ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH SWOT ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI ĐÁ BIA Ở TỈNH PHÚ YÊN

85 19 0
ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH SWOT ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI ĐÁ BIA Ở TỈNH PHÚ YÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH SWOT ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI ĐÁ BIA Ở TỈNH PHÚ YÊN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TP HỒ CHÍ MINH  TRƯƠNG THỊ THU SƯƠNG ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH SWOT ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI ĐÁ BIA Ở TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CẢNH QUAN VÀ KỸ THUẬT HOA VIÊN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TP HỒ CHÍ MINH  TRƯƠNG THỊ THU SƯƠNG ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH SWOT ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI ĐÁ BIA Ở TỈNH PHÚ YÊN Ngành: Cảnh Quan Kỹ Thuật Hoa Viên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS NGƠ AN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2008 i MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINNING NONG LAM UNIVERSITY – HO CHI MINH CITY ********** TRUONG THI THU SUONG APPLYING THE SWOT ANALYSIS METHOD TO EVALUATE POTENTIALITIES AND PRESENT CONDITIONS FOR DA BIA ECOLOGICAL TOURIST SITE DEVELOPING, PHU YEN PROVINCE Department of Landscaping and Environmental Horticulture GRADUATED THESIS Supervisor: NGO AN, Ph.D Ho Chi Minh City July/2008 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp cuối khóa tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM tạo điều kiện cho học tập rèn luyện năm học qua Tiến sĩ Đinh Quang Diệp trưởng môn Cảnh Quan Kỹ thuật Hoa Viên tồn thể thầy mơn Cảnh quan Kỹ thuật Hoa Viên tận tình giảng dạy giúp đỡ cho trình học tập Tồn thể q thầy trường Đại Học Nơng Lâm T.S Ngơ An tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo khu DLST Đá Bia, UBNN Huyện Đơng Hòa, UBNN Xã Hòa Xuân Nam sở Du lịch - Thương mại tỉnh Phú Yên, sở Tài nguyên-Môi trường tỉnh Phú Yên giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Đại Học Nơng Lâm - Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2008 iii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng phân tích SWOT để đánh giá trạng tiềm phát triển khu du lịch sinh thái Đá Bia tỉnh Phú Yên” địa điểm khu DLST Đá Bia, thời gian thực từ tháng 2/2008 đến tháng /2008 Mục tiêu đề tài: Ứng dụng phương pháp phân tích SWOT nhằm đề xuất giải pháp phát triển phù hợp cho khu DLST Đá Bia giai đoạn để hỗ trợ công tác quản lý lập kế hoạch phát triển tương lai Kết đạt được: - Đưa kết phân tích SWOT để đánh giá trạng, tiềm điều kiện phát triển khu du lịch sinh thái Đá Bia - Xây dựng mục tiêu phù hợp phát triển khu du lịch sinh thái Đá Bia - Đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Đá Bia iv SUMMARY The research subject “Applying the SWOT analysis method to evaluate potentialities and present conditions for Da Bia ecological tourist site developing, Phu Yen province” have been carried out from January 2008 to July 2008 The purpose of this research is to apply the SWOT method to put forward plans for developing of Da Bia ecological tourist site, and also for management and making plan in the future The results: -Giving the results from SWOT analysis for evaluating current status, potentialities and development conditions of Da Bia ecological tourist site -Establishing the proper targets to develop the tourist site -Proposing some solutions for sustainable development at Da Bia ecological tourist site v MỤC LỤC Trang tựa i Trang tựa tiếng anh ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Sumarry v Mục lục vi Danh sách bảng x Danh sách hình xi Danh sách sơ đồ xii Danh sách chữ viết tắt xiii ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 2.1.1 Khái niệm chung du lịch 2.1.2 Khái niệm chung DLST 2.2 Quan hệ DLST loại hình du lịch khác 2.3 Đặc trưng DLST 2.4 Tài nguyên du lịch 2.4.1 Khái niệm chung cảnh quan 2.4.2 Tài nguyên DLST 2.4.2.1 Tài nguyên DLST tự nhiên 2.4.2.2 Tài nguyên DLST nhân văn 2.5 Phát triển DLST bền vững 2.6 Khái quát phương pháp SWOT 2.7 Khái quát khu DLST Đá Bia 10 2.7.1 Vị trí địa lý 10 vi 2.7.2 Truyền thuyết núi Đá Bia 10 2.8 Định hướng phát triển khu DLST Đá Bia thành lập 14 2.9 Tiềm phát triển DLST tỉnh Phú Yên 14 2.10 Cơ chế, sách phát triển du lịch tỉnh Phú Yên 17 MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Mục tiêu đề tài 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Khái quát ĐKTN, KT - XH khu vực núi Đá Bia vùng phụ cận 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực núi Đá Bia vùng phụ cận 21 4.1.1.1 Địa hình 21 4.1.1.2 Khí hậu - thời tiết 21 4.1.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng 22 4.1.1.4 Thủy văn 22 4.1.1.5 Động, thực vật 22 4.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 23 4.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 23 4.1.2.2 Dân số - dân tộc 24 4.1.2.3 Hiện trạng sử dụng đất 25 4.2 Tài nguyên DLST trạng phát triển DLST khu vực núi Đá Bia 25 4.2.1 Tài nguyên DLST Đá Bia 25 4.2.1.1 Tài nguyên DLST tự nhiên 25 4.2.1.2 Tài nguyên DLST nhân văn 26 4.2.2 Hiện trạng phát triển DLST khu vực núi Đá Bia 26 4.2.2.1 Hệ thống đường 26 4.2.2.2 Hệ thống điện 27 4.2.2.3 Hệ thống nước 27 4.2.2.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 27 vii 4.2.2.5 Các loại hình sản phẩm du lịch 31 4.2.2.6 Tổ chức máy quản lý 33 4.2.2.7 Tình hình hoạt động du lịch doanh thu khu DLST Đá Bia 34 4.2.2.8 Hình thức quy mơ đầu tư khu du lịch 35 4.3 Kết phân tích SWOT đề xuất g p phát triển khu DLST Đá Bia 36 4.3.1 Kết phân tích SWOT trạng tiềm khu DLST Đá Bia 36 4.3.1.1 Thế mạnh 36 4.3.1.2 Điểm yếu 38 4.3.1.3 Cơ hội 39 4.3.1.4 Thách thức 40 4.3.2 Các giải pháp sở phân tích SWOT để phát triển khu DLST Đá Bia 42 4.3.2.1 Giải pháp phát huy điểm mạnh tận dụng thời (S/O) 42 3.2.2 Giải pháp không để điểm yếu làm hội (W/O) 42 3.2.3 Giải pháp phát huy điểm mạnh để vượt qua thử thách (S/T) 43 4.3.2.4 Giải pháp không để thử thách làm bộc lộ điểm yếu (W/T) 43 4.3.3 Tích hợp giải pháp 45 4.3.3.1 Những giải pháp ưu tiên 45 4.3.3.2 Những giải pháp ưu tiên 45 4.3.3.3 Những giải pháp cần xem xét 46 4.4 Đề xuất kế hoạch chiến lược quản lý khu du lịch sinh thái Đá Bia 46 4.4.1 Mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể 46 4.4.2 Các hành động cụ thể để thực mục tiêu 47 4.4.2.1 Mục tiêu 47 4.4.2.2 Mục tiêu 55 4.4.2.3 Mục tiêu 56 4.4.2.4 Mục tiêu 57 4.4.2.5 Mục tiêu 60 4.4.3.6 Mục tiêu 61 4.5 Một số giải pháp khác nhằm phát triển bền vững khu DLST Đá Bia 61 viii 4.5.1 Giải pháp chế sách 61 4.4.2 Giải pháp quy hoạch 62 4.4.3 Giải pháp quản lý 62 4.4.4 Giải pháp thị trường 62 4.4.5 Giải pháp đào tạo 63 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 66 Tài liệu tham khảo 68 ix - Cho cư dân tham gia vào hoạt động du lịch: Thu nhận người dân địa phương vào làm bảo vệ, chụp ảnh, làm công tác trùng tu, bảo dưỡng, tôn tạo, sửa chữa cơng trình khu du lịch đào tạo cho học khóa nghiệp vụ làm nhân viên lễ tân khu du lịch - Thu hút lao động mùa vụ cho hoạt động trồng rừng cơng việc đòi hỏi ngày cơng nhiều lao động thủ công - Công ty đào tạo nhân viên làm hướng dẫn viên tham gia vào hoạt động leo núi, nhân viên hướng dẫn du khách tham quan người địa phương 4.4.2.4 Mục tiêu 4: Làm cho du khách thỏa mãn dịch vụ du lịch đến khu DLST Đá Bia Những yếu tố tác động làm thỏa mãn du khách, tăng lượng du khách đến khu du lịch - Mở rộng loại hình du lịch dịch vụ du lịch - Tài nguyên du lịch phong phú - Môi trường du lịch - Phong cách phục vụ nhân viên du khách - Xây dựng tuyến du lịch từ khu du lịch tỉnh tỉnh lân cận Phối hợp với khu du lịch tổ chức cho du khách tham quan số tour du lịch quanh vùng với giá rẻ quảng bá cho hoạt động du lịch tỉnh nhà Tour du lịch hoạt động ngày tham quan tuyến sau: - Tour 1: Khu DLST Đá Bia – KDL Sơn Nguyên – Đập Đồng Cam Thời gian: ngày Lộ trình: 06h30: Xuất phát KDL Sinh thái Sơn Nguyên, tìm hiểu lịch sử hình thành 08h30: Tham gia trò chơi vận động: Kéo co, nhảy thụng đặc biệt trò chơi dân gian đập niêu 10h30: Dã ngoại suối Hòa Nguyên, ăn trưa nghỉ ngơi 12h30 Tắm suối, khám phá thác suối Hòa Ngun, chương trình văn nghệ giao lưu 57 15h30 Lên xe tham quan Cơng trình thủy nơng Đồng Cam 16h30 Trở khu DLST Đá Bia, kết thúc chương trình - Tour 2: Khu DLST Đá Bia – KDL Qui Hòa – Bãi Tiên - Vịnh Xuân Đài Thời gian: ngày Lộ trình: 06h00: Xuất phát KDL Qui Hòa Tham quan Trại phong Qui Hòa, mộ Hàn mặc Tử, bãi tắm Hoàng Hậu 11h00: Về Bãi Tiên ăn trưa (các hải sản), nghỉ ngơi, Vịnh Xuân Đài Dã ngoại, tham quan, tắm biển 16h30 Về khu DLST Đá Bia, kết thúc chương trình - Tour 3: Khu DLST Đá Bia - Đại Lãnh – Đập Hàn Thời gian: ngày Lộ trình: 06h00: Xuất phát Đại Lãnh, tắm biển, tham gia trò chơi vận động 11h30: Đi KDL Đập Hàn, ăn trưa, nghỉ ngơi, dã ngoại bên dòng suối Hàn, dịch vụ giải trí 16h30 Về khu DLST Đá Bia, kết thúc chương trình - Tour 4: Khu DLST Đá Bia - Chùa Hương Tích – Thuỷ điện Sông Hinh Thời gian: ngày Lộ trình: 07h00: Xuất phát Chùa Hương Tích, viếng chùa lễ Phật 08h30: Đi sông Hinh, tham quan Nhà máy Thủy điện sông Hinh 11h00: Ăn trưa sông Hinh (Các cá đặc sản lòng hồ), nghỉ ngơi Dã ngoại, tham quan hồ sông Hinh 16h30 Về khu DLST Đá Bia, kết thúc chương Hình 4.16 Bản đồ vị trí tour du lịch vùng trình 58 - Tour 5: Khu DLST Đá Bia – Mũi Điện – Mũi yến – Hòn Nưa – Vũng Rơ Mở rộng dịch vụ du lịch Mở rộng văn hóa ẩm thực đưa ăn đặc sản vùng để phục vụ du khách tạo nét đặc trưng riêng khu du lịch Món ăn đặc sản: Các loại cá địa phương, tôm, cua, cá, mực, cá ngừ đại dương từ nguồn đánh bắt biển - Nhà nghỉ hệ thống hội quán đưa Hình 4.17 Món ăn đặc sản vào hoạt động phục vụ nhu cầu du khách - Dịch vụ ăn uống phải đảm bảo vệ sinh, có chất lượng, giá hợp lý - Dịch vụ vui chơi giải trí phải tạo ý thu hút du khách  Một số ăn đặc trưng: - Cá ngừ Đại Dương Là ăn ưa chuộng nhiều nước Châu Á, nước Nhật Bản, Đài Loan… Phú Yên hàng năm đánh bắt khoảng 1.800- 2.000 tấn, chủ yếu xuất chế biến thành ăn đặc sản địa phương Thịt cá ngừ đại dương đỏ tươi thái thành lát mỏng to, chấm với Mù tạc, xì dầu ăn kèm với loại rau thơm: Tía tơ, húng, cải xanh… đậu lạc rang, bánh tráng nướng Món chế biến đơn giản, vừa thích hợp buổi tiệc chiêu đãi nhà hàng, vừa tiện lợi cho buổi liên hoan dã ngoại trời Ngoài ra, mắt ngừ đại dương ăn có mùi vị độc đáo, ngon, hiếm, nơi có ăn - Bánh tráng Phú Yên Dùng bột gạo pha nước, sau trang thành bánh phơi nắng cho khô Bánh tráng nướng dùng bánh khô nướng với lửa than cho bánh phồng lên giòn thơm ăn, dùng bánh tráng ngâm nước cho dẻo cuộn với thịt luộc, cá hấp, rau xanh… ăn đặc sản Phú Yên 59 - Tôm hấp nước dừa Ở biển Phú n có nhiều loại tơm tơm rằng, tơm hùm, tơm sú, tơm đất… Ngồi tơm đánh bắt đầm, biển có lượng lớn tơm ni Tơm chế biến thành nhiều ăn như: tôm nướng, tôm rang muối, tôm hấp tỏi, gỏi tôm… đặc biệt tôm hấp nước dừa xiêm, đơn giản dễ chế biến Nước dừa thấm vào tôm làm tăng vị thơm ngon ăn 4.4.2.5 Mục tiêu 5: Làm tốt công tác quảng bá – tuyên truyền - Các hoạt động chỗ: Chương trình in tờ bướm, đặt làm tập atlat để phát tặng cho du khách Nội dung cảnh đẹp khu du lịch dịch vụ hấp dẫn Chương trình khuyến để tăng phần hấp dẫn Nội dung bao gồm: Giảm giá vé cho số đông khách đoàn tham quan, giảm giá vé cho trẻ em kèm, tặng quà lưu niệm, số dịch vụ du lịch kết hợp khơng tính tiền như: Chiếu video, chương trình ca nhạc… Chương trình đầu tư phát triển sở hạ tầng, trồng rừng cải tạo cảnh quan để thu hút du khách đến lần sau Chương trình đào tạo cán hướng dẫn du lịch chuyên nghiệp nhằm phục vụ du khách tận tình, chu đáo, lịch để tăng cảm mến du khách miền khách quốc tế - Các hoạt động mang tầm xa: Chương trình đầu tư panơ tun truyền nơi đông người dọc đường giao thông để nhiều người biết đến Thực chương trình quảng cáo khu du lịch cách đưa thơng tin, hình ảnh khu du lịch lên website Phối hợp phương tiện thông tin đại chúng phát thanh, truyền hình địa phương trung ương để quảng bá thương hiệu công ty khu du lịch Chương trình phối hợp khu du lịch khác tỉnh để trao đổi, giới thiệu tổ chức hoạt động giao lưu 60 4.4.3.6 Mục tiêu 6: Thu lợi nhuận kinh tế mở rộng dự án đầu tư Khu du lịch sinh thái Đá Bia cần thu hút nhiều du khách để thu lợi nhuân kinh tế cho cơng ty góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh Phú n thơng qua việc đóng thuế Thu lợi nhuận kinh tế góp phần xây dựng sở hạ tầng để phục vụ tốt cho du lịch 4.5 Một số giải pháp khác nhằm phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Đá Bia 4.5.1 Giải pháp chế sách Muốn đạt mục tiêu chiến lược phát triển du lịch bền vững thiết phải có giải pháp thuộc chế sách tổng quan mang tính cách tân đổi phải coi tầm quan trọng có tầm quan trọng đầu tư Để phát triển du lịch sinh thái Phú Yên theo mục tiêu đề ra, cần: - Cơ chế sách thuế: ưu tiên, miễn giảm thuế, khơng thu thuế có giới hạn nhằm thay đổi cấu đầu tư vào vùng đất hoang sơ, đặc biệt nơi tài nguyên du lịch sinh thái chưa khai thác khai thác mức độ hạn chế, hình thức kinh doanh du lịch có khả tăng thời gian lưu trú khách, tăng vốn đầu tư, hấp dẫn với cộng đồng dân cư Ngoài cần có chế sách giảm thuế nhập vật tư, trang thiết bị chuyên dùng cho du lịch nói chung, cho du lịch sinh thái nói riêng ống nhòm, pin mặt trời, lều bạt chuyên dụng … có chất lượng phục vụ khách du lịch - Cơ chế sách đầu tư: Trên sở luật pháp tình hình thực tế địa phương tạo điều kiện cho thành phần kinh tế ngồi nước, chủ thể địa lý hành chính, chủ thể có quyền sử dụng đất, tài nguyên du lịch trực tiếp phối hợp khai thác, đầu tư, kinh doanh Cần có sách khuyến khích đảm bảo an tồn vốn cho người đầu tư - Cơ chế sách tổ chức quản lý: Đảm bảo quản lý có hiệu quả, kết hợp chặt chẽ, đồng hệ thống chế sách với q trình tổ chức lực máy quản lý đội ngũ nhân viên 61 - Cơ chế sách khuyến khích đầu tư thu hút nghệ nhân sáng tác sản phẩm hàng lưu niệm nghệ thuật từ nguyên liệu địa phương gắn với điểm du lịch để quảng bá hình ảnh du lịch núi Đá Bia 4.4.2 Giải pháp quy hoạch Căn vào kết điều tra nghiên cứu khảo sát chi tiết toàn khu du lịch sinh thái Đá Bia, cần tập trung xúc tiến việc quy hoạch chi tiết phát triển khu du lịch không gian trọng điểm xác định Trước mắt đến năm 2009, giai đoạn phát triển chiều sâu: bổ sung, phát triển, tôn tạo khu du lịch vào chiều sâu Tập trung xây dựng điểm “du lịch tán rừng”khai thác tiềm du lịch mà thiên nhiên ban tặng, làm sở cho dự án đầu tư, đảm bảo phát triển bền vững khu vực Trong trình quy hoạch chi tiết cần có hợp tác chuyên gia quy hoạch du lịch với chuyên gia lĩnh vực có liên quan, với ban quản lý khu BTTN, với quyền cộng đồng địa phương 4.4.3 Giải pháp quản lý Khai thác nguồn tài nguyên mà khu du lịch sinh thái Đá Bia có tạo nhiều loại hình du lịch phong phú đáp ứng nhu cầu cho du khách Ban quản lý khu du lịch có định hướng phát triển khu du lịch với loại hình du lịch như: Du lịch nghỉ ngơi, thư giãn; du lịch thể thao; du lịch cắm trại… Cơng ty TNHH Hồng Long đưa nhà nghỉ hệ thống hội quán khu du lịch vào hoạt động Đặc biệt khôi phục lại cảnh quan sở vật chất khu vực bị xuống cấp Cơng ty TNHH Hồng Long phối hợp với Sở du lịch thương mại tỉnh Phú Yên công ty du lịch phát triển khu du lịch hướng không gây ảnh hưởng môi trường 4.4.4 Giải pháp thị trường Trên sở nghiên cứu thị trường du lịch sinh thái khu DLST Đá Bia bao gồm thị trường nước nước Nhưng chủ yếu trước mắt khai 62 thác thị trường nước để có chế sách thích nhằm khai thác tối đa tiềm thị trường Đối với thị trường nội địa cần khai thác có hiệu thị trường khách du lịch địa phương số vùng phụ cận, đặc biệt từ TP HCM, trung tâm phân phối lớn khu vực phía Nam Có đầu tư thỏa đáng cho cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch sinh thái góp phần tạo thị trường loại hình du lịch hấp dẫn 4.4.5 Giải pháp đào tạo Đây khâu quan trọng để khắc phục tình trạng yếu hoạt động du lịch tỉnh Tập trung đào tạo nghiệp vụ: quản lý du lịch (nhà hàng, khách sạn, khu du lịch ) dịch vụ du lịch (lẽ tân, hướng dẫn viên ), nghệ thuật thái độ phục vụ cho tất thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch tỉnh Đến năm 2005, số nhân viên ngành du lịch phải đào tạo nghiệp vụ du lịch, sử dụng tiếng anh phổ thông, biết sử dụng công cụ tin học khâu cơng việc ngang tính tác nghiệp Đối với khu DLST Đá Bia, đội ngũ nhà quản lý lực lượng lao động trực tiếp thiếu nhiều kin nghiệm lý luận thực tiễn việc đào tạo cách có hệ thống nhà quản lý lực lượng lao động quan trọng Trong khu du lịch chưa có hướng dẫn viên du lịch cách chuyên nghiệp - Cần gấp rút tiến hành đào tạo đội ngũ quản lý trực tiếp khu du lịch du lịch sinh thái để phối hợp với nhà tổ chức để đạt hiệu hoạt động du lịch - Cần có chương trình đặc biệt đào tạo hướng dẫn viên du lịch sinh thái, ý đến việc đào tạo người địa phương có lực trở thành hướng dẫn viên phục vụ du lịch cho hoạt động du lịch sinh thái mảnh đất họ - Cần phải bổ xung vào phận quản lý trực tiếp khu du lịch thêm cán có trình độ đại học trở lên 63 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Khu du lịch sinh thái Đá Bia nằm dãy Đèo Cả, phía Nam hun Đơng Hòa thiên nhiên ban tặng cảnh quan đặc sắc với địa hình đồi núi hấp dẫn Hệ động, thực vật phong phú Đặc biệt khí hậu nơi thiên nhiên ban tặng khí hậu mát mẻ, ơn hòa thích hợp cho việc nghỉ ngơi giải trí Q trình phát triển khu du lịch sinh thái Đá Bia thời gian qua chưa tương xứng với tiềm nó, việc sử dụng phương pháp SWOT vào phân tích khả phát triển khu DLST Đá Bia đem lại hướng phát triển đắn cho khu du lịch Luận văn khảo sát thu số kết tóm tắt sau: 1- Đã khảo sát phân tích tiềm du lịch sinh thái qua việc khảo sát thực tế vấn du khách nhân viên Từ kết vấn rút nhận xét, đánh giá tình hình du lịch sinh thái Đá Bia 2- Áp dụng phương pháp phân tích SWOT tìm mạnh, điểm yếu, hội thách thức khu du lịch sinh thái Đá Bia sau: Thế mạnh: mạnh khu du lịch sinh thái Đá Bia là:  Thảm thực vật phong phú động vật đa dạng  Vị trí thuận lợi đưa đón du khách đường đường thủy  Là phần dãy Trường Sơn, địa hình đồi núi trập trùng, nhiều tảng đá lớn tạo thành hốc, hang đẹp  Diện tích rộng 345ha 64  Núi Đá Bia hùng vĩ di tích lịch sử đặc trưng khu vực núi Đá Bia-Vũng Rô-Đèo Cả bao phen chứng kiến lịch sử thăng trầm đất nước  Lực lượng lao động dồi Điểm yếu: điểm yếu khu du lịch sinh thái Đá Bia là:  Vốn đầu tư  Tình trạng xói mòn, lở đất thường xuyên xảy vào mùa mưa  Trình độ quản lý thấp, nhân viên quản lý chưa đào tạo chuyên môn sâu quản lý nghiệp vụ  Chưa có hướng dẫn viên du lịch nghĩa  Cơ sở hạ tầng nhiều thiếu thốn  Hoạt động quảng bá tuyên truyền chưa tốt Cơ hội: Nằm cụm du lịch Vũng Rô Đèo Cả cụm du lịch quan trọng tỉnh Đang tỉnh nhà đầu tư phát triển Thách thức: thách thức mà khu DLST Đá Bia phải đối mặt như: sở hạ tầng chưa phát triển, thiếu vốn đầu tư, du lịch tỉnh chưa phát triển so với tỉnh khác khu vực Vạch giải pháp để phát triển khu du lịch sinh thái Đá Bia  Giải pháp phát huy điểm mạnh tận dụng thờicơ (S/O)  Giải pháp không để điểm yếu làm hội (W/O)  Giải pháp phát huy điểm mạnh để vượt qua thử thách (S/T)  Giải pháp không để thử thách làm bộc lộ điểm yếu (W/T) 3- Tích hợp giải pháp  Những giải pháp ưu tiên  Những giải pháp ưu tiên  Những giải pháp cần xem xét 4- Đề xuất mục tiêu cụ thể phát triển khu du lịch Vàm Sát là: - Mục tiêu 1: Đầu tư xây dựng sở hạ tầng thật tốt, cải tạo tốt mảng xanh khu du lịch, thỏa mãn nhu cầu mỹ quan du khách 65 - Mục tiêu 2: Duy trì hệ sinh thái tự nhiên Giảm tối đa ảnh hưởng hoạt động du lịch lên môi trường sinh thái, tránh hoạt động mạnh tác động vào hệ sinh thái rừng khu vực du lịch - Mục tiêu 3: Tạo công ăn việc làm cho cư dân địa phương - Mục tiêu 4: Làm cho du khách thỏa mãn dịch vụ du lịch - Mục tiêu 5: Làm tốt công tác quảng bá – tuyên truyền - Mục tiêu 6: Thu lợi nhuận kinh tế mở rộng dự án đầu tư 5- Đề hành động cụ thể để thực mục tiêu 6- Một số giải pháp khác phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Đá Bia - Giải pháp chế sách - Giải pháp quy hoạch - Giải pháp quản lý - Giải pháp thị trường - Giải pháp đào tạo 5.2 Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu, để phát triển cải thiện tình hình du lịch khu DLST Đá Bia giai đoạn nay, luận văn có kiến nghị sau: a/ Đối với khu du lịch sinh thái Đá Bia: 1- Khu du lịch sinh thái Đá Bia nên lập dự án kêu gọi nguồn vốn đầu tư để xây dựng lại sở hạ tầng, đào tạo nhân viên đẩy mạnh công tác quảng cáo cho DLST Đá Bia 2- Bảo vệ tối đa môi trường tự nhiên hoạt động phát triển khu du lịch phải đảm bảo nguyên tắc phát triển bền vững 3- Ưu tiên phát triển nhân viên người dân thuộc địa bàn xã Hòa Xuân Nam (người dân địa phương), vừa giúp tạo thêm công ăn việc làm cho người dân vừa đảm bảo tính lâu dài cơng việc b/ Đối với tỉnh Phú Yên: 66 1- Ủy ban nhân dân huyện Đơng Hòa nên quan tâm tạo điều kiện cho khu du lịch sinh thái Đá Bia thủ tục giấy tờ, hỗ trợ phát triển sở hạ tầng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch nhằm tạo công việc làm cho cư dân địa phương 2- Có kế hoạch cụ thể để xúc tiến quảng bá tiềm du lịch sinh thái Đá Bia để thu hút quan tâm nhà tư khách du lịch nước 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, 2006 Du lịch sinh thái Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật – Hà Nội Chế Đình Lý, 2006 Giáo trình du lịch sinh thái Viện Môi Trường Tài Nguyên – Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh C.TY TNHH Hồng Long chi nhánh tỉnh Phú Yên, 2005 Dự án đầu tư khu du lịch sinh thái Đá Bia Richarrd B Primark, 1999 Cơ sở sinh học bảo tồn (Tô Đăng Hải dịch) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Hà Nội, 2005 Luật du lịch Phòng thống kê huyện Đơng Hòa, 2007 Niên giám thống kê 2006 Sở du lịch – thương mại tỉnh Phú Yên, 2005.Du lịch Phú Yên Sở tài nguyên – môi trường tỉnh Phú Yên,2005.Bản đồ sử dụng đất xã Hòa Xuân Nam năm 2005 Sở tài nguyên – môi trường tỉnh Phú Yên, 2007.Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 hun Đơng Hòa Viện nghiên cứu phát triển du lịch, 2005 Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái Phú Yên đến năm 2010 Sở du lịch – thương mại tỉnh Phú Yên 11 http://www.phuyen.com.vn 68 PHỤ LỤC Phụ lục1: Danh mục số loài thực vật phổ biến khu DLST Đá Bia STT 10 11 12 13 14 15 Tên Việt Nam Trầm hương Kiền kiền Cẩm lai đen Dầu đọt tím Chò tàu Chai cong Cồng sáp Cáp mũi Thiên tuế Vạn tuế Cốc đá Xoan chịu hạn Xoan Bình linh cánh Dầu trai Tên khoa học Aquillaria crassna Pierre ex Lec Hopea pierrei Hance Dalbergia nigrescens Kurz Dipterocarpus grandiflorus Blco Parashorea chinensis Shorea falcate Vidal Calophyllum ceriferum Capparis acuminata Willd Cycas rumphii Mill Cycas revoluta Thunb Garuga pierrei Azadirachta indica Juss.F Melia azedarach L Vitex pinnata L Dipterocarpus intricatus Dyer Họ Thymeliaceae Dipterocarpaceae Fabaceae Dipterocarpaceae Dipterocarpaceae Dipterocarpaceae Pentaphylaceae Capparaceae Cycadaceae Cycadaceae Burseraceae Meliaceae Meliaceae Verbennaceae Dipterocarpaceae Phụ lục 2: Danh mục số loài động vật phổ biến khu DLST Đá Bia STT 10 Tên Việt Nam Thỏ đuôi Cheo cheo napu Chèo bẻo xám Gà lôi trắng Gà rừng Quạ đen Chim khách Sáo đầu xanh Chèo bẻo rừng Choàng choạc Tên khoa học Sylvilagus audubonii Tragulus napu Dicrurus leucophaeus Lophura nycthemera Gallus gallus Corvus macrorhynchos Crypsirina temia Sturnus vulgaris vulgaris Dicrurus aeneus Denhrocitta vagabunda Họ Leporidae Tragulidae Dicryridae Phasianidae Phasianidae Corvidae Corvidae Sturnidae Dicryridae Corvidae Phụ lục 3: Một số hình ảnh tài nguyên DLST hoạt động du lịch khu DLST Đá Bia Hình 1: nhà mát đồi Hình 3: Nội qui DLST Đá Bia Hình 2: Khu vực trung tâm Hình 4: Hoạt động leo núi Phụ lục 4: Các văn pháp lý thiết lập khu DLST Đá Bia Hình 5: Văn đăng ký kinh doanh Hình 6: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Hình 8: Giấy chứng nhận đăng ký thuế Hình 9: Đơn xin giao khốn đất lâm nghiệp Hình 7: Giấy chứng nhận đăng ký thuế Hình 10 Bản đồ giao khoán đất lâm nghiệp ... Minh City July /2008 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp cuối khóa tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM tạo điều kiện cho học tập rèn... Thương mại tỉnh Phú Yên, sở Tài nguyên -Môi trường tỉnh Phú Yên giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Đại Học Nơng Lâm - Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07 /2008 iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu... thường xét quan điểm hình thái học, nghĩa cảnh nhìn Vậy ta phân biệt cảnh quan thiên nhiên sau: Cảnh quan vùng núi; Cảnh quan vùng đồng bằng; Cảnh quan vùng ven biển; Cảnh quan vùng hoang mạc… Tuy

Ngày đăng: 11/05/2019, 13:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯƠNG THỊ THU SƯƠNG

  • Thành phố Hồ Chí Minh

  • TRƯƠNG THỊ THU SƯƠNG

  • STT

  • Tên Việt Nam

  • Tên khoa học

    • Parashorea chinensis

    • Calophyllum ceriferum

      • Garuga pierrei

        • STT

        • Tên Việt Nam

        • Tên khoa học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan