Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch tác động tới môi trường sinh thái tại Thị trấn Tam Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang (Khóa luận tốt nghiệp)

58 154 0
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch tác động tới môi trường sinh thái tại Thị trấn Tam Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch tác động tới môi trường sinh thái tại Thị trấn Tam Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà GiangĐánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch tác động tới môi trường sinh thái tại Thị trấn Tam Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà GiangĐánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch tác động tới môi trường sinh thái tại Thị trấn Tam Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà GiangĐánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch tác động tới môi trường sinh thái tại Thị trấn Tam Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà GiangĐánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch tác động tới môi trường sinh thái tại Thị trấn Tam Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà GiangĐánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch tác động tới môi trường sinh thái tại Thị trấn Tam Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà GiangĐánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch tác động tới môi trường sinh thái tại Thị trấn Tam Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà GiangĐánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch tác động tới môi trường sinh thái tại Thị trấn Tam Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà GiangĐánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch tác động tới môi trường sinh thái tại Thị trấn Tam Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VIÊN NGỌC CHIẾN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TẠI THỊ TRẤN TAM SƠN, HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành Lớp Khoa Khóa học : Khoa học môi trường : K46- KHMT : Môi trường : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VIÊN NGỌC CHIẾN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TẠI THỊ TRẤN TAM SƠN, HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Khoa học môi trường : K46- KHMT : Môi trường : 2014 – 2018 : TS Dư Ngọc Thành Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo nhà trường, thực phương châm: “Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tế” phương thức quan trọng giúp học viên, sinh viên trao dồi kiến thức, củng cố bổ sung lý thuyết học lớp, học sách nhằm giúp cho sinh viên ngày nâng cao trình độ chun mơn Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp báo cáo tốt nghiệp em hoàn thành Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy, khoa Môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giảng dạy hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập rèn luyện trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – TS Dư Ngọc Thành trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Nhân em xin gửi lời cảm ơn đến UBND huyện, Phòng TN&MT huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang tận tình giúp đỡ, bảo cho em thời gian thực tập Do thời gian kiến thức thân có hạn, bước đầu làm quen với thực tế nên q trình làm khóa luận nhiều thiếu sót Em mong tham gia đóng góp ý kiến thầy cô bạn để khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Viên Ngọc Chiến ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BVPTR Bảo vệ phát triển rừng ĐDSH Đa dạng sinh học DLST Hệ sinh thái HST Du lịch sinh thái KBT Khu bảo tồn SL Số lượng QCVN Quy chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phương pháp phân tích mơi trường khơng khí 16 Bảng 3.2 Phương pháp phân tích mơi trường nước mặt 17 Bảng 3.3 Phương pháp phân tích mơi trường nước ngầm 18 Bảng 3.4 Phương pháp phân tích mơi trường đất 19 Bảng 4.1 Bảng trạng sử dụng đất năm 2017 .25 Bảng 4.2 Một số tiêu quan trắc chất lượng nước Thị trấn Tam Sơn 27 Bảng 4.3 Bảng khối lượng rác thải khu du lịch năm 2017 28 Bảng 4.4 Lượng tài nguyên sử dụng tháng người dân khu vực Núi Đôi 29 Bảng 4.5 Lượng khách du lịch năm 2015 - 2017 30 Bảng 4.6 Kết vấn thăm dò ý kiến ảnh hưởng hoạt động du lịch (hoạt động thăm quan) đến môi trường tự nhiên khu du lịch Núi Đơi 36 Bảng 4.7 Lượng phân bón sử dụng khu vực điều tra 37 Bảng 4.8 Thống kê số lượng gia súc gia cầm Thị trấn Tam Sơn 38 iv DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Biến động COD, DO, BOD5 sơng Miện .27 Hình 4.2 Lượng sử dụng tài nguyên tháng 30 hộ dân 29 Hình 4.3 Sơ đồ ảnh hưởng môi trường đến du lịch 32 Hình 4.4 Sơ đồ tác động hoạt động du lịch đến mơi trường .32 Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ thành phần rác thải Núi Đôi .34 v MỤC LỤC PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 Ý nghĩa khoa học 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .4 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Đặc trưng ngành Du lịch 2.1.3 Mối quan hệ du lịch môi trường 2.1.4 Tác động du lịch tới môi trường 2.2 Cơ sở pháp lý 2.2.1 Các ảnh hưởng du lịch số hoạt động khác tới môi trường giới theo WTTC (Hội đồng Du lịch Thế Giới) 2.2.2 Các nghiên cứu ảnh hưởng du lịch số hoạt động khác tới môi trường Việt Nam .12 2.2.3 Thực trạng du lịch sinh thái tỉnh Hà Giang 12 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .14 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 14 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1.Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 15 3.4.2.Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 15 3.4.3 Phương pháp tổng hợp so sánh, đối chiếu với QCVN .15 vi PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu .20 4.1.1.Điều kiện tự nhiên 20 4.1.2 Tài nguyên thiên nhiên .21 4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội Thị trấn Tam Sơn 22 4.2 Giới thiệu khu du lịch Núi Đôi .23 4.3 Hiện trạng chất lượng môi trường sinh thái 25 4.3.1 Hiện trạng biến động sử dụng đất .25 4.3.2 Hiện trạng hoạt động du lịch 23 4.3.3 Hiện trạng chất lượng nước khu du lịch 26 4.3.4 Hiện trạng thu gom rác thải khu di tích .28 4.3.5 Hiện trạng sử dụng tài nguyên 28 4.4 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động du lịch số hoạt động khác tới môi trường sinh thái .30 4.4.1 Thực trạng phát triển du lịch Núi Đôi 30 4.4.2 Ảnh hưởng từ hoạt động du lịch tới khu du lịch .31 4.4.3 Ý kiến đánh giá người dân ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái khu du lịch Núi Đôi 36 4.4.4 Các ảnh hưởng số hoạt động khác tới môi trường sinh thái khu di tích 37 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ, khắc phục, giảm thiểu suy thối, nhiễm môi trường 39 4.5.1 Các giải pháp cho hoạt động du lịch 39 4.5.2 Giải pháp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp 41 4.5.3 Giải pháp cho hoạt động khai thác thủy sản trái phép người dân 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Mơi trường tảng cho sống phát triển nhân loại, nhân tố đảm bảo sức khỏe chất lượng sống người Mơi trường ngày khơng vấn đề quốc gia mà trở thành vấn đề toàn cầu Bảo vệ môi trường xem vấn đề sống đất nước nhân loại Du lịch ngành kinh tế tổng hợp Phát triển du lịch bảo vệ môi trờng hai vấn đề có liên quan chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng tác động qua lại tới Môi trường tốt tạo tiền đề cho du lịch phát triển, ngược lại du lịch phát triển tác động đến môi trường hai mặt tích cực tiêu cực Ngày thường nghe nhiều đến cụm từ: “bảo vệ môi trường sinh thái”, “ô nhiễm môi trường sinh thái”, “khủng hoảng môi trường sinh thái”, “vấn đề mơi trường sinh thái vấn đề tồn cầu thời đại” Vậy thực chất vấn đề sinh thái ngày gì? Đó vấn đề mối quan hệ người, xã hội tự nhiên Và nước ta người với trình phát triển kinh tế tác động sâu sắc tới môi trường sinh thái Nếu phát triển đánh giá đời thay cũ bảo vệ lại gìn giữ bảo tồn cũ tránh cho tác động xấu đồng thời có biện pháp cải thiện cho phù hợp với nhu cầu người Để du lịch phát triển bền vững, đồng thời bảo vệ môi trường cáckhu điểm du lịch cần phải xác định mối quan hệ phát triển du lịch môi trường Từ đó, xác định mức độ ảnh hưởng du lịch đến môi trường Khu du lịch Núi Đôi thuộc Thị trấn Tam Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang nơi địa đầu tổ quốc có tòa thiên nhiên tròn trịa, quyến rũ ví ngực căng tròn nàng tiên Du khách ngắm nhìn thị trấn Tam Sơn đẹp nên thơ, xen lẫn với ruộng bậc thang núi non trùng điệp Và nơi đây, Núi Đơi lên căng tròn, quyến rũ ngực sơn nữ tuổi đôi mươi Bước tranh thiên nhiên Núi Ðôi Quản Bạ thay đổi theo mùa Sắc xanh ruộng bậc thang thời lúa gái, màu vàng lộng lẫy mùa lúa chín, sắc nâu mùa cày xới tạo nên gam màu thú vị cho cảnh sắc nơi Sinh sống Tam Sơn, Quản Bạ chủ yếu người dân tộc H’mông, người Dao, người Tày…Nét đẹp thiên nhiên với nét văn hóa sinh hoạt đặc trưng vùng cao nguyên đá Hà Giang hấp dẫn du khách Núi ðôi Quản Bạ có khí hậu quanh năm mát mẻ, nơi ví “Sapa” Hà Giang Với thời tiết vùng cao lành, địa đẹp, Núi Đôi Quản Bạ trở thành khu du lịch nghỉ dưỡng hấp dẫn tỉnh Hà Giang Do hàng năm khu di tích đón 25.000 lượt khách đến để thăm quan du lịch vừa kết hợp với du lịch văn hóa, lịch sử với du lịch sinh thái Do vậy, tác động từ hoạt động du lịch hoạt động khác người tới môi trường sinh thái Núi Đôi không nhỏ Tuy nhiên Núi Đơi lại chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể ảnh hưởng hoạt động du lịch tới môi trường sinh thái Tại nên việc đánh giá ảnh hưởng đề xuất biện pháp khả thi để bảo vệ môi trường sinh thái vấn đề cần thiết Xuất phát từ vấn đề đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn thầy giáo Ts Dư Ngọc Thành em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng hoạt động du lịch tác động tới môi trường sinh thái Thị trấn Tam Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang” 1.2.Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, trạng hoạt động du lịch, trạng môi trường khu du lịch Núi Đôi 36 thổ cẩm, nhũ đá nước giải khát nên có lượng nhỏ rác thải phát sinh hoạt động kinh doanh dịch vụ Do vậy, ảnh hưởng từ hoạt động kinh doanh dịch vụ đến môi trường không đáng kể 4.4.3 Ý kiến đánh giá người dân ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái khu du lịch Núi Đôi Hoạt động du lịch có ảnh hưởng lớn đến mơi trường sinh thái địa bàn khu di tích Sự biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Ơ nhiễm mơi trường nhiều ngun nhân Nhưng có lẽ nguyên nhân quan trọng ý thức người Để đánh giá cách khách quan tiến hành vấn cán quản lý khu di tích, người dân địa phương, khách du lịch thu kết sau: Bảng 4.6 Kết vấn thăm dò ý kiến ảnh hưởng hoạt động du lịch (hoạt động thăm quan) đến môi trường tự nhiên khu du lịch Núi Đôi Mức độ ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên khu du lịch Núi Đôi Các thông tin Động vật Đối tượng Ảnh Số lượngKhơng vấn hưởn (người) biết g Mơi trường cảnh quan Thực vật Ảnh Ảnh Không hưởng hưởn biết nhiều g Ảnh Ảnh Khơng hưởng hưởn biết nhiều g Cán khu du lịch 10 Khách du lịch 30 23 13 17 19 11 Người dân 30 10 20 25 16 14 70 33 37 18 52 35 30 Tổng 10 10 Ảnh hưởng nhiều 5 (Nguồn: Kết điều tra, 2017) Qua điều tra nhận xét: Một nửa cán quản lý khu di tích vấn cho hoạt động tham quan du khách có ảnh hưởng nhỏ tới môi trường sinh thái khu di tích, nửa lại (5 cán bộ) cho 37 khách du lịch gây ảnh hưởng lớn tới môi trường cảnh quan khu di tích việc xả rác bừa bãi bẻ cành hái hoa du khách Việc vấn khách du lịch lại đưa kết phần lớn khách du lịch không ý thức phần nhỏ du khách cho hành động tham quan du lịch gây ảnh hưởng nhỏ tới hệ động thực vật, cảnh quan mơi trường sinh thái khu di tích Việc vấn người dân lại thấy: Đa số người dân địa phương không ý thức việc khách du lịch tham quan có gây ảnh hưởng tới mơi trường hay khơng Một phần nhỏ lại cho hoạt động tham quan khách du lịch gây ảnh hưởng nhỏ tới động thực vật môi trường việc du khách vứt rác bừa bãi gây ồn làm giảm xuất loài động vật khu di tích 4.4.4 Các ảnh hưởng số hoạt động khác tới môi trường sinh thái khu di tích 4.4.4.1 Ảnh hưởng hoạt động sản xuất nông nghiệp a) Trồng trọt Theo kết từ điều tra 30 hộ dân thống kê lại diện tích đất nông nghiệp 30 hộ dân khu di tích 90.000 m2 bao gồm đất làm nương rẫy Đất trồng lúa 61.000 m2 100% đất trồng lúa vụ Các loại trồng khác vụ lúa bà trồng ngô, sắn, thuốc lá, đậu tương Nguồn nước tưới sử dụng 100% từ sơng Miện Bảng 4.7 Lượng phân bón sử dụng khu vực điều tra Địa điểm Thị trấn Tam Sơn Loại phân bón Phân bón (tạ/sào/vụ) Đạm urê 0,05-0,07 Lân supe 0,08 Kali sunfat 0,03 NPK tổng hợp 0,3 Phân chuồng 38 Theo điều tra hộ gia đình nhận thấy, phần đa từ trước đến người dân bón phân cho lúa khơng theo cơng thức cả, sử dụng phân bón theo điều kiện gia đình Gia đình có điều kiện bón nhiều nhà khơng có điều kiện bón ít, phân chuồng nhà chăn ni có để sử dụng Hầu người dân thiếu kiến thức kỹ thuật nơng nghiệp họ khơng biết lượng phân bón cần cho ruộng nhà Ngồi loại phân hóa học hộ gia đình sử dụng phân chuồng để bón cho ruộng Phân chuồng loại phân tốt cho trồng người dân biết xử lý phân chuồng để làm cho hiệu đạt cao Bên cạnh người dân sử dụng số loại thuốc bảo vệ thực vật thuốc trừ rầy nâu, sâu đục thân đạo ôn b) Chăn nuôi Theo điều tra Tổng đàn gia súc, gia cầm 30 hộ dân 305 hoạt động chăn nuôi người dân nằm quy mơ hộ gia đình, khơng có hộ dân ni gia súc, gia cầm với quy mô lớn thương phẩm Bảng 4.8 Thống kê số lượng gia súc gia cầm Thị trấn Tam Sơn Gia súc Trâu: 30 Số lượng Phương pháp ni dưỡng Bò: 15 Dê: 22 100% chăn thả tự nhiên Gia cầm Gà: 178 Vịt: 50 Gà: thả rông Vịt: thả rông (Nguồn: Kết điều tra,2017) Tuy nhiên điều đáng nói số gia súc gia cầm nuôi dưỡng hình thức chăn thả tự nhiên Qua vấn người dân cho biết: Người dân thường chăn thả bò, dê vào buổi sáng tối cho trâu 39 thả sau vụ cày cấy song đến vụ mùa lại đưa Hình thức ni dưỡng vơ tình gây ảnh hưởng lớn đến cảnh quan hệ thực vật khu di di tích Bên cạnh phân gia súc gia cầm không thu gom xử lý cách gây mùi khó chịu, nhiễm mơi trường mỹ quan Nghiêm trọng phân gia súc gia cầm ổ vi khuẩn chứa nhiều mối nguy hiểm dịch bệnh cho loài động vật khác người Do vậy, cần phải có biện pháp thu gom xử lý cách loại phân gia súc gai cầm để chúng không gây ô nhiễm môi trường bùng phát dịch bệnh 4.4.4.2 Ảnh hưởng hoạt động lâm nghiệp Diện tích rừng tồn Thị trấn Tam Sơn theo thống kê năm 2017 2527.65 ha, 100% diện tích rừng đặc dụng (Nguồn: Số liệu biến động sử dụng đất năm 2017 UBND Thị trấn Tam Sơn,huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang) Trong khu du lịch núi đơi có 100ha rừng khu di tích trực tiếp quản lý hình thức giao cho hộ dân tự quản lý Người dân hưởng nguồn lợi trực tiếp từ rừng như: gỗ, củi, thuốc, rau rừng… Do vậy, người dân có ý thức quản lý rừng chặt chẽ Vài năm trở lại khơng có nạn phá rừng hay vụ cháy rừng xảy địa bàn khu di tích ảnh hưởng tiêu cực hoạt động lâm nghiệp tới môi trường sinh thái không đáng kể 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ, khắc phục, giảm thiểu suy thối, nhiễm mơi trường 4.5.1 Các giải pháp cho hoạt động du lịch Du lịch ngành kinh tế mà tồn phát triển gắn liền với khả khai thác tài nguyên, khai thác đặc tính mơi trường xung quanh Chính hoạt động du lịch mơi trường có mối quan hệ qua lại gắn bó, mật thiết, tương hỗ lẫn khai thác, phát triển hoạt động du lịch khơng hợp lý nguyên nhân làm suy giảm giá trị nguồn tài nguyên, suy giảm chất lượng môi trường có nghĩa làm 40 suy giảm hiệu hoạt động du lịch cần: 1) Định hướng phát triển: - Định hướng phát triển du lịch Núi Đôi theo hướng du lịch sinh thái thân thiện với môi trường 2) Thể chế, pháp chế: - Xây dựng chế tài hữu hiệu để thực tốt Luật Bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ rừng Quy định có Chính phủ liên quan đến bảo vệ môi trường lĩnh vực - Củng cố nâng cao lực, trách nhiệm quan bảo vệ môi trường, đặc biệt đạo đức người thi hành nhiệm vụ bảo vệ môi trường, tăng cường công tác giáo dục môi trường cấp độ, cộng đồng dân cư, làm cho họ có nhận thức tự nguyện thực nghĩa vụ bảo vệ môi trường - Bổ sung điều chỉnh quy định số điều luật pháp cho phù hợp ngày cao với thực tế sống - Nhà nước có biện pháp hữu hiệu, giải pháp cụ thể chiến lược xố đói giảm nghèo, nâng cao mức sống tầng lớp dân chúng thực sách dân số, tăng cường nâng cao chất lượng nghiên cứu, đánh giá tác động dự báo biến động môi trường để có biện pháp phòng tránh hữu hiệu 3) Bồi dưỡng nâng cao lực quản lý cho cán khu di tích 4) Giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân khách du lịch việc tự giác bảo vệ môi trường sinh thái khu di tích 5) Tổ chức tour du lịch nhặt rác cho khách du lịch lần tuần khu di tích 6) Các tour di lịch nhặt rác triển khai năm hoạt động hiệu 7) Tour du lịch đặc biệt tổ chức tuần lần hoạt động 41 diễn trước du khách thăm quan địa điểm khác 8) Tuy có du khách nước tham gia tour du lich việc họ sẵn sàng bỏ tiền để nhặt rác phần tác động đến ý thức du khách nước người dân sinh sống nơi Vì đến trẻ em ý thức khơng có rác đẹp hơn! 4.5.2 Giải pháp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp - Sản xuất nông nghiệp phải chịu áp lực gây ô nhiễm môi trường đất, nước chất lượng nông sản bị suy giảm lạm dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tràn lan, tùy tiện xả chất thải Do để phát triển nông nghiệp hướng tới xu phát triển bền vững cần: - Hạn chế sử dụng loại phân bón vơ loại thuốc bảo vệ thực vật gây nguy hiểm cho mơi trường khuyến khích sử dụng loại phân chuồng ủ hoai mục cho việc sản xuất nông nghiệp - Tổ chức tập huấn cho người dân phương pháp sử dụng loại phân bón thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc đúng: loại, lượng, lúc, đáng cách 4.5.3 Giải pháp cho hoạt động khai thác thủy sản trái phép người dân Thứ nhất, cần tăng cường công tác quản lý chặt chẽ việc khai thác thủy sản trái phép người dân Thứ hai, đưa hình phạt mang tính răn đe cao hộ vi phạm lệnh cấm khai thác thủy sản khu vực khu di tích Thứ ba, qua vấn thấy người dân khu di tích nhận biết tác hại việc đánh bắt cá vào thời kỳ cá đẻ trứng nhiên điều kiện kinh tế khó khăn nguồn lợi trước mắt mà người dân tham gia hoạt động trái phép Do vậy, cần có quan tâm nhà nước quyền địa phương tới người dân tạo công ăn việc làm cho người dân việc hình thành làng nghề thổ cẩm làm đồ lưu niệm phục vụ cho khách du lịch khu du lịch để người dân có sống ổn định hơn, giảm mức độ phụ thuộc vào tự nhiên 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận Khu du lịch Núi Đôi hàng năm thu hút 25000 lượt khách tới tham quan đem lại nguồn lợi kinh tế cho Thị trấn Tam Sơn nói riêng tỉnh Hà Giang nói chung, du lịch phát triển đem lại nhiều lợi ích kéo theo tác động tiêu cực - Thị trấn Tam Sơn có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch Núi Đôi - Hiện trạng môi trường khu du lịch Núi Đôi đánh giá lành tiêu quan trắc chất lượng nước so sánh với QCVN 08:2015/BTNMT sau: + Độ pH dao động từ 7,55 đến 8,14 khơng chênh lệch nhiều vị trí đo Nước trung tính, đảm bảo mục đích sử dụng cho sinh hoạt + Tổng chất rắn lơ lửng dao động từ 1,6 mg/l đến mg/l qua vị trí khảo sát, nằm giới hạn cho phép theo QCVN08:2015/BTNMT(50 mg/l) + Nhu cầu xy sinh hố dao động từ 2,54 mg/l đến 5,84 mg/l vị trí nằm giới hạn cho phép theo QCVN nước mặt loại A2 (6mg/l) + Nhu cầu ô xy hoá học dao động từ 10,3 mg/l đến 12,8 mg/l vị trí nằm giới hạn cho phép theo QCVN nước mặt loại A2(15mg/l) + Hàm lượng Fe dao động từ 0,01mg/l đến 0,03 mg/l vị trí nằm giới hạn cho phép theo QCVN nước mặt loại A2(1mg/l) + Hàm lượng xy hồ tan dao động từ 5,79mg/l đến 6,4 mg/l vị trí Chỉ tiêu Núi Đôi qua khảo sát không thấp, đạt tiêu chuẩn giới hạn chất lượng nước theo QCVN nước mặt loại A2 5.2.Kiến nghị - Cần phải tích cực bảo vệ, giữ gìn, tơn tạo phát triển mơi trường khu du lịch nói chung khu du lịch Núi Đơi nói riêng Tun truyền, giáo dục 43 ý thức bảo vệ môi trường người dân du khách - Kiểm soát giảm thiểu yếu tố gây tác động tiêu cực đến mơi trường chủ động kiểm sốt từ nguồn tác động môi trường xử lý triệt để yếu tố gây hại môi trường, tổ chức hoạt động đánh giá tác động môi trường định kỳ không định kỳ - Bảo tồn cải thiện giá trị tự nhiên: việc cải thiện giá trị tự nhiên cơng việc quan trọng cần có chiến lược bền vững lâu dài, phối hợp đa ngành, đa thành phần nhằm bảo vệ phục hồi, phát huy giá trị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật bảo vệ môi trường Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 55/2014 QH11 ngày 23/06/2014 Luật đa dạng sinh học Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 20/2008 QH12 ngày 13/11/2008 Luật bảo vệ phát triển rừng Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 24/2004 QH11 ngày 03/12/2004 Lê Huy Bá, (2017) Du lịch sinh thái Nhà xuất đại học Quốc Gia TP HCM Lê Văn Thắng (2016), Du lịch môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nghị định 80/2016/NĐ – CP ngày 09/08/2016 phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật bảo vệ môi trường Nguyễn Đình Hòe - Vũ Văn Hiếu (2009), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Bá Lâm (2017), Giáo trình Tổng quan du lịch phát triển du lịch bền vững, Khoa du lịch, Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội Nguyễn Thị Kim Thái (2013), Sinh thái học bảo vệ môi trường, Nxb xây dựng 10 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2016), “Tổng quan du lịch sinh thái”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật 11 Phạm Hồng Long (2017), “Hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững Vườn quốc gia khu bảo tồn”, Tạp chí mơi trường 12 QCVN 03-MT:2015/BTM, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất 13 QCVN 08-MT:2015/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng 45 nước mặt 14 QCVN 09-MT:2015/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước đất 15 QCVN 26:2010/BNTMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia tiếng ồn 16 Quốc hội (2005), Luật du lịch, số 44/2005/QH11 17 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường, số 55/2014/QH13 18 Quyết định số 187/NQ-HĐND ngày 07/07/2015 HĐND tỉnh Hà Giang việc quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 19.Quyết định số 2188/QĐ-UBND ngày 03/10/2013 UBND tỉnh Hà Giang việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hà Giang đến năm 2020 20 http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/nui-doi-quan-ba-toa-thien-nhien-quyenru-127997.html 21 https://hagiang.dulichvietnam.com.vn/diem-den/nui-doi-quan-ba-bieutuong-dep-cua-ha-giang-trong-long-du-khach 22 https://dulich.vnexpress.net/tin-tuc/viet-nam/dong-van/nhung-cau-chuyenhuyen-thoai-quanh-nui-doi-quan-ba-2983071.html 23 http://www.vietnamtourism.com/index.php/tourism/items/1720 24 http://dulichhagiang.vn/18/18/danh-lam-thang-canh/su-tich-nui-doi-cotien.html 46 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA KHÁCH THAM QUAN Về vấn đề Đánh giá tác động hoạt động du lịch tới môi trường Phiếu khảo sát thực nhằm thu thập thông tin cần thiết giúp cho việc đưa giải pháp hạn chế tác động tiêu cực hoạt động du lịch mơi trường Xin q khách vui lòng trả lời đầy đủ, xác câu hỏi với tinh xây dựng Chúng xin chân thành cảm ơn ! Xin Ông (bà) cho biết Ông (bà) đến từ đâu ? Ông (bà) có thấy khu du lịch có dấu vết ? Yếu tố Nhiều Ít Khơng có Rác Viết, vẽ lên hang động, khắc đẽo lên cổ thụ Theo Ơng (bà) đâu thành phần có rác thải KDT ?  Đồ ăn thừa  Giấy, carton, vải sợi  Nilon nhựa tinh khác Ông (bà) đánh mức độ cung cấp thông tin bảo vệ môi trường Ban quản lý cho khách tham quan ?  Phổ biến có Theo q vị thời điểm cung cấp thông tin môi trường thông tin khác tốt cho khách ?  Trước tham quan 47 Ơng (bà) trơng thấy vứt rác môi trường chưa ?  Đã thấy Rất nhiều thấy Tại núi đôi, quý vị đánh giá chất lượng số yếu tố ? Yếu tố Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt TB Kém MT nước MT khơng khí Chất thải rắn Tiếng ồn Theo Ông (bà) người dân khu vực xung quanh có ý thức bảo vệ mơi trường chưa :  Ý thức tốt bẩn Ông (bà) thấy biện pháp bảo vệ môi trường cảnh quan núi đôi ?  Rất tốt  Tương đối tốt 10 Ông (bà) thấy có cần tăng thêm biện pháp nhằm bảo vệ môi trường thùng rác công cộng số điểm du lịch, biển báo cấm khắc ?  Rất cần thiết Khơng cần thiết 11 Ơng (bà) có hài lòng dịch vụ, bn bán khu du lịch Núi Đơi hay khơng ?  Có 12 Đâu yếu tố khiến ơng (bà) khơng hài lòng ?  Giá thành chưa hợp lý  Chất lượng chưa đảm bảo Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! kéo PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN Về vấn đề Đánh giá tác động hoạt động du lịch tới môi trường Phiếu khảo sát thực nhằm thu thập thông tin cần thiết giúp cho việc đưa giải pháp hạn chế tác động tiêu cực hoạt động du lịch môi trường Những thông tin nhận từ Qúy khách cần thiết quan trọng Xin quý khách vui lòng trả lời đầy đủ, xác câu hỏi với tinh xây dựng Chúng xin chân thành cảm ơn ! Nghề nghiệp ơng (bà) ?  Làm nông nghiệp nghỉ  Làm hợp tác xã xuồng  Nghề nghiệp khác Vấn đề sau ông (bà) nhận thấy bất cập thời điểm số lượng khách du lịch tăng cao ?  Lượng rác thải tăng cao tự  Tiếng ồn Ông (bà) đánh giá lượng chất thải rắn mà khách tham quan phát thải ngày (rác thải hữu cơ, vật liệu giấy, vật liệu nhựa ) ?  Khơng nhiều Nhiều nhiều Theo Ơng (bà) thành phần làm phát sinh rác thải điểm du lịch ?  Đồ ăn thừa Gốm sứ, thủy tinh  Giấy, carton nhựa  Túi nilon khác Theo ông (bà) khách du lịch có vứt rác thải tham quan khơng ?  Không nhiều Nhiều Rất nhiều Theo ông (bà) đâu nhân tố làm phát sinh rác thải địa điểm du lịch?  Khách tham quan bán  Cả nhân tố Ơng (bà) có nhận xét việc thu gom, xử lý rác thải ?  Thường xuyên Mức độ ảnh hưởng việc tham quan tới môi trường núi đôi ?  Ảnh hưởng  Ảnh hưởng nhiều biết 10 Theo ơng (bà), để cải thiện chất lượng mơi trường cần phải làm ?  Nhận thức tốt  Công tác quản lí hợp tác ơng (bà)! rác ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VIÊN NGỌC CHIẾN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TẠI THỊ TRẤN TAM SƠN, HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN... khu du lịch .31 4.4.3 Ý kiến đánh giá người dân ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái khu du lịch Núi Đôi 36 4.4.4 Các ảnh hưởng số hoạt động khác tới môi trường sinh thái. .. 4.4 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động du lịch số hoạt động khác tới môi trường sinh thái .30 4.4.1 Thực trạng phát triển du lịch Núi Đôi 30 4.4.2 Ảnh hưởng từ hoạt động du lịch tới

Ngày đăng: 28/08/2019, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan