Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học giáo dục công dân ở các trường THPT thành phố hạ long tỉnh quảng ninh

119 219 0
Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học giáo dục công dân ở các trường THPT thành phố hạ long tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ KÝ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ơ CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ KÝ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ơ CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH Ngành: LL&PPDH Bộ mơn Lý luận Chính trị Mã ngành: 8.14.01.11 ḶN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỮU TOÀN THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thân thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hữu Toàn - giảng viên khoa giáo dục chính tri - trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác.Mọi thơng tin trich dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 11 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Ký i LỜI CẢM ƠN Đê luận văn hoàn thành phép bảo vệ nhận quan tâm giúp nhiều cá nhân đơn vi Nhân dip này, xin bày to lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến: - Giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Hữu Toàn - người dành nhiều thời gian quy báu đê hướng dẫn, góp y, chia se giúp có đinh hướng đúng suốt thời gian thực luận văn - Thây, cô phản biện - người góp y chân thành, thẳng thắn đê chúng tơi hồn thành luận văn tốt - Các thầy, cô giảng dạy lớp cao học lý luận phương pháp dạy học lý luận trị - giúp chúng có tảng kiến thức đê thực luận văn - Trường THPT chuyên Hạ Long, THPT Hòn Gai, Trường PTDTNT tỉnh Quảng Ninh giúp tạo điều kiện thuận lợi cho chúng suốt quá trình khảo sát thực nghiệm - Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân, người gia đình ln đợng viên, khuyến khich tạo điều kiện thuận lợi, giúp tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Ký ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v MƠ ĐẦU 1 Li chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở ly luận phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ơ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lich sư vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở li luận việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn GDCD trường THPT 1.2.1.Phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn GDCD trường THPT 1.2.2 Mục tiêu dạy học chương trình mơn GDCD lớp 12 17 1.2.3 Cấu trúc đặc điểm chương trình mơn GDCD lớp 12 18 1.2.4.Vai trò phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn GDCD lớp 12 21 1.3 Cơ sở thực tiễn việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học Giáo dục công dân lớp 12 các trường THPT địa bàn thành phố Hạ iii Long tỉnh Quảng Ninh 26 1.3.1 Tổng quan thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 26 iii 1.3.2 Đặc điểm GV giảng dạy GDCD các trường THPT thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 27 1.3.3 Đặc điểm học sinh các trường THPT thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 29 1.3.4 Thực trạng sư dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 các trường THPT thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 30 Kết luận chương 35 Chương 2: THIẾT KẾ VÀ THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Ơ CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 36 2.1 Kế hoạch thực 36 2.1.1 Mục đích thực nghiệm 36 2.1.2 Nội dung thực nghiệm 36 2.1.3 Thời gian, địa điểm, đối tượng TN ĐC 40 2.2 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 65 2.3 Kết thực nghiệm 68 2.3.1 Các bước tiến hành đánh giá kết thực nghiệm 68 2.3.2 Phân tich đánh giá kết sau thực nghiệm 69 Kết luận chương 76 Chương 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO ḶN NHĨM TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CƠNG DÂN Ơ CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH 77 3.1 Một số yêu cầu việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 các trường THPT thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 77 3.1.1.Thảo luận nhóm giảng dạy môn GDCD lớp 12 chú y đến đặc điểm nhận thức học sinh 77 iv 3.1.2 Những điều kiện cần thiết đê vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học Giáo dục công dân lớp 12 thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 79 3.1.3 Thảo luận nhóm giảng dạy môn GDCD lớp 12 cần đảm bảo vai trò đinh hướng giáo viên 82 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 các trường THPT thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 83 3.2.1 Nhóm giải pháp giáo viên 83 3.2.2 Nhóm giải pháp HS 88 3.2.3 Nhóm giải pháp nhà trường 88 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Các chữ viết tắt ĐC GDCD GV Giáo viên HS Học sinh PPDH PPTLN Phương pháp thảo luận nhóm PTDTN Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh SL Số lượng TB Trung bình 10 THPT 11 TL Tỉ lệ 12 TN Thực nghiệm 13 Tr Trang 14 TS Tổng số Viết đầy đủ Đối chứng Giáo dục công dân Phương pháp dạy học Trung học phổ thông iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy một số trường thành phố Hạ Long TỉnhQuảng Ninh năm học 2015 -2018 .27 Bảng 1.2 Số lượng GV giảng dạy môn GDCD một số trường THPT đia bàn thành phố Hạ Long Tỉnh Quảng Ninh 28 Bảng 1.3 Quy mô HS một số trường THPT Thành phố Hạ Long Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014 - 2018 30 Bảng 1.4 Nhận thức GV HS vai trò môn GDCD hệ thống các môn học 30 Bảng 1.5 Ly HS cho môn GDCD có vai trò quan trọng 31 Bảng 1.6 So sánh mức độ sư dụng phương pháp thảo luận nhóm các phương pháp dạy học khác .31 Bảng 1.7 Kết điều tra khó khăn vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 12 33 Bảng 1.8 Thái độ học tập môn GDCD HS .33 Bảng 2.1 Tên các trường tên các lớp thực nghiệm, các lớp đối chứng 41 Bảng 2.2 Điểm khảo sát đầu năm môn GDCD lớp TN ĐC trường THPT Chuyên Hạ Long .41 Bảng 2.3 Điểm khảo sát đầu năm môn GDCD lớp TN ĐC trường THPT Hòn Gai 41 Bảng 2.4 Điểm khảo sát đầu năm môn GDCD lớp TN ĐC trường PTDTNT tỉnh .42 Bảng 2.5 Mức độ hứng thú học tập HS sau thực nghiệm 69 Bảng 2.6 Thái độ học tập HS học thảo luận nhóm 70 Bảng 2.7 Điểm kiểm tra tiết môn GDCD lớp TN ĐC trường THPT Chuyên Hạ Long 72 Bảng 2.8 Điểm tiết môn GDCD lớp TN ĐC trường THPT Hòn Gai .72 Bảng 2.9 Điểm tiết môn GDCD lớp TN ĐC trường PTDTNT tỉnh 72 Bảng 2.10 Điểm kiểm tra học kỳ môn GDCD lớp TN ĐC trường THPT chuyên Hạ Long 73 Bảng 2.11 Điểm kiểm tra học kỳ môn GDCD lớp TN ĐC trường THPT Hòn Gai 74 v KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp sư dụng chủ yếu giảng dạy GDCD Phương pháp có vai trò to lớn việc đinh hướng cho hoạt động nhận thức ly luận hoạt động thực tiễn có hiệu Với chủ trương“Đổi phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tinh tich cực, chủ động, sáng tạo người học”, việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 12 các trường THPT địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trở thành yêu cầu cấp thiết đê giáo dục, hình thành phát triên kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; hướng đến dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khich tự học, tạo sở đê người học tự cập nhật đổi tri thức, phát triên lực theo yêu cầu, đòi hoi thực tiễn Ở mức độ đinh, luận văn góp phần làm sáng to một số khái niệm phương pháp, phương pháp thảo luận nhóm, vai trò, y nghĩa phương pháp thảo luận nhóm dạy học nói chung dạy học GDCD nói riêng Trên sở vạch rõ tính tất yếu vận dụn g phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học GDCD các trường THPT địa bàn thành phố Hạ Long,tỉnh Quảng Ninh gó c độ ly luận thực tiễn, chúng cho rằng, việc đề xuất quy trình, điều kiện đê vận dụng phương phá p thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp hoàn toàn cần thiết Việc tiến hành TN vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 12ở các trường đia bàn thành phố Hạ Long,tỉnh Quảng Ninh góp phần kiểm chứng tinh đúng đắn giả thuyết TN Qua TN, chúng nhận thấy việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm quá trình dạy học GDCD lớp 12 đem lại hiệu rõ rệt tương đối ổn đinh Phương pháp phát huy tinh tich cực người học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD lớp 12 đia bàn thành phố Hạ Long,tỉnh Quảng Ninh Mặc dù tác giả cố gắng thê rõ y tưởng cụ thê hóa y tưởng thành đề xuất biện pháp cụ thể, việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học GDCD lớp 12 vấn đề còn ẩn chứa nhiều điều cần ly giải luận chứng từ phương diện tiếp cận đa chiều Trong đó, làm rõ yếu tố tác động, ảnh hưởng, chi phối đến kết dạy học phương pháp thảo luận nhóm; tính đặc thù vấn đề đặt từ thực tiễn vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 12 hướng nghiên cứu cần có cơng trình nghiên cứu đê bổ sung hoàn thiện Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học nói chung nội dung mới, một vấn đề khó, giáo viên.Tuy nhiên, với truyền thống, kinh nghiệm tâm đổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy 93 giáo viên giảng dạy môn GDCD một yếu tố chi phối đến kết dạy học trường THPT Khuyến nghị Đê nâng cao hiệu vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 12 các trường THPT đia bàn thành phố Hạ Long,tỉnh Quảng Ninh thời gian tới, tác giả xin đưa một vài khuyến nghi sau: Nhà trường cần thay một số bàn ghế cũ hệ thống bàn thuận tiện cho việc di chuyển, ghép bàn phù hợp với nhu cầu dạy học thảo luận nhóm GV HS Nhà trường cần thường xuyên tổ chức các đợt thi đua, các phong trào GV đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triên lực người học Có vậy, việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trở thành thói quen, trở thành nhu cầu GV HS tiếp cận môn học GDCD vốn trừu tượng mang tính khái quát hóa cao Khi vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 12 các trường THPT đia bàn thành phố Hạ Long,tỉnh Quảng Ninh, GV cần lưu y đến mục tiêu phát triên lực tư duy, kỹ hợp tác kỹ thuyết trình HS phần lớn đối tượng HS lớp 12 các em thường e ngại, xấu hổ chưa mạnh dạn trình bày chinh kiến cá nhân trước tập thê lớp, trước các bạn 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường, Lý luận dạy học đại: Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Lăng Bình (2010), Dạy học tích cực, Dự án Việt - Bỉ, Hà Nợi Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo dục kĩ sống, Giáo trình chun đề, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nợi Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Luật giáo dục, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2004), Những vấn đề trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nợi Trần Đình Chiến (2012), “Về mối quan hệ giáo dục đạo đức thực tiễn c̣c sống”, Tạp chí Giáo dục số 281 (Kì - 3/2012) trang 22-24 Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Duy Nhiên (Đồng chủ biên) (2007), Dạy học môn GDCD trường THPT - vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Hồ Thanh Diện (2008), Thiết kế giảng GDCD 12, Nxb Hà Nội Đức Đinh Văn Đức - Dương Thi Thuy Nga (2011), Phương pháp dạy học GDCD trường THPT, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nợi 10 Ngơ Thi Thu Dung (2001), “Mơ hình tổ chức dạy học theo nhóm học lớp”, Tạp chí Giáo dục số 5, trang 21-22 11 Ngô Thi Thu Dung (2002), Cơ sở khoa học việc rèn kĩ học theo nhóm cho HS tiểu học phương pháp dạy học nhóm , Đề tài cấp sở, mã số C13 - 2002 12 Nguyễn Thi Kim Dung (2000), “Thảo luận nhóm quá trình xây dựng quan hệ nhân ái HS với trường trung học”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 11, trang 10- 11 13 Nguyễn Văn Hiền (2003), Phương pháp “Nhóm chuyên gia” “Dạy học hợp tác”, Tạp chi Giáo dục, số 56 (4/2003), trang 19 - 20 14 Trần Bá Hoành (1995), Bàn tiếp dạy học lấy HS làm trung tâm”, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục số 49 15 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học sư phạm 16 Bùi Văn Huệ (1995), Tâm lí xã hội, Nxb Gia đình TP HCM 17 Nguyễn Mạnh Hùng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng pháttriển lực tìm tòi sáng tạo, giải vấn đề tư khoa học, Trường Đại học sư phạm TP HCM, Tài liệu bồi dương thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kỳ III, 2004 - 2007 18 Đặng Thành Hưng (2004), “Hệ thống kĩ học tập đại”, Tạp chí Giáo dục số 78 95 19 Trần Duy Hưng (1999), “Nhóm nho việc tổ chức dạy cho học sinh theo nhóm nho”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 7/1999 20 Trần Duy Hưng (2000), “Mơ hình phương pháp dạy học theo nhóm nho”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 21 Iu.K Babansky (1983), Giáo dục học, Nxb Matxcơva 22 Kazansky - Narazova, Lý luận dạy đại học, sách dịch 1979, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phan Thanh Long (2010), “Một số kĩ thuật sư dụng phương pháp thảo luận dạy học”, Tạp chí Giáo dục, số 247/2010 24 Trần Thi Thu Mai (2000), “Về phương pháp học tập nhóm”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 12/2000 25 Nguyễn Thi Hồng Nam (2002), “Tổ chức hoạt động hợp tác học tập theo hình thứcthảo luận nhóm”, Tạp chí Giáo dục, số 26/2002 26 Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục Đại học phương pháp dạy học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Phan Trọng Ngọc, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Trần Thi Mai Phương (2007), Dạy học GDCD theo phương pháp tích cực, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Quang, Lý luận dạy học đại cương, Nxb Giáo dục, 1989 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chinh tri quốc gia, Hà Nội 31 Robert Slavin (1995), Dạy học theo nhóm nhỏ: Lý thuyết, nghiên cứu thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Sáng kiến kinh nghiệm: Nguyễn Trung Sơn-Trường THPT số Sa Pa Sư dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy Giáo dục công dân 33 Lừ Thi Sơn, Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn GDCD lớp 12 trường THPT 19/5 huyện Kim Bơi, tỉnh Hòa Bình, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ 34 Vũ Thi Sơn (2005), “Tương tác học sinh dạy học theo nhóm”, Tạp chí TT KHGD, số 114/2005 35 Nguyễn Trọng Sửu (2006), “Dạy học nhóm - Phương pháp dạy học tich cực”, Tạp chí Giáo dục, số 146/2006 36 T PápLốp, Lý luận phản ánh, Nxb Mat xcơva 1949 37 Nguyễn Thi Thanh (2013), “Thực trạng dạy học theo hướng phát triển kĩ học tập hợp tác các trường Đại học sư phạm”, Tạp chí Giáo dục số 301, trang 29-31 38 Nguyễn Thi Toan (2013), “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn GDCD trường THPT”, Tạp chí Giáo dục, số 312 39 Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng pháttriển lực tìm tòi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học, Bài giảng chuyên đề cao học 2007, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 40 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại, Nxb Đại học Sư phạm 41 Phạm Viết Vượng (2007), Giáo dục học, Nxb Chinh tri quốc gia, Hà Nội 96 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GV Đê góp phần nâng cao hiệu vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 12 các trường THPT thành phố Hạ Long, xin thầy (cô) vui lòng đọc kỹ các câu hoi sau cho biết y kiến cách đánh dấu (X) vào trống mà cho thich hợp Câu 1: Theo thầy phương pháp thảo luận nhóm cần thiết dạy học GDCD mức độ nào? a Cần thiết  b Rất cần thiết  c Không cần thiết  d Bình thường  Câu 2: Trong quá trình dạy học, thầy cô sư dụng các phương pháp dạy học sau mức độ nào? Mức độ Chưa STT Phương pháp Thường Đơi xun Thuyết trình Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Đóng vai Dự án Câu 3: Theo thầy/ cô, sư dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học nhằm mục đich gì? a Giúp HS lĩnh hội tri thức  b Giúp HS ôn tập củng cố kiến thức  c Giúp HS khái quát hệ thống hoá kiến thức  d Giúp HS hình thành kỹ năng, kỹ xảo  e Giúp HS liên hệ kiến thức với thực tiễn  Câu 4: Khi vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào quá trình dạy học, thầy thường gặp khó khăn, trở ngại nào? a Thói quen sư dụng các phương pháp dạy học truyền thống  b Kỹ làm việc theo nhóm HS còn hạn chế  c Số lượng HS quá đông  d Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu học tập  e Năng lực tổ chức thảo luận nhóm GV còn hạn chế  g Chưa có quy trình thảo luận khoa học, hợp ly  Câu 5: Theo thầy cô, phương pháp thảo luận nhóm có mang lại hiệu tốt không ? Xin thầy cô giải thích cụ thê quan điểm mình? Xin chân thành cảm ơn cộng tác thầy cô! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Đê góp phần nâng cao hiệu vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 12 các trường THPT thành phố Hạ Long, các em vui lòng đọc kỹ các câu hoi sau cho biết y kiến cách đánh dấu (X) vào trống mà cho thich hợp Câu 1: Trong quá trình học tập mơn GDCD, các thầy sư dụng các phương pháp dạy học mức độ nào? Mức độ Thường Chưa STT Phương pháp Đôi xuyên Thuyết trình Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Đóng vai Dự án Câu 2: Khi học theo phương pháp thảo luận nhóm lớp, hứng thú học tập lớp mức độ đây? a Rất hứng thú  b Hứng thú  c Bình thường  d Ít hứng thú  e Khơng hứng thú  Câu 3:Nhận thức thân môn GDCD a Môn GDCD liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội  b Môn GDCD góp phần trang bi giới quan, phương pháp luận cho người học.  c Môn GDCD môn học thiết thực  e Môn GDCD môn học phụ, không cần thiết, không thiết thực d Môn GDCD môn học nặng ly luận, trừu tượng, khó hiểu, khó học,  khó nhớ Câu 4: Hãy đánh giá cách thức dạy học GV GDCD a GV giảng dạy chủ yếu thiên li thuyết  b GV giảng dạy ít vận dụng thực tiễn  c GV dạy khô khan, đơn điệu  d GV giảng dạy GDCD chưa có hình thức, biện pháp khích lệ HS tích cực học tập  Xin chân thành cảm ơn em cộng tác! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Câu 1: Em có hiểu học hôm không? a Có hiêu  b Hiểu it  c Không hiêu  Câu 2: Khi học theo phương pháp thảo luận nhóm lớp, hứng thú học tập lớp mức độ đây? a Rất hứng thú  b Hứng thú  c Bình thường  d Ít hứng thú  e Khơng hứng thú  Câu 3: Cảm nhận thân em học có sư dụng phương pháp thảo luận nhóm: a Bài học hấp dẫn hơn, sinh động, sôi nổi, vui hơn, thoải mái  b Bình thường học khác  c Không thich học  Câu 4: Phương pháp thảo luận nhóm giúp em rèn luyện các kỹ nào? (có thê chọn một nhiều câu trả lời) a Kỹ làm việc theo nhóm  b Kỹ tư duy, lắng nghe, trình bày, thấu hiêu, ghi nhớ vấn đề  c Tất các kỹ  Câu 5: Mức độ ghi nhớ HS sau học so với các học mà GV dạy phương pháp khác? a Bài học ghi nhớ lớp b Chỉ nhớ một số nội dung c Không nhớ nội dung học Xin chân thành cảm ơn em cộng tác! Phụ lục Bảng 2.2.Điểm kiểm tra tiết môn GDCD lớp TN ĐC trường THPT Chuyên Hạ Long Kết kiểm tra T.số Xếp loại Kém Yếu TB Khá Giỏi HS Nhóm SL 15 37 14 TN 69 TL 4.3% 21.7% 53.8% 20.2% TL 20 39 ĐC 70 SL 7.1% 28.6% 55.8% 8.5% Phụ lục Bảng 2.3.Điểm kiểm tra tiết lớp TN ĐC trường THPT Hòn Gai T.số Kết kiểm tra Nhóm HS Xếp loại Kém Yếu TB Khá Giỏi TN 81 SL 23 38 15 TL 6.1% 28.4% 46.9% 18.6% ĐC 78 TL 19 40 11 SL 10.2% 24.3% 51.4% 14.1% Phụ lục Bảng 2.4 Điểm kiểm tra tiết lớp TN ĐC trường PTDTNT tỉnh T.số Kết kiểm tra Nhóm HS Xếp loại Kém Yếu TB Khá Giỏi TN 69 SL 21 35 11 TL 2.9% 30.4% 50.8% 15.9% ĐC 68 SL 29 28 TL 5.8% 42.9% 41.1% 10.2% Phụ lục Bảng 2.5.Điểm kiểm tra học kỳ môn GDCD lớp TN ĐC trường THPT Chuyên Hạ Long T.số Kết kiểm tra Nhóm HS Xếp loại Kém Yếu TB Khá Giỏi TN 69 SL 0 10 40 19 TL 0 14.4% 58.1% 27.5% ĐC 70 TL 20 39 SL 4.2% 28.6% 55.8% 11.4% Phụ lục Bảng 2.6.Điểm kiểm tra học kỳ lớp TN ĐC trường THPT Hòn Gai T.số Kết kiểm tra Nhóm HS Xếp loại Kém Yếu TB Khá Giỏi TN 81 SL 0 15 46 20 TL 0 18.5% 56.8% 24.7% ĐC 78 TL 19 43 12 SL 6.4% 24.4% 55.1% 15.4% Phụ lục Bảng 2.7 Điểm kiểm tra học kỳ lớp TN ĐC TrườngPTDTNT tỉnh T.số Kết kiểm tra Nhóm HS Xếp loại Kém Yếu TB Khá Giỏi SL 0 19 39 15 TN 69 TL 0 27.5% 50.8% 21.7% TL 28 29 ĐC 68 7.3% 41.1% 42.8% 8.8% Phụ lục 10 BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM LẦN MÔN GDCD LỚP 12 Thời gian làm bài: 45 phút I PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm): Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho Câu 1: Các tổ chức cá nhân chủ động thực nghĩa vụ (những việc phải làm) là: A Tuân thủ pháp luật B Sư dụng pháp luật C Áp dụng pháp luật D Thi hành pháp luật Câu 2: Học sinh xe máy điện không đội mũ bảo hiểm vi phạm: A Hình B Kỉ luật C Hành chinh D Dân Câu 3: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật là: A Công dân không bi phân biệt đối xư việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chiu trách nhiệm pháp ly theo quy đinh pháp luật B Công dân vi phạm pháp luật bi xư ly theo quy đinh đơn vi, tổ chức, đồn thê mà họ tham gia C Cơng dân có quyền nghĩa vụ cùng giới tinh, dân tộc, tôn giáo D Công dân có quyền nghĩa vụ giống tùy theo đia bàn sinh sống Câu 4: Pháp luật là: A Hệ thống các văn nghi đinh các cấp ban hành thực B Những luật điều luật cụ thê thực tế đời sống C Hệ thống các quy tắc sư xự hình thành theo điều kiện cụ thê đia phương D Hệ thống các quy tắc sư xự chung nhà nước ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước Câu 5: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang chất của: A Giai cấp công nhân B Giai cấp công nhân đa số nhân dân lao động C Tất người xã hội D Giai cấp nông dân Câu 6: Các tổ chức cá nhân chủ động thực quyền (những việc làm) là: A Áp dụng pháp luật B Thi hành pháp luật C Sư dụng pháp luật D Tuân thủ pháp luật Câu 7: Một đặc điểm đê phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là: A Pháp luật có tinh quyền lực, bắt buộc chung B Pháp luật có tinh bắt buộc chung C Pháp luật có tinh quyền lực D Pháp luật có tinh quy phạm Câu 8: Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 điều 34 khẳng đinh chung “ cha mẹ không phân biệt đối xư các con” Điều phù hợp với: A Chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần người B Hiến pháp C Quy tắc xư đời sống xã hội D Nguyện vọng công dân Câu 9: Anh A lái xe máy lưu thông đúng luật Chi B xe đạp không quan sát bất ngờ băng ngang qua đường làm anh A bi thương (giám đinh 10%) Theo em trường hợp xư phạt? A Phạt tù chi B B Cảnh cáo buộc chi B phải bồi thường thiệt hại cho gia đình anh A C Khơng xư ly chi B chi B người xe đạp D Cảnh cáo phạt tiền chi B Câu 10: Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp ly là: A Công dân độ tuổi vi phạm pháp luật bi xư ly B Công dân vi phạm quy định quan, đơn vị, phải chịu trách nhiệm kỷ luật C Công dân vi phạm pháp luật bi xư ly theo quy đinh pháp luật D Công dân thiếu hiêu biết pháp luật mà vi phạm pháp luật khơng phải chiu trách nhiệm pháp ly Câu 11: Học sinh đủ 16 tuổi phép lái loại xe có dung tích xi - lanh A Trên 90 cm3 B 90 cm3 C Từ 50 cm3 đến 70 cm3 D Dưới 50 cm3 Câu 12: Xác đinh câu phát biêu sai: Trong một quan hệ pháp luật: A Quyền nghĩa vụ các chủ thê không tách rời B Quyền cá nhân, tổ chức không liên quan đến nghĩa vụ cá nhân, tổ chức khác C Không có chủ thê có quyền mà không có nghĩa vụ D Không có chủ thê có nghĩa vụ mà không có quyền Câu 13: Vi phạm dân hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới ? A Tinh mạng tài sản công dân B Các quan hệ tài sản quan hệ nhân thân C Các quy tắc quản ly nhà nước D Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước Câu 14: Bản chất xã hội pháp luật thê ở: A Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động B Pháp luật ban hành phát triên xã hội C Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, các thành viên xã hội thực hiện, phát triên xã hợi D Pháp luật phản ánh nhu cầu, lợi ich các tầng lớp xã hợi Câu 15: Ơng A xây nhà lấn vào lối chung các hợ khác Ơng A chiu hình thức xư ly Ủy ban nhân dân phường? A Thuyết phục, giáo dục B Cảnh cáo, phạt tiền C Phạt tù D Cảnh cáo, buộc tháo dơ phần xây dựng trái phép Câu 16: Người phải chiu trách nhiệm hình tợi phạm gây có đợ tuổi theo quy đinh pháp luật là: A Từ đủ 16 tuổi trở lên B Từ đủ 20 tuổi trở lên C Từ 18 tuổi trở lên D Từ đủ 14 tuổi trở lên Câu 17: Chỉ đâu văn quy phạm pháp luật A Điều lệ Hội Luật gia Việt Nam B Điều lệ Đoàn TNCS HCM C Nội quy trường D Luật hôn nhân gia đình Câu 18: Pháp luật qui đinh người từ tuổi trở lên phải chiu trách nhiệm hành chinh vi phạm gây ra? A Đủ 16 tuổi trở lên B Đủ 18 tuổi trở lên C Đủ 17 tuổi trở lên D Đủ 15 tuổi trở lên Câu 19: Trong các hành vi hành vi thê công dân sư dụng pháp luật? A Công ty X thực nghĩa vụ đóng thuế theo quy đinh pháp luật B Các bên tranh chấp phải thực các quyền nghĩa vụ theo qui đinh pháp luật C Người kinh doanh trốn thuế phải nộp phạt D Anh A chi B đến UBND phường đăng ky kết hôn Câu 20: Vi phạm hình là: A Hành vi nguy hiểm cho xã hội B Hành vi nguy hiểm cho xã hội C Hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội D Hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội II PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm): Câu hỏi: Hãy trình bày dấu hiệu vi phạm pháp luật? Lấy ví dụ? BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM LẦN MÔN GDCD LỚP 12 Thời gian làm bài: 45 phút I PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm): Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho Câu 1.Căn vào đâu đê xác đinh tội phạm: A Tinh chất mức độ nguy hiểm cho xã hội B Thái độ tinh thần hành vi vi phạm C Trạng thái thái độ chủ thê D Nhận thức sức khoe đối tượng Câu Người bi coi tội phạm nếu: A Vi phạm hành chinh B Vi phạm hình C Vi phạm kỷ luật D Vi phạm dân Câu Người xe máy không đội mũ bảo hiểm hành vi vi phạm A Hình B Dân C Hành chinh D Kỷ luật Câu Người điều khiển xe mô tô vượt đèn đo thuộc loại vi phạm pháp luật ? A Vi phạm luật hành chinh B Vi phạm luật dân C Vi phạm kỉ luật D Vi phạm luật hình Câu 5.Gia đình A lấn đất gia đình B, hành vi thuộc loại vi phạm pháp luật nào? A Vi phạm hành chinh B Vi phạm dân C Vi phạm hình D Vi phạm kỉ luật Câu 6.Ông A người có thu nhập cao hàng năm ông A chủ động đến quan thuế đê nộp thuế thu nhập cá nhân.Trông trường hợp ông A đã: A Sư dụng pháp luật B Tuân thủ pháp luật C Thi hành pháp luật D Áp dụng pháp luật Câu Chủ tịch UBND huyện trực tiếp giải đơn thư khiếu nại, tố cáo một số công dân Trong trường hợp chủ tịch UBND huyện đã: A Sư dụng pháp luật B Tuân thủ pháp luật C.Thi hành pháp luật D Áp dụng pháp luật Câu Ông K lừa chi Hằng cách mượn chi K 10 lượng vàng, đến ngày hẹn ông K không chịu trả cho chi Hằng số vàng Chi Hằng làm đơn kiện ông K tòa.Việc chi Hằng kiện ông K hành vi: A Sư dụng pháp luật B Tuân thủ pháp luật C Thi hành pháp luật D Áp dụng pháp luật Câu Ơng A tổ chức bn ma túy Hoi ông A phải chiu trách nhiệm pháp ly ? A Trách nhiệm hình B Trách nhiệm kỷ luật C Trách nhiệm hành chinh D Trách nhiệm dân Câu 10.Gia đình A lấn đất gia đình B, hành vi thuộc loại vi phạm pháp luật nào? A Vi phạm hành chinh B Vi phạm dân C Vi phạm hình D Vi phạm kỉ luật Câu 11:Do có mâu thuẫn từ việc toán tiền thuê nhà công ty X bà M chủ nhà , bà M tự y khóa trái cửa nhà lại giam long người công ty nhà suốt tiếng đồng hồ Sau đó nhờ có can thiệp công an phường họ giải thoát Hành vi bà M xâm phạm đến quyền công dân? A.Quyền bất khả xâm phạm chỗ bất khả xâm phạm thân thê B.Quyền bất khả xâm phạm thân thê PL bảo hộ tính mạng, sức khoe C Quyền bất khả xâm phạm thân thê PL bảo hộ danh dự, nhân phẩm D Quyền bảo vệ thân thê công dân Câu 12 Anh M xe máy phóng nhanh vượt ẩu nên đâm vào anh K Hậu anh K bi chấn thương tổn hại sức khỏe 31 %; xe máy anh K bi hỏng nặng Trường hợp trách nhiệm pháp li anh M phải chiu A hình hành chính B dân hành chinh C hình dân D kỉ luật dân Câu 13 Trên đường dành cho người xe máy, có một ô tô đỗ chắn lại, người tham gia giao thông phải rê rẽ sang đường dành cho ô tô, phia trước có anh cảnh sát giao thông tit còi mợt chi đường sang đường không dành cho xe máy Hoi CSGT thực các hành vi pháp luật sau đây? A Sư dụng pháp luật B Tuân thủ pháp luật C Thi hành pháp luật D Áp dụng pháp luật Câu 14 Người kinh doanh phải thực nghĩa vụ nộp thuế, niên đủ 18 tuổi thực nghĩa vụ quân , hình thức: A Thực đúng đắn các quyền hợp pháp B Không làm điều pháp luật cấm C Thực đầy đủ các nghĩa vụ pháp ly D Thực đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý, làm mà pháp luật quy định phải làm Câu 15 Thủ trưởng quan nhà nước X không đinh buộc việc anh T mà lại buộc anh T viết đơn xin nghỉ Điều chứng to thủ trưởng quan X A vi phạm luật lao động B vi phạm luật hành chinh C vi phạm luật hình D.vi phạm luật dân Câu 16: Bắt người trường hợp sau không thuộc trường hợp khẩn cấp? A Khi nghi ngờ người đó trộm chó B Khi thấy người nơi người bi nghi tội phạm có dấu vết tội phạm C Người đó chuẩn bi thực hành vi tội phạm đặc biệt nghiêm trọng D Khi có người trông thấy xác định đúng người thực hành vi tội phạm Câu 17: Bắt người trái pháp luật xâm phạm đến quyền sau công dân? A bất khả xâm phạm thân thê công dân B bắt người hợp pháp công dân C bảo hộ tinh mạng, sức khoe công dân D bất khả xâm phạm chỗ công dân Câu 18: Biêu quyền bất khả xâm phạm thân thê A bắt người có lệnh bắt người quan nhà nước có thẩm quyền trừ trường hợp phạm tội tang B trường hợp, bắt người có đinh Tòa án C Công an bắt người thấy nghi ngờ người đó phạm tội xác đinh dấu vết tội phạm D trường hợp, không bi bắt không có lệnh quan nhà nước có thẩm quyền Câu 19: Cơ quan sau không có thẩm quyền lệnh bắt bi can, bi cáo đê tạm giam? A Viện kiểm sát nhân dân các cấp B Tòa án nhân dân các cấp C Ủy ban nhân dân D Cơ quan điều tra các cấp Câu 20: Công an huyện X nghi ngờ B tham gia vào việc gây rối trật tự trước đó nên đến bắt B mà không có lệnh Vậy hành vi công an huyện X xâm phạm tới A quyền bất khả xâm phạm thân thê B không xâm phạm quyền bất khả xâm phạm thân thê C quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khoe D không xâm phạm quyền bất khả xâm phạm tinh mạng, sức khoe II PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm): Câu hỏi: Hãy trình bày trường hợp bắt giam, giữ người hợp pháp? ... đó, nên tác giả luận văn lựa chọn vấn đề: Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học Giáo dục công dân trường THPT thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn... phố Hạ iii Long tỉnh Quảng Ninh 26 1.3.1 Tổng quan thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 26 iii 1.3.2 Đặc điểm GV giảng dạy GDCD các trường THPT thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh. .. Dạy học phương pháp dạy học nhà trường giới thiệu vấn đề phương pháp dạy học nhà trường nay, đó có phương pháp thảo luận nhóm Tác giả cho Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học

Ngày đăng: 12/03/2019, 11:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan