Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
5,58 MB
Nội dung
Trường CĐSP Kon Tum MỤC LỤC Mục lục 1 PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài .2 II.Mục đích .2 III. Giả thiết khoa học 2 IV. Đối tượng khách thể .3 V. Nhiệm vụ nghiên cứu .3 VI. Phương pháp nghiên cứu 3 VII. Giới hạn đề tài .3 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Cơ sở lí luận của đề tài 4 CHƯƠNG 2: Cơ sở thực tiễn của đề tài 6 2.1. Một số sơ đồ mạng điện sinh hoạt .6 2.2. Một số sơ đồ mạch điện sinh hoạt 7 2.3. Các thiết bị điện của mạng điện sinh hoạt .11 2.3.1. Đèn sợi đốt: .11 2.3.2. Đèn ống huỳnh quang .12 2.3.3. Ổn áp 14 2.3.4. Đồng hồ vạn năng .16 2.3.5.Thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà .18 2.4. Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà 22 2.4.1. Mạch điện lắp đặt kiểu nổi 22 2.4.2. Mạch điện lắp đặt kiểu ngầm 24 CHƯƠNG 3: Phạm vi ứng dụng .26 3.1. Trong học tập 26 3.2. Trong thực tiễn .26 PHẦN KẾT LUẬN Tìm hiểu một số mô hình mạch điện và các thiết bị điện trong gia đình 1 Trường CĐSP Kon Tum PHẦN: MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài. Ngày nay cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, ngoài việc tạo ra các thiết bị chiếu sáng tốt, hiện đại, còn đòi hỏi phải tiết kiệm điện năng và mang tính thẩm mỹ cao. Khi đã lựa chọn được thiết bị chiếu sáng phù hợp thì tiếp theo là hai yếu tố không thể thiếu đó là kinh tế và thẩm mỹ. Khi có sự cố xảy ra thì yêu cầu đặt ra là làm sao để giảm thiểu tối đa thiệt hại do dòng điện gây ra đối với các thiết bị điện. Để hiểu hơn về những đặc điểm của mạch điện và một số thiết bị điện trong gia đình, chúng tôi chọn đề tài này để nghiên cứu nhằm giúp cho bản thân hiểu rõ hơn về cấu tạo và công dụng của các thiết bị tiêu thụ và bảo vệ điện năng, các kí hiệu thường dùng để xây dựng một sơ đồ mạch điện. Ngoài ra đề tài này giúp chúng tôi học tốt học phần “Kĩ thuậtđiện II” ở trường Cao đẳng sư phạm và đó sẽ là hành trang kiến thức vững chắc giúp chúng tôi có thể dạy tốt ở trường trung học cơ sở trong tương lai và từng bước làm quen với việc nghiên cứu khoa học. Đó là lí do mà chúng tôi chọn đề tài này. II. Mục đích nghiên cứu. - Tìm hiểu một số mô hình mạch điện và các thiết bị điện trong gia đình phục vụ cho việc học tập học phần “Kĩ thuậtđiện II”. - Bổ sung thêm một số kiến thức cơ bản phục vụ cho công tác giảng dạy tốt ở trường trung học cơ sở trong tương lai. III. Giả thuyết khoa học. - Nếu xây dựng thành công đề tài này thì chúng tôi sẽ học tốt hơn học phần “Kĩ thuậtđiện II”. - Sẽ giúp cho chúng tôi có được kiến thức vững chắc phục vụ cho việc học tập và giảng dạy bộ môn công nghệ lớp 8 (phần có liên quan) và môđun “Lắp đặt mạng điện trong nhà” của công nghệ 9 ở trường trung học cơ sở sau này. Tìm hiểu một số mô hình mạch điện và các thiết bị điện trong gia đình 2 Trường CĐSP Kon Tum IV. Đối tượng nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: Mô hình mạch điện và các thiết bị điện trong gia đình. V. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Nghiên cứu giáo trình “Kĩ thuậtđiện II” và các tài liệu có liên quan. - Tìm hiểu một số mô hình mạch điện và các thiết bị điện trong gia đình. VI. Phương pháp nghiên cứu. - Nghiên cứu tài liệu, giáo trình. - Nghiên cứu thực tế. VII. Giới hạn đề tài. - Nghiên cứu trong sách giáo trình Kĩ thuậtđiện II, sách giáo khoa Công nghệ 8, công nghệ 9 môđun “Lắp đặt mạng điện trong nhà" và một số tài liệu có liên quan. PHẦN II: NỘI DUNG Tìm hiểu một số mô hình mạch điện và các thiết bị điện trong gia đình 3 Trường CĐSP Kon Tum Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Một số hiểu biết về mạch điện trong gia đình. Đặc điểm chung của mạng điện sinh hoạt gia đình. - Mạng điện sinh hoạt của các hộ tiêu thụ điện là mạng điện một pha, nhận điện từ mạng phân phối ba pha bốn dây, điện áp thấp để cung cấp điện cho các thiết bị, đồ dùng điện và chiếu sáng… - Mạng điện sinh hoạt thường có trị số điên áp pha định mức là 127V và 220V, tuy nhiên do tổn thất điện áp trên đường dây tải nên ở cuối nguồn điện áp bị giảm so với định mức. Để bù lại sự giảm áp này, các hộ tiêu thụ thường dùng máy biến áp điều chỉnh (biến áp tự ngẫu), hoặc ổn áp để nâng điện áp đạt trị số định mức. - Mạng điện sinh hoạt gồm mạch chính và mạch nhánh. Mạch chính giữ vai trò là mạch cung cấp, còn các mạch nhánh rẽ từ đường dây chính, được mắc song song để có thể điều khiển độc lập và là mạch phân phối điện tới các đồ dùng điện. - Tùy theo nhu cầu dùng điện, đặc điểm ngôi nhà và điều kiện kinh tế mà có thể thiết kế mạng điện trong nhà theo các phương thức: + Phương thức phân nhánh: Mỗi căn hộ chỉ có một đường dây điện dẫn vào nhà được lắp công tơ, cầu dao hoặc aptomát có dòng điện và điện áp định mức phù hợp với cấp điện áp và dòng điện sử dụng trong căn hộ. Đường dây chính này đi suốt qua các khu vực cần cung cấp điện. Đến từng phòng hoặc khu vực cần sử dụng điện thì rẽ nhánh vào bảng điện nhánh để cung cấp điện cho phòng hoặc khu vực đó và lần lượt như vậy cho đến cuối nguồn. Những đồ dùng điện quan trọng hoặc có công suất cao như máy giặt, máy bơm nước… có thể đi một đường dây riêng. Mỗi nhánh đều có khí cụ, thiết bị bảo vệ và điều khiển riêng cho nhánh đó. Ưu, nhược điểm: Tìm hiểu một số mô hình mạch điện và các thiết bị điện trong gia đình 4 Trường CĐSP Kon Tum Phương thức này đơn giản trong thi công, sử dụng ít dây và thiết bị bảo vệ nên chi phí kinh tế thấp. Mạng điện dễ kiểm tra và sửa chữa. Tuy nhiên do phân tán nhiều bảng điện nhánh nên ảnh hưởng đến yêu cầu mỹ thuật của toàn bộ hệ thống điện. + Phương thức tập trung: Theo phương thức này, đường điện chính sau công tơ và aptomát sẽ được phân ra nhiều nhánh khác nhau, mỗi nhánh dẫn đến từng tầng hay từng buồng trong căn hộ. Trên mỗi đường dây nhánh đều phải đặt aptomát riêng cho từng nhánh phù hợp với dòng điện chạy qua. Ưu, nhược điểm: Mạng điện có khả năng bảo vệ nhanh và có tính chọn lọc khi có sự cố ngắn mạch, quá tải tránh gây hỏa hoạn. Sử dụng thuận tiện, dễ kiểm tra, an toàn điện và đạt yêu cầu thẩm mỹ. Tuy nhiên việc lắp đặt phức tạp, thời gian thi công lâu, chi phí cao. Tìm hiểu một số mô hình mạch điện và các thiết bị điện trong gia đình 5 Trường CĐSP Kon Tum Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Một số sơ đồ mạng điện sinh hoạt. a. Khái niệm: Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước của mạch điện và hệ thống điện. b. Phân loại: Sơ điện được chia làm sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt. - Sơ đồ nguyên lí: là loại sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ mà không thể hiện vị trí sắp xếp, cách lắp ráp… của các phần tử trong mạch điện. Sơ đồ nguyên lí được dùng để nghiên cứu nguyên lí hoạt động của mạch điện và các thiết bị điện. - Sơ đồ lắp đặt: là sơ đồ biểu thị vị trí lắp đặt, cách lắp ráp giữa các phần tử trong mạch điện. Sơ đồ lắp đặt được sử dụng khi dự trù vật liệu, lắp đặt sửa chữa mạch và các thiết bị điện. Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện. Tìm hiểu một số mô hình mạch điện và các thiết bị điện trong gia đình 6 Trường CĐSP Kon Tum 2.2. Một số sơ đồ mạch điện sinh hoạt. Trong mạng điện sinh hoạt thường có một số mạch điện cơ bản như: mạch bảng điện, mạch chiếu sáng, mạch đèn cầu thang (tắt mở 2 nơi), mạch quạt trần, mạch chuông… a. Mạch bảng điện: Mạch bảng điện trong nhà thường có một bản điện chính và một số bảng điện nhánh để cung cấp điện tới các thiết bị dùng điện. - Mạch bảng điện chính: Có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà. Trên bảng điện chính có lắp cầu dao, cầu chì hoặc aptômat tổng. - Mạch bảng điện nhánh: Có nhiệm vụ cung cấp điện tới đồ dùng điện, trên đó thường lắp công tắc hoặc aptomat, ổ cắm điện, hộp số quạt Sơ đồ về mạch bảng điện chính. 1. Cầu chì cá; 2.Công tơ điện; 3,9,10. Cầu chì; 4,5. Đầu dây sơ cấp máy biến áp; 7,8. Đầu day thứ cấp máy biến áp; 11,12. Bảng điện nhánh. b. Một số sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn chiếu sáng thông dụng trong mạng điện gia đình: Tìm hiểu một số mô hình mạch điện và các thiết bị điện trong gia đình 7 Trường CĐSP Kon Tum - Mạch điện hai cầu chì, một ổ cắm, một công tắc điều khiển một bóng đèn: - Mạch điện một cầu chì, một công tắc điều khiển một bóng đèn: - Sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang: Tìm hiểu một số mô hình mạch điện và các thiết bị điện trong gia đình 8 Trường CĐSP Kon Tum - Sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai bóng đèn: - Mạch điện chiếu sáng xâu chuổi: - Mạch điện cầu thang (hai công tắc ba cực điều khiển một bóng đèn): Tìm hiểu một số mô hình mạch điện và các thiết bị điện trong gia đình 9 Trường CĐSP Kon Tum - Mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển hai bóng đèn: - Sơ đồ mạch điện quạt trần: - Sơ đồ mạch điện chuông điện: Tìm hiểu một số mô hình mạch điện và các thiết bị điện trong gia đình 10 [...]... hỏng cơ cấu đo, làm cong kim - Khi đo cường độ dòng điện, điện áp (HĐT) nếu chưa biết giá trị cần đo là bao nhiêu thì chúng ta phải sử dụng thang đo lớn nhất sau đó mới giảm dần các thang đo để có kết quả đo chính xác - Khi đo điện trở cần lưu ý: + Trước khi đo phải điều chỉnh núm chỉnh 0 + Khi đo không được chạm tay vào que đo (phần kim loại) + Phải cắt điện trước khi đo d Cách sử dụng đồng hồ vạn... điôt ổn áp (điôt Zener): Đây là mạch ổn áp đơn giản nhất chỉ sử dụng một điôt ổn áp Khiđiện áp vào tăng, điện áp phân cực đặt và điôt cũng tăng Nhưng khi vừa tăng đến mức điện áp ổn định thì dòng điện ngược qua điôt sẽ tăng vọt làm cho sụt áp trên điện trở cũng tăng lên Kết quả, điện áp trên hai đầu điôt không tăng Khiđiện trở vào giảm, dòng điện ngược qua điôt giảm, sụt áp trên điện trở giảm, quá... + Nhược điểm: hiệu suất thấp và giới hạn ổn định không rộng - Khi sử dụng và chọn ổn áp cần lưu ý mấy điểm sau: + Phải chọn loại ổn áp sắt từ phù hợp với tải + Phải chọn loại ổn áp sắt từ có phạm vi điều chỉnh điện áp phù hợp với điện áp mạng nơi sử dụng + Khi sử dụng ổn áp sắt từ phải bật công tắc cảu tải trước, công tắc của ổn áp sau Khi không sử dụng nữa, phải tắc công tắc của ổn áp trước, công... huỳnh quang a Hiện tượng huỳnh quang: Khi một tai bức xạ đơn sắc đập vào chất huỳnh quang, một phần năng lượng của nó biến thành năng lượng nhiệt, phần năng lượng còn lại suất hiện dưới dạng một phổ liên tục các bức xạ Như vậy, tia sơ cấp đóng vai trò kích thích để chất huỳnh quang phát xạ bức xạ thứ cấp Nếu tia sơ cấp kích thích thích nằm trong vùng tử ngoại, khi đập vào các lớp bột huỳnh quang (thành... b Ổn áp điện tử : Là loại ổn áp sử dụng các linh kiện điện tử như đèn điện tử, đèn bán dẫn, vi mạch để ổn định điện áp đầu ra khiđiện áp đầu vào hoặc dòng điện tải biến đổi Ổn áp điện tử chỉ cho ra một công suất nhỏ và thường chỉ dùng cho các nguồn điện một chiều Vì vậy, ít khi người ta chế tạo ổn áp điện tử riêng biệt mà chúng Tìm hiểu một số mô hình mạch điện và các thiết bị điện trong gia đình 15... gồm một ống thuỷ tinh hình trụ dài, chiều dài ống phụ thuộc vào công suất đèn Mặt trong ống phủ chất huỳnh quang Chất huỳnh quang là các hoạt chất khi chịu tác động của các bức xạ tử ngoại sẽ phát ra ánh sáng nhìn thấy (có màu sắc tuỳ thuộc vào từng chất) Khi chế tạo đèn ống, người ta hút hết khí trong ống, sau đó cho vào một ít khí trơ như: neon, ăcgon và mấy miligam thuỷ ngân Khí trơ để mồi cho đèn... trong ống đèn Khi ấy, thuỷ ngân sẽ bốc hơi và hơi thuỷ ngân sẽ duy trì hiện tượng phóng điện Hiện tượng phóng điện phát ra rất nhiều tia tử ngoại Các tia này kích thích chất huỳnh quang làm phát ra các bức xạ ánh sáng nhìn thấy (với màu sắc tương ứng với từng chất được chọn làm chất biến sáng) Tìm hiểu một số mô hình mạch điện và các thiết bị điện trong gia đình 13 Trường CĐSP Kon Tum Khi đèn đã phát... bị điện trong gia đình 18 Trường CĐSP Kon Tum a Công tắc giật b,g Công tắc bật c Công tắc hai cực, công tắc ba cực d Công tắc bấm e,h Công tắc xoay d Nguyên lí làm việc: Khi đóng công tắc, cực động tiếp xúc với cực tĩnh làm kín mạch Khi cắt công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch điện Công tắc thường được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, song song với cầu chì 2.3.5.2 Cầu dao: a Cấu tạo:... xây dựng như: tường, trần, sàn bêtông… và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà Cách lắp đặt phải đảm bảo được vẽ đẹp thẩm mĩ và tránh được tác động môi trường đến dây dẫn Tuy nhiên, khi mạng điện lắp đặt ngầm khó sửa chữa khi hỏng hóc Việc chọn phương thức đặt dây dẫn điện ngầm phải phù hợp với môi trường xung quanh, với yêu cầu sử dụng, đặc điểm của kết cấu, kiến trúc công trình và kĩ thuật an toàn... vô cấp, ổn áp cơ điện tử thực hiện việc điều chỉnh này một cách tự động nhờ một động cơ một chiều (động cơ servo) Chổi điện tiếp xúc với bề mặt đã cạo sạch của lớp dây phía ngoài của biến áp được điều khi n bằng động cơ servo qua một hệ thống bánh răng trung gian Nếu điện áp ra vượt quá định mức, động cơ servo sẽ quay theo chiều làm cho chổi điện dịch chuyển về phía tăng số vòng dây cuộn sơ cấp để giảm . Khi đo điện trở cần lưu ý: + Trước khi đo phải điều chỉnh núm chỉnh 0. + Khi đo không được chạm tay vào que đo (phần kim loại). + Phải cắt điện trước khi. điện hai cầu chì, một ổ cắm, một công tắc điều khi n một bóng đèn: - Mạch điện một cầu chì, một công tắc điều khi n một bóng đèn: - Sơ đồ lắp đặt mạch điện