1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai ging gdhdc

65 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 65,28 KB

Nội dung

Bài giảng: GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC I GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT Giáo dục nhu cầu tồn phát triển xã hội loài người Ngay từ xuất trái đất, để tồn người phải tiến hành hoạt động lao động Trong lao động sống hàng ngày người tiến hành nhận thức giới xung quanh, tích luỹ kho tàng kinh nghiệm phong phú bao gồm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo giá trị văn hóa xã hội chuẩn mực đạo đức, niềm tin, dạng hoạt động giao lưu người xã hội… Để trì tồn phát triển xã hội lòai người, người có nhu cầu trao đổi truyền thụ lại kinh nghiệm tích lũy cho Sự truyền thụ tiếp thu hệ thống kinh nghiệm tựơng giáo dục Giáo dục tượng xã hội đặc biệt có xã hội lồi người giáo dục nảy sinh, phát triển tồn vĩnh Lúc đầu giáo dục xuất tượng tự phát, diễn theo lối quan sát, bắt chước qúa trình lao động (săn bắt, hái lượm, chăn nuôi, trồng trọt…) Về sau giáo dục trở thành hoạt động tự giác có tổ chức, có mục đích, nội dung phương pháp… người Xã hội loài người ngày biến đổi, phát triển, giáo dục phát triển trở thành hoạt động tổ chức chuyên biệt: có chương trình, kế hoạch, có nội dung, phương pháp khoa học… Như vậy, giáo dục họat động truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội từ hệ trước cho hệ sau nhằm chuẩn bị cho hệ sau tham gia lao động sản xuất đời sống xã hội Một quy luật tiến xã hội hệ trước phải truyền lại cho hệ sau hiểu biết, lực, phẩm chất cần thiết cho sống cá nhân, gia đình, cộng đồng Thế hệ sau khơng lĩnh hội, kế thừa tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, giá trị… mà phải tìm tòi, sáng tạo làm phong phú giá trị Nhờ lĩnh hội, tiếp thu, phát triển nhữ ng kinh nghiệm mà cá nhân hình thành phát triển nhân cách Nhân cách người phát triển ngày đầy đủ, phong phú, đa dạng, sức mạnh tinh thần thể chất ngừơi phát huy tạo nên nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội giai đọan lịch sử cụ thể Như vậy, truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm tích lũy q trình phát triển xã hội lòai người nét đặc trưng giáo dục với tư cách tượng xã hội đặc biệt Giáo dục họat động có ý thức, có mục đích người, hệ thống tác động nhằm làm cho người học nắm hệ thống giá trị văn hố lồi người tổ chức cho người học sáng tạo thêm giá trị văn hố Giáo dục làm nhiệm vụ chuyển giao tinh hoa văn hoá, đạo đức, thẩm mỹ… nhân loại cho hệ sau, sở giúp hệ sau nối tiếp sáng tạo, nâng cao mà nhân loại học Cho nên coi giáo dục kiểu di truyền xã hội – giáo dục thực chế di sản xã hội: chế truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm tích lũy trình phát triển xã hội lồi người Chúng ta thấy khơng có chế di sản xã hội - khơng có giáo dục lồi người khơng tồn với tư cách lồi người, khơng có tiến xã hội, khơng có học vấn, khơng có văn hố, văn minh Vì vậy, xã hội muốn tồn phát triển phải tổ chức thực họat động giáo dục liên tục hệ người Giáo dục nhu cầu tất yếu xã hội lòai người xuất hiện tượng giáo dục xã hội tất yếu lịch sử Tóm lại, giáo dục tượng xã hội đặc biệt có xã hội lồi người, giáo dục nảy sinh, biến đổi phát triển với sinh, biến đổi phát triển xã hội lòai người Bản chất tượng giáo dục truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội hệ loài người, chức trọng yếu giáo dục xã hội hình thành phát triển nhân cách người Với ý nghĩa giáo dục nhu cầu khơng thể thiếu cho tồn phát triển xã hội lồi người Các tính chất giáo dục 2.1 Tính phổ biến vĩnh Giáo dục diện tất chế độ, giai đoạn lịch sử nhân loại, khơng hồn tồn lệ thuộc vào tính chất, cấu xã hội Trong chế độ xã hội hay giai đoạn lịch sử mục đích giáo dục chăm sóc, dạy dỗ, đào tạo người, truyền thụ cách có ý thức cho hệ trẻ kinh nghiệm xã hội, giá trị văn hố, tinh thần lồi người dân tộc, làm cho hệ trẻ có khả tham gia mặt vào sống xã hội Vì giáo dục tồn phát triển với tồn phát triển xã hộ i lồi người 2.2 Tính nhân văn Giá trị nhân văn giá trị chung đảm bảo cho sống, tồn phát triển chung người, dân tộc, quốc gia trái đất, giá trị người, cho người, giá trị sống hơm ngày mai Giáo dục phản ánh giá trị nhân văn – giá trị văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ chung nhân loại nét sắc văn hóa truyền thống dân tộc, quốc gia Giáo dục hướng người đến hay, đẹp, tốt, phát huy yếu tố tích cực người nhằm phát triển hồn thiện nhân cách người 2.3 Tính xã hội - lịch sử Trong suốt trình tồn phát triển, giáo dục có mối liên hệ có tính quy luật với trình độ phát triển xã hội, thể tính qui định xã hội giáo dục Giáo dục nảy sinh sở kinh tế – xã hội định, tính chất, mục đích, nhiệm vụ, nội dung giáo dục chịu quy định q trình xã hội xã hội Lịch sử phát triển xã hội loài người trải qua hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, giáo dục tương ứng khác Khi trình xã hội biến đổi, bắt nguồn từ biến đổi trình độ sức sản xuất, tính chất quan hệ sản xuất xã hội kéo theo biến đổi trị - xã hội, cấu trúc xã hội, hệ tư tưởng xã hội tồn hệ thống giáo dục tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội phải biến đổi theo Chẳng hạn, lịch sử lòai người phát triển qua giai đoạn có giáo dục tương ứng với giai đoạn phát triển xã hội, giáo dục cơng xã nguyên thuỷ, giáo dục chiếm hữu nô lệ, giáo dục phong kiến, giáo dục tư chủ nghĩa giáo dục xã hội chủ nghĩa Ngay xã hội định, thời kỳ lịch sử cụ thể, giáo dục mang tính chất hình thái cụ thể khác Mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục, sách giáo dục…tại giai đoạn phát triển xã hội chịu qui định điều kiện xã hội giai đoạn xã hội Vì trình phát triển giáo dục diễn việc cải cách, đổi giáo dục nhằm làm cho giáo dục đáp ứng ngày cao yêu cầu phát triển thực tiễn xã hội giai đọan định Từ tính chất giáo dục thấy giáo dục “khơng thành bất biến”; việc chép nguyên mô hình giáo dục nước cho nước khác, giai đoạn cho giai đoạn khác việc làm phản khoa học Những cải tiến, thay đổi, điểu chỉnh, c ải cách giáo dục qua thời kỳ phát triển xã hội tất yếu khách quan 2.4 Tính giai cấp Trong xã hội có giai cấp, giáo dục mang tính giai cấp – tính qui luật quan trọng việc xây dựng phát triển giáo dục Tính giai cấp giáo dục phản ánh lợi ích giai cấp hoạt động giáo dục, thể giáo cho ai? Giáo dục nhằm mục đích gì? Giáo dục gì? giáo dục đâu? Trong xã hội có giai cấp, giáo dục phương thức đấu tranh giai cấp, nhà trường cơng cụ chun giai cấp, hoạt động giáo dục môi trường nhà trường trận địa đấu tranh giai cấp Tính giai cấp giáo dục thể toàn hệ thống giáo dục toàn hoạt động nhà trường, từ mục đích giáo dục, nội dung giáo dục đến phương pháp hình thức tổ chức giáo dục… Trong xã hội có giai cấp đối kháng giai cấp thống trị dành độc quyền giáo dục dùng giáo dục làm công cụ, phương thức truyền bá tư tưởng, trì vị trí xã hội, củng cố thống trị bóc lột nhân dân lao động Do tồn giáo dục từ mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục đến việc tổ chức kiểu học, loại trường việc tuyển chọn người học, người dạy…đều nhằm phục vụ cho mục đích quyền lợi giai cấp thống trị xã hội Nền giáo dục xã hội có giai cấp đối kháng mang tính chất bất bình đẳng, phản dân chủ rõ rệt tính chất phát triển phiến diện việc đào tạo người Nền giáo dục Xã hội chủ nghĩa Việt Nam giáo dục mang tính dân chủ, tính nhân đạo sâu sắc, hướng vào việc phát triển toàn diện hài hoà nhân cách thành viên xã hội Nhà trường công cụ chun vơ sản theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nên mục tiêu chung giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước; tạo hội điều kiện cho người học tập, phát triển toàn diện nhân cách trở thành người cơng dân, người lao động sáng tạo, góp phần tích cực vào nghiệp phát triển đất nước giàu mạnh Các chức xã hội giáo dục Trong trình tồn phát triển, giáo dục xã hội có mối quan hệ ràng buộc, tất yếu, hữu mang tính quy luật Chính phát triển mối quan hệ làm cho xã hội giáo dục phát triển Đặc biệt thời đại ngày giáo dục xem không sản phẩm xã hội mà trở thành nhân tố tích cực - động lực thúc đẩy phát triển xã hội loài người 3.1 Chức kinh tế – sản xuất Xã hội loài người muốn tồn phát triển phải có việc hệ trước truyền lại kinh nghiệm lịch sử - xã hội cho hệ sau để họ tham gia vào đời sống xã hội, phát triển sản xuất, thoả mãn ngày cao nhu cầu người Cơng việc giáo dục đảm nhận Bất kỳ nước muốn phát triển kinh tế, sản xúât phải có đủ nhân lực nhân lực phải có chất lượng cao Nhân lực lực lượng lao động xã hội, đội ngũ người lao động làm việc tất ngành nghề, lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội… đảm bảo cho xã hội vận động phát triển quy luật Chức kinh tế - sản xúât giáo dục thể tập trung thông qua việc đào tạo nhân lực Cụ thể giáo dục đào tạo người lao động có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phẩm chất nhân cách cao, giáo dục tạo sức lao động cách khéo léo, tinh xảo, hiệu để vừa thay sức lao động cũ bị đi, vừa tạo sức lao động cao hơn, góp phần tăng suất lao động, đẩy mạnh sán xuất phát triển kinh tế – xã hội Chính giáo dục tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo lực lượng trực tiếp sản xuất quản lý xã hội với trình độ, lực cao Gíao dục giúp cho thành viên xã hội hội mở mang trí tuệ, trau dồi nhân cách, phát triển sức mạnh tinh thần thể chất để vươn lên làm chủ lao động, sống cộng đồng Khi thành viên xã hội tiếp nhận giáo dục đắn xã hội thực tái sản xuất sức lao động với chất lượng cao Người lao động , kết đào tạo nhà trường phát triển hài hòa lực chung riêng xã hội tăng thêm sức lao động thay sức lao động cũ bị Sức lao động có chất lượng đem lại suất lao động nhiều Đặc biệt xã hội đại, trình độ phát triển kinh tế trình độ người giáo dục đào tạo định vai trò giáo dục khẳng định Trong kinh tế thị trường, nguồn nhân lực gọi nguồn vốn nhân lực (cùng với nguồn vốn tài nguyên, nguồn vốn sản xúât nguồn vốn khoa học – công nghệ) với tư cách nhân tố tăng trưởng kinh tế Trong nguồn vốn vốn nhân lực coi quan trọng lẽ khơng đơn nguồn vốn mà giữ vai trò chủ thể nguồn vốn khác, định khả khai thác hiệu sử dụng nguồn vốn khác Theo lí thuyết tăng trưởng kinh tế đại, tỉ lệ tăng GDP phụ thuộc vào tốc độ tăng yếu tố đầu vào: nhân lực, vốn sản xuất, tài nguyên, khoa học – công nghệ hiệu sử dụng chúng Tuy nhiên nghiên cứu nhà kinh tế học, quản lý xã hội quản lý kinh tế thừa nhận vốn kỹ thuật góp phần nhỏ vào tăng trưởng kinh tế, phần quan trọng “sản phẩm thặng dư” gắn liền với chất lượng nguồn nhân lực (trình độ giáo dục thể lực, trí lực, tâm lực) Vai trò nhân lực chỗ, trước hết đầu vào tăng trưởng GDP, sau có ý nghĩa định tỷ lệ tăng nguồn lực khác Như vậy, với chức kinh tế - sản xúât giáo dục động lực thúc đẩy kinh tế phát triển giáo dục phải trước phát triển kinh tế - xã hội Khi khoa học công nghệ đạt đến trình độ phát triển cao, nhu cầu xã hội đa dạng, người lao động phải người có trình độ học vấn cao, có kiến thức rộng, có tay nghề vững, có tính động, sáng tạo… giáo dục phải đào tạo nhân lực cách có hệ thống, qui trình độ cao 3.2 Chức trị – xã hội Bên cạnh chức tái sản xuất sức lao động xã hội, giáo dục mang chức trị -xã hội Giáo dục khơng đứng ngồi trị mà phương thức tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, sách… chế độ trị, giai cấp hay đảng cầm quyền Giáo dục trực tiếp truyền bá hệ tư tưởng trị, đường lối sách giai cấp nắm quyền trực tiếp đào tạo chuẩn bị cho hệ trẻ tham gia vào sống, bảo vệ chế độ trị, xã hội đương thời Xã hội có cấu trúc – tổng thể, tập hợp bao gồm phận, yếu tố tạo thành xã hội cộng đồng xã hội, dân tộc, giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hội.v.v… hình thành cách lịch sử – tự nhiên, tất yếu khách quan điều kiện kinh tế - xã hội định Giáo dục tác động đến cấu trúc xã hội tác động đến tập hợp phận xã hội tính chất mối quan hệ phận Trong xã hội phong kiến, giáo dục góp phần không nhỏ việc khoét sâu thêm phân chia giai cấp, xây dựng cấu trúc xã hội mang tính chất giai cấp đẳng cấp rõ rệt Những sách giáo dục phân biệt, bất bình đẳng xã hội phong kiến trì vị trí đối kháng đẳng cấp giai tầng xã hội Giáo dục xã hội chủ nghĩa góp phần làm cho cấu trúc xã hội trở nên cách xoá bỏ phân chia giai cấp làm cho tầng lớp xích lại gần Nền Giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam giáo dục “của dân, dân, dân”, giáo dục bình đẳng cho tất người, giáo dục góp phần nâng cao trình độ học vấn chung làm cho tầng lớp xã hội xích lại gần Nhờ đó, xã hội ta tầng lớp xã hội khác lợi ích xã hội, tính chất trình độ xã hội, hoạt động phát triển xã hội, song đoàn kết, hợp tác đấu tranh xây dựng xã hội nhằm đạt tới mục tiêu chung: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 3.3 Chức tư tưởng – văn hóaGiáo dục có tác dụng to lớn đến việc xây dựng hệ tư tưởng chi phối tồn xã hội, hình thành cá nhân giới quan, tư tưởng trị, ý thức, tình cảm hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội “Nền giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng” (Điều 3, chương I, Luật giáo dục 2005) Nền giáo dục Việt Nam phải phục vụ mục đích trị tốt đẹp tư tưởng cao quý Đảng Cộng sản Việt Nam, hướng tới mục tiêu xây dựng phát triển đất nước giàu mạnh Giáo dục trình truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội hệ, trình giúp cho cá nhân tích lũy kiến thức, mở mang trí tuệ, hình thành nâng cao trình độ văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ cho cá nhân cho toàn xã hội Một quốc gia giàu mạnh quốc gia có kinh tế vững mạnh, khoa học cơng nghệ tiên tiến, trị bền vững trình độ dân trí cao Giáo dục góp phần xây dựng nâng cao trình độ dân trí – trình độ văn hóa chung cho tồn xã hội Nền giáo dục không hướng vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực mà hướng vào trình phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Giáo dục không thực sứ mệnh lịch sử chuyển tải văn hóa hệ cho hệ mà phương thức đặc trưng để bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc nhân loại Giáo dục bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc nhân loại thông qua đường giáo dục, dạy học đường Thông qua đường giáo dục học sinh khơng biết gìn giữ mà có khả làm phong phú, sáng tạo thêm giá trị văn hóa, loại hình văn hóa đa dạng, đậm đà sắc dân tộc… Tóm lại, thơng qua ba chức xã hội, giáo dục góp phần vào phát triển xã hội, đáp ứng yêu cầu ngày cao phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ xã hội, ý thức xã hội… Đặc biệt, thời đại ngày nay, giáo dục quan niệm không phận thuộc kiến trúc thượng tầng, mà phận thuộc hạ tầng sở, “Giáo dục không phản ánh đơn lực lượng kinh tế xã hội họat động xã hội Nó phương tiện quan trọng để cấu thành lực lượng kinh tế - xã hội văn hóa định chiều hướng phát triển lực lượng Đến lượt động lực lực lượng lại tác động đến đặc điểm giáo dục Do vậy, có mối quan hệ vòng tròn mối quan hệ qua lại giáo dục lọat nhân tố xã hội người khác” (Raja Roy Singh) Thế giới coi giáo dục động lực bản, đòn bẩy mạnh mẽ, điều kiện tiên thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đảng CSVN khẳng định phát triển giáo dục “quốc sách hàng đầu” “ đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển bền vững nhất” II ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA GIÁO DỤC HỌC Trước nghiên cứu khoa học nào, muốn có hướng đắn qúa trình lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học đó, cần phải nhận thức đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu khoa học Đối tượng nghiên cứu Giáo dục học 1.1 Vài nét đời phát triển Giáo dục học Giáo dục với tư cách tượng xã hội xuất với xuất xã hội loài người Giáo dục học với tư cách khoa học giáo dục người lại hình thành muộn nhiều Những cơng trình nghiên cứu cho thấy Giáo dục học đời giáo dục đóng vai trò rõ rệt sống xã hội xã hội có nhu cầu tổng kết kinh nghiệm giáo dục, đặc biệt nhu cầu xây dựng quan chuyên biệt phụ trách việc chuẩn bị cách có kế hoạch cho hệ trẻ vào sống Điều chứng minh lịch sử phát triển Giáo dục học:- Thực tiễn tổ chức tiến hành trình giáo dục làm nảy sinh kinh nghiệm giáo dục Những kinh nghiệm giáo dục (đặc biệt lĩnh vực giáo dục đạo đức, lao động, thẩm mỹ giáo dục gia đình) ghi lại kho tàng văn hóa dân gian: ca dao, tục ngữ, truyền thuyết, truyện kể… - Từ thời kỳ cổ đại, kinh nghiệm giáo dục bắt đầu tổng kết, song dạng tư tuởng giáo dục Những tư tưởng giáo dục hình thành với tư tưởng triết học trình bày hệ thống triết học Xôcrát (469 – 399 TCN), Đêmơcrít (460 – 370 TCN), Aristốt (384 – 322 TCN), Khổng tử (551 – 479 TCN) v.v… - Đến cuối kỷ XIV, đầu kỷ XV, mầm mống Chủ nghĩa tư xuất hiện, nhân loại bước vào thời kỳ Phục Hưng Theo nhà nghiên cứu bước q độ từ chế độ Phong kiến qua Chủ nghĩa tư làm xuất hệ thống tri thức mới, có nhiều khoa học tách khỏi Triết học, có Giáo dục học… Đầu kỷ thứ XVII, Giáo dục học với tư cách khoa học tách từ Triết học trở thành khoa học độc lập gắn liền với tên tuổi J A Cômenxki (1592–1670) – nhà giáo dục người Sec vĩ đại với tác phẩm lớn ông: “Phép giảng dạy vĩ đại” - Tiếp đó, nhiều nhà lịch sử tư tưởng giáo dục tiếp tục góp phần phát triển Giáo dục học khoa học độc lập: J Lôccơ (1632 – 1701) – nhà triết học Anh; nhà giáo dục Pháp như: J.J.Rút xô(1712 – 1778), Đ.Điđơrô (1713-1784), nhà giáo dục Thụy sĩ J.G.Pextalôgi (17461827), nhà giáo dục Đức F Đixtervec (1790-1866), nhà giáo dục Nga K.D Usinxki (18241870)… Đến kỷ XIX với xuất học thuyết Mac – Lênin giáo dục Giáo dục học thực trở thành khoa học giáo dục người, có sở phương pháp luận đắn vững Như vậy, Gíao dục học hình thành phát triển qua trình lịch sử lâu dài: từ chỗ phận Triết học đến chỗ trở thành khoa học độc lập; từ chỗ dựa tư tưởng giáo dục đến chỗ xây dựng hệ thống lý luận ngày phong phú, đa dạng; từ chỗ chưa có đầy đủ sở khoa học đến chỗ thực khoa học dựa phương pháp luận Mác xít Giáo dục học khoa học với đầy đủ tiêu chí: - Đối tượng nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Hệ thống khái niệm, phạm trù, lý thuyết, giả thuyết khoa học… 1.2 Đối tượng nghiên cứu Giáo dục học Có nhiều khoa học nghiên cứu người, Giáo dục học nghiên cứu lĩnh vực người? Giáo dục học khoa học việc giáo dục người Nó có đối tượng nghiên cứu chất, qui luật họat động giáo dục người, mục đích, mục tiêu giáo dục, nội dung, phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức giáo dục người cách hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Việc giáo dục người diễn theo qui luật trình giáo dục (có mở đầu, diễn biến, kết thúc) hay hoạt động giáo dục (có chủ thể, đối tượng) Ở tiếp cận giáo dục với tư cách hoạt động giáo dục Họat động giáo dục (HĐGD) – đối tượng nghiên cứu Giáo dục học hiểu với hàm nghĩa rộng, bao gồm toàn tác động giáo dục định hướng theo mục đích xác định, tổ chức cách hợp lý, khoa học nhằm hình thành phát triển nhân cách người Giáo dục với tư cách họat động xã hội nên có đặc trưng chung như: tính định hướng, độ lâu thời gian, dạng vận động phát triển liên tục, trạng thái, vận động tác động điều kiện bên bên ngoài, tuân theo q ui luật khách quan vốn có biểu thơng qua hoạt động người…Tuy nhiên họat động giáo dục có đặc trưng chủ yếu, riêng biệt: - HĐGD họat động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch hợp lý, khoa học hướng vào việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách người theo mục đích điều kiện xã hội qui định giai đoạn lịch sử định - HĐGD có tương tác phối hợp chặt chẽ, thống hoạt động nhà giáo dục (người dạy) họat động người giáo dục (người học), nhà giáo dục giữ vai trò chủ đạo người giáo dục chủ thể hoạt động độc lập sáng tạo Mối quan hệ nhà giáo dục người giáo dục HĐGD mối quan hệ xã hội đặc biệt – quan hệ giáo dục - HĐGD dạng vận động phát triển liên tục tượng, tình dạy học giáo dục, loại hình hoạt động, giao lưu người giáo dục… nhà giáo dục tổ chức, hướng dẫn thực theo qui trình định - HĐGD (theo nghĩa rộng) hay họat động sư phạm bao gồm họat động dạy học họat động giáo dục (theo nghĩa hẹp) Các họat động phản ánh qui luật chung họat động giáo dục tổng thể, chúng phản ánh qui luật đặc thù riêng họat động cụ Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở.3 Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động Đ iều 33 L uật G iáo dục 2005 nêu m ục tiêu giáo dục nghề nghiệp: « Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đáp ứng u cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ thực hành nghề, có khả làm việc độc lập có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo » Đ iều 39 L uật G iáo dục 2005 nêu m ục tiêu giáo dục đại học: Mục tiêu giáo dục đại học đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chun mơn kỹ thực hành để giải vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chun mơn có kỹ thực hành thành thạo, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo Đào tạo trình độ thạc sĩ giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao thực hành, có khả làm việc độc lập, sáng tạo có lực phát hiện, giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo Đào tạo trình độ tiến sĩ giúp nghiên cứu sinh có trình độ cao lý thuyết thực hành, có lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát giải vấn đề khoa học, công nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học hoạt động chuyên môn II CÁC NHIỆM VỤ GIÁO DỤC TOÀN DIỆN Để thực mục tiêu giáo dục xác định, nhà trường phổ thông cần thực nhiệm vụ giáo dục cụ thể Những nhiệm vụ chứa đựng nội dung giáo dục toàn diện nhằm phát triển toàn diện nhân cách học sinh Giáo dục đạo đức Đức gốc nhân cách, Bác Hồ nói: “dạy học, phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc quan trọng” Nhân cách học sinh trước hết thể mặt đạo đức Giáo dục đạo đức nhiêm vụ quan trọng loại hình trường, tảng mặt giáo dục khác Những nhiệm vụ cụ thể giáo dục đạo đức: - Giáo dục cho người học giới quan khoa học, hiểu tính qui luật phát triển tự nhiên, xã hội; nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân với tư cách cơng dân chân xã hội cộng đồng, có ý thức phấn đấu thực tốt nghĩa vụ người công dân việc thực mục tiêu xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Giáo dục cho người học hiểu nắm vững vấn đề đường lối sách Đảng Nhà nước, sở pháp luật hiến pháp, luật pháp hành, có ý thức, hành động lối sống theo pháp luật - Giáo dục cho người học thấm nhuần nguyên tắc chuẩn mực đạo đức xã hội qui định lối sống, phong cách thái độ ứng xử cộng đồng lòng yêu nước, ý thức dân tộc, thái độ lao động, lòng nhân ái, ý thức cơng dân… - Giáo dục cho người học tính tích cực tham gia hoạt động lao động, xã hội, trị có ý thức đấu tranh chống biểu tiêu cực, lối sống lạc hậu, lỗi thời không phù hợp với xã hội đại Giáo dục trí tuệ Giáo dục trí tuệ (trí dục) có vai trò to lớn việc phát triển trí tuệ, điều kiện quan trọng để phát triển toàn diện nhân cách người Nhờ có phát triển trí tuệ, người có phương tiện phát triển nhu cầu nâng cao trình độ học vấn tự hồn thiện nhân cách… Những nhiệm vụ cụ thể giáo dục trí tuệ: - Tổ chức, điều khiển người học nắm vững hệ thống tri thức khoa học, phổ thông, bản, đại, phù hợp với yêu cầu thực tiễn tự nhiên, xã hội, người - Rèn luyện cho người học hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tương ứng, phát triển lực phẩm chất trí tuệ, đặc biệt lực tư sáng tạo - Bồi dưỡng cho người học giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức tốt đẹp người công dân Giáo dục thẩm mỹ Trong nhà trừơng, giáo dục thẩm mỹ phận quan trọng trình giáo dục nhân cách, văn hóa thẩm mỹ phận hợp thành tảng trình độ văn hóa nói chung Văn hóa thẩm mỹ người học bao gồm trình độ phát triển định mặt thẩm mỹ ý thức, tình cảm, hoạt động hành vi Đó rung cảm thẩm mỹ, nhãn quan thẩm mỹ (tri thức, quan niệm, lý thuyết, chuẩn mực giá trị thẩm mỹ), hứng thú, nhu cầu, lực sáng tạo đẹp… Giáo dục thẩm mỹ trình hướng vào việc tổ chức cho người học lĩnh hội tảng văn hóa thẩm mỹ Nhiệm vụ cụ thể giáo dục thẩm mỹ: - Giáo dục cho học sinh lực nhận thức cảm thụ đẹp trong tự nhiên, sống nghệ thuật, vẻ đẹp chân người - Bồi dưỡng cho học sinh xúc cảm, tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ đắn trước đẹp… Từ giáo dục học sinh thái độ đắn nhận xét, đánh giá đẹp sống nghệ thuật vẻ đẹp người - Bồi dưỡng cho học sinh lực vận dụng sáng tạo đẹp tự nhiên, sống nghệ thuật, góp phần làm cho sống ngày đẹp Giáo dục thể chất Phát triển thể chất mặt quan trọng phát triển toàn diện nhân cách, trình biến đổi hình thành thuộc tính tự nhiên mặt hình thái mặt chức thể sống người Trong sống hoạt động ngừơi, việc cần có sức khỏe thành cơng Bác Hồ nói: “Mỗi nười dân yếu ớt, tức nước yếu ớt, người dân mạnh khỏe tức nước mạnh khỏe” Giáo dục thể chất phận hữu q trình giáo dục có mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tác động nhằm củng cố sức khỏe bảo đảm phát triển thể chất đắn cho học sinh, đồng thời phát triển văn hóa thể chất họ Trong q trình giáo dục, giáo dục thể chất xem nhiệm vụ quan trọng ảnh hưởng tích cực đến phát triển chung thể lực, điều chỉnh phát triển thể người, kể khuyết tật bẩm sinh, làm cho thể trở nên cân đối hài hòa Giáo dục thể chất có tác dụng tích cực trí dục, đức dục, mỹ dục giáo dục lao động… Nhiệm vụ cụ thể giáo dục thể chất: - Truyền đạt lĩnh hội hệ thống tri thức phổ thông, bản, đại thể dục, thể thao, vệ sinh thường thức, giữ gìn, chăm sóc, bảo vệ phát triển sức khỏe, rèn luyện kỹ tập thể dục phổ thông theo chương trình giáo dục thể chất nhà trường phổ thơng - Hình thành cho học sinh hứng thú, nhu cầu, ý chí, nghị lực, thói quen rèn luyện TDTT giữ gìn vệ sinh để nâng cao sức khoẻ; Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, bảo vệ rèn luyện sức khỏe cho học sinh, góp phần phát triển đắn thể chất nâng cao lực làm việc cho thể - Phát bồi dưỡng nhân tài thể dục thể thao - Giáo dục cho học sinh phẩm chất đạo đức khác Giáo dục lao động Lao động loại hình đặc biệt người nhằm sản xuất sản phẩm vật chất tinh thần cho xã hội Lao động hoạt động người nguồn gốc tiến xã hội Lao động điều kiện cần thiết cho phát triển nhân cách người… Giáo dục lao động phận hữu hoạt động giáo dục, trình tổ chức đưa học sinh vào hoạt động lao động lao động mà hình thành thái độ tích cực lao động, trang bị cho học sinh tri thức kỹ lao động cần thíêt, đồng thời bồi dưỡng lực phẩm chất người lao động Nhiệm vụ giáo dục lao động: - Truyền đạt lĩnh hội hệ thống tri thức loại hình lao động phổ biến, giúp học sinh nắm vững nguyên tắc chung lao động, kỹ sử dụng công cụ lao động phổ thông, phổ biến, hiểu biết ban đầu kinh tế, bước đầu hình thành tư kỹ thuật, sáng tạo tổ chức lao động tập thể - Hình thành sở ban đầu phẩm chất người lao động thời đại mới, thói quen kỹ lao động tập thể, kết hợp lao động trí óc lao động chân tay, giữ gìn vệ sinh lao động - Tạo điều kiện hợp lý để học sinh vận dụng tri thức, kỹ vào sống Giúp học sinh bước đầu đóng góp sức xây dựng xã hội Các nhiệm vụ giáo dục có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại với nhau, đan xen, chứa đựng nhau, tạo thành nội dung giáo dục toàn diện nhân cách Nhiệm vụ vừa tiền đề, vừa điều kiện cho vận động phát triển nhiệm vụ khác Vì trình thực phải đồng bộ, không coi nhẹ nhiệm vụ III HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VIỆT NAM Hệ thống chuẩn phân loại giáo dục quốc tế Unesco 1/ Giáo dục tiền học đường - Thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ tháng tuổi đến tuổi - Hoạt động chủ đạo chơi - Đội ngũ giáo viên cần đào tạo - Cơ sở giáo dục đảm bảo đủ điều kiện cho việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ.- Tổ chức tập trung - Có chương trình phù hợp 2/ Giáo dục tiểu học - Bậc học phổ cập (5 - năm) - Hoạt động chủ đạo học - Đội ngũ giáo viên có trình độ tốt nghiệp trung học sư phạm - Cơ sở giáo dục đảm bảo đủ điều kiện cho việc giáo dục toàn diện - Tổ chức tập trung - Có chương trình sách giáo khoa phù hợp 3/ Giáo dục trung học sở - Bậc học phổ cập (3 - năm) - Hoạt động chủ đạo học - Đội ngũ giáo viên có trình độ tốt nghiệp cao đẳng sư phạm - Cơ sở giáo dục đảm bảo đủ điều kiện cho việc giáo dục toàn diện - Tổ chức tập trung - Có chương trình sách giáo khoa phù hợp 4/ Giáo dục trung học phổ thơng - Thu nhận sinh viên có tốt nghiệp THCS (3 năm) - Hoạt động chủ đạo học - Đội ngũ giáo viên có trình độ tốt nghiệp đại học sư phạm - Cơ sở giáo dục đảm bảo đủ điều kiện cho việc giáo dục toàn diện hướng nghiệp - Tổ chức tập trung - Có chương trình sách giáo khoa phù hợp 5/ Giáo dục sau trung học - Thu nhận học sinh tốt nghiệp THPT - Chương trình đào tạo đứng giáo dục THPT giáo dục cao đẳng, đại học - Thời gian học từ 1- - - năm - Tập trung đào tạo lực hoạt động nghề nghiệp - Bộ GD-ĐT phối hợp với Bộ chuyên ngành quy định chương trình khung 6/ Giáo d ục cao đẳng, đại học giai đoạn 2 Hệ thống giáo dục q uốc dâ n c Việ t N am L uật giáo d ục 2005 q ui đ ịnh hệ t hống giáo dục quốc dâ n V iệt N am bao gồ m: - Giáo dục mầ m no n - Giáo dục p hổ t hô ng - Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục đạ i học - Giáo dục t hư ng xuyê n 2.1 Gi áo dụ c mầm n on Giáo dục mầm non thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi Cơ sở giáo dục mầm non bao gồm: - Nhà trẻ, nhóm trẻ nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến ba tuổi; - Trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi; - Trường mầm non sở giáo dục kết hợp nhà trẻ mẫu giáo, nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi.2.2 Giáo dục phổ thông * Giáo dục phổ thông bao gồm: 1/ Giáo dục tiểu học thực năm năm học, từ lớp đến lớp năm Tuổi học sinh vào học lớp sáu tuổi 2/ Giáo dục trung học sở thực bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín Học sinh vào học lớp sáu phải hồn thành chương trình tiểu học, có tuổi mười tuổi 3/ Giáo dục trung học phổ thông thực ba năm học, từ lớp mười đến lớp mười hai Học sinh vào học lớp mười phải có tốt nghiệp trung học sở, có tuổi mười lăm tuổi Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định trường hợp học trước tuổi học sinh phát triển sớm trí tuệ; học tuổi cao tuổi quy định học sinh vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh bị tàn tật, khuyết tật, học sinh phát triển thể lực trí tuệ, học sinh mồ côi không nơi nương tựa, học sinh diện hộ đói nghèo theo quy định Nhà nước, học sinh nước nước; trường hợp học sinh học vượt lớp, học lưu ban; việc học tiếng Việt trẻ em người dân tộc thiểu số trước vào học lớp * Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm: - Trường tiểu học; - Trường trung học sở; - Trường trung học phổ thơng; - Trường phổ thơng có nhiều cấp học; - Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp 2.3 Gi áo dụ c n gh ề n ghi ệp * Giáo dục nghề nghiệp bao gồm: 1/ Trung cấp chuyên nghiệp thực từ ba đến bốn năm học người có tốt nghiệp trung học sở, từ đến hai năm học người có tốt nghiệp trung học phổ thông 2/ Dạy nghề thực năm đào tạo nghề trình độ sơ cấp, từ đến ba năm đào tạo nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng * Cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm: - Trường trung cấp chuyên nghiệp - Trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề (gọi chung sở dạy nghề) - Cơ sở dạy nghề tổ chức độc lập gắn với sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sở giáo dục khác 2.4 Gi áo dụ c đại học * Giáo dục đại học bao gồm: 1/ Đào tạo trình độ cao đẳng thực từ hai đến ba năm học tùy theo ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thơng tốt nghiệp trung cấp; từ năm rưỡi đến hai năm học người có tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành 2/ Đào tạo trình độ đại học thực từ bốn đến sáu năm học tùy theo ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thơng tốt nghiệp trung cấp; từ hai năm rưỡi đến bốn năm học người có tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành; từ năm rưỡi đến hai năm học người có tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành 3/ Đào tạo trình độ thạc sĩ thực từ đến hai năm học người có tốt nghiệp đại học.4/ Đào tạo trình độ tiến sĩ thực bốn năm học người có tốt nghiệp đại học, từ hai đến ba năm học người có thạc sĩ Trong trường hợp đặc biệt, thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ kéo dài theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể việc đào tạo trình độ tương đương với trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ số ngành chuyên môn đặc biệt * Cơ sở giáo dục đại học bao gồm: - Trường cao đẳng đào tạo trình độ cao đẳng; - Trường đại học đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học; đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Thủ tướng Chính phủ giao Viện nghiên cứu khoa học đào tạo trình độ tiến sĩ, phối hợp với trường đại học đào tạo trình độ thạc sĩ Thủ tướng Chính phủ giao 2.5 Gi áo dụ c thườ ng xu yên Giáo dục thường xuyên giúp người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm thích nghi với đời sống xã hội Nhà nước có sách phát triển giáo dục thường xuyên, thực giáo dục cho người, xây dựng xã hội học tập Cơ sở giáo dục thường xuyên bao gồm: - Trung tâm giáo dục thường xuyên tổ chức cấp tỉnh cấp huyện; - Trung tâm học tập cộng đồng tổ chức xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) Chương trình giáo dục thường xuyên thực sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục đại học thông qua phương tiện truyền thông đại chúng Trung tâm giáo dục thường xuyên thực chương trình giáo dục thường xuyên quy định khoản Điều 45 Luật này, không thực chương trình giáo dục để lấy tốt nghiệp trung cấp, tốt nghiệp cao đẳng, tốt nghiệp đại học Trung tâm học tập cộng đồng thực chương trình giáo dục quy định điểm a điểm b khoản Điều 45 Luật Cơ sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục đại học k hi thực chương trình giáo dục thường xuyên phải bảo đảm nhiệm vụ đào tạo mình, thực chương trình giáo dục quy định điểm d khoản Điều 45 Luật quan quản lý nhà nước giáo dục có thẩm quyền cho phép Cơ sở giáo dục đại học thực chương trình giáo dục thường xuyên lấy tốt nghiệp cao đẳng, tốt nghiệp đại học liên kết với sở giáo dục địa phương trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh với điều kiện sở giáo dục địa phương bảo đảm yêu cầu sở vật chất, thiết bị cán quản lý cho việc đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học IV CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC Giáo dục q trình tác động có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp nhà giáo dục nhằm hình thành, phát triển nhân cách cho hệ trẻ theo mục đích giáo dục xác định Q trình thực đường giáo dục Các đường giáo dục thực chất hoạt động tổ chức với tham gia tự giác, tích cực sáng tạo học sinh tác động chủ đạo nhà giáo dục, nhằm hình thành phát triển nhân cách học sinh theo mục đích, nhiệm vụ giáo dục Các hoạt động giáo dục bao gồm:1 Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học hoạt động đặc trưng cho loại hình nhà trường dạy học đường giáo dục Dạy học xem đường nhất, thuận lợi có hiệu giúp cho hệ trẻ chiếm lĩnh nội dung học vấn, tự rèn luyện để hoàn thiện nhân cách, thể hiện: - Dạy học đường thuận lợi giúp học sing với tư cách chủ thể nhận thức chiếm lĩnh hệ thống tri thức khoa học, bản, đại, phù hợp với thực tiễn tự nhiên, xã hội, tư duy, đồng thời rèn luyện hệ thống kỹ kỹ xảo tương ứng - Dạy học đường hình thành phát triển học sinh lực hoạt động trí tuệ, đặc biệt lực tư sáng tạo Thông qua đường dạy học, học sinh tiếp thu hệ thống giá trị mà “góp phần sáng tạo hệ thống giá trị mới” - Dạy học đường chủ yếu góp phần giáo dục cho HọC SINH giới quan khoa học, nhân sinh quan phẩm chất đạo đức tốt đẹp nói riêng, phát triển nhân cách nói chung Những điều kiện để phát huy tính giáo dục đường dạy học: - Dạy học phải hướng vào học sinh, phải lấy học sinh làm trung tâm: tạo mục đích, động cơ, nhu cầu, hứng thú học tập đắn, kích thích tính tự giác, tích cực độc lập, sáng tạo học sinh sở định hướng, tổ chức, điều khiển giáo viên - Hoạt động dạy học phải có trọng tâm, phải ưu tiên cho chất lượng Muốn phải không ngừng cải tiến đổi phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học… - Xã hội cần tạo điều kiện bảo đảm cho người học nhận nuôi dưỡng, bảo vệ sức khỏe, hỗ trợ chung thể chất tình cảm… Các hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) Giáo dục thực qua đường dạy học lớp mà qua HĐGDNGLL HĐGDNGLL tiếp nối hoạt động dạy học lớp, đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức hành động học sinh HĐGDNGLL nhằm mục tiêu sau đây: - Củng cố khắc sâu kiến thức môn học, mở rộng nâng cao hiểu biết cho học sinh lĩnh vực đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể học sinh - Rèn luyện cho học sinh kỹ phù hợp với lứa tuổi kỹ giao tiếp, kỹ tổ chức quản lý, kĩ kiểm tra đánh giá… Củng cố, phát triển hành vi thói quen tốt học tập, lao động công tác xã hội - Bồi dưỡng thái độ tự giác tích cực tham gia hoạt động tập thể hoạt động xã hội, hình thành tình cảm chân thành, niềm tin sáng với sống, với quê hương, đất nước, có thái độ đắn tự nhiên, xã hội… Các loại hình HĐGDNGLL bao gồm: 2.1 Hoạt động lao động Lao động hình thức hoạt động đặc biệt người, lao động tạo sản phẩm vật chất tinh thần nhằm thoả mãn nhu cầu sống người lao động người cải tạo bản thân mình… Hoạt động lao động đưa vào nhà trường với tư cách đường giáo dục có ý nghĩa vô quan trọng: - Lao động phương tiện hữu hiệu để phát triển mặt giáo dục tòan diện nhân cách trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, thể chất… - Hoạt động lao động tổ chức cách đắn nhà trường giúp cho học sinh biết làm số cơng việc lao động trước mắt mà chuẩn bị thiết thực cho học sinh mặt tâm lý phẩm chất lực cần thiết khác để tham gia lao động tương lai Những dạng hoạt động lao động học sinh lao động tự phục vụ; Lao động sản xuất; Lao động cơng ích … Một số u cầu bản: - Lao động phải mang ý nghĩa giáo dục… - Đảm bảo tính tập thể, tính vừa sức, tính sáng tạo hoạt động lao động - Đảm bảo tính thường xuyên liên tục hoạt động lao động, tăng dần tính phức tạp hoạt động lao động theo lứa tuổi - Tổ chức cho học sinh tự giác, tích cực tham gia vào nhiều hình thức lao động khác nhau, kích thích tính sáng tạo học sinh lao động… 2.2 Hoạt động xã hội – trị Hoạt động xã hội- trị hình thức hoạt động cá nhân với mối quan hệ giao tiếp đa dạng cộng đồng, môi trường xã hội định Tham gia vào hoạt động xã hội, người giao lưu với nhiều cá nhân tập thể khác nhau, nhờ phẩm chất nhân cách cá nhân phát triển, đồng thời cá nhân góp phần tham gia phát triển xã hội Ý nghĩa hoạt động xã hội thể hiện: - Hoạt động xã hội tạo hội điều kiện cho học sinh thâm nhập vào sống, gắn bó với sống, có ý thức ngày đầy đủ sâu sắc thành viên xã hội Trong trình tham gia vào sống xã hội học sinh nhận thức chấp nhận khuôn mẫu chuẩn mực xã hội, thích nghi với chuẩn mực chuyển chúng thành giá trị thân - Thông qua hoạt động xã hộ, kiến thức học sinh người, xã hội thêm phong phú mở rộng, kỹ giao tiếp, ứng xử có văn hóa với người đa dạng, sâu sắc nhuần nhuyễn hơn; trình độ văn hóa phẩm chất đạo đức học sinh nâng cao - Các hoạt động xã hội không đem lại hệ thống giá trị cho cá nhân, tạo điều kiện cho cá nhân thích ứng với nếp sống định chế xã hội, mà tạo điều kiện hội cho cá nhân đóng góp sức lực, trí tuệ vào phát triển xã hội, phát triển tính tích cực cá nhân việc sáng tạo thêm làm phong phú kho tàng văn hóa xã hội Nội dung hình thức hoạt động xã hội phong phú đa dạng Tuỳ lứa tuổi học sinh mà chọn hình thức phù hợp Đó hoạt động có liên quan đến dịp kỉ niệm ngày lễ lớn, kiện trị, xã hội nước quốc tế, hoạt động tìm hiểu truyền thống tốt đẹp nhà trường, địa phương, dân tộc; hoạt động nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa, hoạt động từ thiện… Một số yêu cầu tổ chức hoạt động xã hội: - Nhà trường cần tổ chức nhiều dạng hoạt động xã hội phong phú, đa dạng, có liên quan đến nhiều lĩnh vực phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh - Những hoạt động xã hội cần gắn với cộng đồng, trước hết với cộng đồng địa phương, tạo nên gắn bó học sinh cộng đồng - Cần phát huy tinh thần tự giác, tích cực sáng tạo, tinh thần tự quản học sinh GV đóng vai trò cố vấn, định hướng, hướng dẫn cho học sinh hoạt động - Trong qúa trình tổ chức hoạt động xã hộ, cần phối hợp với tổ chức Đoàn Đội, Hội cha mẹ học sinh… 2.3 Hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao Hoạt động văn hóa, nghệ thuật có tác dụng giáo dục tích cực học sinh Đây xem “ ăn tinh thần” khơng thể thiếu đời sống tập thể hàng ngày:- Hoạt động văn hóa, nghệ thuật giúp tinh thần học sinh sảng khoái hơn, bớt căng thẳng việc học tập - Hoạt động giáo dục học sinh biết cách cảm thụ nghệ thuật, cảm thụ hay, đẹp người, sống…tạo nên học sinh xúc cảm thẩm mỹ, tình cảm đẹp đẽ, phát triển tâm hồn tự nhiên, sáng - Hoạt động giáo dục cho học sinh phẩm chất đạo đức tình yêu quê hương, đất nước, yêu người Nội dung hình thức hoạt động văn hố nghệ thuật nhà trường đa dạng hát, múa, kể chuyện, ngâm thơ, tấu hài, vẽ, kịch, tạo hình, biểu diễn thời trang… Những yêu cầu: - Các hoạt động phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, hứng thú, sở thích học sinh - Đảm bảo phát huy, phát triển tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh, rèn luyện kỹ tự quản - Đa dạng hóa hình thức hoạt động văn hố nghệ thuật, có thay đổi liên tục nhằm kích thích, thu hút phát triển tiềm học sinh 2.4 Hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch Vui chơi dạng hoạt động có ý nghĩa giáo dục quan trọng: - Giúp học sinh phát triển nhiều phẩm chất đạo đức tình thân ái, đồn kết, lòng trung thức, tinh thần cộng đồng trách nhiệm, khắc phục nét xấu tính ích kỷ, chơi trội, giả dối… - Giúp học sinh có hội nâng cao hiểu biết tự nhiên, xã hội, phát triển trí thơng minh, sáng tạo, phát triển khiếu - Giúp học sinh phát triển óc thẩm mỹ, cảm thụ đẹp, sáng tạo đẹp sống - Giúp học sinh thoải mái dễ chịu, phục hồi sức khoẻ sau học tập, lao động, phát triển phẩm chất vận động qua trò chơi vận động, qua hoạt động dã ngoại, du lịch - Giúp học sinh hình thành phát triển kỹ hoạt động: tổ chức, điều khiển, thích ứng, giao tiếp, hợp tác, kiểm tra, đánh giá… Những yêu cầu để hoạt động vui chơi phát huy tốt tác dụng: - Hoạt động vui chơi phải có nội dung phong phú, hình thức đa dạng, hấp dẫn, hoạt động vui chơi phải liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học – kỹ thuật (trò chơi điện tử, đố vui…), văn học – nghệ thuật (diễn kịch, hài…), văn hoá, TDTT, tham quan du lịch, giải trí thư giãn… - Kích thích hứng thú tính tự nguyện tự giác học sinh hoạt động vui chơi quản lý giáo viên - Tổ chức hoạt động vui chơi cách có kế hoạch với điều kiện cần thiết (sân bãi, đồ chơi, dụng cụ…) - Thu hút lực lượng xã hội tận dụng điều kiện có sẵn hợp lý Tóm lại, đường giáo dục có mối quan hệ biện chứng đan kết, xâm nhập hỗ trợ Trong qúa trình giáo dục cần tổ chức tốt đường đồng thời phối hợp đồng hài hoà đường giáo dục HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHƯƠNG Nêu khái niệm ý nghĩa việc xác định mục đích (MĐGD), mục tiêu giáo dục (MTGD) 2.Trình bày sở xác định MĐGD Phân tích nội dung MĐGD tổng quát MĐGD nhân cách thời kỳ CNH- HĐH đất nước Trình bày nhiệm vụ giáo dục tồn diện nhà trường phổ thơng Trình bày khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu tổ chức thực đường giáo dục Tìm hiểu nhận xét việc thực đường giáo dục trường phổ thông cụ thể

Ngày đăng: 04/09/2019, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w