khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn xã minh đức, thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

70 55 0
khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn xã minh đức, thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ HIỀN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MINH ĐỨC, THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên – năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ HIỀN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MINH ĐỨC, THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Lớp : K46 - KHMT - N01 Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Dư Ngọc Thành Thái Nguyên – năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo trường anh chị công tác Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên, với động viên gia đình bạn bè Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo cô giáo khoa Môi trường trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người giảng dạy đạo tạo, hướng dẫn em suốt trình học tập Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Dư Ngọc Thành quan tâm, bảo, hướng dẫn em tận tình suốt trình em thực tập hồn thành khố luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới cô chú, anh chị công tác Chi cục bảo vệ Môi trường tỉnh Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ em trình thực tập tốt nghiệp Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên giúp đỡ để em hồn thành tốt khố luận Do kiến thức hạn chế nên luận văn không tránh khỏi sai sót Vì em kính mong nhận đóng góp ý kiến Q thầy cơ, anh chị bạn để luận văn em hoàn thiện Cuối em xin kính chúc thầy cô giáo Khoa Môi Trường, thầy Dư Ngọc Thành, cán công tác Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Thái Nguyên bạn bè gia đình nhiều sức khoẻ, hạnh phúc thành công Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hiền ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng lợn phân theo vùng Việt Nam Bảng 2.2 Số lượng trang trại chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên từ 2014-2016 Bảng 2.3 Số liệu điều tra chăn nuôi lợn năm 2016 11 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp số lượng đầu gia súc, gia cầm tỉnh Thái Nguyên 12 Bảng 2.5 Mức độ xử lý chất thải chăn nuôi số địa phương 13 Bảng 4.1: Một số trang trại chăn nuôi địa bàn xã Minh Đức 23 Bảng 4.2 Tình hình phát triển đàn lợn số trang trại địa bàn Thái Nguyên 24 Bảng 4.3 Tình hình xử lý chất thải chăn nuôi lợn số trang trại địa bàn xã Minh Đức 24 Bảng 4.4 Hiệu xử lý số trang trại sau sử dụng hệ thống xử lý chất thải 25 Bảng 4.5 Tình hình sử dụng nước dùng cho chăn ni lợn trang trại 26 Bảng 4.6 Chất lượng nước thải trang trại lợn 27 Bảng 4.7 Chất lượng nước mặt xung quanh khu vực chăn nuôi 28 Bảng 4.9 Chất lượng nước ngầm xung quanh khu vực chăn nuôi 29 Bảng 4.10 Phân tích mẫu khơng khí khu vực trang trại CT NHH Phát Triển Nông Sản Phú Thái 30 Bảng 4.11 Kết phân tích mơi trường khơng khí khu vực ngồi trang trại Nguyễn Văn Kiệm 31 Bảng 4.12 Tình hình thu gom, quản lý chất thải rắn trang trại 32 Bảng 4.13 Tình hình xử lý chất thải rắn trang trại chăn nuôi lợn 33 Bảng 4.14 Đặc điểm nước thải chăn nuôi lợn 38 Bảng 4.15 Khái tốn kinh phí xây dựng bể biogas phủ bạt (Tính cho 1000 lợn, 30 m3 nước thải, thời gian lưu 40 ngày) 41 Bảng 4.16 Các tiêu chuẩn thiết kế hệ thống(để đạt tiêu chuẩn thải loại B QCVN 40/2011 BTNMT 42 iii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Tổng số trang trại chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên 10 Hình 4.1 Sơ đồ xử lý nước thải chăn nuôi quy mô nhỏ 39 Hình 4.2 Đề xuất dây chuyền cơng nghệ xử lý chất thải chăn nuôi hộ chăn ni quy mơ lớn, có hồ sinh học 41 Hình 4.3 Sơ đồ công nghệ sinh thái xử lý nước thải chăn nuôi lợn sau xử lý vi sinh 41 Hình 4.4 Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải cho hộ chăn ni quy mơ lớn .44 Hình 4.5 Quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh vật ưa nhiệt 45 Hình 4.6 Xử lý mùi kỹ thuật phun sương dung dịch SOS 47 Hình 4.7 Quy trình cơng nghệ tổng thể xử lý chất thải chăn nuôi 48 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT AC : Ao - Chuồng BVMT : Bảo vệ môi trường BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BOD : Biochemical Oxygen Demand (chỉ số nhu cầu oxy sinh hóa) COD : Chemical Oxygen Demand (chỉ số nhu cầu oxy hóa học) CTRCN : Chất thải rắn chăn ni DO : Demand Oxygen (chỉ số nhu cầu oxy hòa tan) NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SBR : sequencing batch reactor (bể phản ứng theo mẻ) TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam VAC : Vườn - Ao - Chuồng VC : Vườn - Chuồng VSV : Vi sinh vật SBR : sequencing batch reactor (bể phản ứng theo mẻ) UASB : Upflow anearobic sludge blanket (bể xử lý sinh học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí) HDPE : High Density Polyethinel (Mật độ cao Polyethinel) TPS : Toyota Production System (hệ thống sản xuất Toyota, gọi JIT (Just – In – time: lúc)) TPM : Total Productive Maintenance (Bảo trì suất tồn diện) TQM : Total Quality Management hệ thống quản lý chất lượng toàn diện v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ .iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Tác động chăn nuôi tới đời sống kinh tế 2.1.2 Hiện trạng môi trường số trang trại chăn ni lợn 2.2 Tình hình nhiễm mơi trường chăn ni giới Việt Nam 14 2.2.1 Tình hình nhiễm môi trường chăn nuôi giới 15 2.2.2 Tình hình nhiễm mơi trường chăn nuôi Việt Nam 16 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 vi 3.4.1 Phương pháp kế thừa 18 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 18 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 18 3.4.4 Phương pháp lấy phân tích mẫu nước thải 19 3.4.5 Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, đánh giá 19 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Minh Đức, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 20 4.1.1 Điều kiện kinh tế 20 4.1.2 Điều kiện xã hội 21 4.2 Tình hình chăn ni lợn số trang trại địa bàn xã Minh Đức 23 4.3 Kết đánh giá trạng xử lý chất thải chăn nuôi lợn số trang trại địa bàn xã Minh Đức 24 4.4 Kết đánh giá trạng chất lượng môi trường số trang trại chăn nuôi địa bàn xã Minh Đức 26 4.4.1 Hiện trạng chất lượng môi trường nước trang trại chăn nuôi lợn 26 4.4.2 Hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí sở chăn nuôi lợn 30 4.4.3 Hiện trạng thu gom, quản lý xử lý chất thải rắn sở chăn nuôi lợn 32 4.5 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ trang trại chăn nuôi lợn 33 4.5.1 Giải pháp khoa học công nghệ 34 4.5.2 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 35 4.5.3 Giải pháp quản lý 36 4.5.4 Giải pháp kĩ thuật 37 4.6 Đề xuất phương án xử lý chất thải rắn 44 4.7 Đề xuất mơ hình xử lý khí cho trang trại 46 vii PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề tồn cầu Hiện tượng nhiễm mơi trường ngày tăng không phát triển mạnh mẽ cơng nghiệp, mà chiếm tỷ trọng lớn từ sản xuất nông nghiệp bao gồm trồng trọt chăn nuôi Đối với sở chăn nuôi, chất thải gây nhiễm mơi trường có tác động trực tiếp tới sức khỏe cộng đồng, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh, suất không cao, hiệu chăn nuôi thấp Nếu môi trường chăn nuôi không tốt, sức đề kháng gia súc, gia cầm giảm sút nguy gây nên bùng phát dịch bệnh.Vì khuyến cáo tổ chức WHO [2005] ln đề nghị phải có giải pháp tăng cường môi trường chăn nuôi, kiểm soát, xử lý chất thải, giữ vững an toàn sinh học, tăng cường sức khỏe đàn giống Đặc biệt nguy hiểm ô nhiễm môi trường vi sinh vật (các mầm bệnh truyền nhiễm) làm phát sinh loại dịch bệnh ỉa chảy, lở mồm long móng, tai xanh, cúm gia cầm H5N1 Ở trang trại chăn nuôi xã Minh Đức, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên tập trung chủ yếu nuôi lợn Số lượng đàn lợn ngày lớn kéo theo chất lượng phân nước tiểu, chất độn chuồng, thức ăn thừa, xác vật ni chết, vỏ bao bì thức ăn chăn nuôi ngày tăng trở thành điểm nóng nhiễm mơi trường chất thải không xử lý xử lý sơ thải môi trường gây tác động xấu đến nguồn nước, đất, khơng khí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người chăn nuôi lợn nói riêng hộ dân xung quanh nói chung.Xuất phát từ thực tế tơi tiến hành đề tài: “Đánh giá trạng môi trường số trang trại chăn nuôi lợn địa bàn xã Minh Đức, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” với mục tiêu đánh giá cách khoa học, đầy đủ mức độ, phạm vi nhiễm, từ đề xuất biện pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho sở chăn nuôi cách hiệu 47 sản phẩm nghiên cứu khoa học Viện Cơng nghệ mơi trường Do đó, thử nghiệm với chuồng ni kín là: - Phun sương dung dịch SOS chuồng Trường hợp nên áp dụng quạt thơng gió hoạt động cơng suất thấp, hạt sương bị kéo ngồi - Đưa dung dịch SOS vào hệ thống làm mát (thay toàn thay phần nước làm mát dung dịch SOS) - Xử lý khí sau quạt hút Xử lý mùi chuồng nuôi kỹ thuật phun sương dung dịch siêu ơxy hóa SOS Kỹ thuật thử nghiệm để xử lý mùi phát sinh (NH3, H2S, VOC) từ trang trại nuôi lợn,mùi chuồng nuôi giảm 70% Hình 4.6 Xử lý mùi kỹ thuật phun sương dung dịch SOS  Đề xuất qui trình tổng thể xử lý chất thải trang trại chăn nuôi lợn Nước thải chăn nuôi chứa nồng độ chất ô nhiễm, nitơ phốt cao, áp dụng phương pháp đơn giản mà xử lý triệt để Đối với doanh nghiệp quy mơ nhỏ (nước thải trung bình 50m3/ngày) với nồng độ nitơ photpho cao khó để đạt tiêu chuẩn xả thải Có nhiều phương pháp khác để xử lý nước thải chăn nuôi Đặc trưng nước thải đàu vào khác tùy thuộc vào loại gia súc, quy mô trang trại, điều kiện địa phương Do đó, lựa chọn phương pháp xử lý cần phải biết rõ đặc tính nước thải Đối với nước thải chăn nuôi lợn, đặc tính nước thải thay đổi lớn phương pháp chăn ni, quản lý chuồng trại (như việc có tách chất lỏng rắn hay không?) Những điều ảnh hưởng lớn đến quy mơ xử lý, trì hệ thống xử lý khó khăn tốn kinh tế 48 Từ thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi lợn qui mô trang trại, nhiệm vụ đề xuất quy trình tổng thể xử lý chất thải trang trại chăn nuôi lợn công nghệ tiến tiến, phù hợp với điều kiện Thái Nguyên Sơ đồ tổng thể qui trình cơng nghệ dự kiến hình dưới: Hình 4.7 Quy trình cơng nghệ tổng thể xử lý chất thải chăn nuôi Nước thải bao gồm phân lợn tách phân, nước thải xử lý kỵ khí để loại chất hữu cơ, xử lý hiếu khí-thiếu khí xử lý tiếp chất hữu cơ, nitơ phốt Tiếp theo xử lý công nghệ sinh thái với thủy sinh Nước sau xử lý đạt QCVN loại B, tiết kiệm diện tích xử lý, áp dụng linh hoạt cho tất trang trại chăn lợn Khí sinh học xử lý đưa vào sử dụng Chất thải rắn (phân rác hữu cơ) thu gom, ủ với chế phẩm vi sinh để sản xuất phân bón hữu đạt tiêu chuẩn Bộ NN & PTNT Mùi phát sinh (NH3, H2S, VOC) xử lý dung dịch siêu ơxy hóa (SOS) để giảm 70% mùi 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Minh Đức chăn nuôi dần phát triển theo hướng công nghiệp trang trại hóa, với khoảng 19 trang trại có quy mơ trung bình lớn, tổng số lợn số trang trại năm 2017 10.500 Các hệ thống chăn nuôi áp dụng sử dụng biogas VAC Hiệu xử lý chất thải hệ thống chăn ni áp dụng chưa triệt để, gây nhiễm mơi trường Các trang trại áp dụng biện pháp xử lý nước thải biogas, VAC chất lượng nước thải dù có hàm lượng chất nhiễm thấp nước thải không xử lý không đạt tiêu chuẩn.Chất lượng nước mặt xung quanh khu vực chăn ni có số hàm lượng vượt q tiêu cho phép Kết phân tích nước mặt mương dẫn nước trước sau điểm tiếp nhận nước thải trang trại ơng Nguyễn Văn Kiệm cho thấy có 2/8 tiêu cao nhiều so với tiêu chuẩn cho phép Cụ thể: NH +-N vượt 11 12 lần, tiêu coliform vượt 1,6 1,9 lần so với QCVN 08:2015/BTNMT (B1) Hiện trạng môi trường nước mương dẫn nước thời điểm lấy mẫu bị ô nhiễm vi sinh amoni Tuy nhiên vềchất lượng nước ngầm hàm lượng khơng khí khu vực xung quanh nằm giới hạn cho phép Hầu hết trang trại Minh Đức xử lý chất thải rắn hình thức thu gom.Với mơ hình chăn ni trang trại lớn vừa: hầu hết trang trại xây dựng kho chứa chất thải Chất thải thu gom đóng bao lưu trữ kho có mái che tường bao quanh Hàng tháng, chất thải chủ trang trại bán cho người dân chở để bón Tuy nhiên, 50 số trang trại khơng có kho lưu trữ chất thải CTRCN thu gom, đóng bao đặt ngồi trời để bán Khi có mưa, nước mưa lẫn chất thải chăn ni ngấm vào đất gây ô nhiễm môi trường đất, nước gây mùi khó chịu Với mơ hình chăn ni hộ gia đình: khu chuồng trại gần khu dân sinh CTRCN thường người dân ủ vườn che đậy đơn sơ bạt đóng bao để ngồi trời Khi có mưa, nước mưa lẫn chất thải chăn nuôi ngấm vào đất gây ô nhiễm môi trường đất, nước gây mùi hôi khó chịu 5.2 Kiến nghị - Cần có biện pháp tuyên truyền, kiểm tra việc thực đảm bảo vệ sinh môi trường trang trại chăn nuôi cách thường xuyên, cần có kết hợp liên ngành cách chặt chẽ để giảm thiểu tình trạng nhiễm chất thải chăn nuôi ngày nghiêm trọng - Khuyến khích mơ hình chăn ni khép kín, kinh phí xây dựng hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn trang trại - Các trang trại nên đưa chất thải qua hệ thống ao sinh học, có thực vật thủy sinh để xử lý triệt để chất ô nhiễm, đặc biệt chất hữu 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bùi Xuân An (2007), Nguy tác động đến môi trường trạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Antoine Pouilieute, Bùi Bá Bổng, Cao Đức Phát, 2010, Báo cáo “Chăn nuôi Việt Nam triển vọng 2010”, ấn phẩm tổ chức PRISE Pháp Lê Bển (2016), “Chăn nuôi phải biển lớn, hướng tới thị trường tỉ dân giới”, Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Hoài Châu, Phạm Hoàng Long, Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường số trang trại chăn ni tiêu biểu – Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 46, tập 6A, 2008 Cục Chăn nuôi (2006), Tổng kết chăn nuôi trang trại tập trung giai đoạn 2001-2006, định hướng giải pháp phát triển giai đoạn 2007-2015 Hà Nội 2006 Cục Chăn nuôi (2008), Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thống kê số lượng gia súc, gia cầm 2008 Nguyễn Thị Thùy Dung, Nguyễn Thanh Lâm, Phạm Trung Đức,Cao Trường Sơn ( 2014), Đề xuất số giải pháp bảo vệ mơi trường cho quy trình chăn ni lợn trang trại chăn nuôi địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội, Khoa Môi trường, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Bùi Hữu Đồn-chủ biên, Nguyễn Xn Trạch, Vũ Đình Tơn, 2011, giảng quản lý chất thải chăn nuôi Trịnh Lê Hùng, kỹ thuật xử lý nước thải, nhà xuất giáo dục 10 Vũ Thị Thanh Hương, Vũ Quốc Chính, Nguyễn Thị Hà Châu, Lê Văn Cư (2013), “Kết nghiên cứu thực trạng giải pháp quản lý môi 52 trường chăn ni hộ gia đình trang trại nhỏ số tỉnh miền bắc”, tạp chí khoa học công nghệ thủy lợi số 18 – 2013; 11 Dương Nguyên Khang (2008), Hiện trạng xu hướng phát triển công nghệ biogas Việt Nam, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 12 Trịnh Xuân Lai (2000), tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hoàng Liên, Lê Quốc Hùng (2014), Đánh giá tiềm áp dụng chế phát triển hoạt động chăn nuôi lợn tập trung – Nghiên cứu thí điểm thành phố Hà Nội 14 Đỗ Thành Nam (2009), Khảo sát khả sinh gas xử lý nước thải heo hệ thống biogas phủ nhựa HDPE Báo cáo khoa học hội thảo: “Chất thải chăn nuôi – Hiện trạng giải pháp” Đại học Nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Thị Huyền Phượng (2013), khóa luận “Đánh giá trạng xử lý chất thải chăn nuôi lợn đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường số trang trại huyện phía Nam tỉnh Thái Ngun”, Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên 16 Tổng cục thống kê (2010), Kinh tế - xã hội thời kỳ 2006 - 2010 qua số liệu số tiêu thống kê chủ yếu 17 Phùng Đức Tiến (2012), Tái cấu trúc ngành chăn nuôi, Báo Nông nghiệp Việt Nam 18 Nguyễn Xuân Trạch ( 2009), Báo cáo khoa học hội thảo “chất thải chăn nuôi-hiện trạng giải pháp”, Hà Nội 19 UBND tỉnh Thái Nguyên(Sở tài nguyên môi trường tỉnh Thái Nguyên) (2017), Báo cáo tổng hợp nhiêm vụ “Điều tra, đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên” 53 II Tài liệu Internet 20 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), http://fsiu.mard.gov.vn/data/channuoi.htm 21 Phương Ngọc (2016), “Ngành chăn nuôi Thế giới: Cơ hội thách thức”, http://nguoichannuoi.com/nganh-chan-nuoi-the-gioi:-co-hoi-va-thachthuc-nd2238.html 22 Nguyễn Ngọc Sơn (2016), Làm giàu từ sản xuất lợn giống, http://khuyennonghanoi.gov.vn/ 23 Hùng Sơn (2016), “Tăng cường quản lý chất thải chăn ni”, http://baobacgiang.com.vn/bg/kinh-te/nong-nghiep-an-toan/171090/tangcuong-quan-ly-chat-thai-chan-nuoi.html 24 Tình hình chăn ni số nước giới, http://tailieu.vn/doc/tinh-hinh-chan-nuoi-cua-mot-so-nuoc-tren-the-gioi1250506.html 25 http://bannhanong.vn/danhmuc/NQ==/baiviet/Ky-thuat-chan-nuoi-heonai-giong-phan-2/NDQyOQ==/index.bnn 26 http://hoinongdanbacgiang.org.vn/tong-dieu-tra-nong-nghiep-nong-thon-vathuy-san-nam-2016-thu-thap-thong-tin-bao-dam-khach-quan-chinh-xac 27 http://moitruongviet.edu.vn/nghien-cuu-xu-ly-nh3-trong-khong-khichuong-chan-nuoi-lon-bang-dung-dich-sieu-oxy-hoa/ http://sinhhocvietnam.vn/mo-hinh-nuoi-lon-nai/ III Tài liệu tiếng nước 28 Gerber et al 2005 “Geographical determinants and environmental implications of livestock production intensification in Asia.” Biores Technol.96(2):263-27 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH CHĂN NI LƠN PHIẾU ĐIỀU TRA Về tình hình chăn nuôi lợn Thông tin chủ hộ: - Tên chủ hộ………………………………Tuổi:…………… - Chỗ nay: …………… - Trình độ học vấn: …………… - Nghề nghiệp: …………… - Các nguồn thu nhập khác (nếu có): …………… - Tổng thu nhập/tháng:…………………… (triệu đồng), Thu nhập từ chăn nuôi lợn: ………………… (triệu đồng) Nội dung điều tra: Câu 1: Số lượng đầu lợn nuôi tại? loại giống? - Đầu lợn nái: …………………… - Đầu lợn thịt: …………………… - Đầu lợn con: …………………… - Loại giống: Câu 2: Thời gian bắt đầu chăn nuôi đến nay? Dưới năm Từ đến 10 năm năm Câu 3: Diện tích trang trại chăn ni lợn - Tổng diện tích trang trại: …………… (ha) Trên 10 năm - Diện tích khu truồng ni: (ha) - Diện tích ngồi truồng ni: (ha) - Khoảng cách từ sở chăn nuôi đến khu dân cư (mét): Câu Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu chăn nuôi: - Nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất (Cám, gạo )… tấn/ngày - Nhu cầu điện, nước sử dụng trang trại + Nhu cầu nước:………………m3/ngày + Nhu cầu điện:……………….KW/tháng Câu Tình hình xử lý nước thải - Tổng lưu lượng thải: (m3/ngày; m3/tháng) - Cơ sở có hệ thống tách riêng nước mưa nước thải:  Có  Khơng - Cơ sở có hệ thống xử lý nước thải:  Có  Khơng + Cơng suất hệ thống xử lý nước thải: (m3/ngày) + Mô tả hệ thống xử lý (Dạng mũi tên nối khâu dây chuyền cơng nghệ xử lý) Câu Nguồn tiếp nhận nước thải:  Ao/hồ tự nhiên  Mương thủy lợi  Sông/suối  Thấm qua đất * Nếu nguồn tiếp nhận sông/suối, ghi rõ tên sông/suối: Câu Mục đích sử dụng nước thải sau xử lý: a Thải ngồi mơi trường:…… m3/tháng b Tưới tiêu:….m3/tháng Câu Tình hình quản lý chất thải rắn chăn nuôi - Tổng lượng thải CTR phát sinh: (kg/ngày; kg/tháng) - Cơ sở thực phân loại, thu gom lưu trữ rác thải:  Đã thực  Chưa thực - Xử lý rác thải sinh hoạt  Hợp đồng vận chuyển với công ty môi trường đô thị  Tự vận chuyển bãi thải chung  Chôn lấp khu đất sở chăn nuôi  Phương pháp khác (ghi cụ thể): - Tiêu hủy xác vật nuôi:  Chôn  Đốt  Khử trùng tiêu độc  Biện pháp khác (ghi cụ thể)………………………… Câu 9: Ơng (bà) có biết thông tin môi trường hay biết luật, quy định mơi trường khơng?  Có  Khơng Hình thức thơng tin vấn đề mơi trường mà cô/chú biết từ đâu? Ti vi, báo, đài Tập huấn bảo vệ môi trường Loa tuyên truyền, cổ động Hình thức khác:……………… Câu 10 Cơ sở có thực quan trắc chất lượng nước thải định kỳ:  Có  Khơng Tần suất quan trắc (lần/năm) Câu 11 Các giấy phép môi trường - Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường  Có  Khơng - Bản Cam kết bảo vệ mơi trường  Có  Khơng - Đề án Bảo vệ mơi trường  Có  Khơng - Đăng ký chủ nguồn thải  Có  Không - Giấy phép khai thác, sử dụng nguồn nước  Có  Khơng - Giấy phép xả nước thải  Có  Khơng Câu 12: Ơng (bà) có biết công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi áp dụng phổ biến nay?  Có  Không - Nêu tên công nghệ mà ông bà biết:………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 13: Ơng (bà) có biết cơng nghệ xử lý chất thải chăn nuôi Saibon Nhật Bản?  Có  Khơng Câu 14: Theo ơng (bà) sở chăn ni ơng bà có cần áp dụng cơng nghệ cải tiến để thực xử lý nước thải chăn ni hiệu khơng?  Có  Khơng Câu 15: Theo ơng (bà) khó khăn sở lắp đặt, vận hành hệ thống xử lý nước thải chăn ni gì? ………………………………………………………………………… Câu 16: Ông (bà) có đề xuất cho việc xử lý nước thải chăn nuôi không? Chủ hộ Cán điều tra PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÁC THÔNG SỐ TRONG NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI THỰC HIỆN THEO CÁC TIÊU CHUẨN SAU ĐÂY: TT Phương pháp phân tích, số hiệu tiêu chuẩn Thơng số – TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) – Chất lượng nước – Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu; Lấy mẫu – TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3: 2003) – Chất lượng nước – Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu; – TCVN 5999:1995 (ISO 5667-10: 1992) – Chất lượng nước – Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu nước thải pH – TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008) Chất lượng nước – Xác định pH; – SMEWW 2550 B – Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định pH – TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1:2003), Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau BOD5 (20°C) n ngày (BODn) – Phần 1: Phương pháp pha loãng cấy có bổ sung allylthiourea; – TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003), Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) – Phần 2: Phương pháp dùng cho mẫu khơng pha lỗng; – SMEWW 5210 B – Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định BOD COD Tổng chất rắn lơ lửng Tổng nitơ (N) – TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy hóa học (COD); – SMEWW 5220 – Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định COD – TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lượng nước – Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thủy tinh; – SMEWW 2540 – Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định chất rắn lơ lửng – TCVN 6638:2000 Chất lượng nước – Xác định nitơ – Vơ hóa xúc tác sau khử hợp kim Devarda; – SMEWW 4500-N.C – Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định nitơ – TCVN 6187-1:2009 Chất lượng nước – Phát đếm escherichia coli vi khuẩn coliform Phần 1: Phương pháp lọc màng; Tổng Coliforms – TCVN 6187-2:1996 Chất lượng nước – Phát đếm escherichia coli vi khuẩn coliform Phần 2: Phương pháp nhiều ống (có xác suất cao nhất); – TCVN 8775:2011 – Chất lượng nước – Xác định Coliform tổng số – Kỹ thuật màng lọc; – SMEWW 9222 B – Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định coliform QCVN 62-MT:2016/BTNMT Nước thải chăn nuôi PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI TT Tên tiêu Đơn vị tính Phương pháp thử pH khoảng Sulfua hoà tan mg/l TCVN 6492 :1999 TCVN 6637: 2000 Nitơ tổng số (TN) mg/l Phospho tổng số (TP) mg/l Amoni (theo NH3) mg/l Nhu cầu oxy hoá học (COD) mg/l Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD) mg/l Tổng chất rắn lơ lửng (TSS ) mg/l 10 Coliform MPN /100ml 11 Coli phân MPN /100ml 12 Salmonella / 50 ml Giới hạn tối đa A B 6-8 5-9 0,5 90 150 TCVN 6202: 1996 10 20 TCVN 6620: 2000 TCVN 6195 -1996 (ISO 9298 -1989) TCVN 4566 -1988 TCVN 6625: 2000 (ISO 9696 -1992) TCVN 6187 - 1996 (ISO 9308 - 1990) TCVN 6187 - 1996 (ISO 9308 -1990) SMEWW 9260B 200 400 150 300 200 500 1000 5000 100 500 KPH KPH TCVN: 10-TCN – 678: 2006 ... chăn ni lợn số trang trại địa bàn xã Minh Đức - Đánh giá trạng xử lý chất thải chăn nuôi lợn số trang trại địa bàn xã Minh Đức - Đánh giá trạng chất lượng môi trường số trang trại chăn nuôi địa. .. chung Đánh giá trạng môi trường số trang trại chăn nuôi lợn địa bàn xã Minh Đức, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên từ đề xuất giải pháp giảm thiểu nhiễm môi trường tạicác trang trại chăn nuôi lợn địa. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ HIỀN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MINH ĐỨC, THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH

Ngày đăng: 03/08/2019, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan