1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH THẤM BẮT MỰC IN

54 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 705,07 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH •••••• NGUYỄN THỊ THANH THỦY KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH THẤM BẮT MỰC IN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ GIẤY VÀ BỘT GIẤY Thành phố Hồ Chí Minh 07/ 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH •••••• NGUYỄN THỊ THANH THỦY KHẢO SÁT Q TRÌNH THẤM BẮT MỰC IN Ngành: Công nghệ giấy bột giấy LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS PHAN TRUNG DIỄN Thành phố Hồ Chí Minh 07/ 201 I LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp thầy cô Bộ môn Công Nghệ Giấy Bột Giấy tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập qua Ban Giám Đốc Công ty CPTMDV THIẾT KẾ VÀ IN BAO BÌ NĂNG ĐỘNG chú, anh chị phòng ban Cơng ty tạo điều kiện tốt có thể, nhiệt tình giúp đỡ, bảo em thời gian thực tập tốt nghiệp Cơng ty TS.Phan Trung Diễn tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành tốt đề tài Thầy Nguyễn Xuân Chữ nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm suốt thời gian làm đề tài Các bạn lớp Công Nghệ Giấy - Bột Giấy Khóa 35 ln đồng hành, chia sẻ buồn vui, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập làm đề tài Và xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người gia đình ln động viên, quan tâm chăm sóc, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập làm đề tài Nhất gửi đến người mẹ đáng kính con, người ln chăm sóc, động viên, dõi theo bước điểm tựa vững tinh thần cho suốt thời gian qua TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2013 Nguyễn Thị Thanh Thủy ii TÓM TẮT Đề tài “ khảo sát trình bắt mực in giấy” đƣợc thực công ty Cổ phần Thƣơng mại Dịch vụ Thiết Kế In Bao Bì Năng Động, 164/20 Đƣờng An Phú Đông, Quận 12, TP.HCM, thời gian thực đề tài từ tháng 4/2013 đến tháng 6/2013 dƣới hƣớng dẫn Tiến sĩ Phan Trung Diễn Cùng với phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, đất nƣớc đổi bƣớc vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong tình hình này, nhu cầu ngƣời dùng tăng cao cần nhiều sản phẩm mẻ nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu ngày cao ngƣời tiêu dùng, nên nhiều sản phẩm đƣợc tung thị trƣờng nhƣ: danh thiếp, biểu mẫu văn phòng, giấy tiêu đề,tem , nhãn, thiệp chúc mừng, túi xách giấy, bao bì mà sản phẩm ngƣời ta đòi hỏi phải đẹp Nên nhu cầu trang trí sản phẩm phần quan trọng công nghệ in ấn ngày đƣợc phát triển mạnh đa dạng nhiều mặt Vì tơi tiến hành trình khảo sát dƣới nhằm tìm yếu tố ảnh hƣởng đến trình thấm hút mực in giấy sở hồn thiện thêm tính chất giấy mực nhằm để giảm bớt hao tổn mực in in ấn để tiết kiệm thêm chi phí q trình sản xuất giấy in ấn Kết đạt đƣợc:  Các yêu cầu giấy in phƣơng pháp in  Các yếu tố ảnh hƣởng tới trình bắt mực TP.HCM ngày 01 tháng 07 năm 2013 iii ABSTRACT Topic "Survey process began of paper ink" is done at the company Stock Commercial Service Design & Print Packaging Dynamic, 164/20 Street An Phu Dong, District 12, HCMC, the time of implementation of my theme from 4/2013 to 6/2013 under the direction of Dr Phan Trung Dien Along with the development of international economic integration, the country has innovated and has entered a period of industrialization and modernization In this situation, the needs of consumers has increased lead to new products are lauched in the market to serve better for demand of consumers so many new products are lauched in the market, such as business cards, office forms, letterhead, stamps, labels, greeting cards, paper bags, packaging that products are required nice by consumer So demand to decorate in these products is important lead to printing technology develop and variety of acpects So I conducted the following survey to find out the factors affecting to the ink absorbency of paper on the basis of improve the features of paper and ink to reduce ink on print to save cost during production and printing paper The results are: • The requirements of the method in paper print • Factors affecting to the capture process inks Ho Chi Minh City on 01/ 07 /2013 iv MỤC LỤC TRANG TỰA…………………………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………….ii TÓM TẮT……………………………………………………………………… iii ABSTRACT……………………………… ……………………………………iv MỤC LỤC……………………………………………………………… …… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………… ……….vii DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………….……….……viii DANH MỤC CÁC HÌNH……………………………………………….……….ix Chƣơng GIỚI THIỆU 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Tình hình cấp thiết đề tài 1.3 Mục đích đề tài Chƣơng TỔNG QUAN 2.1 Tổng Quan Về Ngành Giấy 2.1.1 Tổng quan ngành giấy Thế Giới 2.1.2 Tổng quan ngành giấy Việt Nam 2.2 Tổng Quan Về Ngành In Ấn 2.3 Tổng Quan Về Công Ty CPTMDV Thiết kế Và In Bao Bì Năng Động 2.3.1 Giới thiệu sơ lƣợc công ty 2.3.2 Chặng đƣờng phát triển công ty Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 3.1 Nội dung khảo sát 3.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu tài liệu 3.2.2 Khảo sát thực tế nhà máy 3.2.3 Tham khảo ý kiến 3.2.4 Thí nghiệm Chƣơng 14 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 4.1 Các phƣơng pháp in ấn 14 4.1.1 Phƣơng pháp in 14 4.1.2 Phƣơng pháp in lõm 14 4.1.3 Phƣơng pháp in offset 15 4.1.4 Phƣơng pháp in lito 15 v 4.2 Mực in 16 4.3 Các yêu cầu chất lƣợng giấy in 17 4.3.1 Các yêu cầu chung 17 4.3.2 Các yêu cầu riêng phƣơng pháp 22 4.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới khả bắt mực 24 4.4.1 Độ đồng 24 4.4.2 Độ nhẵn 25 4.4.3 Độ dày 26 4.4.4 Độ ẩm 26 4.4.5 Độ cứng 28 4.4.6 Độ xốp giấy 29 4.4.7 Hệ số ma sát 29 4.4.8 Hƣớng thớ giấy 29 4.4.9 Độ thấu sáng 30 4.4.10 Độ bóng 31 4.4.11 Chất độn 31 4.4.12 Keo nhựa thông 33 4.4.13 Bột 33 4.5 Sự tƣơng quan mực in giấy 34 4.6 Kết thí nghiệm 37 Chƣơng 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AKD (Alkyl Keten Dimer) Keo chống thấm ASA (Akenyl Succinic Alhydric) Keo chống thấm BOD (Biochemical oxygen Demand) Lƣợng oxy cần thiết để vi sinh tiêu thụ hữu nƣớc (chủ yếu nƣớc thải) COD (Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa WTO (World Trade Organization) Tổ chức thƣơng mại giới vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết thí nghiệm viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 3.1 Các màu Hình 3.2 Hình ảnh list đƣa so sánh Hình 3.3 Cân Scaltec Hình 3.4 Nhiệt kế kỹ thuật số Hình 4.1 Mực in giấy Hình 4.2 Độ mềm mại giấy Hình 4.3 Tính hấp thụ giấy in Hình 4.4 Độ nhẵn giấy Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn mối liên hệ thấm hút mực,bề mặt vật liệu thời gian khơ Hình 4.6 Đồ thị biễu diễn mối liên hệ độ nhớt mực thời gian khơ ix thớ giấy trơng mềm, vạch gấp vng góc với hƣớng thớ giấy có xu hƣớng làm tờ giấy bị gãy gồ ghề Có cách khác để kiểm tra hƣớng thớ giấy xé thử Nếu ta xé giấy theo hƣớng thớ giấy, đƣờng xé thẳng Chúng ta cần phải biết hƣớng thớ giấy chọn mua giấy in Các nhà sảnxuất giấy có nhiều cách ký hiệu hƣớng thớ giấy, đơn giản quy ƣớc theo cách ghi kích thƣớc: - Khi ký hiệu kích thƣớc giấy 11x17inch /297x420mm có nghĩa hƣớng thớ giấy song song với cạnh dài tờ giấy, ký hiệu 17x11inch/420x297mm có nghĩa hƣớng thớ giấy song song với cạnh ngắn tờ giấy - Có quy ƣớc khác là: gạch chân kích thƣớc cạnh tờ giấy hƣớng thớ giấy Ví dụ: 11x17inch/297x420mm có nghĩa hƣớng thớ giấy nằm song song với cạnh ngắn (297 mm) tờ giấy - Ở châu Âu, ngƣời ta ký hiệu “SG” (short grain) có nghĩa hƣớng thớ giấy song song với cạnh ngắn tờ giấy; “LG” (long grain) có nghĩa hƣớng thớ giấy song song với cạnh dài tờ giấy 4.4.9 Độ thấu sáng Độ sáng quang học khả giấy phản xạ ánh sáng với độ tán xạ đồng tất hƣớng Độ sáng quang học cao giấy in vơ cần thiết, độ rõ nét in phụ thuộc lớn vào tiếp xúc bề mặt giấy khuôn in Khi in nhiều màu, độ xác màu sắc hình ảnh trùng khớp với gốc đạt đƣợc in tờ giấy có đủ độ trắng cần thiết Để tăng độ sáng quang học, để sản xuất loại giấy đắt tiền chất lƣợng cao, ngƣời ta bổ sung tác nhân gọi tác nhân tẩy trắng quang học – luminôfooc loại phẩm ánh tím ánh xanh ngăn ngừa tông màu vàng xơ sợi mang lại Giải pháp cơng gọi lơ màu Ví dụ, giấy tráng phấn khơng có chất tăng trắng quang học có độ sáng quang học khơng nhỏ 76%, loại giấy có chất tăng trắng quang học có độ sáng quang học khơng nhỏ 84% Tính chất in loại giấy có chứa 30 bột học cần có độ sáng quang học khơng nhỏ 72 %, độ sáng quang học giấy in báo thông thƣờng đạt giá trị trung bình 65% Một tính chất thực tiễn quan trọng giấy in độ đục Độ đục giấy in đặc biệt quan trọng in mặt Để tăng độ đục thơng thƣờng lựa chọn thành phân xơ sợi có chứa chất độn 4.4.10 Độ bóng Cũng tính chất quang học quan trọng Độ bóng kết phản xạ ánh gƣơng ánh sáng rọi lên bề mặt giấy Và tính chất phụ thuộc vào bề mặt vi hình học giấy Thông thƣờng với gia tăng độ nhẵn bề mặt giấy, độ bóng tăng lên Tuy nhiên, mối liên hệ đồng Cần phải lƣu ý rằng, độ nhẵn đƣợc xác định phƣơng pháp học, có độ bóng-là tính chat quang học Độ bóng giấy đạt 75-80%, giấy mờ đạt khoảng30% Phần lớn ngƣời tiêu dung sản phẩm in ấn thƣờng thích loại giấy có độ bóng cao Tuy nhiên, khơng phải độ bóng cần thiết với in Ví dụ, in ấn loại văn chữ sản phẩm in sơ đồng, ngƣời ta sử dụng loại giấy in có độ bóng tối thiểu, nhƣ loại giấy có độ nhẵn sau xeo máy chẳng hạn, không cần đến gia công hay xử lý bề mặt Còn loại giấy in nhãn mác hàng hoá, giấy in loại tranh ành cần có độ bóng cao 4.4.11 Chất độn Trong số chất độn canxicarbonate kết tủa ( hay PCC hay bột đá nhẹ) chất độn thích hợp cho loại giấy in mỏng làm cho giấy có độ đục độ trắng cao, không bị ngả vàng, độ bền theo thời gian cao hẳn so với sử dụng chất độn bột cao lanh PCC đƣợc dùng làm tráng phấn bề mặt giấy in làm cho giấy in có khả thấm mực in tốt Độ bền lý giấy có sử dụng chất độn bột đá vơi so với giấy có chất độn cao lanh tƣơng tự sử dụng củng tỷ lệ chất độn Điều cần ý sử dụng chất độn bột đá vơi khơng sử dụng kèm theo với keo chống thấm keo nhựa thông theo phƣơng pháp xeo phƣơng pháp 31 xeo axit ( pH = 4,5 -5) mà phải sử dụng kèm theo với keo chống thấm tổng hợp AKD ASA xeo mơi trƣờng trung tính mơi trƣờng kiềm ( pH= 7-9 ), xeo mơi trƣờng axit bột đá vơi tan thành bọt khí CO2 , gây tƣợng đám mây cho giấy Để tạo thành mơi trƣờng trung tính mơi trƣờng kiềm tăng độ bảo lƣu chất độn, ngƣời ta dùng kèm với phèn nhơm (Al2(SO4 )3) với aluminat natri NaAlO2 , tỷ lệ (Al2(SO4 )3) với NaAlO2 tính theo khối lƣợng tƣơng đƣơng Al2O2 là: 1:2 đến 2:3 Ảnh hƣởng chất độn lên tính chất in giấy là: - Những hạt chất độn có kích thƣớc nhỏ nên lấp đầy vào khoảng trống sơ xợi làm tăng số lƣợng nhƣng làm giảm kích thƣớc lỗ mao dẫn, kết tăng đƣợc khả thấm hút mực in giấy Tỷ lệ sử dụng chất độn tối ƣu độ tro giấy đạt khoảng 10-20%, tính chất thấm hút mực in đạt hiệu tốt - Hiệu sử dụng chất độn tính chất giấy phụ thuộc vào kích thƣớc hạt chất độn Các hạt chất độn làm cản trở liên kết sơ xợi, kết làm giảm độ bền lý giấy Do kích thƣớc hạt chất độn nhỏ chất độn làm giảm độ bền lý giấy - Khi so sánh hai loại chất độn cao lanh bột talc bột talc có ƣu điểm cao cao lanh độ bảo lƣu cao hơn, khác hai bề mặt giấy độ bụi giấy có sử dụng bột talc cao so với giấy sử dụng bột cao lanh Đối với loại giấy in cao cấp mà cần phải cho qua máy cán láng không nên sử dụng chất độn bột talc - Trong chất độn TiO2 bột ZnSO3 có khả tăng đƣợc nhiều độ trắng độ đục cho giấy in Cụ thể cần sử dụng 1% bột TiO2 đủ làm cho giấy có độ đục tƣơng đƣơng với giấy có sử dụng 10-20% cao lanh - Các loại chất độn silicat tăng đƣợc độ trắng độ tƣơng phản cho mực in giấy nhƣng chúng không tăng nhiều độ đục cho giấy nhƣ loại chất độn khác 32 - Tỷ lệ sử dụng chất độn dùng giấy tùy thuộc vào chủng loại giấy in với yêu cầu nhẵn, độ bền lý giấy Thƣờng ngƣời ta hƣớng tới sử dụng chất độn hợp lý để giảm giá thành, tăng tỉ lể bắt mực cho giấy 4.4.12 Keo nhựa thơng Keo nhựa thơng ảnh hƣởng lên tính chất giấy in phù phƣơng pháp in Loại giấy có độ gia keo thấp mang tính hiếu nƣớc nên có ƣu điểm cần thời gian ngắn ổn định độ ẩm giấy, đễ dàng trở đạt đƣợc mức mềm mại, dễ dàng trở thành độ mềm mại, dễ trung hòa điện, trình in với tốc độ cao phát sinh tích điện, giấy loại sử dụng cho hai trƣờng hợp mực in gốc nƣớc gốc dầu, nghĩa dùng giấy in lõm ( mực in gốc nƣớc ), in ( mực in gốc dầu ) Nhƣợc điểm loại giấy dễ bị biến dạng gặp độ ẩm nên dùng phƣơng pháp in offset Đối với loại giấy có độ gia keo chống thấm cao giấy mang tính ki nƣớc, giấy có ƣu điểm bị biến dạng gặp ẩm, khả bắt mực in gốc nƣớc nhƣng khả bắt mực in gốc dầu tốt loại giấy thích hợp sử dụng in phƣơng pháp in offset in lito ( mực in gốc dầu) Nhƣợc điểm loại giấy tốn nhiều thời gian để ổn định độ ẩm trƣớc in, lâu đạt đƣợc mềm mại, khó khử tĩnh điện in 4.4.13 Bột Bột làm tăng tính chất in giấy, thành phần giấy in thƣờng có chứa tỷ lệ bột tùy theo chuẩn loại giấy Ví dụ nhƣ giấy báo giấy có thành phần bột cao nên tính chất in giấy báo tốt: giấy mỏng nhƣng có độ dục cao, khả thấm mực in tốt, phân bố sơ xợi đồng nên độ thấu sáng tốt Trong thành phần loại giấy in khác có chứa tỷ lệ bột định để tăng độ đục, tăng khả bắt mực giấy Tuy nhiên, có mặt bột thành phần bột giấy gây nhiều điều bất lợi cho giấy: độ trắng thấp, độ hồi màu cao, độ bền lý thấp, độ nhẵn giảm, khả bảo quản lâu giấy giảm Vì nên loại giấy in cao cấp cần độ trắng, độ bền bảo quản lâu dài thành phần bột thƣờng hẳn so với giấy báo 33 4.5 Sự tƣơng quan mực in giấy Sự tƣơng quan mực in giấy đƣợc đánh giá theo khả thấm hút mực in giấy nhiều hay ít, nhanh hay chậm, khả mực xâm nhập vào chiều sâu giấy nhiều hay Mực thấm hút vào giấy ống mao quản nhỏ giấy Nó tuỳ thuộc vào độ nhớt mực, chất liên kết khả chứa giấy in Các thành phần mực in thấm hút vào vật liệu vừa bám lên bề mặt vật liệu, nhờ lực hút mao quản giấy Sự thấm hút vật liệu tuỳ thuộc vào tốc độ thấm hút vật liệu Tốc độ thấm hút đƣợc định trạng thái lỗ mao quản chất lƣợng thấm ƣớt bề mặt vật liệu mực Trạng thái lỗ mao quản đƣợc đặc trƣng số lƣợng lỗ mao quản đơn vị diện tích kích thƣớc trung bình lỗ Hơn nữa, tốc độ thấm hút lớn độ nhớt mực thấp 34 Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn mối liên hệ thấm hút mực, bề mặt vật liệu thời gian khô Đồ thị minh họa cho ta thấy phụ thuộc lƣợng mực thâm nhập vào bề mặt vật liệu so với khả thấm hút vật liệu Mật độ quang học lớp màng mực in đƣợc truyền qua từ tờ in dùng để đo độ khô (không thấm hút) đƣợc đo đạc có liên quan đến chu kỳ khô (tờ kiểm tra tờ chƣa đƣợc in đặt đối diện với hình ảnh vừa đƣợc in tờ in thử, đo mật độ quang học lớp mực bám tờ thử nghiệm điều kiện định cho thấy mức độ khô nó) Đồ thị cho thấy, với vật liệu không thấm hút, đƣờng biểu diễn mật độ đo đƣợc cao sau in 120 phút – Nó chƣa khơ hồn tồn Mức độ thấm hút 35 đƣợc nâng cao rõ rệt diện tích lỗ mao quản bề mặt nhỏ dần Thể tích thấm hút cao vật liệu nguyên nhân làm suy yếu chất liên kết mực in Mực in bị độ chói sáng, tính chống trầy xƣớc pigment bị chùi sau in Do phải lựa chọn giấy có hiệu ứng phân tách tốt, giấy có mật độ mao quản cao nhỏ điều kiện in tốt tạo thuận lợi cho việc sấy khô Sự thấm hút phụ thuộc vào thể tích thấm hút vật liệu, nhƣ phải phụ thuộc vào độ nhớt mực Tốc độ thấm hút phụ thuộc vào độ thấm ƣớt mực in vật liệu in Trong in báo phƣơng thức làm khô dùng hiệu ứng thấm hút Quá trình thấm hút tách chất mang thành phần q trình khơ hồn thành Thông thƣờng, mực in dùng cho in báo dầu khơ thành phần (dầu khống) Hình 4.6 : Đồ thị biễu diễn mối liên hệ độ nhớt mực thời gian khô Trong trƣờng hợp mực in dùng chất dẫn có dầu làm khơ, q trình làm khơ hố học nhƣ oxy hố diễn sau thấm hút 36 Nhƣng tƣơng tác phụ thuộc vào cấu trúc giấy nhƣ số lƣợng kích thƣớc lỗ mao dẫn bề mặt giấy, vào tính chất mực in Cấu trúc mao dẫn giấy đƣợc biểu thị qua độ xốp giấy tính chất mực in đƣợc biểu thị qua độ nhớt 4.6 Kết thí nghiệm Tính chất Chất độn Keo tráng phủ khối lƣợng Thành phần Độ xốp bột M (g) 3.5 4.5 MA (g) 2.103 3.601 4.591 5.47 MB (g) 2.198 3.587 4.65 5.631 Báng 4.1: kết thí nghiệm Nhận xét: - Khi thay đổi thành phần chất độn (tăng thành phần chất độn) khối lƣợng mực đƣợc thấm hút vào tờ giấy nhiều M1 = 2.103 – = 0.103 (g) M2 = 2.198 – = 0.198 (g) M1 lƣợng mực đƣợc thấm hút vào giấy có hàm lƣợng chất độn 12 –15% M2 lƣợng mực đƣợc thấm hút vào giấy có hàm lƣợng chất độn 20% - Khi sử dụng theo tráng phủ bề mặt làm thay đổi khối lƣợng mực đƣợc thấm vào tờ giấy Khi sử dụng keo tráng phủ bề mặt làm giảm lƣợng mực đƣợc thấm hút vào bên tờ giấy M1 = 3.601 – 3.5 = 0.601 (g) M2 = 3.587 – 3.5 = 0.087 (g) - M1 lƣợng mực đƣợc thấm vào giấy tờ giấy không sử dụng keo tráng phủ bề mặt M2 lƣợng mực đƣợc thấm hút vào tờ giấy giấy có sử dụng keo tráng phủ bề mặt Khi sử dụng giấy có hàm lƣợng bột nhiều làm tăng độ thấm hút mực in vào giấy M1 = 4.591 – 4.5 = 0.091 (g) 37 M2 = 4.65 – 4.5 = 0.15 (g) M1 lƣợng mực đƣợc thấm vào giấy tờ giấy có sử dụng thành phần bột 55 – 60 % M2 lƣợng mực đƣợc thấm hút vào tờ giấy giấy có sử dụng thành phần bột 75 – 80 % - Khi sử dụng giấy có độ xốp cao lƣợng mực đƣợc hấp thụ vào nhiều M1 = 5.47 – = 0.47 (g) M2 = 5.631 – = 0.631 (g) M1 lƣợng mực đƣợc thấm vào giấy tờ giấy có độ xốp thấp M2 lƣợng mực đƣợc thấm hút vào tờ giấy có độ xốp cao Giải thích: Những yếu tố làm tăng tính chất in giấy thành phần giấy có chứa bột chất độn làm tăng độ xốp giấy nên tăng khả thấm hút mực in Những tính chất làm giảm tính chất in giấy tăng độ nghiền bột, tăng lực ép trình cán láng làm tăng độ chặt độ chặt giấy, keo tráng phủ bề mặt làm giảm khả bắt mực giấy in Những loại giấy cần khả có thấm hút mực in tốt loại giấy in báo, in offset, in hay in typo dùng máy in cao tốc Những loại giấy in không cần khả bắt giữ mực in nhiều giấy in lito (tƣơng tự nhƣ in offset, nhƣng không cần truyền mực in qua lô trung gian cao su nhƣ in offset) giấy in lõm Độ xốp loại giấy đƣợc xác định tỷ lệ % thể tích khơng khí chiếm chỗ với thể tích tồn giấy Đối với loại in khác độ xốp chúng khác nhau, độ xốp giao động khoảng: 75% ( giấy xốp) đến 13% ( giấy chặt ) Cần phải chọn giấy có độ xốp thích hợp cho loại mực in phƣơng pháp in: - Nếu độ chặt giấy cao gặp mực in có độ nhớt cao dễ xảy trƣờng hợp dính bẩn mực in từ giấy in đặt dƣới lên giấy in đặt Nếu giấy có độ xốp cao gặp mực in có độ nhớt thấp mực in dễ dàng thấm sâu vào chiều sâu nhiều sang tận bề mặt bên giấy làm giảm độ bóng mực in bề mặt cần in Sự tƣơng tác giấy mực in phụ thuộc vào kích thƣớc lỗ mao quản giấy độ nhớt mực in Nhƣ ta biết thành phần mực in bao gồm chất màu 38 dạng rắn chất mang màu dạng lỏng Nếu bề mặt giấy có mao quản kích thƣớc lớn kích thƣớc hạt rắn mực in chất màu chất lỏng thấm sâu vào chiều sâu giấy, tiêu tốn nhiều mực in dễ gây tƣợng in hình ảnh sang mặt bên giấy Nếu dùng giấy tráng phủ phấn kích thƣớc lỗ mao quản bề mặt giấy nhỏ hạt chất màu mực in, hạt không thấm sâu vào chiều sâu giấy đƣợc, có chất lỏng mực in thấm vào chiều sâu giấy, tƣợng in hình ảnh sang mặt bên giấy có tráng phấn gặp.và chất lƣợng in thƣờng cao so với giấy không tráng phấn Nhƣng độ nhớt chất lỏng mực in q thấp thấm sâu vào chiều sâu giấy, bỏ lại bề mặt giấy lớp màu thiếu chất kết dính, xảy tƣợng chất màu in dễ bị bong khỏi bề mặt giấy, cần có mực in có độ nhớt độ kết dính thích hợp Tƣơng tác giấy mực in gốc nƣớc phụ thuộc vào tính háo nƣớc hay kị nƣớc giấy, nghĩa phụ thuộc vào độ gia nhựa giấy Tính háo nƣớc giấy có đƣợc nhờ có mặt nhóm OH tự xơ sợi xenlulo Nếu giấy có độ gia nhựa thấp số nhóm OH tự nhiều, có tính háo nƣớc nên chúng tạo kiện tốt để loại mực in gốc nƣớc dễ dàng thấm vào chiều sâu giấy Nếu giấy có độ gia nhực cao mực in gốc nƣớc khó thâm nhập vào chiều sâu giấy Ngoai ra, tƣơng tác giấy mực in phụ thuộc vào pH bề mặt giấy Nếu pH bề mặt giấy bề mặt giấy cao 8,5 nhỏ 5,5 giấy khơng thích hợp cho phƣơng pháp in offset Mực độ dính bám mực in giấy Tuân theo quy luật Detroin: kết dính tốt hai vật liệu polymer bậc cao xảy hai vật liệu phân cực, hai vật liệu phân cực trái ngƣợc kết dính tốt khó Trƣờng hợp liên kết giấy mực in, thân giấy vật liệu phân cực giấy có nhiều nhóm OH, sử dụng mực in có chất kết dính chất chất lỏng phân cực bám dính mực in giấy tốt Nếu sử dụng chất kết dính mực in chất lỏng khơng phân cực bám dính mực in giấy 39 thấp, mực in bị bong Hiện tƣợng bong mực in dễ xảy loại giấy có độ gia nhựa cao Nếu chất lỏng kết dính mực in thƣờng dầu-là dung mơi có độ nhớt cao khơng bay ( thƣờng dùng phƣơng pháp in lito phƣơng pháp in offset) mực in đƣợc in lên giấy, q trình khơ xảy trùng hợp phân tử dầu, trình khơ tạo trùng hợp phân tử dầu, tạo thành lớp màng liên kết hạt chất màu lại với bám bề mặt giấy, mực in có độ bóng định Nếu chất lỏng kết dính mực in dung mơi hữu độ nhớt thấp khó bay hơi, phần chất lỏng ngấm vào chiều sâu giấy, phần bám lại bề mặt giấy liên kết hạt mực in bám vào giấy Loại giấy thƣờng áp dụng trƣờng hợp in báo, sách tạp chí máy xeo có vận tốc cao có vận tốc cao Nếu chất lỏng kết dính mực in dung mơi dễ bay nhiệt độ thƣờng có độ nhớt thấp ( thƣờng áp dụng phƣơng pháp in lõm) Khi đƣợc in lên giấy lúc đầu chất lỏng thấm vào chiều sâu giấy mang theo hạt màu phân bố lên bề mặt giấy, sau chất lỏng bay hơi, để lại lớp keo mỏng kết dính hạt màu bám dính bề mặt giấy Mực in loại dùng phƣơng pháp in offset hay in nổi, nhƣng chất lỏng kết dính hay bay cần phải sấy nóng bay Mực in loại khô nhanh dùng phƣơng pháp in offset in máy in vận tốc cao, ngƣời ta sử dụng kết hợp hai hay ba loại chất lỏng kết dính nói trộn chung với nhau, chất lỏng kết dính phối hợp với với hạt màu tạo thành lớp màng kết dính hạt mực in với với giấy 40 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Để có sản phẩm in đẹp ta cần yếu tố nguyên liệu công nghệ kĩ thuật Yếu tố thứ nhất: giấy in nguyên liệu đƣợc sử dụng ngành in Về bản, giấy đƣợc sản xuất từ bột gỗ nhƣ tre, nứa, bông, đay… Đó nguồn sơ sợi cellulose thực vật, hay tất nguyên liệu có chứa cellulose - Ngồi bột giấy (cellulose) giấy có phụ gia nhằm tăng độ trắng, độ mịn, nhẵn, độ phản quang đặc biệt giấy in làm tăng khả bắt mực giấy.Phụ gia đƣợc sử dụng phổ biến cho loại giấy in đƣợc gọi chất độn Các loại chất độn sử dụng phổ biến là: bột đá vôi CaCO3, cao lanh Al2SO3, bột talc MgO.SiO3.nH2O, TiO2…giúp tăng độ trắng, độ đục cho giấy in - Cấu trúc không đồng gây lốm giấy in Độ phẳng giấy quan trọng in nhiều màu, để chồng màu cách xác Bề mặt giấy thơ ráp, không phẳng mực thấm hút cách khơng nhau, tạo nên vệt lằn, lốm đốm hình ảnh in Sốt chặt chẽ để giấy tái tạo đƣợc hình ảnh tốt - Độ ẩm giấy cao có khuynh hƣớng làm giấy bị cong giảm độ cứng Ngƣợc lại, giấy có độ ẩm thấp gây tƣợng tĩnh điện, tạo cố phận cấp giấy, làm kẹt giấy in Độ ẩm thấp thƣờng làm giấy bị nhăn, xoắn lại tiếp xúc với mơi trƣờng có độ ẩm tƣơng đối cao 41 - Giấy thƣờng có độ xốp cao, chứng tỏ khả hút ẩm hút mực lớn Mực đƣợc hút vào mao quản giấy lấp đầy chúng bề mặt gọi khả tiếp nhận mực giấy - Giấy có hệ số ma sát lớn gây tƣợng giấy bị dính lại với nhau, khơng tách tờ tốt, làm phát sinh cố kẹt giấy hay đúp tờ vào máy in - Độ sáng quang học khả giấy phản xạ ánh sáng với độ tán xạ đồng tất hƣớng Độ sáng quang học cao giấy in vơ cần thiết, độ rõ nét in phụ thuộc lớn vào tiếp xúc bề mặt giấy khuôn in - Keo nhựa thơng ảnh hƣởng lên tính chất giấy in phù phƣơng pháp in Loại giấy có độ gia keo thấp mang tính hiếu nƣớc nên có ƣu điểm cần thời gian ngắn ổn định độ ẩm giấy, đễ dàng trở đạt đƣợc mức mềm mại, dễ dàng trở thành độ mềm mại, dễ trung hòa điện Đối với loại giấy có độ gia keo chống thấm cao giấy mang tính ki nƣớc, giấy có ƣu điểm bị biến dạng gặp ẩm, khả bắt mực in gốc nƣớc nhƣng khả bắt mực in gốc dầu tốt loại giấy thích hợp sử dụng in phƣơng pháp in offset in lito ( mực in gốc dầu) - Bột làm tăng tính chất in giấy, giấy mỏng nhƣng có độ dục cao, khả thấm mực in tốt, phân bố sơ xợi đồng nên độ thấu sáng tốt Trong thành phần loại giấy in khác có chứa tỷ lệ bột định để tăng độ đục, tăng khả bắt mực giấy Yếu tố thứ 2: công nghệ Mỗi công ty đất nƣớc có cơng nghệ kĩ thuật khác nhau, có nƣớc đại, có nƣớc thơ sơ, nên cập nhật thơng tin đầu tƣ vốn cao để thay đổi công nghệ kĩ thuật với quy mô kĩ thuật đại 5.2 Kiến nghị Trong sử dụng giấy in công nghệ in nên ý tới số điểm sau:  Nên sử dụng giấy có hàm lƣợng bột cao ngồi tính thấm hút mực in tốt mà tăng độ đục cho nhìn thấy hình ảnh ngồi làm giảm giá 42 thành thị trƣờng bột rẻ nhiều so với bột hóa  Nên sử dụng giấy có độ nhẵn cao tính chất quan trọng để mực bám đƣợc lên giấy, giúp hình ảnh in đƣợc đồng hơn, có tác động trực tiếp đến độ “mịn” hình ảnh in Các loại giấy nhẵn độ phân giải in đạt đƣợc cao Độ nhẵn giấy có mối liên hệ chặt chẽ với độ bóng  Nên lựa chọn loại giấy in có hàm lƣợng chất độn cao khả thấm hút mực loại giấy nhiều nhƣng giấy có độ đục cao giá thành thấp  Nên dung loại giấy có độ đồng cao hình ảnh dƣợc in có chất lƣợng cao giấy có độ đồng dều thấp 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Bích,2003 Kỹ Thuật Xenlulo Và Giấy NXB Đại học Quốc gia Tp HCM, trang 365 Cao Thị Nhung, 2005 Các yếu tố cơng nghệ tính chất loại giấy NXB Đại học Quốc gia Tp HCM, trang 295 Hand book pupping and paper secon Edition, chƣơng 463, trang 463 Terrence M Gallagher, Retention: the key to efficient papermaking, Nalco Chemical Company Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2007 http://wwwcsi.unian.it/educa/inglese/retentio.html 44 ... hàng năm 2.3 Tổng Quan Về Công Ty CPTMDV Thi t kế Và In Bao Bì Năng Động 2.3.1 Giới thi u sơ lƣợc cơng ty Tên công ty: Công Ty Cổ Phần Thƣơng Mại Dịch Vụ Thi t Kế Và In Bao Bì Năng Động Tên giao... tƣ, thi t bị ngành in In bao bì photocopy Thi t kế tạo mẫu, làm bảng hiệu, hộp đèn, trang trí nội thất… Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 3.1 Nội dung khảo sát Đề tài đƣợc thực công ty CPTMDV Thi t... MỤC CÁC HÌNH……………………………………………….……….ix Chƣơng GIỚI THI U 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Tình hình cấp thi t đề tài 1.3 Mục đích đề tài Chƣơng

Ngày đăng: 27/02/2019, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w