(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng nước suối khu vực tỉnh Hà Giang và đề xuất giải pháp xử lý

90 148 0
(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng nước suối khu vực tỉnh Hà Giang và đề xuất giải pháp xử lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng nước suối khu vực tỉnh Hà Giang và đề xuất giải pháp xử lýĐánh giá hiện trạng nước suối khu vực tỉnh Hà Giang và đề xuất giải pháp xử lýĐánh giá hiện trạng nước suối khu vực tỉnh Hà Giang và đề xuất giải pháp xử lýĐánh giá hiện trạng nước suối khu vực tỉnh Hà Giang và đề xuất giải pháp xử lýĐánh giá hiện trạng nước suối khu vực tỉnh Hà Giang và đề xuất giải pháp xử lýĐánh giá hiện trạng nước suối khu vực tỉnh Hà Giang và đề xuất giải pháp xử lýĐánh giá hiện trạng nước suối khu vực tỉnh Hà Giang và đề xuất giải pháp xử lýĐánh giá hiện trạng nước suối khu vực tỉnh Hà Giang và đề xuất giải pháp xử lýĐánh giá hiện trạng nước suối khu vực tỉnh Hà Giang và đề xuất giải pháp xử lýĐánh giá hiện trạng nước suối khu vực tỉnh Hà Giang và đề xuất giải pháp xử lýĐánh giá hiện trạng nước suối khu vực tỉnh Hà Giang và đề xuất giải pháp xử lý

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NHÂN TÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC SUỐI KHU VỰC TỈNH GIANG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NHÂN TÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC SUỐI KHU VỰC TỈNH GIANG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, em nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất, ý kiến đóng góp lời bảo quý báu tập thể cá nhân trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lời em xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS Đỗ Thị Lan người trực tiếp hướng dẫn giúp em suốt thời gian nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn góp ý chân thành Thầy, Cô giáo Khoa Môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho em thực luận văn Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ tận tình, q báu đó! Một lần em xin trân trọng cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng Học viên năm 2018 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa tính luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở luận khoa học pháp đề tài 1.1.1 Cơ sở luận khoa học đề tài 1.1.2 Cơ sở pháp đề tài 1.2.Tổng quan nước mặt 1.2.1 Tổng quan nước mặt Việt Nam 1.2.1.Trữ lượng nước mặt 1.2.2 Chất lượng nước mặt 10 1.2.3 Các tác nhân gây ô nhiễm nước mặt 10 1.3 Tổng quan nước mặt tỉnh Giang 13 1.3.1 Tài nguyên nước mặt lục địa 13 1.3.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt Giang 15 1.4 Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm ô nhiễm nước mặt tỉnh Giang 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 37 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 37 iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 37 2.2.1 Đánh giá chất lượng môi trường nước suối khu vực Giang qua kết quan trắc phân tích 37 2.2.2 Đánh giá chất lượng suối khu vực tỉnh Giang thông qua điều tra vấn người dân 37 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước suối, sông khu vực tỉnh Giang 37 2.2.4 Các giải pháp bảo vệ môi trường nước suối khu vực Giang từ việc phân tích yếu tố ảnh hưởng 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu số liệu thứ cấp 37 2.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu số liệu sơ cấp 38 2.3.2 Phương pháp tổng hợp, xử số liệu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 42 3.1 Đánh giá chất lượng nước suối khu vực tỉnh Giang 42 3.1.1 Đánh giá chất lượng nước suối Tà Vải tỉnh Giang 42 3.1.2 Đánh giá chất lượng suối Đỏ tỉnh Giang 50 3.1.3 Đánh giá chất lượng nước suối Sảo Giang 56 3.2 Chất lượng nước suối thông qua ý kiến đánh giá người dân khu vực tỉnh Giang 61 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nước suối khu vực tỉnh Giang 64 3.4 Các giải pháp bảo vệ môi trường nước suối dựa vào yếu tố ảnh hưởng khu vực tỉnh Giang 63 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 v DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TẮT BOD : Nhu cầu oxi sinh hóa BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BYT : Bộ Y tế COD : Nhu cầu oxi hóa học MTV : Một thành viên NSNN : Ngân sách Nhà nước QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TBNN : Trung bình nhiều năm TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSS : Tổng chất rắn lơ lửng KLN: Kim loại nặng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng dân số tỉnh qua năm 15 Bảng 1.2 Kết quan trắc mẫu nước thải sinh hoạt số cống thải 16 Bảng 1.3 Kết quan trắc mẫu nước thải số mỏ khoáng sản 17 Bảng 1.4 Kết quan trắc mẫu nước thải bệnh viện đa khoa tỉnh 18 Bảng 1.5 Bảng dự báo chất thải chăn nuôi năm 2017 Giang 19 Bảng 1.6 Kết quan trắc mẫu nước thải bãi rác tỉnh Giang 21 Bảng 1.7 Lượng chất thải rắn sở y tế cấp địa bàn tỉnh Giang 22 Bảng 1.8 Kết quan trắc TSS số điểm lưu vực sông Gâm 27 Bảng 1.8 Bảng diện tích, dân số mật độ dân số năm 2015 phân theo huyện/thành phố thuộc tỉnh 33 Bảng 3.1 Bảng kết phân tích mẫu nước suối Tả Vải mùa khô – Tháng 03/2017 42 Bảng 3.2 Bảng kết phân tích mẫu nước suối Tả Vải mùa mưa – Tháng 07/2017 43 Bảng 3.2 Bảng kết phân tích mẫu nước suối Tả Vải mùa mưa – Tháng 07/2017 44 Bảng 3.3 Kết quan trắc mẫu nước suối Đỏ mùa khô: Tháng 3/2018 51 Bảng 3.4 Chất lượng nước suối Đỏ mùa mưa: Tháng 7/2018 52 Bảng 3.5 Chất lượng nước suối Sảo mùa khô: Tháng 3/2018 56 Bảng 3.6 Chất lượng nước suối Sảo mùa mưa: tháng 7/2018 57 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Diễn biến TSS số vị trí sơng Lơ 24 Hình 1.2 Diễn biến Zn số vị trí sơng Lơ 24 Hình 1.3 Diễn biến Fe số vị trí sơng Lơ 25 Hình 1.4 Diễn biến Coliform số vị trí sơng Lơ 25 Hình 1.5 Diễn biến TSS số vị trí lưu vực sơng Gâm 27 Hình 3.1 Nồng độ BOD & COD vào mùa khô 46 Hình 3.2 Nồng độ TSS vào mùa khô 46 Hình 3.3 Nồng độ Coliforms nước suối vào mùa khô (MPN/ 100ml) 47 Hình 3.3 Nồng độ BOD & COD vào mùa mưa 48 Hình 3.4 Nồng độ TSS vào mùa mưa 49 Hình 3.5 Nồng độ Coliforms nước suối vào mùa mưa (MPN/ 100ml) 50 Hình 3.6 Diễn biến BOD5 số điểm suối Đỏ 53 Hình 3.7 Diễn biến COD số điểm suối Đỏ 54 Hình 3.8 Diễn biến hàm lượng Coliforms số điểm suối Đỏ\ 54 Hình 3.9 Diễn biến hàm lượng TSS số điểm suối Đỏ 55 Hình 3.10 Hàm lượng KLN số điểm suối Đỏ mùa khô 55 Hình 3.11 Diễn biến nhiễm KLN số điểm suối Đỏ vào mùa mưa 56 Hình 3.12.Diễn biến BOD5 số điểm suối Sảo 58 Hình 3.13 Diễn biến COD số điểm suối Sảo 59 Hình 3.14 Diễn biến hàm lượng Coliforms số điểm suối Sảo 59 Hình 3.15 Diễn biến TSS số điểm suối Sảo 60 Hình 3.16 Hàm lượng KLN số điểm suối Sảo vào mùa khơ 60 Hình 3.17 Hàm lượng KLN vào mùa mưa số điểm suối Sảo 61 Hình 3.18 Đánh giá cảm quan người dân màu nước suối 61 Hình 3.19 Đánh giá cảm quan người dân mùi nước suối 62 Hình 3.20 Chất lượng nước suối thông qua ý kiến người dân 62 Hình 3.21 Ngun nhân nhiêm nước suối Tà Vải thông qua ý kiến người dân 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 70% thể người nước, nước khởi nguồn sống trái đất, đồng thời nguồn để trì sống tiếp tục tồn nơi Sinh vật nước khơng thể sống người thiếu nước không tồn Theo thống kê Liên Hiệp Quốc, tình trạng thiếu nước nguyên nhân nguồn tài nguyên nước giới phân bổ không đồng đều, gia tăng dân số nguồn nước lại giảm, lãng phí nước tăng với mức sống người dân tăng lên sử dụng nhiều thiết bị gia dụng, nước bị thất thoát nghiêm trọng, số 55% lượng nước khai thác sử dụng cách thật sự, 45% lại bị thất thốt, rò rỉ hệ thống phân phối bị bay tưới tiêu Do tình trạng Trái Đất nóng lên mà 90% nguyên nhân hoạt động người, chủ yếu sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch, bên cạnh q trình thị hố làm cho chất lượng sống giới ngày cao khiến nhiều quốc gia phải chấp nhận xử nguồn nước tái sử dụng để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt (Dư Ngọc Thành - Năm 2012) Là quốc gia nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, tổng lượng mưa lớn, Việt Nam có nguồn tài nguyên nước mặt phong phú Tổng lượng dòng chảy năm đạt 835,5 Km3, lượng nước bình quân 9210 m3/người/năm, cao so với trung bình giới Trong trình phát triển kinh tế xã hội khu vực Tây Bắc, vị tài nguyên nước mặt ngày nâng cao coi trọng Chất lượng nước mặt ngày trở thành vấn đề quan tâm cấp, ngành cộng đồng dân cư hưởng lợi từ nguồn tài nguyên này.(Phạm Thế Anh - Năm 2010) Giang tỉnh miền núi biên giới phía Bắc Tổ quốc, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng Đây nơi có lượng mưa lớn nước, nhiên, địa hình chia cắt, núi đá tai mèo nên lượng nước sinh thủy thấp, nơi có tới huyện vùng cao núi đá Đồng Văn, Mèo Vạc,Yên Minh Quản Bạ thường xuyên thiếu nước mùa khô 66 Theo nhà khoa học chuyên gia ngành khai khoáng, để định đưa mỏ vào khai thác cần phải xem xét thận trọng lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài, bảo đảm yêu cầu phát triển bền vững Trước hết, nên khai thác mỏ chất thải Bởi thách thức lớn phải giải trình khai thác mỏ quản chất thải rắn mỏ Ngành công nghiệp khai thác mỏ hàng năm tạo khối lượng đất đá thải lớn phải bóc lớp đất phủ quặng nghèo không đáp ứng yêu cầu chế biến khai thác lộ thiên Trong đất đá thải chứa nhiều tạp chất khác nên phải quản theo quy trình nghiêm ngặt để ngăn ngừa ô nhiễm nước mặt nước ngầm Việc chuyển đổi từ khai thác lộ thiên sang hầm lò hạn chế giảm thiểu tác động đến môi trường, khắc phục tình trạng nhiễm nước mặt nước ngầm đất đá thải gây Tài nguyên khoáng sản độ sâu vừa phải khai thác phương pháp lộ thiên giai đoạn trước, cạn kiệt nên phải khai thác tài nguyên khoáng sản độ sâu lớn nằm lòng đất phương pháp hầm lò Khai thác mỏ cần tối ưu hóa, nước phải tiêu thụ, sử dụng có hiệu quả, đồng thời áp dụng cơng nghệ tái sử dụng nước cách tối đa Các thiết bị sử dụng mỏ phải bảo đảm yêu cầu tiêu hao lượng thấp, mạnh dạn thay thiết bị cũ, lạc hậu không bảo đảm yêu cầu tiết kiệm lượng thải chất thải mơi trường xung quanh Các doanh nghiệp sau khai thác có nghĩa vụ đóng cửa mỏ, bảo đảm mục đích loại bỏ tác động lâu dài đến môi trường, phục hồi lại đất đai để đáp ứng yêu cầu trồng trọt, canh tác mục đích phù hợp khác, bảo đảm việc sử dụng đất phê duyệt, bảo đảm cảnh quan trở lại trạng thái ban đầu trước khai thác Hiện nay, công nghiệp khai khoáng đối mặt với nhiều thách thức, phải giải Trong đó, doanh nghiệp cần chủ động đổi cơng nghệ, hướng tới cơng nghệ sạch, giải pháp quan trọng nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững Ngoài ra, sở sản xuất sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản phải hướng tới công nghệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên, làm giảm áp lực gia tăng lượng khoáng sản Đồng thời, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý, công nhân kỹ thuật 67 đưa sáng kiến, giải pháp phù hợp trình khai thác mỏ, bảo đảm phát triển bền vững ngành khai khoáng trình CNH-HĐH đất nước * Giải pháp quản môi trường - Tăng cường công tác tra, kiểm tra phối hợp ngành, cấp việc tra, kiểm tra môi trường sở sản xuất, kinh doanh - Tăng cường nghiên cứu, áp dụng công nghệ, khoa học, kỹ thuật công tác bảo vệ môi trường Ứng dụng mơ hình sản xuất sạch, thân thiện với mơi trường - Định đợt quan trắc để đánh giá có biện pháp xử kịp thời xảy cố môi trường - Tăng cường người kinh phí cho máy quản nhà nước bảo vệ môi trường cấp tỉnh, cấp huyện thị cấp xã để công tác bảo vệ môi trường đạt hiệu công tác quan trắc chất lượng mơi trường Ngồi ra, cần bố trí kinh phí, xây dựng bãi xử rác thải đô thị, hệ thống thu gom xử nước thải đô thị, khu hố rác, bãi rác khu vực dân cư, khu trữ rác thải nông nghiệp * Giải pháp công nghệ xử nước Áp dụng công nghệ lọc vậ liệu lọc đa (zeolit – diatomit) Zeolit tên gọi nhóm khống chất alumosilicat cấu trúc tinh thể không gian ba chiều, với hệ thống lỗ xốp đồng trật tự Thành phần hóa học chủ yếu gồm nhơm oxit silic oxit xếp theo trật tự với tỉ lệ định Hệ thống mao quản zeolit có kích thước cỡ phân tử, dao động khoảng – 12 Å Hạt zeolit lọc nước sử dụng loại vật liệu lọc góp phần bảo vệ mơi trường,làm nước - nước thải, nước sinh hoạt, nước thành phố, nước mưa…Việc sử dụng zeolit lọc nước rộng Mục đích việc dùng hạt zeolit để tăng hoạt tính sinh học q trình làm sạch, cải thiện đặc điểm bùn chất lượng nước thải xử 68 - Thành phần sắt mangan giảm xuống, có giảm tổng hàm lượng nitơ, điều chỉnh độ pH - Hạt zeolite lọc nước sử dụng để làm nước thải từ amoniac nước thải Việc bổ sung zeolite cho lọc nước ảnh hưởng tích cực đến mức độ kích hoạt thơng số cơng nghệ sản xuất bùn dư, tải lượng chất tải trọng bùn, tuổi bùn, số bùn - Nhờ vào tính chất zeolite làm giảm chi phí cách tiết kiệm chất hóa học Với ưu điểm: - Lọc nước chất hấp thụ cation kim loại nặng; Hạt zeolite lọc nước phận hút anion - hấp phụ chất diệt sinh vật AOX (sản phẩm hữu halogen), - Ngăn chặn việc tăng lượng bùn tạo ra, - Hạt zeolite lọc nước cải thiện CrOD, BOD NH -N giá trị nước, giảm số bùn, tăng cường xử bùn với chất lượng khí sinh học cao hơn, giảm chi phí cách tiết kiệm chất hóa học, làm giảm nồng độ hydrocacbon clo (CKW)… - Hạt zeolite lọc nước ổn định quy trình vận hành an tồn với cách đáng kể dao động ô nhiễm , điều chỉnh giá trị pH, giảm tổng hàm lượng nitơ, cải thiện việc tách bùn từ nước sạch, ngưng tụ bùn từ nhà máy xử nước Hạt zeolite lọc nước sử dụng để xử nước uống giảm chi phí nguyên liệu cách tiết kiệm chi phí cho hóa chất Giảm sắt mangan, antimon Hiệu zeolite có hiệu loại bỏ ion amoni từ nước uống nước thải, nơi zeolit sử dụng cho lọc hóa học , chất xử sinh học Khi lọc sinh học để lọc nước cung cấp mơi trường thích hợp cho phát triển vi khuẩn, oxy hóa NH NO - Xử mẫu cho suối Tà Vải ứng dụng cho địa điểm suối khác địa bàn tỉnh 69 Theo số liệu phân tích có bảng ta nhận thấy để đạt chất lượng nước sau xử phục vụ mục đích ăn uống cấp nước sinh hoạt cần phải qua bước xử để đưa số số xuống mức an toàn bao gồm: Độ đục, cặn lơ lửng đặc biệt vấn đề vi sinh vật, vi khuẩn coliform vi khuẩn Ecoli Dựa theo mục đích nghiên cứu mơ hình nhằm đạt nước sau xử để cấp cho sinh hoạt nên xử gồm 02 bước sau: Giai đoạn 1: Xử độ đục, hàm lượng cặn lơ lửng: - Độ đục - Độ hàm lượng cặn lơ lửng Giai đoạn 2: Xử tiêu vi rút, vi khuẩn, vi sinh vật: - Coliform - Ecoli Dây truyền cơng nghệ Hình 3.22 Dây chuyền cơng nghệ xử nước 70 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu trình quan trắc trạng môi trường nước suối, tham khảo báo cáo trạng môi trường, kết hợp với 150 phiếu điều tra môi trường xã hội khu vực biên giới tỉnh Giang đưa số kết luận sau : Chất lượng môi trường nước suối khu vực Giang qua kết quan trắc phân tích - Chất lượng nước suối địa điểm khác có khác chịu tác động mạnh mẽ theo mùa, thông số BOD, COD, TSS, DO, Coliforms biến đổi theo mùa rõ rệt - Chất lượng nguồn nước suối khu vực biên giới có dấu hiệu bị nhiễm kim loại nặng, hàm lượng Mn, Cr Fe, đá vơi có chiều hướng gia tăng Đánh giá chất lượng suối khu vực tỉnh Giang thông qua điều tra vấn người dân Theo ý kiến người dân vấn, chất lượng nước suối khu vực tỉnh Giang có dấu hiệu nhiễm môi trường, thông qua mùi màu nước suối Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước suối, sông khu vực tỉnh Giang - Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước suối bao gồm yếu tố tự nhiên lẫn yếu tố nhân tạo - Tập quán chăn thả gia súc, gia cẩm, du canh du cư đồng bảo dân tộc thiểu số ảnh hưởng tới chất lượng nước q trình đốt nương làm rẫy, canh tác khơng hợp lý, chuồng trại gần nguồn cấp nước, đặc biệt trạng xả rác thải, nước thải chưa qua xử xuống dòng sơng suối Ngồi ra, tình trạng khai thác khoáng sản nguyên nhân dẫn đến chất lượng nước suối suy giảm Các giải pháp bảo vệ môi trường nước suối khu vực Giang từ việc phân tích yếu tố ảnh hưởng - Nhằm nâng góp phần nâng cao chất lượng sống người dân khu vực đặc biệt người dân sử dụng nguồn nước suối nguồn nước cấp cho sinh hoạt sản xuất Các biện pháp tuyên truyền nâng cao y thức người dân, 71 sách quản cơng nghệ đưa nhằm bảo vệ nguồn nước suối Tăng cường biện pháp quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động khai thác lâm sản, khoáng sản Kiến nghị Giải vấn đề môi trường bao gồm giải pháp thách thức quan tâm như: yêu cầu bảo vệ môi trường với lợi ích kinh tế trước mắt đầu tư phát triển; tổ chức lực quản mơi trường bất cập với đòi hỏi phải nhanh chóng đưa cơng tác quản mơi trường vào nề nếp Đầu tư vốn, khoa học kĩ thuật xây dựng trạm xử nước, cung cấp nước cho người dân khu vực miền núi Tăng cường giáo dục nhận thức cho người dân bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường nước nói riêng 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Thế Anh (2010), Quản chất lượng môi trường, Trường Đại học Yersin Đà Lạt Bộ Tài nguyên Môi trường, Các tiêu chuẩn môi trường, quy chuẩn môi trường Việt Nam Cục thống kê Giang, Niên giám thống kê Giang (2016), NXB thống kê Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam (2014), có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Luật Tài nguyên nước (2012), có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013 Hoàng Hưng (2005), Quản sử dụng hợp tài nguyên nước, Nhà Xuất Đại học Quốc gia HCM Nguyễn Phi Hùng (2013), Vật liệu mao quản ứng dụng, Giáo Trình Cao Học, Trường Đại học Quy Nhơn, Bình Định Dư Ngọc Thành, (2012), Quản tổng hợp lưu vực sông, Đại học Nông lâmĐại học Thái Nguyên Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Giang, “Báo cáo trạng môi trường tổng thể tỉnh Giang giai đoạn 2011-2015” 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Giang, “Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Giang năm 2016 - UBND tỉnh Giang” 11 Tổng cục Môi trường (2011), Sổ tay hướng dẩn tính tốn số chất lượng nước, Nhà Xuất Nội 12 Hoàng Văn Hiếu (2017), Đánh giá trạng nước suối Tà Vải khu vực biên giới tỉnh Giang đề xuất công nghệ xử vật liệu lọc Zeolit Diatomit kết hợp với màng lọc để cấp nước cho sinh hoạt Khoa môi trường – Đại học nông lâm Thái Nguyên TIẾNG ANH 13 Alan R Greenberg et al (2002) Macrovoid growth during polymer membrane casting Desalination 145, 17–23 14 AWWA (2005) Microfiltration and Ultrafiltration Membranes for Drinking Water In Manual of Water Supply Practices-M53 (Denver, CO, AWWA) 73 15 Baker Richard W (2000) Membrane Technology and Applications New York McGraw-Hill 16 Baker RW (2004) Overview of Membrane Science & Technology, in Membrane Technology and Applications, 2nd ed.; John Wiley, Chichester, England 17 Bart Van der Bruggen, Carlo Vandecasteele, Tim Van Gestel,Wim Doyenb, Roger Leysenb (2003) A Review of Pressure-Driven Membrane Processes in Wastewater Treatment and Drinking Water Production Environmental Progress, Vol 22, No.1, p 46-56 18 Jones, A J Membrane and Separation Technology (1987) The Australian Perspective Australian Government Publishing Service Canberra 19 Lonsdale, H K (1982) The Growth of Membrane Technology J Membrane Science Elsevier, Armsterdam 20 Mulder M (1996) Basic principles of membrane technology Kluwer Academic pulishers, The Netherlands 21 Mulder M (1991) Basic principle of membrance techonology Kluwer Aca, Publ Dordrech- Boston- London 22 Søren Prip Beier (2007) Pressure Driven Membrane Processes, In Zusammenarbeit mit 23 Wenten, IG (2002) Recent development in membrane science and its industrial applications Membrane Sci & Tech., Vol 24 (Suppl.), (1109 - 1024) 24 I Pinnau and B D Freeman, Formation and modification of polymeric membranes: overview In: Membrane Formation and Modification, I Pinnau and B D Freeman (eds.), American Chemical Society, Washington, DC, pp 1– 22 (2000) 25 Mimoza Milovanovic (2007), Water quality assessment and determination of pollution sources along the Axios-Vardar River, Southeastern Europe, Desalination 213 (159 - 173) 26 WHO (1993), Rapid Environmental Assessment PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU & HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC MẶT CỦA NGƯỜI DÂN A THÔNG TIN CÁ NHÂN - Xã (Thị trấn) nơi điều tra: ………………………………… - Địa nơi điều tra:………………………………………………………… - Ngày/ điều tra:………………………………………………………… 1.2.Tên chủ hộ: ………………… Tuổi:……….Nam/Nữ………… 1.3 Địa chỉ: ………………………… ……… - Điện thoại: ………… /hoặc DĐ: ………… 1.4 Tổng số nhân nhà sống chung: ………… Người 1.5 Trình độ văn hóa: ……………………………………………………… 1.6 Nghề nghiệp: ………………………………………………………… B THƠNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC B Nguồn nước sử dụng ngày cho sinh hoạt: a Nước cấp; b Nước giếng (đào/khoan); c Nước mưa; d Nước sông; e Nguồn khác B Nguồn nước sử dụng cho sản xuất, tưới tiêu a Nước cấp; b Nước giếng; c Nước mưa; d Nước sông; e Nguồn khác:………… B Lượng nước gia đình sử dụng ngày: a < 100 lít b > 200 lít c > 400 lít d > 600 lít e Khác:………… B Nước sinh hoạt hộ dân có xử trước sử dụng không? Không Chủ yếu nhân dân tự xử Địa phương hướng dẫn xử B Trên địa bàn xã, có đơn thư, khiếu kiện, phản ánh nhân dân vấn đề ô nhiễm môi trường sử dụng nước sinh hoạt chưa? Có Chưa B Đơn thư, khiếu kiện, phản ánh nhân dân chủ yếu vấn đề gì? Khơng đủ nước để sinh hoạt Nước sinh hoạt bị ô nhiễm kim loại nặng Tình hình bệnh tật gia tăng sử dụng nước không đảm bảo Khác: ………………………… B Địa phương giải đơn thư, khiếu kiện, phản ánh nhân dân chưa? Rồi Chưa B Hiện nay, có xảy tình trạng phản ánh người dân không Rồi Chưa B Theo ông/bà, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng phản ánh người dân từ đâu? Do nguồn nước bị ô nhiễm Không đủ nước để sinh hoạt Do dân trí thấp Khác: …………………………… B 10 Nguồn nước dùng cho sinh hoạt gia đình ta có lọc qua hệ thống lọc: Không Lọc máy Lọc thô sơ B 11 Nguồn nước gia đình ta sử dụng cho ăn uống có vấn đề khơng?: Khơng Mùi Vị Khác B 12 Những bệnh thường gặp thôn/ địa bàn cư trú ông bà bệnh gì: Đau mắt hột Bệnh dị ứng, mẩm ngứa Phụ khoa Giun sán Tiêu chảy Các bệnh khác B 13 Ơng bà có biết bệnh thường gặp liệu có liên quan đến điều kiện vệ sinh mơi trường nước sinh hoạt khơng Có Khơng Khơng biết B 14 Nếu có liên quan theo ơng bà ngun nhân bệnh gì? Chất lượng nước uống khơng đảm bảo Ơ nhiễm kim loại nặng Nước sinh hoạt bị ô nhiễm Khác(ghi rõ)…………… B 15 Gia đình có đầu tư tiền cho xử nước sinh hoạt chưa?: Có Khơng B 16 Nếu có đầu tư để xử nước sinh hoạt (nước uống) hộ gia đình với giá: Rất cao Cao Trung bình Rẻ C THƠNG TIN VỀ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC C Màu: a Trong C Mùi: a Không mùi b Vàng b Hơi có mùi c Đục d Khác:…… c Mùi nặng d Khác:……… C Cách sử dụng nguồn nước: a Không lọc b Lọc c Ý kiến khác:…………… ……………… C Đánh giá chung nguồn nước: a Dùng tốt cho ăn uống, sinh hoạt b Không dùng tốt cho ăn uống, sinh hoạt c Chỉ dùng tốt cho ăn uống sinh hoạt d Không dùng C Chất lượng nguồn nước: Tốt Trung bình Chưa tốt Khác : D THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH KHU VỰC D Ở địa phương có cống nước chưa? a Có b Chưa D Nếu có, anh/chị có sử dụng cống nước khơng? a Có b Không, do:………… D Lượng nước sau sử dụng thải bỏ nào? a Đổ trực tiếp sông, rạch b Đổ vào hố thu gom c Đổ vào cống thoát nước d Khác:………… D Rác thải phát sinh từ nguồn nào? a Sinh hoạt b Trồng trọt c Chăn nuôi d Khác: D Rác thải gồm thành phần nào? a Bao bì nhựa, sành sứ,… (vơ cơ) (hữu cơ) b Phân động vật, rơm rạ,… D Trên địa bàn, có đơn vị thu gom, xử rác thải sinh hoạt, công nghiệp chưa? Rác thải sinh hoạt: Có Khơng Rác thải cơng nghiệp: Có Khơng D Nếu có, nêu rõ đơn vị thu gom, xử lý: Rác thải sinh hoạt: Rác thải công nghiệp: D Nếu khơng có, rác thải sinh hoạt, công nghiệp thu gom, xử Rác thải sinh hoạt: Vứt bừa bãi kênh, rạch, mương, Tự thu gom đốt Khác: Rác thải công nghiệp: Vứt bừa bãi kênh, rạch, mương, Tự thu gom, xử Khác: D Trên địa bàn có bãi thu gom rác thải tập trung chưa? Có Khơng D 10 Bãi rác tự phát hay quy hoạch? Tự phát; Quy hoạch D 11 Chi phí vận hành xử rác thải bãi thu gom rác thải tập trung lấy từ nguồn nào? Nhân dân đóng góp; Nguồn ngân sách xã; Cả hai nguồn Khác: D 12 Trong hoạt động trồng trọt nơng nghiệp, vỏ bao bì, vỏ chai phân bón, thuốc trừ sâu thu gom, xử biện pháp sau đây: Thu gom, tập trung vị trí; Thu gom, xử rác thải sinh hoạt; Chưa có biện pháp xử lý, vứt bừa bãi bờ mương, bờ ruộng; Khác: D 13 Nêu rõ nguồn tiếp nhận nước thải nông nghiệp công nghiệp: Tưới Thải trực tiếp kênh, mương tiêu Khác: D 14 Các khu dân cư tập trung xã xây dựng hệ thống mương rãnh tiêu thoát nước chung chưa? Đã xây dựng hoàn chỉnh Đang xây dựng (đã đạt được……………….%) Chưa xây dựng D 15 Hệ thống mương rãnh tiêu thoát nước chung có xây dựng quy định khơng? Có Chưa D 16 Ông/bà cho biết tỷ lệ hộ gia đình có nhà vệ sinh, nhà tắm đạt tiêu chuẩn địa bàn xã bao nhiêu:…………… D 17 Vị trí sinh sống Anh chị khảo sát gần khu vực nào? a Gần nơi trồng trọt b Gần khu chăn ni (Quy mơ gia đình /lớn:……………………… ) c Gần sơng : (Đoạn nào: ) d Gần bàu nước (Tên:…… ) e Gần sở sản xuất: …………………………… ………………… Ý kiến khác:…………………… D 18 Anh chị có sử dụng thuốc trừ sâu cho vườn nhà khơng? a Có b Khơng D 19 Mức độ sử dụng thuốc trừ sâu (bao nhiêu lần /tuần, tháng): D 20 Hộ Anh chị có nhà vệ sinh khơng? a Có b Khơng D 21 Hộ Anh chị đặt vị trí nhà vệ sinh nào? a Nhà vệ sinh khép kín, tự hoại, riêng biệt nhà b Nhà vệ sinh khép kín, tự hoại, ghép với nhà tắm c Nhà vệ sinh chung với hộ khác D 22 Hộ Anh chị sử dụng nhà vệ sinh loại nào? a Hố xí dội nước b Hố xí xây xi măng tự hoại ngăn c Hố xí tự hoại xây xi măng ngăn d Hố xí cơng cộng e Trên Sông, suối, hồ, ao tự nhiên cách xa nhà D 23 Theo Anh chị, sức khỏe thành viên gia đình có bị ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước hay không? a Có b Không biết : (lý do) D 24 Tình trạng mơi trường khu hộ anh chị : a Tốt b Bình thường c Xấu d Rất xấu D 25 Nhà anh chị có bị ngập nước khơng? : a Có : (ngun nhân) b Không D 26 Nếu khu vực sống Anh chị có vấn đề nhiễm, anh chị đề xuất biện pháp gì: D 27 Anh chị có đề nghị để cải thiện mơi trường xã hội khu vực sống : D 28 Đánh giá trạng cơng trình cấp nước : ……………………………………………………………………………………… …………………………… D 29 Hệ thống xử nước cấp: ……………………………………………………………………………………… …………………………… D 30 Các ý kiến khác : ……………………………………………………………………………………… E Kiến nghị,đề xuất người trả lời vấn: ……………………………………………………………………………………… Ghi khác điều tra viên: ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ý kiến đóng góp anh/chị Giang, ngày .tháng .năm 2017 Người vấn Người vấn (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) ... tiến hành thực đề tài: Đánh giá trạng nước suối khu vực tỉnh Hà Giang đề xuất giải pháp xử lý mang tính cấp thiết Mục tiêu đề tài - Đánh giá chất lượng môi trường nước suối khu vực Hà Giang. .. 3.1 Đánh giá chất lượng nước suối khu vực tỉnh Hà Giang 42 3.1.1 Đánh giá chất lượng nước suối Tà Vải tỉnh Hà Giang 42 3.1.2 Đánh giá chất lượng suối Đỏ tỉnh Hà Giang 50 3.1.3 Đánh giá. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ NHÂN TÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC SUỐI KHU VỰC TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Ngày đăng: 21/03/2019, 14:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan