(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá một số đặc trưng khí hậu vùng Đông Bắc

100 142 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá một số đặc trưng khí hậu vùng Đông Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đánh giá một số đặc trưng khí hậu vùng Đông BắcNghiên cứu đánh giá một số đặc trưng khí hậu vùng Đông BắcNghiên cứu đánh giá một số đặc trưng khí hậu vùng Đông BắcNghiên cứu đánh giá một số đặc trưng khí hậu vùng Đông BắcNghiên cứu đánh giá một số đặc trưng khí hậu vùng Đông BắcNghiên cứu đánh giá một số đặc trưng khí hậu vùng Đông BắcNghiên cứu đánh giá một số đặc trưng khí hậu vùng Đông BắcNghiên cứu đánh giá một số đặc trưng khí hậu vùng Đông BắcNghiên cứu đánh giá một số đặc trưng khí hậu vùng Đông BắcNghiên cứu đánh giá một số đặc trưng khí hậu vùng Đông BắcNghiên cứu đánh giá một số đặc trưng khí hậu vùng Đông BắcNghiên cứu đánh giá một số đặc trưng khí hậu vùng Đông Bắc

F7 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠCNGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU VÙNG ĐƠNG BẮC CHUN NGÀNH: KHÍ TƯỢNG - KHÍ HẬU HỌC LÊ XUÂN ĐỨC HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠCNGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU VÙNG ĐƠNG BẮC LÊ XN ĐỨC CHUN NGÀNH: KHÍ TƯỢNG - KHÍ HẬU HỌC MÃ SỐ: 60440222 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM VŨ ANH HÀ NỘI, NĂM 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: PGS TS Phạm Vũ Anh Cán chấm phản biện 1: TS Nguyễn Đăng Quang Cán chấm phản biện 2: TS Vũ Văn Thăng Luận văn bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 22 tháng 09 năm 2018 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu đánh giá số đặc trưng khí hậu vùng Đơng Bắc” cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Xuân Đức iv LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khí tượng - Khí hậu học “Nghiên cứu đánh giá số đặc trưng khí hậu vùng Đơng Bắc” hồn thành tháng năm 2018 Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè gia đình Trước hết tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Vũ Anh trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Khoa Khí tượng - Thủy văn, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện hướng dẫn suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện để tác giả hồn thành luận văn Trong khuôn khổ luận văn, giới hạn thời gian kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn để tác giả hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 07 năm 2018 Tác giả Lê Xuân Đức v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM ƠN v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ x THƠNG TIN TĨM TẮT LUẬN VĂN 12 MỞ ĐẦU 13 Tính cấp thiết đề tài 13 Mục tiêu đề tài 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Bố cục luận văn 16 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 17 1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 1.1.2 Đặc điểm khí hậu 17 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 1.2.1 Ngoài nước 19 1.2.2 Trong nước 22 1.3 Nhận xét Chương 25 CHƯƠNG SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp thống kê tính tốn đặc trưng khí hậu 31 2.2.2 Phương pháp đánh giá đặc điểm xu biến đổi 32 2.2.3 Phương pháp phân tích theo không gian 33 2.2.4 Phương pháp xác định tiểu vùng khí hậu theo tiêu lượng mưa 34 2.3 Nhận xét Chương 36 vi CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đánh giá đặc trưng nhiệt độ khu vực Đông Bắc 37 3.1.1 Đặc trưng nhiệt độ tháng năm theo số liệu quan trắc 37 3.1.3 Đặc điểm phân bố theo không gian đặc trưng nhiệt độ 51 3.1.4 Xu biến đổi đặc trưng nhiệt độ khu vực Đông Bắc 58 3.2 Đặc trưng nhiều năm khu vực Đông Bắc 63 3.2.1 Một số tượng cực đoan liên quan đến nhiệt độ 63 3.2.2 Đặc điểm lượng mưa năm tháng 67 3.2.3 Đặc điểm phân bố theo không gian lượng mưa khu vực Đông Bắc 75 3.2.4 Đặc điểm tượng cực đoan liên quan đến lượng mưa 79 3.2.5 Đặc điểm xu biến đổi lượng mưa 87 3.3 Bước đầu xác định tiểu vùng khí hậu thuộc khu vực Đông Bắc 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined Phụ lục Biến trình năm nhiệt độ (0C) thời kỳ 1970 - 2017 trạm thuộc khu vực Đông Bắc Error! Bookmark not defined Phụ lục Biến trình năm lượng mưa (mm) thời kỳ 1970 - 2017 trạm thuộc khu vực Đông Bắc Error! Bookmark not defined Phụ lục Kết tính tốn nhiệt độ tối cao (Tx) trung bình (0C) Error! Bookmark not defined Phụ lục Kết tính tốn nhiệt độ tối thấp (Tn) trung bình (0C) Error! Bookmark not defined Phụ lục Lượng mưa ngày lớn tháng thời kỳ 1970 - 2017 khu vực Đông Bắc Error! Bookmark not defined vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Từ viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu AT Bản đồ thời tiết ATNĐ Áp thấp nhiệt đới CFSR Số liệu tái phân tích hệ thống dự báo khí hậu (Climate Forecast System Reanalysis) GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) GPCP Số liệu mưa lưới toàn cầu (Global Precipitation Climatology Project ) ITCZ Dải hội tụ nhiệt đới (Inter Tropical Convergence Zone) KKL Khơng khí lạnh KTTV Khí tượng thủy văn NCEP NCAR NOAA Trung tâm Dự báo Môi trường Quốc gia Mỹ (National Centers for Environmental Prediction) Trung tâm Nghiên cứu Khí Quốc gia Mỹ (National Center for Atmospheric Research) Cơ quan Quản lý Khí Đại dương Quốc gia Mỹ (National Oceanic and Atmospheric Administration) WMO Tổ chức Khí tượng Thế giới (World Meteorological Organization) Ttb Nhiệt độ trung bình Tx Nhiệt độ tối cao Tn Nhiệt độ tối thấp Txx Nhiệt độ tối cao tuyệt đối Tnn Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Danh sách trạm khí tượng sử dụng nghiên cứu 28 Bảng 2.2 Chỉ số ONI (0C) thu thập từ CPC (màu đỏ: El Nino; màu xanh: La Nina) 30 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn tin cậy r 33 Bảng 3.1 Nhiệt độ tối cao tuyệt đối (Txx) tháng năm (0C) trạm thuộc khu vực Đông Bắc 43 Bảng 3.2 Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối (Tnn) tháng năm (0C) thời kỳ 1970 - 2017 trạm thuộc khu vực Đông Bắc 48 Bảng 3.3 Kết tính tốn mức độ biến đổi Ttb tháng năm (0C/48 năm) kiểm nghiệm xu biển đổi (thỏa mãn mức độ tin cậy 95% bôi vàng) .62 Bảng 3.4 Tổng lượng mưa năm (mm) trạm thuộc trung tâm mưa lớn xác định theo tác giả 68 Bảng 3.5 Kết tính tốn đặc trưng tổng lượng mưa tháng, mùa năm (mm) (tổng lượng mưa năm bôi xanh: tâm mưa lớn; bôi vàng: tâm mưa nhỏ) .71 Bảng 3.6 Số ngày có mưa (ngày) 79 Bảng 3.7 Lượng mưa ngày (Rx1day) lớn giai đoạn 1970 - 2017 trạm thuộc khu vực Đông Bắc (mm) .83 Bảng 3.8 Mức độ biến đổi lượng mưa mùa đông, mùa hè năm (%/48 năm) thời kỳ 1970 - 2017 khu vực Đông Bắc kết kiểm nghiệm xu biến đổi (thỏa mãn độ tin cậy 95%: màu vàng) 89 Bảng 3.9 Một số đặc trưng lượng mưa thời kỳ 1970 - 2017 tiếu vùng khí hậu thuộc vùng khí hậu Đơng Bắc 93 Bảng 3.10 Một số đặc trưng thời kỳ 1970 - 2017 tiếu vùng khí hậu thuộc vùng khí hậu Đơng Bắc 93 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Bản đồ địa hình mạng lưới trạm khu vực Đông Bắc, tỷ lệ 1:350.000 28 Hình 3.1 Biến trình năm Ttb (0C) khu vực Đơng Bắc 37 Hình 3.2 Biến trình năm Ttb trạm Sa Pa (màu trắng) Vĩnh Yên (màu đỏ) .39 Hình 3.3 Biến trình năm Tx Tn (0C) trung bình khu vực Đơng Bắc 40 Hình 3.4 Txx (0C)1970 - 2017 trạm nghiên cứu thuộc khu vực Đơng Bắc 41 Hình 3.5 Tnn (0C) thời kỳ 1970 - 2017 khu vực Đông Bắc 47 Hình 3.6 Nhiệt độ trung bình năm thời kỳ 1970 - 2017 khu vực Đông Bắc 52 Hình 3.7 Nhiệt độ trung bình tháng thời kỳ 1970 - 2017 khu vực Đông Bắc 53 Hình 3.8 Nhiệt độ trung bình tháng thời kỳ 1970 - 2017 khu vực Đông Bắc 53 Hình 3.9 Nhiệt độ trung bình tháng thời kỳ 1970 - 2017 khu vực Đơng Bắc 54 Hình 3.10 Nhiệt độ trung bình tháng 10 thời kỳ 1970 - 2017 khu vực Đơng Bắc .54 Hình 3.11 Tx (0C) trung bình năm thời kỳ 1970 - 2017 khu vực Đơng Bắc 55 Hình 3.12 Tx (0C) trung bình mùa đơng thời kỳ 1970 - 2017 khu vực Đơng Bắc .56 Hình 3.13 Tx (0C) trung bình mùa hè thời kỳ 1970 - 2017 khu vực Đông Bắc 57 Hình 3.14 Tn (0C) trung bình năm thời kỳ 1970 - 2017 khu vực Đông Bắc 57 Hình 3.15 Tn (0C) trung bình mùa đơng thời kỳ 1970 - 2017 khu vực Đông Bắc .58 Hình 3.16 Tn (0C) trung bình mùa hè thời kỳ 1970 - 2017 khu vực Đơng Bắc 59 Hình 3.17 Xu biến đổi nhiệt độ trung bình năm thời kỳ 1970 -2017 60 Hình 3.18 Xu biến đổi nhiệt độ trung bình tháng thời kỳ 1970-2017 61 Hình 3.19 Xu biến đổi nhiệt độ trung bình tháng thời kỳ 1970 - 2017 .61 Hình 3.20 Xu biến đổi nhiệt độ trung bình tháng thời kỳ 1970 - 2017 .61 Hình 3.21 Xu biến đổi nhiệt độ trung bình tháng 10 thời kỳ 1970 - 2017 .62 Hình 3.22 Kết tính tốn số ngày nắng nóng (Tx≥350C) số ngày nắng nóng gay gắt (Tx≥370C) thuộc khu vực Đông Bắc (ngày/năm) 65 Hình 3.23 Kết tính tốn số ngày rét đậm rét hại (Ttb≤150C) số ngày rét hại (Ttb≤130C) trạm thuộc khu vực Đông Bắc (ngày/năm) 66 x Hình 3.31 Kết tính tốn số ngày mưa lớn (R50mm) số ngày mưa lớn (R100mm) trạm thuộc khu vực Đông Bắc 86 3.2.5 Đặc điểm xu biến đổi lượng mưa Kết tính tốn xu biến đổi lượng mưa (năm, mùa mưa mùa mưa) trình bày từ hình 3.32-3.34 bảng 3.6 Nhìn chung, xu phổ biến lượng mưa trạm thuộc khu vực Đông Bắc giảm lượng mưa mùa mưa năm; tăng tháng mùa mưa Bảng 3.7 cho thấy, xu biến đổi lượng mưa trạm hầu hết không thỏa mãn mức ý nghĩa 0.05 (độ tin cậy 95%) Xu biến đổi lượng mưa thỏa mãn mức ý nghĩa 0.05 lượng mưa năm trạm Sơn Động, Hiệp Hòa Cơ Tơ Biến đổi lượng mưa mùa mưa: Trung bình khu vực Đơng Bắc, lượng mưa mùa mưa có xu tăng, với mức tăng khoảng 8,3% 48 năm gần (Hình 3.32) Bảng 3.8 cho thấy, xu biến đổi lượng mưa mùa mưa trạm thuộc khu vực Đông Bắc khơng thỏa mãn mức ý nghĩa 0,05 Nhìn chung, xu tăng lượng mưa xảy hầu hết trạm, với mức tăng từ 1,9% (tại trạm Bắc Hà) đến 33,6% (tại trạm Cô Tô) 48 năm qua Trong đó, mức tăng lượng mưa mùa mưa đáng ý số trạm: Trùng Khánh (23,6%/48 năm), Ngân Sơn (32,8%/48 năm), Bắc Sơn (26,9%/48 năm), Đình Lập (28%/48 năm), Sơn Động (25,1%/48 năm), Cơ Tô (33,6%/48 năm) Biến đổi lượng mưa mùa mưa: Trung bình khu vực Đơng Bắc, lượng mưa mùa mưa có xu giảm, với mức giảm khoảng 6,9% 48 năm gần (hình 3.33) Tại hầu hết trạm, lượng mưa mùa mưa có xu giảm, với mức giảm phổ biến từ đến 40% Xu tăng lượng mưa mùa mưa xảy số trạm, tập trung nhiều trạm thuộc Quảng Ninh, Bắc Giang trạm đảo Cô Tô có lượng mưa mùa hè tăng lớn 27,7% Tuy nhiên, xu biến đổi lượng mưa mùa mưa trạm thuộc khu vực Đông Bắc không thỏa mãn mức ý nghĩa 0,05 Biến đổi lượng mưa năm: Lượng mưa tháng mùa mưa chiếm tỷ trọng tổng lượng mưa năm Do vậy, xu biến đổi lượng mưa năm khu vực Đông Bắc tương tự xu biến đổi lượng mưa mùa mưa Tổng lượng mưa năm trung bình khu vực Đơng Bắc có xu giảm, với mức giảm khoảng 4,3% 48 năm gần (Hình 3.34) Nhìn chung, xu giảm tổng lượng mưa năm xảy đa số trạm Xu tăng nhẹ lượng mưa năm xảy số trạm thuộc Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Bắc Giang Quảng Ninh Tuy nhiên, xu biến đổi lượng mưa năm không thỏa mãn mức ý nghĩa 0.05 hầu hết trạm Nhìn chung, kết phân tích xu biến đổi lượng mưa thời kỳ 1970 2017 phù hợp với kết cơng bố trước (Bộ TNMT, 2016) Đó là, xu 87 tăng lượng mưa mùa mưa; giảm lượng mưa mùa mưa lượng mưa năm Tuy nhiên, điểm khác biệt rõ ràng so với cơng bố trước Bộ TNMT xu tăng lượng mưa năm mùa mưa trạm thuộc khu vực tỉnh Quảng Ninh xác định theo số liệu 1970 - 2017 Hình 3.32 Xu biến đổi chuẩn sai lượng mưa mùa mưa (%) trung bình khu vực Đơng Bắc thời kỳ 1970 - 2017 Hình 3.33 Xu biến đổi chuẩn sai lượng mưa (%) trung bình khu vực Đơng Bắc thời kỳ 1970 - 2017 Hình 3.34 Xu biến đổi chuẩn sai lượng mưa năm (%) trung bình khu vực Đông Bắc thời kỳ 1970 - 2017 88 Bảng 3.8 Mức độ biến đổi lượng mưa mùa đông, mùa hè năm (%/48 năm) thời kỳ 1970 - 2017 khu vực Đông Bắc kết kiểm nghiệm xu biến đổi (thỏa mãn độ tin cậy 95%: mầu vàng) TT Trạm Mùa mưa Mùa mưa Năm -13,7 -2,7 -5,9 1,9 -16,5 -12,7 Phố Ràng Bắc Hà Sa Pa -33,0 -40,7 -39,0 Mù Căng Chải 13,8 -12,2 -6,8 Văn Chấn 4,8 -16,4 -12,0 Lục Yên -21,0 -16,4 -17,8 Yên Bái -9,3 -24,5 -21,3 Hồng Su Phì 13,1 -7,9 -3,7 Bắc Mê 10,6 1,6 3,4 10 Bắc Quang -16,1 -42,9 -37,3 11 Hà Giang -1,5 -26,2 -22,0 12 Hàm Yên 9,2 -15,6 -10,4 13 Tuyên Quang 18,5 -15,2 -8,9 14 Chiêm Hoá 2,5 -12,3 -7,9 15 Bảo Lạc 7,4 -13,2 -8,9 16 Nguyên Bình 12,6 -8,9 -4,5 17 Trùng Khánh 23,6 -0,4 4,8 18 Cao Bằng 16,0 -12,6 -6,7 19 Chợ Rã 6,2 -1,6 0,0 20 Ngân Sơn 32,8 5,9 11,5 21 Bắc Cạn -19,8 -14,3 -15,4 22 Minh Đài -26,5 -21,5 -22,5 23 Phú Hộ 4,6 -37,4 -28,8 24 Việt Trì 0,4 -16,9 -13,3 25 Tam Đảo -9,3 -26,0 -22,6 26 Vĩnh Yên 1,6 -10,6 -8,1 27 Định Hoá 11,5 -16,5 -10,7 28 Thái Nguyên 1,7 -45,2 -36,3 29 Bắc Sơn 26,9 14,8 17,3 30 Hữu Lũng 7,8 2,5 8,2 31 Đình Lập 28,0 8,8 12,8 89 TT Trạm Mùa mưa Mùa mưa Năm 32 Thất Khê 15,4 -5,6 -0,6 33 Lạng Sơn 10,0 -12,0 -7,8 34 Lục Ngạn 8,1 -4,2 -1,7 35 Sơn Động 25,1 20,7 21,6 36 Bắc Giang 9,3 -3,0 -0,4 37 Hiệp Hòa 9,6 15,1 22,1 38 ng Bí -0,5 -4,4 -3,6 39 Cơ Tơ 33,6 27,7 28,9 40 Cửa Ơng 9,6 8,5 8,7 41 Tiên Yên -0,9 -7,2 -2,7 42 Móng Cái 10,2 0,6 2,9 43 Bãi Cháy 9,2 6,3 6,5 44 Quảng Hà -1,7 25,5 21,3 Trung bình khu vực 8,3 -6,9 -4,3 3.3 Bước đầu xác định tiểu vùng khí hậu thuộc khu vực Đơng Bắc Như trình bày chương 2, sở để xác định tiểu vùng khí hậu thuộc khu vực Đơng Bắc dựa phân hóa theo khơng gian tổng lượng mưa năm Căn vào kết phân tích theo khơng gian tổng lượng mưa năm trình bày hình 3.27, khn khổ nghiên cứu luận văn, bước đầu xác định tiểu vùng khí hậu hình 3.35 Kết tính tốn số đặc trưng khí hậu tiểu vùng thuộc khu vực Đơng Bắc trình bày bảng 3.9 3.10 Nhìn chung, đưa số thông tin khái quát đề điều kiện khí hậu tiểu vùng thuộc khu vực Đơng Bắc sau: 1) Tiểu vùng BII1: Tiểu vùng mưa lớn phía đơng Hồng Liên Sơn Tiểu vùng bao gồm phần diện tích tỉnh Lào Cai Yên Bái Các đặc trưng khí hậu tiểu vùng khí hậu BII1 sau: - Lượng mưa trung bình năm: Từ 2000 đến 3600mm - Số ngày mưa trung bình năm: Từ 160 đến 230 ngày - Số ngày mưa lớn trung bình năm (R≥50mm): Từ đến 12 ngày - Nhiệt độ trung bình năm: Từ 13 đến 210C - Nhiệt độ tối cao trung bình năm: Từ 16 đến 240C - Nhiệt độ tối thấp trung bình năm: Từ đến 180C 90 - Số ngày có Ttb ≥350C: Không xuất 2) Tiểu vùng BII2: Tiểu vùng phía đơng nam huyện Văn Chấn (n Bái) - phía tây huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) Tiểu vùng BII2 bao gồm phần diện tích phía đơng nam huyện Văn Chấn (Yên Bái) mở rộng xuống phần phía tây huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) Các đặc trưng khí hậu tiểu vùng khí hậu BII2 sau: - Lượng mưa trung bình năm: Từ 1.200 đến 1.600mm - Số ngày mưa trung bình năm: Từ 130 đến 150 ngày - Số ngày mưa lớn trung bình năm (R≥50mm): Từ đến ngày - Nhiệt độ trung bình năm: Từ 19 đến 230C - Nhiệt độ tối cao trung bình năm: Từ 24 đến 260C - Nhiệt độ tối thấp trung bình năm: Từ 18 đến 200C - Số ngày có Ttb ≥350C: Từ 17 đến 19 ngày/năm 3) Tiểu vùng BII3: Tiểu vùng Bắc Quang lân cận Tiểu vùng BII3 bao gồm phần diện tích tỉnh Hà Giang Yên Bái Các trạm đại diện bao gồm Hà Giang, Bắc Quang, Lục Yên Các đặc trưng khí hậu tiểu vùng khí hậu BII3 sau: - Lượng mưa trung bình năm: Từ 2.000 đến 4.800mm - Số ngày mưa trung bình năm: Từ 160 đến 210 ngày - Số ngày mưa lớn trung bình năm (R≥50mm): Từ 12 đến 28 ngày - Nhiệt độ trung bình năm: Từ 19 đến 230C - Nhiệt độ tối cao trung bình năm: Từ 20 đến 260C - Nhiệt độ tối thấp trung bình năm: Từ 14 đến 200C - Số ngày có Ttb ≥350C: Từ 15 đến 29 ngày/năm 4) Tiểu vùng BII4: Tiểu vùng Tam Đảo Tiểu vùng BII4 bao gồm hầu hết huyện Tam Đảo thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Trạm đại diện Tam Đảo Các đặc trưng khí hậu tiểu vùng khí hậu BII4 sau: - Lượng mưa trung bình năm: Từ 2.000 đến 2.600 mm - Số ngày mưa trung bình năm: Từ 200 đến 210 ngày - Số ngày mưa lớn trung bình năm (R≥50mm): Từ 10 đến 12 ngày - Nhiệt độ trung bình năm: Từ 17 đến 210C - Nhiệt độ tối cao trung bình năm: Từ 18 đến 220C - Nhiệt độ tối thấp trung bình năm: Từ 16 đến 200C - Số ngày có Ttb ≥350C: Khơng có 91 5) Tiểu vùng BII5: Tiểu vùng Việt Bắc Tiểu vùng tương đối rộng lớn, bao gồm phía Đơng Lào Cai, Bắc Hà Giang, hầu hết diện tích Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ Thái Nguyên Các đặc trưng khí hậu tiểu vùng khí hậu BII4 sau: - Lượng mưa năm: Từ 1.600 đến 2.000 mm - Số ngày mưa trung bình năm: Từ 150 đến 180 ngày - Số ngày mưa lớn trung bình năm (R≥50mm): Từ 15 đến 18 ngày - Nhiệt độ trung bình năm: Từ 15 đến 230C - Nhiệt độ tối cao trung bình năm: Từ 18 đến 260C - Nhiệt độ tối thấp trung bình năm: Từ 10 đến 220C - Số ngày có Ttb ≥350C: từ 23 đến 29 ngày/năm 6) Tiểu vùng BII6: Cao Bằng - Bắc Cạn - Lạng Sơn - Bắc Giang Đây tiểu vùng mưa bao gồm tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang phận diện tích tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn Các trạm đại diện bao gồm Chợ Rã, Bắc Cạn, Bảo Lạc, Bắc Sơn, Hữu Lũng, Đình Lập, Thất Khê, Lạng Sơn, Lục Ngạn, Sơn Động, Bắc Giang Các đặc trưng khí hậu tiểu vùng khí hậu BII6 sau: - Lượng mưa trung bình năm: Từ 1.200 đến 1.600 mm - Số ngày mưa trung bình năm: Từ 120 đến 170 ngày - Số ngày mưa lớn trung bình năm (R≥50mm): Từ 12 đến 17 ngày - Nhiệt độ trung bình năm: Từ 15 đến 250C - Nhiệt độ tối cao trung bình năm: Từ 18 đến 280C - Nhiệt độ tối thấp trung bình năm: Từ 10 đến 220C - Số ngày có Ttb ≥350C: từ 23 đến 29 ngày/năm 7) Tiểu vùng BII7: Tây Quảng Ninh - ng Bí Tiểu vùng bao gồm phía tây nam Châu Lĩnh huyện Đơng Triều Trạm đại diện ng Bí Các đặc trưng khí hậu tiểu vùng khí hậu BII7 sau: - Lượng mưa trung bình năm: Từ 1.600 đến 2.000 mm - Số ngày mưa trung bình năm: Từ 140 đến 150 ngày - Số ngày mưa lớn trung bình năm (R≥50mm): Từ đến 10 ngày - Nhiệt độ trung bình năm: Từ 21 đến 250C - Nhiệt độ tối cao trung bình năm: Từ 24 đến 280C - Nhiệt độ tối thấp trung bình năm: Từ 18 đến 220C - Số ngày có Ttb ≥350C: 17 ngày/năm 92 8) Tiểu vùng BII8: Đông Bắc Quảng Ninh Tiểu vùng bao gồm hầu hết diện tích phía đơng bắc tỉnh Quảng Ninh Các trạm đại diện là: Móng Cái, Tiên n, Cửa Ơng Các đặc trưng khí hậu tiểu vùng khí hậu BII8 sau: - Lượng mưa trung bình năm năm: Từ 2.000 đến 3.200mm - Số ngày mưa trung bình năm: Từ 130 đến 160 ngày - Số ngày mưa lớn trung bình năm (R≥50mm): Từ 10 đến 16 ngày - Nhiệt độ trung bình năm: Từ 21 đến 230C - Nhiệt độ tối cao trung bình năm: Từ 20 đến 260C - Nhiệt độ tối thấp trung bình năm: Từ 18 đến 220C - Số ngày có Ttb ≥35oC: 17 ngày/năm Bảng 3.9 Một số đặc trưng lượng mưa thời kỳ 1970 - 2017 tiểu vùng khí hậu thuộc vùng khí hậu Đông Bắc Vùng Tổng lượng mưa năm Số ngày mưa Số ngày mưa lớn (R≥50) (mm) ngày/năm ngày/năm BII1 2000 - 3600 160 - 230 – 12 BII2 1200 – 1600 130 - 150 6–8 BII3 2000 - 4600 160 - 210 12 – 28 BII4 2000 – 2600 200 - 210 10-12 BII5 1600 – 2000 150 - 180 15 – 18 BII6 1200 – 1600 120 - 170 12 – 17 BII7 1600 – 2000 140 - 150 – 10 BII8 2000 – 3200 130 – 160 10 – 16 Bảng 3.10 Một số đặc trưng thời kỳ 1970 - 2017 tiểu vùng khí hậu thuộc vùng khí hậu Đơng Bắc Vùng Ttb (oC) Tx (oC) Tn (oC) Tx≥35oC (ngày/năm) BII1 13 - 21 16 - 24 - 18 BII2 19- 23 24 – 26 18 – 20 17 – 19 BII3 19 - 23 20 – 26 14 - 20 15 – 29 BII4 17 - 21 18 - 22 16 - 20 BII5 15 - 23 18 - 26 10 - 22 23 – 29 BII6 13 - 25 18 – 28 10 - 22 23 – 29 BII7 21 - 25 24 - 28 18 - 22 1–7 BII8 21 - 23 20 - 26 18 - 22 1–7 93 Hình 3.35 Phân tiểu vùng khí hậu theo đặc trưng mưa năm khu vực Đông Bắc 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết tính tốn phân tích số liệu quan trắc thời kỳ 1970 - 2017 44 trạm khu vực Đơng Bắc, luận văn đưa kết luận số đặc trưng khí hậu sau: a) Đặc trưng nhiệt độ Đặc trưng nhiệt độ (Ttb, Tx, Tn) khu vực Đông Bắc có phân hóa mạnh mẽ theo khơng gian thời gian (trong năm) Các đặc trưng nhiệt độ (Ttb, Tx, Tn) có quy luật phân hóa theo khơng gian (quy luật mùa) thời gian tương đồng Trung bình khu vực Đơng Bắc thời kỳ 1970 - 2017 theo số liệu trạm, Ttb trung bình năm đạt giá trị 21,90C; Tx đạt giá trị 26,60C Tn đạt giá trị 19,40C Trung bình thời kỳ nghiên cứu, Ttb năm trạm dao động từ 15,30C (trạm Sa Pa) đến 24,00C (trạm Vĩnh Yên); Tx trung bình năm dao động từ 18,90C (trạm Sa Pa) đến 28,20C (trạm Bảo Lạc); Tn trung bình năm dao động từ 12,90C (trạm Sa Pa) đến 21,50C (trạm Vĩnh n) Khi phân tích theo khơng gian đồ địa hình tỷ lệ 1:350.000, phân hóa đặc trưng nhiệt độ thể rõ nét Trong đó, Ttb trung bình năm dao động từ 80C (núi cao thuộc dãy Hoàng Liên Sơn) đến 22,90C (khu vực địa hình thấp phía Nam) Tx trung bình năm dao động từ 160C (núi cao thuộc dãy Hoàng Liên Sơn) đến 280C (khu vực địa hình thấp phía Nam) Tn trung bình năm dao động từ 80C (núi cao thuộc dãy Hoàng Liên Sơn) đến 220C (dải hẹp dọc theo thung lũng sơng Đà, khu vực phía Nam vùng Việt Bắc, dải phía Nam khu vực) b) Đặc trưng lượng mưa Lượng mưa khu vực Đơng Bắc có phân hóa mạnh mẽ theo khơng gian thời gian Trung bình khu vực Đông Bắc thời kỳ 1970 - 2017, tổng lượng mưa năm đạt giá trị 1.840,1mm Tổng lượng mưa năm trạm khu vực khác đáng kể, dao động từ 1243,3mm (trạm Bảo Lạc) đến 4.727,3mm (trạm Bắc Quang) (lượng Bắc Quang gấp 3,8 lần so với trạm Bảo Lạc) Cũng nghiên cứu trước (Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu, 2004 [10]; Mai Văn Khiêm nnk, 2015) [8], kết nghiên cứu luận văn xác định bốn trung tâm mưa lớn: (1) Sa Pa (Lào Cai); (2) Bắc Quang (Hà Giang) lân cận; (3) Móng Cái - Quảng Hạ (Quảng Ninh); (3) Tam Đảo (Vĩnh Phúc) Bên cạnh đó, trung tâm mưa nhỏ: Bảo Lạc, Chợ Rã Lạng Sơn Biến trình năm lượng mưa trạm thuộc khu vực Đông Bắc tương đồng theo quy luật mùa, mưa nhiều vào tháng mùa hè mưa vào 95 tháng mùa đơng Trong đó, tổng lượng mưa mùa mưa (tháng - tháng 10) phổ biến 1.300mm, chiếm khoảng từ 80 đến 87% tổng lượng mưa năm Tổng lượng mưa mùa mưa (tháng 11 - tháng 4) dao động từ 229,7mm (ng Bí) đến 682,4mm (Bắc Quang), phổ biến chiếm khoảng 20% tổng lượng mưa năm c) Các tượng cực đoan - Cực trị, cực đoan liên quan đến nhiệt độ: Số ngày nắng nóng khu vực Đơng Bắc có phân hóa mạnh mẽ theo khơng gian, chủ yếu xảy trạm vùng thấp phía Nam khu vực không xảy trạm núi cao Nhìn chung, số ngày nắng nóng trạm phổ biến dao động từ 10 đến 30 ngày/năm; cá biệt 45 ngày/năm trạm Bảo Lạc Số ngày xảy nắng nóng gay gắt khu vực thấp, phổ biến ngày/năm; cá biệt ngày/năm trạm Bảo Lạc Số ngày xảy rét đậm, rét hại phổ biến dao động từ khoảng 25 đến 60 ngày/năm; thấp xảy trạm Uông Bí (25,3 ngày/năm) cao 146,7 ngày/năm trạm Sa Pa Số ngày rét hại giảm đáng kể (giảm khoảng 50%) so với số ngày rét đậm, rét hại trạm xuất hiện tượng thấp; giảm khơng nhiều trạm có tường xảy nhiều (Sa Pa, Nguyên Bình, Bắc Sơn, Tam Đảo, Lạng Sơn) - Các tượng cực đoan liên quan đến lượng mưa: Trung bình khu vực Đơng Bắc thời kỳ 1970 - 2017, số ngày có mưa khoảng 156,9 ngày (chiểm 43% tổng số ngày năm) Số ngày có mưa phân hóa mạnh theo khơng gian, từ 118,9 ngày/năm (trạm Bảo Lạc) đến cao 228,9 ngày/năm (trạm Sa Pa) Số ngày có mưa phân hóa mạnh theo thời gian, nhiều vào tháng mùa mưa so với mùa mưa Trong tháng mùa mưa, số ngày mưa nhiều vào thời kỳ cuối mùa khô (tháng - tháng 4), trùng với thời kỳ mưa phùn khu vực Lượng mưa ngày lớn (Rx1day) thời kỳ 1970 - 2016 phân hóa mạnh mẽ trạm khu vực, từ 157,9 mm/ngày (trạm Cao Bằng) đến 701,2mm/ngày (trạm Phú Hộ) Số ngày mưa lớn khu vực Đông Bắc phổ biến dao động từ đến 15 ngày/năm; thất 3,4 ngày/năm trạm Bảo Lạc cao 28 ngày/năm trạm Bắc Quang d) Các cực trị tác động ENSO đến số cực trị - Các kỷ lục cao nhiệt độ tối cao (Txx) thời kỳ 1970 - 2017 chủ yếu ghi nhận thời gian gần thời kỳ ENSO trung tính nghiêng pha nóng (chỉ số 00C

Ngày đăng: 21/03/2019, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan