Giáo án hè toán 5 lên 6

48 192 1
Giáo án hè toán 5 lên 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hè môn Toán lớp 5 lên 6 gồm 16 tiết với các nội dung ôn tập về số tự nhiên, phân số, số thập phân, đơn vị đo, các dạng toán đố, hình học với các tiết được soạn cẩn thận, chi tiết theo hoạt động của GVHS, nội dung cần đạt

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TỐN LỚP LÊN Tuần Tiết 10 11 12 13 14 15 16 Nội dung Ơn tập phép tốn số tự nhiên Ôn tập phép toán phân số Ôn tập phép tốn số thập phân Ơn tập đơn vị đo Ơn tập hình tam giác Ơn tập hình thang Ơn tập hình tròn, hình hộp chữ nhật, hình lập phương Ơn tập giải tốn Ngày soạn: ……………………… TIẾT 1: ƠN TẬP CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức số tự nhiên gồm: cấu tạo số tính chất phép tính tập hợp số tự nhiên Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng tính chất vào tập tính nhẩm tính nhanh, dạng tìm x Thái độ: Rèn tính tốn cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ - GV: Hệ thống câu hỏi tập, bút bảng phụ - HS: Bảng nhóm , ơn lý thuyết tính chất phép cộng phép nhân phép trừ phép chia III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ (Kiểm tra q trình ơn tập) Bài dạy Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết I Kiến thức cần nhớ Các số 0,1,2,3,4 … số tự nhiên - Hãy lấy VD: số tự nhiên Số số tự nhiên bé nhất, khơng có số tự nhiên lớn Dùng 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 để viết số hệ tự nhiên Phân tích cấu tạo số hệ tự nhiên - Cho số tự nhiên ab viết số tự nhiên ab = a × 10 + b = 10a + b ab dạng cấu tạo số abc = 100a + 10b + c = a 00 + b0 + c - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày ? Các số chẵn có tận cùng: 2,4,6,8,0 - GV: Nêu khái niệm số tự nhiên chẵn số tự Các số lẻ có tận là: 1,3,5,7,9 nhiên lẻ Hai số tự nhiên chẵn lẻ - HS: Đứng chỗ trả lời đơn vị - GV: Chốt Phép cộng tính chất phép cộng * Phép cộng: a Tính giao hoán: a + b = b + a - GV: Nêu phép cộng tính chất phép b Tính chất kết hợp (a + b) + c cộng c Cộng với số 0: a + = + a = a - HS: Trả lời d Tìm số hạng chưa biết: a + x = b Yêu cầu: => x = b – a -Nêu cách tìm số hạng chưa biết Phép trừ tính chất phép trừ Hs trả lời a – b = c - GV: Nêu phép trừ tính chất phép trừ - HS: Trả lời - Yêu cầu rõ: số trừ, số bị trừ, hiệu - Cách tìm số trừ, số bị trừ SBT S trừ Hiệu a Trừ số 0: a–0=a b Số bị trừ = số trừ: a – a = c Tìm số bị trừ số trừ chưa biết: x – a = b => x = b + a (số bị trừ = hiệu + số từ) a – x = d => x = a – d (số bị trừ trừ hiệu) - GV: Nêu phép nhân tính chất phép nhân -Học sinh trả lời - GV: lưu ý học sinh tính chất phân phối phép nhân phép cộng, cách tìm thừa số chưa biết Phép nhân tính chất phép nhân a x b = c (a; b thừa số, c tích) a Tính chất giao hốn: a x b = b x a b Tính chất kết hợp: (a × b) c = a × (b c) c Tính chất nhân 1: a = a = a d Nhân với số 0: a × = a = e Nhân số với tổng (tính chất phân phối phép nhân phép cộng) a × (b+c) = a c + b.c f Tìm thừa số chưa biết: a × x = b => x = b : a 10 Phép chia tính chất phép chia: a : b = c (b ≠ 0) (không thể chia số 0) Số bị chia S chia thương Tính chất: a Chia cho 1: -GV ; nêu phép chia tính chất phép chia a:1=a - học sinh trả lời b Số bị chia số chia nhau: a:a=1 - GV yêu cầu nêu rõ số bị chia số chia, c Số bị chia = 0: 0:a=0 thương Để thực phép chia cần 11 Phép chia hết phép chia có dư: điều kiện ? a:b=q => a = b × q HS trả lời a : b = q dư r => a =b × q + r - GV phép chia hết, phép chia có Nếu r = => a chia hết cho b dư Nếu r ≠ => a khơng chia hết cho b - Học sinh trả lời: * Tìm số bị chia số chia chưa biết GV: Yêu cầu nêu cách tìm số chia số bị x : a = b => x = b × a chia b : x = q => x = b : q - GV: chốt tồn phần tính chất bảng phụ dạng công thức Hoạt động 2: Bài tập II Bài tập Dạng 1: Ghi , đọc số tự nhiên, so sánh hai số tự nhiên GV : Đưa tập lên bảng phụ Bài 1: Đọc số tự nhiên sau : 30 567, HS : Đứng chỗ trả lời 975 294, 263 908, 268 360 357 nêu giá trị chữ số số Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm để GV : Nêu đặc điểm số tự nhiên liên có: tiếp số lẻ liên tiếp , số chẵn liên tiếp a) Ba số tự nhiên liên tiếp: Hs : trả lời , thực tập bảng 256; 257;……… …… ; 158; ……… …….; …….; 2010 b) Ba số chẵn liên tiếp: 68; ….; 72 786; ………; …… …… ; ……; 306 c) Ba số lẻ liên tiếp: GV yêu cầu HS lên bảng HS khác làm cá nhân 25; 27; … ……; 1999; …… 205; …….; …… Bài 3: Sắp xếp số sau theo thứ tự: a) Từ bé đến lớn: 2846, 4682, 2864, 8246, 4862 b)Từ lớn đến bé: 4756, 5476, 5467, 7645, 6754 Bài 4: Điền dấu thích hợp (>, 25 phân số lớn b) + Phân số có tử số bé mẫu số Cách (Quy đồng mẫu số): phân số bé 36 10 70 36 70 10 = ; = Mà < ⇒ < GV chốt 63 63 63 63 Cách (Sử dụng số trung gian): 10 10 >1⇒ < Ta có: < 1; 9 S - diện tích a, b - độ dài cạnh đáy h - độ dài chiều cao Hoạt động 2: Bài tập GV đưa dạng tập để ôn tập củng II Bài tập cố kiến thức cho HS Dạng 1: Tìm yếu tố hình thang Bài 1: Tính diện tích hình thang có: GV mời HS đọc đề a) Độ dài đáy 12 cm; cm HS đọc đề chiều cao cm - Bài tốn cho biết gì, yêu cầu gì? b) Độ dài đáy 9,4 m; 6,6 m GV mời HS lên bảng làm chiều cao 105 dm HS làm (chú ý câu b đại lượng Đáp án chưa đơn vị) a) Diện tích = 50 cm2 GV mời HS nhận xét b) 105 dm = 10,5 m HS nhận xét Diện tích = 84 m2 GV nhận xét ý lại cho HS phải đổi đại lượng đơn vị Bài 2: Một hình thang có diện tích 60 m tính , chiều cao 5m, hiệu hai đáy 4m Tính độ dài đáy GV mời HS đọc đề Đáp án HS đọc đề bài, phân tích tốn 60 × = 24 m Tổng đáy = GV yêu cầu HS thảo luận nhóm người bàn Đáy lớn = (24 + 4) : = 14 cm HS thảo luận nhóm Đáy bé = (24 – 4) : = 10 cm GV mời nhóm có làm nhanh lên bảng trình bày làm GV mời nhóm khác nhận xét GV nhận xét, khen thưởng nhóm có làm nhanh xác Dạng 2: Một số toán tổng hợp GV mời HS đọc đề HS đọc đề - Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì? GV hướng dẫn HS làm - Đáy bé hình thang có độ dài bao nhiêu? - Chiều cao hình thang có độ dài bao nhiêu? - Kẻ CK chiều cao hình thang ABCD Có nhận xét chiều cao hình Bài 3: Hình thang ABCD có đáy lớn AB dài 2,2m; đáy bé đáy lớn 0,4m; chiều cao nửa tổng đáy a) Diện tích hình thang ABCD? b) Diện tích tam giác ABC? c) Diện tích tam giác ACD? Đáp án thang với tam giác ABC - Kẻ AH chiều cao tam giác ACD So sánh AH CK GV mời HS lên bảng làm HS làm GV mời HS nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức cho HS - Độ dài đáy bé: 2, − 0, = 1,8m Chiều cao hình thang: 1 ( 1,8 + 2, ) = = 2m 2 a) Kẻ CK chiều cao hình thang ABCD Diện tích hình thang ABCD: S= ( AB + CD ) CK = ( 1,8 + 2, ) = 4(m2 ) 2 b) Hình tam giác ABC có chiều cao CK nên: 1 S ∆ABC = CK AB = 2.2, = 2, 2( m ) 2 c) Hình tam giác ACD có chiều cao AH CK nên: 1 S ∆ACD = CD AH = 2.1,8 = 1,8(m ) 2 GV mời HS đọc đề HS đọc đề bài, phân tích tốn - Muốn tính diện tích ABCD ta làm nào? (có thể chia thành tổng diện tích hình tam giác BMC hình thang ABMD) - Diện tích tam giác BMD có, muốn tìm diện tích hình thang ABMD ta cần biết gì? - Muốn tìm chiều cao hình thang ta làm => Kẻ thêm chiều cao BH GV gợi ý hướng dẫn, mời HS lên bảng trình bày HS làm GV mời HS nhận xét HS nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức cho HS Bài 4: Hình thang ABCD hình vẽ có đáy lớn CD = 16cm, đáy bé AB = 9cm Biết DM = 7cm, diện tích hình tam giác BMC 37,8cm2 Tính diện tích ABCD? Đáp án - Gọi BH chiều cao tam giác BMC ứng với cạnh đáy MC MC = CD − DM = 16 − = 9(cm) - Hình tam giác BMC - Có: S1 = BH MC = 37,8cm ⇒ BH = 37,8 : 4,5 = 8, 4(cm) - BH chiều cao tam giác BMC đồng thời chiều cao hình thang ABMD (hình 2) - Diện tích hình thang ABMD là: ( AB + DM ) BH = ( + ) 8, = 67, 2(cm2 ) S2 = 2 - Diện tích hình thang ABCD tổng diện tích hình hình S = S1 + S2 = 67, + 37,8 = 105(cm ) Hoạt động 3: Củng cố GV mời HS nhắc lại kiến thức trọng tâm tiết học GV đưa tập trắc nghiệm để củng cố Tính diện tích hình thang có độ dài đáy kiến thức cho HS 2,8 m; 18 dm chiều cao HS hoạt động nhóm 0,5 m là: Chọn đáp án giải thích a) 11,5 m2 b) 11,5 dm2 Đáp án c c) 1,15 m2 d) 1,15 dm2 Hướng dẫn nhà - Xem lại nội dung học, hoàn thành tập - BTVN: Cho hình vẽ sau Tính diện tích hình thang AMCD biết AB = 27 cm; BC = 14 cm; AM = AB - Ơn tập kiến thức tiết sau hình tròn, hình hộp chữ nhật, hình lập phương Bổ sung điều chỉnh …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….………………………………………………… Ngày soạn: ………………………… TIẾT 13: ƠN TẬP VỀ HÌNH TRỊN, HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức chu vi, diện tích hình tròn Củng cố cho học sinh kiến thức diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương Kỹ năng: Rèn kĩ tính nhanh, xác tốn liên quan đến hình tròn, hình hộp chữ nhậy, hình lập phương Thái độ: Có ý thức tổ chức, tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ - GV:giáo án, hệ thống câu hổi tập, thước thẳng, compa, bảng phụ, bút - HS: vở, đồ dùng học tập, ôn tập kiến thức hình tròn, hình hộp chữ nhật, hình lập phương III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ (Kiểm tra trình ôn tập) Bài dạy Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV đưa câu hỏi để ôn tập lại kiến I Kiến thức cần nhớ thức cho HS Hình tròn: - Cơng thức tính chu vi C đường tròn? C = d.3,14 = 2.r.3,14 - Cơng thức tính diện tích S đường S = 3,14.r.r (= π r2) tròn? Với r bán kính hình tròn - Tỉ số bán kính đường tròn *Chú ý: gì? Tỉ số bán kính hai đường tròn = Tỉ số chu vi hai hình tròn = ( Tỉ số diện tích hai hình tròn) 2 Hình hộp chữ nhật: - Cơng thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật? Sxq = (a + b).2.c - Cơng thức tính diện tích tồn phần Stp= Sxq + 2.Sđáy hình hộp chữ nhật? V = a.b.c - Cơng thức tính thể tích hình hộp chữ Với a; b; c chiều dài, chiều rộng, nhật? chiều cao hình hộp chữ nhật Hình lập phương: - Cơng thức tính diện tích xung quanh hình lập phương? - Cơng thức tính diện tích tồn phần hình lập phương? - Cơng thức tính thể tích hình lập phương? - Hình lập phương hình hộp chữ nhật có mặt hình vng Sxq = 4.Smặt = 4.a.a Stp = 6.Smặt = 6.a.a V = a.a.a Với a độ dài cạnh hình lập phương Hoạt động 2: Bài tập GV treo bảng phụ ghi công thức cho II Bài tập HS quan sát đưa dạng tập để Dạng 1: Bài tốn hình tròn ơn tập củng cố cho HS Bài 1: Tính chu vi diện tích hình tròn GV mời HS đọc đề có: GV mời HS lên bảng làm a) Bán kính r = cm HS làm b) Đường kính d = 10 cm GV mời HS nhận xét Đáp án HS nhận xét a) Chu vi = 18,84 cm GV nhận xét, khen thưởng HS làm tốt Diện tích = 28,26 cm2 b) Bán kính r = cm Chu vi = 31,4 cm GV mời HS đọc đề Diện tích = 78,5 cm2 HS đọc đề Bài 2: Đường kính bánh xe đạp GV hướng dẫn HS phân tích tốn 65cm Để người xe đạp quãng - Mỗi vòng quay bánh xe quãng đường 2041m bánh xe phải lăn bao đường bao nhiêu? nhiêu vòng? - Để quãng đường dài 2041m bánh Đáp án xe phải quay vòng? Chu vi bánh xe là: GV mời HS lên bảng làm C = 3,14.d = 3,14.65 = 204,1(cm) = 2,041( m) HS làm Để quãng đường 2041m GV mời HS nhận xét, GV nhận xét bánh xe phải lăn số vòng là: GV mời HS đọc đề bài HS đọc đề GV hướng dẫn HS phân tích tốn - Muốn tính diện tích phần tơ đậm ta làm nào? - Muốn tính diện tích hình tròn ta làm nào? 2041 : 2,041 = 1000 (vòng) Bài 3: Trong hình bên, biết hình tròn có đường kính 50cm, diện tích HCN 18% diện tích hình tròn Tính diện tích phần tơ đậm hình tròn GV mời HS lên bảng làm HS làm GV mời HS nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức cho HS Đáp án - Bán kính hình tròn: 50 : = 25(cm) Diện tích hình tròn là: S1 = 252.3,14 = 1962, 5(cm ) Diện tích hình chữ nhật là: 18.1962,5 S2 = = 353, 25 cm 100 Diện tích phần tơ đậm : ( ) GV mời HS đọc đề HS đọc đề - Nhắc lại cơng thức tính Sxq; Stp; V S = S1 − S2 = 1962,5 − 353, 25 = 1609, 25 cm2 hình hộp chữ nhật, hình lập phương Dạng 2: Bài tốn hình hộp chữ nhật, GV mời HS lên bảng làm hình lập phương HS làm Bài 4: Tính diện tích xung quanh, diện tích GV mời HS nhận xét tồn phần, thể tích hình sau: HS nhận xét a) Hình hộp chữ nhật có chiều dài 4m, GV nhận xét, chốt kiến thức cho HS chiều rộng 3m, chiều cao 2m b) Hình lập phương có cạnh 2m Đáp án ( ) a) S xq = ( a + b ) 2.c = (4 + 3).2.2 = 28(m ) GV mời HS đọc đề HS đọc đề GV yêu cầu HS hoạt động nhóm người bàn; sau mời nhóm làm nhanh lên bảng trình bày HS hoạt động nhóm GV mời nhóm khác nhận xét HS nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức cho HS Sđáy = a.b = 4.3 = 12(m ) Stp = Sxq + 2.Sđáy= 28 + 2.12 = 52(m ) V = a.b.c = 4.3.2 = 24( m3 ) b) Sxq = 4a = 4.22 = 16( m ) Stp = 6.a = 6.22 = 24(m ) V = a = 23 = 8(m3 ) Bài 5: Một bể nước hình chữ nhật, đáy vuông, cạnh đáy dài 1,2m; chiều cao 1,5m; khơng có nước Một máy bơm bơm nước vào bể 75 lít phút Hỏi sau máy bơm bơm đầy bể nước ấy? Đáp án - Đáy bể nước hình vng nên cạnh đáy 1,2m - Thể tích bề nước: V = a.a.c = 1, 2.1, 2.1,5 = 2,16(m3 ) = 2160( dm3 ) - Có 75(l ) = 75(dm3 ) - Thời gian để máy bơm bơm đầy bể nước là: 2160 : 75 = 28,8 (phút) = 28phút 48 giây Hoạt động 3: Củng cố GV mời HS nhắc lại kiến thức trọng tâm tiết học GV đưa câu hỏi trắc nghiệm để Một hình tròn có chu vi 37,68 cm Diện củng cố kiến thức cho HS Có thể tổ chức tích hình tròn là: dạng trò chơi để thi đấu A 452,16cm2 B: 113,04cm2 nhóm C: 226,08cm2 D: 343,12cm2 Đáp án Hình lập phương có cạnh 10,5m Thể 1–B tích hình lập phương là: 2–A A: 1157,625m3 B: 157625m3 C: 110,25m3 D: 11025m3 Hướng dẫn nhà - Xem lại nội dung học, hoàn thành tập - BTVN: Một phòng học hình hộp chữ nhật có kích thước phòng là: chiều dài 8,5m, chiều rộng 6,4m; chiều cao 3,5m Người ta quét vôi trần nhà tường phía phòng Tính diện tích cần qt vơi, biết diện tích cửa 25% diện tích trần nhà - Ôn tập kiến thức tiết sau giải toán Bổ sung điều chỉnh …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….…………………………………… Ngày soạn: …………………… TIẾT 14: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I MỤC TIÊU Kiến thức: Ơn lại kiến thức giải tốn: tìm số trung bình cộng, tìm số biết tổng hiệu Kỹ năng: Rèn kỹ nhận biết, lập mối quan hệ để giải yêu cầu toán Thái độ: Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ - GV: Hệ thống tập đáp án - HS: Ôn lại kiến thức học tốn tìm số trung bình cộng; tìm số biết tổng hiệu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ (Kiểm tra q trình ơn tập) Bài dạy Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV yêu cầu HS nêu lại cách tính số trung I Kiến thức cần nhớ bình cộng nhiều số - Muốn tính số trung bình cộng nhiều HS nêu cách tính số TBC nhiều số số ta tính tổng chia cho số số hạng Hoạt động 2: Bài tập Dạng 1: Tìm số trung bình cộng II Bài tập Bài tập 1: Tổ thu hoạch 165kg rau Dạng 1: Tìm số trung bình cộng xanh Tổ thu tổ 42kg Bài tập 1: lại nhiều tổ 15kg Trung bình Tổ thu hoạch 165 kg tổ thu hoạch kg rau xanh? Mà tổ thu tổ 42kg nên tổ GV yêu cầu HS nêu cách làm toán thu hoạch số kg rau xanh là: 165 − 42 = 123 (kg) HS nêu cách làm GV yêu cầu nhận xét chốt lại Tổ thu nhiều tổ 15 kg nên GV gọi HS lên bảng chữa tổ thu hoạch dược số kg là: 123 − 15 = 108 (kg) Trung bình tổ thu hoạch số kg là: (165 + 123 + 108) : = 132 (kg) Bài tập 2: Tuổi trung bình đội bóng Bài tập 2: đá (11 người) 22t Nếu không kể tuổi Tổng số tuổi 11 cầu thủ đội trưởng tuổi trung bình 10 cầu 22.11 = 242 (t) thủ lại 21t Hỏi tuổi đội Tổng số tuổi 10 cầu thủ trưởng? 21.10=210(t) GV gợi ý: Tuổi đội trưởng -Tính tuổi 11 cầu thủ dựa vào số tuổi 242 − 210 = 32 (t) trung bình đội - Tính tuổi 10 cầu thủ lại (khơng kể tuổi đội trưởng) - Sau tính hiệu hai kết ta tìm tuổi đội trưởng GV yêu cầu HS lên bảng Dạng 2: Tìm số biết tổng hiệu chúng: Bài tập 3: Mẹ sinh Tâm lúc 26 tuổi Biết Bài tập 3: Mẹ sinh Tâm năm 26t nên mẹ đến năm 2004 tổng số tuổi Tâm 26t mẹ 42 tuổi Hỏi Tâm sinh năm nào? Số tuổi Tâm vào năm 2004 là: GV yêu cầu HS nêu cách làm ( 42 − 26 ) : = (t) GV gợi ý: Năm sinh Tâm là: -Mẹ sinh Tâm năm 26 tuổi mẹ 2004 − = 1996 Tâm tuổi? -Năm 2004 tổng số tuổi hai mẹ 42 tuổi biết mẹ Tâm 26 tuổi Hãy tính tuổi Tâm từ tính năm sinh Tâm HS lắng nghe trả lời câu hỏi Bài tập 4: Chu vi hcn 40 cm Biết giảm Bài tập 4: chiều dài 3cm tăng chiều rộng thêm Tổng chiều dài chiều rộng là: cm hcn trở thành hình vng 40 : = 20 (cm) Tính diện tích hcn? Nếu giảm chiều dài 3cm tăng chiều GV gợi ý: rộng lên cm chiều dài chiều rộng -Khi biết chu vi 40 cm tính nên chiều dài chiều rộng là: + = tổng chiều dài chiều rộng hcn (cm) bao nhiêu? Chiều dài là: (20 + 6) : = 13 (cm) - Biết giảm chiều dài 3cm Chiều rộng là: (20 − 6) : = (cm) tăng chiều rộng thêm cm hcn Diện tích hcn là: 13.7 = 91 cm2 trở thành hình vng Vậy chiều dài chiều rộng cm? - Có tổng chiều dài chiều rộng, biết chiều dài chiều rộng cm tính chiều dài chiều rộng hcn GV yêu cầu HS lên bảng chữa Hoạt động 3: Củng cố -GV yêu cầu HS nhắc lại lý thuyết trung bình cộng -HS nhắc lại Bài tập tương tự: Bài tập 5: Trại thu mua sữa bò : - Trong ngày đầu, ngày 12000 lít sữa -Trong 3ngày sau, ngày 21000 l sữa Hỏi trung bình ngày mua lít sữa? Bài tập 6: Tổng số chẵn liên tiếp 74 Tìm số đó? Hướng dẫn nhà - Xem lại chữa - Làm tập bổ sung - Ôn lại kiến thức học toán tổng, hiệu, tỉ số hai số; toán tỉ lệ thuận tỉ lệ nghịch Bổ sung điều chỉnh …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …………………… TIẾT 15: ÔN TẬP VỀ GIẢI TỐN I MỤC TIÊU Kiến thức: Ơn lại kiến thức giải toán: tổng, hiệu, tỉ số hai số; toán tỉ lệ thuận tỉ lệ nghịch Kỹ năng: Rèn kỹ nhận biết, lập mối quan hệ để giải yêu cầu toán Thái độ: Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ - GV: Hệ thống tập đáp án - HS: Ôn lại kiến thức học toán tổng, hiệu, tỉ số hai số; toán tỉ lệ thuận tỉ lệ nghịch III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ (Kiểm tra q trình ơn tập) Bài dạy Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Nhắc lại định nghĩa tỉ số hai số, định I Kiến thức cần nhớ nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận đại Tỉ số hai số a b phép tính a:b lượng tỉ lệ nghịch Hai đại lượng gọi tỉ lệ thuận nếu giá trị đại lượng tăng (hoặc giảm) lần đại lượng lại tăng (hoặc giảm) nhiêu lần Hai đại lượng gọi tỉ lệ thuận nếu giá trị đại lượng tăng (hoặc giảm) lần đại lượng lại giảm (hoặc tăng) nhiêu lần Hoạt động 2: Bài tập Dạng 3: Tìm hai số biết tổng (hiệu), tỉ số II Bài tập hai số Dạng 3: Tìm hai số biết tổng (hiệu), tỉ số Bài tập 1: Trên giá sách có 108 hai số sách gồm sách tiếng việt sách Toán Bài tập 1: Tổng số phần nhau: Biết số sách Toán số sách Tiếng 4+5=9 phần Một phần tương ứng với số sách là: Việt Hỏi giá sách có 108:9 = 12 (cuốn) sách Toán, sách Tiếng Số sách Toán là:12.4=48 ( cuốn) Việt? Số sách Tiếng Việt là: 12.5= 60 (cuốn) GV hỏi: Biết số sách Toán số sách Tiếng Việt Vậy tổng số phần bao nhiêu? Sau tính phần tương ứng với cuốn? Từ ta tính số sách Tốn Tiếng Việt nào? HS trả lời Bài tập 2: Bài tập 2: Hiệu số 36 Số lớn Hiệu số phần là: − = (phần) số bé Tìm số phần tương ứng với số 36:2 = 18 Số lớn là: 18.5 = 90 GV hỏi: -Hãy tính hiệu số phần hai Số bé là: 18.5 = 54 số Từ hiệu hai số hiệu số phần ta tính số tương ứng với phần bao nhiêu? Sau tìm số lớn số bé HS trả lời Bài tập 3: Mua 5m vải hết 80000đ Hỏi mua 7m vải hết tiền? -GV yêu cầu HS nêu cách làm HS nêu cách làm -GV nhận xét yêu cầu HS lên bảng làm Bài tập 4: Muốn đắp nhà, 15 người phải làm việc 12 ngày Hỏi phải làm gấp cho xong ngày cần người( với sức đào nhau)? -GV yêu cầu HS nêu cách làm Nếu HS không nêu cách làm GV gợi ý: Muốn đắp nhà, 15 người phải làm việc 12 ngày Vậy muốn đắp xong nhà ngày cần người? Khi tính số người đắp xong nhà ngày nào? GV yêu cầu HS lên bảng chữa Dạng 4: Toán tỉ lệ 4.1: Toán tỉ lệ thuận Bài tập 3: Mua 1m vải hết số tiền là: 80000:5=16000(đ) Mua 7m vải hết số tiền là: 16000.7=112000(đ) 4.2: Toán tỉ lệ nghịch Bài tập 4: Muốn đắp xong nhà ngày cần số người: 15.12=180(người) Muốn đắp xong nhà ngày cần số người: 180:9=20(người) Hoạt động 3: Củng cố GV đưa tập tương tự: Bài tập 5: Một vườn hoa hcn có chu vi 120m, chiều rộng chiều dài a) Tính chiều dài, chiều rộng? b) Người ta sử dụng diện tích vườn 25 hoa làm lối Hỏi diện tích lối m2? Bài tập 6: Có 16 ơtơ chở 1728 kg gạo Với sức chở 24 ơtơ chở kg gạo? Bài tập 7: 14 người làm xong đoạn đường ngày Hỏi 35 người làm xong đoạn đường ngày, biết sức làm việc nhau? Hướng dẫn nhà - Xem lại chữa - Làm tập bổ sung - Ôn lại kiến thức học tỉ số phần trăm mối quan hệ đại lượng toán chuyển động Bổ sung điều chỉnh …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Ngày soạn: …………………… TIẾT 16: ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN I MỤC TIÊU Kiến thức: Ôn lại kiến thức giải toán: tỉ số phần trăm toán chuyển động Kỹ năng: Rèn kỹ nhận biết, lập mối quan hệ để giải yêu cầu toán Thái độ: Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ - GV: Hệ thống tập đáp án - HS: Ôn lại kiến thức học tỉ số phần trăm mối quan hệ đại lượng toán chuyển động III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ (Kiểm tra q trình ơn tập) Bài dạy Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV yêu cầu HS nêu định nghĩa tỉ số phần I Kiến thức cần nhớ trăm hai số, mối quan hệ đại Tỉ số phần trăm số a số b lượng toán chuyển động a:b.100% Mối quan hệ đại lượng tốn chuyển động S = v.t Trong s: qng đường v: Vận tốc xe t: thời gian quãng đường Hoạt động 2: Bài tập II Bài tập Dạng 5: Toán tỉ số phần trăm Bài tập 1: Khối lớp trường tiểu Bài tập 1: học có 150 HS, có 52% học Số hs nữ khối là: sinh gái Hỏi khối lớp trường có 52.150 = 78 hs học sinh trai? 100 -Muốn tính số HS gái ta làm nào? Số hs nam khối trường: Từ ta tính số HS trai nào? 150-78=72 hs HS trả lời GV yêu cầu HS lên bảng chữa Bài tập 2: Một học sinh đặt kế hoạch cho tháng phải đạt tổng số 180 điểm Bài tập 2: Do cố gắng bạn đạt 207 điểm Bạn đạt số phần trăm so với kế hoạch Hỏi là: a Bạn đạt phần trăm kế 207:180.100=115% hoạch Bạn vượt mức so với kế hoạch là: b Bạn vượt mức phần 115% - 100%=15% trăm so với kế hoạch GV u cầu HS phân tích tốn Muốn tính số phần trăm vượt mức so với kế hoạch ta làm nào? HS trả lời Bài tập 3: Một người xe đạp từ nhà lên Dạng 6: Toán chuyển động huyện với vận tốc 24 km/h thời gian Bài tập 3: 45 phút Sau quay nhà với vận tốc 45 phút= 0,75 30 km/h Tính thời gian người từ Qng đường người dài: huyện nhà? 24.0,75=18 (km) Dựa vào mối quan hệ vận tốc, thời Thời gian người từ huyện nhà: gian, quãng đường hoàn thành tập 18:0,75=0,6 giờ= 36 phút Lưu ý phải đổi thời gian theo đơn vị HS lên bảng làm Bài tập 4: Hai xe ôtô xuất phát từ A đến B xe với vận tốc 45 km/h, xe Bài tập 4: 4 với vận tốc vận tốc xe Tính vận Vận tốc xe là: 45=36 (km/h) 5 tốc xe từ A đến B, biết quãng Thời gian xe hết quãng đường: đường AB dài 108 km 108:45=2,4 (giờ) GV hỏi: Thời gian xe hết quãng đường: -Hãy tính vận tốc xe 108:36=3 (giờ) -Tự vận tốc hai xe ta tính thời gian hết quãng đường hai xe nào? Hoạt động 3: Củng cố Bài tập tương tự: Bài tập 5: Một đàn trâu, bò có tất 150 Trong dó trâu chiếm 60% đàn Hỏi có bò? Bài tập 6: Một xe máy từ A lúc 8giờ 20 phút với vận tốc 42km/h, đến B lúc 11giờ Tính quãng đường AB? Hướng dẫn nhà - Xem lại tập tiết ơn tập giải tốn - Làm tập bổ sung Bổ sung điều chỉnh …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ... 4 ,5 + 4 ,5 × 7,7 b) 2 ,5 × 3 ,6 × c) 3, 75 × 6, 8 – 6, 8 × 3,74 d) 7,89 × 0 ,5 × 20 e) 12, 75 – 7,28 – 1,72 f) 16, 34 – 12, 45 + 8, 45 g) 0,2 468 + 0,08 × 0,4 ×12 ,5 × 2 ,5 + 0, 753 2 h) 3, 45 × 0,99 + 3, 45 :... 2 05; …….; …… Bài 3: Sắp xếp số sau theo thứ tự: a) Từ bé đến lớn: 28 46, 468 2, 2 864 , 82 46, 4 862 b)Từ lớn đến bé: 4 7 56 , 54 76, 54 67 , 76 45, 6 754 Bài 4: Điền dấu thích hợp (>,

Ngày đăng: 15/07/2019, 20:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan