Bài tập nhóm số 1 luật ngân hàng tìm hiểu cơ sở pháp lí, vai trò của ngân hàng nhà nước trong việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và đưa

16 204 0
Bài tập nhóm số 1 luật ngân hàng tìm hiểu cơ sở pháp lí, vai trò của ngân hàng nhà nước trong việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và đưa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế thị trường, hình thành phát triển thị trường tài đặc biệt quan trọng Sự phát triển động với tốc độ cao kinh tế thị trường làm nảy sinh nhu cầu thường xuyên to lớn nguồn tài để đầu tư tạo lập vốn kinh doanh đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hội Là phận thị trường tài chính, thị trường tiền tệ đáng quan tâm, với tham gia nhiều chủ thể với mục đích khác : chủ thể phát hành, chủ thể đầu tư, chủ thể kiểm sốt hoạt động thị trường Trong ngân hàng nhà nước chủ thể quan trọng thị trường tiền tệ Ngân hàng nhà nước cung cấp cho hệ thống ngân hàng khả toán cần thiết để đáp ứng nhu cầu cho kinh tế, điều tiết thị trường tiền tệ, giám sát hoạt động ngân hàng Nắm bắt tầm quan trọng vai trò ngân hàng nhà nước, chúng em xin chọn đề tài “ Tìm hiểu sở pháp lí, vai trò ngân hàng nhà nước việc thực kế hoạch phát triển kinh tế hội đưa ý kiến phápdựa thực trạng phát triển kinh tế hội năm 2013” Đây đề tài tính chất rộng lớn, với kiến thức hạn hẹp chắn chúng em tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý q báu từ phía thấy Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I SỞ PHÁP LÍ ĐỂ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘI Ngân hàng Nhà nước vai trò quan trọng việc giúp quốc gia thực kế hoạch phát triển kinh tế hội Để nhận thấy vai trò cần phải sở để nhận Nhà nước trao quyền cho Ngân hàng Nhà nước Trên sở vị trí phápNgân hàng Nhà nước ta thấy quy định rõ Khoản 1; Điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010: “1 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước) quan ngang Chính phủ, Ngân hàng trung ương nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Nhà nước pháp nhân, vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, trụ sở Thủ Hà Nội.” Với tư cách pháp nhân thuộc sở hữu Nhà nước nên Ngân hàng Nhà nước vị trí cấu trúc tổ chức hệ thống Nhà nước khác biệt so với tổ chức doanh nghiệp khác, vừa quan quản lý hành nhà nước ngang Bộ vừa Ngân hàng Trung ương quốc gia Ngân hàng nhà nước thuộc sở hữu nhà nước, Nhà nước thành lập theo Sắc lệnh số 15/SL ngày 6/5/1951 Chủ tịch nước Pháp luật quy định cho Ngân hàng Nhà nước quyền hạn nhiệm vụ để thực kế hoạch kinh tế - hội đất nước, pháp lý cụ thể Khoản Điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 “Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối (sau gọi tiền tệ ngân hàng); thực chức Ngân hàng trung ương phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ”; cụ thể quyền hạn nhiệm vụ để thực kế hoạch phát triển kinh tế Khoản luật này: Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nước quan ngang Bộ Chính phủ Dấu hiệu cho thấy vị trí Ngân hàng Nhà nước chức quản lý hành nhà nước lĩnh vực chuyên ngành giống nhiều Bộ khác Với tư cách quan ngang Bộ, Ngân hàng Nhà nước trao thẩm quyền riêng để thực chức quản lí hành nhà nước riêng lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia: - Tham gia xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - hội Nhà nước; - Xây dựng dự cán sách tiền tệ qc gia để Chính phủ xem xét trình Quốc hội định tổ chức thực sách này; xây dựng chiến lược phát triển hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng; - Xây dựng dự án luật, pháp lệnh dự án khác tiền tệ hoạt động ngân hang; ban hành văn quy phạm pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng theo thẩm quyền; - Cấp, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng, trừ trường hợp Chính phủ định; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng tổ chức khác; định giải thể, chấp thuận chia, tách hợp nhất, sáp nhập tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật; - Kiếm tra, tra hoạt động ngân hàng; kiểm sốt tín dụng; xử lí vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng theo thẩm quyền; - Quản lí việc vay, trả nợ nước doanh nghiệp theo quy định Chính phủ; - Chủ trì lập theo dõi kết thực cân toán quốc tế; - Quản lí hoạt động ngoại hối quản lí hoạt động kinh doanh vàng; - Kí kết, tham gia điều ước quốc tế tiền tệ hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật; - Đại diện cho nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức tiền tệ ngân hàng quốc tế trường hợp Chủ tịch nước, Chính phủ ủy quyền; - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ ngân hàng Tuy nhiên hiểu vị trí phápNgân hàng Nhà nước hồn tồn giống quan quản lí hành chun ngành cấp Bộ khác khơng xác Bởi lẽ, Ngân hàng Nhà nước tư cách Ngân hàng Trung ương, ta thấy không Bộ hay quan ngang Bộ khác tư cách giống Thứ hai, Ngân hàng Nhà nước với tư cách Ngân hàng Trung ương nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam Nắm tay quyền hạn Ngân hàng Trung ương, Ngân hàng Nhà nước quan quyền thực nghiệp vụ ngân hàng toàn lãnh thổ quốc gia thời kì cho phù hợp với yêu cầu khách quan đời sống kinh tế - hội: - Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền; thực nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay tiêu hủy tiền; - Thực tái cấp vốn nhằm cung ứng tín dụng ngắn hạn phương tiện toán cho kinh tế; - Điều hành thị trường tiền tệ; thực nghiệp vụ thị trường mở; - Kiểm soát dự trữ quốc tế; quản lí dự trữ ngoại hối nhà nước; - Tổ chức hệ thống toán qua ngân hàng, làm dịch vụ tốn, quản lí phương tiện tốn; - Làm đại lí thực dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc nhà nước; - Tổ chức hệ thống thông tin làm dịch vụ thông tin ngân hàng Ngồi ra, ngân hàng Nhà nước phải thực nhiệm vụ quyền hạn khác tình hình kinh tế - hội thay đổi để kịp thời định hướng ổn định kinh tế- hội Như vậy, Ngân hàng Nhà nước vừa tư cách phápNgân hàng Trung ương lại vừa tư cách pháp lí quan quản lí hành chuyên ngành cấp Bộ Việc pháp luật quy định mặt thể tầm quan trọng vị trí quan trọng Ngân hàng Nhà nước hệ thống Ngân hàng, mặt khác lại thể cấu tổ chức thuốc Chính phủ quyền lực Nhà nước đảm bảo cho việc thực hiệu nghiệp vụ ngân hàng mình; việc quản lý điều tiết hoạt động ngân hàng trở nên dễ dàng hơn, đảm bảo tính thực thi II VAI TRỊ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘI Ảnh hưởng cung ứng tiền đến kinh tế Mọi họat động ngân hàng ảnh hưởng mật thiết đến cung ứng tiền kinh tế Cung ứng tiền thay đổi làm biến động giá cả, sản lượng quốc gia, cách gián tiếp họat động ngân hàng ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế Sự khác biệt sách cung ứng tiền khoảng cách sách cung ứng nới lỏng sách cung ứng thắt chặt Chính sách cung ứng tiền nới lỏng làm cho tiền tệ trở nên dồi Điều kích thích tiêu dùng cho sống cho đầu tư nhiều Sự gia tăng tiêu dùng đầu tư làm sản xuất liên tục mở rộng, tuyển mộ thêm công nhân, giảm thất nghiệp gia tăng thu nhập quốc dân Nền kinh tế tăng trưởng với giá tăng cao trước Chính sách cung ứng tiền thắt chặt làm cho chi phí để tiền cao tiền trở nên khan Sản xuất thiếu vốn, người mua thiếu tiền buộc phải cắt giảm chi tiêu đầu tư, điều dẫn đến tổng cầu giảm giá hạ Cái giá phải trả sản xuất bị thu hẹp, thất nghiệp tăng, thu nhập quốc dân giảm kinh tế rơi vào tình trạng suy thối Do cung ứng tiền sức mạnh đầy quyền lực ngân hàng nhà nước Khi ngân hàng nhà nước điều tiết cung ứng tiền tức bắt đầu tiến hành điều tiết kinh tế Thực sách tiền tệ quốc gia Khoản điều Luật NHNNVN quy định: “Chính sách tiền tệ quốc gia định tiền tệ tầm quốc gia quan nhà nước thẩm quyền, bao gồm định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu tiêu lạm phát, định sử dụng công cụ biện pháp để thực mục tiêu đề ra.một phận sách kinh tế - tài Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế hội, đảm bảo quốc phòng an ninh nâng cao đời sống nhân dân” thể hiểu rằng, Chính sách tiền tệ phận sách kinh tế tài Nhà nước ngân hàng trung ương khởi thảo thực thi thông qua công cụ biện pháp nhằm đặt mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế hội, đảm bảo quốc phòng an ninh nâng cao đời sống nhân dân Tùy điều kiện nước mà sách tiền tệ xác lập theo hai hướng: chínhsách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh) sách tiền tệ thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh) Ngân hàng trung ương tham gia thị trường tiền tệ với vai trò điều tiết, quản lý thị trường, điều tiết khối lượng tiền lưu thông, đảm bảo thị trường tiền tệ hoạt động theo mục tiêu sách tiền tệ quốc gia thơng qua công cụ quản lý tiền tệ như: + Nghiệp vụ thị trường mở + Lãi suất + Dự trữ bắt buộc + Tỉ giá hối đoái + Tái cấp vốn Các cơng cụ thực sách tiền tệ a Lãi suất Lãi suất tỉ lệ phần trăm khoản tiền người vay trả cho người cho vay tiền vốn khoảng thời gian định tháng, năm Ngân hàng trung ương với vai trò đưa khung lãi suất hay ấn định trần lãi suất cho vay để hướng ngân hàng thương mại điều chỉnh lãi suất theo giới hạn đó, từ ảnh hưởng tới quy mơ tín dụng kinh tế ngân hàng trung ương đạt quản lí mức cung tiền Việc điều chỉnh lãi suất theo xu hướng tăng hay giảm ngân hàng nhà nước ảnh hưởng trực tiếp tới quy mô huy động cho vay ngân hàng thương mại làm cho lượng tiền cung ứng thay đổi theo Bằng công cụ giúp cho ngân hàng trung ương thực quản lí lượng tiền cung ứng theo mục tiêu thời kì b Dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc số tiền dự trữ mà ngân hàng bắt buộc phải giữ lại theo quy định ngân hàng trung ương, gửi lại ngân hàng trung ương, không hưởng lãi, không dùng để đầu tư, cho vay thơng thường tính theo tỷ lệ định tổng số tiền gửi khách hàng để đảm bảo khả toán, ổn định hệ thống ngân hàng Dự trữ bắt buộc cơng cụ mang nặng tính quản lí Nhà nước, giúp ngân hàng trung ương chủ động việc điều chỉnh lượng tiền cung ứng tác động mạnh (chỉ cần thay đơi lượng nhỏ tỉ lệ trữ bắt buộc ảnh hưởng lớn tới mức cung tiền) c Nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở hoạt động mua bán chứng khoán ngân hàng trung ương thực thị trường mở nhằm tác động tới số tiền tệ qua điều tiết lượng tiền cung ứng Khi ngân hàng trung ương mua (bán) chứng khoán làm cho số tiền tệ tăng (giảm) dẫn đến mức cung tiền tăng lên (giảm đi) Nếu thị trường mở gồm ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại hoạt động làm thay đổi lượng tiền dự trữ ngân hàng thương mại, bao gồm công chúng làm thay đổi lượng tiền mặt lưu thơng Chính vận dụng tính linh hoạt thị trường mà coi cơng cụ động, hiệu quả, xác sách tiền tệ (vì khối lượng chứng khốn mua (bán) tỉ lệ với quy mô lượng tiền cung ứng cần điều chỉnh, tốn chi phí, dễ đảo ngược tình thế) d Tỉ giá hối đối Tỷ giá hối đoái đại lượng biểu thị mối quan hệ mặt giá trị hai loại đồng tiền Nói cách khác, tỉ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ nước biểu số lượng đơn vị tiền tệ nước khác Sự biến động tỉ giá hối đối tác động lớn đến mặt hoạt động kinh tế từ hoạt động xuất nhập đến sản xuất kinh doanh tiêu dung nước qua biển đổi giá hàng hóa Do vậy, tỉ giá hối đối cơng cụ để NHTW thực thi sách tiền tệ Khi vận hành tỷ giá hối đối, NHTW ấn định tỷ giá cố định, thả tỉ giá theo quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối e Tái cấp vốn Tái cấp vốn phương pháp mà qua ngân hàng trung ương cung ứng tiền cho kinh tế thơng qua việc cấp tín dụng cho ngân hàng thương mại sở nhận tái chiết khấu, tái cầm cố chứng từ giá ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương điều chỉnh tăng, giảm lãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu phù hợp phù hợp với mục tiêu thắt chặt hay mở rộng tiền tệ, từ làm giảm tăng lượng tiền lưu thơng Nếu sách ngân hàng trung ương muốn bành trướng khối lượng tiền tệ, ngân hàng trung ương khuyến khích ngân hàng thương mại việc vay cách hạ lãi suất tái chiết khấu điều kiện tái chiết khấu dễ dãi Ngược lại, ngân hàng trung ương muốn giảm bớt hội làm tăng khối lượng tiền tệ, thực nâng lãi suất chiết khấu, thay đổi điều kiện tái chiết khấu theo hướng khó khăn Ngân hàng trung ương sử dụng hạn mức tái cấp vốn để tác động trực tiếp mặt lượng dự trữ hệ thống ngân hàng thương mại III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘI NĂM 2013 QUA VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Với 40 Ngân hàng thương mại Việt Nam tính đến cuối năm 2012, vốn điều lệ xấp xỉ 250 ngàn tỷ đồng tương đương 12 tỷ USD, tức quy mơ trung bình ngân hàng khu vực châu Á Với khoảng 100 ngân hàng thương mại hoạt động phục vụ cho kinh tế GDP năm 2012 136 tỷ USD, thấy hệ thống ngân hàng thương mại nhiều ngân hàng hoạt động quy mô vốn nhỏ, cần phải tái cấu trúc số lượng chất lượngngân hàng để phục vụ kinh tế Theo khẳng định từ ngân hàng nhà nước, khoản VND hệ thống tổ chức tín dụng cải thiện, nguy đổ vỡ hàng loạt từ cuối năm ngối đẩy lùi, tổ chức tín dụng thực quan tâm việc quản trị rủi ro khoản, đảm bảo an toàn hệ thống Điều thể qua số dư tiền gửi tổ chức tín dụng ngân hàng nhà nước cao so với yêu cầu dự trữ bắt buộc; Lãi suất thị trường liên ngân hàng giảm 10-11%/năm so với đầu năm ổn định mức thấp, khơng tình trạng căng thẳng khoản, đẩy lãi suất lên cao năm 2011 Cùng với đó, 10 tổ chức tín dụng mua lượng lớn trái phiếu phủ để cấu lại danh mục đầu tư dự phòng khoản; hoạt động tổ chức tín dụng an toàn, lành mạnh, trật tự kỷ cương thị trường khôi phục tiếp tục trì ổn định Đến cuối tháng 8/2013, tổng phương tiện toán tăng 9,16% so với cuối năm 2012, phù hợp với định hướng tăng 14-16% năm 2013, khoản hệ thống ngân hàng đảm bảo Các mức lãi suất chủ chốt điều hành theo hướng giảm dần, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp kinh tế Mặt lãi suất VND tháng đầu năm giảm khoảng 25%/năm so với đầu năm, lãi suất huy động giảm 2-3%/năm, lãi suất cho vay giảm 3-5%/năm trở mức lãi suất thời kỳ 2005-2006, tổ chức tín dụng chủ động giảm lãi suất khoản cho vay tồn đọng Đến nay, trần lãi suất huy động giảm mức 7%/năm áp dụng kỳ hạn tháng, trần lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên 9%/năm, tỉ trọng khoảng cho vay lãi suất đến 13%/năm chiếm khoảng 74,97% Sau nhiều tháng tăng chậm, tín dụng bắt đầu dấu hiệu khởi sắc, nhu cầu doanh nghiệp vốn cho sản xuất kinh doanh tăng mạnh nhu cầu tiêu thụ hàng hóa cải thiện mạnh Tính đến cuối tháng 8/2013, tín dụng cho kinh tế tăng 6,45% so với đầu năm, khả đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 12% năm 2013 trở thành thực Từ năm 2011 đến nay, tín dụng tăng chậm so với giai đoạn trước đây, chất lượng tín dụng tăng cao, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mức hợp lý Điều hành sách tiền tệ tín dụng gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu kinh tế, 11 phù hợp với chủ trương giảm dần tỉ trọng cung cấp vốn cho đầu tư phát triển từ hệ thống tổ chức tín dụng, tập trung vốn tín dụng ngân hàng cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh Bên cạnh thành tựu đạt sách tiền tệ nhiều vấn đề cần bàn, là: - Sự cân đối thể tăng trưởng tín dụng nhanh năm trước đây, doanh nghiệp dễ dàng sử dụng tiền vay đầu tư sai mục đích, việc quản lý dòng tiền vào nhiều hạn chế dẫn đến tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại mức 10% tổng dư nợ 250.000 tỷ đồng - Chính sách quản lý, tra ngân hàng tỏ chưa sát với thực tế, chưa thực giám sát việc thực thi hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại; cụ thể lãi suất huy động vốn thời gian qua: nhiều ngân hàng chấp nhận trả lãi suất tăng thêm từ 3-6% so với khung ngân hàng nhà nước quy định lãi suất huy động năm; việc chấp hành tỷ lệ an tồn vốn thấp, tính tự giác làm cho số ngân hàng tình trạng thiếu khả khoản - Quy luật kinh tế thị trường không ngân hàng nhà nước áp dụng cách triệt để với ngân hàng yếu kém, khoản, cho vay vượt tỷ lệ quy định… lộ trình sáp nhập, hợp mua lại ngân hàng; chưa xem việc phá sản ngân hàng việc làm bình thường doanh nghiệp tuân thủ quy luật vận động pháttriển, thiết cần tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng thương mại theo hướng thị trường - Mặt khác, độ trễ sách tiền tệ tín dụng ngân hàng áp dụng vào quản lý kinh tế Việt Nam tạo bất cập thiếu linh hoạt, giật cấp không đồng việc phối kết hợp Bộ ngành, quan Trung 12 ương với địa phươngcho việc áp dụng thực thi sách, mang nặng chế xin cho đan xen nhóm lợi ích thao túng thị trường vụ “thâu tóm Sacombank” sở hữu chéo vốn cổ phần ngân hàng làm suy yếu khả cạnh tranh ngân hàng này, sử dụng vốn ngân hàng để tập trung đầu tư vào khu đất vàng thành phố Hà Nội, TP.HCM, thành phố lớn khác tham gia sở hữu ngân hàng để dành ưu đãi vốn đầu tư cho công ty con, công ty “sân sau” làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sách tín dụng ngân hàng phục vụ kinh tế IV Ý KIẾN PHÁP LÍ Thứ nhất, thực sách trì kiểm sốt lạm phát phải đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế bền vững lâu dài, thông qua xây dựng sách giảm lãi suất huy động cho vay thị trường ngân hàng Việt Nam giảm thiểu nguy bất ổn hệ thống ngân hàng; gia tăng hoạt động bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp tín nhiệm, dự án khả thi khả mang lại hiệu kinh tế- hội cao; Thứ hai, tăng cường biện pháp chế tài phạt tài nghiêm khắc đủ sức răn đe vi phạm quản lý hệ thống ngân hàng thông qua công cụ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ an toàn vốn, giới hạn tỷ lệ cho vay theo quy mô ngân hàng; sáp nhập giải thể ngân hàng yếu quản trị điều hành, khoản, vốn trầm trọng, để hướng hoạt động ngân hàng vào kinh doanh sản phẩm dịch ngân hàng phục vụ tốt cho kinh tế - hội mang lại hiệu cao cho kinh tế Thứ ba, cần coi trọng phát triển công cụ cảnh báo sớm, chuẩn hóa dự liệu thơng tin doanh nghiệp, ngân hàng; xây dựng mối liên kết quan thuế quản lý doanh nghiệp với CIC ngân hàng, dự báo phản biện sách kinh tế trước biến động nhanh thị trường, xây dựng 13 kịch chủ động ngăn chặn nguy bất ổn tiềm ẩn lợi ích cục hệ thống ngân hàng, cần minh bạch thông tin tài ngân hàng hoạt động sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng để góp phần lành mạnh hóa thị trường tài ngân hàng KẾT LUẬN Chúng ta biết hoạt động kinh tế liên quan đến ngân hàng dù gián tiếp hay trực tiếp Như lĩnh vực ngân hàng phải đặt vị trí hàng đầu, đặc biệt ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương nhân tố góp phần quan trọng ổn định hệ thống tài chính, tạo điều kiện cho thị trường tiền tệ phát triển Một khu vực ngân hàng vững mạnh hậu thuẫn cho thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế hội đất nước.Việc nghiên cứu tìm hiểu vai trò Ngân hàng trung ương việc thực kế hoạch phát triển kinh tế hội công việc hết sưc quan trọng, giúp sâu vào thực trạng, mặt cần khắc phục để tăng cường phạm vi, hiệu điều tiết tiền tệ Ngân hàng trung ương, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn phù hợp thông lệ, nhằm xây dựng thị trường tiền tệ lành mạnh, hiệu mở vận hội lớn cho phát triển kinh tế đất nước bước vào kỷ 21 với chương trình đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH đất nước, tiến tới hoà nhập với kinh tế khu vực giới 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nơi Luật ngân hàng tổ chức tín dụng – NXB Lao Động Giải pháp cho sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam năm 2013 - PGS TS Nguyễn Thị Nhung & ThS Phan Diên Vỹ - Đại học Ngân hàng TP HCM http://sbv.gov.vn : “Chính sách tiền tệ 2011-2013: Những nỗ lực phủ nhận” Sách “ Ngân hàng Việt Nam trình xây dựng phát triển” – NXB Chính trị quốc gia Sách “ Ngân hàng kinh tế thị trường” – PTS Nguyễn Đức Thảo 15 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG I SỞ PHÁP LÍ ĐỂ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘI II VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘI Ảnh hưởng cung ứng tiền đến kinh tế Thực sách tiền tệ quốc gia Các cơng cụ thực sách tiền tệ .7 III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘI NĂM 2013 QUA VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 10 IV Ý KIẾN PHÁP 13 KẾT LUẬN .14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 16 ... THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI II VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ảnh hưởng cung ứng tiền đến kinh tế Thực sách... sở để nhận Nhà nước trao quyền cho Ngân hàng Nhà nước Trên sở vị trí pháp lý Ngân hàng Nhà nước ta thấy quy định rõ Khoản 1; Điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2 010 : 1 Ngân hàng Nhà nước. .. vụ ngân hàng mình; việc quản lý điều tiết hoạt động ngân hàng trở nên dễ dàng hơn, đảm bảo tính thực thi II VAI TRỊ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

Ngày đăng: 27/03/2019, 15:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. CƠ SỞ PHÁP LÍ ĐỂ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI.

    • II. VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

      • 1. Ảnh hưởng cung ứng tiền đến nền kinh tế

      • 2. Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

      • 3. Các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ

    • III. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NĂM 2013 QUA VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC.

    • IV. Ý KIẾN PHÁP LÍ

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan