Đề tài Nâng cao ý thức, trách nhiệm thế hệ trẻ trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp 9/1 trường THCS Bùi Thị Xuân, thành phố Nha Trang qua môn GDCD

84 281 0
Đề tài Nâng cao ý thức, trách nhiệm thế hệ trẻ trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp 9/1 trường THCS Bùi Thị Xuân, thành phố Nha Trang qua môn GDCD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 MỤC LỤC Tóm tắt đề tài: Trang 2.Giới thiệu: Trang 2.1 Hiện trạng: .Trang 2.2.Giải pháp thay thế: Trang 2.3.Vấn đề nghiên cứu: Trang 2.4 Giả thuyết nghiên cứu: Trang Phương pháp nghiên cứu: Trang 3.1 Khách thể nghiên cứu: Trang 3.2 Thiết kế nghiên cứu: Trang 3.3 Quy trình nghiên cứu: Trang 3.4 Đo lường thu thập liệu: Trang Phân tích dữ liệu và kết qua: Trang Bàn luận: Trang Kết luận, kiến nghi: Trang Tài liệu tham khảo: .Trang Phụ lục 1: Giáo án dạy học tích hợp liên mơn: .Trang Phụ lục 2: Báo cáo chuyên đề : .Trang Phụ lục 3: Thiết kế học: Trang Phụ lục 4: Đề đáp kiểm tra trước tác động: Trang Phụ lục 5: Đề đáp kiểm tra sau tác động: Trang Phụ lục 6: Phiếu điều tra thông tin học sinh: Trang Phụ lục 7: Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra trước sau tác động của hai nhóm đối chứng thực nghiệm: Trang Phụ lục 5: Tư liệu sưu tầm: Trang 2 6 7 10 13 14 16 18 31 36 61 65 69 71 75 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Biển Đơng các vùng biển, đảo của nước ta có vị trí chiến lược rất quan trọng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đây nơi có nhiều nguy gây mất ổn định, uy hiếp chủ quyền lợi ích q́c gia biển của ta Đồng thời, biển cịn kho lưu giữ các bí mật của quá khứ, ghi nhận trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam Biển thực sự phận, lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam, di sản thiên nhiên của dân tộc, chỗ dựa tinh thần vật chất cho người dân Cho nên bảo vệ chủ quyền biển đảo nghĩa vụ của công dân, đặc biệt thế hệ trẻ Đối với lứa tuổi học sinh THCS ngồi các nguồn thơng tin từ thời sự, báo internet … điều các em cịn thiếu rất nhiều, vì vậy, ý thức xác định trách nhiệm của mình việc bảo vệ chủ quyền biển đảo khá mơ hồ Do đó, phải phổ biến kiến thức sâu rộng học sinh về vấn đề Biển Đông phải cho các em thấy: vận mệnh Tổ quốc nằm tay em Chúng ta cần khơi dậy người Việt Nam lửa nhiệt huyết yêu nước, ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc Xuất phát từ nhận thức về vấn đề trên, mong muốn góp phần vào nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc đối với tấc đất của quê hương Việt Nam, chọn đề tài: “Nâng cao ý thức, trách nhiệm hệ trẻ việc bảo vệ chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp 9/1 trường THCS Bùi Thị Xuân, thành phố Nha Trang qua môn GDCD” Đó lý chọn nghiên cứu đề tài Có nhiều cách giáo dục để nâng cao ý thức, trách nhiệm thế hệ trẻ việc bảo vệ chủ quyền biển đảo cho học sinh dạy học GDCD, từ các phương pháp truyền thống như: thuyết trình, đàm thoại, nêu gương, sử dụng đồ dùng trực quan… đến các phương pháp hiện đại như: thảo luận nhóm, động não, xử lí tình h́ng, đóng vai, tổ chức trị chơi, dự án… Các phương pháp có thể thực hiện qua các hình thức học tập theo lớp, theo nhóm, cá nhân, có thể tổ chức học tập lớp sân trường, tham quan, dã ngoại Nghiên cứu tiến hành lớp nguyên vẹn của khối 9: lớp 9/1 lớp thực nghiệm lớp 9/2 lớp đối chứng Tôi dùng kết quả kiểm tra viết học sinh làm kết quả trước sau tác động Ngoài ra, sau tác động tơi cịn dùng phiếu điều tra để kiểm chứng thêm về kết quả tác động, tăng độ tin cậy với kết quả đạt Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 Quá trình tác động tơi tích hợp, lồng ghép vào các dạy GDCD theo phân phối chương trình của Bộ GD&ĐT Bài 4: Bảo vệ hòa bình Bài 5: Tình hữu nghị các dân tộc thế giới Bài 6: Hợp tác phát triển Bài 7: Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng tích cực đến nhận thức của học sinh Giá trị trung bình điểm khảo sát của học sinh trước tác động 6,54 sau tác động 7,94 Kết quả kiểm chứng t-test 0,00010 < 0,05 cho thấy sự khác biệt điểm trung bình qua khảo sát trước sau tác động của nhóm thực nghiệm có ý nghĩa rất lớn Điều nói lên việc nâng cao ý thức, trách nhiệm thế hệ trẻ việc bảo vệ chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp 9/1 trường THCS Bùi Thị Xuân, thành phố Nha Trang qua môn GDCD có hiệu quả GIỚI THIỆU I Hiện trạng: a Về mặt lý luận: Việt Nam quốc gia ven biển nằm khu vực trung tâm của Đông Nam Á Bờ biển Việt Nam dài 3.260km, từ Quảng Ninh phía Đơng Bắc tới Kiên Giang phía Tây Nam Có 28/63 tỉnh, thành phớ của Việt Nam nằm ven biển, chiếm 42% diện tích 45% dân số cả nước; có khoảng 15,5 triệu người sống gần bờ biển 175 ngàn người sông đảo Tính trung bình tỉ lệ diện tích theo số km bờ biển thì cứ 100km có 1km bờ biển (so với trung bình của thế giới 600km2 đất liền 1km bờ biển) Ý nghĩa kinh tế lớn nhất của biển không giá trị vật chất của bản thân chúng mà vị trí chiến lược, cầu nới vươn biển cả, điểm tựa khai thác các nguồn lợi biển, điểm tiền tiêu bảo vệ Tổ quốc Chúng ta bảo vệ điều bảo vệ đất nước, quê hương, tổ quốc mình Như biết, dân tộc ta có lòng nồng nàn yêu nước Lịch sử Việt Nam chứng minh khẳng định trun thớng u nước lịng quật cường đó Bảo vệ chủ quyền biển, đảo lãnh thổ đất nước trách nhiệm chung của bất cứ công dân Việt Nam nào, đó có học sinh, sinh viên, thế hệ tương lai của đất nước Nếu công dân có hiểu biết ứng xử hợp lẽ thì qùn lợi tổ q́c đảm bảo Chính vì lý đó, lịng u nước khơng nên đặt sở tự phát mà cần tuyên truyền, giáo dục bồi dưỡng thường xuyên Nếu xem nhẹ điều thế hệ nhất thế hệ trẻ phai nhạt lí tưởng cực Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 đoan, lệch lạc Tình hình biên cương của tổ quốc đặc biệt chủ quyền biển đảo nóng lên theo tham vọng của các thế lực địi hỏi trách nhiệm nặng nề cả hệ thớng trị vai trị của ngành giáo dục, của nhà trường, của giáo viên Bắt đầu từ năm học 2010 Bộ GD&ĐT đạo các trường cập nhật kiến thức biển, đảo tập huấn tài liệu “Biển, đại dương chủ quyền biển, đảo Việt Nam” Và để đáp ứng yêu cầu tuyên truyền, giáo dục ấy Hội đồng Đội Trung ương triển khai chương trình công tác Đội, phong trào thiếu nhi có đạo các trường học cần tăng cường các hoạt động tuyên truyền giáo dục về chủ quyền biển, đảo Việt Nam, phát động phong trào “Em yêu biển đảo Việt Nam” để thiếu nhi cả nước có hành động, việc làm cụ thể hướng về biển đảo như: tổ chức thi vẽ tranh thiếu nhi “Trường Sa, Hoàng Sa trái tim em”; thi trắc nghiệm tìm hiểu về biển đảo Việt Nam; thi viết “Thư gửi Trường Sa, Hoàng Sa thân yêu” hay tổ chức Cuộc hành trình “Vì biển đảo thân yêu” cho thiếu nhi tới đây, tiến hành chương trình đổi xây dựng SGK phổ thông chương trình học có nội dung về chủ đề biển đảo Ban tuyên giáo Trung ương các cấp qua lớp bồi dưỡng, đặc biệt các lớp trị hè đưa nội dung tuyên truyền, giáo dục cần tập trung làm rõ các quan điểm, chủ trương của Đảng về Chiến lược bảo vệ tổ quốc tình hình Trên sở chứng cứ lịch sử, tiếp tục khẳng định mạnh mẽ ý chí qút tâm bảo vệ chủ qùn, tồn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, đó có hai quần đảo: Hoàng Sa Trường Sa Những sự kiện nêu sở cho quá trình xây dựng nhận thức giáo dục học sinh Đây đạo quan trọng để lồng ghép kiến thức về chủ quyền biển đảo quê hương vào tiết dạy nhằm nâng cao hiểu biết về luật pháp, bồi dưỡng về tình cảm để thế hệ trẻ có thể hun đúc truyền thống yêu nước, bảo vệ tổ quốc Bởi lẽ giản đơn, mục tiêu giáo dục là: “Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tuởng độc lập dân tộc CNXH, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Rõ ràng, việc khơi gợi, nâng cao ý thức, trách nhiệm về vấn đề chủ quyền biển đảo các em học sinh điều cần thiết, các em phát triển toàn diện hơn, xứng đáng thế hệ vàng, thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước b Về mặt thực tiễn: Thời gian qua, tình hình tranh chấp ngày gia tăng diễn biến ngày phức tạp về chủ quyền của số nước biển Đông, đó có Việt Nam Vấn đề về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 Trường Sa Đó lý cần cung cấp cho học sinh điều luật, sở pháp lý nền tảng để các em nhận thấy rõ vùng biển đó, quần đảo đó thuộc chủ quyền của Việt Nam Điều không để các em tin tưởng mà quan trọng cung cấp cho các em kiến thức vững vàng để các em có thể tự tin trả lời, giải thích với người khác về chủ quyền biển, đảo của đất nước Việt Nam từ đó các em xác định trách nhiệm của bản thân đối với chủ quyền biển đảo quê hương Khi nói đến toàn vẹn lãnh thổ, rất nhiều người đơn giản nghĩ tới vùng đất liền chứ rất ý đến vùng biển đảo Sự thiếu sót suy nghĩ nhận thức bắt nguồn từ việc nội dung về biển đảo đề cập cách bản, nghiêm túc chương trình giáo dục các cấp Nên đa số học sinh phổ thơng cịn thiếu kiến thức về biển đảo chủ quyền vùng biển Việt Nam Trong chương trình GDCD cấp THCS nội dung giáo dục biển đảo chủ yếu tập trung lớp giáo dục theo hướng lồng ghép tích hợp Chính vì vậy, học sinh chưa có cái nhìn toàn diện sâu sắc về vấn đề biển đảo Làm cách giúp các em thấy giá trị vô giá của tài nguyên biển đảo vấn đề quan trọng nhất chủ quyền biển đảo quê hương Đây quả thực vấn đề khó đối với xã hội nói chung đối ngành giáo dục nói riêng Qua nắm bắt tình hình trao đổi với số đồng nghiệp về việc giảng dạy GDCD có liên quan đến vấn đề giáo dục bảo vệ chủ quyền biển, đảo thì bản thân tơi nhận thấy: Vấn đề biển đảo đề cập đến giảng dạy, nếu có thì giáo viên nặng về việc cung cấp kiến thức bản của tiết học đó mà chưa trọng mở rộng liên hệ tới vấn đề biển đảo Bên cạnh đó, vấn đề kiến thức sách giáo khoa liên quan khơng có tài liệu hướng dẫn cụ thể Hầu hết các em học sinh tiếp cận mơn địa lí song thời lượng hạn chế yếu về kĩ tư các em chưa hiểu rõ nhận thức đắn về chủ quyền biển đảo của đất nước trách nhiệm các em phải làm Bác Hồ nói: “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gớc tích nước nhà Việt Nam” Vấn đề chủ quyền đất nước nói chung chủ quyền biển đảo nói riêng mà các em chưa biết, chưa nhận thức đắn thì hậu quả các em thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai xây dựng bảo vệ đất nước sau Câu hỏi đó đặt đứng trước thực trạng về sự hiểu biết vấn đề Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 biển đảo của học sinh trường, của địa phương vấn đề rất “nóng” của đất nước Ngoài ra, công tác tại Trường THCS Bùi Thị Xuân, theo học tại trường có rất nhiều em của các cán bộ, chiến sĩ Hải quân, thuận lợi, sở thực tiễn, động lực thúc nghiên cứu đề tài này, nghĩ mình góp phần nhỏ việc gieo vào lịng các em lửa đam mê, ḿn nới tiếp trùn thớng gia đình, dịng họ II Giai pháp thay thế: Có nhiều giải pháp dự kiến, giải pháp có thể thực thi hiệu quả nhất nâng cao ý thức, trách nhiệm thế hệ trẻ việc bảo vệ chủ quyền biển đảo cho học sinh qua môn GDCD, đặc biệt học sinh lớp Trong chương trình môn GDCD cấp THCS, số tiết, bài, nội dung đề cập về biển đảo khơng có, mà vai trị của biển đảo đới với sự phát triển đất nước rất quan trọng, có tính sớng cịn đới với sự phát triển kinh tế - xã hội, an ninh q́c phịng Vì vậy, dạy phải lồng ghép, việc cung cấp các cứ pháp lý lịch sử chủ quyền biển đảo thì cần phải mở rộng, gợi mở giá trị to lớn về biển, đảo, hành động, biện pháp khai thác các tiềm năng, thế mạnh nhiệm vụ bảo vệ biển, đảo cách hiệu quả Trong Bộ GD-ĐT chưa thức đưa nội dung chủ quyền biển, đảo vào chương trình giáo dục, nếu giáo viên trọng đến vấn đề cách làm khác nhau, tin các em học sinh ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo của đất nước, biến khát vọng “giàu từ biển, mạnh từ biển” của dân tộc ta thành hành động cụ thể Tôi tự tin, bản thân làm tốt vấn đề Tôi không ngừng nghiên cứu, thu thập thông tin các tài liệu nghe, đọc đăng tải thường xuyên các báo, đài, mạng Internet để lồng ghép vào tiết học khóa cho đến các hoạt động; từ nội dung riêng biệt cho đến nội dung tích hợp Tất cả đều thành hệ thống tuyên truyền giáo dục nhất quán nhiều hình thức cấp độ Các nội dung đều đặt vấn đề phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi vận dụng cách triệt để nguyên tắc “Thầy hướng dẫn, gợi ý, cung cấp tư liệu thớng - Trị nghiên cứu, tổ chức phới hợp thực hiện” Đặc biệt, xác định vấn đề nội dung lồng ghép phải phải tuân thủ các quan điểm của Đảng, Nhà nước, pháp luật về vấn đề biên giới, chủ quyền biển đảo để vừa mang tính khách quan, khoa học; tránh nói chiều áp đặt, tránh chủ nghĩa cực đoan tạo kẽ hở để dễ bị tuyên truyền kích động Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 Nội dung cụ thể sau: khẳng định chủ quyền tranh cãi của Việt Nam đới với quần đảo Hồng Sa Trường Sa vùng lãnh hải của ta theo Công ước quốc tế về Luật Biển Làm rõ đường lới, chủ trương, sách trước sau của Đảng Nhà nước ta về vấn đề chủ quyền biển, đảo Đi đôi với việc nhắc nhở, phát huy truyền thống chống giặc giữ nước của nhân dân ta lịch sử; đồng thời lên án hành động ngang ngược, bất chấp luật pháp, đạo lý của Trung Quốc hiện nay, giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức nghĩa vụ quyết tâm sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc học sinh Giáo dục về ý thức, trách nhiệm của các em về vấn đề chủ quyền biển đảo quê hương qua môn GDCD phải đa dạng, nhiều hình thức, phù hợp với tâm lí, tình cảm nhận thức theo lứa tuổi, cấp lớp Kết hợp các phương thức giảng dạy khóa hoạt động ngoại khóa; kết hợp tổ chức riêng về nội dung vừa tổ chức lồng ghép với nội dung khác; kết hợp các phương tiện trực quan hoạt động tập thể, kết hợp các biện pháp thủ công ứng dụng công nghệ thông tin Sử dụng phương pháp dạy tích cực giảng dạy cho phép học sinh chủ động rút hiểu biết cần thiết cho bản thân, học sinh làm trọng tâm sự dẫn của giáo viên, cụ thể phương pháp đó là: Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp trò chơi Phương pháp quan sát Phương pháp động não Tóm lại, vấn đề mang tính thời sự, trị, để làm tớt trách nhiệm của mình phải nắm vững quan điểm, tư tưởng của Đảng, của Nhà nước, có lập trường kiên định vững vàng, phải biết cập nhật nhận thức đắn về thông tin tư liệu tiếp nhận để lồng ghép vào giảng, để vệc giáo dục tình yêu ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho học sinh hướng III Vấn đề nghiên cứu : Có thể nâng cao ý thức, trách nhiệm thế hệ trẻ việc bảo vệ chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp 9/1 trường THCS Bùi Thị Xuân, thành phố Nha Trang qua môn GDCD hay không ? IV Gia thuyết nghiên cứu : Có Qua môn GDCD có thể nâng cao ý thức, trách nhiệm thế hệ trẻ việc bảo vệ chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp 9/1 trường THCS Bùi Thị Xuân (giả thuyết có định hướng) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 PHƯƠNG PHÁP: I Khách thể nghiên cứu: - Giáo viên: Phạm Thị Nhã Trâm (trực tiếp thực hiện việc nghiên cứu) - Hoïc sinh: lớp 9/1, 9/2 trường THCS Bùi Thị Xuân , Nha Trang, Khánh Hòa II Thiết kế nghiên cứu: - Chọn lớp nguyên vẹn: lớp 9/1 lớp thực nghiệm lớp 9/2 lớp đối chứng Tôi dùng kiểm tra làm kiểm tra trước tác động Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, đó dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch điểm số trung bình của nhóm trước tác động Kết qua: Bảng Bảng kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Đối chứng 6,54 Thực nghiệm 6,49 TBC p= 0,41 p = 0,41 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm đối chứng không có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Bảng Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước tác động Thực nghiệm O1 Đối chứng O2 Tác động Dạy học GDCD lồng ghép kiến thức về chủ quyền biển đảo (mức độ cao) gắn với hình ảnh, phim tư liệu… Dạy học GDCD lồng ghép kiến thức về chủ quyền biển đảo (mức độ thấp) mang tính sơ lược, lý thuyết Kiểm tra sau tác động O3 O4 Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập III Quy trình nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 Tôi trực tiếp sưu tầm tư liệu về biển đảo đưa vào minh họa cho các giảng lớp Tùy vào nội dung học, nhận thức, tư của học sinh, lượng kiến thức của tơi chọn hình ảnh, tư liệu thích hợp Trình tự tiến hành Xác định nội dung kiến thức về chủ quyền biển đảo trọng tâm, xác, gần gũi với thực tiễn, tư tưởng trị Xây dựng các bước tiết dạy Chú ý số điểm quan trọng: phát triển lực học sinh, giáo dục kĩ sống, giá trị sống,…vv Chọn hình ảnh, viết, hát minh họa phù hợp Lồng ghép vào học Cho học sinh liên hệ ban thân (quan trọng) Tự đánh giá kết quả thực hiện Ngồi ra, tơi cịn tổ chức buổi chun đề về biển đảo quê hương cho học sinh khối 9 Dạy học tích hợp liên mơn về chủ đề biển đảo quê hương 10 Phát động thi vẽ tranh về biển đảo quê hương, viết với nội dung sau: nêu cảm nhận của học sinh về biển đảo quê hương, tình cảm của các em đối với các chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam, trách nhiệm của các em đối với chủ quyền của đất nước…vv (đặc biệt quan tâm đến lớp thực nghiệm) 11 Sau tác động, cho học sinh làm kiểm tra sau tác động, đồng thời phát phiếu điều tra về ý thức đối với học sinh * Khi lựa chọn nội dung giáo dục chủ quyền biển đao cho học sinh ý những vấn đề sau: - Nội dung lựa chọn phải phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí sự phát triển của học sinh - Gắn với chương trình, sách giáo khoa của cấp học, không đưa thêm nhiều nội dung gây quá tải về học tập cho học sinh - Nội dung lựa chọn phải thiết thực, gần gũi với thực tiễn sống của học sinh - Phải phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội tập quán văn hóa của vùng, miền - Thời lượng cho việc lồng ghép giáo dục không chiếm nhiều thời gian của tiết học, cần lồng ghép nội dung học không tách riêng thành đề mục Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 - Tôi tham khảo, sưu tầm thêm tư liệu mạng Internet qua các website: www.violet.vn , www.catlinhschool.edu.vn, www.giaovien.net … Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm theo thời khoá biểu, lịch báo giảng kế hoạch năm học Bảng Bảng thời gian thực nghiệm Thứ Ngày Môn Lớp Tên bài dạy Hai 21/9/2015 GDCD 9/1 Bảo vệ hòa bình Bảy 26/9/2015 GDCD 9/2 Bảo vệ hòa bình Hai 28/9/2015 GDCD 9/1 Tình hữu nghị các dân tộc thế giới Bảy 03/10/2015 GDCD 9/2 Tình hữu nghị các dân tộc thế giới Hai 05/10/2015 GDCD 9/1 Hợp tác phát triển Bảy 10/10/2015 GDCD 9/2 Hợp tác phát triển Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp Hai 12/10/2015 GDCD 9/1 của dân tộc (t1) Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp Bảy 17/10/2015 GDCD 9/2 của dân tộc (t1) Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp Hai 19/10/2015 GDCD 9/1 của dân tộc (t2) Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp Bảy 24/10/2015 GDCD 9/2 của dân tộc (t2) * Tổ chức buổi chuyên đề Chúng em với biển đảo quê hương cho học sinh khối 9: Thứ (tiết 3,4) ngày 11/11/2015 * Dạy tiết học tích hợp liên mơn với chủ đề biển đảo quê hương: lớp 9/1 (thứ 4, tiết 4, ngày 09/12/2015) IV Đo lường và thu thập dữ liệu : Bài kiểm tra trước tác động kết quả kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm, tiến hành tất cả học sinh Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra có tiêu chí biên soạn Tiến hành khao sát và chấm khao sát: Bảng Bảng thời gian tiến hành khảo sát chấm khảo sát Thứ Ngày Nội dung thực hiện Đia điểm Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 B ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Câu 1: Em cho biết năm 1933, Pháp sáp nhập Trường Sa vào tỉnh thời điểm ? A Bà Rịa B Kiên Giang C Gia Định D Khánh Hòa Câu 2: Vai trò Quần đảo Trường Sa nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc? A Có tiềm to lớn phát triển kinh tế của đất nước, đặc biệt kinh tế biển B Có tiềm góp phần đưa nước ta trở thành q́c gia mạnh về biển C Có vị trí quan trọng về mặt q́c phịng, an ninh chủ qùn biển đảo quốc gia D Cả phương án Câu 3: Có hịn đảo quần đảo Trường Sa mang tên người anh hùng lực lượng Hải quân Việt Nam với những chiến công lẫy lừng đồn tàu khơng số huyền thoại Anh hy sinh lần chuyển vũ khí, đạn dược chi viện cho Khánh Hịa tiến cơng chiến lược Tết Mậu Thân năm 1968 Hịn đảo mang tên gì? A Phan Vinh B Nguyễn Phan Vinh C A B D A B sai Câu 4: : Việt Nam nước thứ phê chuẩn Công ước Liên Hiệp quốc Luật Biển năm 1982? A Thứ 62 B Thứ 63 C Thứ 64 D Thứ 65 Câu 5: Em cho biết tuần lễ Biển Hải đảo Việt Nam 2013 diễn đâu? Vào thời gian nào? A Thanh Hóa, ngày 6/6/2013 B Nghệ An, ngày 7/6/2013 C Hà Tĩnh, ngày 8/6/2013 D Quảng Bình, ngày 9/6/2013 Câu 6: Tại vùng biển đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa quốc gia ven biển có quyền chủ quyền về: A thăm dị, khai thác, bảo quản tài ngun B các q́c gia khác có quyền tự hàng hải hàng không, quyền tự đặt cáp ống dẫn ngầm C quyền tài phán đối với nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ môi trường biển, lắp đặt sử dụng các thiết bị, công trình D Đáp án A B Câu 7: Cho biết từ viết tắt DOC gì? A DOC tên viết tắt tiếng Anh của Tuyên bố về cách ứng xử của các bên Biển Đông năm 2002 69 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 B DOC tên viết tắt tiếng Anh của quyền tài phán Biển Đông C DOC tên viết tắt của tiếng Anh của Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông D Tất cả đều sai Câu 8: Vịnh biển nước ta UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới? Vịnh cơng nhận vào ngày, tháng, năm nào? A Vịnh Cam Ranh thuộc Tỉnh Khánh Hịa cơng nhận di sản thiên nhiên thế giới: Ngày 17/10/1994 B Vịnh Bắc Bộ công nhận di sản thiên nhiên thế giới: Ngày 17/12/1995 C Vịnh Hạ Long thuộc Tỉnh Quảng Ninh công nhận di sản thiên nhiên thế giới: Ngày 17/12/1994 D Vịnh Thái Lan thuộc Tỉnh Kiên Giang công nhận di sản thiên nhiên thế giới: Ngày 22/12/1995 Câu 9: Sau học mơn GDCD có nội dung lồng ghép vấn đề chủ quyền biển đảo quê hương, em đã: A nâng cao thêm hiểu biết về biển đảo Việt Nam B hiểu rõ về trách nhiệm của thế hệ trẻ học sinh, sinh viên đối với vấn đề chủ quyền biển đảo C thêm yêu quê hương, tổ quốc mình D Cả nội dung Câu 10: Học sinh, sinh viên Việt Nam cần có ý thức trách nhiệm nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo ta Biển Đơng? PHIẾU ĐIỀU TRA THƠNG TIN HỌC SINH 70 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 Lớp: 9/… * Các em đánh dấu x vào những đáp án em chọn: Hiểu biết của các em về quần đảo Trường Sa, Hồng Sa, Phú Q́c,…vv Ít: Nhiều: Học tiết GDCD có lồng ghép về vấn đề chủ quyền biển đảo, em có thấy hứng thú không ? Có: Khơng: Sau nghe Cơ giảng về trách nhiệm của học sinh, sinh viên đối với vấn đề chủ quyền biển đảo, em có nhận thức trách nhiệm của bản thân ? Có Khơng Em có quan tâm thường xuyên tìm hiểu thông tin về chủ quyền biển đảo không ? Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Khi đọc thơ, nghe hát về Trường Sa Hoàng Sa, em cảm thấy: Yêu quê hương, đất nước Bình thường Em có ước mơ thi vào trường Học Viên Hải Qn hay khơng ? Có Khơng Em có thích lần đặt chân đến quần đảo Trường Sa khơng? Có Khơng Trong giới trẻ hiện nay, có phận không quan tâm đến tình hình thời sự nước quốc tế, không quan tâm đến vấn đề chủ quyền biển đảo quê hương, bản thân em có phải phận nói khơng? Có Khơng Em có tun truyền các kiến thức về biển đảo quê hương học qua môn GDCD cho người xung quanh không? 71 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Có Năm học 2015 – 2016 Khơng 10 Bản thân em làm gì để góp phần giữ vững chủ quyền biển đảo quê hương ? 72 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 IV BẢNG ĐIỂM LỚP THỰC NGHIỆM Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Stt 29 30 31 32 33 34 35 Họ và tên Bùi Thị Tuyết Đinh Công Vũ Tiến Nguyễn Mai Tiến Nguyễn Thị Ngọc Phan Thanh Lê Thị Thúy Nguyễn Lê Lê Thế Võ Thị Bích Phạm Trần Hồng Nguyễn Xuân Trần Hữu Nguyễn Ngọc Kim Đặng Hồng Phan Thanh Yến Lê Thị Hồng Phan Ngọc Minh Hoàng Thu Mai Trúc Nguyễn Tấn Phan Anh Trần Phương Nguyễn Đức Phạm Ngọc Nguyễn Lê Thanh Nguyễn Thị Khánh Nguyễn Thị Yến Họ và tên Nguyễn Vũ Nguyễn Anh Vũ Mạnh Nguyễn Ngọc Ánh Hồ Tơn Nữ Nhật Trương Lê Hồng Nguyễn Lê Tường Điểm KT trước TĐ Điểm KT sau TĐ Anh Đạt Đạt Đạt Hà Hà Hằng Hoàng Kiên 10 Lê 6 Linh Luân Minh Ngân Ngọc Nhi Phúc Phương Phương Quỳnh Thành Thư Thùy Toàn Trâm 10 Trang Trang Trang Điểm KT trước TĐ Điểm KT sau TĐ Trung Tuấn Tùng Tuyết Uyên Vũ Vy 73 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 LỚP ĐỐI CHỨNG Stt Họ và tên Điểm KT trước TĐ Nguyễn Duy Hoàng An An Đào Lâm Anh Trương N Trung Bảo Trịnh Đỗ Q́c Bảo Phạm Hồng Lê Châu Bùi Minh Cường Trần Lê Danh Dương Nguyễn Thế Duy Phan Khánh Đạt 10 Lê Thành Hân 11 Lê Thanh Hiếc 12 Lưu San Hiền 13 Lê Thanh Hiếu 14 Mai Trung Hoàng 15 Nguyễn Huy Hương 16 Trần Lương Thiên Hường 17 Nguyễn Bích Hường 18 Nguyễn Thị Thu Ly 19 Trần Thị Ly Lý 20 Hà Thị Minh Nam 21 Võ Nguyễn An Nam 22 Đặng Hoàng Ngọc 23 Phạm Thị Minh Nhi 24 Nguyễn Phương Nhi 25 Vũ Thị Yến Oanh 26 Nguyễn Tú Thiện 27 Hứa Tấn Thảo 28 Đặng Lý Phương Tính 29 Nguyễn Thiên Trang 30 Huỳnh Thái Bảo Stt Họ và tên Điểm KT trước TĐ Trân 31 Nguyễn Võ Bảo Trinh 32 Nguyễn Ngọc Bảo Trúc 33 Dương Thị Thanh Tú 34 Nguyễn Tuấn Tuấn 35 Hoàng Anh Tùng 36 Ngụy Sơn Tường 37 Lê Bá Điểm KT sau TĐ 7 8 8 7 7 7 7 8 Điểm KT sau TĐ 8 8 74 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 V TƯ LIỆU SƯU TẦM A Những chứng cứ lich sử chứng minh chủ quyền Trường Sa, Hoàng Sa: Bản dập Mộc phản ánh nội dung vua Minh Mạng phái suất đội thủy quân Phạm Hữu Nhật Hoàng Sa Ban đồ Đỗ Bá có chữ Nôm Bãi Cát Vàng dưới 75 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 “Điều đặc biệt đoạn văn viết chữ Hán riêng chữ Bãi Cát Vàng thì ghi chữ Nôm, thứ chữ của riêng người Việt Điều chứng tỏ từ cuối thế kỷ XVII, người Việt Nam làm chủ Hoàng Sa đặt tên cho quần đảo cái tên Việt Bãi Cát Vàng” – TSKH Trần Đức Anh Sơn cho biết Hồng Sa, Trường Sa có sách giáo khoa triều Nguyễn 76 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 Hoàng Sa, Trường Sa Đại Nam thống toàn đồ 77 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 Châu ngày 21 tháng năm Minh Mệnh thứ 19 (năm 1838) Bộ Cơng trình tấu kết khảo sát Hoàng Sa Châu Ban Triều Nguyễn 78 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 B Viết về biển, đao : GỬI GẮM TRƯỜNG SA (Nguyễn Văn Được) Ơi người chiến sĩ nơi Trường Sa Quê hương biển, đảo nhà Gian khổ không hề lơi tay súng Vững vàng bão tố phong ba Hội tụ ngàn năm hồn núi sơng Chiến luỹ Trường Sa phía biển Đơng Vượt lên sóng cả dìm giặc Khí phách Đơng A máu Lạc Hồng Cờ đỏ vàng biển xanh Chủ quyền Tổ Quốc vững trường thành Xây xương máu bao thế hệ Tiếp bước ông cha khúc quân hành Cả nước hướng về Trường sa ơi! Niềm tin không nói hết lời Gửi gắm tâm hồn người chiến sĩ Súng tay giữ biển trời LÍNH ĐẢO HÁT TÌNH CA TRÊN BIỂN (Trần Đăng Khoa) Đá san hô kê lên thành sân khấu Vài tấm tôn chôn mấy cánh gà Em đừng trách bọn chúng anh tạm bợ Chẳng phông chịu gió Trường Sa Gió rát mặt, đảo thay hình dạng Đá củ đậu bay lũ chim hoang Cứ mặc nó! Nào các chiến hữu Ta bắt đầu Mây nước mở Sân khấu lô nhô mấy chàng đầu trọc Người xem ngổn ngang rặt lính trọc đầu Nước hiếm, khơng lẽ dành gội tóc Lính trẻ, lính già đều trọc tếu 79 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 Những lúc vui cứ gọi đùa sư cụ Là bà xa với bụt ốc mà Thôi lặng yên nghe Có gì sóng sánh Hoá sư cụ hát tình ca Cái giai điệu ngang tàng gió biển Nhưng lời ca tồn nhớ với thương thơi Đêm bng x́ng nhìn không rõ Cứ ngỡ đảo đá cất thành lời Rằng có đêm trăng dắt em dạo Gương mặt em dịu dàng Hàng tươi xinh Mở mắt chung chiêng nghe lưng trời sóng vỗ Và tay mình lại nắm lấy tay mình Người yêu chúng anh ơi, các em phương nào? Các em cao hay lùn? Có trời mà biết Bóng dáng đến với chúng anh? Trơng bớn phía âm u mây nước Nào hát lên cho mấy nước biết Rằng người Yêu em thủy chung muối mặn Dù thư tình chưa biết gửi cho Nào hát lên cho đêm tối biết Rằng tình yêu sáng ngực ta Ta đứng vững đảo xa sóng gió Tổ quốc Việt Nam bắt đầu nơi Điệu tình ca cứ ngân lên chót vót Bỗng bàng hồng nhìn lại phía sau Ngồi mép biển, người đâu lên đơng thế Ồ, hoá toàn đá trọc đầu 80 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 C Một số lời bình cho bài thơ: Lính đao hát tình ca biển (Trích báo văn học tuổi trẻ số năm 2012) Cái nhìn đầy mới mẻ về người lính Trường Sa Tôi sinh vùng quê nghèo xa cách biển xa Trường Sa nơi đầu sóng gió Nên không hiểu hết vị mặn của biển, cái nắng rát của gió cát nơi Nhưng đọc thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa hình dung Trường Sa đầy nắng, đầy gió, hình dung sớng người lính Trường Sa đầy khó khăn gian khổ thiếu thốn mà xưa chưa biết Qua thơ cảm nhận đó khó khăn thiếu thớn bên ngồi cịn tâm hồn các anh ln tràn đầy sự hài hước dí dỏm, sự lãng mạn vơ tư bay bổng đầy chất lính của chàng trai trẻ tuổi đôi mươi Các anh hâm nóng tâm hồn mình giọng hát vui tươi ,bằng tiếng cười tếu táo về cái đầu trọc lóc Các anh biểu tượng cho hình ảnh người lính gian khổ sáng ngời sức sống (Chu Thị Kiều Trang -Hà Nam ) Truyện cổ tích về những đá trọc đầu Cứ gió mênh mang ,như mây xanh thẳm, sóng dạt bao điều bí ẩn Các anh - người lính đảo hiên ngang, bất khuất canh giữ nơi biên cương xa xôi, cho dù thiếu thốn đủ mặt ,vật chất ,tình cảm lạc quan, yêu đời, ngân vang khúc ca đầy tự hào ,mà thiêng liêng cao đẹp đậm chất lính Những ca khúc ấy thắp lên hải đăng soi sáng đường đến tương lai ,bởi có đâu xa '' Tổ quốc Việt Nam nơi '' Hai tiếng'' Tổ quốc '' mà thân thương đến thế ! Tổ quốc vẫy gọi các anh - người kiên trung Những người nhỏ bé làm nên câu chụn cổ tích về hịn đá trọc đầu (Lê Hồng Hạnh -ĐHSP Hà Nội ) 81 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 D Hát về biển, đao : 82 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 GẦN LẮM TRƯỜNG SA (Hình Phước Long) Mỗi cánh thư từ đảo xa, anh thường nói Trường Sa xa xơi Nơi anh đóng quân vùng đảo nhỏ, bên đồng đội u thương Chỉ có lồi chim biển, sóng vỗ điệp trùng quanh ghềnh trúc san hô Trường Sa ơi, biên đảo quê hương, dôi mắt biên cương, sáng long lanh sóng cuồng bão dập, đảo quê hương Anh đếm ngày giữ biển khơi, thương nhớ nguôi chiến si Trường Sa Không xa đâu Trường Sa ơi, không xa đâu Trường Sa Vẫn gần bên em Trường Sa ln bên anh, gần bên anh Trường Sa ln bên em Mong cánh thư từ đảo xa, nơi thành phố này, Trường Sa bên em Anh có nghe lời người từ phố biển, triều dâng cao Khi cánh Hải âu về, nắng sang mùa, nơi đảo trúc san hô Chiều Nha Trang, bâng khuâng, thấy anh đang, sừng sững kiên trung pháo đài giữ đảo Trường Sa Trông cánh chim băng đảo khơi Thương nhớ vơi người chiến si Trường Sa Không xa đâu Trường Sa ơi, không xa đâu Trường Sa Vẫn gần bên em Trường Sa ln bên anh, gần bên anh Trường Sa ln bên em 83 ... đề tài: ? ?Nâng cao ý thức, trách nhiệm hệ trẻ việc bảo vệ chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp 9/1 trường THCS Bùi Thị Xuân, thành phố Nha Trang qua môn GDCD? ?? Đó lý chọn nghiên cứu đề tài Có... 10 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2015 – 2016 Giả thuyết của đề tài: “ Nâng cao ý thức, trách nhiệm hệ trẻ việc bảo vệ chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp 9/1 trường THCS. .. luận: việc nâng cao ý thức, trách nhiệm thế hệ trẻ việc bảo vệ chủ quyền biển đảo cho học sinh lớp 9/1 trường THCS Bùi Thị Xuân, thành phố Nha Trang qua môn GDCD có kết qua? ? II Kiến

Ngày đăng: 03/03/2019, 18:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Muc tiờu bai hoc

  • 1. Kin thc:

  • - Giup hoc sinh khai quat vờ biờn ao Viờt Nam.

  • - Hiờu c vai tro cua biờn ao ụi vi s phat triờn kinh tờ va an ninh quục phũng.

  • - Giao duc y thc bao vờ chu quyờn biờn ao trong tinh hinh hiờn nay

  • - Trach nhim cua cụng dõn hoc sinh trong viờc bao vờ chu quyờn biờn ao trong tinh hinh hiờn nay.

  • I. Khai quat biờn ao Viờt Nam

  • II. Vai tro cua biờn ao ụi vi s phat triờn kinh tờ va an ninh quục phong.

    • Tra li: Tun l Bin v Hi o Vit Nam nm 2014 vi ch Chung tay bo v i dng xanh s c t chc ti Sn (TP Hi Phong t ngy 1 n ngy 8-6)

    • Cõu 6: T liờu vụ gia vờ chu quyờn lanh thụ c UNESCO cụng nhõn la di san vn hoa thờ gii?

  • Bi 4: BO V HềA BèNH

  • Noọi dung ghi baỷng

  • Bi 5: TèNH HU NGH

  • GIA CC DN TC TRấN TH GII

  • Noọi dung ghi baỷng

  • BàI 6: HợP TáC CùNG PHáT TRIểN

  • Noọi dung ghi baỷng

  • Noọi dung ghi baỷng

  • Ni dung ghi baỷng

  • Cõu 1: Nc ta cú bao nhiờu tnh, thnh ph tip giỏp vi bin?

  • Cõu 1: Nc ta cú bao nhiờu tnh, thnh ph tip giỏp vi bin?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan