Khóa luận Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Sóc Trăng

54 1K 8
Khóa luận Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Sóc Trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với phát triển kinh tế, nhu cầu ăn mặc, nghỉ ngơi vui chơi giải trí người ngày đòi hỏi mức độ cao hơn, du lịch đời nhằm đáp ứng cho người nhu cầu thiết yếu Du lịch phát triển dựa nhiều yếu tố, bao gồm tài nguyên du lịch, khách du lịch, sở vật chất kĩ thuật, sản phẩm du lịch thị trường du lịch Văn hóa đặc trưng vùng miền yếu tố hàng đầu định thu hút du khách trình phát triển du lịch nói chung du lịch văn hóa nói riêng Việt Nam ta có 54 dân tộc sinh sống, dân tộc lại mang sắc văn hóa riêng, thể nếp sống, tín ngưỡng, lễ hội, trang phục, hay làng nghề truyền thống, điều tạo nên nét đặc trưng riêng dân tộc, vùng đất lãnh thổ Việt Nam Sóc Trăng tỉnh thành may mắn có nét văn hóa đặc trưng tiêu biểu cho vùng Đồng sông Cửu Long Sóc Trăng có hệ thống chùa chiềng độc đáo đặc sắc không tiêu biểu cho lối kiến trúc chùa Dơi, chùa Chén Kiểu, chùa Đất Sét, chùa Khleang, chùa Bốn Mặt; mà có lễ hội văn hóa truyền thống lễ Ok Om Bok, lễ hội Chol Chnam Thmay, lễ Dolta; làng nghề truyền thống tiếng làng đan đát Phú Tân, làng nghề dệt chiếu, làng nghề làm bánh pía Vũng Thơm Bên cạnh đó, Sóc Trăng có gương anh hùng có cống hiyến lớn lao cho nghiệp cách mạng, nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước như: anh hùng Thiều Văn Chỏi, nhà bác học Lương Định Của,… Chính từ đa dạng loại hình văn hóa tạo nên nét phong phú sản phẩm du lịch văn hóa, góp phần mang lại cho khách du lịch trải nghiệm thú vị hấp dẫn Hiện việc khôi phục, củng cố, phát triển sở văn hóa, giá trị truyền thống dân tộc địa bàn tỉnh Sóc Trăng việc làm cần thiết, góp phần thúc đẩy, bước hoàn thiện khả đáp ứng du lịch, đồng thời góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, bên cạnh tơn vinh nét đẹp văn hóa truyền thống, nhằm quảng bá, giới thiệu hình ảnh vùng đất người Sóc Trăng Xuất phát từ thực trạng định chọn nghiên cứu đề tài “Tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Sóc Trăng” nhằm mục đích tìm hiểu sâu điều kiện, sở phát triển thực trạng tồn du lịch văn hóa phát triển du lịch chung tỉnh, đồng thời thơng qua đưa đề xuất nhằm hướng tới giải pháp phương hướng giúp mang lại hiệu cao cho du lịch văn hóa tỉnh nhà việc khai thác tiềm du lịch có LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Sóc Trăng xem tỉnh giàu tiềm du lịch văn hóa, thực tế việc nghiên cứu chuyên mảng đề tài hạn chế, tiêu biểu có tác phẩm nghiên cứu như: - “Vấn đề dân tộc tôn giáo tỉnh Sóc Trăng” (2002) Trần Hồng Liên, trng sách đề cập đến hai vấn đề lớn dân tộc Khmer dân tộc Hoa hai dân tộc sinh sống lâu đời tạo nên nét văn hóa địa nơi đây, vấn đề thứ hai vấn đề tơn giáo tơn giáo Phật giáo Tiểu thừa tôn giáo chiếm số lượng lớn phật tử tín đồ tỉnh Vì để phát triển hai mảng ngày tiến phát huy giá trị sẵn có nên tác giả cho đời sách nhằm nói lên thực trạng hai nhóm dân tộc tơn giáo chủ yếu tỉnh Từ đưa hướng giải phù hợp - “Di tích lịch sử Sóc Trăng” (2009) nhiều tác giả, sách đề cập tới di tích lịch sử tỉnh Giới thiệu khái quát lịch sử xây dựng di tích, giai đoạn lịch sử mà di tích tồn tại, đặc biệt di tích có vai trò q trình bảo tồn giá trị văn hóa phát huy nét đẹp văn hóa tỉnh - “Văn hóa người Khmer vùng Đồng sơng Cửu Long” (1993) Trường Lưu, sách giới thiệu việc trình hình thành cư dân người Khmer nơi đây, từ lối sống cách sinh hoạt đời sống ngày hay lễ hội, lễ tết dân tộc mà từ hình thành nên phần văn hóa dân tộc Khmer 54 dân tộc Việt Nam - “Non nước Việt Nam” ( 2007) Vũ Thế Bình, tham khảo sách cho em biết trí mà tỉnh Sóc Trăng thuộc miền Việt Nam, hiểu thêm dân tộc, tơn giáo, địa giới hành chính, đặc biệt cung cấp cho em biết địa điểm du lịch tiêu biểu tỉnh - Hội thảo khoa học “Du lịch Sóc Trăng – Tiềm giải pháp phát triển” tổ chức Trong dịp Lễ hội Ok om bok – Đua ghe Ngo lần thứ 3, khu vực Đồng sơng Cửu Long- Sóc Trăng năm 2017, hội thảo đưa thuận lợi khó khăn phát triển du lịch tỉnh Sóc Trăng tìm hướng giải thích hợp để pahst triển du lịch cho tỉnh nhà đề hướng phát triển theo hướng bền vững - Tọa đàm giải pháp phát triển du lịch tỉnh Sóc Trăng tổ chức vào ngày 11 - 2017 Tại buổi tọa đàm, đại diện Hiệp hội Du lịch Việt Nam, lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng đồn Famtrip thảo luận tiềm năng, giải pháp để góp phần phát triển du lịch tỉnh Sóc Trăng Tuy nhiên, đến chưa có tài liệu nghiên cứu riêng, chi tiết thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Sóc Trăng, đồng thời chưa đưa giải pháp mang tính cụ thể, chi tiết, khả thi cho việc phát triển du lịch nơi Chính tơi chọn đề tài nhằm góp phần vào nghiệp phát triển du lịch văn hóa nói riêng du lịch nói chung tỉnh Sóc Trăng Bên cạnh đó, thơng qua q trình nghiên cứu tơi có dịp vận dụng kiến thức học giảng đường vào thực tế, tích lũy thêm kinh nghiệm học thực tiễn để phục vụ cho trình nghiên cứu tương lai nghề nghiệp sau ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Sóc Trăng dựa tiềm năng, trạng tồn phát triển huyện địa bàn tỉnh, với xu hướng hội nhập kinh tế phát triển việc nghiên cứu du lịch văn hóa cần thiết, điều mang lại kết to lớn trình định hướng giải pháp phù hợp, khai thác du lịch văn hóa cách có hiệu quả, đồng thời qua quảng bá sản phẩm du lịch văn hóa, nâng cao giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng địa phương 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Để thực đề tài Tiểu luận việc xác định không gian nghiên cứu vô quan trọng Vì xác định khơng gian nghiên cứu trình làm đề tài tìm tài liêu, khảo sát đạt hiệu cao tìm hướng phát triển đắn Trong Tiểu luận “Tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Sóc Trăng” khơng gian nghiên cứu đề tài tồn tỉnh Sóc Trăng - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực đề tài Tiểu luận đòi hỏi cần quãng thời gian nghiên cứu tìm tòi kĩ lưỡng Tiểu luận đạt kết cao Với đề tài “Tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Sóc Trăng” việc nghiên cứu thu thập số liệu phải lấy theo năm tính từ năm 2010 2017 QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Quan điểm dựa tương quan, tác động qua lại với yếu tố lãnh thổ vấn đề nghiên cứu, đòi hỏi phải khai thác chúng nhiều khía cạnh khác để tới nhìn tồn diện tổng quát Đối với đề tài “Tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Sóc Trăng” quan điểm thể kết hợp nét đặc trưng tiêu biểu văn hóa đó, gắn liền với yếu tố dân cư, địa bàn cư trú, nơi tồn giá trị văn hóa hữu Chính để khai thác hiệu đề tài nghiên cứu du lịch văn hóa Sóc Trăng, vận dụng quan điểm để xem xét, đồng thời đưa phương hướng, giải pháp cho việc quy hoạch, phát triển du lịch văn hóa tỉnh cách hợp lí hiệu 4.1.2 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh Đối với đối tượng vật tượng muốn hiểu rõ tường tận chúng việc nghiên cứu từ nguồn gốc, xuất xứ mang lại hiệu cao Vì việc thực đề tài “Tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Sóc Trăng” quan điểm giúp tơi có nhìn tồn diện, tổng thể đối tượng cần nghiên cứu thông qua trình hình thành phát triển nó, qua có cách nhìn định hướng tương lai, góp phần hồn thiện củng cố du lịch văn hóa tỉnh Sóc Trăng 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu nhập xử lý thông tin Việc tìm tài liệu liên quan đến đề tài “Tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Sóc Trăng” đòi hỏi người viết phải biết tổng hợp, lựa chọn sáng tạo từ nguồn tài liệu khác như: sách, báo, Internet,… từ thơng qua kiến thức có sẵn có cộng với trình tìm tòi sáng tạo ta xử lý thơng tin thành kiến thức liên quan đến đề tài phục vụ cần thiết cho trình nghiên cứu 4.2.2 Phương pháp khảo sát thực tế Trong trình thực đề tài “Tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Sóc Trăng” tơi áp dụng phương pháp bắt buộc phải trực tiếp đến tận địa bàn nghiên cứu nhằm thu thập thơng tin cần thiết, góp phần khai thác cách triệt để vấn đề nghiên cứu qua nhìn sinh động thực tế 4.2.3 Phương pháp thống kê du lịch Trong việc thực đề tài “Tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Sóc Trăng” phương pháp khơng thể thiếu trính nghiên cứu mặt lượng mối quan hệ chặt chẽ với mặt chất tượng qúa trình , đối chiếu biến động, phát triển hoạt động du lịch Phương pháp áp dụng để thống kê hệ sinh thái đặc thù, tài nguyên du lịch quan trọng phụ trợ, thống kê hệ thống sở hạ tầng phục vụ du lịch; thống kê đánh giá lượng khách; đánh giá tỷ lệ doanh thu; tỷ trọng mức tăng trưởng du lịch nói chung để đưa tranh chung trạng việc thực đề tài CẤU TRÚC CỦA TIỂU LUẬN Chương 1: Cơ sở lý luận chung du lịch Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Sóc Trăng Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch văn hóa tỉnh Sóc Trăng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH 1.1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm Theo I I Pirogionic (1985): Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa Tại Hội nghị quốc tế thống kê du lịch diễn Canada (1991) đưa định nghĩa du lịch sau: “Du lịch hoạt động người tới nơi ngồi nơi thường xun khoảng thời gian tổ chức du lịch quy định trước, mục đích chuyến khơng phải để tiến hành hoạt động để kiếm tiền phạm vi vùng tới thăm” Nhìn từ góc độ thay đổi không gian du khách: Du lịch hình thức di chuyển tạm thời từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có khơng kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác Như vậy, thấy du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, bao gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp Nó vừa mang đặc điểm ngành kinh tế vừa có đặc điểm ngành văn hóa - xã hội Xét nhiều khía cạnh khác du lịch vừa dạng hoạt động người lại vừa nghành kinh tế, người ta thường ví ngành du lịch “con gà đẻ trứng vàng” Nguồn khách du lịch tăng lên theo thời gian, đồng nghĩa với doanh thu mang lại từ du lịch tăng theo, lẽ đó, ngành kinh tế du lịch hình thành phát triển ngày mạnh mẽ với nhiều cách thức loại hình đa dạng, phong phú Đứng góc độ kinh tế du lịch định nghĩa sau: “Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp bao gồm hoạt động: tổ chức, hướng dẫn du lịch: sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch” Trong trình hoạt động du lịch chủ thể có tác động qua lại lẫn nhau, đó, khách du lịch đóng vai trò trung tâm tồn hoạt động du lịch Có thể biểu diễn cơng thức du lịch sau: Du lịch = Đi lại + Lư trú, nghỉ ngơi + Vui chơi, giải trí + Tham quan, tìm hiểu Tổng hợp từ góc độ nêu trên, định nghĩa du lịch theo Tổ chức du lịch giới WTO (1994): “Du lịch tập hợp hoạt động du lịch đa dạng, liên quan đến việc di chuyển tạm thời người khỏi nơi cư trú thường xuyên họ nhằm mục đích giải trí, nghỉ ngơi, văn hóa, dưỡng sức,… Và nhìn chung lí khơng phải để kiếm sống” Theo Điều 4, Chương I, Luật du lịch Việt Nam năm 2005, ban hành ngày 14/6/2005: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Tóm lại : Du lịch họat động rời khỏi nơi cư trú sang nơi khác sinh sống, với thời gian ngày năm, thời gian kết hợp với hoạt động vui chơi giải trí tham quan tìm hiểu, khơng kiếm tiền nơi du lịch 1.1.2 Phân loại du lịch Hoạt động du lịch phân nhóm theo nhóm khác tuỳ thuộc tiêu chí đưa Hiện đa số chuyên gia du lịch Việt Nam phân chia loại hình du lịch theo tiêu chí a Phân chia theo môi trường tài nguyên: - Du lịch thiên nhiên - Du lịch văn hố b Phân loại theo mục đích chuyến - Du lịch tham quan - Du lịch giải trí - Du lịch nghỉ dưỡng - Du lịch khám phá - Du lịch thể thao - Du lịch lễ hội - Du lịch tôn giáo - Du lịch nghiên cứu (học tập) - Du lịch hội nghị - Du lịch thể thao kết hợp - Du lịch chữa bệnh - Du lịch thăm thân - Du lịch kinh doanh c Phân loại theo lãnh thổ hoạt động - Du lịch quốc tế - Du lịch nội địa - Du lịch quốc gia d.Phân loại theo đặc điểm địa lý điểm du lịch - Du lịch miền biển - Du lịch núi - Du lịch đô thị - Du lịch thôn quê e Phân loại theo phương tiện giao thông - Du lịch xe đạp - Du lịch ô tô - Du lịch tàu hoả - Du lịch tàu thuỷ - Du lịch máy bay f Phân loại theo loại hình lưu trú - Khách sạn - Nhà trọ niên - Camping - Bungaloue - Làng du lịch g Phân loại theo lứa tuổi du lịch - Du lịch thiếu niên - Du lịch niên - Du lịch trung niên - Du lịch người cao tuổi h Phân loại theo độ dài chuyến - Du lịch ngắn ngày - Du lịch dài ngày i Phân loại theo hình thức tổ chức - Du lịch tập thể - Du lịch cá thể - Du lịch gia đình i Phân loại theo phương thức hợp đồng - Du lịch trọn gói - Du lịch phần Ngồi ra, có cách phân loại khác theo lứa tuổi, đối tượng du khách,… 1.1.3 Tài nguyên du lịch 1.1.3.1 Khái niệm tài nguyên du lịch Căn pháp lý: Điều Luật du lịch 2005 Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hố, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch 1.1.3.2 Phân loại tài nguyên du lịch a Tài nguyên du lịch tự nhiên - Địa hình: Địa hình miền núi thường đa dạng có khả thu hút khách du lịch Có nhiều loại hình du lịch miền núi: du lịch thám hiểm, du lịch sinh thái, săn bắn, leo núi thể thao, du lịch mạo hiểm,… Địa hình núi thường có rừng, thác nước hang động,…Vì vậy, miền núi có nhiều hướng phát triển du lịch Địa hình biển bờ biển có khả khai thác du lịch thuận lợi, du lịch biển: tắm biển, nghĩ biển, du thuyền đảo, lăn biển loại hình du lịch thể thao Ngồi ra, biển có nhiều hải đảo nên khả khai thác đa dạng Địa hình đồng thường đơn điệu nên có khả trực tiếp phát triển du lịch Tuy nhiên đồng thường nơi tập trung sinh sống nên có khả phát triển du lịch - Khí hậu: Khí hậu tạo nhịp điệu mùa du lịch Thường mùa hè mùa du lịch vùng bãi biển nhiệt đới Mùa đông lại mùa điểm du lịch thể thao vùng ơn đới - Nước: mơi trường có nhiều loại hình hoạt động du lịch: tắm, bơi lặn, du thuyền, lướt ván, câu cá, tham quan đáy biển,… Các hồ nước, thác nước, sông suối,… yếu tố có giá trị nhiều mặt du lịch Nguồn nước khống tiềm để hình thành khu du lịch nghĩ dưỡng Trên giới có nhiều điểm du lịch nước khoáng - Tài nguyên sinh vật: có giá trị du lịch to lớn Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên,… nơi tồn nhiều lồi động – thực vật nguyên sinh thuận lợi để phát triển loại hình du lịch sinh thái, tham quan nghiên cứu b Tài nguyên du lịch nhân văn - Tài nguyên du lịch nhân văn định nghĩa ngắn gọn đối tượng, tượng người tạo Bao gồm tài nguyên vật thể phi vật thể, tồn song song có mối quan hệ mật thiết với - Di tích lịch sử văn hóa: tồn q khứ Di tích chia làm nhóm chủ yếu: Di tích khảo cổ; Di tích lịch sử; Di tích kiến trúc nghệ thuật; Danh lam thắng cảnh: Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học; Lễ hội; Làng nghề thủ công Các đặc trưng văn hóa dân tộc: thể nhiều khía cạnh khác nhau, trang phục, tơn giáo, tín ngưỡng, 10 Phát huy tốt vai trò Tổ Hợp tác du lịch cộng đồng Cồn Mỹ Phước (huyện Kế Sách) thu hút khách du lịch tham quan mơ hình du lịch cộng đồng, năm 2017 đón gần 3.800 lượt khách đến tham quan, lưu trú sử dụng dịch vụ đây; Hiện có 04 điểm du lịch cấp tỉnh cơng nhận chùa Mahatup (chùa Dơi), Bửu Sơn Tự (chùa Đất Sét), Trung tâm Văn hóa Triển lãm Hồ Nước Ngọt, Tân H Viên; Các di tích lịch sử văn hóa tiếp tục trùng tu nâng cấp, phát huy lễ hội truyền thống cộng đồng 03 dân tộc Kinh – Khmer – Hoa phục vụ khách du lịch Trong thời gian tới, tiếp tục đầu tư phát triển sản phẩm du lịch tâm linh, văn hóa - lễ hội, di tích – lịch sử điểm chùa, điểm di tích cấp Quốc gia, cấp tỉnh, nâng dần quy mô kiện, lễ hội độc đáo 03 dân tộc Kinh – Khmer – Hoa, phát triển du lịch sinh thái, kết hợp với phát triển điện gió, du lịch biển 2.3.7 Thực trạng hoạt động du lịch diễn điểm du lịch - Điều kiện an ninh, an toàn: an toàn du khách: việc giữ gìn an ninh, trật tự, việc móc túi, cướp giật điểm tham quan văn hóa tồn giảm bớt Hiện tượng chèo kéo khách điểm ăn uống tồn đáng kể chưa khắc phục triệt để - Về cảnh quan, môi trường: tình trạng vứt rác bừa bãi gây nhiễm cảnh quan thiên nhiên tồn tại, giảm bớt không nhiều Việc vẽ bậy, hái hoa bẻ cành điểm du lịch tâm linh, văn hóa tồn phần giảm bớt - Vấn đề hoạt động du lịch Sóc Trăng xem khó khăn: ví dụ tượng cháy điểm du lịch đôi lúc xảy tượng chập điện bất cẩn làm tạm gián đoạn hoạt động du lịch nơi Việc săn bắt dơi trái phép làm cho dơi khu vực chùa Mahatup (chùa Dơi) dần Các lễ hội ngày bị biến chất khơng giữ nét vốn có nó, chủ yếu mang tính chất kinh doanh du lịch nhiều - Tính thời vụ: chủ yếu du khách đến tham quan vào mùa lễ hội diễn vào dịp hành hương - Tính liên kết điểm du lịch kém, điểm du lịch hoạt động riêng lẻ khơng có liên kết với - Về yếu tố người: người nơi thân thiện, hòa nhã với du khách, cung cấp nhiều thơng tin cần thiết cho nhiều du khách; hướng dẫn viên (HDV) điểm nhiệt tình, đáp ứng đủ nhu cầu du khách 40 - Vào mùa lễ hội có nhiều hoạt động diễn điểm du lịch, điển hình lễ hội OkOm- Bók đồng bào dân tộc Khmer, Hội chợ Triển lãm thương mại du lịch với tham gia hàng trăm gian hàng loại, chủ yếu sản phẩm phục vụ nhu cầu mua sắm, thiết yếu đồng bào, hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, tổ chức hội diễn nghệ thuật quần chúng trang phục dân tộc Khmer, hội thi thả đèn nước Lôi - Prôtip thả đoạn Sông Trăng (tên Nguyệt Giang xưa) - Sức chứa khách du lịch điểm tham quan lớn, đón tiếp từ 700 – 1000 du khách nước đến tham quan điểm chùa tiếng như: Chùa Dơi, chùa Đất sét, chùa Chén kiểu, chùa Kh’Leang, Bảo tàng Văn hóa Khmer,… có tháng đón hàng ngàn du khách đến với Sóc Trăng - Về thỏa mãn du khách: tương đối hài lòng tính an toàn, sở hạ tầng, chất lượng hướng dẫn viên, chất lượng dịch vụ, tài nguyên du lịch… 2.3.8 Công tác xúc tiến quảng bá Để phát triển du lịch tỉnh nhà, nhằm đưa địa điểm du lịch tỉnh có đến với du khách việc quảng bá xúc tiến du lịch đến với du khách điều vơ quan trọng Vì việc làm để đưa địa điểm du lịch giới thiệu với du khách, công tác xúc tiến quảng bá du lịch tốt, biết nhận thấy đâu điểm mạnh tỉnh phát huy để thu hút du khách, nhận thấy mặt hạn chế mà khắc phục Tỉnh Sóc Trăng tỉnh có tiềm du lịch lớn điều kiện để phát triển du lịch thuận lợi việc quảng bá du lịch tỉnh nhiều hạn chế, hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch chưa rõ ràng, việc quảng bá du lịch đến với du kahsch sơ sài, việc bảng tự phát điểm, quyền địa phương chưa thật quan tâm Hoạt động du lịch tour - tuyến du lịch chưa phát triển, chưa trọng công tác liên kết hợp tác; liên kết với địa phương để làm phong phú, đa dạng hoá sản phẩm du lịch, liên kết nhà đầu tư đơn vị lữ hành chưa nâng cao, tăng tính hấp dẫn chưa gấy thu hút cho du khách, mức độ đáp ứng nhu cầu thị hiếu du khách mối liên kết doanh nghiệp du lịch với du khách chưa phát triển Ngoài vấn đề trên, cần nâng cao chất lượng phục vụ du khách, nhân tố người văn hoá giao tiếp yếu tố quan trọng 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI SÓC TRĂNG 2.4.1 Thuận lợi Vùng đất Sóc Trăng tự hào với nguồn tài nguyên du lịch nhân văn mình, nơi mệnh danh vùng đất chùa chiềng người Khmer đẹp vào loại bậc Việt Nam Du khách 41 đến với Sóc Trăng tham quan kiến trúc chùa độc đáo như: chùa Dơi, chùa Khleang, chùa Chén Kiểu; chiêm ngưỡng loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống như: hát Dù kê, Rombo; tham gia lễ hội thưởng thức ăn đặc sản đậm đà sắc văn hóa Sóc Trăng bún nước lèo, bánh pía, bánh cống, bò nướng ngói, lạp xưởng, mè láo, cốm dẹp, xá bấu chua ngọt, mắm bhóc Bên cạnh đó, du khách tham quan số điểm du lịch văn hóa tiếng khác cơng viên văn hóa Hồ Nước Ngọt, khu rừng tràm Mỹ Phước,… Bên cạnh thuận lợi nguồn tài nguyên du lịch mơi trường du lịch mang lại vai trò to lớn, làm tiền đề cho tài nguyên du lịch nhân văn phát triển tồn Với lợi nguồn tài nguyên môi trường du lịch, tỉnh Sóc Trăng hồn tồn có khả phát triển du lịch văn hóa, biến chúng thành loại hình du lịch đặc trưng tỉnh điều góp phần khai thác hiệu nguồn tài nguyên sẵn có, đồng thời thúc đẩy trình hội nhập kinh tế, nâng cao trình độ dân trí đem lại nguồn thu nhập cho người dân, thơng qua quảng bá thương hiệu sản phẩm du lịch nói chung du lịch văn hóa nói riêng Sóc Trăng đến với du khách - Tài nguyên du lịch văn hóa Sóc Trăng mang tính tập trung cao, chủ yếu phân bố địa bàn thành phố huyện Châu Thành, Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên Điều giúp cho du khách dễ dàng tiếp cận điểm tham quan suốt hành trình - Hệ thống pháp luật du lịch lĩnh vực liên quan đến du lịch ngày hồn chỉnh tạo mơi trường pháp lý cho du lịch nước nói chung du lịch Sóc Trăng phát triển thuận lợi - Chế độ trị ổn định, tình hình an ninh trật tự xã hội đảm bảo, tạo môi trường vừa an tồn vừa thân thiện 2.4.2 Khó khăn - Sản phẩm văn hóa bị trùng lắp với tỉnh lân cận, gây nhàm chán cho du khách đến với sản phẩm du lịch tỉnh - Hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch chưa đáp ứng nhu cầu du khách, số điểm tham quan xa trung tâm thành phố Sóc Trăng Các hạng mục cơng trình phục vụ cho du lịch thiếu nên gây trở ngại cho khách tham quan 42 - Tiềm du lịch văn hóa tỉnh Sóc Trăng khai thác, số lượng điểm du lịch vào khai thác du lịch chưa đầu tư hợp lí, dự án, hiệu khai thác chưa cao, chưa phát triển tương xứng với tiềm sẵn có - Nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch hạn chế, đặc biệt vốn dành cho xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch, xúc tiến quảng bá hình ảnh, thương hiệu sản phẩm du lịch độc quyền - Giống thực trạng hầu hết điểm du lịch nước, điểm tham quan du lịch Sóc Trăng đứng trước thực trạng ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến hoạt động du lịch Bên cạnh đó, tốc độ thị hóa góp phần ảnh hưởng đến mơi trường du lịch, điển hình tình trạng giảm số lượng dơi chùa Mahatup, cảnh quan mỹ quan điểm du lịch văn hóa tình trạng nhiễm nguồn nước khu văn hóa Hồ Nước Ngọt - Nguồn nhân lực hạn chế trình độ chun mơn nghiệp vụ, chưa đáp ứng tốt yêu cầu du khách Tỉnh Sóc Trăng chưa thật quan tâm mức đến thu nhập lao động ngành - Chưa có phối hợp chặt chẽ cấp ban ngành với người dân địa phương, nơi bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống - Tệ nạn bn bán hàng rong, ăn xin, bán vé số, tượng chèo kéo khách dần làm cho hình ảnh du lịch tỉnh tính thân thiện tốt đẹp lòng du khách Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH SÓC TRĂNG 3.1 CƠ SỞ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA CỦA SÓC TRĂNG Thực ý kiến đạo Chủ tịch UBND tỉnh theo văn số 35/PC-VP ngày 05/01/2012 việc thực Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt “ Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, ơng Nguyễn Tánh, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì họp với lãnh đạo phòng đơn vị trực thuộc Sở để bàn kế hoạch bước tiến hành theo đạo UBND tỉnh Trước đây, theo tham mưu Sở Thương mại - Du lịch (cũ), Chủ tịch UBND tỉnh có Quyết định số 526/QĐHC-CTUBND ngày 26/5/2008 việc phê duyệt dự án điều chỉnh, bổ sung 43 quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Từ đến nay, hoạt động kế hoạch phát triển du lịch tỉnh vào nội dung định Tuy nhiên, phát triển chung du lịch nhu cầu thực tế du khách, vào Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ, để phát huy tiềm mạnh du lịch tỉnh Sóc Trăng, cần thiết phải có điều chỉnh bổ sung cho phù hợp, đảm bảo tính đa dạng hấp dẫn đặc thù du lịch Sóc Trăng chung du lịch Đồng sơng Cửu Long Vì vậy, Giám đốc Sở u cầu phòng, đơn vị chức có liên quan Sở có trách nhiệm tham gia biên soạn dự thảo kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Sóc Trăng đến 2020, định hướng đến năm 2030 Ngày 02 tháng năm 2016, Tỉnh ủy Sóc Trăng ký ban hành Nghị số 05-NQ/TU phát triển du lịch tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 Nghị số 05-NQ/TU đề mục chủ yếu đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH SÓC TRĂNG 3.2.1 Một số dự báo 3.2.1.1 Dự báo số lượng du khách doanh thu du lịch Duy trì lượng khách du lịch tăng bình quân 7%/năm, doanh thu tăng bình quân 20%/năm Đến năm 2020, lượng khách du lịch đến Sóc Trăng đạt 1,7 triệu người/năm; đó, khách lưu trú 560.000 người; khách quốc tế 75.000 người 3.2.1.2 Dự báo đầu tư phát triển sở vật chất Kêu gọi đầu tư sở hạ tầng, sở phục vụ du lịch, bước nâng cấp khu điểm du lịch, sản phẩm du lịch sở khai thác tiềm du lịch văn hóa tâm linh, du lịch văn hóa – lễ hội gắn với du lịch khai thác khu, điểm du lịch miệt vườn, làng nghề truyền thống Đa dạng hóa nâng cao chất lượng điểm du lịch, vui chơi giải trí, nâng cấp hệ thống nhà hàng, khách sạn, nâng cao hoạt động sở lưu trú, kết hợp văn nghê, ẩm thực đặc sắc tỉnh Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải Quan tâm đầu tư hệ thống giao thông, bãi đỗ xe khu, điểm du lịch Tạo điều kiện thuận lợi cho phương tiện giao thơng ngồi tỉnh dừng, đỗ thuận lợi, quy định, bảo đảm an tồn giao thơng 44 Kêu gọi xây dựng siêu thụ, trung tâm thương mại, điểm mua sắm Hình thành chợ đêm phục vụ khách du lịch 3.2.2 Định hướng vấn đề bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn Vấn đề bảo tồn nguyền tài nguyên vấn đề đặt lên hàng đầu việc phát triển du lịch Phát triển bền vững phát triển không nhằm vào tăng trưởng kinh tế mà phải đảm bảo bền vững sinh thái, kinh tế xã hội Bên cạnh đó, cần lưu ý việc khai thác tài nguyên du lịch nhân văn, phá hủy nguồn tài nguyên du lịch này, yếu tố quan trọng Sóc Trăng có tỉnh có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng đậm đà sắc ba dân tộc anh em Kinh, Hoa, Khmer Điều xem nguồn tài ngun q giá vốn có vùng đất này, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cần quan tâm Với sách, chủ trương sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Sóc Trăng đề luôn nhắc đến việc bảo tồn tài nguyên du lịch, yếu tố xem quan trọng , đóng vai trò tiền đề cho phát triển du lịch tai tương lai sau Tỉnh Sóc Trăng thường xuyên tổ chức lớp đào tạo nghiệp vụ cho cán hoạt động lĩnh vực du lịch tài nguyên môi trường du lịch Thời gian tới cần nâng cao, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, cổ động cho toàn thể nhân dân, để việc bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch đồng thời phát huy tiềm vốn có 3.2.3 Phát triển thị trường sản phẩm du lịch Sóc Trăng tỉnh có tiềm du lịch văn hóa nhiên thị trường sản phẩm du lịch loại hình nhìn chung chưa đáp ứng đòi hỏi du khách Vấn đề đa dạng hóa sản phẩm du lịch nội dung quan trọng định hướng phát triển du lịch văn hóa nói riêng với du lịch tỉnh nói chung Với đặc tính thị trường du lịch gắn liền với khách du lịch, đối tượng du khách đến với Sóc Trăng khơng khách nội địa mà khách nước ngồi Nhu cầu đối tượng du khách khác Thị trường du lịch có tính thời vụ rõ nét, loại hình du lịch khác lại có thời gian hoạt động riêng, loại hình du lịch văn hóa có nhịp điệu thời vụ khơng q phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên loại hình du lịch sinh thái, nhiên chúng phụ thuộc nhiều vào yếu tố dân cư, dân tộc phong tục tập quán , lễ hội truyền thống cộng đồng dân tộc tỉnh Sóc Trăng Đây xem lợi để phát triển du lịch văn hóa Sóc Trăng Ngồi ra, 45 kiện văn hóa thể thao, hội chợ triễn lãm xem điều kiện thúc đẩy mở rộng thị trường, đa dạng hóa hình thức thu hút khách du lịch Sản phẩm du lịch Sóc Trăng sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ đan đát, làm tranh kiếng, hay sản phẩm chiếu, đặc sản loại bánh có nhiều trùng lắp tương tự với số sản phẩm du lịch tỉnh lân cận, chưa có độc đáo độc phá, hình thức sản xuất, quảng bá đăng kí độc quyền sản phẩm Sản phẩm du lịch tạo ba thành phần chủ yếu là: - Những thành phần tạo sức hút - Những sở du lịch - Dịch vụ du lịch Để đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch cần quan tâm trọng yếu tố này, điều để tạo sản phẩm khơng có tác dụng thu hút khách du lịch quảng bá thương hiệu lẫn hình ảnh du lịch văn hóa tỉnh nhà 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực nâng cao chất lượng phục vụ du lịch Du lịch thực chất ngành kinh tế dịch vụ người yếu tố cấu thành nên dịch vụ Chính chất lượng nguồn lao động ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Do đó, nhu cầu đào tạo, nâng cao trình độ nguồn nhân lực nhu cầu thiết yếu, cấp thiết việc quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Sóc Trăng Đào tạo nguồn nhân lực du lịch bao gồm: đào tạo mới, đào tạo lại cán lao động trực tiếp ngành du lịch Có hai nguồn kinh phí đào tạo dó là: đào tạo nguồn kinh phí ngân sách nhà nước, đào tạo nguồn kinh phí ngồi ngân sách Đươc quan tâm, hỗ trợ cấp lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng, năm có nhiều lớp đào tạo nghiệp vụ du lịch mở nhằm đào tạo, cải thiện trình độ lao động trực tiếp cán quản lý tham gia vào hoạt động du lịch, lớp đào tạo giảng dạy người có trình độ chun mơn du lịch nói chung du lịch văn hóa nói riêng, gồm thạc sĩ, tiến sĩ trường đại học, cao đẳng danh tiếng giàu kiến thức kinh nghiệm thực tiễn truyền đạt Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ đó, tập trung đào tạo đôi ngũ cán quản l, kinh doanh, thuyết minh viên du lịch theo hướng chuyên nghiệp, giỏi tay nghề, thông thao ngoại ngữ 46 3.2.5 Chiến lược quảng bá du lịch Để đạt mục tiêu đề ra, cần phải có định hướng marketing du lịch phù hợp giai đoạn Mơ hình marketing hỗn hợp mơ hình phù hợp để quảng bá hình ảnh du lịch văn hóa Sóc Trăng Bao gồm thành phần sau: - Sản phẩm: dựa vào tiềm vốn có để xây dựng sản phẩm khơng có chất lượng cao, khơng bị trùng lắp với sản phẩm tỉnh khác mà thể nét đặc trưng văn hóa riêng biệt người, vùng đất Sóc Trăng - Giá cả: giá sản phẩm du lịch phải xây dựng cách hợp lý, phù hợp với đối tượng khách hàng Đồng thời phải có liên kết, đồng giá doanh nghiệp kinh doanh du lịch, tránh trường hợp hạ giá cạnh tranh - Tiếp thị, quảng bá hình ảnh du lịch: ngành du lịch Sóc Trăng cần tập trung nhiều cho việc quảng bá, giới thiệu hình ảnh Sóc Trăng, sản phẩm du lịch đặc trưng Sóc Trăng Trước hết, ta phải xác định đối tượng hướng tới, thông điệp quảng bá tiếp nội dung ta muốn chuyển tải đến đối tượng Có nhiều hình thức để thực điều như: tổ chức hội chợ triễn lãm, tham dự hội chợ triễn lãm nước, giới thiệu hình ảnh cảu tỉnh website tỉnh, thường xuyên cập nhật thông tin du lịch phương tiện thông tin đại chúng báo, đài, truyền hình, webside,… 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH SÓC TRĂNG 3.3.1 Cơ chế quản lý Để du lịch Sóc Trăng phát triển mạnh đồng cơng tác quản lý vơ quan trọng, công tác quản lý không tốt gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển du lịch lãng phí vốn đầu tư, hay đầu tư khơng chỗ, gây nên việc thất thốt, hủy hoại tài nguyên du lịch tự nhiên làm mai tài nguyên du lịch nhân văn Công tác quản lý phải có hợp tác phối hợp chặt chẽ quan ban ngành, quyền địa phương, sở Văn Hóa Thể Thao Du Lịch, sở kinh doanh du lịch quan trọng không phối hợp thực cộng đồng dân cư Riêng công tác quản lý nhà nước cần thực tốt công việc sau: - Thống nâng cao chất lượng máy nhà nước du lịch từ thành phố, tình huyện, xã - Xây dựng ban hành quy chế quản lý hoạt động du lịch tỉnh - Tăng cường công tác kiểm tra hoạt động du lịch địa bàn tỉnh 47 - Có phối hợp quản lý sở Văn Hóa Thể Thao Du Lịch với quan ban ngành khác địa bàn tỉnh, đồng thời giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với tỉnh bạn để không ngừng nâng cao công tác quản lý tăng hiệu hoạt động 3.3.2 Vốn đầu tư Một yếu tố khơng thể thiếu để phát triển du lịch vốn đầu tư Do đó, đòi hỏi tỉnh phải có danh sách huy động vốn thiết thực, đạt hiệu quả, nâng cao nguồn vốn đầu tư cho du lịch để thúc đẩy mạnh ngành du lịch tỉnh Sóc Trăng Đây vấn đề mấu chốt để thực mục tiêu định hướng quy hoạch, theo ước tính tổng nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2011 – 2020 1,242.6 tỷ đồng, nguồn GDP tích lũy từ du lịch đáp ứng phần nhỏ, phần lại phải dựa vào nguồn vốn khác Chiếm tỉ trọng 20% nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 Tuy nhiên , để phát triển du lịch cần có nguồn vốn đầu tư với nhiều hình thức khác nhau: - Tạo quỹ vốn từ đất (đấu thầu quyền sử dụng đất) hướng số tỉnh áp dụng thành cơng - Khuyến khích xã hội hóa đầu tư phát triển du lịch địa bàn tỉnh Thực biện pháp thu hút nguồn đầu tư vốn từ nhiều nguồn vốn khác nhau, vốn đầu tư nước ngoài, vốn cổ phần tổ chức, cá nhân người dân địa phương - Tham gia hội thảo đầu tư, hội chợ du lịch nước nằm giới thiệu, kêu gọi dự án đầu tư vào tỉnh - Phát hành trái phiếu, cơng trái phủ nhằm huy động vốn đầu tư vào mục đích phát triển du lịch nói chung du lịch văn hóa nói riêng tỉnh Sóc Trăng Tuy nhiên việc thu hút vốn đầu tư phụ thuộc nhiều vào mơi trường đầu tư, để thực mục tiêu trên, song song với q trình phát triển phải hồn thiện sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, thêm vào sách đơn giản hóa thủ tục cấp giấy phép đầu tư, thành lập tổ chức xúc tiến đầu tư 3.3.3 Nguồn nhân lực Dù ngành nghề nào, người xem yếu tố quan trọng hình thành nên thành cơng hay thất bại phát triển, phải có giải pháp đồng để sử dụng cách có hiệu phát triển nguồn nhân lực cách thỏa đáng Nhằm đào tạo đội ngũ cán động, sáng tạo, đủ lực đạo đức, tác phong với hoạt động quản lý kinh doanh du lịch 48 Đẩy mạnh hoạt động hướng tới giáo dục du lịch, có tác dụng nâng cao nhận thức cho nhân dân du khách đến tham quan địa điểm du lịch tỉnh Từng bước nâng cao chất lượng phục vụ du khách đội ngũ, cán lĩnh vực du lịch, qua xây dựng nên tiêu chuẩn cho nhà quản lý, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch, giúp mở rộng mối quan hệ, hợp tác phạm vi quy mô lớn, học hỏi rút kinh nghiệm từ tổ chức đào tạo nước quốc tế 3.3.4 Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch Vấn đề xây dựng hoàn thiện sơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch quan tâm mức thúc đẩy phát triển ngành du lịch Để nhằm cải thiện chất lượng phục vụ du khách, Sóc Trăng cần có biện pháp như: - Áp dụng phương tiện, trang thiết bị tiên tiến phục vụ du lịch hệ thống nhà hàng, khách sạn - Chú trọng đầu tư, hợp tác với doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng, khách sạn nước để nhằm đem tiên tiến họ áp dụng hợp lí vào trạng phát triển du lịch Sóc Trăng nói chung du lịch văn hóa nói riêng - Du lịch gắn với việc di chuyển người phạm vi định Điều phụ thuộc chặt chẽ vào giao thông vận tải Một đối tượng có sức hấp dẫn du lịch khai thác thiếu yếu tố giao thơng vận tải Chính cần quan tâm công tác giao thông địa bàn tỉnh, đảm bảo đáp ứng nhu cầu tham quan du khách - Trong đời sống đại nói chung, không ngành du lịch thiếu phương tiện thơng tin liên lạc Điều góp phần đại hóa phục vụ tốt nhu cầu du khách 3.3.5 Xúc tiến, quảng bá du lịch Để đưa hình ảnh du lịch đến với du khách chiến lược quảng bá, xúc tiến du lịch đóng vai trò khơng nhỏ Tỉnh Sóc Trăng cần có giải pháp để có hiệu định cho hình ảnh mình: - Cần đưa hình ảnh du lịch nhiều hình thức quảng bá cung cấp đầu đủ thông tin thông qua cấp lãnh đạo quan ban ngành tỉnh Sóc Trăng - Quảng bá hình ảnh du lịch Sóc Trăng qua phương tiện thông tin đại chúng quảng bá website, báo, đài 49 - Hình ảnh du lịch giới thiệu cách khéo léo hiệu qua dịp lễ hội, kiện tỉnh Từ kiện, hội thảo du lịch diễn ra, góp phần đưa hình ảnh, người vùng đất Sóc Trăng đến với du khách - Kết hợp với công ty lữ hành, thiết kế tour tuyến du lịch tỉnh liên tỉnh, đa dạng hóa loại hình du lịch tham quan, kết hợp nhóm tài nguyên du lịch - Thường xuyên tố chức thi tìm hiểu đất, người Sóc Trăng nhằm đem lại cho thân cộng đồng dân cư tỉnh Sóc Trăng tự hào ý thức giữ gìn truyền thống, sắc dân tộc Qua có dịp giới thiệu hình ảnh du lịch tỉnh đến với du khách du lịch gần xa 3.3.6 Bảo tồn tài nguyên môi trường du lịch Trong trình phát triển mình, ngành du lịch phải đối mặt với tác động tiêu cực, tất yếu xảy nên vấn đề bảo tồn nguồn tài nguyên môi trường du lịch Do đó, song song với q trình khai thác cần có giải pháp nhằm trì giảm thiểu đến mức tối đa tác động, nguy hại hoạt động du lịch đến nguồn tài nguyên mơi trường du lịch Thường xun có cơng tác kiểm tra để có biện pháp xử lí kịp thời việc xâm hại, gây ảnh hưởng xấu đến tài nguyên môi trường du lịch Bên cạnh đó, phải có biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt nguồn tài nguyên du lịch có Nghiêm chỉnh chấp hành tốt văn pháp luật quản lý sử dụng nguồn tài nguyên du lịch Phải có nguồn ngân sách hợp lý cho mục tiêu bảo vệ tài nguyên du lịch, từ kêu gọi ủng hộ đồng tình du khách người dân địa phương Đối với du lịch văn hóa yếu tố dân cư, dân tộc quan trọng nên việc bảo tồn văn hóa đặc trưng, nguồn tài ngun đáng giá, trì dự tồn phát triển du lịch Sóc Trăng Do đó, việc bảo tồn kiến trúc chùa chiềng, loại hình sân khấu, lễ hội truyền thống đồng bào Khmer độc đáo, cầu kì làng nghề truyền thống hay ăn đặc sản cần trì, đưa vào khai thác du lịch với hình thức hợp lí, khơng thương mại hóa, khơng bình thường hóa Phải tơn trọng giữ gìn tài ngun du lịch nhân văn giúp đưa ngành du lịch tỉnh Sóc Trăng phát triển ngày bền vững KẾT LUẬN 50 KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Du lịch Sóc Trăng đà phát triển hứa hẹn có thành tựu đáng kể, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Trong du lịch văn hóa đóng vai trò quan trọng thúc đẩy q trình phát triển Thơng qua đề tài nghiên cứu em hi vọng giới thiệu đến độc giả đa dạng, thú vị nguồn tài nguyên du lịch nhân văn phong phú, đặc sắc tỉnh Sóc Trăng với lễ hội truyền thống lễ hội Ok Om Bok, lễ hội Chol Chnam Thmay, Dolta; kiến trúc độc đáo ngơi chùa có lịch sử hình thành lâu đời chùa Dơi, chùa Khleang, chùa Khánh Sơn, chùa Ông Bổn; trải nghiệm thú vị với làng nghề truyền thống làng nghề vẽ tranh kiếng, làng nghề làng bánh pía, làng nghề đan đát; tìm hiểu gương anh hùng, vĩ nhân Thiều Văn Chỏi, Lương Định Của,… Bên cạnh đó, đến với Sóc Trăng, du khách thưởng thức ăn đặc sản vùng đất giàu sắc văn hóa bánh pía, bánh cống, bún nước lèo, lạp xưởng, bò nướng ngói,… Tất yếu tố góp phần lớn vào thu hút du khách thập phương đến tham quan tìm hiểu Với tiềm vốn có, Sóc Trăng khơng ngừng hồn thiện sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch nói chung du lịch văn hóa nói riêng Song thực trạng cho thấy số vấn đề bất cập nguồn tài nguyên du lịch nhân văn chưa đầu tư mức, khả đáp ứng nhu cầu du khách chưa thỏa mãn Phần lớn du khách đến với Sóc Trăng thật đông đúc vào dịp lễ hội truyền thống, hay kết hợp tham quan theo kiện văn hóa thể thao, hội nghị, hội thảo chuyên đề đối tượng du khách quan tâm có lẽ kiến trúc chùa chiềng Sóc Trăng Trong đó, dự án phát triển du lịch văn hóa lại nhằm vào đối tượng khác nhau, không chùa, lễ hội mà có di tích lịch sử hay làng nghề truyền thống Chính từ thực trạng cho thấy việc đầu tư đồng có kết hợp tuyến điểm du lịch hay quảng bá hình ảnh du lịch văn hóa quan trọng vấn đề phát triển du lịch cách có hiệu Bên cạnh vấn đề thực trạng phát triển du lịch nói trên, cần quan tâm đến yếu tố khơng phần quan trọng nguồn nhân lực phục vụ du lịch nói chung du lịch văn hóa nói riêng Sóc Trăng cần quan tâm chất lượng phục vụ du khách, đảm bảo chế quản lý hiệu quả, đội ngũ hướng dẫn viên, nhân viên kinh doanh du lịch có trình độ chuyên môn cao vững chắc, việc liên kết sở kinh doanh du lịch cần phối hợp chặt chẽ, đồng Với tiềm nguồn văn hóa đa dạng, độc đáo mình, Sóc Trăng hi vọng đem đến cho du khách trãi nghiệm thú vị sau chuyến tham quan, tiến tới điểm đến lý tưởng cho du khách nước quốc tế, góp phần thúc đẩy mạnh kinh tế tỉnh 51 mang hình ảnh du lịch nói chung du lịch văn hóa nói riêng giới thiệu rộng rãi với tỉnh bạn nước khu vực Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Một số ý kiến gửi đến ban đạo, cấp lãnh đạo sở Văn Hóa Thể Thao Du Lịch tỉnh Sóc Trăng - UBND tỉnh tạo nguồn vốn đầu tư từ quỹ ngành cho công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến, đầu tư phát triển cho du lịch văn hóa nói riêng du lịch nói chung tỉnh - Chính quyền địa phương cần có sách ưu đãi, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào việc phát triển hoạt động du lịch - Ban lãnh đạo tỉnh cần nhanh chóng xem xét, phê duyệt dự án quy hoạch phát triển du lịch văn hóa nói riêng dự án quy hoạch để phát triển du lịch nói chung - Cần quan tâm thị bảo vệ môi trường du lịch, bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch nhân văn tài nguyên du lịch tự nhiên - Kiến nghị tổng cục du lịch cấp vốn ngân sách hỗ trợ việc đầu tư vào kết cấu hạ tầng khu, điểm du lịch trọng điểm - Ban hành đạo nhà nứơc việc trùng tu, bảo vệ nâng cấp di tích lịch sử văn hóa, số làng nghề truyền thống tỉnh Sóc Trăng - Kiến nghị sở ban ngành thành lập ban quản lý khu, điểm du lịch để tăng cường cơng tác bảo vệ, có phương án xếp, phù hợp với tình hình phát triển thực tế cho giai đoạn phát triển - Liên kết với tỉnh bạn để nhằm quảng bá hình ảnh du lịch văn hóa tỉnh, phối hợp liên tuyến với tỉnh nằm khu vực Đồng sông Cửu Long - Tích cực kêu gọi đầu tư tổ chức nước cho dự án du lịch Sóc Trăng - Thường xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị liên quan đến việc xúc tiến, đầu tư cho du lịch, nhằm rút kinh nghiệm đưa hướng giải cho vấn đề kinh doanh phát triển du lịch - Xây dựng đội ngũ cán quản lý, nhân lực kinh doanh du lịch có trình độ chun mơn cao giàu kinh nghiệm 52 - Quy hoạch bố trí bến bãi phục vụ trình hoạt động du lịch cách hợp lý, xếp trật tự giao thông, trật tự an tồn xã hội, cơng tác phòng chống dịch bệnh địa phương HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Vì lí hạn hẹp thời gian trình độ chun mơn nên việc nghiên cứu em nhiều hạn chế, mang lại hiệu khơng cao cho vấn đề nghiên cứu Chính lẽ đó, với hi vọng nghiên cứu sâu vấn đề du lịch văn hóa, nhân văn tỉnh Sóc Trăng, nhằm đưa giải pháp đầu tư khai thác hợp lí nguồn tài nguyên du lịch cho phát triển du lịch tỉnh nói chung du lịch văn hóa nói riêng Trên sở đề xuất kiến nghị gửi đến cấp ban ngành, sở có thẩm quyền du lịch, em hi vọng thời gian tới tỉnh Sóc Trăng có thành tựu bước phát triển đáng kể du lịch, góp phần đưa kinh tế tỉnh nhà ngày phát triển, đồng thời mang hình ảnh du lịch văn hóa tỉnh Sóc Trăng đến với bạn bè nước quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thúy Anh, Triệu Thế Việt, Nguyễn Thu Thủy, Phạm Thị Bích Thủy, Phan Quang Anh (2013), Giáo trình du lịch văn hóa lý luận nghiệp vụ, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Đức Cường (chủ biên), Võ Sĩ Khải, Nguyễn Đức Nhuệ, Lê Trung Dũng (2016), Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam (Từ khởi thủy đến năm 1945), NXB Khoa Học - Xã Hội Đào Ngọc Cảnh (2009), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Trường Đại học Cần Thơ Sơn Phước Hoan (Chủ biên), Sơn Ngọc Sang, Danh Sên (1998), Các lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ, NXB Giáo dục 53 Hồ Phước Hưng (2014), Nghệ thuật tạo hình người Khmer Sóc Trăng, NXB Cơng ty cổ phần in Sóc Trăng Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2006), Luật Du lịch, NXB Chính trị quốc gia Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Võ Minh Tín (2013), Các loại hình du lịch, Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học Văn Hiến 9.http://baosoctrang.org.vn/van-kien-tinh-uy-soc-trang/nghi-quyet-so-05-nq-tu-ve-phat-trien-dulich-tinh-soc-trang-den-nam-2020-dinh-huong-den-nam-2025-10764.html 10.http://baosoctrang.org.vn/soc-trang-tiem-nang-va-phat-trien/hoi-thao-tham-van-de-an-phattrien-chuoi-du-lich-tinh-soc-trang-giai-doan-2017-2020-11521.html 11.http://baocantho.com.vn/soc-trang-khai-thac-loi-the-tiem-nang-de-phat-trien-du-licha93173.html 12.http://khoavanhoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=622:c-quyn-c-svn-hoa-vit-nam-ca-trn-ngc-them&catid=60:im-bao&Itemid=169 13.https://xemtailieu.com/tai-lieu/tiem-nang-thuc-trang-va-dinh-huong-phat-trien-du-lich-van-hoatinh-soc-trang-1153387.html 14.http://baosoctrang.org.vn/soc-trang-tiem-nang-va-phat-trien/toa-dam-ve-giai-phap-phat-triendu-lich-tinh-soc-trang-10161.html 15.http://www.dulichsoctrang.org/vi/bai-viet/20021/hoi-thao-khoa-hoc-“du-lich-soc-trang -tiemnang-va-giai-phap-phat-trien”.kvn 16 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Cục Cơng tác phía Nam, Sóc Trăng vùng đất giàu tiềm du lịch, xem http://vhttdlkv3.gov.vn/Ve-dep-phuong-Nam/Soc-TrangVung-dat-giau-tiem-nang-dulich.1238.detail.aspx 17 Cổng thông tin điện tử Du lịch, Khách sạn Việt Nam – Hiệp hội Du lịch Việt Nam, Sóc Trăng – Vùng đất giàu tiềm du lịch, xem http://www.vietnamtourism.com.vn/news/vn/detail/330/21060 54 ... nhất: Du lịch văn hóa cảm xúc -Thứ hai: Du lịch văn hóa kiện, lễ hội - Thứ ba: Du lịch văn hóa di sản - Thứ tư: Du lịch “ đường văn hóa - Thứ năm: Du lịch văn hóa đại - Thứ sáu: Du lịch văn hóa. .. sơ lược tình hình phát triển Du lịch văn hóa Việt Nam thời điểm 18 Chương TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH SÓC TRĂNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ SĨC TRĂNG 2.1.1 Lịch sử hình thành... 1: Du lịch văn hóa vùng di sản - Nhóm 2: Du lịch văn hóa thắng cảnh nhân văn - Nhóm 3: Du lịch văn hóa điểm đen - Nhóm 4: Du lịch văn hóa cơng viên chun đề Từ nhóm ta có loại hình du lịch văn hóa

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

    • - Hội thảo khoa học “Du lịch Sóc Trăng – Tiềm năng và giải pháp phát triển” được tổ chức trong dịp Lễ hội Ok om bok – Đua ghe Ngo lần thứ 3, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long- Sóc Trăng năm 2017, trong hội thảo đã đưa ra những thuận lợi và khó khăn trong phát triển du lịch của tỉnh Sóc Trăng tìm hướng giải quyết thích hợp để pahst triển du lịch cho tỉnh nhà và đề ra những hướng phát triển theo hướng bền vững.

    • - Tọa đàm về giải pháp phát triển du lịch tỉnh Sóc Trăng được tổ chức vào ngày 11 - 9 - 2017 Tại buổi tọa đàm, đại diện Hiệp hội Du lịch Việt Nam, lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng cùng đoàn Famtrip đã thảo luận về những tiềm năng, giải pháp để góp phần phát triển du lịch tỉnh Sóc Trăng

      • 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 4. QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 4.1. Quan điểm nghiên cứu

          • 4.1.1. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ

            • 4.1.2. Quan điểm lịch sử, viễn cảnh

            • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

            • 4.2.1. Phương pháp thu nhập và xử lý thông tin

            • 4.2.2. Phương pháp khảo sát thực tế

            • 4.2.3. Phương pháp thống kê du lịch

            • 5. CẤU TRÚC CỦA TIỂU LUẬN

            • Chương 1

            • CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH

              • 1.1. TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH

                • 1.1.1. Khái niệm

                • 1.1.2. Phân loại du lịch

                • 1.1.3. Tài nguyên du lịch

                  • 1.1.3.1. Khái niệm tài nguyên du lịch

                  • 1.1.3.2. Phân loại tài nguyên du lịch

                  • 1.1.4. Chức năng của du lịch

                    • 1.1.4.1. Chức năng kinh tế

                    • 1.1.4.2. Chức năng sinh thái

                    • 1.1.4.2. Chức năng văn hóa - chính trị - xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan