Đề cương ôn thi công chức cấp xã môn kiến thức chung và tin học tỉnh bình thuận năm 2017

46 754 2
Đề cương ôn thi công chức cấp xã môn kiến thức chung và tin học tỉnh bình thuận năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BÌNH THUẬN HỘI ĐỒNG THI TUYỂN CƠNG CHỨC NỘI DUNG ÔN THI TUYỂN CÔNG CHỨC CẤP NĂM 2017 (Môn kiến thức chung - thi viết) Tập trung ôn tập nội dung theo hướng dẫn Sở Nội vụ Cụ thể vấn đề sau: TỔNG QUAN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm hệ thống trị Hệ thống trị tổ hợp có tính chỉnh thể, bao gồm tổ chức trị, trị-xã hội vận hành theo nguyên tắc, chế quan hệ cụ thể nhằm thực thi quyền lực trị 1.2 Cấu trúc hệ thống trị nước ta Hệ thống trị nước ta bao gồm: 1.2.1 Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cộng sản phận cấu thành hệ thống trị Đảng hạt nhân lãnh đạo hệ thống trị: *Vai trò Đảng hệ thống trị: - Đề đường lối, chủ trương mục đích cho hệ thống trị theo mà vận hành hoạt động - Đảng giữ vai trò trung tâm nòng cốt cho phận khác hệ thống trị, lãnh đạo tồn tổ chức hoạt động hệ thống trị Sự lãnh đạo Đảng xác định phương thức chủ yếu sau: • Lãnh đạo cương lĩnh, đường lối, chủ trương, thông qua nghị TW, nghị cấp ủy Đảng ngành, cấp địa phương • Lãnh đạo giáo dục, tuyên truyền vận động, nêu gương đảng viên • Lãnh đạo cơng tác tổ chức cán bộ, (quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, bố trí cán chủ chốt hệ thống trị) • Bằng công tác kiểm tra, giám sát 1.2.2 Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Bộ máy Nhà nước bao gồm quan : - Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa XHCN Việt Nam - Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại - Chính phủ quan hành cao nhất, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội - Bộ máy quyền cấp địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; cấp huyện; cấp - Hệ thống quan tư pháp gồm: Tòa án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân *Vai trò Nhà nước hệ thống trị: - Nhà nước quản lý hội trước hết pháp luật ( thông qua hệ thống văn quy phạm pháp luật), hệ thống quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương, sở Nhà nước thực quản lý sách, cơng cụ đòn bẩy biện pháp, có biện pháp cưỡng chế để đảm bảo trì ổn định tr ật tự hội, nghiêm minh kỷ cương phép nước - Nhà nước thực quản lý tất lĩnh vực kinh tế, trị, hội, quản lý theo ngành lãnh thổ, theo cấp vĩ mô vi mô - Mục tiêu quản lý nhằm phát huy tiềm sáng tạo quyền làm chủ nhân dân; đảm bảo cho nhân dân làm pháp luật khơng cấm; phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế để phát triển nhanh mạnh mẽ lực lượng sản xuất 1.2.3 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân nơi thể ý chí nguyện vọng nhân dân; tuyên truyền vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng Nhà nước; thực giám sát nhân dân với cán bộ, công chức gi ải mâu thuẫn nội nhân dân *Các tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam gồm tổ chức sau: - Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh; - Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam; - Tổng liên Đoàn Lao động Việt Nam; - Hội nông dân Việt Nam; - Hội Cựu chiến binh Việt Nam *Vai trò MTTQVN đồn thể nhân dân hệ thống trị MTTQVN đồn thể nhân dân có vai trò quan trọng nghiệp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng bảo vệ đất nước; phát huy dân chủ, nâng cao trách nhiệm công dân hội viên, đồn viên, giữ gìn kỷ cương phép nước, thúc đẩy công đổi mới, thắt chặt mối quan hệ nhân dân với Đảng Nhà nước Là nơi thể ý chí, nguyện vọng phát huy quyền dân chủ nhân dân vào việc xây dựng, cố quyền (Bầu cử QH, HĐND cấp); tuyên truyền vận động nhân dân thực đường lối chủ trương Đảng, pháp luật, sách Nhà nước; thực giám sát nhân dân với cán bộ, công chức giải mâu thuẫn nội nhân dân NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA X Ã HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 2.1 Bản chất Nhà nước C ộng hòa hội chủ nghĩa (C HXHCN) Việt Nam Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam thể tính giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân Nhà nước CHXHCN Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức 2.2 Hệ thống tổ chức máy Nhà nước CHX HCN Việt Nam 2.2.1 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam a Vị trí Quốc hội Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam b Chức Quốc hội - Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp - Làm luật sửa đổi luật - Quyết định vấn đề quan trọng kinh tế - hội Quốc hội định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - hội dài hạn h ằng năm đất nước; chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia Quốc hội định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; đ ịnh mức giới hạn an tồn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ; định dự tốn ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước Quốc hội định sách dân tộc, sách tơn giáo, sách đối ngoại Nhà nước 2.2.2 Chủ tịch nước - Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước CHXHCN Việt Nam đối nội đối ngoại - Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội - Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội - Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội 2.2.3 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam a Vị trí pháp lý - Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội - Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước b Cơ cấu tổ chức, hoạt động Chính phủ - Chính phủ gồm có: Các bộ, quan ngang b ộ - Trong Chính phủ có : Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ - Chính phủ làm việc theo chế độ kết hợp trách nhiệm tập thể với việc đề cao quyền hạn trách nhiệm cá nhân Thủ tướng nh viên Chính phủ 2.2.4 Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (Chính quyền địa phương) Nội dung trọng vào vấn đề Luật Tổ chức c hính quyền địa phương năm 2015 quy định quyền cấp 2.4.1 Hội đồng nhân dân a Vị trí, vai trò: Hội đồng nhân dân ( HĐND) gồm đại biểu HĐND cử tri địa phương bầu ra, quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp tr ên b Chức HĐND: HĐND có chức : - Quyết định chủ trương biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương; xây dựng phát triển địa phương lĩnh vực không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa phương - Thực quyền giám sát hoạt động thường trực HĐND, UBND, Toà án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân cấp (HĐND cấp không giám sát hoạt động TAND VKSND); giám sát việc thực nghị quyết; giám sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân địa phương c Cơ cấu tổ chức Hội đồng nhân dân cấp - HĐND cấp gồm đại biểu HĐND dân cử tri bầu - Thường trực HĐND cấp gồm Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tịch HĐND Phó Chủ tịch HĐND cấp đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách - HĐND cấp có ban: Ban pháp chế, Ban kinh tế - hội Ban HĐND cấp gồm có Trưởng ban, Phó Trưởng ban Ủy viên Tr ưởng ban, Phó Trưởng ban Ủy viên Ban HĐND cấp hoạt động kiêm nhiệm 2.2.4.2 Ủy ban nhân dân: a Vị trí , vai trò Ủy ban nhân dân (UBND) UBND HĐND bầu, quan chấp hành H ĐND, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, H ĐND cấp quan hành nhà nước cấp b Chức UBND Tổ chức đạo việc thi hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị HĐND cấp Chỉ đạo điều hành hoạt động quản lý hành nhà nước địa phương c Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân dân cấp Ủy ban nhân dân cấp gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an 2.2.4.3 Hoạt động HĐND UBND a Hoạt động Hội đồng nhân dân - Kỳ họp Hội đồng nhân dân HĐND họp năm hai kỳ HĐND họp bất thường Thường trực HĐND, Chủ tịch UBND cấp phần ba tổng số đại biểu HĐND yêu cầu HĐND họp công khai Trong trường hợp cần thi ết, theo đề nghị Thường trực HĐND, Chủ tịch UBND cấp yêu cầu phần ba tổng số đại biểu HĐND HĐND định họp kín Cử tri xã, phường, thị trấn có quyền làm đơn yêu cầu HĐND xã, phường, thị trấn họp, bàn định nh ững công việc xã, phường, thị trấn Khi đơn yêu cầu có chữ ký 10% tổng số cử tri xã, phường, thị trấn theo danh sách cử tri bầu cử đại biểu HĐND cấp bầu cử gần Thường trực HĐND cấp có trách nhiệm tổ chức kỳ họp HĐND bất thường để bàn nội dung mà cử tri kiến nghị Đơn yêu cầu cử tri xem hợp lệ có kèm theo đầy đủ chữ ký, họ tên, ngày, tháng, năm sinh địa người ký tên Những người ký tên đơn yêu cầu cử người làm đạ i diện tham dự kỳ họp HĐND bàn nội dung mà cử tri kiến nghị - Hoạt động giám sát HĐND + Giám sát kỳ họp HĐND (Xem xét báo cáo, đề án trình kỳ họp HĐND, xem xét trả lời chất vấn) + Giám sát Thường trực HĐND + Giám sát ban HĐND + Giám sát đại biểu HĐND b Hoạt động Ủy ban nhân dân Phiên họp Ủy ban nhân dân: UBND họp thường kỳ tháng lần UBND họp bất thường trường hợp: Do Chủ tịch UBND định; Theo yêu cầu Chủ tịch UBND cấp trực tiếp; Theo yêu cầu phần ba tổng số thành viên UBND 2.2.5 Toà án nhân dân a Chức TAND: - Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp - Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - Tòa án nhân danh nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành giải việc khác theo quy định pháp luật; xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện tài liệu, chứng thu thập trình tố tụng; vào kết tranh tụng án, định việc có tội khơng có tội, áp dụng khơng áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, định quyền nghĩa vụ tài sản, quyền nhân thân b Tổ chức TAND Tổ chức Toà án nhân dân bao gồm: - Toà án nhân dân Tối cao - T Toà án nhân dân cấp cao - Các án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Các Toà án nhân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương - Các Toà án quân (Trung ương, khu vực) - Các Toà án khác luật định - Toà án đặc biệt (Trường hợp cần thiết, Quốc hội định thành lập) 2.2 Viện Kiểm sát nhân dân a Chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân - Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam - Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Viện kiểm sát nhân dân quan bảo vệ pháp chế, nhằm pháp luật XHCN thực nghiêm minh, thống phạm vi nước Chức Viện Kiểm sát nhân dân: - Thực hành quyền công tố - Kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật b Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân cấp cao - Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực th uộc trung ương (gọi Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh) - Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương (Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện) - Viện kiểm sát quân cấp NGHỊ ĐỊNH SỐ Số 112/2011/NĐ-CP NGÀY 05/12/2011 QUY ĐỊNH VỀ CÔNG CHỨC XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN THÔNG TƯ SỐ 06/2012/TT-BNV NGÀY 30/10/2012 HƯỚNG DẪN VỀ CHỨC TRÁCH, TIÊU CHUẨN CỤ THỂ, NHIỆM VỤ TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC , PHƯỜNG, THỊ TRẤN Tập trung vấn đề sau 3.1 Tiêu chuẩn công chức cấp (Điều NĐ 112) 3.1.1 Tiêu chuẩn chung Đối với công chức Văn phòng - thống kê, Địa - xây dựng - đô thị môi trường (đối với phường, thị trấn) Địa - nơng nghiệp - xây dựng mơi trường (đối với xã), Tài - kế tốn, Tư pháp - hộ tịch, Văn hóa - hội: a) Hiểu biết lý luận trị, nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; b) Có lực tổ chức vận động nhân dân địa phương thực có hiệu chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; c) Có trình độ văn hóa trình độ chun mơn, nghiệp vụ phù hợp yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm, có đủ lực sức khỏe để hồn thành nhiệm vụ giao; d) Am hiểu tôn trọng phong tục, tập quán c ộng đồng dân cư địa bàn công tác Đối với công chức Chỉ huy trưởng Quân cấp Trưởng Cơng an xã: ngồi tiêu chuẩn quy định khoản Điều phải có khả phối hợp với đơn vị Quân đội nhân dân, Công an nhân dân lực lượ ng khác địa bàn tham gia xây dựng quốc phòng tồn dân thực số nhiệm vụ phòng thủ dân sự; giữ gìn an ninh, trị, trật tự an tồn hội, bảo vệ Đảng, quyền, bảo vệ tính mạng, tài sản nhân dân, tài sản Nhà nước 3.1.2 Tiêu chuẩn cụ thể * Các tiêu chuẩn cụ thể công chức cấp quy định Điều Thông tư số 06/2012 TT-BNV ngày 30/10/2012 Bộ Nội vụ (viết tắt 06/2012) , gồm: 3.1.2.1 Cơng chức cấp x ã phải có đủ tiêu chuẩn định Điều Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 12 năm 2011 Chính phủ công chức xã, phường, thị trấn (sau gọi chung Nghị định số 112/2011/ NĐ-CP) tiêu chuẩn c ụ thể sau: a) Độ tuổi: Đủ 18 tuổi trở lên; b) Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp trung học phổ thơng; c) Trình độ chun mơn: Tốt nghiệp tr ung cấp chuyên nghiệp tr lên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chức danh công chức đ ảm nhiệm; d) Trình độ tin học: Có chứng tin học văn phòng trình độ A trở lên; đ) Tiếng dân tộc thiểu số: Ở địa bàn công tác phải sử dụng tiếng dân tộc thi ểu số hoạt động cơng vụ phải biết thành thạo tiếng dân tộc thi ểu số phù hợp với địa bàn công tác đó; tuyển dụng mà chưa biết tiếng dân tộc thiểu số sau tuyển dụng phải hồn thành l ớp học tiếng dân tộc thi ểu số phù hợp với địa bàn c ông tác phân cơng; e) Sau tuyển dụng phải hồn thành lớp đào tạo , bồi dưỡng quản lý hành nhà nước l ớp đào tạo, bồi dư ỡng lý luận ch ính trị theo chương trình chức danh công chức cấp đảm nhiệm 3.1.2 Tiêu chuẩn cụ thể chức danh Chỉ huy trưởng Quân cấp x ã Trưởng Công an thực theo quy định pháp luật chuyên ngành chức danh này; trường hợp pháp luật chun n gành khơng quy định thực theo khoản Điều Thông tư số 06/2012 3.1.2.3 Căn vào tiêu chuẩn công chức c ấp quy định khoản khoản Điều Thông tư số 06/2012 vào điều kiện thực tế địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định: a) Giảm cấp trình độ v ăn hóa, trình độ chuyên môn công chức l àm việc đ ã quan có th ẩm quyền công nhận thuộc khu vực miền núi , biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có ều kiện kinh tế - hội đặc biệt khó khăn; đồng thời xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đ ể chuẩn hóa cơng chức cấp theo quy định khoản khoản Điều Thông tư số 06/2012; b) Ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chức danh công chức cấp xã; c) Thời gian để công chức cấp ển dụng phải hoàn thành lớp học tiếng dân tộc thiểu số; lớp đào tạo, bồi dư ỡng quản lý hành nhà nước lớp đào tạo, bồi dư ỡng lý luận trị theo quy định điểm đ, điểm e khoản Điều Thông tư số 06/2012 3.1.2.4 Tiêu chuẩn cụ thể công chức cấp quy định khoản 1, khoản khoản Điều Thông tư số 06/2012 đ ể địa phương thực côn g tác quy hoạch, tạo nguồn, tuyển dụng, sử dụng, đào tạ o, bồi dưỡng , đánh giá, xếp lương, nâng bậc lươn g thực chế độ, sách khác cơng chức cấp 3.1.3 Chức trách (Điều TT 06/2012) Công chức xã, phường, thị trấn (xã, phường, thị trấn sau gọi chung cấp xã) làm công tác chuyên môn thuộc biên chế Ủy ban nhân dân cấp xã, có trách nhiệm tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực công tác phân công thực nhiệm vụ khác Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp giao 3.1.4 Nhiệm vụ công chức cấp 3.1.4.1 Nhiệm vụ công chức Trưởng Công an (Điều TT 06/2012) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn hội địa b àn theo quy định pháp luật Trực tiếp thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật công an văn có li ên quan q uan có thẩm quyền Thực nhiệm v ụ khác Chủ tịch Ủy ban nhân d ân giao Đối với thị trấn chưa bố trí lực lượng cơng an quy Trưởng Cơng an thị trấn thực nhiệm vụ đ ối với Trư ởng Công an quy định khoản 1, khoản khoản Đi ều địa bàn thị trấn 3.1.4.2 Nhiệm vụ công chức Chỉ huy trưởng Qu ân (Điều TT 06/2012) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp tr ong lĩnh vực quốc phòng, quân địa bàn theo quy định pháp luật Trực tiếp thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật dân quân tự vệ, quốc phòng tồn dân, nghĩa vụ qn v ăn có liên quan quan c ó thẩm quyền Thực nhiệm vụ khác Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp giao - Con trỏ soạn thảo: hình đứng màu đen,nhấp nháy xác định vị trí nhập liệu cho - Con trỏ chuột: thay đổi hình dạng tùy thuộc vào vị trí trang 2.2 Nhập định dạng liệu 2.2.1 Các kiểu liệu - General: kiểu thơng thường: kí tự chữ cái, kết hợp với số (ví dụ: Loại 1) - Number: kiểu số (ví dụ: 1980) mặc định cach lề phải - Currency: kiểu tiền tệ (ví dụ: $1.4) - Accounting: thể số số thập phân (ví dụ: 2.00) - Date: Kiểu ngày tháng năm (Ví dụ: dd/mm/yyyy: 28/10/2013) - Percentage: thể số dạng phần trăm (ví dụ: 0.12 tương ứng 12%) - Text: kiểu chuỗi (ví dụ: “Lớp học”, “Nhân viên văn phòng”) Mặc định canh lề trái ô, Sử dụng dấu nháy đơn ‘ để ép kiểu (ví dụ: ‘12345  xâu ký tự số 123456) - Custom: tự định nghĩa kiểu (ví dụ: thêm “đồng” sau số ta gõ: 0" đồng") 2.2.2 Nhập – xóa – sửa liệu - Các phím thường dùng + Tab: di chuyển trỏ ô sang phải cột + Enter: di chuyển trỏ xuống dòng kết thúc nhập liệu + : chuyển sang phía trái, phải, trên, ô + Delete, Backspace để xóa ký tự - Nhập liệu: + Click vào ô cần nhập liệu, ô viền bật + Nhập liệu vào ô theo định dạng kiểu liệu + Nhấn Enter / Tab để kết thúc việc nhập liệu - Sửa liệu:  Sửa nội dung có ơ: Bước Click đôi vào ô cần chỉnh sửa (hoặc chọn ô + phím F2) Bước Di chuyển trỏ soạn thảo vào vị trí cần chỉnh sửa Bước Sửa nội dung (phím Delete: xóa kí tự bên phải trỏ, phím Backspace: xóa kí tự bên trái trỏ) Bước Nhấn Enter/ Tab để kết thúc Trang 16  Thay tồn nội dung có ô: Bước Click vào ô cần thay nội dung Bước 2.Gõ nội dung Bước 3.Nhấn Enter để kết thúc  Sao chép văn bản: Bước 1: Chọn ơ/ vùng bảng tính cần chép Bước 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + C (hoặc ribbon Home  Copy) Bước 3: Di chuyển trỏ đến ô/ vùng cần chép Bước 4: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V (hoặc ribbon Home  Paste)  Di chuyển văn bản: Bước 1: Chọn ơ/ vùng bảng tính cần di chuyển Bước 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X (hoặc ribbon Home  Cut) Bước 3: Di chuyển trỏ soạn thảo đến ô/ vùng cần di chuyển đến Bước 4: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V (hoặc ribbon Home  Paste) - Xóa văn bản: Chọn ơ/ vùng bảng tínhcần xóa  nhấn phím Delete - Trả lại trạng thái cũ Lui lại bước trước: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z (hoặc click ) Tiến tới bước sau: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Y (hoặc click ) - Thay đổi chiều rộng cột/ chiều cao dòng Bước Đưa trỏ chuột vào cạnh phải tiêu đề cột/ cạnh tiêu đề dòng Biểu tượng chuột có dạng Bước 2.Click giữ kéo chuột sang phải để mở rộng cột, sang trái để thu hẹp cột, xuống để mở rộng dòng, lên để thu hẹp dòng (hoặc click đúp chuột) 2.2.3.Chèn xóa / dòng / cột * Chèn - Chọn / dòng / cột, dùng Ribbon Home, nhóm lệnh Cells * Chèn dòng/cột - Chọn dòng/cột muốn chèn dòng/cột lên trên/ trước - Click phải vào vùng chọn (hoặc tiêu đề cột)  Insert Trang 17 * Xóa dòng/ cột: chọn dòng/cột muốn xóa click phải vào vùng chọn  Delete * Đặt tên cho trang bảng tính: click đơi vào tên Sheet  gõ tên  nhấn Enter * Xóa trang bảng tính: click phải vào tên Sheet  Delete 2.2.4 Cách cố định dòng/cột Excel - Để cố định từ dòng đặt trỏ chuột A dòng ví dụ: cố định dòng 3, đặt trỏ chuột vào A4 Sau vào View > Chọn Preeze Panes 2.2.5 Tách liệu cột bảng - Chọn ô excel muốn tách liệu, sau vào tab DATA chọn Text to Columns - Tại cửa sổ chọn mục Delimited click Next 2.2.6 Ẩn dòng/cột bảng tính *Ẩn cột: Ẩn cột: Thẻ Home\Cells\Format\Hide&Unhide\Hide Columns Hiện cột: Thẻ Home\Cells\Format\Hide&Unhide\Unhide Columns * Ẩn dòng: Ẩn dòng: Thẻ Home\Cells\Format\Hide&Unhide\Hide Rows Hiện dòng: Thẻ Home\Cells\Format\Hide&Unhide\Unhide Rows 2.2.7 Định dạng liệu - Sử dụng ribbon Home Trang 18 Cỡ chữ Kiểu chữ Giảm cỡ chữ Tăng cỡ chữ Màu chữ Mở hộp thoại Font Đậm Căn chỉnh vị trí liệu Nghiêng Hướng liệu Gạch chân kẻ khung Xuống dòng khơng đủ độ rộng cột Trộn canh 2.2.8 Trang trí văn Màu ơ, vùng liệu Dạng biểu diễn liệu Dạng phần trăm Tăng/ giảm sốthập phân * Chèn kí tự đặc biệt (Symbol) Chọn Ribbon Insert, lựa chọn vùng xuất More Symbols Chọn Font là: Symbol Wingdings Webdings *Chèn hình sưu tập Microsoft Word Chọn Ribbon Insert  Nhấn Go để mở thư viện hình 2.2.9 Lập nhãn in cho văn Chức Print Titles cho phép bạn lặp lại heading cột dòng vào đầu trang để đọc nhiều trang dễ đọc in Để thiết lập Print Titles: •Kích tab Page Layout vùng Ribbon • Kích nút Print Titles • Trong phần Print Titles, kích vào hộp để chọn dòng hay cột để lặp lại Trang 19 2.3 Các hàm Excel 2.3.1 Công thức: Bước Click vào ô cần lập công thức Bước Gõ dấu = Bước Gõ công thức Bước Nhấn Enter để kết thúc ACơng thức là: - Giá trị số - Chuỗi kí tự: đặt dấu “ ” - Địa ô: + Địa tuyệt đối: địa thay đổi di chuyển hay chép đến vị trí khác bảng tính Ví dụ: $A$1, $D$29, $A$1: $C$4 + Địa tương đối: địa thay đổi di chuyển hay chép đến vị trí khác bảng tính Ví dụ: A1, D29, A1:C4 + Địa hỗn hợp: địa chị thay đổi khơng thay đổi dòng cột di chuyển hay chép đến vị trí khác bảng tính Ví dụ: $A1 (giữ nguyên cột A, thay đổi dòng), D$29 (thay đổi cột, giữ nguyên dòng 29), $A1:C$4 - Các phép tốn số học: +, -, *, / - Các hàm Excel 2.3.2 Các hàm Excel 2.3.2.1 Các hàm số: - Hàm tính giá trị tuyệt đối ABS (số) Ví dụ: =ABS(-2) 2 - Hàm lấy phần nguyên INT (số) Ví dụ: =INT(6.5) 6 - Hàm tính số dư phép chia số MOD (số bị chia, số chia) Ví dụ: =MOD(7,2)  - Hàm làm tròn ROUND (số làm tròn, số lẻ) Ví dụ: =ROUND(123.456,2)  123.46 (làm tròn số lẻ) =ROUND(152647.729,1) 152647.7 (làm tròn số lẻ) Trang 20 - Hàm tính bậc hai SQRT (số) Ví dụ: =SQRT(25)  2.3.2.2 Các hàm thống kê: - Hàm tính tổng số SUM (số thứ 1, số thứ 2, …) Ví dụ: =SUM(5,10,3,3,4)  25  - Hàm tính tích số PRODUCT (số thứ 1, số thứ 2, …) Ví dụ: =PRODUCT(5,10,2)  100  - Hàm tính trung bình cộng số AVERAGE (số thứ 1, số thứ 2, …) Ví dụ: =AVERAGE(5,10,3,3,4) 5  - Sắp xếp vị trí trả thứ hạng cho giá trị Danh sách RANK(number, ref, [order]) Trong đó:Number: giá trị cần xếp hạng khối Ref: Khối Dữ liệu (Danh sách) Order: thứ tự xếp order = (hoặc khơng có) kết xếp hiển thị Giá trị lớn đứng trước, nhỏ đứng sau order = kết xếp theo kiểu giá trị nhỏ đứng trước, lớn đứng sau - Hàm tìm giá trị lớn số MAX (số thứ 1, số thứ 2, …) Ví dụ: =MAX(5,10,3,13,9) 13 Trang 21  - Hàm tìm giá trị nhỏ số MIN (số thứ 1, số thứ 2, …) Ví dụ: =MIN(5,10,3,13,9)   - Hàm đếm ô kiểu số COUNT (giá trị 1, giá trị2, …) Ví dụ: =COUNT(5,“Love”,3,“ROSE”,9,29) 4  - Hàm đếm ô kiểu chuỗi số COUNTA (giá trị 1, giá trị 2, …) Ví dụ: =COUNTA(5,“Love”,3,“ROSE”,9,29) 6  2.3.2.3 Các hàm chuỗi - Hàm lấy kí tự bên trái LEFT (chuỗi, số kí tự lấy) Ví dụ: =LEFT(“Con chuồn chuồn ớt”,3)  Con Trang 22  - Hàm lấy kí tự bên phải RIGHT (chuỗi, số kí tự lấy) Ví dụ: =RIGHT(“Con chuồn chuồn ớt”,8)  chuồn ớt  - Hàm cắt kí tự bên MID (chuỗi, vị trí bắt đầu lấy, số kí tự lấy) Ví dụ: =MID(“Con chuồn chuồn ớt”,5,11)  chuồn chuồn  - Hàm lấy kí tự trắng đầu cuối chuỗi TRIM (chuỗi) Ví dụ: =TRIM(“ Chuồn chuồn ớt ”)  Chuồn chuồn ớt  - Hàm đổi chuỗi sang chữ hoa UPPER (chuỗi) Ví dụ: =UPPER(“Chuồn chuồn ớt”)  CHUỒN CHUỒN ỚT  - Hàm đổi chuỗi sang chữ thường LOWER (chuỗi) Ví dụ: =LOWER(“CHUỒN chuồn Ớt”)  chuồn chuồn ớt  - Hàm đổi kí tự đầu từ chuỗi sang chữ hoa PROPER (chuỗi) Trang 23 Ví dụ: =PROPER(“CHUỒN chuồn Ớt”)  Chuồn Chuồn Ớt  - Hàm tính độ dài chuỗi LEN (chuỗi) Ví dụ: =LEN(“Chuồn chuồn ớt”)  14  2.3.2.4 Các hàm ngày giờ: - Hàm lấy giá trị tháng năm DAY (“ngày/tháng/năm”) Ví dụ: =DAY(“12/03/2014”)  12  - Hàm lấy giá trị tháng ngày tháng năm MONTH (“ngày/tháng/năm”) Ví dụ: =MONTH(“12/03/2014”)   - Hàm lấy giá trị năm ngày tháng năm YEAR (“ngày/tháng/năm”) Ví dụ: =YEAR(“12/03/2014”)  2014  - Hàm ngày tháng năm DATE (năm, tháng, ngày) Ví dụ: =DATE(1994,10,16)  16/10/1994  Trang 24 - Hàm cho biết ngày máy NOW() Ví dụ: 2.3.2.4 Các hàm chuyển đổi kiểu liệu - Hàm đổi chuỗi số sang số VALUE (chuỗi số) Ví dụ: =VALUE(“025”)  25    Tương đương với  - Hàm đổi số sang chuỗi TEXT (số, dạng số) Ví dụ: =TEXT(89876576,“#,###”)  89,876,576  2.3.2.5 Các hàm logic (luân lý) - Hàm AND (và): giá trị TRUE tất điều kiện đúng, FALSE điều kiện sai AND (biểu thức 1, biểu thức 2, …) Ví dụ: =AND(0>5,4>2,30)  FALSE  TRUE - Hàm OR (hoặc): giá trị TRUE có điều kiện đúng, FALSE tất điều kiện sai OR (biểu thức 1, biểu thức 2, …) Ví dụ: =OR(8>3,32)  TRUE =OR(2>1,2>9,79,0>7,32)  FALSE =NOT(2 Điểm thi ≥ 7: Khá > Điểm thi ≥ 5: TB > Điểm thi: Yếu  - Hàm tính tổng có điều kiện SUMIF (vùng tìm, điều kiện, vùng tính tổng) Ví dụ: Hãy tính bảng thống kê sau: Tính tổng lương nhân viên bảng: =SUMIF(C2:C5,“NV”,E2:E5) =SUMIF(C2:C5,C3,E2:E5)  Kết quả: 6800000 - Hàm đếm có điều kiện COUNTIF (vùng tìm, điều kiện) Tính số lượng người theo chức vụ bảng, ô H2 gõ =COUNTIF($C$2:$C$5,G2) copy lại gõ H2 =COUNTIF(C2:C5,“PGĐ”)  Kết quả: ô H3 =COUNTIF(C2:C5,“TP”) 1 Trang 26 H4 =COUNTIF(C2:C5,“NV”) 2 2.3.2.7 Các hàm dò tìm - Hàm lấy cột từ bảng khác VLOOKUP (trị dò, bảng dò, cột số, 0) Ví dụ: cho bảng sau: Tên hàng: Lấy Mã hàng tra vào bảng phụ cột thứ 2: =VLOOKUP(A2,$F$2:$J$5,2,0) ĐVT: Lấy Mã hàng tra vào bảng phụ cột thứ 3: =VLOOKUP(A2,$F$2:$J$5,3,0) Đơn giá: Lấy Mã hàng tra vào bảng phụ nhiên tùy thuộc vào kí tự cuối mã hàng đơn giá lấy cột thứ 4, ngược lại đơn giá lấy cột thứ =VLOOKUP(A2,$F$2:$J$5,IF(RIGHT(A2,1)=“1”,4,5),0) - Hàm lấy dòng từ bảng khác HLOOKUP (trị dò, bảng dò, dòng số, 0) Ví dụ: Cho bảng sau: Tương tự hàm VLOOKUP bảng phụ theo chiều ngang 2.3.2.9 Hàm thống kê có điều kiện - Hàm tính tổng có điều kiện DSUM (Bảng chính, cột tính tổng, vùng điều kiện) Ví dụ: Tính tổng tiền loại hàng có số lượng từ 34 trở lên Ở H3 gõ công thức: =DSUM(A1:E5,E1,G2:G3)  Kết quả: 581000 Trang 27 - Hàm tính trung bình cộng có điều kiện DAVERAGE (Bảng chính, cột tính trung bình cộng, vùng điều kiện) Ví dụ: Tính trung bình tổng tiền loại pepsi lon =DAVERAGE(A1:E5,E1,G2:G3)  Kết quả: 231000 - Hàm tìm giá trị lớn có điều kiện DMAX (Bảng chính, cột tìm, vùng điều kiện) Ví dụ: Tính số lượng lớn loại pepsi lon =DMAX(A1:E5,D1,G2:G3)  98 - Hàm tìm giá trị nhỏ có điều kiện DMIN (Bảng chính, cột tìm, vùng điều kiện) Ví dụ: Tính số lượng nhỏ loại pepsi lon =DMIN(A1:E5,D1,G2:G3)  34 - Hàm đếm số có điều kiện DCOUNT (Bảng chính, cột đếm, vùng điều kiện) Ví dụ: Tính loại bảng có đơn vị tính lon thùng =DCOUNT(A1:E5,D1,G2:H4) 3 - Hàm đếm chuỗi số có điều kiện DCOUNTA (Bảng chính, cột đếm, vùng điều kiện) Ví dụ: Tính loại pepsi có số lượng từ 50 trở lên Trang 28 =DCOUNTA(A1:E6,C1,G2:H3)  2.3.2.10 Cơ sở liệu bảng tính - Sắp xếp liệu Bước Chọn sở liệu (với liệu) cần xếp (tên cột không trộn ) Bước Chọn ribbon Data  chọn xuất bảng 2.4 Một Số Lỗi Thường Gặp Trong Excel Cách Khắc Phục: 2.4.1 Lỗi Độ Rộng Ơ: ##### - Ngun nhân: + Khi liệu thiếu độ rộng + Khi nhập số âm cho giá trị ngày tháng thời gian - Khắc phục: Chỉnh sửa độ rộng cột lại cho hợp lý 2.4.2 Lỗi Giá Trị: #VALUE! - Nguyên nhân: + Đang nhập chỉnh sửa công thức chưa hồn thành mà nhấn Enter + Nhập vào cơng thức tính tốn chuỗi hàm yêu cầu số giá trị logic + Nhập nhiều tham số cho hàm toán tử công thức chúng cần tham số + Thi hành lệnh liên quan đến hàm mà hàm lại cho giá trị lỗi 2.4.3 Lỗi Dữ Liệu Rỗng: #NULL! - Nguyên nhân: + Dùng dãy tốn tử khơng phù hợp + Dùng mảng khơng có phân cách 2.4.4 Lỗi Dữ Liệu Kiểu Số: #NUM! - Nguyên nhân: + Dùng hàm lặp lặp lại dẫn đến hàm khơng tìm giá trị trả + Dùng hàm trả giá trị lớn nhỏ so với khả tính tốn Excel ( Trường hợp bạn giảm bớt giá trị tính tốn lại) + Dùng đối số không phù hợp công thức sử dụng 2.4.5 Sai Vùng Tham Chiếu: #REF! - Nguyên nhân: + Ơ tham chiếu cơng thức bị xóa + Liên kết, tham chiếu đến ứng dụng không thực thi 2.4.6 Lỗi Dữ Liệu: #N/A - Nguyên nhân: + Giá trị trả khơng tương thích với hàm dò tìm Trang 29 + Qn nhiều đối số hàm tự tạo + Dùng hàm tự tạo không hợp lý (Trường hợp bạn cần xem kỹ lại công thức chỉnh sửa ô mà hàm tham chiếu tới) + Không đồng liệu bạn sử dụng địa mảng Excel 2.4.7 Lỗi Chia Cho 0: #DIV/0 - Nguyên nhân: + Nhập vào công thức với số chia + Số chia công thức tham chiếu đến ô trống 2.4.8 Sai Tên: #NAME? - Nguyên nhân: + Nhập sai tên hàm Ví dụ: ì thay if + Dùng ký tự không phép công thức + Dùng hàm không thường trực Excel (Trường hợp bạn vào menu Tools → Add-ins Đánh dấu chọn Analysis ToolPak) + Nhập chuỗi công thức mà khơng đặt dấu nháy đơi + Khơng có dấu chấm mảng liệu tham chiếu Trang 30 ... dân cấp xã thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực công tác phân công thực nhiệm vụ khác Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giao 3.1.4 Nhiệm vụ công chức cấp xã 3.1.4.1 Nhiệm vụ công chức Trưởng Công. .. cơng chức cấp xã 3.1.3 Chức trách (Điều TT 06/2012) Công chức xã, phường, thị trấn (xã, phường, thị trấn sau gọi chung cấp xã) làm công tác chuyên môn thuộc biên chế Ủy ban nhân dân cấp xã, có... tuyển dụng công chức cấp xã phải o yêu cầu nhiệm vụ, tiêu chuẩn chức danh số lượng công chức cấp xã the o chức danh Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) giao

Ngày đăng: 21/03/2019, 15:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MON KIEN THUC CHUNG.pdf

  • MON TIN HOC.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan