Số lượng cọc Kích 40x40 40x40 D100 40x40 thước cọc Trang 156 40x40 Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai ngồi Thiết Kế Kỹ Thuật (cm) Chiều dài cọc 40 40 47 40 38 (m) 5.3.4 Cầu thang - Bố trí đầu cầu vượt hành vàbố trí duỗi dài dọc theo lề đường Chiều rộng sử dụng cầu thang là1.80m (2 người chiều 0.75m 0.3m vệt dắt xe đạp) - Tỷ lệ chiều cao/chiều rộng bậc cầu thang lấy 15cm/28cm - Sàn cầu thang BTCT có cường độ 30MPa đổ chỗ, dày 15cm, đổ lúc với dầm limon gờ chắn - Bậc thang BTCT có cường độ 30MPa đổ chỗ - Giữa cầu thang có bố trí vệt dắt xe rộng 30cm BTCT có cường độ 30MPa đổ chỗ - Hai bên cầu thang bố trí gờ chắn BTCT đổ chỗ C30 kích thước 20cmx40cm - Lan can thép có kết cấu tương tự lan can bên cầu - Toàn mặt bậc thang, vệt dắt xe mặt đỉnh trụ trát đá mài granito dày 2cm Trên vệt dắt xe có tạo gờ cao 2cm để chống trượt 5.3.5 Các hạng mục an tồn giao thơng 5.3.5.1 Kết cấu tường phòng hộ dải phân cách - Do đặc thù tuyến đường chui cầu hành tuyến đường Vành đai thành phố, mật độ xe lưu thông cao nên cần phải xây dựng kết cấu tường phòng hộ để bảo vệ cho trụ vị trí dải phân cách Trang 157 Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai ngồi Thiết Kế Kỹ Thuật Kết cấu tường phòng hộ có đặc điểm sau : Tường thẳng đứng BTCT có cường độ 30 Mpa đổ chỗ đặt mép bó vỉa dải phân cách bố trí phạm vi 30m (từ tim cầu bên 15m) Tường đặt trực tiếp đường, phía đáy tường có lớp bê tơng C10 lót móng dày 10 cm Chiều dài tường phân thành đoạn, đoạn dài 10m, mặt tiếp giáp đoạn tường có lót giấy dầu phân cách liên kết cốt thép neo D38 Đoạn tường có chiều cao 180cm chiều cao từ mặt đường đến đỉnh tường 100cm, chiều dày tường 30cm Chiều cao đoạn tường biên thay đổi từ 180cm÷110cm để phù hợp với chiều cao bó vỉa đường Giữa dải tường có bố trí hàng thành giằng BTCT C30 có kích thước 30x30cm đặt cách từ 3m÷4m suốt chiều dài tường - Trong phạm vi dải tường chắn đắp cấp phối sỏi đỏ đầm chặt K=0.9, 30cm đắp đất màu trồng cỏ hoa cho phù hợp với bố trí dải phân cách chung tồn tuyến đường - Sơn gắn đinh phản quang dải tường chắn nhằm tạo hiệu ứng ánh sáng, màu sắc đồng thời giúp tăng thêm hiệu an tồn giao thơng qua lại cầu - 5.3.5.2 Kết cấu tường phòng hộ vỉa hè (được đặt vị trí cầu số cuối tuyến) - Do mặt cắt ngang đường vị trí cầu khơng có bố trí dải phân cáh để phân xe tải xe thô sơ nên cần phải xây dựng kết cấu tường phòng hộ để bảo vệ cho trụ cầu thang vỉa hè Kết cấu tường phòng hộ có đặc điểm sau : Tường có hình dạng chữ L BTCT có cường độ 30 Mpa đổ chỗ, mép ngồi tường trùng với mép bó vỉa vỉa hè bố trí phạm vi 35m (từ tim cầu bên Trang 158 Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai ngồi Thiết Kế Kỹ Thuật 17.5m) Bệ móng tường đặt trực tiếp đường, phía đáy bệ móng tường có lớp bê tơng C10 lót móng dày 10 cm Chiều dài tường phân thành đoạn, đoạn tường dài 10m, đoạn tường dài 11.5m, đoạn tường cuối dài 1.0m, mặt tiếp giáp đoạn tường có lót giấy dầu phân cách liên kết cốt thép neo D38 Đoạn tường có chiều cao 200cm chiều cao từ mặt đường đến đỉnh tường 100cm, chiều dày tường 30cm Chiều cao đoạn tường thay đổi từ 200cm÷122cm Riêng đoạn tường cuối cấu tạo đặc biệt để vuốt nối cho phù hợp với bó vỉa đường - Sơn gắn đinh phản quang dải tường chắn nhằm tạo hiệu ứng ánh sáng, màu sắc đồng thời giúp tăng thêm hiệu an tồn giao thơng qua lại cầu 5.3.5.3 Kết cấu tơn sóng biển báo Bố trí tơn sóng suốt tồn chiều dài cầu thang phía, cách tim cầu thang 1.75m Phạm vi bố trí tơn sóng khoảng 35m Đặt biển thông báo tĩnh cao cầu vượt nhịp biển báo cầu hành đầu cầu thang 5.3.6 Trang trí Để trang trí cho cơng trình nhằm đạt hiệu kiến trúc tốt kiến nghị sử dụng biện pháp sau: - Sơn toàn phần bê tơng nhìn thấy tất hạng mục kết cấu lớp sơn có thành phần silicone Trước sơn cần có thao tác : mài nhẵn, xử lý bề mặt, vệ sinh,… để đảm bảo bề mặt kết cấu sẽ, láng phẳng Màu sơn dự kiến màu xám trắng (chi tiết màu sơn cho hạng mục kết cấu định thức bước thi cơng) - Mặt đá granito cầu thang mặt tạo màu sau: Trang 159 Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai ngồi Thiết Kế Kỹ Thuật - + Mặt cầu thang, mặt chiếu nghỉ, mặt cầu: màu vàng nhạt; + Vệt dắt xe, vệt sát gờ chắn lan can rộng 15cm: màu xanh da trời Phân cách màu gioăng kính Sơn dải tường phòng hộ sơn phản quang màu trắng – đỏ Trồng loại hoa thích hợp dải bồn hoa cầu nhằm giảm nhẹ cảm giác “kết cấu bê tơng”, tăng tính mỹ quan cho cầu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Để giảm thiểu tác động bất lợi môi trường, vào báo cáo đánh giá tác động môi trường Sở Tài Nguyên Môi Trường chấp thuận Tp.HCM, định số.896/QĐTNMT-QLMT ngày 07/ 11/ 2007 biện pháp giảm thiểu tiến hành KẾ HOẠCH ĐỀN BÙ VÀ GIẢI TOẢ Căn vào ranh tuyến dự án Tp.HCM chấp thuận, định số 4601/QĐUBND ngày 10 tháng 10 năm 2007, Uỷ Ban Nhân Dân quận – Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh Thủ Đức chuẩn bị công tác đền bù giải toả mặt Trang 160 Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai ngồi Thiết Kế Kỹ Thuật KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 8.1 Kết luận Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai phần dự án đường vành đai quy hoạch phát triển giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 Thủ Tướng phủ phê duyệt vào ngày 22/1/2007, đáp ứng nhu cầu giao thông thành phố nhu cầu gia tăng lượng hành khách, hành hóa vận chuyển sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất Phạm vi cơng trình sân bay Tân Sơn Nhất nối đến nút giao Nguyễn Thái Sơn theo nhánh, đường Hồng Hà đường Bạch Đằng, sau tuyến tiếp đến ga sắt Gò vấp, từ tuyến tiếp tục song song với đường sắt, cách đường sắt 50m-180m, vượt qua rạch Lăng, sơng Sài Gòn, quốc lộ 13, rạch Gò Dưa đến khu vực phường Linh Tây, quận Thủ Đức sau tuyến tách khỏi đường sắt nối điểm cuối dự án nút giao Linh Xuân Hồ Sơ Thiết Kế Cơ Sở đệ trình để xin cấp giấy chứng nhận đầu tư BT chấp thuận Bộ Kế Hoạch Đầu Tư ngày 14 tháng 12 năm 2007 nội dung sau: Tên Dự Án: Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi- Vành Đai Ngồi Vị trí : Ngang qua quận Tân Bình, quận Gò Vấp, quận Bình Thạnh quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh Trang 161 Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai ngồi Thiết Kế Kỹ Thuật Nhà Đầu Tư : GS Engineering & Construction Quy mô dự án ① Chiều dài : 13.657km - Nút giao Trường Sơn ~ Nút giao Nguyễn Thái Sơn: 1.533km - Nút giao Nguyễn Thái Sơn ~ Nút giao Gò Dưa: 8.177km - Nút giao Gò Dưa ~ Nút giao Linh Xuân: 3.947km ② Chiều rộng - Nút giao Trường Sơn ~ Nút giao Nguyễn Thái Sơn (đường Hồng Hà Bạch Đằng): 20m, (một chiều) - Nút giao Nguyễn Thái Sơn ~ Nút giao Gò Dưa: 60m 58m, 12 (hai chiều) - Nút giao Gò Dưa ~ Nút giao Linh Xuân: 30m, (hai chiều) Tóm tắt thiết kế ① Tiêu Chuẩn Kỹ Thuật - Sau phản hồi ý kiến từ Bộ Giao Thông theo công văn số 4156/BGTVT-KHCN ngày tháng năm 2007, theo kết xem xét từ Bộ Xây Dựng theo công văn số.88/BXD-XL, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng Trang 162 Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai Thiết Kế Kỹ Thuật ② Tốc Độ Thiết Kế Nút giao Trường Sơn ~ Nút giao Nguyễn Thái Sơn: 60km/hr (2 nhánh) - Nút giao Nguyễn Thái Sơn ~ Nút giao Gò Dưa: 80km/hr - Nút giao Gò Dưa ~ Nút giao Linh Xuân: 60km/hr - ③ Cầu - Cầu Rạch Lăng Chiều dài : 3@15m=45m Loại kết cấu: Bản có lỗ rỗng Đặc điểm : Ngang qua rạch Xuyên Tâm Chiều cao tĩnh khôngđ =0.5m - Cầu Bình Lợi Chiều dài : 975m Loại kết cấu: Vòm Nielsen + Dầm super T Đặc điểm: Ngang qua sơng Sài Gòn Tĩnh khơng: chiều cao =7.0m, ngang =50.0m - Cầu Gò Dưa Chiều dài : 3@25m=75m Loại kết cấu: Dầm I ( dầm bê tông dự ứng lực PSC ) Đặc điểm : Ngang qua rạch Gò Dưa Trang 163 Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai Thiết Kế Kỹ Thuật Chiều cao tĩnh không =2.5m, ngang =15.0m - Cầu Bộ Hành Loại : chiều dài 60m với nhịp giản đơn L=27m, chiều dài 30m với nhịp giản đơn L=25.7m Vị trí : Quận Bình Thạnh - cầu hành với chiều dài 60m Quận Gò Vấp - cầu hành với chiều dài 60m Quận Thủ Đức -3 cầu hành (2 cầu có chiều dài 60m, cầu có chiều dài 30m ) Tĩnh khơng đường chui : Chiều cao tĩnh khơng : 5.50m, tính từ mặt đường xe chạy Chiều rộng tĩnh không : theo chiều rộng đường chui ④ Nút giao - Nút giao khác mức : Nút giao Bình Triệu - Nút giao hình xuyến : Nút giao Nguyễn Thái Sơn - Giao cắt mức có đèn tín hiệu: nút giao ⑤ Kết cấu áo đường: áo đường bê tông Asphan ⑥ Hệ thống thoát nước, hệ thống chiếu sáng, xanh, cầu hành v.v Trang 164 Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai ngồi Thiết Kế Kỹ Thuật 8.2 Đề xuất Hồn tất cơng tác đền bù giải toả thời gian sớm Cơng tác đền bù giải toả nên hoàn tất sớm, tạo điều kiện thuận lợi cho dự án Đáng ý khối lượng đất yếu phân bố nhiều tuyến, đó, thời gian dành cho công tác xử lý đất yếu cần thiết Ngoài ra, việc xúc tiến toàn dự án tùy thuộc vào đđoạn lắp đặt cầu đất yếu Vì vậy, thành phố Hồ Chí Minh cần có biện pháp hỗ trợ cho dự án nhanh chóng thực Xây dựng lại cơng trình điện Việc xây dựng lại trạm điện, tháp truyền tải điện, cột điện nên thực trước bắt đầu dự án nầy Những cơng trình điện khu vực dự án sử dụng sinh hoạt kinh doanh ngày dân địa phương thiết lập lại sau cơng trình điện thay hồn tất, Thời gian xây dựng cơng trình điện thay làm chậm cơng tác xúc tiến dự án đường Do đó, điều cần thiết Thành phố nên nhanh chóng cho xây dựng lại cơng trình điện nầy Xây dựng lại cơng trình phủ –qn đội trạm Gò Vấp Để cơng tác thực dự án tiến hành nhanh chóng, cơng trình phủ, quân đội, trạm đường sắt v.v nằm tuyến dự án cần xây dựng lại sớm tốt, tình trạng chi tiết sau : khu vực quân đội tổng cộng có địa điểm – địa điểm quận Tân Bình, quận Bình Thạnh, quận Thủ Đức, đặc biệt khu qn đội đầu cầu Bình Lợi có kế Trang 165 Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai Thiết Kế Kỹ Thuật hoạch thực giai đoạn sớm nhất, cần giải tỏa trước tiên Đối với trạm đường sắt, tuyến dự án thiết kế giao cắt với đường sắt gần Lý trình 2+413, trạm Gò Vấp phải di dời Tuy nhiên, cơng tác di dời nhiều thời gian, làm trở ngại cho tiến trình thực dự án Do đó, cần phải nhanh chóng hồn tất biện pháp thực di dời cơng trình đường sắt nầy Khởi cơng nhanh cơng tác di dời rạch Xuyên Tâm (Rạch Lăng) Khu vực rạch Xuyên Tâm thuộc dự án có đất yếu Do cơng tác xử lý đất yếu cần xúc tiến để tiến trình thực dự án thuận lợi Nghiên cứu khả thi kế hoạch cải rạch hoàn tất Tp.HCM phê duyệt, đề nghị Tp.HCM cho khởi cơng hồn thành nhanh để tiến độ dự án tránh bị trì hỗn - Lắp đặt lại ống cấp nước 1500 Xem xét đường ống cấp nước lắp đặt dự kiến lắp đặt phạm vi khu vực dự án từ Cầu Bình Lợi đến quận Thủ Đức (Lý trình 6+580 ~10+030, L=3,450), phương án di dời đề xuất duyệt từ Sở Giao Thông Công Chính Tp.HCM Do giai đoạn xử lý đất yếu phải tiến hành, Thành phố yêu cầu công tác di dời đường ống cấp nước phải hoàn thành trước khởi công xử lý đất yếu, tránh ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng chung dự án Thực kết nối nút giao Nguyễn Thái Sơn với đường vành đai Bao gồm tuyến dự án, từ sân bay Tân Sơn Nhất ngang qua nút giao Nguyễn Thái Sơn, Trang 166 Dự án đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai ngồi Thiết Kế Kỹ Thuật cầu Bình Lợi, nút giao Bình Triệu (quốc lộ 13), nút giao Bình Thái Gò Dưa, đến nút giao Linh Xuân, đoạn từ nút giao Nguyễn Thái Sơn đến nút giao Gò Dưa thuộc đường vành đai Đặc biệt, đoạn nối sân bay Tân Sơn Nhất nút giao Nguyễn Thái Sơn đường dẫn nối vành đai với sân bay Tân Sơn Nhất, giao thông chủ yếu đường nầy giao thông vào sân bay Tuy nhiên, mong muốn phần lớn giao thông sử dụng tuyến dự án sử dụng đường dẫn nối với sân bay giao cắt đường vành đai nút giao NguyễnThái Sơn Giao thông vào sân bay bất tiện ùn tắc giao thơng xảy nút giao Trường Sơn nằm lối vào sân bay Biện pháp để giải vấn đề nêu thành phố nên cho khởi công nhanh đoạn vành đai quy hoạch tương lai, đoạn từ nút giao Nguyễn Thái Sơn đến nút giao Lăng Cha Cả lúc với việc xây dựng dự án đường nầy Trang 167