Giải thích hợp đồng theo quy định của pháp luật việt nam

222 241 3
Giải thích hợp đồng theo quy định của pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HÀ THỊ THÚY GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HÀ THỊ THÚY GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng Dân Mã số: 38 01 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI ĐĂNG HIẾU Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, án, định luận án trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hà Thị Thúy LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Đăng Hiếu - người dành nhiều tâm huyết công sức hướng dẫn, động viên suốt trình thực Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu có giá trị nhà khoa học, thầy cô buổi thảo luận Bộ môn Bảo vệ sở giúp tơi hồn thiện Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tập thể Khoa Đào tạo sau Đại học – Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Pháp luật Dân - Trường Đại học Luật Hà Nội, lãnh đạo đồng nghiệp tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận án Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè họ hàng thân thiết gia đình, người ln cổ vũ, động viên, cáng đáng phần lớn cơng việc gia đình để tơi n tâm theo đuổi cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Luận án Hà Thị Thúy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận án Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án .8 Ý nghĩa khoa học luận án 9 Kết cấu luận án 10 B TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 11 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề lý luận chung hợp đồng .11 1.1.1 Các cơng trình nước 12 1.1.2 Các cơng trình nước 13 1.2 Tình hình nghiên cứu giải thích hợp đồng 16 1.2.1 Các cơng trình nước ngồi 16 1.2.2 Các cơng trình nước 23 Đánh giá kết nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan đến đề tài luận án 31 Định hướng nghiên cứu luận án 41 3.1 Những vấn đề luận án tiếp tục tiếp thu phát triển .41 3.2 Những định hướng luận án 42 TIỂU KẾT 44 C PHẦN NỘI DUNG 45 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG .45 1.1 Sự cần thiết phải giải thích hợp đồng .45 1.2 Khái niệm giải thích hợp đồng .50 1.3 Bản chất pháp lý giải thích hợp đồng phân biệt giải thích hợp đồng với hoạt động khác 56 1.3.1 Bản chất pháp lý giải thích hợp đồng .56 1.3.2 Phân biệt giải thích hợp đồng với hoạt động khác 59 1.4 Chủ thể có thẩm quyền giải thích hợp đồng 66 1.5 Phạm vi giải thích hợp đồng 69 1.6 Nguyên tắc giải thích hợp đồng .73 1.6.1 Nguyên tắc giải thích tơn trọng ý chí bên ngôn từ hợp đồng 73 1.6.2 Ngun tắc giải thích khơng làm thay đổi nội dung hợp đồng 74 1.6.3 Nguyên tắc giải thích theo hướng ưu tiên làm cho hợp đồng có hiệu lực 75 1.6.4 Ngun tắc giải thích theo lẽ cơng bằng, hợp lý 76 1.6.5 Nguyên tắc giải thích theo hướng có lợi cho bên chấp nhận hợp đồng theo mẫu 77 1.7 Hậu pháp lý giải thích hợp đồng .78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 CHƯƠNG 2: CÁC CĂN CỨ GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG Ở VIỆT NAM 82 2.1 Khái niệm giải thích hợp đồng 82 2.2 Giải thích hợp đồng ý chí thể ý chí .86 2.3 Giải thích vào mục đích, tính chất hợp đồng 99 2.4 Giải thích hợp đồng vào ý chí bên thể trước hợp đồng xác lập (thông tin tiền hợp đồng) 103 2.5 Giải thích hợp đồng vào tập quán .108 2.6 Giải thích vào mối tương quan nội dung hợp đồng 118 2.7 Giải thích hợp đồng vào lợi ích bên yếu 122 KẾT LUẬN CHƯƠNG 134 CHƯƠNG 3: CÁC QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI VỀ CĂN CỨ GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG VÀ VIỆC BỔ SUNG MỘT SỐ CĂN CỨ GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG VÀO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 136 3.1 Các quan điểm đại giải thích hợp đồng pháp luật số nước sử dụng 136 3.2 Sự cần thiết phải bổ sung giải thích hợp đồng .147 3.3 Các giải thích xem xét bổ sung vào chế định pháp luật giải thích hợp đồng 149 3.3.1 Giải thích hợp đồng vào hồn cảnh thực tế thời điểm giao kết thực hợp đồng 149 3.3.2 Giải thích hợp đồng vào ứng xử bên sau hợp đồng giao kết 153 3.3.3 Giải thích hợp đồng vào thói quen hình thành bên quan hệ hợp đồng .156 KẾT LUẬN CHƯƠNG 160 CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG 162 4.1 Tổng hợp bất cập quy định pháp luật giải thích hợp đồng Bộ luật Dân năm 2015 cần khắc phục 162 4.2 Kiến nghị bố trí chế định giải thích hợp đồng Bộ luật Dân thứ tự ưu tiên áp dụng giải thích hợp đồng .167 4.3 Kiến nghị cụ thể hoàn thiện quy định BLDS 2015 giải thích hợp đồng 172 4.4 Một số giải pháp cụ thể nhằm tăng hiệu việc áp dụng quy định pháp luật giải thích hợp đồng 186 4.4.1 Đối với chủ thể giải thích 186 4.4.2 Đối với bên hợp đồng 190 KẾT LUẬN CHƯƠNG 192 D KẾT LUẬN 194 E DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 195 F DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .196 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bộ luật dân năm 2005 (BLDS 2005) đời cột mốc đánh dấu hội nhập pháp luật dân nước ta với pháp luật dân nước giới, đưa pháp luật dân Việt Nam tiến gần với pháp luật dân quốc gia khác Với đời BLDS 2005, luật dân xây dựng với vai trò “luật mẹ”, luật chung điều chỉnh tất quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân phát sinh giao lưu dân Sau gần 10 năm thi hành BLDS 2005 bộc lộ nhiều điểm chưa phù hợp với phát triển quan hệ dân ngày phức tạp Hiện nay, Việt Nam thông qua Bộ luật Dân – Bộ luật Dân năm 2015 (BLDS 2015) Bộ luật dân giữ nguyên mục tiêu xây dựng Bộ luật dân tảng pháp lý (luật chung) hệ thống luât tư, luật điều chỉnh quan hệ xã hội thiết lập nguyên tắc bình đẳng bên tham gia1 Các chế định pháp luật hợp đồng BLDS 2015 có nhiều sửa đổi Tuy vậy, sửa đổi chưa đáp ứng kỳ vọng người dân Bộ luật Dân hợp lý, có tính khái qt, tính dự báo tính ổn định Giải thích hợp đồng khơng phải chế định pháp luật dân nói chung pháp luật hợp đồng nói riêng Ngay từ trước công nguyên, luật gia La Mã đặt móng cho việc xây dựng chế định giải thích hợp đồng Hiện nay, chế định giải thích hợp đồng ghi nhận hầu hết Bộ luật dân nước giới Giải thích hợp đồng hiểu cơng việc, chủ thể giải thích làm rõ nội dung hợp đồng hợp đồng có nội dung, điều khoản khơng rõ ràng mâu thuẫn Từ nhằm xác định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng, đảm bảo cho hợp đồng thực đúng, đầy đủ Việc nghiên cứu vấn đề lý luận giải thích hợp đồng, nhằm xác định chủ thể có thẩm quyền giải thích hợp đồng, nhận diện hoạt động giải thích hợp đồng phân biệt giải thích hợp đồng với hoạt động khác chủ thể có thẩm quyền có ý nghĩa vơ quan trọng Nhưng Việt Nam gần thiếu vắng công trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn giải thích hợp đồng Việc nghiên cứu khái niệm pháp lý, thiết lập quy tắc, phương pháp giải thích giải thích tạo sở lý luận vững cho nhà Bộ tư pháp, Báo cáo quan điểm định hướng lớn xây dựng Bộ luật dân (sửa đổi) lập pháp xem xét, tiếp nhận phản ánh chúng vào quy phạm pháp luật nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giải thích hợp đồng Như TS Nguyễn Ngọc Khánh viết: “vấn đề đặt hôm việc khắc phục bất cập chế định giải thích hợp đồng hành, khơng phải việc bổ sung hay phát triển phương pháp giải thích sở tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước, mà quan trọng hơn, cần phải tiếp tục nghiên cứu, trao đổi, tổng hợp để xây dựng sở lý luận sâu sắc hơn, hồn thiện cho hoạt động giải thích hợp đồng nước ta”2 Về mặt thực tiễn, hợp đồng thỏa thuận bên làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân (Điều 385 BLDS 2015) Khi tham gia vào quan hệ hợp đồng bên ln mong muốn đạt lợi ích vật chất tinh thần định, mục đích hợp đồng Để đạt mục đích bên ln cố gắng soạn thảo cho hợp đồng rõ ràng, cụ thể (dù hình thức văn hay lời nói, hành vi) Tuy nhiên, thực tế nhiều lý mà hợp đồng có điều khoản khơng rõ ràng, khó hiểu, hiểu theo nhiều nghĩa khác có điều khoản quy định chung chung, mâu thuẫn Điều gây khó khăn trình thực hợp đồng, dẫn đến tranh chấp, gây bất ổn giao lưu dân ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên Chính vậy, chế định pháp luật giải thích hợp đồng xây dựng nhằm tạo sở pháp lý cho việc giải tranh chấp xảy bên, tránh tùy tiện chủ thể có thẩm quyền giải thích hợp đồng Bộ luật dân 1995, lần pháp điển hóa quy định pháp luật giải thích hợp đồng thành điều luật cụ thể, Điều 408 So với Điều 408 BLDS 1995 Điều 409 BLDS 2005 giải mối quan hệ việc áp dụng học thuyết ý chí hay học thuyết thể ý chí để giải thích hợp đồng Bộ luật dân 2015 Quốc hội thông qua vấn đề giải thích hợp đồng quy định Điều 404, giải thích giao dịch dân quy định Điều 121 So với Điều 409 BLDS 2005 Điều 404 BLDS 2015 rút gọn lại sáu giải thích hợp đồng: giải thích dựa vào ý chí chung bên hợp đồng, giải thích dựa vào ngơn từ hợp đồng, giải thích theo nghĩa phù hợp với tính chất, mục đích hợp đồng, giải thích theo tập quán địa điểm giao kết hợp đồng, giải TS Nguyễn Ngọc Khánh, Giải thích hợp đồng dân sự: So sánh nước liên hệ Điều 408, Bộ luật dân sự, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10/2004 thích mối liên hệ với điều khoản khác hợp đồng, giải thích theo hướng bất lợi cho bên soạn thảo hợp đồng Có thể thấy BLDS 2015 bỏ số giải thích khơng khả thi, giải thích hợp đồng lại chưa đầy đủ, BLDS chưa đưa để xác định ý chí bên Những bất cập quy định pháp luật giải thích hợp đồng cần nghiên cứu làm rõ nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vô quan trọng Mặc khác, câu hỏi đặt là, phải giải thích hợp đồng? Đó hợp đồng có điều khoản từ, cụm từ khơng rõ ràng, có điều khoản quy định chung chung, mâu thuẫn nhau, dẫn đến bên khơng có cách hiểu thống Lúc này, bên viện dẫn cách hiểu khác nhằm đạt lợi ích tốt cho mình, điều gây bất lợi cho phía bên Bởi quan hệ hợp đồng quyền bên nghĩa vụ phía bên ngược lại Như vậy, khó tìm ý chí chung bên trường hợp này, đó, giải thích hợp đồng quy định BLDS lại chưa đầy đủ Điều làm cho chủ thể giải thích giải tranh chấp giải thích hợp đồng thiếu sở pháp lý để giải quyết, dẫn đến tùy tiện việc áp dụng pháp luật Khi quy định pháp luật chưa hồn thiện việc xét xử tòa án thời gian qua vụ án liên quan đến giải thích hợp đồng, thẩm phán thường vào nhiều để giải thích hợp đồng Thực tiễn cho thấy chủ thể giải thích thường giải thích hợp đồng dựa vào thơng tin tiền hợp đồng, ứng xử bên sau hợp đồng giao kết, vào thói quen hình thành bên, vào tập quán, Như PGS TS Đỗ Văn Đại viết, tòa án giải thích hợp đồng dựa vào “một “ma trận” thơng tin Tòa án giải thích hợp đồng vào thông tin (dấu hiệu) tiền hợp đồng, thông tin (dấu hiệu) hậu hợp đồng số thông tin khác”3 Và việc vận dụng tòa án chưa có đầy đủ pháp lý Về phía bên hợp đồng, hợp đồng có điều khoản soạn thảo khơng rõ ràng dẫn đến có nhiều cách hiểu không thống bên gây tranh chấp Nếu khơng giải thích cách xác dẫn đến quyền lợi ích hợp pháp bên bị xâm phạm Bởi việc thực thỏa thuận hợp đồng phụ thuộc vào cách giải thích Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam: Bản án bình luận án, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014, tr.206 201 vào mối liên hệ điều khoản hợp đồng, vào tập quán, vào thông tin tiền hợp đồng hay vào ứng xử bên sau hợp đồng giao kết Tất phương pháp giải thích nhằm mục đích làm rõ ý định chung bên hay làm rõ nội dung hợp đồng Bên cạnh đó, bên có quyền viện dẫn khác để giải thích hợp đồng Tuy vậy, bên có nghĩa vụ phải chứng minh thể ý chí chung bên Tuy vậy, quy định pháp luật giải thích hợp đồng Việt Nam hành chứa đựng nhiều bất cập gây nhiều vướng mắc cho trình áp dụng pháp luật Việc sửa đổi, bổ sung BLDS 2015 vừa có hiệu lực thi hành từ năm 2017 điều chưa khả thi Vì vậy, để tạo thuận lợi cho chủ thể giải thích việc giải thích hợp đồng, khoang thời gian chưa sửa đổi BLDS Tòa án nhân dân tối cao cần xây dựng Nghị Hội đồng thẩm phán áp dụng thống pháp luật Nghị chứa đựng nội dung theo hướng làm rõ quy định pháp luật hành giải thích hợp đồng, bao gồm chủ thể giải thích, trường hợp giải thích, nguyên tắc giải thích, giải thích hậu pháp lý việc giải thích hợp đồng 4.4.2 Đối với bên hợp đồng Khi bên tham gia vào quan hệ hợp đồng, họ mong muốn đạt lợi ích định từ việc xác lập hợp đồng Tranh chấp xảy điều không bên mong muốn Để hạn chế tranh chấp giải thích hợp đồng xảy nâng cao hiệu hoạt động giải thích hợp đồng bên hợp đồng cần phải: Thứ nhất, bên cần phải cẩn trọng việc sử dụng ngôn từ cách diễn đạt soạn thảo hợp đồng Việc đưa giải pháp hạn chế tranh chấp giải thích hợp đồng có quan hệ chặt chẽ với việc xem xét lý dẫn đến giải thích hợp đồng Như phân tích, tranh chấp giải thích hợp đồng xuất khơng rõ ràng ngôn từ, cách diễn đạt dẫn đến bên không thống cách hiểu nội dung hợp đồng Sự không rõ ràng chia thành hai loại: không rõ ràng hiển nhiên không rõ ràng ẩn giấu Nguyên nhân khơng rõ ràng xuất phát từ nguyên nhân chủ quan, cẩu thả diễn đạt, việc sử dụng từ địa phương, ngôn từ đa nghĩa, nguyên nhân khách quan, hoàn cảnh thực hợp đồng có thay đổi, mâu thuẫn tập qn Chính để hạn chế khơng rõ ràng hiển nhiên bên hợp đồng cần 202 phải cân nhắc cẩn trọng việc sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt Trong hợp đồng, không nên sử dụng từ, cụm từ đa nghĩa, nghĩa mập mờ Các câu, vế câu hợp đồng phải diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn đầy đủ Trong trường hợp khơng có từ, cụm từ thay mà phải sử dụng từ, cụm từ đa nghĩa nghĩa khơng rõ ràng cần phải giải thích thuật ngữ điều khoản giải thích từ ngữ điều khoản định nghĩa Quá trình từ giao kết thực hợp đồng chấm dứt hợp đồng q trình dài Do đó, hồn cảnh thực tế liên quan đến việc thực hợp đồng có thay đổi Để hạn chế tối đa tranh chấp giải thích hợp đồng, bên cần tìm hiểu cẩn trọng tập quán địa phương, hoàn cảnh thực tế thời điểm giao kết thời điểm thực hợp đồng Bởi thay đổi hoàn cảnh thực hợp đồng hay mâu thuẫn tập quán tiềm ẩn rủi ro đến với bên, đặc biệt dẫn đến cách hiểu khác điều khoản hợp đồng Vì vậy, việc tìm hiểu dự đốn cho phép bên đưa giải pháp mang tính dự phòng để hạn chế tối đa tranh chấp, tối ưu hóa lợi ích chủ động việc tìm phương án giải có tranh chấp Thứ hai, bên thỏa thuận nguyên tắc giải thích thích hợp đồng thiết lập để áp dụng riêng cho bên hợp đồng, nguyên tắc, quy định văn quy phạm pháp luật Các nguyên tắc giải thích, phương pháp giải thích, giải thích hợp đồng Điều 404 BLDS 2015 quy định khác giải thích hợp đồng BLDS luật khác có liên quan quy tắc nhà làm luật dự liệu Tuy nhiên, quan hệ hợp đồng quan hệ thiết lập bên chủ thể, mà bên tự thỏa thuận, tự thể ý chí giới hạn không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Luật không cấm bên thỏa thuận nguyên tắc, giải thích hợp đồng áp dụng riêng cho quan hệ hợp đồng họ Vì vậy, bối cảnh pháp luật giải thích hợp đồng chứa đựng điểm bất hợp lý tùy thuộc vào lợi ích mà mong muốn đạt được, bên thỏa thuận quy tắc, cứ, phương pháp giải thích hợp đồng khác với quy định Bộ luật Dân sự, bổ sung thêm quy tắc, giải thích hợp đồng bên cạnh quy tắc, quy định luật 203 Thứ ba, bên hợp đồng cần cẩn trọng việc giữ, cung cấp chứng minh cho giải thích mà viện dẫn Một ngun tắc tố tụng dân bên đưa yêu cầu bên phải chứng minh cho u cầu Trong vụ án giải thích hợp đồng, pháp luật quy định nguyên tắc giải thích, giải thích, phương pháp giải thích để chủ thể có thẩm quyền giải thích vận dụng, tránh tùy tiện giải thích Tuy nhiên, nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh cho giải thích lại thuộc bên Pháp luật Việt Nam ưu tiên sử dụng ý chí chung bên giải thích hợp đồng Vì thế, chứng chứng minh tồn tại, nội dung ý chí chung bên xem xét trước hết việc giải thích hợp đồng Những chứng thư từ trao đổi tiền hợp đồng, thói quen hình thành bên, ứng xử chấp nhận ứng xử bên sau hợp đồng giao kết, tập quán, … có ý nghĩa cung cấp cho chủ thể giải thích biết ý chí chung bên Bên cạnh đó, ngơn từ hợp đồng có ý nghĩa giải thích, có chứng chứng minh, ngơn từ ý chí chung bên bên thừa nhận ngơn từ ý chí chung bên Một bên viện dẫn ngơn từ giải thích hợp đồng việc viện dẫn khơng chấp nhận bên lại chứng minh ngôn từ mâu thuẫn với ý chí chung Vì vậy, bên viện dẫn giải thích hợp đồng cần phải thu thập, cung cấp chứng lập luận chứng minh ngơn từ ý chí chung bên KẾT LUẬN CHƯƠNG u cầu hồn thiện chế định giải thích hợp đồng Việt Nam hồn tồn mang tính chất tất yếu Bởi chế định giải thích hợp đồng Việt Nam tồn nhiều bất cập Việc hồn thiện chế định giải thích hợp đồng bao gồm hoàn thiện mặt cấu trúc nội dung Theo đó, mặt cấu trúc cần xây dựng chế định giải thích giao dịch dân chế định giải thích hợp đồng theo nguyên tắc quy định chung – quy định riêng, quy định chung áp dụng cho quan hệ pháp luật điều chỉnh quy định riêng Và cần xây dựng chế định giải thích hợp đồng theo hướng đầy đủ – trở thành tiểu mục phần quy định chung hợp đồng Trong tiểu mục phải chứa đựng 204 quy định trường hợp giải thích, nguyên tắc giải thích, giải thích, hậu pháp lý hợp đồng khơng giải thích Về mặt nội dung, cần bổ sung hồn thiện hệ thống ngun tắc giải thích, giải thích hậu pháp lý hợp đồng khơng giải thích Chương kiến nghị xây dựng chế định giải thích hợp đồng nhằm sửa đổi, bổ sung cho quy định pháp luật giải thích hợp đồng bao gồm 16 điều luật, bao gồm điều luật quy định về: khái niệm giải thích hợp đồng, chủ thể giải thích hợp đồng, nguyên tắc giải thích hợp đồng, 12 giải thích hợp đồng, hậu pháp lý hợp đồng không giải thích Mặt khác, để chế định pháp luật phát huy hiệu cần phải vận dụng cách hợp lý, sáng tạo khoa học Chương IV đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng chế định giải thích hợp đồng vào q trình giải tranh chấp giải thích hợp đồng thực tế 205 D KẾT LUẬN Chế định giải thích hợp đồng chế định pháp luật quan trọng Pháp luật hợp đồng nói riêng Luật Dân nói chung Luận án tập trung xây dựng hệ thống hóa vấn đề lý luận chung giải thích hợp đồng, thực trạng pháp luật giải thích hợp đồng, quan điểm giải thích hợp đồng đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật giải thích hợp đồng Về mặt lý luận, sở phân tích lý dẫn đến giải thích hợp đồng, trường hợp giải thích hợp đồng, Luận án làm rõ khái niệm giải thích hợp đồng mối quan hệ với hoạt động pháp lý tương tự khác lĩnh vực luật dân Từ xác định vấn đề pháp lý liên quan việc xác định chủ thể giải thích, phạm vi giải thích, nguyên tắc giải thích hợp đồng Về mặt luật thực định, Luận án tập trung phân tích làm rõ nội dung bất cập giải thích hợp đồng theo pháp luật hành Để đưa kiến nghị cụ thể hồn thiện pháp luật giải thích hợp đồng Luận án nghiên cứu quan điểm đại giải thích hợp đồng, từ đề xuất bổ sung số giải thích hợp đồng cuối đưa quan điểm việc bố trí chế định giải thích hợp đồng xây dựng lại chế định giải thích hợp đồng theo hướng đầy đủ hơn, hệ thống Tranh chấp giải thích hợp đồng phổ biến, đòi hỏi chủ thể giải thích bên hợp đồng phải nắm rõ quy định pháp luật hành giải thích hợp đồng mà phải nắm vững sở lý luận việc giải thích hợp đồng Việc vận dụng quy định pháp luật giải thích hợp đồng đòi hỏi tính chủ động, sáng tạo lớn chủ thể giải thích để tránh việc vận dụng cứng nhắc tùy tiện giải thích Đặc biệt, bên quan hệ hợp đồng, giao kết hợp đồng cần dự liệu rủi ro đưa giải pháp phòng ngừa rủi ro, có rủi ro phát sinh tranh chấp giải thích hợp đồng Có vậy, quan hệ hợp đồng hình thành vận hành cách ổn định, hiệu đem lại lợi ích tối đa cho bên 206 E DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ PGS TS Hà Thị Mai Hiên, ThS Hà Thị Thúy, Bàn chế định giải thích hợp đồng Dự thảo BLDS (sửa đổi), đồng tác giả với PGS.TS Hà Thị Mai Hiên, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, só (323), tháng 3/2015, tr 42 – 48, tr.55 ThS Hà Thị Thúy, Các học thuyết giải thích hợp đồng giới việc vận dụng vào chế định giải thích hợp đồng Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp Luật, số (303), tháng 6/2017, tr 11 – 16 ThS Hà Thị Thúy, Giải thích hợp đồng theo mẫu, Điều kiện giao dịch chung – Một số điểm bất cập giải pháp hoàn thiện, Tạp chí Luật học, số 10 (209) tháng 10/2017, tr 48 – 57 ThS Hà Thị Thúy, Bình luận chế định giải thích hợp đồng Bộ luật Dân 2015, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (357) 2018, tr 23 – 31 207 F DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật dân Việt Nam 1995; Bộ luật dân Việt Nam 2005; Bộ luật Dân Việt Nam 2015; Luật thương mại Việt Nam 2005; Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010; Bộ Dân luật Bắc kỳ; Bộ Hoàng Việt Trung hộ luật lệ; Bộ Nam kỳ dân luật giản yếu; BLDS Pháp, Phần luật nghĩa vụ, Tài liệu tọa đàm “Những điểm BLDS Pháp, Phần luật nghĩa vụ”, Trường Đại học Luật Hà Nội, tháng 12/2016; 10 BLDS Đức, https://www.gesetze-im-internet.de/englisch_bgb/, truy cập ngày 21/8/2017 11 Luật hợp đồng Trung Quốc năm 1999, http://chinalawinfo.ru/civil_law/law_contract, truy cập ngày 22/8/2017 12 Bộ luật Dân Hoa Kỳ, https://www.ilo.org/dyn/natlex/docs/ELECTRONIC/83647/92533/F10278922 54/ARM83647.pdf truy cập ngày 3/1/2018 13 Xem Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan, http://library.siamlegal.com/thai-civil-and-commercial-code/page/2/ truy cập ngày 3/1/2018 14 Bô pháp điển hợp đồng Hoa Kỳ, http://www.lexinter.net/LOTWVers4/interpretation_of_integrated_agreemen ts.htm, truycâpngày 25/12/2017 15 Bộ luật dân Liên bang Nga năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2014, 2015, 2016; 16 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004, dịch tiếng Việt với tài trợ Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 17 Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; Sách, giáo trình, tạp chí, tài liệu hội thảo 18 Hà Công Anh Bảo, Nguyễn Thị Kim Oanh (2016), Nghĩa vụ cung cấp thông tin tiền hợp đồng – Pháp luật nước Điều 387 Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Một số điểm Bộ luật dân 2015”, Khoa Luật Trường Đại học Ngoại thương tổ chức, Hà Nội, Tháng 6/2016 18 Bộ tư pháp, Báo cáo quan điểm định hướng lớn xây dựng Bộ luật dân (sửa đổi) 208 19 Ngơ Huy Cương(2013), Giáo trình luật hợp đồng phần chung, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 20 Ngơ Huy Cương (2010), Cụ thể hóa quan điểm tập quán pháp theo Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số tháng 2/2010; 19 Ngô Huy Cương (2008), Tự ý chí tiếp cận ý chí pháp luật Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 115, tháng 2/2008 20 Tống Công Cường (2007), Luật tố tụng dân Việt Nam – Nghiên cứu so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 21 Đỗ Văn Đại (2013), Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 1, 2; 22 Đỗ Văn Đại (2013), Luật thừa kế Việt Nam: Bản án bình luận án, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 23 Đại học luật Hà Nội (2013), Giáo trình luật dân Việt Nam, Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội, tập 1, 2; 24 Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Những quy định chung luật dân sự, Nhà xuất Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, 2013; 25 Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình luật hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nhà xuất Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh; 26 Nguyễn Hồng Hải (2003), Một số vấn đề áp dụng phong tục, tập quán giải tranh chấp nhân gia đình, Đặc san Nghề Luật, số 1/2003 27 Nguyễn Minh Hằng, Trần Thị Giang Thu (2016), Đề xuất diễn giải áp dụng Điều 420 Bộ luật Dân 2015 thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Một số điểm Bộ luật Dân năm 2015”, Đại học Ngoại Thương, tháng 6/2016; 28 Lê Hồng Hạnh (2008), Khả thực việc trao thẩm quyền giải thích Hiến pháp cho tòa án Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 18 (134)/2008; 29 Võ Trí Hảo (2003), Vai trò giải thích pháp luật tòa án, tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2003; 30 Võ Trí Hảo, Hà Thu Thủy (2008), Những vấn đề lý luận việc thành lập tài phán hiến pháp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5/2008; 31 Hà Thị Mai Hiên Th.S Hà Thị Thúy (2015), Bàn chế định giải thích hợp đồng Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi), Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số tháng 3/2015; 209 32 Lê Minh Hùng (2009), Điều khoản điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi (handship) pháp luật nước kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, tháng 3/2009; 33 Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 34 Nguyễn Ngọc Khánh (2004), Giải thích hợp đồng dân sự: So sánh nước liên hệ Điều 408 Bộ luật dân sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10/2004; 35 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt, Nhà xuất Tư pháp; 36 Trần Kiên (2016), Hoàn thiện pháp luật dân bối cảnh chuyển đổi: lý thuyết mơ hình lập pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Một sổ điểm Bộ luật dân 2015”, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 37 Yves Marie Lathier (2012), Civillawinfor tổng hợp theo Kỷ yếu tọa đàm sửa đổi Bộ luật Dân (phần hợp đồng) nhà pháp luật việt – pháp, hà nội ngày 14-15/6/2012, nguồn: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2017/09/07/nhung-nguyn-tac-k-ket-vthuc-hien-hop-dong-trong-php-luat-php/#more-19871, truy cập ngày 21/2/2018; 38 Francis Lemeunier (1993), Nguyên lý thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 39 Hồng Thế Liên (chủ biên) (2013), Bình luận khoa học luật dân 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013, tập 1, 2, 3; 40 Lò Thùy Linh (2009), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 41 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Tập quán pháp việc thực nguyên tắc áp dụng tập quán Bộ luật Dân năm 2005, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (142), tháng 3/2009; 42 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2013), Cơ sở pháp lý thực tiễn áp dụng tập quán lĩnh vực dân sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 7, tháng 4/2013; 43 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2014), Áp dụng tập quán việc giải vụ việc dân Tòa án nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; 44 Ngơ Đức Mạnh (2008), Giải thích pháp luật bảo đảm tính tối cao Hiến pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11/2008; 45 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật lược khảo, quyền II: Nghĩa vụ khế ước, Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn; 210 46 Nguyễn Bình Minh (2016), Nghĩa vụ cung cấp thông tin giai đoạn tiền hợp đồng theo quy định Bộ luật dân 2015, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Một số điểm Bộ luật dân 2015”, Khoa Luật Trường Đại học Ngoại thương tổ chức, Hà Nội, Tháng 6/2016; 47 Đỗ Giang Nam (2015), Bình luận quy định liên quan đến hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, ngày 19/3/2015; 48 Phạm Duy Nghĩa (2013), Điều chỉnh thông tin bất cân xứng quản lý rủi ro pháp luật hợp đồng Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5/2013, tr38-46; 49 Nguyễn Minh Oanh (2016), Điểm BLDS 2015 bảo vệ quyền dân áp dụng pháp luật bảo vệ quyền dân chủ thể bị vi phạm”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Binh luận số điểm Bộ luật Dân năm 2015”, Trường Đại học Luật Hà Nội; 50 Nguyễn Như Phát, Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx? ID=1289&CateID=80, (truy cập ngày 14/09/2016); 51 Nguyễn Như Phát, Lê Thị Bích Thủy (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 52 Phòng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam, chi nhánh Vũng Tàu (2017), Công ước New york 100 vụ tranh chấp điển hình Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam 53 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật dân Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; 54 Lê Trường Sơn (2015), Giai đoạn tiền hợp đồng pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 55 Lê Trường Sơn (2016), Giai đoạn tiền hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh; 56 Nguyễn Quốc Sửu (2015),Về chế định giải thích giao dịch dân Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 23/3/2015; 57 Phan Nhật Thanh(2013), Luật tập quán quyền người, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh; 58 Phan Nhật Thanh(2017), Tập quán pháp, tiền lệ pháp việc đa dạng hóa hình thức pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 59 Phạm Thị Duyên Thảo (2014), Một số vấn đề giải thích pháp luật 211 thức Việt Nam nay, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội; 60 Nguyễn Bích Thảo (2015), Chế định giao kết hợp đồng hợp Dự thảo Bộ luật dân 2005 sửa đổi, Tham luận Hội thảo “Chế định tài sản, nghĩa vụ hợp đồng Dự thảo Bộ luật dân sửa đổi” Đại học quốc gia Hà Nội phối hợp với tổ chức 61 Nguyễn Anh Thư (2014), Đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến nguyên tắc thiện chí Bộ luật dân Việt Nam năm 2005, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số (2014); 62 Nguyễn Minh Trí (2014), Trách nhiệm tiền hợp đồng việc bảo vệ quyền bên tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng, Tạp chí Dân chủ pháp luật điện tử, ngày 8/9/2014; 63 Hoàng Văn Tú (2008), Giải thích pháp luật – số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11/2008; 64 Đinh Trung Tụng (2005), Bình luận nội dung Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Tư Pháp, Hà Nội; 65 Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa – Nxb Tư pháp, Hà Nội; 66 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (2004), giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, tái lần thứ 3, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 67 Wolodkiewicz W Zabocka M (1999), Luật La Mã (bản dịch tiếng Việt Lê Nết), Trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh 70 Steven J Burton (2009), Elements of contract interpretation, Oxford; 71 Cases, Materials and Text on Contract Law: Ius Commune Casebooks for the Common Law of Europe Oxford, 2010; 72 Deluxe Black’s Law Dictionary (1990), West Publishing Co.; 73 F Kessler (1943), Contracts of Adhesion some Thoughts about Freedom of Contract, Colum.L.Rev.; 74 Lewison K (2011), The Interpretation of Contracts, Sweet and Maxwell, London 75 Mitchell C (2007), Interpretation of Contracts (Current Controversies in Law) L: NY ; 76 Boris Starck (1989), Droit Civil, Obligation, 2.Contrat, Troisième édition, Litec Tài liệu tiếng Nga 77 Российская научная академия (2012), Наусно – практический 212 комментарийк гражданскому кодексу Российской Федерации, Том 1, Юраит, Москва; 78 Байрамкулов Алан Кемалович (2015), Особенности толкования договора в Российском праве, Диссертация, Москва; 79 Байрамкулов А К (2016), Толкование договора в Российском и зарубежном праве, Status, Москва; 80 Березина Е А (2001), Толкование договора как вид юридического толкования, Диссертация, Уральская государственная юридическая фкадемия, Екатербург; 81 Брагинский М И., Битрянский Б Б (2011), Договорное право: Общие положения, Status, Москва; 82 Васковский Е В (2002), Цивилистическая методология Учение о толковании и пременении гражданских законов, Сентр Yurinfor, Москва; 83 Гамбаров Ю С (2011), Гражданское право: Общая часть, Зершало, Москва; 84 Гуников О В (2005), Недействительные сделки в гражданском праве – Теория и практика оспаривания, Книрный мир, Москва; 85 Дал В И (1994), Толковый словарь живого великоруского языка, tập 1, Прогресс, Москва; 86 Жученко С П (2011), Толькование договора / Практика применения общих положений об обязательствах, Status, Москва; 87 Корецкий А Д (2004), Договорное право России: основы теории и практика реализации, Mart, Москва – Ростов на - Дону; 88 Медовщикова Е О (2002), Толкование гражданско – правового договора, Цивилистические записки: Межвузовский сборник научных трудов, Status, Москва; 89 Нерсесянш В С (1999), Общая теория права и государства, Норма, Москва 90 Новиский И Б и Перетерский И С (2014), Римскоe частноe право, Knorus, Москва; 91 Новиский И Б (1954), Cделки Исковая давность, Госи юриждат, Москва; 92 Новиский И Б (1997), Римское Право, Knorus, Москва; 93 Рабинович (1960), Недействительность сделок и её последствия, Ленинград Университет, Ленинград; 94 Сарбаш С В (1997), Некоторые тенденции развития института толкования договора в гражданском праве, Государство и право, No.2; 95 Сошуро Л В (2008), Толкование договора судом, проспест, Москва; 213 96 Степанова И Е (2014), Недействительнось и незаключенность гражданско – правового договора: проблемы теории и практика, Проспест, Москва; 97 Степанюк Н В (2014), Толькование граждаско – правового договора: проблемы теории и практики, Научная Мысль, Москва; 98 Столяренко Л Д (1997), Основыпсихологии, Фенике, Ростов – на - Дону; 99 Туранин В З., Самостелова О И (2007), Толкование гражданско – правового договоров: некоторые проблемные аспекты, Юрист, No.2 100 Фролора (1987), Философский словарь, Москва; 101 Черданщев А Ф (2003), Толкование права и договора, Yuniti – daha, Москва; 102 Юффе О С (2004), Обязательство право, Юридический сентр Пресс, Санпетербург; 103 Ha Thi Thuy (2013), Недействительность сделки и организация судебного разбирательства по делам о действительности сделок» (theo pháp luật Việt Nam Liên bang Nga), luận văn thạc sỹ luật học, Đại học tổng hợp Quốc gia Tula; 104 Konard Zweigert, Hein Kotz (1998), Введение в cравнительное правоведение в сфере частного права, том 2, Международные отношения, Москва; Website 105 http://www.lexinter.net/LOTWVers4/interpretation_of_integrated_agreemen ts.htm, truy cập ngày 23/07/2017 106 http://www.lexinter.net/LOTWVers4/interpretation_of_integrated_agreemen ts.htm, truy cập ngày 23/08/2017 107 http://base.garant.ru/10164072/28/#block_1027, truy cập ngày 18/8/2017 108 http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/nguy-co-hang-van-hop-dong-thechap-cua-ngan-hang-vo-hieu-14176.html, truy cập ngày 3/10/2017; 109 http://kinhtedothi.vn/toa-co-dau-hieu-vi-pham-thu-tuc-to-tung-khi-xu-an29223.html, truy cập ngày 3/10/2017; 110 http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/hvta/96360474? p_page_id=96360474&pers_id=33814884&folder_id=&item_id=56379220&p _details=1, truy cập ngày 05/06/2018 214 Các án, định Tòa án nhân dân 111 Bản án dân phúc thẩm số 219/2013/DS-PT ngày 04/02/2013 “Tranh chấp hợp đồng mua bán hộ” ngun đơn ơng Hồ Chí Thánh, bà Vũ Thị Hà Châu Công ty cổ phần Lê Minh MC 112 Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 08/2013/KDTM-ST tranh chấp hợp đồng bảo hiểm nguyên đơn công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Viên Anh Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên An Khang – Ngân hàng thương mại Hạnh Phương; 113 Quyết định giám đốc thẩm số 01/2010/KDTM-GĐT ngày 06/01/2010 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ án “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” 114 Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 04/2014/KDTM-ST ngày 15/01/2014 “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” ngun đơn Cơng ty cổ phần muối Bình Qn bị đơn Cơng ty cổ phần nhựa Phúc Lộc; 115 Quyết định giám đốc thẩm số 02/2007/KDTM-GĐT ngày 6/3/2007 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; 116 Bản án dân phúc thẩm số 2392/DS - PT ngày 30/12/2002 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh; 117 Bản án dân sơ thẩm số 34/DS – ST ngày 19/1/2002 Tòa án nhân dân huyện Củ Chi; 118 Án lệ số 06 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao cho mượn tài sản; http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/hvta/96360474? p_page_id=96360474&pers_id=33814884&folder_id=&item_id=56379220&p _details=1 119 Quyết định giám đốc thẩm số 05/2009/KDTM-GDT ngày 14/07/2009 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa ngun đơn Cơng ty Huy Hồng bị đơn Trung tâm y tế huyện Thanh Trì, Hà Nội; 120 Quyết định giám đốc thẩm số 21/2010/DS-GĐT ngày 5/5/2010 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ án “Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” 215 121 Bản án dân sơ thẩm số 75/2013/DS-ST ngày 19/08/2013 về tranh chấp hợp đồng mua bán nhà Tòa án nhân dân quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh 122 Bản án dân phúc thẩm số 1543/DSPT ngày 6/9/2002 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh; 123 Bản án dân sơ thẩm số 67/2013/DS-ST ngày 31/07/2013 việc tranh chấp hợp đồng mua bán nhà Tòa án nhân dân Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh; 124 Постановление ФАС Восточно – Сибирского округа от 30 Инюя 2009 года по делу N A3-10601/08 125 Постановление ФАС Поволжского округа от 10 авгусга 2009 года по делу N A3-16173/2008 ... quan điểm giải thích hợp đồng cho pháp luật giải thích hợp đồng Việt Nam Thứ tư, Luận án giải thích hợp đồng cần bổ sung vào pháp luật giải thích hợp đồng Việt Nam sở tiếp thu pháp luật nước... định cách xác định thứ tự ưu tiên vận dụng giải thích hợp đồng pháp luật giải thích hợp đồng Việt Nam Từ đó, đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật giải thích hợp đồng Việt Nam cách vận dụng giải. .. luận giải thích hợp đồng Chương 2: Các giải thích hợp đồng theo pháp luật Việt Nam hành thực tiễn giải thích hợp đồng Việt Nam Chương 3: Các quan điểm đại giải thích hợp đồng việc bổ sung số giải

Ngày đăng: 26/02/2019, 08:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan