Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật việt nam từ thực tiễn thành phố đà nẵng

91 135 1
Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật việt nam từ thực tiễn thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ QUỲNH TRANG BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ QUỲNH TRANG BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ THÚY NGA HÀ NỘI, năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm lao động nữ pháp luật bảo vệ lao động nữ 1.2 Nguyên tắc bảo vệ lao động nữ 1.3 Pháp luật Việt Nam bảo vệ lao động nữ CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 32 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật bảo vệ lao động nữ Đà Nẵng 32 2.2 Những thành tựu đạt 41 2.3 Những hạn chế, tồn 64 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 71 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ lao động nữ Việt Nam nay71 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ lao động nữ Việt Nam 72 Kết luận chương .78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Học viện Khoa học xã hội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Học viên Đặng Thị Quỳnh Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc, khoa, phòng q thầy, Học viện Khoa học xã hội tận tình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Thúy Nga, người trực tiếp hướng dẫn đề tài cho tơi với tất lòng nhiệt tình quan tâm Bên cạnh đó, tơi gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình ln quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Trong khuôn khổ luận văn, đề tài giải toàn vấn đề cách trọn vẹn, vậy, kết nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi có nhiều hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý quý thầy, cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt BLLĐ Bộ luật lao động CP Chính phủ CN Cơng nhân HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu Công nghiệp LĐN Lao động nữ NXB Nhà xuất NĐ Nghị định NLĐ Người lao động QĐ Quyết định TW Trung ương TP Thành phố UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ TT NỘI DUNG Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức Sở Lao động, Thương binh Xã hội TP Đà Nẵng TRANG 21 Biểu đồ 1.2 Sơ đồ hệ thống tổ chức Cơng đồn Việt Nam 23 Bảng 2.1 Thu nhập bình quân lao động nữ thành phố Đà Nẵng qua năm từ 2015-2017 43 Biểu đồ 2.1 Thu nhập bình quân lao động nữ thành phố Đà Nẵng qua năm 43 Bảng 2.2 Thực trạng kỷ luật lao động thành phố Đà Nẵng thời gian quan Biều đồ 2.2 Thực trạng kỷ luật lao động thành phố Đà Nẵng qua năm 52 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước xu hội nhập phát triển người ta thường đề cao quyền tự do, dân chủ bình đẳng xã hội, khơng phân biệt giới tính người Tuy nhiên, điều kiện sống, tôn giáo, môi trường khác nên việc thực thi quyền tự do, quyền bình đẳng có khác quốc gia, vùng miền giai đoạn lịch sử có khác Đây yếu tố khách quan, tồn xuyên suốt xã hội người ngày Đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường với cạnh tranh khắc nghiệt, bên cạnh có quan niệm cũ vị trí, vai trò người phụ nữ xã hội, vấn đề việc làm lao động nữ, đảm bảo bình đẳng quyền lợi họ ngày trở thành thách thức lớn giới nói chung Việt Nam nói riêng giai đoạn Trong xã hội ngày nay, người phụ nữ ngày thể vai trò quan trọng hết Phụ nữ dần trở thành nguồn lực quan trọng phát triển quốc gia Tuy vậy, quốc gia động, với quan niệm cổ hũ ngàn đời nay, vai trò người phụ nữ nhiều khắt khe, người phụ nữ bị đối xử chưa nước phương tây, hoạt động lao động Không thể phủ nhận rằng, năm gần đây, với vào liệt cấp, ngành, tổ chức phi phủ quyền lợi người phụ nữ dần nâng cao, có cải thiện rõ rệt Mặc dù vậy, xét tổng thể người lao động nữ đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, bất cập vấn đề tiền lương, thu nhập bình đẳng giới Khơng khó để thấy câu chuyện bất bình đẳng khu cơng nghiệp, gia đình hàng ngày nhiều trường hợp phụ nữ bị bạo hành, bị phân biệt đối xử, tiền lương việc làm thấp đàn ông,…Các quy định pháp luật nhằm ưu đãi, hỗ trợ cho lao động nữ mang nặng tính hình thức, chưa kết hợp hài hồ lợi ích kinh tế với trách nhiệm xã hội, tính thực thi quy phạm pháp luật chưa cao Là trung tâm kinh tế nước, Đà Nẵng ngày đầu tàu khu vực miền trung phát triển kinh tế, thu hút nhiều nguồn lực phát triển Do đó, vai trò lực lượng lao động nữ ngày chiếm vị cao phát triển kinh tế xã hội thành phố Trước tình hình đó, UBND thành phố sở, ngành nhân thức rõ có biện pháp hỗ trợ cho lao động nữ đảm bảo quyền lợi hợp pháp mà họ đáng được, vai trò Sở Lao động, Thương binh xã hội thành phố quan quản lý nhà trước trực tiếp bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ, bên cạnh vai trò cơng đồn cấp nơi đại diện cho người lao động nữ để bảo vệ quyền lợi ích phụ nữ; năm qua, quyền, lợi ích hợp pháp lao động nữ có nhiều cải thiện đáng kể quy định bảo vệ quyền lao động nữ hạn chế, nhiều quy định chưa thực triệt để, đặc biệt địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, doanh nghiệp nhỏ vừa nên việc thực thi số quy định chưa triệt để, chưa phù hợp với thực tiễn gây ảnh hưởng tới quyền lợi lao động nữ Với mong muốn bảo vệ tốt lực lượng lao động nữ, người không nguồn lao động quan trọng xã hội, đồng thời, sở phân tích thực trạng Đà Nẵng để góp phần bảo vệ lao động nữ địa bàn Đà Nẵng nói riêng, bảo vệ lao động nữ Việt Nam nói chung Chính lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn cấp bách Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề bảo vệ lao động nữ vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm có viết tạp chí cơng trình nghiên cứu liên quan như: Các báo tạp chí như: Tác giả Nguyễn Bình An: “Quyền phụ nữ theo hệ thống pháp luật Việt Nam”, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư Pháp, năm 2014: Tác giả nêu quyền phụ nữ ghi nhận Hiến pháp cụ thể hóa văn pháp luật Hiện nay, Việt Nam có ban hành riêng Hiến pháp nhiều văn QPPL nhằm bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ nói chung lực lượng lao động nữ nói riêng Tác giả Bùi Thị Kim Ngân: “Một số ý kiến lao động nữ theo Bộ luật lao động năm 2012”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, năm 2013 Tác giả nêu số vấn đề liên quan đến bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật Việt Nam vấn đề Bên cạnh đó, tác giả nêu lên thực trạng pháp luật hành việc bảo vệ quyền lao động nữ, sở , tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc thực pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ nước ta : Bài viết “Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội” tác giả Nguyễn Hiền Phương đăng Tạp chí Luật học năm 2014 Tác giả nêu thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ lĩnh vực khác pháp luật lao động, pháp luật bảo hiểm xã hội… Bên cạnh, tác giả đưa vi phạm phạm gây ảnh hưởng đến quyền làm mẹ lao động nữ vi phạm việc tìm kiếm việc làm, pháp luật lao động pháp luật bảo hiểm xã hội gây ảnh hưởng đến lao động nữ Qua đó, tác giả phân tích đưa số nguyên nhân số phương hướng góp phần hồn thiện bảo đảm thực quyền làm mẹ lao động nữ quy định chế độ nghỉ để chăm sóc ốm, chế độ bảo hiểm thai sản… Trong thời gian qua, cấp độ cao học có số đề tài nghiên cứu đến vấn đề liên quan đến bảo vệ lao động nữ - Luận văn thạc sỹ luật học năm 2016 “Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam” tác giả Vũ Thị Thảo Nhìn chung, cơng trình chủ yếu tập trung đánh giá thực trạng pháp luật hành bảo vệ quyền lao động nữ Việt Nam qua quyền như: quyền việc làm, quyền đảm bảo tiền lương thu nhập, quyền BHXH Đồng thời nêu biện pháp bảo vệ quyền lao động nữ.Trên sở đó, tác giả đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc thực pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ - Luận án tiến sĩ ngành luật học năm 2016 “Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam” tác giả Đặng Thị Thơm Cơng trình làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền lao động nữ, xuất phát từ đặc điểm vai trò lao động nữ tâm sinh lý, giới tính kinh tế -xã hội để luận giải lao động nữ có đầy đủ quyền người, quyền cơng dân, quyền lao động có quyền mang tính đặc thù quyền làm mẹ, quyền nhân thân, quyền bình đẳng hội làm việc, thu nhập Việc phân tích tác giả nội dung có liên quan đến lao động nữ góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề mà lực lượng lao động nữ Việt Nam gặp phải Qua đó, nhận thấy quyền lao động nữ pháp luật quy định rõ ràng, nhiên việc thực thi quyền cho lao động nữ địa phương, xí nghiệp chưa quy định giải, trọng tài quy định luật Theo quan điểm Lãnh đạo UBND thành phố Đà Nẵng việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động trách nhiệm tồn thành phố; đó, vai trò quản lý nhà nước thuộc Sở Lao động, Thương binh Xã hội, Liên đoàn lao động thành phố tổ chức thường xuyên quan tâm, theo dõi, hỗ trợ người lao động, đặc biệt lực lượng lao động nữ yếu Thông thường, vụ tranh chấp xảy (biểu đình cơng tự phát) đại diện Sở Lao động Thương binh Xã hội với Ban chấp hành Cơng đồn cơng đồn sở, cơng an địa phương, UBND địa phương tới doanh nghiệp để điều tra vụ tranh chấp Lúc phương án ưu tiên thuyết phục người quay lại làm việc tránh đình cơng lan doanh nghiệp cạnh Phương pháp hòa giải tình có tác dụng chọn lọc, nghĩa đại diện Sở Lao động Thương binh Xã hội lọc yêu cầu bên tranh chấp mà họ “cho đáng” để đề nghị người sử dụng lao động công nhận “yêu cầu không đáng” mà họ khơng thể u cầu người sử dụng lao động thực Phương pháp mang tính tình đạt hiệu ngắn hạn chấm dứt vụ tranh chấp hay đình cơng lại đem lại hậu khó lường sau Trên thực tế có nhiều đơn vị sử dụng lao động tìm cách để khơng phải đóng bảo hiểm bắt buộc cho người lao động giảm mức đóng bảo hiểm người chủ doanh nghiệp không sợ phát sinh tranh chấp lao động hay đình cơng cách xử lý “dĩ hòa vi quý” quan nhà nước chủ doanh nghiệp hiểu với hành vi pháp luật dừng lại mức độ xử phạt hành mà chưa có chế tài xử lý hình nghiêm ngặt Kết luận chương Qua việc đánh giá phân tích quy định hệ thống pháp luật hành LĐN Việt Nam; nhìn chung, nhận thấy pháp luật bảo vệ người LĐN nước ta có quy định để bảo vệ người LĐN hầu hết lĩnh vực việc làm, học đào tạo nghề, thời gian làm việc nghỉ ngơi, kỷ luật lao động, thai sản Pháp luật hành vào đặc điểm riêng tâm sinh lý LĐN để ban hành quy định phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam lĩnh vực bảo vệ quyền LĐN Bộ luật Lao động 2012 nước ta có quy định cụ thể quyền riêng có LĐN qua Nghị định Thơng tư nhằm hồn thiện việc bảo vệ quyền họ: Quyền bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử lĩnh vực việc làm, đào tạo lao động, tuyển dụng, sử dụng lao động, thời làm việc nghỉ ngơi; quyền đảm bảo lợi ích thời gian mang thai, sinh ni nhỏ với lợi ích việc làm, BHXH, nghỉ thai sản kỷ luật lao động; quyền đảm bảo điều kiện làm việc phù hợp quy định công việc điều kiện làm việc phù hợp, điều kiện sở vật chất nơi làm việc; chống quấy rối tình dục nơi làm việc; quyền đảm bảo tiền lương; quyền đảm bảo tuổi nghỉ hưu Bên cạnh đó, pháp luật nước ta có quy định để đảm bảo LĐN khơng bị bóc lột, xâm hại đối xử bất công qua biện pháp xử phạt để giúp LĐN bảo vệ quyền bồi thường thiệt hại, xử lý vi phạm hành chính, truy cứu trách nhiệm hình giải TCLĐ thơng qua hòa giải Tòa án, khơng thể thiếu vai trò Cơng đồn việc đảm bảo quyền lợi LĐN xây dựng mối quan hệ tốt đẹp NSDLĐ LĐN Thực trạng đời sống người lao động nữ Việt Nam nói chung TP Đà Nẵng nói riêng phản ánh đầy đủ rõ nét bất cập tồn lòng xã hội Việt Nam Qua thực tế ta thấy pháp luật lao động nữ chưa thật đầy đủ chế định liên quan đến việc bảo đảm nhu cầu sống phát triển sáng tạo người phụ nữ Trên sở thành tựu đạt hạn chế tồn tại, có nhìn chân thực, tồn diện, bao quát tổng thể thành phố Đà Nẵng việc thực thi pháp luật ởViệt Nam Bên cạnh đó, nghiên cứu thực trạng phần thể nhìn thiết thực tương lai, quyền người lao động nữ bảo đảm Đồng thời tạo điều kiện cho người lao động nữ hiểu biết quyền lợi mình, hiểu sâu sắc ý chí nhà nước bảo vệ quyền cho người lao động nữ, thể ý chí nhà nước quyền người pháp luật quốc tế Và từ hạn chế mà nguyên nhân thực tế góp phần thúc đẩy tạo tiền đề cho giải pháp mà tiếp sau đây, tác giả đặt nhằm khắc phục phần hạn chế tồn phòng nguyên nhân đời Việc đẩy lùi phần hạn chế thực trạng chung cần có giải pháp thiết thực để đảm bảo quyền lợi cho người lao động nữ, cần nhiều văn kế hoạch hiết thực để khắc phục hạn chế tồn thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ lao động nữ Việt Nam Thứ nhất, hệ thống pháp luật tạo thiết chế thuận lợi giúp cho LĐN đảm bảo quyền lợi đáng mình, từ chăm lo đời sống hồn thành tốt cơng việc mình; nhiều sách Nhà nước ban hành triển khai đạt kết đáng khích lệ tạo điều kiện cho LĐN phát huy khả Tuy nhiên, bên cạnh điểm tiến mà pháp luật thực tốt bộc lộ điểm hạn chế định, thiếu tính khả thi điều tất yếu quy luật phát triển xã hội, phát triển để hoàn thiện thiếu sót, để khắc phục phát triển tồn diện Do đó, ban hành, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật LĐN, quy định cần phải phản ánh thực khách quan, phù hợp trình độ phát triển kinh tế, xã hội, phù hợp với trình độ nhận thức nguyện vọng LĐN; đồng thời việc ban hành, sửa đổi, bổ sung phải phù hợp với chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước ta nhằm khắc phục điểm bất hợp lý quy định pháp luật nước ta LĐN để quy định thực khả thi áp dụng cách hiệu thực tế Thứ hai, hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền LĐN cần phải đặt mối tương quan hợp lý với quyền lợi ích NSDLĐ tránh phân biệt đối xử LĐN nhằm đảm bảo tối đa hiệu việc bảo vệ LĐN, đồng thời giải hài hòa mối quan hệ lợi ích tiến xã hội Trong quan hệ lao động, NSDLĐ LĐN hai chủ thể đối trọng lại có quan hệ mật thiết tới tồn phát triển nhau; đó, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ cách giải vấn đề lợi ích cách hợp lý Nếu trọng phía bảo vệ LĐN mà quên lợi ích NSDLĐ quan hệ lao động khó phát triển ổn định bền vững NSDLĐ cảm thấy việc sử dụng LĐN gánh nặng lúc họ khơng muốn đầu tư, mở rộng sản xuất để tạo việc làm cho LĐN Như vậy, thấy, đặt vấn đề bảo vệ LĐN cần thiết bảo vệ LĐN mức độ phù hợp cần phải có cân nhắc hợp lý bảo vệ mức cần thiết không mang lại hiệu mà chí khiến LĐN rơi vào tình trạng khó xử Mặt khác, đặc điểm đặc thù giới nên bảo vệ LĐN cần có quy định ưu đãi phù hợp, nhiên, ưu đãi nên đặt mức độ hợp lý; ưu tiên, ưu đãi vơ tội vạ vơ tình dẫn đến phân biệt đối xử LĐN, khiến họ gặp khó khăn muốn tham gia vào quan hệ lao động Thứ ba, với tư cách thành viên ILO, Liên Hợp quốc Việt Nam cần có trách nhiệm thực quy định tổ chức bảo vệ quyền LĐN đồng thời quy định pháp luật lao động LĐN mà nước ta ban hành cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế, xu hội nhập kinh tế tồn cầu hóa, từ quyền lợi ích LĐN đảm bảo đầy đủ Thứ tư, hoàn thiện pháp luật lao động cần dung hòa tính linh hoạt thị trường với tính bền vững bảo vệ NLĐ Nếu khơng bảo vệ tốt đề cao vai trò NLĐ không khai thác nguồn lực cho phát triển họ khơng tích cực, đầu tư vào sức lao động; ngược lại bảo vệ NLĐ mức, chấp nhận thói quen vơ kỷ luật họ làm ảnh hưởng đến phát triển chung lại kìm hãm phát triển kinh tế Do đó, Nhà nước bảo vệ NLĐ phái sở phù hợp với yêu cầu thị trường nhu cầu đáng hai bên 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ lao động nữ Việt Nam Nhìn chung, quy định hành pháp luật lao động bảo vệ quyền LĐN đầy đủ thực tế hầu hết quy định khó để thực thi nhiều quy định mang tính chung chung, khơng có chế tài áp dụng kèm theo chưa thực phù hợp với khả doanh nghiệp Tác giả xin đưa kiến nghị sau: - Một là, quan có thẩm quyền cần rà soát lại quy định pháp luật để sửa đổi cụ thể có chế tài xử lí nghiêm khắc hành vi vi phạm Các quy định quy định chung, chưa có văn hướng dẫn cụ thể dẫn tới việc khó xác định trách nhiệm pháp lý chủ thể Hơn nữa, cần hoàn thiện pháp luật bảo vệ LĐN theo hướng "bảo vệ lao động nữ" gắn hữu với việc "thúc đẩy bình đẳng giới" Cần ý việc thay đổi độ tuổi nghỉ hưu LĐN phải dựa khảo sát tham vấn kỹ nhóm đối tượng với tiến độ, lộ trình thích hợp khơng nên thay đổi đột ngột/ nhanh Mặt khác, việc nghiên cứu quy định tuổi nghỉ hưu LĐN sớm phải phù hợp nhóm đối tượng số ngành nghề, khu vực đặc thù - Hai là, cần đẩy mạnh quán việc triển khai thực thi hiệu sách ưu đãi, hỗ trợ cho các, cụm công nghiệp, khu công nghiệp doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ như: ưu đãi vay vốn, miễn giảm thuế, khấu trừ chi phí tính thuế thu nhập doanh nghiệp, cho thuê đất,… để giúp đỡ, bù đắp tạo động lực kích thích doanh nghiệp sử dụng nhiều LĐN hiệu thực tế Đồng thời, thiết lập chế giám sát (giám sát giám sát ngoài) nhà sử dụng LĐN Biện pháp ưu đãi vốn tạo gánh nặng lên doanh nghiệp vấn đề tài sách Nhà nước nhằm bảo vệ quyền LĐN lại sở để xác định trách nhiệm NSDLĐ; nữa, doanh nghiệp phải trích phần lợi nhuận để cải thiện điều kiện làm việc cho LĐN mà nguồn chi lại lấy từ quỹ vốn đầu tư hàng năm doanh nghiệp khoản đầu tư khác doanh nghiệp cấp bách cần thiết khơng Do đó, quy định chưa thực phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta chưa phù hợp với khả tài phần lớn doanh nghiệp hoạt động nước, điều kiện kinh tế thị trường với cạnh tranh gay gắt Cùng với đó, thủ tục miễn giảm thuế nhiêu khê, phức tạp; sách ưu đãi, miễn giảm thuế chưa đến với doanh nghiệp sử dụng nhiều LĐN Để xử lý vấn đề lại không đơn giản khơng có văn hướng dẫn cụ thể chế độ miễn giảm bao nhiêu; đồng thời, với cách tính miễn giảm thuế phức tạp, rối rắm doanh nghiệp khó thực Vì vậy, Nhà nước cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể, mang tính đồng bộ, tránh chồng chéo, đồng thời đơn hệ thống thủ tục hành phải đơn giản hóa để doanh nghiệp nắm bắt thông tin, tránh thời gian, chi phí Ví dụ việc miễn giảm doanh nghiệp nên tính số LĐN có ký kết hợp đồng lao động, có tham gia BHXH… có doanh nghiệp thuận lợi việc thụ hưởng sách, phần giúp doanh nghiệp giảm bớt khó khăn sử dụng nhiều LĐN - Ba là, vấn đề xử lý vi phạm pháp luật hành vi vi phạm quyền LĐN Việc xử lý vi phạm cần xem xét hoàn cảnh, thời điểm, đối tượng phù hợp với mức độ, tính chất vi phạm, để lao động nữ có hội làm lại đời Bởi lẽ, thực tế để NSDLĐ thực nghĩa vụ nhiều bất cập nên cần rà soát, điều chỉnh cho phù hợp - Bốn là, chế độ nghỉ phép LĐN Hiện nay, độ tuổi lao động chủ yếu LĐN từ 18 – 40 tuổi, đó, nhu cầu gửi trẻ độ tuổi mẫu giáo LĐN lớn hệ thống nhà trẻ mẫu giáo KCN chưa quan tâm mức Thực tế, việc gửi nhà trẻ công lập tương đối khó khăn phần lớn LĐN lao động nhập cư, thu nhập không cao, sở vật chất nhà trẻ cơng lập có hạn nên khơng có khả nhận hết cháu Thiết nghĩ, pháp luật nước ta cần có quy định thời gian nghỉ chế độ chăm sóc ốm đau vào tình trạng đứa trẻ, cụ thể trường hợp trẻ mắc bệnh cần điều trị dài ngày thời gian hưởng BHXH cần phải dài trường hợp ốm đau thông thường khác - Bốn là, thay cấm sử dụng LĐN làm công việc thuộc danh mục cấm, quan nhà nước nên nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn cụ thể điều kiện tiêu chuẩn an toàn lao động, chế độ độc hại… nơi làm việc lĩnh vực ngành nghề cần tạo mơi trường làm việc tốt hơn, đảm bảo để lao động nữ tự bảo vệ thân, an toàn lao động tốt 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu tổ chức, thực pháp luật bảo vệ lao động nữ thành phố Đà Nẵng - Tạo liên kết chặt chẽ ban ngành sở triển khai tiêu chí kế hoạch hành động “Vì tiến phụ nữ thành phố Đà Nẵng đến năm 2020” cấp, ngành, địa phương, đơn vị đề ra.Đưa cách chi tiết cách thức triển khai kế hoạch thực ban ngành việc nâng cao chất lượng hiểu biết người lao động, phối hợp đồng quan, tổ chức Liên đoàn lao động, sở giáo dục, sở kế hoạch đầu tư số sở ban ngành khác để có kế hoạch cụ thể thiết thực triển khai kế hoạch đề Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch để tạo điều kiện cho LĐN phát triển - Tuyên truyền phổ biến pháp luật nâng cao hiểu biết cán việc đảm bảo thực đầy đủ quy định pháp luật, chế độ, sách Đảng Nhà nước LĐN - Tổ chức tư vấn sức khỏe cho LĐN, đặc biệt sức khỏe sinh sản, biện pháp phòng tránh thai,… Thực có hiệu sách khám chữa bệnh định kỳ, đột xuất Nâng cao trình độ cho cán y tế, cán y tế sở Liên đoàn Lao động Thành phố phải phối hợp với ngành chức cải thiện điều kiện việc làm cho LĐN, thực chế độ bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh, thực chế độ nghỉ dưỡng sức, chế độ chăm sóc, thăm ốm, - Nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát quan tra thành phố, hàng năm xây dựng kế hoạch, tổ chức kiểm tra đơn vị sản xuất, khu công nghiệp, Nghiêm khắc có biện pháp xử lý kịp thời vi phạm pháp luật quyền lao động nữ Phát huy vai trò Cơng đồn Ban nữ cơng việc bảo vệ quyền lợi LĐN - Tăng cường đào tạo nghề cho lao động nữ, việc đào tạo nghề phải gắn với điều kiện thực tế để sau kết thúc khóa học, người phụ nữ áp dụng vào thực tiễn mang lại thu nhập ổn định cho thân gia đình Cơng tác đào tạo nghề LĐN cần phát triển mạnh mẽ chất lượng số lượng học viên đào tạo sở dạy nghề, xí nghiệp, doanh nghiệp, bồi dưỡng tay nghề, tập huấn chuyển giao kỹ thuật sản xuất cho người lao động - Thường xuyên phổ biến, tuyên truyền Luật bình đẳng giới, việc tuyên truyền không giành cho chị em phụ nữ mà cánh đàn ơng, để họ hiểu vị trí, vai trò trách nhiệm phái mạnh, không xâm hại đến lợi ích người phụ nữ Ngồi ra, UBND, HĐND quan ban ngành thành phố phải thực số hoạt động khác như: Tiếp tục thực Chương trình hành động Tổng LĐLĐ Việt Nam công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước; Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020; Chương trình hành động quốc gia trẻ em; Chiến lược dân số sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 - 2020 Có kế hoạch tổ chức buổi tuyên truyền lồng ghép chương trình văn nghệ để phổ biến quy định cho lao động nữ nắm bắt, tạo điều kiện cho lao động nữ tham gia góp ý, phản biện sách lao động nữ họ người hiểu rõ sống họ Đồng thời, cần quan tâm tạo điều kiện cho LĐN tham gia hội, đoàn thể xí nghiệp, tham gia sinh hoạt thường xuyên để kịp thời nắm bắt quy định mới, phổ biến lại cho lao động khác; người có lực, giới thiệu đứng vào hàng ngũ đảng, vào vị trí phù hợp; bước nâng cao hiệu hoạt động phong trào thi đua “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” sở; quan tâm, giúp đỡ LĐN có hồn cảnh khó khăn - Trong cơng tác phòng chống bạo lực gia đình, cần kiện tồn lại hệ thống kế hoạch mà UBNDTP đề Tiếp tục tăng cường vai trò lãnh đạo cấp cơng tác thực thi pháp luật bảo vệ LĐN Thường xuyên tổ chức kiểm tra lồng ghép đánh giá tình hình hoạt động pháp luật LĐN Không nâng cao ý thức người dân mà cần phải có kế hoạch để nâng cao ý thức cho cán tuyên truyền viên, hội báo cáo viên q trình cơng tác Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động ngăn chặn xử lý nghiêm người gây bạo lực tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình; can thiệp, xử lý kịp thời vụ bạo lực gia đình Đối với đối tượng thường xuyên gây bạo lực gia đình địa phương phải quan tâm thường xuyên tuyên truyền giáo dục, vận động đối tượng không tái phạm; nâng cao hiểu biết gia đình thường xuyên xảy vi phạm Mặt khác, để nâng sức răn đe đối tượng có hành vi đánh đập, bạo hành gia đình, đặc biệt bạo hành phụ nữ nên tổ chức xét xử lưu động khu công nghiệp, nhà máy hay địa phương để tuyên truyền rộng rãi, nâng cao hiểu biết pháp luật người dân - Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Thành phố cần có sách khuyến khích ưu tiên cho doanh nghiệp xây dựng nhà cho cơng nhân lao động; có LĐN; khai thác tiềm đầu tư xây dựng cở sở sản xuất, dịch vụ, tổ chức đào tạo, sử dụng lực lượng chỗ nhằm giải việc làm cho lao động nói chung lao động nữ nói riêng Các sách cần quan tâm đến tâm tư, tình cảm, đời sống vật chất, tinh thần cho lao động nữ, để lao động nữ yên tâm vừa chăm sóc gia đình tốt vừa hồn thành cơng việc cơng ty, xí nghiệp Để làm thế, Hội Liên hiệp Phu ̣nữ cấp cần tích cực tuyên truyền, vận động lao động nữ chấp hành tốt đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, hướng tới mục tiêu giúp cho LĐN hỗ trợ để phát triển - Các quan ban ngành cần cung cấp thường xuyên cổng thông tin thị trường lao động nhằm kịp thời giới thiệu cung – cầu lao động phục vụ cho công tác quản lý lao động giúp doanh nghiệp, người lao động nói chung LĐN nói riêng nắm nhu cầu tuyển dụng nhu cầu tìm việc làm Tạo điều kiện cho người lao động nói chung lao động nữ nói riêng thơng qua sách hỗ trợ vốn, lực, thị trường, mơ hình hợp tác, liên kết sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm… nhằm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, để người lao động nữ cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho cho gia đình, đồng thời giữ gìn hạnh phúc gia đình, góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội Các tổ chức đoàn thể Hội phụ nữ, Liên đoàn Lao động, Thành đoàn, Sở Lao động Thương binh Xã hội Thành phố cần tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền quyền lợi người lao động nữ lực lượng lao động nói chung nhà máy, xí nghiệp, cơng ty nói riêng để NSDLĐ người lao động hiểu rõ quyền nghĩa vụ thực thi pháp luật Ủy ban nhân dân thành phố thực có hiệu chương trình thành phố “5 khơng”, “3 có” nhằm góp phần thúc đẩy việc xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; tạo điều kiện cho Hội Liên hiệp Phụ nữ Thành phố phối hợp ban, ngành, đoàn thể vận động, hướng dẫn LĐN phấn đấu rèn luyện theo tiêu chí: có sức khỏe, tri thức, kỹ nghề nghiệp, động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, văn minh thị, giàu lòng nhân hậu; đồng thời thực có hiệu phong trào thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” Trung ương Hội phát động Như vậy, vào khó khăn, hạn chế thực tế địa bàn Thành phố Đà Nẵng, tác giả đề số phương án nhằm khắc phục tình trạng chung cho nước phần dành riêng cho thành phố Đà Nẵng Có giải pháp khơng Đà Nẵng chưa triển khai chưa đạt hiệu cao Với giải pháp làm móng để UBND Thành phố có sửa đổi bổ sung cho hệ thống sách pháp luật chặt chẽ hơn, có sửa đổi phù hợp với thực tiễn lao động nữ nhằm khắc phục phần khó khăn tồn đảm bảo cho LĐN bảo đảm quyền lợi mình; làm cho tình trạng bạo lực gia đình đẩy lùi; vấn đề bình đẳng giới tơn trọng hạn chế tối đa vi phạm quy định pháp luật lao động nữ người phụ nữ nói chung để Thành phố Đà Nẵng xứng đáng thành phố văn minh phát triển, thành phố điểm cho hướng đến Kết luận chương Nội dung Chương nêu giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ lao động nữ Thành phố Đà Nẵng Nhìn chung, từ BLLĐ 2012 đời góp phần bảo vệ người lao động nói chung đối tượng lao động nữ nói riêng tốt Tuy nhiên, thực tiễn triển khai áp dụng bơ luật chưa đồng đều, có lúc, có nơi thực chưa triệt để nên quyền lợi lao động nữ chưa đảm bảo Bên cạnh đó, văn luật chưa đầy đủ, việc hướng dẫn triển khai chậm nên nhiều doanh nghiệp khó triển khai thực Chính điều này, đòi hỏi cấp, ngành cần rà sốt tình hình thực tế, đề xuất bổ sung, hướng dẫn triển khai quy định, sách nhằm bảo vệ người lao động nữ tốt hơn, vừa đảm bảo lợi ích lao động nữ đảm bảo hài hòa lợi ích doanh nghiệp phù hợp với thông lệ quốc tế Nhận thức sâu sắc vai trò phụ nữ nói chung, người lao động nữ nói riêng Đảng Nhà nước ta ln xem việc phát triển tồn diện phụ nữ, tạo việc làm cho lao động nữ, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần cho lao động nữ thông qua việc đưa quan điểm, định hướng, quy định cụ thể nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, xây dựng xã hội ổn định, bền vững đất nước.Tuy nhiên, qua phân tích thực tế việc áp dụng sách, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước bất cập, việc thực thi pháp luật chưa đảm bảo đầy đủ quyền lợi ích đáng người lao động nữ, chưa quan tâm mức đến đời sống vật chất, tinh thần họ Vì vậy, luận văn đưa số giải pháp, kiến nghị cụ thể góp phần hồn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật thực tế người lao động nữ nước nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng Tạo điều kiện cho lao động nữ có nhiều đóng góp cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Các giải pháp kiến nghị cần phải thực cách toàn diện, đồng có hệ thống chúng có quan hệ tương tác qua lại lẫn KẾT LUẬN Vị trí, vai trò sứ mệnh đặc biệt phụ nữ toàn xã hội loài người lịch sử chứng minh phủ nhận Điều nói lên thời đại nào, môi trường người phụ nữ động lực cho phát triển xã hội Với nguyên tắc chung xem xét khía cạnh lý luận, đặc điểm nhận biết cách đánh giá vai trò người phụ nữ xã hội nay, phần phản ánh xu thời đại Xu chung quốc gia giới lấy việc bình đẳng giới, xây dựng quyền lợi người phụ nữ sở ghi nhận yếu tố chung tâm sinh lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thước đo cho tiến xã hội Không riêng Việt Nam mà hầu giời xây dựng hệ thống pháp luật liên quan đến quyền lợi người phụ nữ Tuy nhiên, nhận thấy điều kiện nhận thức chqa đầy đủ kỹ thuật luật pháp hạn chế nên hệ thống pháp luật chưa điều chỉnh bảo vệ đầy đủ quyền lợi cho người phụ nữ Các quy định pháp luật chưa hoàn thiện ý thức pháp luật người cuộc, trình tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật chế độ ốm đau, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí chưa tiến hành triệt để Điều gây nhiều xúc cho xã hội làm ảnh hưởng trực tiếp đếnquyền lợi người phụ nữ Qua kết điều tra nghiên cứu tiến hành khảo sát số liệu thực tế ta thấy nguồn lao động nữ có vị trí quan trọng kinh tế thị trường Việc đào tạo bổ sung phát triển nguồn nhân lực góp phần khơng nhỏ vào cơng đổi chiến lược phát triển kinh tế với TP.Đà Nẵng, địa phương có nguồn lao động nữ dồi Hơn nữa, việc bảo vệ lao động nữ đảm bảo súc khoẻ cho họ phát huy đuợc khả sáng tạo thực tôt thiên chức làm mẹ mình.Với nghiên cứu cấp độ luận văn mình, với đề xuất, kiến nghị, tác giả luận văn hi vọng góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ LĐN nữ, hoàn thiện chế thực thi bảo vệ lao động nữ Việt Nam nói chung Đà Nẵng riêng Nghiên cứu đề tài bảo vệ lao động nữ ln đề tài có tính cấp thiết, nhân văn vị nhân sinh, tác giả hi vọng luận văn gợi mở hướng mà mục tiêu nghiên cứu chuyên sâu để góp phần bảo vệ người lao động nữ bối cảnh đẩy mạnh dân chủ, pháp quyền, bình đẳng hội nhập phát triển Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bình An (2014) Bài viết “Quyền phụ nữ theo hệ thống pháp luật Việt Nam”, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư Pháp Bộ kế hoạch đầu tư – Tổng cục thống kê (2016), Báo cáo điều tra lao động việc làm quý năm 2016 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Tổng cục thống kê (2012), Báo cáo phân tích giới - Số liệu thống kê giới Việt Nam 2000-2010 TS Đỗ Ngân Bình (2006) “Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học, tr.76-77 Vũ Ngọc Dương (2010), “Quyền bình đẳng lao động nữ theo pháp luật Philippines”, Tạp chíLuật học, tr.10-16 Nguyễn Thị Giang (2015), “Bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Anh Hoa (2012), “Pháp luật lao động Việt Nam vấn đề bình đẳng giới thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sỹ Hội liên hiệp phụ nữ thành phố Đà Nẵng (2015) Báo cáo kết thực phong trào hội phụ nữ năm 2015 phương hướng năm 2016 Hội liên hiệp phụ nữ thành phố Đà Nẵng (2016) Báo cáo kết thực phong trào hội phụ nữ năm 2016 phương hướng năm 2017 10 Hội liên hiệp phụ nữ thành phố Đà Nẵng (2017) Báo cáo kết thực phong trào hội phụ nữ năm 2017 phương hướng năm 2018 11 Hội liên hiệp phụ nữ thành phố Đà Nẵng (2017) Báo cáo đánh giá 10 năm thực Luật Bình đẳng giới 12 Nguyễn Thị Lan Hương (2012), “Pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nay”, Luận văn thạc sỹ luật học 13 TS Trần Thị Thúy Lâm (2012), “Thực trạng việc đảm bảo quyền người pháp luật lao động Việt Nam khuyến nghị”, Tạp chí luật học 14 TS Hồng Thị Minh (2012), Phòng chống vi phạm pháp luật lao động nữ, Tạp chí Luật học, tr 63 15 TS Phạm Thị Thúy Nga (2016), “Quấy rối tình dục nơi làm việc pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam – Một số kiến nghị”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (12), tr 48-52 16 TS Bùi Thị Kim Ngân (2013), “Một số ý kiến lao động nữ theo BLLĐ năm 2012”, Tạp chí Nhà nước pháp luật 17 Nguyễn Hiền Phương (2014) Bài viết “Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội”, Tạp chí luật học 18 Sở Lao động, Thương binh Xã hội TP Đà Nẵng(2013) Báo cáo Sơ kết tình hình triển khai Chiến lược, Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015 địa bàn thành phố Đà Nẵng 19 Vũ thị Thảo (2016) Đề tài “Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam” Luận văn thạc sỹ luật học 20 Ths Đặng Thị Thơm (2015), “Bảo vệ quyền lao động nữ theo Pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí TAND kỳ II 21 Đặng Thị Thơm (2016) Đề tài “Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học 22 Lê Thị Hoài Thu (2013), Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2013 23 Lương Thị Thủy (2008), “Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động, an sinh xã hội số nước giới”,Tạp chí Luật học ,tr.70-72 24 Ủy ban thường vụ Quốc Hội, Viện nghiên cứu lập pháp (2014) “Chính sách việc làm thực trạng giải pháp” 25 Hồ Thanh Vân (2017) Đề tài “Bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam” – Luận văn thạc sĩ luật học 26 https://www.moha.gov.vn/congtaccanbonu/tintucsukien/da-nang-tiep-tuc-chutrong-cong-tac-can-bo-nu-40270.html ... hiệu bảo vệ lao động nữ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm lao động. .. luật bảo vệ lao động nữ - Phân tích đánh giá thực trạng quy định pháp luật lao động Việt Nam hành bảo vệ lao động nữ - Đánh giá thực tiễn thực pháp luật bảo vệ lao động nữ địa bàn thành phố Đà. .. nữ pháp luật bảo vệ lao động nữ, qua đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ lao động nữ từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng 6.2 Về thực tiễn Kết nghiên cứu hạn chế/ bất cập pháp luật bảo vệ lao động nữ,

Ngày đăng: 11/07/2019, 11:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan