Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)

83 128 0
Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí MinhThực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG QUANG SANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG QUANG SANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Chính sách cơng Mã số: 60.38.04.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BẠCH HỒNG VIỆT Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh”là cơng trình nghiên cứu thân tơi, với hướng dẫn tận tình TS Bạch Hồng Việt Những số liệu sử dụng đề tài cung cấp quan có thẩm quyền kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan trên./ Học viên Đặng Quang Sang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Lý luận giảm nghèo bền vững 1.1.1 Các quan niệm nghèo đói nguyên nhân nghèo đói 1.1.2 Quan niệm giảm nghèo bền vững 12 1.1.3 Chuẩn nghèo phương pháp xác định chuẩn nghèo 13 1.1.4 Các yếu tố tác động đến giảm nghèo bền vững 16 1.1.5 Vai trò giảm nghèo bền vững phát triển kinh tế - xã hội 17 1.2 Thực sách giảm nghèo bền vững 18 1.2.1 Các sách giảm nghèo bền vững 18 1.2.2 Các bên tham gia sách giảm nghèo bền vững 21 1.2.3 Các bước thực sách giảm nghèo bền vững 22 1.3 Kinh nghiệm thực sách giảm nghèo bền vững số địa phương nước 25 1.3.1 Bà Rịa – Vũng Tàu – Nỗ lực thực giảm nghèo bền vững 25 1.3.2 Bình Dương - Đột phá công tác giảm nghèo 27 Chương 2: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH VỀGIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HĨC MƠN,THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 30 2.1 Tổng quan công tác giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hóc Mơn 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 30 2.1.2 Đặc điểm văn hóa - xã hội 31 2.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội 31 2.1.4 Tình hình hộ nghèo địa bàn huyện 32 2.1.5 Bộ máy quản lý nhà nước thực sách Giảm nghèo bền vững 35 2.2 Thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hóc Mơn 35 2.2.1 Hoạch định chiến lược, chương trình, kế hoạch giảm nghèo bền vững 35 2.2.2 Tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững 37 2.2.3 Phổ biến tuyên truyền sách giảm nghèo bền vững 42 2.2.4 Tổ chức máy phân công, phối hợp thực 42 2.2.5 Huy động nguồn lực thực chương trình giảm nghèo bền vững 47 2.2.6 Công tác kiểm tra, giám sát 49 2.3 Những thành tựu đạt hạn chế cần khắc phục triển khai thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hóc Mơn thời gian qua 49 2.3.1 Những thành tựu nguyên nhân 49 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 53 Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HĨC MƠN ĐẾN NĂM 2025 56 3.1 Căn đề xuất giải pháp thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh 56 3.1.1 Những quan điểm, mục tiêu, định hướng Đảng sách Nhà nước giảm nghèo bền vững 56 3.1.2 Mục tiêu, tiêu Thành phố Hồ Chí Minh giảm nghèo bền vững 57 3.1.3 Mục tiêu, định hướng tăng cường quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hóc Mơn đến năm 2025 58 3.2 Giải pháp cụ thể thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hóc Mơn đến năm 2025 64 3.2.1 Nâng cao chất lượng xây dựng chương trình, kế hoạch giảm nghèo bền vững 64 3.2.2 Tổ chức lồng ghép thực sách giảm nghèo 65 3.2.3 Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền công tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 67 3.2.4 Đổi mới, nâng cao hiệu công tác phối hợp quan liên quan thực thi sách giảm nghèo bền vững 68 3.2.5 Xã hội hóa huy động nguồn lực chăm lo hộ nghèo, hộ cận nghèo mặt 69 3.2.6 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát 70 3.2.7 Đổi công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo qua 03 giai đoạn 35 Bảng 2.2 Kết hỗ trợ vay vốn từ nguồn quỹ giai đoạn 2009 – 2015 38 Bảng 2.3 Kết hỗ trợ vay vốn từ nguồn quỹ giai đoạn 2016 – 2020 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hóc Mơn huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh q trình thị hóa nhanh, người dân nhập cư đơng, có diện tích tự nhiên 10.943,4 gồm 11 xã, 01 thị trấn với 87 ấp - khu phố, 1.430 tổ nhân dân - tổ dân phố Tình hình kinh tế - xã hội huyện Hóc Mơn năm qua nhiều khó khăn,tình hình tội phạm, tệ nạn xã hội, dịch bệnh diễn biến phức tạp… tác động phần đến đời sống người dân Cùng với nước thành phố, năm qua sách giảm nghèo bền vững ln hệ thống trị huyện Hóc Mơn quan tâm.Theo số liệu tổng hợp báo cáo Phòng Lao động – Thương binh Xã hội – Cơ quan Thường trực ban giảm nghèo bền vững huyện, số hộ nghèo đầu năm 2014 (theo tiêu chí hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2014 – 2015) toàn huyện 5.476 hộ với 24.348 nhân khẩu, tỷ lệ 6,24% so với tổng số hộ dân địa bàn huyện Trong đó: số hộ có thu nhập bình qn từ 08 triệu đồngđến 12 triệu đồng/người/năm 1.115 hộ; số hộ có thu nhập bình quân từ 12 triệu đồng đến 16 triệu đồng/người/năm 4.361 hộ Tổng số hộ cận nghèo (có thu nhập bình qn từ 16 đến 21 triệu đồng/người/năm) 2.169 hộ với 11.680 nhân khẩu, chiếm 2,98% so với tổng hộ dân.Đến năm cuối 2016 (hộ nghèo, hộ cận nghèo tính theo tiêu chí giai đoạn 2016 - 2020), tồn huyện 2.288 hộ nghèo (tỷ lệ 2,64%), hộ cận nghèo 1.475 hộ (tỷ lệ 1,70%) so tổng hộ dân Tính từ đầu năm 2014 đến cuối năm 2016, hộ nghèo địa bàn huyện Hóc Môn giảm 3,6%, hộ cận nghèo giảm 1,28% Tuy số hộ nghèo, hộ cận nghèo có giảm cơng tác triển khai thực số hạn chế tồn cần khắc phục như: cơng tác tuyên truyền để nhân dân hiểu đầy đủ chủ trương, sách giảm nghèo chưa thực hiệu quả; giải pháp đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nghèo nhà nước ưu tiên đầu tư từ ngân sách lao động nghèo tham gia đào tạo hạn chế; cơng tác tư vấn, hỗ trợ đưa lao động nghèo làm việc nước ngồi có quan tâm hỗ trợ số người giới thiệu chưa nhiều; chưa có nhiều mơ hình, giảm pháp giảm nghèo hiệu nhân rộng… Huyện ủy - Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn ln xác định cơng tác giảm nghèo bền vững nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung thực hiện, nhằm tạo chuyển biến tích cực mức sống, điều kiện sống chất lượng sống người nghèo, giảm số hộ nghèo tăng dần số hộ bền vững, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, bước nâng cao mức sống cho người dân, đảm bảo cho người nghèo hỗ trợ nhu cầu tối thiểu, chăm sóc sức khỏe, có hội học tập, tự vươn lên sống, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Thông qua việc triển khai thực sách nhà nước công tác giảm nghèo; từ năm 1992 đến cuối năm 2017, huyện Hóc Mơn thực 05 giai đoạn giảm nghèo theo tiêu chí Thành phố quy định, hỗ trợ 28.000 lượt hộ vươn lên nghèo; hỗ trợ cho hộ nghèo có điều kiện tiếp cận tốt nguồn vốn vay, đất đai, công nghệ, thị trường… dịch vụ xã hội (giáo dục, y tế, nhà ở…) Qua đó, góp phần giảm dần chênh lệch mức sống nhóm dân cư, đời sống hộ nghèo cải thiện rõ rệt, nhiều hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi, có việc làm ổn định, tăng thu nhập, có tích lũy vượt chuẩn nghèo góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội thực công xã hội Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác giảm nghèo bền vững địa bàn huyện số hạn chế; sách hỗ trợ hộgia đình nghèocòn mang tính tình nên chưa giải nguyên tình trạng nghèo địa phương; số hộ thoát nghèo mức thu nhập chưa cao dẫn đến tái nghèo; công tác tuyên truyền vận động hộ cận nghèo tham gia mua thẻ bảo hiểm y tế hạn chế; tỷ lệ lao động hộ nghèo tham gia học nghề thấp; phận người nghèo có tâm lý ỷ lại, chưa tích cực, chủ động vươn lên nghèo, trơng chờ vào trợ giúp Nhà nước cộng đồng, Đây vấn đề khó khăn, thách thức đặt cho nhà lãnh đạo, quản lý việc tiếp tục triển khai thực sách liên quan cơng tác giảm nghèo bền vững thời gian tới Giảm nghèo bền vững chương trình cơng tác cần thực kiên trì, thường xuyên, liên tục tổ chức thực phải phân kỳ theo lộ trình giải pháp phù hợp Để thực điều cần phải phân tích, đánh giá cách nghiêm túc sách thực công tác giảm nghèo bền vững để đề giải pháp khắc phục hạn chế phát huy tác động tích cực sách giảm nghèo bền vững triển khai thực Đó lý tơi chọn đề tài: “Thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn Thạc s Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, vấn đề nghiên cứu liên quan đến sách xóa đói giảm nghèo, giảm nghèo bền vững, quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững nội dung nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu Một số cơng trình, đề tài tác giả nghiên cứu có liên quan sau: Đề tài luận văn thạc s chuyên ngành sách cơng “Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh” Phan Thị Kim Phúc (2016): đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực sách giảm nghèo bền vững quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh Tác giả vận dụng lý luận chung khoa học sách cơng, nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận thực sách giảm nghèo bền vững Việt Nam để có sở khoa học phân tích, đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững quận Tân Phú Đánh giá kết thực hiện, hạn chế bất cập nguyên nhân hạn chế thực sách giảm nghèo bền vững từ đề xuất giải pháp tăng cường thực sách giảm nghèo bền vững nước ta Đề tài luận văn thạc s chuyên ngành sách cơng “Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Thành Nhân (2016): đề tài nghiên cứu thực trạng sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn nghèo thuộc diện khó khăn đặc biệt (hộ già yếu, neo đơn, khơng khả lao động…) khơng có điều kiện khả tổ chức sống; đồng thời, thành phố có sách hỗ trợ vận động hộ nghèo, hộ cận nghèo có thành viên người tàn tật bại liệt, người bệnh tâm thần, người già yếu,… đưa người vào Trung tâm Bảo trợ xã hội thành phố (hoặc sở bảo trợ xã hội cộng đồng) ni dưỡng, chăm sóc để giảm bớt khó khăn gia đình Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ hộ nghèo, hộ cận nghèo phụ nữ tiếp cận đầy đủ bình đẳng sách hỗ trợ giảm nghèo, dịch vụ xã hội để tự vươn lên giảm nghèo bền vững Ưu tiên hỗ trợ phụ nữ làm kinh tế gia đình, tạo việc làm, tăng thu nhập, có tích lũy giảm nghèo; đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, đào tạo nghề phi nông nghiệp cho phụ nữ xã xây dựng nông thôn mới; phát triển tổ hợp tác tạo việc làm cho phụ nữ hỗ trợ lẫn kinh doanh từ nguồn quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo cấp Quan tâm chăm sóc sức khỏe phụ nữ; phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em nâng cao chế độ ăn uống hợp dinh dưỡng cho gia đình, bảo vệ sức khỏe bà mẹ; thực phong trào nuôi dạy tốt, xây dựng gia đình hạnh phúc; đồng thời, phát động phong trào phụ nữ hộ nghèo, hộ cận nghèo người gương mẫu sử dụng tiết kiệm nhiên liệu, lượng dùng nguồn lượng sinh hoạt gia đình Thứ tư, tăng cường công tác tuyên truyền rộng rãi, tạo hưởng ứng tham gia cán bộ, đảng viên, hội viên ban, ngành, đồn thể tồn hệ thống trị cộng đồng đến ấp - khu phố, xây dựng ý thức tương thân, tương trợ, chia sẻ, hỗ trợ… thông qua họp Tổ nhân dân - Tổ dân phố, Tổ Tự quản Tăng cường công tác tuyên truyền vận động hộ nghèo, người nghèo thoát khỏi tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào sách hỗ trợ Nhà nước quan tâm giúp đỡ cộng đồng Hệ thống truyền từ huyện đến xã – thị trấn thường xuyên đưa tin, phản ánh hoạt động chương trình giảm nghèo bền vững, gương điển hình, mơ hình vượt nghèo bền vững Nâng cao ý thức vượt nghèo, vượt khó, tự vươn lên, cần cù lao động, học tập tiết kiệm, làm chuyển biến 62 tư tưởng người chưa thật nỗ lực vượt khó, tự ti, mặc cảm, ỷ lại trông chờ Thứ năm,Thực Đề án nâng cao chất lượng tiêu chí xây dựng Nông thôn giai đoạn 2016-2020 Thông qua tập trung thực hồn thành tiêu chí giảm hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm giai đoạn 2016-2020 xã nông thôn Đẩy mạnh việc xây dựng mơ hình sản xuất làm ăn hộ nghèo, hộ cận nghèo có hiệu theo hướng chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp đô thị, phát triển kinh tế hợp tác; khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh xã nông thôn mới, khai thác nguồn nhân lực, nguyên liệu địa phương; tham gia hỗ trợ đào tạo nghề, giải việc làm, giúp nâng cao thu nhập góp phần giải chiều xã hội bị thiếu hụt người nghèo, cận nghèo xã nơng thơn Tiếp tục thực có hiệu Chương trình hành động số 10-CTrHĐ/HU ngày 22 tháng 02 năm 2016 Ban Thường vụ Huyện ủy trì nâng cao chất lượng 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016-2020, kết hợp thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, phát huy truyền thống “tương thân tương ái”, “tình làng ngh a xóm” nhân dân, giúp lao động sản xuất, cải thiện sống,nâng cao thu nhập gắn với “tập trung thực hồn thành tiêu chí giảm hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm giai đoạn 2016-2020 xã nông thôn mới” Thứ sáu,Hỗ trợ tác động tạo hội nâng cao vị thế, trao quyền tăng cường khả giám sát người nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo vào hoạt động cộng đồng địa phương Duy trì việc tổ chức buổi truyền thông trực tiếp khu phố, ấp để thực đối thoại quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức, đoàn thể xã – thị trấn với người dân sách, xác định nhu cầu lực tham gia người nghèo người dân hoạt động giảm nghèo xã – thị trấn 63 3.2 Giải pháp cụ thể thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hóc Mơn đến năm 2025 3.2.1 Nâng cao chất lượng xây dựng chương trình, kế hoạch giảm nghèo bền vững Xây dựng chương trình kế hoạch giảm nghèo bền vững địa bàn huyện giao cho Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện quan tham mưu việc đề xuất, tham mưu cho Ủy ban nhân huyện việc cụ thể hóa chương trình, kế hoạch cấp Trong trình tham mưu văn phải tăng cường phối hợp quan, ban ngành trình dự thảo để tăng cường cơng khai, minh bạch xây dựng thực văn Việc lập kế hoạch giảm nghèo địa phương có tham gia người dân mà đặc biệt người nghèo – đối tượng trực tiếp thụ hưởng chương trình, sách, dự án giảm nghèo; chương trình kế hoạch giảm nghèo phải gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Cần nghiên cứu toàn diện thực trạng hộ nghèo địa bàn xã – thị trấn; rà soát phân loại cụ thể đối tượng nghèo làm xây dựng hoàn thiện số sách đặc thù địa phương sở sách chung Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá chất lượng ban hành văn pháp luật giảm nghèo địa phương thông qua điều tra dư luận xã hội Thường xuyên tổ chức quán triệt, triển khai văn Chính phủ, ngành, thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố văn hướng dẫn Sở Lao động – Thương binh Xã hội chương trình, mục tiêu giảm nghèo đến tận sở, đặc biệt cán trực tiếp phân công phụ trách công tác giảm nghèo Các quan, đơn vị, phòng ngành xây dựng dự thảo văn pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, dự án, đề án giảm nghèo bền vữngcó liên quan trực tiếp đến đời sống nhân dân có trách nhiệm phối hợp bảo đảm điều kiện để Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội cấp thực phản biện xã hội dự thảo văn này.Khi nhận văn đề nghị góp ý quan nhà nước có thẩm quyền giảm nghèo bền vữngtùy theo nội dung, 64 phạm vi, đối tượng điều chỉnh dự thảo văn mà Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức trị - xã hội tổ chức hình thức phản biện xã hội phù hợp để nhận xét, đánh giá, nêu kiến, kiến nghị dự thảo văn 3.2.2 Tổ chức lồng ghép thực sách giảm nghèo Tiếp tục thực có hiệu Chương trình hành động số 10-CTrHĐ/HU ngày 22 tháng 02 năm 2016 Huyện ủy “duy trì nâng cao chất lượng 19 tiêu chíxây dựng nơng thơn giai đoạn 2016–2020”, đầu tư xây dựng sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển, khuyến khích người dân tham gia sản xuất, kinh doanh quy định pháp luật, cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho người dân (Phòng Kinh tế huyện đơn vị chủ trì tham mưu) Thực lồng ghép có hiệu Chương trình hành động “Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016–2020”, định hướng đến năm 2025 với chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện; công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nghề cho người lao động; chương trình nước vệ sinh mơi trường; chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân công tác xã hội, từ thiện khác…(Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp: Phòng Quản lý thị, Phong Y tế, Phòng Giáo dục Đào tạo…) Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư sản xuất,kinh doanh địa bàn; hỗ trợ xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu hàng hóa nơng sản, sản phẩm nông sản địa phương; thông tin thị trường cho nơng dân; khuyến khích, tạo điều kiện có sách ưu đãi thu hút tổ chức, nhà khoa học trực tiếp nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học công nghệ địa bàn, việc tuyển chọn, chuyển giao giống trồng, giống vật ni có suất chất lượng cao cho sản xuất (Phòng Kinh tế huyện đơn vị chủ trì tham mưu) Tiếp tục đẩy mạnh tín dụng từ nguồn vốn ưu đãi quỹ xóa đói giảm nghèo, quỹ quốc gia giải việc làm, vốn tín dụng ngân hàng sách xã 65 hội quỹ tín dụng đoàn thể để hỗ trợ cho hộ nghèo,hộ cận nghèo có nhu cầu vay vốn Gắn việc cho vay vốn với hướng dẫn hộ nghèo phương pháp làm ăn theo hướng điều chỉnh cấu ngành nghề có hiệu quả, phù hợp với khả trình độ quy mô sản xuất hộ gia đình.Thường xuyên kiểm tra, sơ tổng kết nhân rộng mơ hình giảm nghèo hiệu quả, mơ hình phát triển kinh tế nhanh, bền vững có hiệu (Các đồn thể trị – xã hội, Ngân hàng sách xã hội huyện phối hợp thực hiện) Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo cấp học, bậc học, đẩy mạnh chương trình phổ cập giáo dục; phát huy công Trung tâm Học tập cộng đồng, đẩy mạnh xã hội hóa loại hình giáo dục Thực sách hỗ trợ miễn giảm học phí tiền sở vật chất cho học sinh, sinh viên thuộc diện nghèo, học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số Hỗ trợ học bổng từ quỹ “Vì người nghèo”, quỹ “Khuyến học” quỹ xã hội từ thiện khác cho học sinh nghèo hiếu học, học sinh giỏi hàng năm Tập trung biện pháp huy động trẻ đến trường, hạn chế thấp trường hợp em hộ nghèo độ tuổi học phải bỏ học lý mưu sinh (Phòng Giáo dục Đào tạo huyện đơn vị chủ trì tham mưu) Thực sách mua bảo hiểm y tế bắt buộc cho thành viên hộ nghèo có mức thu nhập 21.000.000 đồng/người/năm, vận động thành viên có thu nhập từ 21.000.000 đồng đến 28.000.000 đồng/người/năm tham gia đóng 30% chi phí mua bảo hiểm y tế hàng năm Vận động xã hội hóa việc mua bảo hiểm y tế cho hộ cận nghèo có thu nhập từ 21.000.000 đến 28.000.000 đồng/người/năm (Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện đơn vị chủ trì tham mưu) Tập trung công tác đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nông thôn, giảm tỷ lệ thất nghiệp; khuyến khích niên tham gia học nghề, chuyển đổi nghề khơng phù hợp chun mơn, có thu nhập thấp;tạo điều kiện cho sở sản xuất nhỏ vừa tiếp cận phương thức hỗ trợ tài theo chương trình đầu tư chi phí đào tạo cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, tiếp nhận lao động làm việc đào tạo 66 nghề sở (Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện đơn vị chủ trì tham mưu) Tổ chức triển khai hỗ trợ đào tạo ngoại ngữ, bồi dưỡng văn hóa, đào tạo định hướng để lao động tham gia xuất lao động Tổ chức triển khai hỗ trợ, tạo điều kiện cho hộ nghèo, hộ cận nghèo điều kiện sống (nhà ở, nước sạch), tiếp cận thông tin liên lạc, phương tiện nghe nhìn (điện thoại, tivi…) Tiếp tục thực Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh giai đoạn 2016-2020” gắn với cơng tác phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội, nâng dần mức hưởng thụ văn hóa thực nếp sống văn hóa hộ nghèo, hộ cận nghèo (Phòng Văn hóa thơng tin huyện đơn vị chủ trì tham mưu) Chăm sóc sức khỏe phụ nữ trẻ em, quan tâm đến phụ nữ đơn thân,tàn tật, tạo điều kiện cho phụ nữ hộ nghèo tiếp cận đầy đủ dịch vụ xã hội bản, phát động phong trào ni dạy tốt, xây dựng gia đình hạnh phúc Tăng cường thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình; đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, vận động lồng ghép cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình để nâng cao chất lượng dân số, kéo giảm tỷ lệ sinh thứ Đẩy mạnh thực chương trình trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, khuyến khích tổ chức xã hội tham gia hoạt động trợ giúp pháp lý, tuyên truyền pháp luật cộng đồng dân cư (Phòng Tư pháp huyện đơn vị chủ trì tham mưu) 3.2.3 Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền công tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ ngh a đổi vai trò nhiệm vụ Nhà nước việc quản lý phục vụ xã hội, hoạt động quản lý nhà nước đặt cần thiết phải phát huy tính động, sáng tạo, vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương quản lý điều hành tổ chức thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương.Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền điều kiện quan 67 trọng việc thúc đẩy trình chuyển biến từ quản lý nhà nước sang quản trị địa phương Để quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững thới gian tới, cần phân cấp giao quyền rộng rãi cho địa phương Phân cấp chức năng, nhiệm vụ, đồng thời phải phân cấp nhân quản lý tài Cần trao quyền nhiều cho cấp quyền địa phương bố trí cán bộ, quản lý nguồn vốn đầu tư cho giảm nghèo Mở rộng phân cấp (chỉ phân cấp chức nhiệm vụ) Đây nội dung quan trọng phân cấp Để tăng cường tính chủ động, sáng tạo tự chịu trách nhiệm cấp quyền địa phương cần phải phân định rõ đầy đủ thẩm quyền cho địa phương Thực nguyên tắc “Việc cấp có điều kiện khả thực tốt thi phân giao đầy đủ quyền hạn bảo đảm diều kiện cần thiết cho cấp giải Cơ quan phân giao thẩm quyền phải hoàn toàn chịu trách nhiệm định Bên cạnh đó, quyền cấp cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát để đảm bảo quyền lực nhà nước thống nhất, khơng để quyền địa phương “muốn làm làm” khơng can thiệp làm thay quyền địa phương cấp Tăng cường tham gia người dân vào hoạt động quản lý nhà nước, phân cấp cho quyền cấp xã cơng nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ nghèo; quản lý nguồn vốn, cơng trình dự án giảm nghèo bền vững Thực phân cấp quản lý hoạt động quyền địa phương nhằm tạo chuyển biến tích cực giải cơng việc địa phương phù hợp với điều kiện cụ thể đơn vị, phát huy sức sáng tạo, tự chủ địa phương Quá trình thực phân cấp phải gắn liền với cải cách hành chính, giảm phiền hà nhanh gọn cho việc thực quyền công dân doanh nghiệp l nh vực, có l nh vực quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 3.2.4 Đổi mới, nâng cao hiệu công tác phối hợp quan liên quan thực thi sách giảm nghèo bền vững 68 Việc thực quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững thời gian qua địa bàn huyện Hóc Mơn thực hiệu cấp ủy quan tâm mà tạo đồng thuận, phối hợp thực hệ thống trị, quan, ban ngành, đồn thể Vì tăng cường nâng cao hiệu công tác phối hợp quan, ban ngành quan trọng Phối hợp quan Nhà nước cách thức để phát huy sức mạnh tổng hợp hoạch định thực sách nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nước Ủy ban nhân dân huyện đạo xây dựng chương trình phối hợp thực mục tiêu giảm nghèo phân cơng cụ thể vai trò, trách nhiệm ban, ngành, quyền địa phương cấp việc phối hợp tạo điều kiện thuận lợi để thực chương trình giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Việc phối hợp quan, tổ chức phải thực thường xuyên, kịp thời, thống nhất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật Nội dung phối hợp phải cụ thể, thiết thực, ưu tiên giải vấn đề xúc đời sống nhân dân sở, cộng đồng dân cư Phát huy tính chủ động, tích cực quan, tổ chức, đơn vị việc thực nhiệm vụ giảm nghèo bền vững huyện + Tăng cường phối hợp vận động tầng lớp nhân dân; vận động nguồn lực hỗ trợ, xây dựng nhân rộng mơ hình tiên tiến, kiểm tra giám sát, tích cực tham gia giảm nghèo bền vững thơng qua việc phát huy vai trò Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội u cầu phối hợp đơn vị phải phân định rành mạch chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức, gắn với cải cách hành chính; Ủy ban nhân dân cấp giao đảm nhận nhiều chức năng, nhiệm vụ, nội dung phối hợp quy định rõ hơn, đòi hỏi cao chất lượng hiệu 3.2.5 Xã hội hóa huy động nguồn lực chăm lo hộ nghèo, hộ cận nghèo mặt Thực xã hội hóa thơng qua việc huy động nguồn lực xã hội cho mục tiêu giảm nghèo bền vững, tạo thành phong trào sâu rộng động viên tầng lớp 69 nhân dân, ngành cấp, đoàn thể, tổ chức kinh tế - xã hội tích cực chia sẻ tham gia ủng hộ giúp đỡ hộ nghèo, hộ cận nghèo Tranh thủ vận động tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm tích cực tham gia hoạt động thiết thực như: hỗ trợ vốn khơng tính lãi suất, hỗ trợ tư liệu sản xuất, giống, xây mới, sửa chữa nhà tình thương, giải việc làm, học nghề, trao tặng học bổng từ đó, tạo đồng thuận nhân dân chung tay góp sức chăm lo,hỗ trợ cho người nghèo, hộ nghèo Kêu gọi tham gia cộng đồng hoạt động giám sát đánh giá, tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách, mục tiêu giảm nghèo Thực phân bổ vốn trung hạn, bảo đảm công khai, minh bạch, đẩy mạnh phân cấp cho địa phương, sở; Chương trình lấy đối tượng người nghèo làm trung tâm để thực hỗ trợ, mở rộng thêm đối tượng hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, tạo điều kiện để người lao động người sau cai nghiện ma túy, nhiễm HIV/AIDS, phụ nữ bị buôn bán trở 3.2.6 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu giảm nghèo bền vững địa bàn: tổ chức việc theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực mục tiêu, tiêu giảm nghèo bền vững, tác động sách hỗ trợ giảm nghèo cấp, ngành theo định kỳ hàng năm.Nâng cao lực hoạt động hệ thống đánh giá, giám sát cập nhật thông tin giảm nghèo sở mở rộng tạo điều kiệntăng cường tham gia người dân vào hoạt độnggiảm nghèo, từ việc khảo sát, bình nghị cơng nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo (đối tượng thụ hưởng) đến việc xây dựng tiêu giảm nghèo kế hoạch thực chương trình giảm nghèo hàng năm khu phố, ấp xã - thị trấn; tham gia giám sát việc quản lý nguồn lực hỗ trợ giảm nghèo giám sát, đánh giá hiệu giảm nghèo xã – thị trấn theo định kỳ, đảm bảo tính dân chủ, cơng khai, minh bạch hoạt động giảm nghèo địa bàn 70 Cấp ủy, tổ chức Đảng, quyền mở rộng công tác giám sát, đánh giá hiệu chương trình; tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động giảm nghèo bền vững xã – thị trấn 3.2.7 Đổi công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức Vai trò cơng tác truyền thơng việc nâng cao chuyển biến nhận thức cấp, ngành người dân công tác giảm nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều phương thức để thực hóa mục tiêu giảm nghèo bền vững giai đoạn Giảm nghèo đa chiều bền vững đứng trước khó khăn, thách thức mới, đòi hỏi phải thay đổi nhận thức hành động nhiều ngành, nhiều cấp người dân - đối tượng trực tiếp sách giảm nghèo Thay đổi nhận thức q trình khơng đơn giản cấp quyền người dân Chính vậy, việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách giảm nghèo bền vững theo hướng đa chiều quan trọng Thông qua hoạt động tuyên truyền huy động sức mạnh hệ thống trị, huy động nguồn lực tham gia cộng đồng vào công tác giảm nghèo; phổ biến mơ hình giảm nghèo thành cơng, nêu gương hộ nghèo, người nghèo tự lực thoát nghèo để khích lệ tinh thần tham gia người chưa thoát nghèo, tạo nên phong trào thi đua đăng ký khỏi nghèo sơi Ngồi ra, để việc hoạch định sách, thực thi sách đánh giá sách giảm nghèo bền vững ngày phù hợp, gắn liền với thực tế cần phát huy vai trò tun truyền, giới thiệu, phổ biến sách Chính phủ, Nhà nước, địa phương tới người dân; giám sát việc thực sách, phát vấn đề bất cập sách, phát việc lợi dụng sách, đánh giá hiệu sách thông qua dư luận xã hội Các cấp ủy Đảng, quyền, tồn hệ thống trị từ huyện đến xã– thị trấn có kế hoạch tuyên truyền vận động, quán triệt, phổ biến chủ trương, sách thành phố huyện mục tiêu, lộ trình giảm nghèo, sách hỗ trợ, chăm lo, giải pháp thực công tác giảm nghèo bền vững đến cán bộ, 71 cơng chức, đảng viên, đồn viên, hội viên tầng lớp nhân dân địa bàn, nhằmnâng cao nhận thức cán nhân dân mục đích, ý ngh amục tiêu Chương trình hành động “Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016–2020, định hướng đến năm 2025”; đồng thời, đẩy mạnh công tác giáo dục, nâng cao ý thức cho người nghèo biết tích lũy tiết kiệm, ý thức nâng cao chất lượng sống,tự vươn lên sống, tư tưởng trơng chờ, ỷ lại hỗ trợ Nhà nước, cộng đồng xã hội Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức tính tiên phong, gương mẫu đảng viên việc tham gia thực Chương trình hành động Huyện ủy; đó, đảng viên, đồn viên, hội viên, cán bộ, công chức phải gương mẫu đầu tham gia thực Chương trình hành động việc làm cụ thể Tiểu kết chương Giảm nghèo bền vững l nh vực quản lý nhà nước địa phương, góp phần quan trọng vào thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Muốn thực tốt cơng tác quản lý phải có sách hay sách phải đảm bao triển khai thực cách đồng đầy đủ mang lại hiệu Trong chương 3, đề nhóm giải pháp cụ thể trách nhiệm quan tham mưu thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hóc Mơn đến năm 2025 Những giải pháp nêu cần thực cách đồng bộ, có khoa học nhằm góp phần triển khai đầy đủ sách giảm nghèo đến người nghèo, hộ nghèo, hô cận nghèo (đối tượng thụ hưởng); từ đó, thực mục tiêu khơng hộ nghèo địa bàn huyện Hóc Mơn vào năm 2025 72 KẾT LUẬN Là chủ trương lớn Đảng, Nhà nước – mục tiêu giảm nghèo triển khai thực nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống nông thôn thành thị, vùng, dân tộc nhóm dân cư; điều thể tâm việc thực mục tiêu thiên niên kỷ Liên hợp quốc mà Việt Nam cam kết Cùng thực chung tâm nước ta, thời gian qua Huyện ủy Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn trung đạo triển khai sách giảm nghèo bền vững đến toàn thể cán bộ, cơng chức, đồn viên, hội viên, quần chúng nhân dân tổ chức doanh nghiệp địa bàn huyện Trong năm gần đây, huyện Hóc Mơn có quan tâm, tập trung triển khai thực chương trình giảm nghèo bền vững gắn với việc thực thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, giúp người nghèo tiếp cận tốt dịch vụ xã hội bản; góp phần đảm bảo ổn định an ninh, trị phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Làm cho đời sống người nghèo cải thiện rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo huyện giảm từ 12,87% năm 2009 xuống 0,91% năm 2018 (tính đến ngày 01/01/2018) Bên cạnh kết đạt nhiều hạn chế, tồn cần phải tập trung khắc phục thời gian tới Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận văn đưa số đề xuất giải pháp thực sách giảm nghèo bền vững; tập trung vào việc xây dựng ban hành chương trình, kế hoạch; tổ chức thực thi sách hỗ trợ, kiện tồn; đẩy mạnh phân cấp; phân cơng xếp tổ chức máy, nâng cao nhận thức… với giải pháp đề mong thời gian tới góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện, xây dựng huyện Hóc Mơn ngày giàu đẹp, văn minh, ngh a tình./ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh (2015)“Nghèo đa chiều Việt Nam: Một số vấn đề sách thực tiễn”, Trang điện tử Viện Hàn Lâm Khoa họcXã Hội, https://vass.gov.vn/noidung/tintuc/lists/khoahoccongnghe/View_Detail.aspx?ItemI D=21, (13/11/2015) Chính phủ (2011) Nghị số 80/NQ-CP Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, ban hành ngày 19/5/2011, Hà Nội Đảng huyện Hóc Mơn (2006) Lịch sử Đảng huyện Hóc Môn (1975 – 2005), Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Đảng huyện Hóc Mơn (2015) Văn kiện đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015 -2020, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2015)Những vấn đề chủ yếu văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X nhiệm kỳ 2015 - 2020, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2015) Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ X, Thành phố Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII, Hà Nội 13 Phạm Ngọc Hòa (2017)“Một số giải pháp giảm nghèo đa chiều Việt Nam”, Cổng thông tin điện tử Bộ Lao Động – Thương Binh Xã Hội, , (08/9/2017) 14 Phan Thị Kim Phúc (2016) Thực sách giảm nghèo bên vững từ thực ti n quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ sách cơng, Học viện Hành Khoa học xã hội 15 Nguyễn Ngọc Sơn (2012) “Chính sách giảm nghèo nước ta nay: Thực trạng định hướng hồn thiện”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (Số 181), trang 19 - 26 16 Nguyễn Văn Sửu (2010) “Khung sinh kế bền vững: cách phân tích tồn diện phát triển giảm nghèo”, Tạp chí Dân tộc học, Số 2/2010 17 Thủ tướng phủ (2011) Quyết định số 09/2011/QĐ -TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015, ban hành ngày 30 tháng 01 năm 2011, Hà Nội 18 Thủ tướng phủ (2015)Quyết định số 59/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, ban hành ngày 19 tháng 11 năm 2015, Hà Nội 19 Thủ tướng phủ (2012) Quyết định số 432/QĐ-TTg Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 2020, ban hành ngày 12 tháng năm 2012, Hà Nội 20 Thủ tướng phủ (2012) Quyết định số 1489/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 - 2015, ban hành ngày 08 tháng 10 năm 2012, Hà Nội 21 Thủ tướng phủ (2015) Quyết định số 1614/QĐ-TTg phê duyệt đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, ban hành ngày 15 tháng năm 2015, Hà Nội 22 Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn (2015) Báo cáo Ủy ban nhân dân huyện thực Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2010 - 2015 địa bàn huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn (2017) Báo cáo Ủy ban nhân dân huyện thực Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2010 - 2015 địa bàn huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn (2016) Kế hoạch số 1570/KH-UBND ngày 23 tháng năm 2017 Ủy ban nhân dân huyện thực Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 -2020 địa bàn huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Ủy ban nhân dân Thành phố (2016) Báo cáo 271/BC-UBND ngày 30 tháng 10 năm 2015 Ủy ban nhân dân Thành phố tổng kết Chương trình Giảm nghèo Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 - 2015 phương hướng, nhiệm vụ giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Ủy ban nhân dân Thành phố (2014) Quyết định 04/2014/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân Thành phố việc ban hành chương trình giảm nghèo, tăng hộ thành phố giai đoạn 2014 - 2015, ban hành ngày 14 tháng 01 năm 2014, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Ủy ban nhân dân Thành phố (2010) Quyết định số 22/2010/QĐ-UBND phê duyệt Chương trình Giảm nghèo, tăng hộ thành phố giai đoạn (20092015),ban hành ngày 29 tháng năm 2010, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Ủy ban nhân dân Thành phố (2015) Quyết định 58/2015/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân Thành phố việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo Thành phố áp dụng cho giai đoạn 2016 -2020, ban hành ngày 21 tháng 12 năm 2015, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Ủy ban nhân dân Thành phố (2016) Quyết định 3582/2015/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân Thành phố việc phê duyệt Chương trình Giảm nghèo bền vững Thành phố giai đoạn 2016 – 2020, ban hành ngày 12 tháng năm 2016, Thành phố Hồ Chí Minh ... nghị thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Lý luận giảm nghèo bền vững 1.1.1 Các quan niệm nghèo. .. sách giảm nghèo bền vững 18 1.2.2 Các bên tham gia sách giảm nghèo bền vững 21 1.2.3 Các bước thực sách giảm nghèo bền vững 22 1.3 Kinh nghiệm thực sách giảm nghèo bền vững số địa. .. phân tích nội dung sách giảm nghèo bền vững triển khai thực địa bàn huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh; luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thực sách giảm nghèo bền vững thời gian tới,

Ngày đăng: 22/07/2019, 08:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan