Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,5 MB
File đính kèm
Sinh học 10 - chuẩn.rar
(785 KB)
Nội dung
PHẦN I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Tuần 1( tiết 1) Ngày soạn: / 9/ 2018 Tiết - Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I Mục tiêu học: sau học xong HS phải Kiến thức - Nêu cấp tổ chức giới sống - Học sinh phải giải thích nguyên tắc tổ chức thứ bậc giới sống có nhìn bao quát giới sống - Giải thích tế bào lại đơn vị tổ chức nên giới sống - Trình bày đặc điểm chung cấp tổ chức sống Kỹ - Hình thành tìm kiếm xử lí thơng tin nghiên cứu sgk, enternet giới sống - Rèn kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Rèn kĩ hoạt động nhóm, kĩ trình bày suy nghĩ, hợp tác, quản lí thời gian 3.Thái độ - Nâng cao nhận thức đắn khoa học giới sống Năng lực -Hình thành phát triển lực tự học - rèn luyện phát triển lực giải vấn đề II Phương tiện dạy học Tranh giới sv Màn ảnh, máy chiếu, máy vi tính III Tổ chức hoạt động học Hoạt động 1: Tình xuất phát GV : cho hình ảnh số sv : vk, nấm, thực vật, động vật… H1 : gọi tên nhóm sv H2 : xếp chúng vào nhóm GV : kết luận chuyển tiếp vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động dạy – học Sản phẩm Hoạt động 1:Tìm hiểu cấp tổ chức I Các cấp tổ chức sống: sống - Thế giới sinh vật tổ chức theo thứ GV: Sinh vật khác vật vô sinh bậc chặt chẽ, bao gồm cấp độ tổ chức: điểm nào? phân tử đại phân tử bào quan tế HS: SV có biểu sống như: bào mô quan hệ quan TĐC, sinh trưởng, thể quần thể quần xã hệ sinh GV: Hãy quan sát hình vẽ sgk cho biết thái sinh cấp độ tổ chức sống? em nêu khái Trong đó: niệm cấp độ tổ chức sống đó? + Tế bào đơn vị cấu tạo HS: nên thể sinh vật vì:Tế bào đơn GV: Em có nhận xét tổ chức vị cấu tạo nên thể sinh vật giới sống? Mọi hoạt động sống diễn tế bào HS: GV:Học thuyết tế bào cho biết điều ? HS: GV: Theo em tổ chức sống bản? Thế giới sống bao gồm tổ chức nào? HS: GV: Để nghiên cứu sống, nhà khoa học thường tập trung nghiên cứu cấp độ tổ chức nào? Tại sao? HS: + Các cấp tổ chức sống bao gồm: tế bào, thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái - Để nghiên cứu sống, nhà khoa học thường tập trung nghiên cứu cấp độ thể thể biểu đầy đủ đặc tính sống Hoạt động 2: tìm hiểu đặc điểm cấp tổ chức sống Gv: yêu cầu hs nghiên cứu SGKtheo nhóm bàn, trả lời câu hỏi sau : - Nguyên tắc thứ bậc gì? - Thế đặc tính trội ? - Đặc tinh trội đâu mà có ? - Đặc tính trội đặc trưng cho thể sống gì? Hs: trao đổi nhóm trả lời GV : tiếp tục đặt câu hỏi - Cơ thể sống muốn tồn sinh trưởng, phát triển phải nào? - Nếu trao đổi chất khơng cân đối thể sống làm để giữ cân bằng?(uống rượu nhiều ) - Hệ thống mở ? - SV với mơi trường có mối quan hệ nào? - Tại ăn uống ko hợp lí dẫn đến phát sinh bệnh ? - Nếu cấp tổ chức sống ko tự điều chỉnh cân nội mơi điều xảy ? - Vì sống tiếp diễn liên tục từ hệ sang hệ khác -Tại tất sv cấu tạo từ tế bào ? -Vì xương rồng sơng sa mạc có nhiều gai nhọn? -Do đâu sinh vật thích nghi với môi trường? HS: trả lời bổ sung, xây dựng học GV: chuẩn kiến thức II.Đặc điểm chung cấp tổ chức sống: 1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: - Các tổ chức sống cấp làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp Bào quan tế bào mô quancơ thể -Tính trội:Được hình thành tương tác phận cấu thành mà phận cấu thành khơng thể có 2) Hệ thống mở tự điều chỉnh: - Hệ thống mở: Giữa thể mơi trường sống ln có tác động qua lại qua trình trao đổi chất lượng - Tự điều chỉnh: Các thể sống ln có khả tự điều chỉnh trì cân động động hệ thống (cân nội môi) để giúp tồn tại, sinh trưởng, phát triển… 3) Thế giới sống liên tục tiến hoá: - Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin di truyền AND từ hệ sang hệ kh ác -Thế giới sống có chung nguồn gốc trải qua hàng triệu triệu năm tiến hoá tạo nên đa dạng phong phú ngày sinh giới -Sinh giới tiếp tục tiến hoá Hoạt động 3: Luyện tập: GV : yêu cầu tổ 1, lấy ví dụ sinh vật Tổ 3,4 xếp sv vào cấp tổ chức HS: làm việc cá nhân nhóm để hồn thành nội dung GV: kết luận Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng GV : lấy ví dụ khả tự điều chỉnh thể người ? hậu việc khả tự điều chỉnh ? HS : làm việc nhóm cá nhân, trả lời GV : kết luận IV Rút kinh nghiệm bổ sung dạy: Tuần 1(tiết 1) Ngày duyệt giáo án 6/9/2018 Nhóm Trưởng Ngơ Thị Hường Tuần ( tiết 2) Ngày soạn: / 9/ 2018 Tiết - Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT I Mục tiêu học: sau học xong HS phải Kiến thức -Trình bày hệ thống phân loại sinh giới ( hệ thống giới) - Nêu đặc điểm giới sinh vật(giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật) - Vẽ sơ đồ phát sinh giới Thực vật, giới động vật - Nêu đa dạng giới sinh vật Có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học Kỹ - Rèn kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Rèn kĩ hoạt động nhóm, kĩ trình bày suy nghĩ, hợp tác, quản lí thời gian 3.Thái độ - Nâng cao nhận thức đắn khoa học giới sống Năng lực - Rèn luyện phát triển lực giải vấn đề - Hình thành phát triển lực tự học II phương tiện dạy học Tranh giới sv Màn ảnh, máy chiếu, máy vi tính III Tổ chức hoạt động học Hoạt động 1: Tình xuất phát GV : cho hình ảnh số sv : vk, nấm, thực vật, động vật… H1 : gọi tên nhóm sv H2 : xếp chúng vào giới GV : kết luận vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động dạy – Học Sản phẩm Hoạt động 1: Tìm hiểu giới hệ I Giới hệ thống phân loại giới: thống phân loại giới: 1) Khái niệm giới: Gv : viết sơ đồ: giới - ngành - lớp -bộ- họ - - Giới sinh vật đơn vị phân loại lớn chi - loài nhất, bao gồm ngành sinh vật có *Em hiểu giới? cho ví dụ? chung đặc điểm định Gv : cho học sinh quan sát tranh sơ đồ hệ 2)Hệ thống phân loại giới: thống giới sv -Giới Khởi sinh (Monera) Tế bào nhân GV : yêu cầu HS h.2 sgk kể tên giới sơ sinh vật -Giới Nguyên sinh(Protista) - Tiêu chí để phân loại giới ? -Giới Nấm(Fungi) Tế bào HS : -Giới Thực vật(Plantae) nhân -Giới Khởi sinh (Monera) thực -Giới Nguyên sinh(Protista) -Giới Động vật(Animalia) -Giới Nấm(Fungi) II Đặc điểm giới: -Giới Thực vật(Plantae) -Giới Động vật(Animalia) * Tại không biểu thị giới hàng? ( ngày giới tồn song song ) Gv chia nhóm - ( theo bàn) học sinh u cầu hồn thành PHT Mỗi nhóm làm giới theo phân công 1)Giới Khởi sinh:( Monera) - Gồm lồi vi khuẩn nhân sơ có kích thước nhỏ 1-5m - Phương thức sống đa dạng 2) Giới Nguyên sinh:(Protista) ( Tảo, Nấm nhày Động vật nguyên sinh) -Tảo:S.vật nhân thực,đơn bào, đa bào.Hình thức sống quang tự dưỡng(cơ thể có diệp lục) Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm -Nấm nhày:S.vật nhân thực, thể tồn giới pha đơn bào hợp bào.Hình thức sống dị dưỡng, hoại sinh Giới Giới Giới Giới Giới - ĐVNS:S,vật nhân thực, đơn bào.Hình khởi nguyên nấm tv đv dạng đa dạng, sống dị dưỡng sinh sinh Dặc 3)Giới Nấm:(Fungi) điểm -Gồm sinh vật nhân thực, đơn bào cấu đa bào Thành tế bào chứa kitin tạo - Sinh sản hữu tinh vơ tính(nhờ bào Dặc tử) điểm - Hình thức sống dị dưỡng: Hoại sinh, ký dinh sinh, cộng sinh dưỡn g 4)Giới Thực vật:( Plantae) Các (Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín) nhóm -Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào điển cấu tạo xenlulôzơ hình -Hình thức sống:Sống cố định, có khả quang hợp(có diệp lục) tự dưỡng HS: nhóm làm việc độc lập, báo cáo 5)Giới Động vật:(Animalia) kết (Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun HS bổ sung, nhận xét tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, GV: kết luận Da gai Động vật có dây sống) - Sinh vật nhân thực, đa bào, có cấu trúc phức tạp với quan hệ quan chuyên hố cao - Hình thức sống: dị dưỡng có khả di chuyển Hoạt động 3: Luyện tập GV : yêu cầu tổ 1, lấy ví dụ sinh vật Tổ 3,4 xếp sv vào giới HS: làm việc cá nhân nhóm để hoàn thành nội dung HS: làm việc cá nhân trả lời câu hỏi “Vì nấm khơng thuộc giới thực vật » GV: kết luận Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng GV : Virut thuộc giới ? HS : làm việc nhóm cá nhân, trả lời GV : kết luận IV Rút kinh nghiệm bổ sung dạy: Tuần (tiết 2) Ngày duyệt giáo án 10/9/2018 Nhóm Trưởng Ngơ Thị Hường Tuần ( tiết 3) Ngày soạn: 15 / 9/ 2018 Tiết - Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC I Mục tiêu học: sau học xong HS phải Kiến thức - Học sinh phải nêu nguyên tố cấu tạo nên tế bào - Nêu vai trò nguyên tố vi lượng tế bào - Phân biệt nguyên tố vi lượng nguyên tố đa lượng - Trình bày vai trò nước tế bào Kỹ - Rèn kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Rèn kĩ hoạt động nhóm, kĩ trình bày suy nghĩ, hợp tác, quản lí thời gian 3.Thái độ - Nâng cao nhận thức đắn khoa học thành phần cấu tạo nên chất sống khơng sống - Hình thành thái độ u thích khoa học tìm tòi nghiên cứu Năng lực - Rèn luyện phát triển lực giải vấn đề - Hình thành phát triển lực tự học, tìm kiếm xử lí thông tin nghiên cứu sgk, enternet nguyên tố hóa học nước II Phương tiện dạy học Tranh, ảnh cấu tạo phân tử nước, liên kết phân tử nước thường nước đá Màn ảnh, máy chiếu, máy vi tính III Tổ chức hoạt động học Hoạt động 1: Tình xuất phát GV : cho nêu nguyên tố hóa học học H1 : nguyên tố có mặt tế bào HS : trả lời GV : kết luận vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động dạy – học Sản phẩm Hoạt động Tìm hiểu ngun tố I Các ngun tố hố học: hóa học - nguyên tố hoá học cấu tạo nên GV : chia nhóm -5 học sinh ( theo bàn), giới sống không sống nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi - nt C,H,O,N chiếm 95% khối lượng - Những nguyên tố cần thiết cho sống thể sống - Tại tế bào khác lại cấu tạo -C nguyên tố đặc biệt quan trọng tạo chung từ số nguyên tố định? nên đa dạng đại phân tử hữu - Tại nguyên tố C, H, O, N nguyên tố cấu tạo nên tế bào? 1)Các nguyên tố đa lượng vi lượng: - Vì C nguyên tố quan trọng? a.Nguyên tố đa lượng: Hs nêu được: ngtố có tỉ lệ lớn C có cấu - Các nguyên tố có tỷ lệ 10 - ( 0,01%) hình điện tử vòng ngồi với đtử → - C, H, O, N, S, P, K… lúc tạo liên kết cộng hoá trị b Các nguyên tố vi lượng: *Quan sát bảng em có nhận xét tỷ - Các nguyên tố có tỷ lệ 10 - ( 0,01%) lệ nguyên tố thể( Đại, vi lượng) * Các nguyên tố hố học có vai trò tế bào? HS: thảo luận, trả lời GV: kết luận Hoạt động : Tìm hiểu nước vai trò nước tế bào Hs quan sát Tranh H 3.1 3.2 * Nghiên cứu sách giáo khoa hình 3.1, 3.2 em nêu cấu trúc đặc tính lý hố nước? * Em nhận xét mật độ liên kết phân tử nước trạng thái lỏng rắn?(khi cho nước đá vào cốc nước thường) *Điều xảy ta đưa tế bào sống vào ngăn đá tủ lạnh? Giải thích? *Theo em nước có vai trò nào? tế bào thể sống?( Điều xảy sinh vật khơng có nước?) HS bổ sung, nhận xét GV: kết luận - F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B, Cr… 2) Vai trò ngun tố hố học tế bào: - Tham gia xây dựng nên cấu trúc tế bào - Cấu tạo nên chất hữu vô - Thành phần enzim, vitamin… II.Nước vai trò nước tế bào: 1)Cấu trúc đặc tính lý hố nước: - Phân tử nước cấu tạo từ nguyên tử ôxy với nguyên tử hyđrô liên kết cộng hố trị - Phân tử nước có tính phân cực - Giữa phân tử nước có lực hấp dẫn tĩnh điện( liên kết hyđrô) tạo mạng lưới nước 2)Vai trò nước tế bào: - Là thành phần cấu tạo dung mơi hồ tan vận chuyển chất cần cho hoạt động sống tế bào - Là môi trường nguồn nguyên liệu cho phản ứng sinh lý, sinh hoá tế bào - Tham gia điều hoà, trao đổi nhiệt tế bào thể Hoạt động 3: Luyện tập: GV : yêu cầu lớp xem câu hỏi : Tại tìm kiếm sống hành tinh khác vũ trụ, nhà khoa học trước hết tìm xem có nước hay khơng HS : trao đổi theo bàn, cử đại diện trả lời HS: bổ sung GV: kết luận Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng GV : Tại không bảo quản rau, củ, ngăn đá tủ lạnh HS : làm việc nhóm cá nhân, trả lời GV : kết luận IV Rút kinh nghiệm bổ sung dạy: Tuần (tiết 3) Ngày duyệt giáo án 17/9/2018 Nhóm Trưởng Ngơ Thị Hường Tuần ( tiết 4) Ngày soạn: 22 / 9/ 2018 TIẾT - BÀI 4,5.CACBOHIDRAT, LIPIT, PROTEIN I Mục tiêu học: sau học xong HS phải Kiến thức - Nêu cấu tạo hóa học phân tử cacbohidrat, lipit Protein - Nêu vai trò sinh học chúng tế bào Kỹ - Phát triển lực tìm kiếm xử lí thơng tin nghiên cứu sgk, enternet hợp chất hữu tế bào - Rèn kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Rèn kĩ hoạt động nhóm, kĩ trình bày suy nghĩ, hợp tác, quản lí thời gian 3.Thái độ - Nâng cao nhận thức đắn khoa học thành phần cấu tạo nên chất sống không sống - Hình thành thái độ u thích khoa học tìm tòi nghiên cứu Năng lực - Rèn luyện phát triển lực giải vấn đề - Hình thành phát triển lực tự học, tìm kiếm xử lí thơng tin nghiên cứu sgk, enternet nguyên tố hóa học nước II Phương tiện dạy học Tranh, ảnh cấu tạo phân tử xenlulozo, dầu, mỡ, pr Màn ảnh, máy chiếu, máy vi tính III Tổ chức hoạt động học Hoạt động 1: Tình xuất phát GV : Nêu chất hữu dinh dưỡng có thức ăn mà em biết HS : trả lời GV : kết luận vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động dạy - học Sản phẩm GV : chia nhóm học sinh I Cacbohidrat Nhóm 1,2 : nghiên cứu cacbohidrat 1)Cấu trúc hố học: Nhóm 3,4 : nghiên cứu lipit a.Đường đơn:(monosaccarit) Nhóm 5,6 : nghiên cứu pr - Gồm loại đường có từ 3-7 ngun tử Mỗi nhóm hồn thành nội dung bảng sau C - Đường C (Ribôzơ,đeôxyribôzơ), Tên Thành Cấu Loại Chức Ví đường C (Glucơzơ, Fructơzơ, chất phần trúc Liên dụ Galactơzơ) hóa kết b.Đường đơi: (Disaccarit) học -Gồm phân tử đường đơn liên kết với phân liên kết glucôzit tử -Mantôzơ(đường mạch nha) gồm phân tử Glucơzơ, Saccarơzơ(đường mía) gồm ptử Glucôzơ ptử Fructôzơ, Lactôzơ HS : làm việc phút, cử đại diện báo cáo Các nhóm HS khác theo dõi, cho điểm đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo GV : nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức (đường sữa) gồm ptử glucôzơ ptử galactôzơ c Đường đa: (polisaccarit) - Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với liên kết glucôzit - Glicôgen, tinh bột, xenlulôzơ, kitin… 2)Chức Cacbohyđrat: - Là ngồn cung cấp lượng cho tế bào -Tham gia cấu tạo nên tế bào phận thể… II Lipit: ( chất béo) 1) Cấu tạo lipit: a Lipit đơn giản: (mỡ, dầu, sáp) -Gồm phân tử glyxêrol axit béo b.Phôtpholipit:(lipit đơn giản) - Gồm phân tử glyxêrol liên kết với axit béo nhóm phơtphat(alcol phức) c Stêrơit: - Là Colesterơn, hoocmơn giới tính ơstrơgen, testostêrơn d Sắc tố vitamin: - Carôtenôit, vitamin A, D, E, K… 2) Chức năng: - Cấu trúc nên hệ thống màng sinh học - Nguồn lượng dự trữ - Tham gia nhiều chức sinh học khác III prôtêin 1.Cấu trúc prơtêin: Phân tử prơtêin có cấu trúc đa phân mà đơn phân axit amin a) Cấu trúc bậc 1: - Các axit amin liên kết với tạo nên chuỗi axit amin chuỗi pôli peptit - Chuỗi pơli peptit có dạng mạch thẳng b) Cấu trúc bậc 2: - Chuỗi pôli peptit co xoắn lại(xoắn) gấp nếp() c) cấu trúc bậc bậc 4: - Cấu trúc bậc 3: Chuỗi pôli peptit cấu trúc bậc tiếp tục co xoắn tạo không gian chiều đặc trưng gọi cấu trúc bậc 10 Kiểu hô hấp hay lên men Chất nhận êlectron Sản phẩm khử Hiếu khí O2 H2O NO3– NO2–,N2O,N2 Kỵ khí Ví dụ nhóm vi sinh vật Nấm, ĐVNS, vi tảo, vi khuẩn hiếu khí Vi khuẩn đường ruột Pseudomonas, Baccillus Vi sinh vật khử lưu huỳnh Vi sinh vật sinh mêtan SO42– H2S CO2 CH4 Chất hữu ví dụ -Êtanol -Nấm men rượu Lên men -Axêtanđêhit - Axit lactic - vi khuẩn lactic -Axit piruvic II Sinh trưởng vi sinh vật: 1)Đường cong sinh trưởng: - Giải thích pha sinh trưởng quần thể vi sinh vật môi trường nuôi cấy không liên tục? 2)Độ pH sinh trưởng vi sinh vật: - pH trung tính: nhiều loại vi sinh vật ký sinh, họai sinh - pH axit: Nấm men - pH axit: Vi khuẩn Lactic, vi khuẩn gây viêm dày Helicobacter III Sinh sản sinh trưởng vi sinh vật: - Các chất hữu cacbon đường nguồn dinh dưỡng cho vi khuẩn nồng độ cao gây co nguyên sinh tế bào IV Virút: * Virút nằm ranh giới thể sống vật không sống? - Đặc điểm vơ sinh: khơng có cấu tạo tế bào, biến thành dạng tinh thể, khơng có trao đổi chất riêng, cảm ứng -Đặc điểm thể sống có tính di truyền đặc trưng, số virút có enzim riêng, nhân lên thể vật chủ phát triển * Điền nội dung phù hợp vào bảng sau: S Cóvỏ bọc Loại axit Vỏ Capsit Phương thức T Virút ngồi vỏ Vật chủ nuclêic có đối xứng lan truyền T capsit ARN1 mạch HIV Khối Có Người Qua máu phân tử Virút ARN Cây thuốc Chủ yểu khảm Xoắn Không mạch ĐV chích đốt thuốc Qua nhiễm Phagơ T2 ADN mạch Hỗn hợp Không E.coli dịch phagơ Virút ARN Chủ yếu qua Xoắn Có Người cúm mạch sol khí * Hãy cho ví dụ minh hoạ loại miễn dịch (1), (2) 85 Sức đề kháng thể Miễn dịch không đặc hiệu ( hàng rào sinh, hoá, lý học) Miễn dịch đặc hiệu ( đáp ứng miễn dịch) Miễn dịch thể dịch(1) Miễn dịch tế bào(2) Hoạt động 3: Luyện tập Câu Trình bày diễn biến q trình nguyên phân? - Phân chia nhân (phân chia vật chất di truyền): chia làm kì kì đầu, kì giữa, kì sau kì cuối Diễn biến kì: + Kì đầu: NST kép sau nhân đơi kì trung gian bắt đầu co xoắn lại; cuối kì màng nhân nhân biến mất; thoi phân bào dần xuất + Kì giữa: NST kép co ngắn cực đại, tập trung thành hàng dọc mặt phẳng xích đạo; thoi phân bào đính vào phía NST tâm động + Kì sau: nhiễm sắc tử NST kép tách phân ly đồng thoi phân bào cực tế bào + Kì cuối: NST tháo xoắn trở dạng sợi mảnh; màng nhân nhân xuất - Phân chia tế bào chất: + Xảy kì cuối sau hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền + Tế bào chất phân chia dần, tách tế bào mẹ thành tế bào Các tế bào động vật phân chia tế bào chất cách thắt màng tế bào vị trí mặt phẳng xích đạo, tế bào thực vật lại tạo thành vách ngăn tế bào mặt phẳng xích đạo Câu Quá trình phân chia tế bào chất động vật thực vật có khác nhau? - Đối với TB động vật: phân chia TBC cách thắt MSC MP xịch đạo từ vào - Đối với TB thực vật: phân chia TBC cách tapoj thành TB MP xịch đạo từ Câu Tại NST lại xoắn tới mức cực đại phân chia nhiễm sắc từ sau phân chia xong, NST lại tháo xoắn trở dạng sợi mảnh ? - Các NST xoắn tới mức cực đại phân chia nhiễm sắc tử để dễ di chuyển trình phân bào phân chia đồng vật chất di truyền mà không bị rối loạn - Sau phân chia xong, NST tháo xoắn trở dạng sợi mảnh giúp thực việc nhân đôi ADN, tổng hợp ARN prôtêin, chuẩn bị cho chu kì sau Câu Tại NST phải co xoắn tối đa trước bước vào kì sau? - Vì kỳ sau: NST kép tách tâm động, hình thành NST đơn cực tế bào - NST phải co xoắn tối đa vào kì để NST đơn dễ dàng phân li cực tế bào mà không bị rối Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng Câu Vì sữa chua khơng có vi sinh vật gây bệnh? Trong sữa chua lên men tốt (lên men đồng hình) chứa nhiều vi khuẩn lactic, chúng tạo môi trường axit (pH thấp) ức chế loại vi sinh vật gây bệnh (vì VSV quen sống mơi trường pH trung tính) Do sữa chua hầu 86 khơng có vi sinh vật gây bệnh Có thể nói sữa chua loại thực phẩm vừa bổ dưỡng, vừa vơ trùng Câu Vì nên đun sơi lại thức ăn dư trước lưu giữ tủ lạnh? Vì thức ăn dư thường nhiễm vi sinh vật, trước lưu giữ tủ lạnh nên đun sôi, dùng nhiệt độ để tiêu diệt vi sinh vật Câu Các chất ức chế có ảnh hưởng đến vi sinh vật? Người ta ứng dụng chất ức chế nào? - Là chất làm vi sinh vật không sinh trưởng làm chậm tốc độ sinh trưởng vi sinh vật - Các hợp chất phênol, loại cồn, iôt, Clo, cloramin, hợp chất kim loại nặng, anđêhit, loại khí êtylen ôxi, chất kháng sinh…thường dùng y tế, thú y, công nghiệp thực phẩm để ức chế sinh trưởng vi sinh vật Câu Cá biển cá sông để lâu tủ lạnh, loại cá mau bị hư hơn? - Trong ruột cá biển có sẵn nhóm vsv thuộc nhóm ưa lạnh nên để lâu tủ lạnh cá biển đễ bị hư cá sơng Câu Tại dùng vi sinh vật khuyết dưỡng để kiểm tra thực phẩm có triptophan hay khơng? - VSV khuyết dưỡng tritophan VK E.coli - Kiểm tra thực phẩm cách đưa vi khuẩn vào thực phẩm, vi khuẩn mọc tức thực phẩm có tritopnhan Câu 10 Vì rữa rau sống nên ngâm nước muối hay thuốc tím pha lỗng – 10 phút? - Vì sau ngâm rau vào dung dịch muối (môi trường ưu trương) để tế bào VSV bị co nguyên sinh, làm chúng không phân chia được, ngâm vào thuốc tím (hợp chất oxi hố mạnh) tiêu diệt vi khuẩn Câu 11 Tại muối dưa cà lại bảo quản lâu? - Vì acid lactic vi khuẩn láctic tiết nông độ muối cao kiềm hãm phát triển vi khuẩn khác đặc biệt vi khuẩn gây thối Câu 12 Tại gọi virut kí sinh nội bào bắt buộc? Chúng phân loại nào? - Virut thực thể chưa có cấu tạo tế bào Có kích thước siêu nhỏ (đo nanơmet) có cấu tạo đơn giản, gồm loại axit nuclêic bao bọc vỏ prôtêin Virut sống tự tồn bên tế bào sinh vật, đồng thời để nhân lên, virut phải nhờ máy tổng hợp tế bào, chúng kí sinh nội bào bắt buộc - Virut phân loại chủ yếu dựa vào axit nuclêic, cấu trúc vỏ capsit, có hay khơng có vỏ ngồi Có nhóm virut lớn: + Virut ADN + Virut ARN IV Rút kinh nghiệm: Tuần 33 ( tiết 32) Ngµy 15 2019 KÝ dut cđa nhãm trởng 87 Ngô Thị Hng Ngy son 20 2019 Tuần 34 , Tiết 33 KIỂM TRA HỌC KÌ I Mục tiêu học: Sau học xong học sinh phải: Về kiến thức: - Củng cố kiến thức học thành phần hóa học cấu trúc tế bào - Học sinh tự kiểm tra đánh giá kết học tập thân - GV lấy điều chỉnh trình dạy – học 2.Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ trình bày thi, phân tích nội dung câu hỏi - Rèn luyện khả xử lí, độ xác, khoa học làm Về thái độ: - Có thái độ trung thực, nghiêm túc khách quan làm - Không tiêu cực thi cử Năng lực - Rèn luyện phát triển lực giải vấn đề - Hình thành phát triển lực tự học II Phương tiện dạy học chuẩn bị ma trận, đề kiểm tra, đáp án III Tổ chức hoạt động học Giáo viên phát đề kiểm tra HS làm GV quan sát theo dõi xử lí tình xảy tiết học Thu : IV Rút kinh nghiệm bổ sung dạy: Tuần 34 (tiết 33 ) Ngày duyệt giáo án : 22/4 /2019 Nhóm trưởng Ngơ Thị Hường 88 Ngày soạn: 25/4/2019 Tuần 35- Tiết 34 CHỦ ĐỀ: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Tiết ppct: 34 Bài 31: Virut gây bệnh, ứng dụng virut thực tiễn Bài 32: Bệnh truyền nhiễm miễn dịch Tổ chức dạy học dự án I Mục tiêu Sau học xong học sinh cần: 1.Về kiến thức: *Môn Sinh: - Nêu đặc điểm đặc trưng virut gây bệnh thực vật, vi sinh vật động vật - Kể số ứng dụng virut thực tiễn - Nêu bệnh truyền nhiễm, phương thức lây truyền phòng tránh - Nêu khái niệm miễn dịch, loại miễn dịch *Môn Sinh 8: - Nêu bệnh lây qua đường tình dục *Mơn Công nghệ: - Nêu điều kiện phát sinh, phát triển sâu bệnh hại trồng - Kể số loại sâu, bệnh hại lúa, trồng - Nêu số loại vắc xin thuốc thường dùng để phòng chữa bệnh cho vật ni - Ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất vắc xin thuốc kháng sinh *Môn Địa: - Nêu môi trường phát triển bền vững *Môn GDCD: - Học sinh có ý thức bảo vệ thể trước bệnh truyền nhiễm, ý thức tăng cường sức khỏe để nâng cao khả miễn dịch thân tuyên truyền cho người thân, cộng đồng diễn biến, nguy hiểm đại dịch xây dựng ý thức phòng tránh 2.Về kỹ năng: - Học sinh có kĩ quan sát phân tích bệnh virut gây động vật, thực vật, vi sinh vật - Học sinh có kĩ quan sát phân tích bệnh truyền nhiễm khả miễn dịch - Học sinh có kĩ vận dụng kiến thức virut vào thực tế đời sống 3.Về thái độ: - Học sinh có ý thức bảo vệ sức khỏe mình, người thân cộng đồng - Học sinh có thái độ tinh thần hăng say nghiên cứu khoa học Định hướng phát triển lực: 89 - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề sinh học thực tế - Phát triển tư suy luận logic, tư khái quát hóa, tư sáng tạo - Phát triển lực giao tiếp, lực hợp tác với nhóm, với tập thể - Phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Tranh loại bệnh virut gây ra, tranh hình 31, tranh có liên quan bệnh truyền nhiễm, virut gây bệnh vi sinh vật, thực vật, trùng - Máy vi tính, máy chiếu Chuẩn bị học sinh - Giấy A0, bút dạ, bút màu, bút chì - Nghiên cứu trước nhà: Tìm hiểu vật bệnh virut gây ( HIV/AIDS, Ebola, zika, sởi, cúm ), ứng dụng virut thực tiễn, bệnh truyền nhiễm III.Tiến trình tổ chức hoạt động học tập Hoạt động 1: Tình xuất phát GV: Trình chiếu số tranh ảnh (5- tranh) thông tin bệnh virut gây thực vật, người : viêm gan B, HIV/AIDS, đậu mùa, sởi, mụn cơm, Ebola- ‘ đại dịch khủng khiếp” Virut công vào tế bào nào? chúng gây hại cho sinh vật khác nói chung người nói riêng? Có thể làm để phòng chống bệnh virut? HS: nghe thông tin, trả lời GV: Dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động dạy –học Sản phẩm Hoạt động 1: Tìm hiểu virut kí sinh I Các virut kí sinh vi sinh vật, vi sinh vật, thực vật côn trùng: thực vật côn trùng: GV: Chia học sinh thành nhóm, nhóm 1) Virut ký sinh vi sinh vật tổ (phagơ): GV: giao nhiệm vụ cho nhóm (làm từ tiết - Khoảng 3000 loại virut sống ký trước) báo cáo kết hoạt động nhóm sinh vi khuẩn, nấm men, nấm GV: Yêu cầu HS đọc TT SGK, thảo luận sợi nhóm, trả lời câu hỏi sau: - Gây tác hại cho ngành công Câu Cho biết số lượng , chế xâm nghiệp vi sinh vật sản xuất nhiễm, tác hại virut kí sinh vi sinh vật, thuốc kháng sinh, mì chính, thuốc thực vật, côn trùng? trừ sâu sinh học Câu Tại virut kí sinh thực vật 2) Virut ký sinh thực vật: khơng có khả tự nhiễm vào tế bào thực - Khoảng 1000 loại virut gây bệnh vật mà phải nhờ côn trùng qua vết cho thực vật nhiễm vào côn xước? (Câu hỏi vận dụng thấp) trùng, nông cụ Đáp án: - Cây bị nhiễm virut thường bị Virut kí sinh thực vật khơng có khả đốm vàng, nâu, xoăn, héo tự nhiễm vào tế bào thực vật mà phải rụng Thân còi cọc nhờ côn trùng qua vết xước, 3) Virut ký sinh trùng: thành tế bào thực vật dày khơng có thụ - Virut ký sinh gây bệnh cho 90 thể Câu 3: Có thời vùng trồng vải thiều trẻ em hay bị viêm não người ta cho vải thiều? Ý kiến em điều này? (Câu hỏi vận dụng cao) Đáp án: - Vải thiều ổ chứa gây bệnh - Vải thiều chín có số lồi chim trùng ăn, lồi mang virut - Khi muỗi hút máu loài đốt vào người gây bệnh HS: Đọc sgk, vận dụng kiến thức môn công nghệ, nghề làm vườn, trả lời Đại diện nhóm báo cáo kết Nhóm khác nhận xét, đánh giá GV: Nhận xét, bổ xung, chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng virut thực tiễn GV: Giao nhiệm vụ cho nhóm ( giao từ tiết trước) Báo cáo kết hoạt động nhóm: GV: Quan sát H31.1, vận dụng kiến thức môn công nghệ 10 ( 19, 20, 38), trả lời câu hỏi: Câu 1: Nêu ứng dụng virut thực tiễn? Câu 2: Trình bày quy trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm virut trừ sâu Câu 3: (Trả lời câu lệnh trang 124): Hãy nêu tầm quan trọng đấu tranh sinh học việc xây dựng nông nghiệp an toàn bền vững HS: Nghiên cứu tài liệu SGK môn sinh học 10, vận dụng kiến thức môn công nghệ, internet, môn Giáo dục công dân, phân cơng thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ HS: Thảo luận nhóm, thống kết quả, cử đại diện báo cáo kết HS nhóm khác nhận xét, đánh giá GV: nhận xét, chuẩn hóa kiến thức trùng đồng thời côn trùng ổ chứa virut để lây nhiễm sang thể khác (động vật) II Ứng dụng virut thực tiễn 1) Trong sản xuất chế phẩm sinh học: - Dùng virut (phagơ) để làm thể truyền kỹ thuật cấy gen để sản xuất prôtêin, hooc môn, dược phẩm - Sản xuất intơferon: loại protein có khả nưng chống virut, tế bào ung thư, tăng cường khả miễn dịch, nhiều loại tế bào tiết 2) Trong nông nghiệp: Sản xuất thuốc trừ sâu từ virut: - Virut đa diện thuộc nhóm virut Baculo lựa chọn dể sả xuất thuốc trừ sâu, chế phẩm có ưu việt sau: + Có tính đặc hiệu cao, gây hại cho số sâu định; không gây độc cho người, động vật côn trùng có ích + Virut bảo vệ thể bọc nên tránh yếu tố moi trường bất lợi tồn lâu (thậm chí 10 năm) ngồi thể trùng + Dễ sản xuất, hiệu diệt sâu cao, giá thành hạ Sản phẩm dự kiến nhóm 2: Trong sản xuất chế phẩm sinh học : Một số phagơ (ví dụ : phagơ X) chứa đoạn gen khơng thật quan trọng, nêu có cắt khơng ảnh hưởng đến q 91 trình nhân lên chúng Lợi dụng tính chất này, người ta cắt bỏ gen để thay gen mong muốn biến chúng thành vật vận chuyển gen lí tưởng Hãy lấy sản xuất intefêron (IFN) làm ví dụ Intefêron prôtêin đặc biệt nhiều loại tế bào tiết ra, có khả chống virut, chống tế bào ung thư tăng cường khả miễn dịch Trước intefêron sản xuất cách chiết xuất từ tế bào bạch cầu người, nên lượng thu thấp có giá thành cao Ngày nay, kĩ thuật di truyền sản xuất intefêron với số lượng lớn nên giá thành hạ Ngun lí cơng nghệ thể sơ đồ hình 31 Đáp án: Câu lệnh trang 124: - Đấu tranh sinh học: Sử dụng sinh vật có ích tiêu diệt, ngăn chặn phát triển sinh vật gây hại - Không gây ô nhiễm môi trường, giảm bớt tác hại chất hóa học - Bảo vệ mơi trường cho sinh vật phát triển Hoạt động 2.3: Tìm hiểu bệnh truyền nhiêm miễn dịch Phương pháp dạy học: dạy học dự án: Trong bệnh virut gây nguy hiểm bệnh truyền nhiễm dẫn ý sang phần Câu hỏi củng cố chuyển: Vì người sống mơi trường có nhiều virut gây bệnh hầu hết khỏe mạnh Trừ người sống vùng virut định? Ý tưởng dự án: Hiện bệnh truyền nhiễm Virut gây mức độ nguy hiểm ngày tăng Việc phòng chống khơng người thực mà cần chung sức người Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm 3, chuẩn bị báo cáo Tên dự án: Chung tay giới khơng bệnh truyền nhiễm Hoạt động dạy- học Sản phẩm GV: yêu cầu học sinh thực dự án (từ tiết I Bệnh truyền nhiễm trước) Bệnh truyền nhiễm HS: thực dự án, trả nội dung giao Là bệnh lây lan từ cá thể trước: sang cá thể khác Phương thức lây truyền * Nội dung 3: Nhóm thực báo cáo Từ loại vi sinh vật mà lan nhóm khác nghiên cứu để nhận xét, bổ truyền theo đường khác sung nhau: Đọc thông tin mục I- 32- Sinh học 10, tham a) Truyền ngang khảo internet, vận dụng kiến thức giáo dục – Qua sol khí cơng dân 8- 14, giáo dục công dân 10- – Qua đường tiêu hóa 15, trả lời câu hỏi sau: – Qua tiếp xúc trực tiếp Câu 1: Bệnh truyền nhiễm gì? – Qua động vật cắn côn Câu 2: Nêu bệnh truyền nhiễm xem trùng đốt đại dịch nay, đường lây lan cách Các bệnh truyền nhiễm phòng chống AIDS, Ebola, SARS, Cúm thường gặp virut 92 H5N1 GV: gợi ý cho học sinh câu hỏi: - Nguyên nhân gây bệnh gì? - Tình hình bệnh nào? - Triệu chứng bệnh - Các đường lây truyền - Các biện pháp phòng điều trị * Nội dung 4: Nhóm thực báo cáo, nhóm khác nghiên cứu để nhận xét, bổ sung Đọc thông tin mục II- 32, trả lời câu hỏi: - Miễn dịch gì? - Phân biệt loại miễn dịch HS: Căn vào chuyên đề học tập gợi ý GV, HS nêu nhiệm vụ phải thực Thảo luận lên kế hoạch thực nhiệm vụ (nhiệm vụ, người thực hiện, thời lượng, phương pháp, phương tiện, sản phẩm Thu thập thông tin Điều tra, khảo sát trạng (nếu có thể) Thảo luận nhóm để xử lí thơng tin Viết báo cáo Lập kế hoạch tuyên truyền bảo vệ mơi trường phòng chống bệnh (tích hợp mơn giáo dục cơng dân) Từng nhóm phân tích kết thu thập trao đổi cách trình bày sản phẩm - Xây dựng báo cáo sản phầm nhóm GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ nhóm (xây dựng câu hỏi vấn, câu hỏi phiếu điều tra, cách thu thập thông tin, kĩ giao tiếp ) GV: Tổ chức cho nhóm báo cáo kết phản hồi Gợi ý nhóm nhận xét, bổ sung cho nhóm khác HS: Các nhóm báo cáo kết - Treo poster - Các nhóm tham gia phản hồi phần trình bày nhóm bạn Nhóm trưởng báo cáo kết tổng hợp ý tưởng nhóm - Bệnh đường hơ hấp Bệnh đường tiêu hóa Bệnh hệ thần kinh Bệnh đường sinh dục Bệnh da II Miễn dịch - Khái niệm: Miễn dịch khả thể chống lại tác nhân gây bệnh Miễn dịch chia làm hai loại: Miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch không đặc hiệu - Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh - Ví dụ: Da, niêm mạc; hệ thống nhung mao đường hô hấp; dịch axit dày; nước mắt, nước tiểu; đại thực bào bạch cầu trung tính - Miễn dịch khơng đặc hiệu khơng đòi hỏi phải có tiếp xúc trước với kháng nguyên Miễn dịch không đặc hiệu có vai trò quan trọng chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng Miễn dịch đặc hiệu Xảy có kháng nguyên xâm nhập, chia làm hai loại: Miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào + Miễn dịch dịch thể miễn dịch sản xuất kháng thể + Miễn dịch tế bào miễn dịch có tham gia tế bào T độc (có nguồn gốc từ tuyến ức) 93 Các nhóm tự đánh giá, đánh giá lẫn - Học sinh trả lời câu hỏi dựa vào kết thu thập từ nhóm ghi kiến thức cần đạt vào GV: Tổ chức nhóm đánh giá, tun dương nhóm hồn thành tốt Hoạt động 3: luyện tập GV: Yêu cầu hs thảo luận trả lời câu hỏi Câu hỏi tự luận: Câu 1: Giải thích bệnh virut gây thường nguy hiểm? (Câu hỏi vận dụng cao) Đáp án: Các bệnh virut gây thường nguy hiểm virut có kích thước siêu nhỏ tốc độ sinh sản nhanh, mà virut sống kí sinh tế bào vật chủ nên virut gây bệnh lây lan phá hủy tế bào chủ nhanh, đưa thuốc kháng sinh vào người bệnh để tiêu diệt virut tiêu diệt tế bào vật chủ, đặc biệt virut có khả kháng thuốc kháng sinh dễ bị đột biến -> nguy hiểm Câu Thuốc trừ sâu sinh học có chứa virut dựa sở khoa học nào? Hãy nêu ưu điểm thuốc trừ sâu sinh học so với thuốc trừ sâu hóa học? (tích hợp Cơng nghệ) Đáp án: - Thuốc trừ sâu sinh học có chứa virut dựa sở khoa học: Ở giai đoạn sâu non, sâu dễ bị nhiễm virut Khi mắc bệnh virut, thể sâu bọ mềm nhũn mô bị tan rã Màu sắc độ căng thể biến đổi Để sản xuất chế phẩm virut trừ sâu, người ta gây nhiễm virut nhân đa diện (NPV) sâu non (vật chủ) Nghiền nát sâu non bị nhiễm virut pha với nước theo tỷ lệ định, lọc lấy nước dịch ta thu dịch virut đậm đặc Từ dịch sản xuất chế phẩm thuốc trừ sâu N.P.V - Ưu điểm thuốc trừ sâu sinh học so với thuốc trừ sâu hóa học: + Khơng độc với người sinh vật có ích nên bảo vệ cân sinh học tự nhiên (cân thiên địch sâu hại), gây tình trạng bùng phát dịch côn trùng + Thời gian phân hủy tự nhiên nhanh chóng, để lại dư lượng độc nơng sản có thời gian cách ly ngắn nên thích hợp sử dụng cho nơng sản u cầu có độ cao loại rau, chè… + Virut có tính đặc hiệu cao, gây hại cho số sâu định; không gây độc cho người, động vật trùng có ích + Ngồi ra, nguyên liệu để làm thuốc trừ sâu sinh học thường có sẵn phổ biến nơi, lúc ớt, tỏi, hành, gừng Chi phí sản xuất tự làm thuốc trừ sâu sinh học thấp so với thuốc trừ sâu hóa học, tiết kiệm cho người dân mà mang lại hiệu cao Hoạt động 4: vận dụng, mở rộng Câu hỏi thảo luận nhóm tập tình tiết : Giáo viên trình chiếu tình cho học sinh nghiên cứu, tiết giáo viên gọi đại diện học sinh trả lời sau giáo viên nhận xét chuẩn hóa kiến thức 94 Bài tập tình huống: Sau bị nhiễm virut cúm A (Ví dụ H5N1), thể vật chủ sinh đáp ứng miễn dịch chống lại virut bảo vệ thể, đáp ứng miễn dịch khơng có tác dụng bảo vệ hồn tồn cho lần nhiễm sau, virut cúm A ln có biến đổi kháng ngun q trình lưu hành tự nhiên, khơng có đáp ứng miễn dịch chéo chủng virut cúm A Do đó, xuất biến chủng virut cúm A có đặc tính kháng nguyên khác với chủng virut trước đó, thể nhiễm khơng có đáp ứng miễn dịch bảo hộ thích ứng với chủng virut cúm Đây nguyên nhân làm cho gia cầm người thường bị mắc bệnh cúm nhiều lần năm, đợt dịch cúm xảy sau thường nặng nề gây nên đại dịch cúm Khả gây bệnh biến chủng virut cúm giảm biến mất, thể có đáp ứng miễn dịch đặc hiệu với biến chủng chúng trở nên thích nghi lây nhiễm lồi vật chủ mới, ví dụ: virut A/H1N1, A/H2N2, A/H3N2 nguyên nhân đại dịch cúm người trước thích nghi lây nhiễm người Tuy nhiên, chủng thường gây vụ dịch cúm tản phát hàng năm người, khả biến đổi kháng nguyên chúng Đây nguồn virut trao đổi gen với chủng virut cúm lưu hành gia cầm, để thích ứng lây nhiễm gây bệnh cho nhiều lồi khác người (Trích báo cáo đề cương nghiên cứu sinh - thạc sỹ Nguyễn Trọng Tuyển - năm 2014) Từ đoạn văn trên, trả lời câu hỏi sau: 1.1 Khi bị nhiễm virut cúm A, thể vật chủ sinh đáp ứng miễn dịch chống lại virut bảo vệ thể hoàn toàn cho lần nhiễm sau A Đúng B Sai Đáp án: B 1.2 Nguyên nhân làm gia cầm người thường xuyên bị nhiễm virut cúm A nhiều lần năm Đáp án: Do virut cúm A ln có biến đổi kháng ngun q trình lưu hành tự nhiên, khơng có đáp ứng miễn dịch chéo chủng virut cúm A Do đó, xuất biến chủng virut cúm A có đặc tính kháng ngun khác với chủng virut trước đó, thể nhiễm khơng có đáp ứng miễn dịch bảo hộ thích ứng với chủng virut cúm Đây nguyên nhân làm cho gia cầm người thường bị mắc bệnh cúm nhiều lần năm IV Rút kinh nghiệm bổ sung dạy: Tuần 35 (tiết 34 ) Ngày 29/ /2019 Nhóm trưởng 95 Ngơ Thị Hường Ngµy soạn: 2019 Tuần 36 ( tiết 35) Tiết 35: BÀI TẬP I.Mục tiêu: Sau häc xong bµi nµy HS phải: Kiến thức: - Học sinh nhận biết giải số dạng tập thuộc phần sinh trưởng vi sinh vật - Học sinh phải giải thích số tượng sinh trưởng, sinh s¶n cđa vi sinh vật từ có biện pháp kiềm hãm sinh trởng VSV gây hại, tạo điều kiện cho VSV có lợi phát triển K nng: - Kỹ nhận biết giải số dạng tập thuộc phần phần sinh tëng cña vi sinh vật - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến - Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tởng - Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin, qu¶n lÝ thêi gian Thái độ: : Thái độ tinh thần hăng say nghiên cứu khoa học Định hướng phát triển lực: - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề sinh học thực tế - Phát triển tư suy luận logic, tư khái quát hóa, tư sáng tạo - Phát triển lực giao tiếp, lực hợp tác với nhóm, với tập thể - Phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin II Phương tiện dạy học Chuẩn bị giáo viên - Tranh loại bệnh virut gây ra, tranh hình 31, tranh có liên quan bệnh truyền nhiễm, virut gây bệnh vi sinh vật, thực vật, trùng - Máy vi tính, máy chiếu 2.Chuẩn bị học sinh - Giấy A0, bút dạ, bút màu, bút chì - Nghiên cứu trước nhà: Tìm hiểu vật bệnh virut gây ( HIV/AIDS, Ebola, zika, sởi, cúm ), ứng dụng virut thực tiễn, bệnh truyền nhiễm III Tiến trình tổ chức hoạt động học tập Hoạt động : Tình xuất phát GV: Trình chiếu số tranh ảnh (5- tranh) thông tin bệnh virut gây thực vật, người : viêm gan B, HIV/AIDS, đậu mùa, sởi, mụn cơm, Ebola- ‘ đại dịch khủng khiếp” Virut công vào tế bào nào? chúng gây hại cho sinh vật khác nói chung người nói riêng? Có thể làm để phòng chống bệnh virut? 96 HS: nghe thông tin, trả lời GV: Dẫn dắt vào Hoạt động : Hình thành kin thc mi Hoạt động dy- hc Hoạt động 1: Một số kiến thức GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức sinh trởng, sinh sản vi sinh vật HS: Trình bày GV: Kết luận Sn phm I Một số kiến thức Sinh trëng cña vi sinh vËt - thời gian hệ thời gian từ xuất tế bào phân chia (được kí hiệu g ) - N = N0 x 2n - Sự sinh trưởng quần thể VK m«i trëng Ni cấy không liên tục: Pha suy vong: Pha tiềm phát Pha luỹ thừa Pha cân Sinh s¶n cđa vi sinh vËt II Bµi tËp Câu Ở lồi vi sinh vt c 30 phỳt Hoạt động 2: Các câu hỏi phõn chia mt ln a Hóy cho biết thời gian hệ? bµi tËp b Nếu cấy mt lng khong 200 t GV: Đa câu hái vµ bµi tËp bào vi sinh vật mơi trng yêu cầu HS giải với hớng dẫn dinh dưỡng C, sau thời gian cña GV số lượng tế bào đạt HS: Hoµn thµnh 1638400 t bo GV: Kêt luận Bài làm: Theo bi ta có: a g = 30 ph b, t = 390ph Câu Ở loài vi khuẩn 10 phút phân chia lần a Hãy cho biết thời gian hệ vi khuẩn này? b Nếu cấy vào môi trường nuôi cấy A lượng tế bào 102, sau thời gian số lượng tế bào đạt 102400 tế bào? Bµi lµm: Theo ta có: a g = 10 ph b, t = 390ph Câu Khi mua cá chưa chế biến 97 người ta thường xát muối Giải thích? Bµi lµm: Làm cho cá tươi lâu vi sinh vật gây thoois bị nước tượng co nguyên sinh nên không hoạt động Hoạt động 3: Luyện tập Câu 1: Chu trình nhân lên virut phân chia làm giai đoạn ? A giai đoạn C giai đoạn B giai đoạn D giai đoạn Câu 2: Đối với virut kí sinh vi sinh vật, q trình xâm nhập chúng vào tế bào chủ diễn ? A Tùy trường hợp mà bơm axit nuclêic vỏ capsit vào tế bào chủ B Cả axit nuclêic vỏ capsit bơm vào tế bào chủ C Vỏ capsit bơm vào tế bào chất tế bào chủ axit nuclêic nằm bên D Axit nuclêic bơm vào tế bào chất tế bào chủ vỏ capsit nằm bên ngồi Câu 3: Chu trình tan tượng A virut nhân lên làm tan tế bào B virut xâm nhập làm tan tế bào C virut xâm nhập vào tế bào chủ làm tan D tế bào bị hòa tan gai glicôprôtêin chạm vào thụ thể đặc hiệu bề mặt tế bào Câu 4: Em xếp giai đoạn chu trình nhân lên virut theo trình tự từ sớm đến muộn A Hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - lắp ráp - phóng thích B Sinh tổng hợp - xâm nhập - hấp phụ - lắp ráp - phóng thích C Xâm nhập - hấp phụ - sinh tổng hợp - lắp ráp - phóng thích D Hấp phụ - xâm nhập - lắp ráp - sinh tổng hợp - phóng thích Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng Câu 5: Loại tế bào đối tượng công chủ yếu HIV xâm nhập vào thể người ? A Tế bào lim phô B C Tế bào bạch cầu ưa axit B Tế bào limphô T4 D Tế bào bạch cầu ưa bazơ Câu 6: Trong đối tượng sau đây, đối tượng có nguy lây nhiễm HIV cao ? Người nghiện ma túy Người thường xuyên hiến máu nhân Xe ôm đạo Gái mại dâm A 1, Người làm nghề bốc vác B 1, 2, 3, Bác sĩ C 1, 3, D 2, 4, IV: Rút kinh nghiệm: 98 Tuần 36 ( tiết 35) Ngµy 2019 Kí duyệt nhóm trởng Ngô Thị Hng 99 ... Hường 23 Ngày soạn: 9/ 11/ 2018 Tuần 10: Tiết 10- Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT I Mục tiêu :Học xong này, học sinh cần: Kiến thức - Học sinh phải hiểu trình bày kiểu vận chuyển... 29 /10/ 2018 Nhóm trưởng Ngơ Thị Hường 22 Ngày soạn: 2/ 11/ 2018 Tuần 9: Tiết :KIỂM TRA MỘT TIẾT I Mục tiêu học: Sau học xong học sinh phải: Về kiến thức: - Củng cố kiến thức học thành phần hóa họcvà... 2: CÁC GIỚI SINH VẬT I Mục tiêu học: sau học xong HS phải Kiến thức -Trình bày hệ thống phân loại sinh giới ( hệ thống giới) - Nêu đặc điểm giới sinh vật(giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới