Trường THPT Ngô Gia Tự Giáo án tin 10 Tuần : 5 Ngày soạn:03/09/08 CHƯƠNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC §4. BÀI TỐN VÀ THUẬT TỐN A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Khái niệm về giải thuật Các đặc trưng của giải thuật 2. Kỹ năng: Hình thành các giải thuật để giải những bài tốn tổng qt (biện luận nghiệm) 3. Thái độ: Rèn luyện ý thức học tập bộ mơn, tính cần cù và ham thích tìm hiểu B. Phương pháp: Thuyết trình Giáo viên gợi mở để HS tham gia vào bài C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên Giáo án, bảng viết, Sách giáo khoa 2. Học sinh Sách giáo khoa D. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp - Chào, kiểm tra sỉ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ Một máy tính chưa có phần mềm có thể hoạt động được khơng? Vì sao? 3. Bài mới 3.1 Đặt vấn đề: Trong cuộc sống mỗi người phải thực hiện rất nhiều cơng việc khác nhau đó chính là bài tốn. Để làm tốt các cơng việc đó đòi hỏi phải lập ra những kế hoạch cụ thể. Trong tốn học cũng vậy. Vậy bài tốn trong tin học là như thế nào? Để giải quyết những bài tốn đó thì chúng ta phải làm gì? Hơm nay chúng ta sẽ học về Bài tốn và thuật tốn. 3.2 Triển khai bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hđ1: Tìm hiểu khái niệm bài tốn và xác định được input và output của bài tốn thơng qua các ví dụ cụ thể. Ví dụ: - Để tìm sách trong thư viện chúng ta phải làm gì? - Giải phương trình 3x+2=5 Đã có những dữ kiện nào? u cầu của bài tốn? ⇔ 3x = 5-2 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1 Kết quả của bài tốn là? Để quản lý học sinh, người ta đã xây dựng phần mềm quản lý HS. Và đưa ra những u cầu phục vụ cho việc quản lý. Đó chính là bài tốn. Vậy bài tốn là gì? GV: Khi giải bài tốn trong thực tế chúng ta quan tâm nhất đó là điều gì? Hs: Trả lời. 1. Khái niệm bài tốn : * Khái niệm: Bài tốn là những việc mà con người muốn máy tính thực hiện. Ví dụ: Giải PT, quản lý điểm, quản lý doanh thu tại một khách sạn,… * Các yếu tố của bài tốn: + Thơng tin vào (Giả thiết): Input + Thơng tin ra (Kết luận): Output * Các ví dụ: VD1: Tìm UCLN của hai số ngun dương. I: m, n ngun dương. O: UCLN của m, n. VD2: Tìm nghiệm của PT bậc 2: I: Các số thực a, b, c (a ≠ 0) Giáo viên : Trần Chí Thu 1 Tiế t 10 Trường THPT Ngô Gia Tự Giáo án tin 10 GV: Giải trên máy tính thì sao? GV: Đưa ra các ví dụ u và cầu học sinh xác định bài tốn. Hs: xác định bài tốn. O: Nghiệm của PTB2. VD3: Nhập vào 3 số ngun.Tìm số lớn nhất. I: 3 số ngun a, b, c O: Số lớn nhất. Hđ2: Phân tích cho học sinh hiểu được khái niệm bài tốn GV: Muốn MT đưa ra được Output từ Input đã cho thì cần phải có chương trình. Muốn viết được chương trình thì phải làm gì? Làm thế nào để đưa ra được Output? HS: Xây dựng thuật tốn. GV: Thuật tốn là gì? GV: Giải thích về: Dãy hữu hạn các lệnh, sắp xếp theo một trình tự nhất định. So sánh với việc giải BT trong thực tế. GV: Thể hiện một thuật tốn phải làm gì? 2. Khái niệm thuật tốn: a) Khái niệm thuật tốn: Là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác đó, từ Input của bài tốn này ta nhận được Output cần tìm. HĐ3: Giúp học sinh bước đầu làm quen cách viết thuật tốn giải bài tốn theo phương pháp liệt kê. ( tìm giá trị lớn nhất của dãy số) GV: xác định I, O của bài tốn. Hs:Input: Nhập N dãy số ngun a 1 , a 2 , ., a N . - Output: Max (GTLN) Ý tưởng của giải thuật GV: Đưa ra ví dụ tìm người cao nhất trong bàn, cho học sinh thảo luận để tìm người cao nhất trong bàn HS: Thảo luận nhóm trong 3’ GV: Gọi học sinh đứng dậy trình bày ý tưởng. HS: Trình bày ý tưởng GV: Tổng hợp rồi đưa ra ý tưởng hợp lý nhất GV: Ghi thuật tốn dạng liệt kê lên bảng, giải thích thêm biến chỉ số i. GV: Đưa ra một dãy số cụ thể rồi cho học sinh thực hiện theo các bước của thuật tốn * Một số ví dụ: Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số ngun Input: số ngun dương N và dãy số ngun Output: giá trị lớn nhất Max Thuật tốn dạng liệt kê B1: Nhập N và dãy a 1 ,…,a N B2: Max:= a 1 ; i:=2 B3: Nếu i>N thì đưa ra Max rồi kết thúc B4: Nếu a i > Max thì Max:=a i ; i:=i+1; B5: i:=i+1 ; B6: quay lại B3. HĐ4: Tìm hiểu các tính chất của thuật tốn Gv: dựa vào định nghĩa cho học sinh thảo luận thuật tốn có những tính chất nào? Hs: Thảo luận và trình bày Gv: Tổng hợp và đưa ra các tính chất thuật tốn Gv: Cho học sinh thảo luận để xác định các tính chất của thuật tốn đối với bài tốn tìm GTLN b) Tính chất của thuật tốn - Tính dừng: Thuật tốn phải kết thúc sau một số hữu hạn lần thực hiện các thao tác - Tính xác định: Sau khi thực hiện một thao tác hoặc là thuật tốn kết thúc hoặc có đúng một thao tác xác định để được thực hiện tiếp theo - Tính đúng đắn: Sau khi thuật tốn kết thúc ta phải nhận được Output cần tìm 4. Củng cố bài Khái niệm về bài tốn và thuật tốn Thuật tốn giải Ax + B = 0 5. Dặn dò : Thuật tốn giải phương trình bậc nhất Ax 2 +Bx+ C = 0 Thuật tốn giải Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Tìm giá trị số lớn nhất trong 3 số A,B,C 6. Rút kinh nghiệm Giáo viên : Trần Chí Thu 2