Truất quyền hưởng di sản thừa kế, một số vấn đề lý luận và thực trạng pháp luật

93 165 0
Truất quyền hưởng di sản thừa kế, một số vấn đề lý luận và thực trạng pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ QUANG THẮNG ĐỀ TÀI TRUẤT QUYỀN HƯỞNG DI SẢN THỪA KẾ, MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ QUANG THẮNG ĐỀ TÀI TRUẤT QUYỀN HƯỞNG DI SẢN THỪA KẾ, MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS Phạm Văn Tuyết Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi sở hướng dẫn người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Văn Tuyết, Giảng viên cao cấp trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn không trùng lặp với cơng trình khoa học nào, trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn Tác giả luận văn Lê Quang Thắng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLDS 1995 Bộ luật dân năm 1995 BLDS 2005 Bộ luật dân năm 2005 BLDS 2015 Bộ luật dân năm 2015 LHN&GĐ Luật Hôn nhân Gia đình TANDTC Tòa án nhân dân tối cao UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học, thực tiễn điểm luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN VỀ TRUẤT QUYỀN HƯỞNG DI SẢN THỪA KẾ 1.1 Khái niệm truất quyền hưởng di sản thừa kế 1.2 Cơ sở luận truất quyền hưởng di sản thừa kế 1.2.1 Tơn trọng ý chí đơn phương người để lại di sản 1.2.2 Tôn tự ý chí chủ sở hữu việc định đoạt tài sản thuộc sở hữu 1.3 Cơ sở pháp thực tiễn việc truất quyền hưởng di sản thừa kế 1.4 Người bị truất quyền hưởng di sản trường hợp không quyền hưởng di sản 11 1.4.1 Bị tước quyền hưởng di sản 12 1.4.2 Bị truất quyền hưởng di sản 20 1.5 Phân biệt người bị truất quyền hưởng di sản với người không hưởng di sản theo di chúc 21 1.5.1 Về tư cách người thừa kế 22 1.5.2 Về việc hưởng di sản 23 1.5.3 Về thừa kế vị 28 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIÊT NAM VỀ TRUẤT QUYỀN HƯỞNG DI SẢN 31 2.1 Người truất quyền hưởng di sản hiệu lực truất quyền 31 2.1.1 Người truất quyền hưởng di sản 31 2.1.2 Hiệu lực truất quyền hưởng di sản 38 2.2 Người bị truất quyền hưởng di sản 39 2.2.1 Người bị truất quyền hưởng di sản 39 2.2.2 Phạm vi người bị truất quyền hưởng di sản 40 2.3 Quyền giới hạn việc truất quyền hưởng di sản 44 2.3.1 Quyền người truất quyền hưởng di sản 44 2.3.2 Giới hạn việc truất quyền 48 2.4 Hậu pháp truất quyền hưởng di sản thừa kế 52 2.4.1 Không hưởng di sản người truất 53 2.4.2 Con người bị truất khơng vị người để hưởng di sản người truất 54 Chương 3: BẤT CẬP HOÀN THIỆN BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRUẤT QUYỀN HƯỞNG DI SẢN 57 3.1 Một số bất cập quy định pháp luật Việt Nam truất quyền hưởng di sản 57 3.1.1 Về việc đồng ý cho lập di chúc 57 3.1.2 Về việc truất quyền người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 59 3.1.3 Về thời điểm xác định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 62 3.1.4 Về hiệu lực truất quyền 63 3.1.5 Về hậu việc truất quyền hưởng di sản 64 3.2 Hướng hoàn thiện pháp luật truất quyền hưởng di sản 64 3.2.1 Cần xác định việc truất quyền theo chất “dòng chảy xi” thừa kế 64 3.2.2 Cần ban hành văn luật để hướng dẫn cụ thể việc truất quyền bất cập chưa sửa đổi, bổ sung 66 3.3 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến truất quyền hưởng di sản 67 3.3.1 Sửa đổi Điều 630 BLDS 2015 67 3.3.2 Xác định lại phạm vi người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 68 3.3.3 Xác định thời điểm coi người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 69 3.3.4 Xác định hiệu lực việc truất quyền 71 3.3.5 Xác định hậu việc truất quyền 71 3.3.6 Kiến nghị bổ sung điều luật 72 KẾT LUẬN 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật thừa kế trải qua trình hình thành, phát triển lâu dài Ở nước ta trước đây, thừa kế thường điều chỉnh thông qua sắc lệnh, thơng tư, nghị Có thể nói, văn luật Nước CHXHCN Việt Nam ban hành để điều chỉnh thừa kế Pháp lệnh thừa kế Hội đồng Nhà nước ban hành năm 1990 Tiếp đến Bộ luật dân (1995, 2005, 2015) Cho đến nay, pháp luật thừa kế quy định tương đối đầy đủ cụ thể BLDS 2015 Tuy nhiên, vấn đề truất quyền hưởng di sản thừa kế chưa đạt đến minh thị quy định pháp luật chưa có văn luật hướng dẫn vấn đề Có thể nói, chưa có tranh chấp truất quyền hưởng di sản thừa kế xảy thực tế nên quan có thẩm quyền chưa trọng đến việc ban hành văn pháp luật để giải thích vấn đề Tuy nhiên, tơi thấy vấn đề truất quyền hưởng di sản thừa kế liên quan đến nhiều điều luật phần thừa kế Bộ luật dân Mặt khác, pháp luật ln phải đạt tính dự liệu phòng tranh chấp thực tế xảy có luật để áp dụng giải Tất văn luật trước Bộ luật dân hành quy định vấn đề truất quyền hưởng di sản thừa kế có cụm từ “truất quyền hưởng di sản người thừa kế”dùng điều luật quy định quyền người lập di chúc Vì vậy, người lập di chúc có truất quyền hưởng di sản người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc không? Hiệu lực truất quyền xác định nào? Việc truất quyền có hậu pháp nào? câu hỏi ln đặt có nhiều tranh cãi Với mong muốn làm rõ câu hỏi liên quan đến truất quyền hưởng di sản, chọn đề tài: “Truất quyền hưởng di sản thừa kế - Một số vấn đề luận thực trạng pháp luật” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luật học Cũng với trên, thấy việc nghiên cứu đề tài mang tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Thừa kế nghiên cứu nhiều với cấp độ, cơng trình khác nhau, có nhiều sách nghiên cứu thừa kế như: Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang, Một số suy nghĩ thừa kế luật dân Việt Nam Nguyễn Ngọc Điện, Pháp luật thừa kế Việt nam – Những vấn đề luận thực tiễn Nguyễn Minh Tuấn, Thừa kế - Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Phạm Văn Tuyết, Luật Thừa kế Việt Nam Phùng Trung Tập cơng trình nghiên cứu chung thừa kế khơng có mục riêng để nghiên cứu truất quyền hưởng di sản Một số cơng trình nghiên cứu cấp luận văn nghiên cứu vấn đề riêng chưa có cơng trình nghiên cứu riêng truất quyền hưởng di sản Về viết đăng tạp chí, tác giả Phạm Văn Tuyết có bài: Cần hiểu chất truất quyền hưởng di sản Có thể khẳng định thời điểm luận văn thực hồn thành, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu truất quyền hưởng di sản cách hệ thống đầy đủ Vì thế, luận văn cơng trình hồn tồn độc lập phù hợp với mã ngành Dân Tố tụng dân Phạm vi nghiên cứu đề tài Với khuôn khổ số trang cho phép luận văn thạc sỹ, luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hành có so sánh với quy định pháp luật trước thừa kế Việt Nam sau đề cấp đến số khía cạnh luận truất quyền hưởng di sản thừa kế Do đặc tính đề tài chưa xảy tranh chấp truất quyền hưởng di sản thực tiễn nên luận văn khơng có điều kiện tìm hiểu thống kê thực tiễn tranh chấp giải tranh chấp vấn đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm hướng đến việc hiểu rõ vấn đề liên quan đến truất quyền hưởng di sản thừa kế như: Người bị truất quyền hưởng di sản thừa kế, hiệu lực truất quyền hưởng di sản thừa kế; hậu pháp việc truất quyền hưởng di sản thừa kế Phương pháp nghiên cứu đề tài Quá trình thực đề tài, phương pháp nghiên cứu chủ yếu áp dụng phân tích, so sánh bình luận Ý nghĩa khoa học, thực tiễn điểm luận văn Có thể nói luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu độc lập có hệ thống truất quyền hưởng di sản thừa kế Do vậy, phương diện luận, tác giả hy vọng luận văn tài liệu bổ ích cho quan tâm đến truất quyền hưởng di sản thừa kế Luận văn đạt số điểm sau đây: - Đưa khái niệm truất quyền hưởng di sản thừa kế; - Xác định làm rõ sở luận truất quyền hưởng di sản thừa kế; - Phân biệt rõ truất quyền hưởng di sản với không cho hưởng di sản; không quyền hưởng di sản theo quy định pháp luật với không hưởng di sản theo di chúc - Xác định rõ hiệu lực truất quyền; hậu việc truất quyền Kết cấu luận văn 72 trường hợp họ người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc xác định Điều 644 BLDS 2015; - Con người bị truất không vị người để hưởng di sản người truất, trừ trường hợp người bị truất quyền hưởng di sản người thừa kế thuộc Điều 644 BLDS 2015; - Trường hợp người bị truất quyền người truất quyền thuộc người thừa kế theo Điều 644 BLDS 2015 có họ thừa kế vị phần di sản xác định theo điều luật 3.3.6 Kiến nghị bổ sung điều luật Cơ chế làm luật Nhà nước ta (nhất Bộ luật) theo lối mòn theo Dự án sửa đổi bổ sung thay toàn Với chế vừa gây tốn kém, vừa khơng đáp ứng kịp thời đòi hỏi thực tiễn Tơi cho Nhà nước cần có quy chế sửa đổi, bổ sung Bộ luật theo Điều, khoản thấy cần thiết Nghị UBTV Quốc hội mà khơng cần theo Dự án Theo đó, kiến nghị UBTV Quốc hội nên ban hành nghị bổ sung thêm Điều luật truất quyền hưởng di sản thừa kế để xác định tất vấn đề liên quan đến truất quyền hưởng di sản theo hướng sau đây: “Điều … Truất quyền hưởng di sản thừa kế Người lập di chúc có quyền truất quyền hưởng di sản người thừa kế theo pháp luật Người thừa kế theo Điều 644 Bộ luật hưởng phần di sản 2/3 suất thừa kế theo pháp luật, bị truất quyền hưởng di sản; Việc truất quyền có hiệu lực di chúc truất quyền hợp pháp, kể người bị truất quyền chết trước chết thời điểm với người lập di chúc.” Hậu truất quyền hưởng di sản thừa kế 73 a) Người bị truất quyền hưởng di sản không hưởng di sản người truất trường hợp, kể phần di sản chia theo luật, trừ trường hợp họ người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc xác định Điều 644 Bộ luật này; b) Con người bị truất khơng vị người để hưởng di sản người truất, trừ trường hợp người bị truất quyền hưởng di sản người thừa kế thuộc Điều 644 Bộ luật này; c) Trường hợp người bị truất quyền người truất quyền thuộc người thừa kế theo Điều 644 Bộ luật có họ thừa kế vị phần di sản xác định theo điều luật này.” 74 KẾT LUẬN Khi quy định truất quyền hưởng di sản thừa kế, BLDS 2015 Bộ luật dân trước dùng cụm từ: “truất quyền hưởng di sản người thừa kế” để điều luật xác định quyền người lập di chúc Trong việc truất quyền chịu ảnh hưởng nhiều quy định khác pháp luật thừa kế Với 03 chương, luận văn theo kết cấu truyền thống (chương giải vấn đề luận, chương nghiên cứu quy định luật thực định, chương xác định bất cập quy định luật thực định kiến nghị hoàn thiện) Tại chương 1, luận văn giải số vấn đề luận truất quyền hưởng di sản Trong đó, xác định rõ khái niệm truất quyền hưởng di sản; sở luận việc truất quyền; người bị truất quyền (để phân biệt với người không hưởng di sản theo di chúc, người không quyền hưởng di sản theo quy định pháp luật) Tại chương 2, luận văn xác định điều luật BLDS 2015 có liên quan đến việc truất quyền hưởng di sản thừa kế (việc truất quyền chịu ảnh hưởng từ quy định này) Qua đó, phân tích, đánh giá phù hợp nhận định khiếm khuyết, bất hợp quy định môi liển hệ với việc truất quyền hưởng di sản thừa kế Các điều luật Bộ luật dân 2015 có liên quan đến việc truất quyền hưởng di sảnluận văn tìm bao gồm: - Điều 621 Người không quyền hưởng di sản; - Điều 630 Di chúc hợp pháp; - Điều 644 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc - Điều 652 Thừa kế vị 75 Tại chương 3, luận văn xác định bất cập quy định pháp luật liên quan đến việc truất quyền hưởng di sản Trên sở đó, đưa phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế có liên quan đến việc truất quyền hưởng di sản đưa 06 kiến nghị sửa đổi, bổ sung điều luật nhằm góp phần hồn thiện pháp luật thừa kế nói chung quy định pháp luật truất quyền hưởng di sản nói riêng Các kiến nghị sửa đổi, bổ sung bao gồm: - Sửa đổi khoản 2, Điều 630 BLDS 2015 nhằm cụ thể, rõ ràng việc đồng ý cho người đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc; - Sửa đổi Điều 644 nhằm xác định lại phạm vi nhừng người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc cho phù hợp với luật khác có liên quan phù hợp với thực tiễn sống Đồng thời nhằm xác định rõ thời điểm để xác định tình trạng chưa thành niên, khơng có khả lao động người lập di chúc; - Kiến nghị có quy định để xác định hiệu lực, hậu việc truất quyền - Kiến nghị bổ sung thêm điều luật để quy định tất vấn đề có liên quan đến việc truất quyền hưởng di sản thừa kế 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Bộ luật dân 2015 - Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Bộ luật dân 2005 - Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Bộ luật dân 1995 - Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Hiến pháp 2013 - Hội đồng Nhà nước, Pháp lệnh thừa kế 1990 - Bộ Dân Luật Sài Gòn - Cộng hòa Pháp, Bộ luật dân - Viện sử học (1993), Quốc triều hình luật (Hình luật triều Lê), NXB Tư pháp - Viện Ngôn ngữ học Việt Nam (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Thanh Hóa - Các Mác- Ăng ghen tồn tập, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1994 - Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật dân Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân - Đỗ Văn Đại (2013), Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận án, NXB Chính trị Quốc gia - Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ thừa kế luật dân Việt Nam, NXB Trẻ - Trần Thị Huệ - Nguyễn Văn Cừ (Chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật dân 2015, NXB Công an nhân dân 2017 - Phạm Văn Tuyết (2007), Thừa kế - Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, NXB Chính trị Quốc gia 77 - Phùng Trung Tập (2008), Luật Thừa kế Việt Nam, NXB Hà Nội - Phạm Văn Tuyết, Cần hiểu chất truất quyền hưởng di sản – Tạp chí Luật học, số 03 năm 1993 - Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang (2013), Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp, NXB Tư pháp - Nguyễn Minh Tuấn (2009), Pháp luật thừa kế Việt nam – Những vấn đề luận thực tiễn, NXB lao động Xã hội ... TRUẤT QUYỀN HƯỞNG DI SẢN 2.1 Người truất quyền hưởng di sản hiệu lực truất quyền 2.2 Người bị truất quyền hưởng di sản 2.3 Quyền giới hạn việc truất quyền hưởng di sản 2.4 Hậu pháp lý truất quyền. .. SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRUẤT QUYỀN HƯỞNG DI SẢN THỪA KẾ 1.1 Khái niệm truất quyền hưởng di sản 1.2 Cơ sở lý luận truất quyền hưởng di sản thừa kế 1.3 Cơ sở pháp lý thực tiễn việc truất quyền 1.4... để lại di sản phế truất quyền hưởng di sản người thừa kế, không cho người thừa kế hưởng di sản 1.4 Người bị truất quyền hưởng di sản trường hợp không quyền hưởng di sản Các văn pháp luật thừa kế

Ngày đăng: 13/03/2019, 21:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LeQuangThang

  • ketquabaove

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan