Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
865,27 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM - - BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TRÍCH LY POLYPHENOL TỪ LÁ BÀNG GVHD: GVC THS BÙI THỊ MINH THỦY THS NGUYỄN QUỐC DUY SVTH: TRẦN THỊ HOÀNG QUYÊN MSSV: 1311518339 TP Hồ Chí Minh, năm 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM - - BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TRÍCH LY POLYPHENOL TỪ LÁ BÀNG GVHD: GVC THS BÙI THỊ MINH THỦY THS NGUYỄN QUỐC DUY SVTH: TRẦN THỊ HỒNG QUN MSSV: 1311518339 TP Hồ Chí Minh, năm 2016 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm2016 GVHD iii GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm2016 GVPB iv LỜI CẢM ƠN Suốt q trình hồn thành đồ án tốt nghiệp này, chúng tơi gặp nhiều khó khăn nhƣng dƣới hƣớng dẫn tận tình giảng viên trƣờng đại học Nguyễn Tất Thành, dạy tạo điều kiện nghiên cứu tốt để chúng tơi hồn thành luận án tốt nghiệp Chúng xin chân thành gửi lời cám ơn đến cô Bùi Thị Minh Thủy thầy Nguyễn Quốc Duy, tồn giảng viên khoa Cơng Nghệ Hóa Học Thực Phẩm Cuối xin cám ơn đến anh/chị quản lí phòng thí nghiệm hỗ trợ nhiệt tình chúng tơi làm thí nghiệm cám ơn gia đình bạn bè ln động viên tơi suốt q trình làm đồ án tốt nghiệp Tp HCM, ngày tháng 01 năm 2016 Sinh viên thực v MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN iii GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iv LỜI CẢM ƠN v LỜI MỞ ĐẦU x CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu bàng 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Thành phần bàng 1.1.3 Công dụng bàng 1.2 Khái quát Polyphenol 1.2.1 Tính chất 1.2.2 Ứng dụng 1.3 Q trình trích ly 13.1 Biến đổi nguyên liệu 1.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng 1.3.3 Lựa chọn dung mơi trích ly 1.4 Tổng quan chất màu thực phẩm 1.4.2 Khái quát chất màu 1.4.3 Nguyên tắc sử dụng chất màu thực phẩm CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Nguyên liệu 11 2.1.1 Lá bàng 11 2.1.2 Hóa chất 11 2.1.3 Thiết bị 11 2.1.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 2.2 Quy trình thu nhận 13 2.2.1 Sơ đồ thu nhận 13 2.2.2 Thuyết minh quy trình 14 2.3 Sơ đồ nghiên cứu 15 2.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát nồng độ dung môi 16 vi 2.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát nhiệt độ trích ly 17 2.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát thời gian trích ly 17 2.3.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát tỷ lệ dung mơi 17 2.4 Phƣơng pháp phân tích 17 2.4.1 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng ẩm 17 2.4.2 Định lƣợng polyphenol tổng folin – ciocalteu 18 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 19 3.1 Khảo sát ảnh hƣởng nguyên liệu 19 3.2 Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ dung môi 19 3.3 Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ trích ly 20 3.4 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian trích ly 21 3.5 Khảo sát ảnh hƣởng tỷ lệ dung môi nguyên liệu 22 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 4.1 Kết luận 24 4.2 Khuyến nghị 24 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng số chất màu tự nhiên Bảng 1.2 Bảng số chất màu nhân tạo Bảng 1.3 Liều lƣợng sử dụng số chất màu vô Bảng 3.1 Hàm ẩm bàng 19 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây bàng Hình 2.1 Lá bàng 11 Hình 2.2 Máy đo quang phổ 11 Hình 2.3 Máy xay Khaluck 11 Hình 2.4 Bếp điện 12 Hình 2.5 Cân điện tử 12 Hình 2.6 Máy sấy 12 Hình 2.7 Sơ đồ quy trình thu nhận polyphenol 13 Hình 3.1 Biểu đồ thể ảnh hƣởng nồng độ dung môi lên hàm lƣợng polyphenol 20 Hình 3.2 Biểu đồ thể ảnh hƣởng nhiệt độ lên hàm lƣợng polyphenol .21 Hình 3.3 Biểu đồ thể ảnh hƣởng thời gian lên hàm lƣợng polyphenol 22 Hình 3.4 Ảnh hƣởng tỷ lệ dung môi lên hàm lƣợng polyphenol 23 ix LỜI MỞ ĐẦU Khí hậu nƣớc ta quanh năm nóng ẩm, nên hệ thực vật vô phong phú đa dạng Cùng với y học cổ truyền phát triển lâu đời, ngƣời tìm đến với nhiên thiên lựa chọn loài thiên nhiên để làm thuốc chữa bệnh, bồi bổ thể Mọi ngƣời tin thiên nhiên ln hiền hòa giúp họ trì sức khoẻ, việc tạo loại thực phẩm chức dƣới nhiều dạng khác nhƣ: bổ sung vào nƣớc giải khát, tạo viên nang… “thực phẩm sạch”, “ thực phẩm an toàn” thuật ngữ đƣợc báo chí nhắc nhiều tờ báo Nhiều ngƣời ngày quan tâm đến sức khỏe có hàng loạt tin tức đƣa tin vấn đề thực phẩm chứa chất gây ung thƣ, gây hại cho thể Vì lý đó, mà chúng tơi chọn loại nhiên thiên để nghiên cứu thành phần chúng mà cụ thể muốn nghiên cứu hợp chất kháng oxy hoá (polyphenol) bàng ứng dụng chúng vào công nghệ thực phẩm Đề tài đƣợc nghiên cứu phòng thí nghiệm trƣờng Đại Học Nguyễn Tất Thành vơi hƣớng dẫn hỗ trợ cô Bùi Thị Minh Thủy thầy Nguyễn Quốc Duy Đề tài có nội dung cần khảo sát nhƣ sau: Khảo sát nguyên liệu Khảo sát nồng độ dung mơi trích ly Khảo sát nhiệt độ trích ly Khảo sát thời gian trích ly Khảo sát tỷ lệ dung mơi x 10 phút 20 phút THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT THỜI GIAN TRÍCH LY 60 phút 180 phút 300 phút HÀM LƢỢNG POLYPHENOL 1:20 (g/ml) 1:30 (g/ml) THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT TỶ LỆ DUNG MÔI/ NGUYÊN LIỆU 1:40 (g/ml) 1:50 (g/ml) 1:60 (g/ml) HÀM LƢỢNG POLYPHENOL 1:70 (g/ml) 2.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát nồng độ dung mơi -Yếu tố khảo sát: nồng độ ethanol 0%v/v, 20% v/v, 40% v/v, 60% v/v, 80% v/v, 99,5% v/v 16 -Yếu tố cố định: +Tỷ lệ nguyên liệu với dung môi (g/ml): 1:30 +Nhiệt độ (0C): 300C +Thời gian (phút): 10 phút -Hàm mục tiệu: hàm lƣợng polyphenol cao 2.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát nhiệt độ trích ly - Yếu tố khảo sát: nhiệt độ trích ly 200C, 400C, 500C, 600C, 700C -Yếu tố cố định: +Nồng độ dung môi (%): lấy giá trị tốt thí nghiệm +Tỷ lệ nguyên liệu với dung môi (g/ml): 1:30 +Thời gian (phút): 10 phút -Hàm mục tiêu: hàm lƣợng polyphenol cao 2.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát thời gian trích ly -Yếu tố khảo sát: thời gian 10 phút, 20 phút, 30 phút, 60 phút, 180 phút -Yếu tố cố định: +Nồng độ dung môi (%): lấy giá trị tốt thí nghiệm +Thời gian (phút): lấy giá trị cao thí nghiệm +Tỷ lệ nguyên liệu với dung môi (g/ml): 1:30 -Hàm mục tiệu: hàm lƣợng polyphenol cao 2.3.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát tỷ lệ dung môi -Yếu tố khảo sát: tỷ lệ nguyên liệu với dung môi 1:20, 1:30, 1:40, 1:50, 1:60, 1:70, -Yếu tố cố định: +Nồng độ dung môi (%): lấy giá trị tốt thí nghiệm +Nhiệt độ: lấy giá trị cao thí nghiệm +Thời gian (phút): lấy giá trị cao thí nghiệm -Hàm mục tiệu: hàm lƣợng polyphenol cao 2.4 Phƣơng pháp phân tích 2.4.1 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng ẩm AOAC 17 2.4.2 Định lƣợng polyphenol tổng folin – ciocalteu Phƣơng pháp Tillman (TCVN 9745-1:2013 ,(ISO 14502-1:2005)) 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu -Xử lý kết phƣơng pháp phân tích phƣơng sai phần mềm SPSS -Xử lý số liệu ve4d9o62 thị Microsoft Excel 18 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Khảo sát ảnh hƣởng nguyên liệu Chúng khảo sát chủ yếu hàm ẩm ngun liệu, thời gian khơng đủ để khảo sát thành phần cua3nguyen6 liệu nên hàm ẩm cần thiết Bảng 3.1 Hàm ẩm bàng Nguyên liệu Hàm ẩm (%) Lá bàng bỏ gân 69.24 ± 0.50 Lá bàng 67.35 ± 0.54 3.2 Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ dung mơi Đối với q trình chiết polyphenol dung mơi định đáng kể hiệu suất trích ly Vì vậy, việc tìm kiếm lựa chọn dung môi phù hợp nâng cao hiệu q trình Tiến hành khảo sát dung mơi trích ly nồng độ khác để chọn đƣợc dung mơi trích ly tối ƣu cho ngun liệu bàng Nihal Turkmen cộng (2007) tiến hành trích ly polyphenol từ trà đen Các dung mơi khảo sát bao gồm acetone, ethanol, dimethylformamide, methanol Kết cho thấy trà đen nhạy cảm với chất chiết xuất, trừ dung môi methanol Trần Quang Hiếu (2010) tiến hành nghiên cứu trích ly polyphenol từ mận kết cho thấy nồng độ dung mơi ethanol 80% đạt hiệu suất cao Nguyễn Xuân Trình (2013) tiến hành nghiên cứu trích ly polyphenol từ sa kê dung mơi ethanol, kết cho thấy nồng độ dung môi 70% cho hiệu suất polyphenol tốt Từ nghiên cứu trên, chọn ethanol cho trình trích ly polyphenol, ethanol dung mơi có khả thấm xuyên qua mang tế bào thực vật, nhƣ tạo nối hydrogen liên phân tử với nhóm phân cực khác, nên đƣợc xem dung mơi vạn năng, định lƣợngvà tách chiết đƣợc chất có độ phân cực mạnh, vừa yếu sắc tố từ tế bào tự dƣỡng hiệu so với dung môi khác Tiến hành thí nghiệm, mẫu 5g bàng, với nồng độ dung môi lần lƣợt 0%, 20%, 40%, 60%, 80%, 99.5%, với điều kiện nhiệt độ 30oC, thời gian phút, theo tỷ lệ 1:30 Kết khảo sát trình bày hình 3.1 19 Hàm lƣợng polyphenol (mg/L) 255 247.46d 250 245 246.83d 240.44cd 240 234.25c 235 230 225 220 219.60b 215 208.87a 210 205 20 40 60 80 100 120 Nồng độ ethanol (% v/v) Hình 3.1 Biểu đồ thể ảnh hưởng nồng độ dung môi lên hàm lượng polyphenol Theo đồ thị cho thấy tăng nồng độ dung mơi ethanol hàm lƣợng polyphenol tăng, lý biến thiên giá trị hàm lƣợng polyphenol nồng độ ethanol cao thích hợp làm biến tính phá vỡ màng tế bào nguyên liệu dẫn đến khả trích ly cao, hàm lƣợng polyphenol tăng cực đại nồng độ từ 60% v/v (247,46mg/L), dung mơi ethanol có khả thấm xuyên qua màng tế bào thực vật dẫn đến khả trích ly hợp chất hữu kể polyphenol tốt Kết sau khảo sát lựa chọn giá trị nồng độ ethanol để thu nhận polyphenol cao ethanol 60% v/v 80% v/v nhƣng ANOVA nên chọn giá trị nồng độ ethanol 60% v/v để cố định cho thí nghiệm 3.3 Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ trích ly Từ nghiên cứu trên, tiến hành khảo sát hàm lƣợng polyphenol thí nghiệm, mẫu 5g bàng, với nồng độ dung môi 60% v/v với điều kiện nhiệt độ 20oC, 300C, 400C, 500C, 600C, 700C thời gian phút, tỷ lệ 1:30 Kết khảo sát trình bày bảng 3.2 20 300 245.12ab 250.45bc 254.43c 254.23bc 251.19c 241.64a Hàm lƣợng polyphenol (mg/L) 250 200 150 100 50 0 10 20 30 40 50 Nhiệt độ trích ly (0C) 60 70 80 Hình 3.2 Biểu đồ thể ảnh hưởng nhiệt độ lên hàm lượng polyphenol Qua đồ thị nhận thấy tăng nhiệt độ trích ly hàm lƣợng polyphenol thu nhận tăng đạt cực đại 400C (254.43 mg/L) sau giảm Qua đồ thị ta thấy khoảng nhiệt độ từ 30oC lƣợng polyphenol chiết tách tăng Điều đƣợc giải thích, nhiệt độ tăng làm giảm độ nhớt dung dịch làm tăng chuyển động phân tử chất tan có ngun liệu thúc đẩy q trình khuếch tán diễn nhanh nâng cao hiệu trích ly nhƣng tăng nhiệt độ q cao dẫn đến q trình oxi hóa diên nhanh làm hoạt tính dịch trích Kết sau khảo sát nhận thấy hàm lƣợng polyphenol thu nhận cao nhiệt độ tăng từ 30 – 400C Do chọn giá trị thời gian trích ly 300C để giảm tiêu tốn lƣợng cố định cho thí nghiệm sau 3.4 Khảo sát thời gian trích ly Sau chọn đƣợc giá trị dung mơi, nhiệt độ trích ly, chúng tơi tiến hành khảo sát thời gian trích ly polyphenol Trần Quang Hiếu (2010) tiến hành nghiên cứu trích ly polyphenol từ mận kết cho thấy hàm lƣợng polyphenol thời gian trích ly 60 phút cho hiệu suất tối ƣu thời gian đủ để dung mơi thấm vào tế bào trích ly hiệu suất 21 polyphenol cao Dựa vào nghiên cứu tiến hành khảo sát khoảng thời gian từ 10 phút, 20 phút, 60 phút, 180 phút, 300 phút kết trình bày Hàm lƣợng polyphenol (mg/L) bảng 3.3 255 251.92d 250 245 242.04bc 240 234.30b 235 230 228.41ab 225 221.12a 220 215 50 100 150 200 250 300 350 Thời gian trích ly (phút) Hình 3.3 Biểu đồ thể ảnh hưởng thời gian lên hàm lượng polyphenol Qua đồ thị chúng tơi nhận thấy thời gian trích ly lên hàm lƣợng polyphenol có chiều hƣớng tăng dần tăng cực đại 60 phút, sau giảm dần Thời gian cần phải đủ để trích ly polyphenol khỏi nguyên liệu, nhƣng thời gian vƣợt khoảng thời gian tối ƣu polyphenol bị oxi hóa, làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng polyphenol đồng thời làm tiêu tốn nhiều thời gian không mang lại hiệu kinh tế Kết sau khảo sát nhận thấy hàm lƣợng polyphenol thu nhận cao thời gian 60 phút Do chúng tơi chọn giá trị thời gian trích ly 60 phút để cố định cho thí nghiệm sau 3.5 Khảo sát ảnh hƣởng tỷ lệ dung môi nguyên liệu Tỷ lệ dung mơi với ngun liệu ũng gía trị quan trọng q trình trích ly polyphenol Trần Quang Hiếu (2010) tiến hành nghiên cứu trích ly polyphenol từ mận kết cho thấy tỷ lệ 1:30 có hàm lƣợng polyphenol cao Dựa vào nghiên cứu chúng tối tiến hành khảo sát thông số 1:20, 1:30, 1:40, 1:50, 1:60, 1:70, 1:80, 1:90 với nồng độ dung môi 60% v/v, thời gian giờ, nhiệt độ 300C kết quả: 22 Hàm lƣợng Polyphenol (%) 500 426.79d 437.34d 390.46d 450 400 350 306.44c 300 230.44b 249.85c 219.02ab 250 200 216.95a 150 100 50 0 Tỷ lệ dung mơi (%) 10 Hình 3.4 Ảnh hưởng tỷ lệ dung môi lên hàm lượng polyphenol Qua biệu đồ thị nhận thấy tăng tỷ lệ dung mơi hàm lƣợng polyphenol thu nhận tăng ổn định nhƣng đạt cực đại tỷ lệ 1:90 (437.34 mg/L) Do vậy, ta phải xét tỷ lệ tối ƣu cho hàm lƣợng polyphenol nhiều nhƣng phù hợp tiết kiệm đƣợc chi phí Kết sau khảo sát chúng tơi nhận thấy hàm lƣợng polyphenol thu nhận cao tỉ lệ 1:90 Nhƣng để tiết kiệm chi phí chọn giá trị tỉ lệ dung môi 1:60 (kết xử lý ANOVA nhƣ nhau), kết hợp với giá trị khảo sát lựa chọn cho quy trình trích ly polyphenol từ bàng 23 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Chúng chọn bàng nguyên liệu để thu nhận cao polyphenol bàng có hàm lƣợng polyphenol tổng cao loại nguyên liệu nhƣ đu đủ bình bát,… bàng đƣợc trồng rộng rãi nên nguồn nguyên liệu dễ tìm cho nghiên cứu Qua thời gian khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến q trình trích ly polyphenol từ bàng, chúng tơi đƣa kết luận nhƣ sau: Đã sát định đƣợc hàm ẩm bàng tƣơi có gân 67.35 ± 0.50 (%), cắt bỏ gân 69.24 ± 0.54 (%) Các giá trị ảnh hƣởng đến quy trình trích ly polyphenol điều kiện tốt dung môi cho hàm lƣợng cao ethanol 60% v/v nhƣng tăng 60% v/v hàm lƣợng polyphenol giảm Nhiệt độ 300C tốt nhƣng tăng hàm lƣợng giảm, tăng nhiệt độ cao hàm lƣợng polyphenol bị oxi hóa Thời gian 60 phút tối ƣu tăng ảnh hƣởng đến chất lƣợng polyphenol làm tiêu tồn thời gian Tuy tỷ lệ 1:90 cao nhƣng tỷ lệ 1:60 tối ƣu tăng từ tỷ lệ 1:60 hàm lƣợng tăng không đáng kể nhƣng lại tốn kinh tế nên chọn tỷ lệ 1:60 4.2 Khuyến nghị Do thời gian tƣơng đối ngắn điều kiện tiếp cận sử dụng thiết bị kỹ thuật cao nhiều hạn chế nên chúng tơi đề nghị nhà trƣờng nhƣ khoa có nhiều thời gian thiết bị cho khố học sau đƣợc có nhiều thời gian thiết bị thực tốt - Phát triển nguyên liệu khác có nhiều hàm lƣợng polyphenol đặc biệt hợp chất kháng oxy hoá nhằm làm phong phú nguồn nguyên liệu - Sử dụng phƣơng pháp khác để chiết ly polyphenol để tìm hƣớng dễ thực - Khảo sát trình tinh polyphenol ứng dụng chúng vào thực phẩm 24 PHỤ LỤC A- Phƣơng pháp phân tích A.1 Phƣơng pháp xác định hàm ẩm a Nguyên tắc Dùng sức nóng làm bay hết nƣớc mẫu Cân trọng lƣợng mẫu trƣớc sau sấy khơ, từ tính phần trăm lƣợng nƣớc có mẫu b Cách tiến hành Mẫu đem cân, đánh số thứ tự, cho vào tủ sấy, sấy nhiệt độ 60 0C thời gian Sau sấy cân lại mẫu ghi lại kết A.2 Phƣơng pháp định lƣợng polyphenol tổng a Nguyên tắc Phƣơng pháp Folin – Ciocalteu phƣơng pháp phổ biến đƣợc sử dụng để phân tích hàm lƣợng polyphenol tổng polyphenol khử tác nhân Folin (dung dịch màu vàng polyphosphattungstenate molydate) môi trƣờng base nhẹ tạo màu xanh da trời đậm b Tiến hành Chuẩn bị mẫu 5g mẫu chần nhiệt độ 900C giây sau xay, lọc lấy dịch polyphenol thơ Phân tích mẫu 0.5 mL dịch polyphenol thơ 1mL Follin 10mL nƣớc cất ủ phút nhiệt độ phòng 5mL Na2CO3 (20%) ủ nhiệt độ phòng đo UV bƣớc sóng 740nm Dựng đƣờng chuẩn polyphenol Cách tiên hành: thay acid gallic dịch polyphenol thô với nồng độ thay đổi làm tuong tự bƣớc c Kết Hàm lƣợng polyphenol tổng đƣợc tính tốn dựa độ hấp thu đƣờng chuẩn sử dụng acid gallic làm chất chuẩn Kết đƣợc biểu diễn dƣới dạng mg đƣơng lƣợng acid gallic (GAE – gallic acid equivalent)/L B- Kết thí nghiệm TN1: Khảo sát nồng độ dung môi Nồng độ (%) Hiệu suất (%) 234.25 ± 7.16 20 21.96 ± 3.21 40 240.44 ± 8.5 60 247.46 ± 9.61 80 246.83 ± 5.80 99.5 208.87 ± 8.53 Subset for alpha = 0.05 Nồng độ N 99.50 0.6903 20.00 00 0.7753 40.00 0.7960 80.00 0.8174 60.00 0.8195 Sig 0.7262 1.000 1.000 0.195 0.7960 0.166 TN2: Khảo sát nhiệt độ trích ly Nhiệt độ (0C) Hiệu suất (%) 20 245.12 ± 3.30 30 250.45 ± 5.80 40 254.43 ± 3.41 50 254.23 ± 3.64 60 251.19 ± 6.61 70 241.64 ± 5.82 Subset for alpha = 0.05 Nhiệt độ N 70.00 0.8000 20.00 0.8117 30.00 0.8295 0.8295 60.00 0.8320 0.8320 50.00 0.8422 40.00 0.8428 Sig 0.237 0.8117 0.055 0.218 TN3: Khảo sát thởi gian trích ly Thời gian (phút) Hiệu suất (%) 224.75 ± 4.17 10 221.12 ± 8.93 20 228.41 ± 10.44 60 251.92 ± 5.81 180 242.04 ± 1.067 300 234.30 ± 7.43 Subset for alpha = 0.05 Thời gian N 10.00 0.7313 2.00 0.7434 20.00 0.7557 300.00 180.00 60.00 Sig 0.7557 0.7754 0.7754 0.8013 0.8344 0.102 0.162 0.069 1.000 TN4: Khảo sát tỷ lệ dung môi Tỷ lệ nguyên liệu/dung môi Hiệu suất polyphenol (%) 1:20 219.02 ± 7.37 1:30 216.95 ± 10.10 1:40 230.44 ± 6.10 1:50 249.85 ± 6.60 1:60 306.44 ± 134.6 1:70 390.46 ± 20.3 1:80 426.79 ± 15.53 1:90 437.34 ± 14.69 Subset for alpha = 0.05 Tỷ lệ N 30.00 0.7173 20.00 0.7242 40.00 50.00 60.00 70.00 1.4200 80.00 1.4200 90.00 1.4553 Sig 0.7242 0.7674 0.8275 1.1865 0.758 0.060 1.000 1.000 0.142 TÀI LIỆU THAM THẢO [1] Turkmen, N., & Velioglu, Y S (2007) Determination of alkaloids and phenolic compounds in black tea processed by two different methods in different plucking seasons Journal of the Science of Food and Agriculture, 87(7), 1408-1416 [2] Thế, T D., Độ, V V., & Sƣơng, N K (2010) Bƣớc đầu trồng thử nghiệm tách chiết hoạt chất miraculin trái thần kỳ (Synsepalum dulcificum daniell) Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, 13(1T), 54-61 [3] Hồ Viết, Q (2006) Phân tích lý hóa [4] Quan, P T., Hang, T V., Ha, N H., De, N X., & Tuyen, T N (2006) Microwave-assisted extraction of polyphenols from fresh tea shoot Science and Technology Development, 9(8), 69-74