NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2025

70 67 0
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI MỘT SỐ KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2025 HỒNG ANH NGỌC CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ NGỌC THUẤN HÀ NỘI, NĂM 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính:TS Lê Ngọc Thuấn Cán chấm phản biện 1: Cán chấm phản biện 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày tháng năm 20 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Anh Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhận nhiều giúp đỡ, lời động viên chia sẻ chân thành gia đình, thầy cô bạn bè Đầu tiên, xin gửi lời cám ơn đến trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, Khoa Môi trường tạo điều kiện thuận lợi để tơi có hội thực luận văn tốt nghiệp điều kiện tốt Tơi xin gửi lời cám ơn đến TS.Lê Ngọc Thuấn, người trực tiếp hướng dẫn theo sát suốt trình thực luận văn tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tận tình cho tơi suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh tơi, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Hoàng Anh Ngọc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU – CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .4 1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 1.1.2 Khí hậu 1.1.3 Thủy văn địa chất 1.1.4 Rừng hệ sinh thái 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .5 1.2.1 Hiện trạng dân cư 1.2.2 Hiện trạng giao thông 1.2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.3 Tình hình quản lý mơi trường khu công nghiệp giới Việt Nam 1.3.1 Hiện trạng quản lý môi trường khu công nghiệp số nước giới 1.3.2 Hiện trạng quản lý môi trường khu công nghiệp Việt Nam .9 1.3.3 Hiện trạng quản lý môi trường khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 11 1.4 Hiện trạng khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương 12 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 17 2.2.2 Phương pháp kế thừa .17 2.2.3 Phương pháp chuyên gia 17 2.2.4 Phương pháp điều tra khảo sát 18 2.2.5 Phương pháp dự báo khối lượng rác phát sinh khu công nghiệp .18 iv CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .20 3.1 Một số kết điều tra khảo sát 20 3.1.1.Hiện trạng nguồn phát sinh chất thải rắn 03 khu công nghiệp 20 3.1.2 Hiện trạng thu gom xử lý chất thải rắn 03 khu công nghiệp 29 3.1.3.Đánh giá chung trạng công tác quản lý nhà nước quản lý chất thải rắn 33 3.2 Dự báo nguồn khối lượng phát thải chất thải rắn 03 khu công nghiệp 35 3.3 Xây dựng phương thức phân loại chất thải rắn nguồn 36 3.3.1 Đánh giá khả ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn 36 3.3.2 Đề xuất phương thức ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTR 37 3.3.3 Phương án phân loại chất thải rắn 38 3.4 Đề xuất hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý CTR 43 3.5 Đề xuất công nghệ xử lý chất thải rắn cho khu công nghiệp Khu xử lý cấp vùng 47 3.5.1 Tiêu chí lựa chọn cơng nghệ 47 3.5.2 Đề xuất hệ thống xử lý chất thải rắn phù hợp cho 03 khu công nghiệp 47 3.5.3 Đề xuất khu xử lý cho 03 khu công nghiệp 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 58 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU – CHỮ VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp BTMT Bộ Tài nguyên Môi trường BXD Bộ Xây Dựng CT TNHH Công ty Trách nhiệm hữu hạn CTR Chất thải rắn CTRCN Chất thải rắn công nghiệp CTRNH Chất thải rắn nguy hại CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRTT Chất thải rắn thông thường KCN Khu công nghiệp KT-XH Kinh tế - Xã Hội KXL Khu xử lý NĐ-CP Nghị định Chính phủ QCVN Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam QĐ-TTg Quyết định Thủ Tướng QH13 Quốc Hội 13 QLCTR Quản lý chất thải rắn SXSH Sản xuất TM-DV Thương mại dịch vụ XLCTR Xử lý chất thải rắn vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hệ thống Đô thị - Nông thôn huyện Cẩm Giàng TP.Hải Dương Bảng 1.2 Danh sách sở hoạt động KCN Phúc Điền .12 Bảng 1.3 Danh sách sở hoạt động KCN Đại An 14 Bảng 1.4 Danh sách sở hoạt động KCN Tân Trường 16 Bảng 2.1 Các tiêu kỹ thuật dự báo phát sinh CTR tới năm 2020, định hướng tới năm 2025 19 Bảng 3.1 Thống kê lượng chất thải rắn phát sinh số doanh nghiệp khu công nghiệp Đại An 20 Bảng 3.2 Thống kê lượng chất thải rắn phát sinh số doanh nghiệp khu công nghiệp Phúc Điền 24 Bảng 3.3 Thống kê lượng chất thải rắn phát sinh số doanh nghiệp khu công nghiệp Tân Trường .26 Bảng 3.4 Khối lượng chất thải rắn phát sinh KCN 28 Bảng 3.5 Thống kê số đơn vị thu gom chất thải rắn khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương 30 Bảng 3.6 Hiện trạng đơn vị xử lý, chế biến CTR địa bàn tỉnh Hải Dương 31 Bảng 3.7.Hiện trạng bãi chôn lấp CTR địa bàn Tp Hải Dương huyện Cẩm Giàng 33 Bảng 3.8 Các tiêu kỹ thuật dự báo phát sinh CTR tới năm 2020, định hướng tới năm 2025 35 Bảng 3.9 Dự báo quy mơ diện tích 03 khu cơng nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn 2025 36 Bảng 3.10 Dự báo lượng chất thải rắn phát sinh 03 khu cơng nghiệp tới năm 2020 tầm nhìn 2025 36 Bảng 3.10 Dự báo lượng chất thải rắn phát sinh 03 khu công nghiệp tới năm 2020 tầm nhìn 2025 45 Bảng 3.12 Đánh giá lựa chọn công nghệ xử lý CTR .48 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Phương án phân loại rác nguồn nhà máy 38 Hình 3.2: Yêu cầu thùng chứa chất thải phân loại khu công nghiệp .41 Hình 3.3: Phân loại thứ cấp khu xử lý cấp vùng 41 Bảng 3.10 Dự báo lượng chất thải rắn phát sinh 03 khu công nghiệp tới năm 2020 tầm nhìn 2025 45 Hình 3.4: Mơ hình thu gom rác công nghiệp 46 Bảng 3.12 Đánh giá lựa chọn công nghệ xử lý CTR .48 Hình 3.5 Mơ hình đốt CTR nguy hại có thu hồi lượng 50 Hình 3.6 Mặt bằng điển hình bãi chơn lấp hợp vệ sinh 51 Hình 3.7 Mơ hình xử lý chất thải cấp vùng 52 Hình 3.8 Sơ đồ chơn lấp hợp vệ sinh 54 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hải Dương tỉnh nằm đồng bằng sông Hồng, thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Đơng giáp thành phố Hải Phòng, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình phía Tây giáp tỉnh Hưng n Tỉnh Hải Dương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 tỉnh đạt kết tích cực tồn diện lĩnh vực Kinh tế đạt mức tăng trưởng Văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, an sinh xã hội đảm bảo, tình hình an ninh trật tự địa bàn tỉnh giữ vững Kết kinh tế tháng đầu năm 2017 tỉnh Hải Dương tích cực với tăng trưởng kinh tế tăng 7,2% Là địa phương tập trung nhiều doanh nghiệp sản xuất, Hải Dương trọng đẩy mạnh giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển bền vững khu, cụm công nghiệp địa bàn toàn tỉnh Bên cạnh doanh nghiệp thực tốt việc bảo vệ môi trường, nhiều doanh nghiệp địa bàn tỉnh gây nhiễm mơi trường chất thải rắn, khí thải nước thải… Nhiều doanh nghiệp chưa nghiêm túc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ mơi trường Tính đến hết năm 2016, tỉnh Hải Dương có 5000 sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ với nhiều loại hình ngành nghề hoạt động khác Trong đó, loại hình sản xuất phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu sở khí (đặc biệt khí có hoạt động mạ, tẩy rửa bề mặt), tái chế dầu thải, điện tử, sản xuất khung nhơm định hình, sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nhiều hóa chất, nơng nghiệp Hiện địa bàn tỉnh nhiều sở khí, đặc biệt sở sửa chữa, bảo dưỡng xe ô tô, xe máy, sở mạ… phát sinh lượng chất thải rắn lớn Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hải Dương cấp Sổ đăng ký nguồn chất thải chất thải nguy hại cho 339 sở, với lượng chất thải nguy hại 9.593 tấn/năm Các sở cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải ký hợp đồng xử lý chất thải nguy hại theo quy định, với 4.559 chất thải nguy hại xử lý Tuy nhiên, 47 3.5 Đề xuất cơng nghệ xử lý chất thải rắn cho khu công nghiệp Khu xử lý cấp vùng 3.5.1 Tiêu chí lựa chọn công nghệ - Cần thực công nghệ xử lý chất thải dễ thực kinh phí thấp - Ưu tiên hàng đầu công nghệ sử dụng chi phí thấp an tồn với mơi trường khơng gây ô nhiễm môi trường - Học hỏi công nghệ nước nước để áp dụng để tránh gây ô nhiễm môi trường - Khơng có cơng nghệ tối ưu, phải sử dụng kết hợp nhiều cơng nghệ, nhiều q trình xử lý phù hợp với giai đoạn quy hoạch; - Không tạo sản phẩm phụ có tính nguy hại cao chất thải ban đầu đảm bảo chất thải tạo phải xử lý đạt quy chuẩn môi trường; - Ưu tiên công nghệ tái chế, thu hồi nhiều vật liệu nhất, tạo giá trị kinh tế cao nhất; - Ưu tiên công nghệ thu hồi lượng sử dụng lượng thấp nhất; - Ưu tiên tái sử dụng chất thải làm sản phẩm trực tiếp thay tái chế, thu hồi chất thải thành nguyên liệu; - Phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội trình độ phát triển địa phương; - Ưu tiên cơng nghệ mang lại nhiều lợi ích kinh tế (Vốn đầu tư, chi phí vận hành thấp nhất, lợi nhuận cao giá thành xử lý chất thải thấp nhất), lợi ích xã hội (Tạo nhiều cơng ăn việc làm nhất, cộng đồng chấp thuận) lợi ích môi trường (Xử lý triệt để chất thải, tiết kiệm tài nguyên đất, giảm thiểu tác động đến biến đổi khí hậu, giảm tiêu thụ lượng); - Phù hợp với đặc tính khối lượng, thành phần chất thải rắn; - Phù hợp với lực quản lý chất thải rắn, thực trạng áp dụng công nghệ địa phương 3.5.2 Đề xuất hệ thống xử lý chất thải rắn phù hợp cho 03 khu công nghiệp Trên sở sàng lọc công nghệ xử lý CTR áp dụng nay, đề xuất lựa chọn công nghệ xử lý CTR có khả áp dụng sau: 48 Bảng 3.12 Đánh giá lựa chọn công nghệ xử lý CTR Công nghệ xử lý TT Đánh giá Chôn lấp hợp vệ sinh Đang áp dụng Hiện trạng áp dụng công nghệ địa tất BCL phương tồn tỉnh Cơng suất hiệu Mọi cơng suất Chi phí đầu tư, vận hành Khá lớn Khả tái chế, thu hồi vật liệu Không Khả thu hồi lượng Không Thị trường sản phẩm Cần kết hợp với công nghệ khác Không cần Khả đáp ứng kỹ thuật vận Dễ vận hành Hành Thực (từ Cơng nghệ bắt buộc phải có tới năm 2020) Nhiều nước, khí 10 Khả tạo sản phẩm nhiễm rác, mùi hơi, khó phân huỷ 11 Phù hợp với điều kiện KT-XH Phù hợp Phù hợp với lực quản lý 12 CTR trình độ phát triển địa Phù hợp Phương Chế biến phân hữu Đang thực KXL Seraphin 50÷200 T/ngày Khá lớn Có Khơng Chấp nhận Tái chế, CL BCL tuần hồn (chơn lấp kết hợp tận thu mùn hữu hồn ngun) chơn lấp) Chưa áp dụng Mọi cơng suất Khá lớn Có Có (Quy mơ lớn) Hạn chế Tái chế, CL Có thể thực Có thể thực Đốt Công nghệ tái chế thành nguyên liệu Đang thực số sở xử lý CTR >1000 Kg/h Lớn Khơng Có Tốt Chơn lấp Đang áp dụng Thị trấn Sặt – Bình Giang Mọi cơng suất Khá lớn Có Có Chấp nhận Chơn lấp Khó vận hành Có thể thực Các cơng nghệ XL phân tán (thùng ủ ưa nhiệt, composting…) Chưa áp dụng Quy mơ nhỏ Nhỏ Có Khơng Hạn chế Chơn lấp Có thể thực Nên thực Bắt buộc (G.Đ 2020 Khơng bắt buộc Nên thực ÷ 2030) Nên thực Mùi hôi Nước rác Phù hợp Phù hợp rác, khí Khí thải chứa Dioxin & furan Hạn chế ô nhiễm Hạn chế ô nhiễm Phù hợp Khá phù hợp Phù hợp Phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Phù hợp Ít phù hợp 49 Lựa chọn cơng nghệ: Công nghệ xử lý CTR công nghiệp cần thực phối hợp sử dụng phương pháp khác Hiện có nhiều loại cơng nghệ khác để xử lý CTR công nghiệp Mặc dù vậy, công nghệ có khả ứng dụng tốt phạm vi định CTR công nghiệp phát sinh sở sản xuất công nghiệp cần xử lý tập trung bằng cách kết hợp nhiều quy trình công nghệ sau (áp dụng cho loại thành phần chất thải rắn công nghiệp phát sinh) - Xử lý học Đây khâu ban đầu thiếu quy trình xử lý chất thải nhằm xử lý sơ tái chế CTR Biện pháp làm tăng hiệu tái chế xử lý bước Các công nghệ dùng để phân loại, xử lý học chất thải bao gồm: cắt, nghiền, sàng, tuyển từ, tuyển khí nén… Ví dụ, loại chất thải có kích thước lớn thành phần khác phải phân loại tiếp nhận Các chất thải rắn chứa chất độc hại cần phải đập thành hạt nhỏ trước hòa tan để xử lý hóa học Các chất thải hữu dạng rắn có kích thước lớn phải băm nghiền nhỏ đến kích thước định, trộn với chất thải hữu khác để đốt… - Xử lý hóa - lý: Mục đích giảm thiểu khả nguy hại chất thải môi trường thu hồi, tái chế số loại CTR Công nghệ phổ biến để thu hồi, tái chế chất thải, đặc biệt số loại CTRNH dầu, mỡ, kim loại nặng, dung môi Biện pháp tái chế, thu hồi chất thải bằng công nghệ hóa - lý thực mang lại hiệu kinh tế môi trường nhà máy xử lý chất thải quy mô lớn, đầu tư cơng nghệ thu hồi sản phẩm từ chất thải Một số biện pháp hóa - lý thơng dụng xử lý chất thải như: Trích ly, Chưng cất, Kết tủa, trung hòa, Oxy hóa - khử… - Đốt thu hồi lượng: Công nghệ phù hợp để xử lý hầu hết loại CTR cơng nghiệp Cơng nghệ đốt có nhiều ưu điểm khả tận dụng nhiệt, xử lý triệt để, giảm quỹ đất 50 để chơn lấp có số hạn chế chi phí đầu tư, vận hành, xử lý khí thải lớn, dễ tạo sản phẩm phụ nguy hiểm khơng kiểm sốt tốt Công nghệ phù hợp để xử lý CTR công nghiệp hữu cao su, nhựa, giấy, da, cặn dầu, dung môi Hiệu suất khử khuẩn tốt,giảm đáng kể thể tích khối lượng chất thải, khơng cần cơng nhân vận hành có trình độ Hình 3.5 Mơ hình đớt CTR nguy hại có thu hồi lượng - Chôn lấp hợp vệ sinh CTR công nghiệp dạng rắn sau cố định đưa vào hố chôn lấp hợp vệ sinh CTR công nghiệp dạng rắn sau cố định dạng viên đưa vào hố chơn lấp có lớp lót chống thấm, có hệ thống thu gom nước rò rỉ để xử lý, có hệ thống khí, có giếng khoan để giám sát khả ảnh hưởng đến nước ngầm Để tăng cường hiệu sử dụng hố chôn, việc chôn lấp CTR công nghiệp thường kết hợp với cố định hóa rắn chất thải trước chôn thông qua việc đưa thêm chất liệu khác vào chất thải để làm thay đổi tính chất vật lý, tăng sức bền, giảm độ hòa tan, giảm độ lan truyền chất thải độc hại 51 môi trường Biện pháp thường áp dụng trường hợp sử dụng biện pháp cải tạo sinh học hay đốt chất thải + Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh áp dụng cho bãi chơn lấp hợp vệ sinh có cấp xã bãi chôn lấp khu vực đô thị (các bãi chôn lấp hợp vệ sinh đô thị đầu tư xây dựng) + Đối tượng áp dụng: Chất thải rắn phát sinh (Khơng có khả tái chế, khơng mang tính độc hại) + Thời gian sử dụng công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh: Từ tới năm 2020 tận dụng bãi chôn lấp hợp vệ sinh hoạt động, có dự án đầu tư xây dựng + Trong giai đoạn 2020 ÷ 2030, tiếp tục đầu tư chôn lấp hợp vệ sinh kết hợp với ô chơn lấp tuần hồn thu hồi lượng Hình 3.6 Mặt bằng điển hình bãi chơn lấp hợp vệ sinh - Công nghệ tái chế (Tái chế bằng công nghệ BMT-CD.008) + Mục đích áp dụng: Phân loại chất thải rắn cách triệt để hiệu 52 + Đối tượng áp dụng: Chất thải rắn thông thường có khả tái chế, chất thải rắn thơng thường khơng có khả phân hủy, phần chất thải rắn nguy hại có khả tái chế + Địa điểm áp dụng: khu công nghiệp Tân Trường, Phúc Điền, Đại An + Các sản phẩm sau tái chế bao gồm: * Nylon (được đóng kiện bán thương mại) * Kim loại phế thải khác (được đóng kiện bán thương mại) * Gạch xỉ - Bán thương mại (hoặc để xây dựng tường rào nhà máy) * Viên nhiên liệu - Bán thương mại( dùng để đốt tận dụng nhiệt dân dụng hay phát điện) 3.5.3 Đề xuất khu xử lý cho 03 khu cơng nghiệp Như phân tích, việc lựa chọn khu xử lý chất thải rắn cho 03 khu công nghiệp nên kết hợp việc xử lý chất thải sinh hoạt, y tế, nông nghiêp, xây dựng phát sinh địa bàn qui mô vài huyện (cấp vùng) để tiết kiệm nguồn lực hiệu kinh tế Ở huyện Cẩm Giàng thành phố Hải Dương gần nhau, việc xử lý chất thải 03 khu công nghiệp phải phù hợp với khu xử lý chất thải khu vực Hình 3.7 Mơ hình xử lý chất thải cấp vùng 53 Đối tượng xử lý khu xử lý cấp vùng gồm có: - CTR nguy hại (Sinh hoạt, Công nghiệp, Nông nghiệp Xây dựng) - CTR có thành phần hữu (Sinh hoạt Y tế) - CTR có khả tái chế, tái sử dụng (Sinh hoạt, Công nghiệp, Y tế Xây dựng) - CTR khơng có khả tái chế, tái sử dụng (Phát sinh địa bàn TP Hải Dương – Sinh hoạt, Công nghiệp, Y tế Xây dựng) Công nghệ áp dụng khu xử lý - Công nghệ tái chế - Công nghệ sản xuất phân hữu - Cơng nghệ đốt có thu hồi lượng - Cơng nghệ chơn lấp (Bãi chơn lấp tuần hồn) Các phương án lựa chọn vị trí KXL: + Phương án 1: Nằm địa bàn xã Tráng Liệt thị trấn Sặt – huyện Bình Giang * Ưu điểm: vị trí có sở xử lý chất thải rắn thành viên nhiên liệu theo công nghệ MBT-CD.08 Công ty cổ phần môi trường xanh Minh Phúc làm chủ đầu tư, phù hợp với quy hoạch chung thị trấn Sặt * Nhược điểm: Chưa phù hợp với quy hoạch quản lý CTR lưu vực sông Cầu, chưa đảm bảo khoảng cách ly tới khu dân cư lân cận, giai đoạn tới năm 2030 khả mở rộng khu xử lý CTR bị hạn chế + Phương án 2: Nằm địa bàn xã Cẩm Định huyện Cẩm Giàng * Ưu điểm: Đảm bảo khoảng cách ly tới khu vực dân cư lân cận, phù hợp với quy hoạch quản lý chất thải rắn lưu vực sông Cầu * Nhược điểm: Khoảng cách thích hợp (Bán kính phục vụ) tới nguồn phát thải vùng chưa đảm bảo, không thuận tiện vận chuyển CTR từ nguồn phát thải tới khu xử lý, khả mở rộng KXL tương lai bị hạn chế + Phương án 3: Nằm địa bàn xã Thức Kháng Tân Hồng – huyện Bình Giang 54 * Ưu điểm: Đảm bảo khoảng cách ly tới khu vực dân cư lân cận, quỹ đất đảm bảo cho việc mở rộng giai đoạn đến năm 2030, Bán kính phục vụ tới nguồn phát thải đảm bảo Tận dụng công nghệ xử lý CTR có, vị trí lựa chọn có khoảng cách gần với vị trí xử lý CTR Công ty cổ phần môi trường xanh Minh Phúc * Nhược điểm: Chưa đề cập tới quy hoạch quản lý CTR lưu vực sông Cầu, quy hoạch có địa bàn huyện Bình Giang  Chọn phương án vị trí KXL vùng 3: Phương án (xã Thúc Kháng Tân Hồng – huyện Bình Giang) Hình 3.8 Sơ đồ chơn lấp hợp vệ sinh * Đối với lò đốt quy hoạch áp dụng cơng nghệ đốt có thu hồi lượng Công nghệ phù hợp để xử lý hầu hết loại CTR công nghiệp Cơng nghệ đốt có nhiều ưu điểm khả tận dụng nhiệt, xử lý triệt để, giảm quỹ đất để chơn lấp có số hạn chế chi phí đầu tư, vận hành, xử lý khí thải lớn, dễ tạo sản phẩm phụ nguy hiểm khơng kiểm sốt tốt Cơng nghệ phù hợp để xử lý CTR công nghiệp hữu cao su, nhựa, giấy, da, cặn dầu, dung môi 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài thực sở tài liệu điều tra, thu thập, tổng hợp, tính tốn Sau hoàn thành, luận văn đạt số kết quả: Đánh giá trạng phát sinh, trạng phân loại rác, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn công nghiệp địa bàn khu công nghiệp Hải Dương Đã dự báo nguồn khối lượng CTR phát sinh hông thường, chất thải rắn công nghiệp phát sinh 03 KCN đến năm 2020 2025 Đề xuất phương án phân loại rác nguồn, phương án tập kết rác, thu gom vận chuyển chất thải rắn công nghiệp cho 03 KCN, đề xuất khu xử lý chất thải cho khu công nghiệp KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu hạn chế, nên luận văn đưa phương án quản lý, xử lý chất thải rắn cho 03 KCN dựa quy mơ diện tích phát triển KCN, tác giả đưa số kiến nghị sau: - Cần có thêm nghiên cứu sâu mơi trường, kinh tế khu vực để đảm bảo phương án quản lý, xử lý CTR phù hợp với điều kiện địa phương - Cần có thêm nghiên cứu lĩnh vực kinh tế quy mô sản xuất, phát triển doanh nghiệp 03 KCN, để từ dự báo khối lượng sản phẩm, số lượng công nhân doanh nghiệp tương lai Như vậy, dự báo nguồn khối lượng CTR có độ tin cậy cao sát với thực tế - Để công nghệ xử lý chất thải rắn áp dụng triệt để, cần có lộ trình thực hiện, bắt đầu bằng việc nâng cao ý thức phân loại rác nguồn, tái chế, tái sử dụng; sau xây dựng lò đốt rác nâng cao trình đồ chun mơn kỹ thuật cán vận hành 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Tài nguyên Môi trường, (2010), Báo cáo môi trường quốc gia 2009 - Môi trường khu công nghiệp Việt Nam, Hà Nội Chi cục Bảo vệ môi trường - Sở TN&MT tỉnh Hải Dương, Báo cáo công tác bảo vệ môi trường KCN địa bàn tỉnh Hải Dương tháng 6/2015 Chi cục Bảo vệ môi trường - Sở TN&MT tỉnh Hải Dương (2015), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Hải Dương năm 2015, Hải Dương Đỗ Kiều Anh - Trần Thị Việt Anh - Bùi Phan Quỳnh Chi - Phạm Thị Hương Giang - Trần Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Thùy Liên - Vũ Hà Nhung, 2013 đăng website Tailieu.VN Đề tài " Chính sách quản lý chất thải rắn thụy điển học kinh nghiệm Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải, 2008- Giáo trình quản lý chất thải nguy hại Lê Trình (Viện Khoa học Mơi trường Phát triển) Khánh Phương (Tổng hợp) 2016: Thực trạng quản lý chất thải công nghiệp Việt Nam Trần Ngọc Chấn (2000), Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải (Tập I) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Mai Dung, "Vài nét tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh KCN, KKT tháng đầu năm 2011" Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt nam, 12/08/2011 Nguyễn Văn Lâm- Trưởng khoa Địa chất, Trường Đại học Mỏ-Địa chất (2015) Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý chất thải rắn chất thải Nguyễn Văn Phước - Khoa Môi trường, trường Đại học Bách khoa TPHCMGiáo trình quản lý chất thải rắn, 2009 10 Phạm Ngọc Đăng, 2000 - Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp - NXB Xây dựng 11 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng Nguyễn Thị Kim Thái, 2011, Quản lý chất thải rắn, tập 1: NXB Xây dựng 12 Quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Hải Dương 57 Tài liệu tiếng anh Forbes R McDougall, Peter R White, Marina Franke and Peter Hindle, “A Life Cycle Inventory Model for Integrated Waste Management”,2007 Forbes R McDougall, Peter R White, Marina Franke, Peter Hindle, “Integrated solid waste management: a Life Cycle Inventory”, 2nd edition, 2003 58 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT 59 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ VẠCH TUYẾN THU GOM 60 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA KHẢO SÁT 61

Ngày đăng: 23/05/2019, 02:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan