1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN LOP 1 TINH NHAM

20 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 145 KB

Nội dung

THÔNG TIN VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến : Rèn kĩ tính nhẩm cho học sinh lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Mơn Tốn lớp Thời gian áp dụng : Từ tháng -2014 đến tháng 5– 2015 Tác giả : Vũ Thị Liên Năm sinh :1987 Địa liên hệ: 23 Vũ Ngọc Phan, P Hạ Long, Nam Định Số điện thoại:0982640277 Trình độ chun mơn : Cao đẳng Sư phạm Chức vụ : Giáo viên Đơn vị: Trường Tiểu học Chu Văn An MỤC LỤC Phần I : Điều kiện, hoàn cảnh tạo sáng kiến I Lý chọn sáng kiến II Mục đích nghiên cứu III Phạm vi đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu Phần II : Mô tả sáng kiến I Cơ sở lí luận thực tế II Thực trạng III Biện pháp thực IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm V Bài học kinh nghiệm Phần III : Một số đề xuất để áp dụng sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ tính nhẩm cho học sinh lớp Phần I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến I Lý chọn sáng kiến Trong xây dựng bản, xây nhà cao tầng đại việc xử lý móng quan trọng, mà móng ngơi nhà lại phần nằm sâu lòng đất, nên người ta thường nhìn thấy tầng cao trên; có người xây dựng, người có chun mơn thấy rõ tầm quan trọng, giá trị đích thực Bậc Tiểu học coi móng ngơi nhà tri thức Chính vậy, điều luật phổ cập giáo dục tiểu học xác định bậc tiểu học bậc học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Bậc tiểu học tạo sở ban đầu bền vững cho em tiếp tục học bậc học Nội dung giảng dạy tiểu học gắn liền với thực tiễn, phục vụ thiết thực cho sống, không mà mơn học tiểu học góp phần vào việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Trong mơn học, mơn tốn mơn có vị trí quan trọng Các kiến thức, kỹ mơn tốn có nhiều ứng dụng đời sống, giúp học sinh nhận biết mối quan hệ số lượng hình dạng không gian giới thực Một nội dung tốn đáp ứng mục đích đơn vị đo lường Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin làm cho khả nhận thức trẻ vượt trội Điều đòi hỏi nhà nghiên cứu giáo dục luôn phải điều chỉnh nội dung, phương pháp giảng dạy phù hợp với nhận thức đối tượng học sinh nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện góp phần đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước Mơn Tốn lớp mở đường cho trẻ vào giới kỳ diệu toán học, mai em lớn lên trở thành anh hùng, nhà giáo, nhà khoa học, nhà thơ, trở thành người lao động sáng tạo lĩnh vực đời sống sản xuất, tay có máy tính xách tay, không em quên ngày đến trường học đếm tập viết số 1, 2, 3, học phép tính cộng, trừ em khơng thể qn kỉ niệm đẹp đẽ đời người số, phép tính đơn giản cần thiết cho suốt đời em Đó vinh dự trách nhiệm người giáo viên nói chung giáo viên lớp nói riêng Người giáo viên từ chuẩn bị cho tiết dạy đến nghỉ hưu không lúc dứt trăn trở điều dạy mơn Tốn lớp phận chương trình mơn Tốn tiểu học Chương trình kế thừa phát triển thành tựu dạy Tốn lớp 1, nên có vai trò vơ quan trọng khơng thể thiếu cấp học Dạy học mơn Tốn lớp nhằm giúp học sinh: a Bước đầu có số kiến thức bản, đơn giản, thiết thực phép đếm, số tự nhiên phạm vi 100, độ dài đo độ dài phạm vi 20, tuần lễ ngày tuần, mặt đồng hồ; số hình học (hình vng, hình tam giác, hình tròn, điểm, đoạn thẳng); tốn có lời văn b Hình thành rèn luyện kĩ thực hành đọc, viết, đếm, so sánh số phạm vi 100; cộng trừ không nhớ phạm vi 100; đo ước lượng độ dài đoạn thẳng (với số đo số tự nhiên phạm vi 20 cm) Nhận biết hình vng, hình tam giác, hình tròn, đoạn thẳng, điểm, vẽ điểm, đoạn thẳng) Giải số dạng toán đơn cộng trừ bước đầu biết biểu đạt lời, kí hiệu số nội dung đơn giản học thực hành, tập so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hố, khái qt hố phạm vi nội dung có nhiều quan hệ với đời sống thực tế học sinh c Chăm chỉ, tự tin, cẩn thận ham hiểu biết học sinh có hứng thú học tốn Là người giáo viên trực tiếp dạy lớp đặc biệt dạy mơn tốn, Thực chương trình đổi giáo dục tốn học lớp nói riêng tiểu học nói chung Tơi trăn trở suy nghĩ nhiều để học sinh làm tốt phép tính cộng, trừ (khơng nhớ) phạm vi 100 để học sinh dễ hiểu nắm kĩ tính nhẩm nên tơi lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm:“Rèn kĩ tính nhẩm cho học sinh lớp 1.” II Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy tính nhẩm tốn lớp1 - Tìm hiểu vai trò, ý nghĩa việc thực phép cộng, phép trừ q trình học mơn tốn tiểu học - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học tính nhẩm giáo viên học sinh lớp - Những kinh nghiệm từ dạy học biện pháp khắc phục dạy tính nhẩm cộng, trừ cho học sinh lớp1 III Phạm vi đối tượng nghiên cứu: - Là tập thuộc mạch kiến thức “tính cộng, trừ (khơng nhớ) phạm vi 100” chương trình lớp Tiểu học - Đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 1A3 trưòng Tiểu học Chu Văn An IV Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu lí luận dạy học mơn tốn, SGK Tốn lớp1, SGV Tốn lớp1, tập san, sách báo - Phương pháp điều tra, quan sát: -Thông qua dự giờ, trao đổi vấn học sinh giáo viên - Phương pháp thực nghiệm: Dạy thực nghiệm tốn lớp để kiểm chứng tính khả thi đề xuất nhằm nâng cao tính hiệu việc rèn kỹ làm tính cộng, trừ cho học sinh lớp1 Phần II: Mô tả sáng kiến I Cơ sở lí luận thực tế : a/ Một vài đặc điểm học sinh : - Phần lớn em chưa làm quen với hoạt động học tập, chưa có vốn kiến thức tốn học Một số học sinh cha mẹ dạy đếm từ – 10, biết số hình đơn giản : hình vng, hình tròn, hình tam giác … - Đây lần trẻ làm quen với mơi trường học tập, em ham chơi Ngồi lên lớp, đến nhà gần em không xem lại sách vở, làm việc phụ giúp gia đình em khơng có tập nhà lớp Những học trường khơng rèn luyện thêm nhà em nhanh chóng quên Bởi vậy, quan tâm bậc phụ huynh gúp phần khôg nhỏ vào kết học tập em Song, quan tâm với số phụ huynh Cũng lại, đa số phụ huynh giao phó cho nhà trường, đơi đồ dùng em thiếu thốn b/ Vai trò, vị trí việc dạy tốn lớp Một : Mơn tốn có hệ thống kiến thức cần thiết cho đời sống sinh hoạt lao động Những kiến thức, kỹ toán học đặc biệt cộng, trừ khơng nhớ vòng 100 công cụ cần thiết để học tiếp môn khác sở tảng để giúp em dễ dàng học lên lớp Tiếp cận vận dụng phương pháp đổi để hình thành cho học sinh kỹ tính tốn động, phát huy tính sáng tạo học tập Học sinh khắc sâu kiến thức lâu bền, có hệ thống chặt chẽ sâu xa Đó tảng để học sinh làm tốt dạng tính nhanh lớp Nó giúp cho học sinh suy nghĩ làm việc gúp phần giáo dục phẩm chất, đức tính tốt đẹp người lao động c/ Kỹ : Mơn tốn trang bị cho học sinh số hệ thống kiến thức kỹ cần thiết cho việc tiếp tục học tập vào thực tế sống lao động Từng bước hoàn thiện, rèn luyện phương pháp tác phong làm việc khoa học, phát triển hợp lí phù hợp với tâm lí lứa tuổi Bước đầu hình thành phát triển lực tư duy, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập mơn tốn, khả suy luận cách tính đúng, suy luận đơn giản Muốn đạt yêu cầu đòi hỏi người giáo viên phải nhiệt tình, tích cực quan tâm đến học sinh, thường xuyên kiểm tra – đánh giá, khen thưởng kịp thời lúc học sinh yếu Từ em học tập tốt hơn, có số kiến thức vững vàng để giúp em có đủ lực trình độ học tiếp lớp cao Có có khả đem lại hiệu thiết thực theo mong muốn người làm công tác giáo dục II Thực trạng vấn đề : Chương trình tốn lớp Một nói phần số học em học phép cộng, phép trừ phạm vi 10, cộng trừ (không nhớ) phạm vi 100 Trong tính nhẩm tính viết, tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ (các trường hợp đơn giản) tính nhẩm kết hai vế để so sánh số điền số Yêu cầu bắt buộc học sinh phải thực kĩ qua tính nhẩm Qua giảng dạy, thân áp dụng hướng dẫn kĩ thuật tính cách thuận tiện (theo hướng dẫn SGK) là: Ví dụ: 16+ = Cách 1: Có thể nhẩm 16 + = 18 Cách 2: Có thể nhẩm theo hai bước: Bước 1: 6+2 =8 Bước 2: 10 + 8= 18 Cách 3: Có thể nhẩm theo cách đếm thêm liên tiếp: 16 thêm 17, 17 thêm 18 Nhưng thực tế em nhanh hiểu em dễ dàng nhẩm kết Còn em mức độ trung bình thực chậm hay sai dễ nhầm lẫn (có em cho kết 36) Từ việc nghiên cứu tài liệu, ghi nhận sai sót học sinh lúc học tốn tơi tìm nguyên ngân mà học sinh mắc phải Có hai ngun nhân dẫn đến HS nhẩm sai là: * Học sinh khơng thuộc bảng cộng, bảng trừ phạm vi 10 * Học sinh chưa hiểu cách cộng, trừ nhẩm dẫn đến đoán kết sai, làm sai Do lần em làm quen với trường, lớp; làm quen với hoạt động học tập; bắt đầu vào khuôn khổ học tập, làm việc có giấc nên em phải tập dần cho thích nghi, lại làm quen với chữ số, điều làm cho em hay quên Với lại, thời gian lớp ít, thời gian lại em nhà, nhà em tập mà đa số phụ huynh khơng quan tâm, em không xem lại học lớp nên em học trước quên sau, học sau quên trước - Dạy phép cộng, phép trừ phạm vi từ đến 10, học sinh thường lẫn lộn cộng với trừ Giáo viên dạy “cộng thêm”, “trừ bớt” Nhưng thực hành làm tốn có em lại làm “cộng bớt”, “trừ thêm”, dẫn đến kết tốn ln ngược lại với phép tính Ví dụ : Tính : – = 10 8+2=6 * Dạy cộng, trừ số có hai chữ số với số có chữ số : - Đặt tính: học sinh thường hay mắc phải trường hợp đặt tính sai dẫn đến kết tốn sai Ví dụ : Dạy phép cộng dạng 14 + 3, cho học sinh luyện tập đặt tính tính 12 + ( trang 109 ) Học sinh đặt : 12 +3 42 ( đặt số sai vị trí nên kết sai ) - Tính nhẩm : học sinh lấy số chục số đơn vị tính với số Ví dụ : Học sinh thực hành luyện tập tính nhẩm 15 + = … ( trang 109 ) Học sinh tính : 15 + = 26, em thực : + = viết + = viết trước số Tính sai * Dạy tính nhẩm cộng, trừ phạm vi 100, học sinh không phân biệt số đứng trước, số đứng sau Nên em thực tính lộn xộn Ví dụ : Bài luyện tập thực tính nhẩm Học sinh tính : 53 – 30 = 50 em thực : – = viết – = viết trước số Kết sai * Với dạng tốn có hai phép tính, học sinh thường qn thực với số thứ ba Ví dụ : tính : + + = … Học sinh tính : + + = 3, em thực + = 3, viết mà quên thực thêm lần + = 5, viết sau dấu “=” * Khi dạy phép cộng, trừ số có hai chữ số với số có hai chữ số theo hàng ngang, có vài học sinh thường ghi sai kết phép tính Ví dụ : 15 + 23 = 83 Học sinh thực làm tính ghi kết em lại ghi đảo ngược vị trí số hàng đơn vị số hàng chục, dẫn đến kết phép tính sai Và kết điều tra lớp 1A3 mà giảng dạy: Tổng số Số học sinh biết tính Số học sinh biết tính Số học sinh chưa học sinh nhẩm nhanh nhẩm (chậm) biết tính nhẩm 35 SL 11 TL 31,4% SL 14 TL 40% SL 10 TL 28,6% III Biện pháp thực Từ ngun nhân tìm hiểu nói để khắc phục sai sót mà học sinh mắc phải thực sau: Cho học sinh hình thành học thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 10 Làm để tất học sinh phải học thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 10? a Cho học sinh biết chất phép cộng thêm vào, gộp vào Ví dụ: Khi dạy phép cộng phạm vi GV lấy ví dụ: Có tơ, thêm ô tô Có tất ô tô Ta có phép tính: + = Hay ví dụ khác: Có hình vng màu đỏ, gộp với hình vng màu xanh, hình vng Ta có phép tính: + = - gộp - gộp 2+1=3 : thêm Ví dụ: Phép tính 3+ 4= phải cho học sinh thực cơng việc sau: - Đếm lấy que tính (tức vừa đếm vừa lấy que 1, 2, 3) Đếm lấy 4que tính Gộp hai nhóm que tính thành nhóm Đếm số que tính nhóm 1, 2, 3, 4, 5, 6, Viết (Công việc gọi thao tác gộp, giúp học sinh hiểu phép cộng cách khái quát nhất) - Đếm lấy que tính đếm lấy que tính, khơng tách riêng mà gộp ln vào số lấy Đếm số que tính thu 1, 2, 3, 4, 5, 6, Viết (công việc gọi thao tác thêm Về mặt tốn học thêm khơng khác thao tác gộp Điểm khác thao tác gộp hai nhóm tiến hành lúc với thao tác đếm lấy que tính * Từ HS hiểu phép cộng ghi lại kết phép thêm, gộp tăng b Cho HS biết chất phép trừ tách ra, bớt Ví dụ: Có que tính, bớt que tính Còn lại que tính Ta có phép trừ: - = - = Ví dụ: - = phải cho học sinh thực công việc sau (thao tác bớt) - Đếm lấy que tính Từ số que tính đếm để lấy bớt que tính, lại 1, 2, Viết * Khi HS hiểu chất phép cộng, phép trừ HS dễ dàng thực thao tác đồ dùng để hình thành kiến thức c Cho học sinh thực thêm thao tác nghe, nhìn, đọc, viết để thuộc kết phép tính - Thuộc thơng qua nghe: Nghe giáo viên đọc phép tính, thuộc phép tính nhớ hát sau nghe - Thuộc lòng qua nhìn: Quan sát học sinh viết phép tính, thuộc phép tính giống nhớ hình ảnh tranh sau xem - Thuộc cách đọc: Đọc xuôi, đọc ngược, đọc liền phép tính, đọc theo dãy, che xố phép tính (kết quả, thành phần), đọc nhiều lần phép tính mà giáo viên viết bảng - Thuộc cách viết: Viết phép tính vào bảng mà giáo viên đọc Song hai trình “ Hiểu” “thuộc” đơi đối lập Có thể thuộc mà khơng hiểu sẻ chóng qn khơng giúp ích cho việc giải tốn trước mắt cho việc tư phát triển toán học sau Nếu mà hiểu khơng thuộc khó vận dụng có hiệu quảvào sống, sau khó tiếp thu kiến thức lớp Cho học sinh luyện tập để luyện thêm kết phép tính vòng số mở dần Phép cộng, trừ phạm vi 10 giới thiệu phần theo nguyên tắc mở rộng vòng số suốt năm học Như cần dạy cho học sinh thuộc bảng cộng, trừ phạm vi (chỉ số khác 0) Bảng cộng + =2 Bảng trừ 2-1=1 Tiếp theo cần dạy cho học sinh bảng cộng bảng trừ phạm vi Bảng cộng 1+1=2 1+2=3 Bảng trừ 2+1=3 2-1=1 3-2=1 3-1=2 Mỗi bảng có phép tính, học sinh cần phải học thêm phép tính phép tính cộng mà có kết phép trừ dạng trừ số, phép tính lại có bảng cộng, bảng trừ phạm vi Để học sinh ghi nhớ phép tính này, cách tốt cho em thực thao tác tách: Tách que tính thành phần Đến bảng cộng, bảng trừ phạm vi học sinh cần học thêm phép tính tiếp tục bảng cộng bảng trừ phạm vi 10 Sự lặp lại mở rộng vòng số tự nhiên củng góp phần nâng cao lực tư học sinh , rèn luyện thói quen tìm hiểu vấn đề cách có hệ thống Cho học sinh luyện tập để thuộc kết phép tính xuất Trong bảng cộng bảng trừ phép tính liệt kê theo trật tự lơ gíc phải vận dụng vào sống hàng ngày, phải nói kết bất kì, xuất ngẫu nhiên Vì cần luyện tập cho học sinh thuộc phép tính đến mức cao Cách đơn giản hiệu buổi học dành 5-10 phút để luyện tập tính nhẩm đồng nghĩa với học sinh học thuộc lòng Cách tổ chức luyện tập tính nhẩm có nhiều hình thức phong phú - Giáo viên đọc phép tính bất kì, học sinh nói nhanh kết - Một học sinh đọc phép tính học sinh khác đọc kết - Tổ chức trò chơi, cần cộng, trừ nhanh Ngồi tất cách để giúp cho học sinh thuộc bảng cộng bảng trừ nói trên, nên treo bảng cộng bảng trừ phạm vi 10 dạng thu gọn để GV nhắc nhở HS 100% học sinh phải thuộc hai bảng học sinh ngày thấy ghi vào trí nhớ cách bền vững Từ thực tế dạy lớp, áp dụng sở khoa học cách đặt tính mà cho học sinh tính nhẩm Ví dụ: Dạy bài: Phép cộng, phép trừ phạm vi 10 Giáo viên phải dạy cho học sinh ln ln nhớ câu “ công thêm, trừ bớt” câu thần nằm lòng em Vào học tiết tóan giáo viên hỏi : “cộng làm gì? trừ làm ?” cho cá nhân trả lời Khi làm tập giáo viên cho học sinh xác định : + Dấu ? ( + ), cộng làm gì? + Dấu ? ( - ), trừ làm gì? Đối với em học giỏi nhẩm tìm kết nhanh chóng Còn em trung bình yếu giáo viên yêu cầu học sinh mang theo que tính để thực hành Các em làm dựa que tính xác Áp dụng vậy, giáo viên dạy phép cộng, phép trừ phạm vi đến 10 em làm có hiệu Tuy học sinh trung bình, yếu làm tính chậm xác * Cộng, trừ số có hai chữ số với số có chữ số dựa bảng chục, đơn vị để em hiểu: đơn vị xếp với đơn vị, chục xếp với chục, không xếp lẫn lộn làm sai phải xếp thẳng cột từ phải sang trái + Ví dụ: Khi đặt tính 12 + cho học sinh tự xác định chữ số hàng chục chữ số hàng đơn vị, dùng bút chì gạch chân chữ số hàng đơn vị: đơn vị nên phải viết đơn vị đặt tính : 12 + 15 Rồi tính, tính từ phải sang trái : + + = 5, viết + Hạ 1, viết Vậy 12 + = 15 Giáo viên cho học sinh nêu cách tính để em nhớ tự thực hành - Tính nhẩm giáo viên cho học sinh dùng vật che số chục thực số đơn vị với số đơn vị, viết số chục trước +Ví dụ: 15 + = … Che chục, tính : + = 6, viết 6, sau viết chục trước 15 + = 16 Dần dần học sinh tự nhẩm không cần phải che không cần phải lấy nhiều que tính mà áp dụng phép cộng, trừ phạm vi 10 học * Học sinh học đặt tính số phạm vi 100: hai số có đủ chục đơn vị nên em đặt tính dễ dàng Còn tính nhẩm ? Giáo viên hướng dẫn thao tác che bớt số đứng trước, thực : “ số đứng sau tính với số đứng sau” Che số đứng sau, thực : “ số đứng trước tính với số đứng trước”, ghi kết phía trước Ví dụ: Tính nhẩm : 53 – 30 = … Che số đứng trước, thực : – = 3, viết 53 – 30 = … Che số đứng sau, thực : – = 2, viết trước số Vậy 53 – 30 = 23 Dần dần học sinh tự nhẩm không cần phải che mà em tính * Dạy dạng tốn có hai phép tính: bước đầu giáo viên cho học sinh dùng “bút chì gạch chân” để thực phép tính thứ nhất, lấy kết thực với phép tính thứ hai Ví dụ : + + = … Học sinh nêu: + = 3; viết xuống dưới, rối tính tiếp3 + = 5, viết Vậy : 2+1+2=5 Các đầu giáo viên bắt buộc học sinh phải để biết cách làm, sau cho em tự nhẩm phải nêu cách làm Ví dụ: 30 + 10 + 20 = … Học sinh nhẩm : 30 + 10 + 20 = 60 nêu cách làm: chục cộng chục chục, chục cộng chục chục Vậy chục cộng chục cộng chục chục * Để cho học sinh ghi kết làm cộng, trừ số có hai chữ số với số có hai chữ số theo hàng ngang, ta làm sau : - Cho học sinh xác định số đơn vị (số đứng sau ) số chục (số đứng trước ), sau gạch chân số đơn vị học sinh dễ tính khơng bị lẫn lộn - Tiến hành cộng, trừ số gạch chân với nhau, thực giáo viên cần nhắc nhở học sinh: số đơn vị số đứng sau, nên cộng trừ xong ghi đứng phía sau gạch chân để nhớ số đơn vị - Sau thực cộng, trừ số không gạch chân với nhau, thực giáo viên nhắc học sinh: số chục số đứng trước số đơn vị, nên thực cộng trừ xong ta ghi phía trước số đơn vị Giáo viên cần thường xuyên nhắc nhở học sinh lần làm tính, có học sinh nhanh chóng khắc phục sai sót Ví dụ: 15 + 23 = 38 Lấy cộng 8, ghi phía sau Tiếp theo lấy cộng 3, ghi phía trước Như 15 + 23 = 38 * Khi dạy toán, điều thiếu giáo dục học sinh tính cẩn thận xác để làm đạt kết cao Giáo viên cần trọng kết hợp nhiều hình thức luyện tập chủ yếu làm việc cá nhân để phát huy tính chủ động, tích cực học sinh : cài bảng (cá nhân), viết bảng (cá nhân), làm (cá nhân) … ln ln giáo dục, nhắc nhở em nhìn bạn Vì với mơn tốn, học sinh khơng hiểu bài, chép bạn làm Điều này, giáo viên không quan tâm gây cho em tính ỷ lại, khơng cố gắng học Với em không ý, không cố gắng học giáo viên cần gặp riêng em để nhắc nhở tìm ngun nhân Còn em học giỏi ? Giáo viên phải ln biết tuyên dương em trước cho bạn học theo, em nhỏ khen cố gắng làm tốt Môn tiếng việt rèn cho học sinh sạch, đẹp … Mơn tốn vậy, giáo viên rèn cho học sinh cách đặt vở, trình bày …Vì qua viết đánh giá, giáo dục học sinh tính cẩn thận, sẽ, thể nết người Để gây cho em có hứng thú học tập, tránh cảm giác đơn điệu, buồn chán Giáo viên nên tổ chức trò chơi học tập củng cố hay luyện tập, trũ chơi phải có kiến thức học Ví dụ: -Trò chơi “tiếp sức” 0 0 + 20 - 40 + 60 - 20 0 Mỗi tổ cử bạn thi điền số Tổ làm đúng, nhanh khen - Trò chơi “chuyền điện” dạy phép cộng, phép trừ phạm vi đến 10 Cho em nêu phép tính, định bạn trả lời Nếu đố bạn khác, sai bị điện giật khơng chuyền Tổ chức trò chơi phải có đánh giá, khen thưởng, tuyên dương kịp thời * Trong lớp, có em học yếu, có em học giỏi Muốn giúp em học yếu tiến hơn, giáo viên cho em ngồi theo cặp, em học giỏi ngồi em học yếu Giáo viên phân cho lớp làm thành đôi bạn tiến IV Kết sáng kiến mang lại: Sau nghiên cứu áp dụng thực lớp tơi chủ nhiệm kết khả quan so với cách dạy thông thường kết thu sau áp dụng phương pháp dạy học sinh cách cộng, trừ nhẩm Tổng số Số học sinh biết tính Số học sinh biết tính Số học sinh chưa học sinh nhẩm nhanh nhẩm đúng( chậm) biết tính nhẩm 35 SL 18 TL 51,4% SL 12 TL 34,3% SL TL 14,3% Nhìn vào bảng kết cho thấy tính nhẩm giúp học sinh thực nhanh kết Với em lại chưa thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 10, nên phải thực que tính, ngón tay nên kết có lúc chưa V Bài học kinh nghiệm Trong dạy học toán, học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp Một nói riêng cộng, trừ nhẩm vấn đề quan trọng tạo tiền đề cho học sinh phát triển kĩ năng, kiến thức cho việc học toán sau Ở lứa tuổi học sinh lớp Một em tư chưa cao (nhất em có học lực trung bình) người giáo viên cần có phương pháp giảng dạy, trình bày để em dễ hiểu nhất, tìm kết với đường ngắn nhất, cải tiến góp phần cho lớp học có chất lượng đồng đều, giảm hẳn lượng học sinh trung bình yếu Mặc dù kết chưa thật mỹ mãn, tơi nghĩ : để có thành tơi khơng ngừng học tập đồng nghiệp, cố gắng rèn luyện khắc phục khó khăn yếu học sinh nỗ lực phấn đấu Việc giúp em nắm vững kiến thức toán học lớp Một, làm tảng học lớp Giúp ích cho em có kiến thức vững áp dụng vào thực tế sống Từ đó, tơi rút số kinh nghiệm cho thân : - Ln trau dồi trình độ chun mơn, tích cực rèn luyện để có vốn kiến thức giảng dạy - Phân loại đối tượng để có biện pháp giúp đỡ em cụ thể, tránh giảng dạy chung chung - Động viên, khuyến khích học sinh phát huy tính tích cực, khen ngợi kịp thời trước thành cơng học sinh - Kết hợp chặt chẽ mối quan hệ gia đình – nhà trường để nâng cao chất lượng học tập em - Giáo viên phải có lòng u nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao, nổ với công tác giảng dạy Phần III : Một số đề xuất để áp dụng sáng kiến - Đối với giáo viên Tiểu học: Phải kiên trì thực đổi phương pháp dạy học Cần nắm bắt rõ lực học tập đối tượng học sinh để giảng dạy có hiệu Tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ thân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - Đối với học sinh: Các em học sinh phải thực tốt bốn nhiệm vụ học sinh, tích cực học tập rèn luyện - Vì thời gian nghiên cứu xen kẽ q trình dạy khố nên việc nghiên cứu giới hạn phạm vi lớp phụ trách - Học sinh nhà thời gian nghiên cứu thêm nên phần lớn phụ thuộc vào tập giao lớp - Tài liệu tham khảo nên phạm vi nghiên cứu có phần hạn chế - Tơi tiếp tục nghiên cứu để tìm biện pháp tối ưu giúp em giải tốn có lời văn cách dễ dàng hiệu cao - Quá trình nghiên cứu cách tính nhẩm (khơng nhớ) phạm vi 100 theo chương trình sách giáo khoa tơi nhận thấy nội dung sách giáo khoa chương trình phù hợp.Tất nhiên để có dược kinh nghiệm dạy tính nhẩm (không nhớ) phạm vi 100 cho HS lớp 1, người giáo viên phải dày công nghiên cứu tài liệu theo dõi HS qua nhiều năm, nắm bất điểm yếu HS để tập trung khắc phục Có việc giảng dạy giáo dục thành công mong muốn Trên vài kinh nghiệm nhỏ mà thân đúc rút qua trình giảng dạy Tuy nhiên thời gian lực có hạn hẳn có thiếu sót Rất mong góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp, BGH nhà trường cấp quản lý để sáng kiến kinh nghiệm hồn thiện có hiệu thiết thực công tác giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày 26 tháng năm 2015 Người viết sáng kiến Vũ Thị Liên ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG: ... là: Ví dụ: 16 + = Cách 1: Có thể nhẩm 16 + = 18 Cách 2: Có thể nhẩm theo hai bước: Bước 1: 6+2 =8 Bước 2: 10 + 8= 18 Cách 3: Có thể nhẩm theo cách đếm thêm liên tiếp: 16 thêm 17 , 17 thêm 18 Nhưng... trừ 2 -1 = 1 Tiếp theo cần dạy cho học sinh bảng cộng bảng trừ phạm vi Bảng cộng 1+ 1=2 1+ 2=3 Bảng trừ 2 +1= 3 2 -1 = 1 3-2 =1 3 -1 = 2 Mỗi bảng có phép tính, học sinh cần phải học thêm phép tính phép tính cộng... học sinh lớp1 III Phạm vi đối tượng nghiên cứu: - Là tập thuộc mạch kiến thức “tính cộng, trừ (khơng nhớ) phạm vi 10 0” chương trình lớp Tiểu học - Đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 1A3 trưòng

Ngày đăng: 15/04/2019, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w