Hành vi sử dụng thực phẩm an toàn của người dân thành phố hà nội nghiên cứu trường hợp tại quận thanh xuân, quận hà đông, thành phố hà nội

123 148 0
Hành vi sử dụng thực phẩm an toàn của người dân thành phố hà nội  nghiên cứu trường hợp tại quận thanh xuân, quận hà đông, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGỌC DIỆU LINH HÀNH VI SỬ DỤNG THỰC PHẨM AN TOÀN CỦA NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP QUẬN THANH XUÂN, QUẬNHÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGỌC DIỆU LINH HÀNH VI SỬ DỤNG THỰC PHẨM AN TOÀN CỦA NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP QUẬN THANH XUÂN, QUẬNHÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Đạt Hà Nội – 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 16 Khung lý thuyết 17 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 18 1.1 Các khái niệm công cụ 18 1.1.1 Hành vi 18 1.1.2 Thực phẩm 18 1.1.3 Thực phẩm an toàn 19 1.1.4 Hành vi sử dụng thực phẩm an toàn 21 1.2 Các lý thuyết vận dụng 21 1.2.1 Lý thuyết hành động xã hội 21 1.2.3 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 23 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu 24 1.3.1 Khái quát chung 24 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 25 Chƣơng THỰC TRẠNG HÀNH VI SỬ DỤNG THỰC PHẨM AN TOÀN CỦA NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 32 2.1 Hành vi lựa chọn thực phẩm an toàn 32 2.1.1 Lựa chọn địa điểm, nguồn cung cấp thực phẩm an toàn 32 2.1.2 Thời gian tần suất mua thực phẩm an toàn 41 2.1.3 Thơng tin thực phẩm an tồn 45 2.2 Hành vi chế biến lƣu trữ thực phẩm an toàn 50 2.2.1 Thiết bị chế biến thực phẩm an toàn 50 2.2.2 Làm thực phẩm an toàn 52 2.2.3 Quy trình lưu trữ thực phẩm an toàn 55 2.2.4 Sử dụng thực phẩm chế biến sẵn 59 2.3 Những khó khăn lựa chọn thực phẩm an tồn cho gia đình 65 2.3.1 Chia sẻ kiến thức an toàn thực phẩm cho người thân 65 2.3.2 Những khó khăn lựa chọn thực phẩm an toàn 66 2.4 Sự quan tâm đến thực phẩm an toàn 69 2.4.1 Đánh giá mức độ an toàn thực phẩm 69 2.4.2 Khía cạnh đáng quan tâm an toàn thực phẩm 73 2.4.3 Nhu cầu an toàn cho loại thực phẩm 78 TIỂU KẾT CHƢƠNG 80 CHƢƠNG 3NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG THỰC PHẨM AN TOÀN CỦA NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 83 3.1 Ảnh hƣởng số đặc điểm nhân xã hội đến hành vi lựa chọn thực phẩm an toàn 83 3.1.1 Giới tính mức độ quan tâm đến an toàn thực phẩm 83 3.1.2 Mức thu nhập hành vi tiêu dùng thực phẩm người dân 85 3.2 Ảnh hưởng truyền thông đến hành vi lựa chọn thực phẩm an toàn 87 3.2.1 Ảnh hưởng chương trình phổ biến kiến thức TPAT 87 3.2.2 Mức độ ảnh hưởng truyền thông đại chúng đến hành vi sử dụng thực phẩm an toàn 89 3.3 Q trình thị hóa ảnh hƣởng tới tình hình tiêu dùng thực phẩm nƣớc ta năm gần 91 TIỂU KẾT CHƢƠNG 98 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AT: An toàn ATTP: An toàn thực phẩm TPAT: Thực phẩm an toàn TP: Thực phẩm VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hành vi lựa chọn địa điểm mua thực phẩm người dân 36 Bảng 2.2 Quỹ thời gian để mua thực phẩm cho gia đình 43 Bảng 2.3 Số lần mua thực phẩm tươi tuần người dân 44 Bảng 2.4 Phương tiện tìm hiểu thơng tin thực phẩm an toàn người dân 45 Bảng 2.5 Cách kiểm tra thực phẩm an toàn người dân 48 Bảng 2.6 Đánh giá người dân mức độ ảnh hưởng thiết bị nhà bếp tới an toàn đồ ăn 50 Bảng 2.7 Một số hình thức sơ chế thực phẩm an toàn người dân 52 Bảng 2.8 Lựa chọn người dân vật dụng giữ thực phẩm an toàn tủ lạnh 55 Bảng 2.9 Địa điểm mua thực phẩm chế biến sẵn người dân 60 Bảng 2.10 Lựa chọn người dân vật dụng đựng thực phẩm chế biến sẵn nóng 62 Bảng 2.11 Mức độ thường xuyên chia sẻ kiến thức thực phẩm an toàn với người thân gia đình 65 Bảng 2.12 Những khó khăn người dân việc lựa chọn 66 Bảng 2.13 Đánh giá người dân mức độ an toàn thực phẩm 71 Bảng 2.14 Mức độ ưu tiên tiêu chí lựa chọn thực phẩm 74 Bảng 2.15 Nhu cầu an toàn cho số loại thực phẩm 78 Bảng 3.1 Tương quan giới tính mức độ quan tâm đến an tồn thực phẩm người dân 84 Bảng 3.2 Tương quan mức thu nhập hành vi tiêu dùng thực phẩm người dân 85 Bảng 3.3 Một số chương trình phổ biến thực phẩm an toàn 87 Bảng 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng thực phẩm an toàn 89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Địa điểm cung cấp thực phẩm an toàn người dân 32 Biểu đồ 2.2 Lựa chọn địa điểm mua thực phẩm người dân 34 Biểu đồ 2.3 Mức độ quan tâm nguồn gốc thực phẩm an toàn người dân 40 Biểu đồ 2.4 Thời gian mua thực phẩm chủ yếu người dân 41 Biểu đồ 2.5 Hành vi rửa tay trước chế biến thực phẩm người dân 54 Biểu đồ 2.6 Cách bảo quản rau, củ, người dân 56 Biểu đồ 2.7 Cách bảo quản thực phẩm (thịt) tủ lạnh 57 Biểu đồ 2.8 Tần suất sử dụng thực phẩm mua sẵn người dân 59 Biểu 2.9 Đánh giá người dân mức độ quan trọng việc sử dụng thực phẩm an toàn 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực phẩm nguồn cung cấp lượng, cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu để người sống phát triển Bởi thực phẩm an toàn đóng góp to lớn việc cải thiện sức khỏe người, chất lượng sống chất lượng giống nòi Thực phẩm an tồn năm gần mối quan tâm lớn, vấn đề toàn xã hội Thực phẩm sản xuất, chế biến tiêu thụ từ hàng nghìn năm trước khái niệm khoa học công nghệ thực phẩm thực đời vào khoảng năm 1864 với cơng trình nghiên cứu Pasteur Louis Kỹ nghệ thực phẩm phát triển ạt với ngành cơng nghệ hóa học, cơng nghệ sinh học… làm bao người thở phào tưởng chừng giải vấn đề câu chuyện ăn uống, rõ ràng bệnh phát sinh từ bữa ăn gia tăng Cộng thêm vô ý thức vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm nói chung nhiều người tham gia chuỗi cung ứng thực phẩm khiến người tiêu dùng ngày thêm lo lắng ăn ngủ Hiện nay, vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) vấn đề báo động tồn xã hội quan tâm, có tác động trực tiếp thường xuyên đến sức khỏe, chí đến tính mạng người tiêu dùng, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế thương mại, du lịch an sinh xã hội, lâu dài ảnh hưởng đến phát triển nòi giống dân tộc Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có 400 bệnh lây truyền qua thực phẩm khơng an tồn, 1/3 dân số nước phát triển bị ảnh hưởng bệnh thực phẩm gây năm VSATTP đặt lên hàng đầu nghị trình nhiều hội nghị y tế sức khỏe cộng đồng tồn cầu, tình hình gần khơng cải thiện bao nhiêu, giới liên tiếp xảy thiên tai nguồn nước ngày Khi người dân khơng đủ miếng ăn việc kiểm tra chất lượng mà họ ăn trở thành điều xa vời Thống kê ngộ độc thực phẩm Việt Nam (Theo thống kê trung tâm Nghiên cứu Thực phẩm Dinh dưỡng), năm Việt Nam có chừng 250 - 500 vụ ngộ độc thực phẩm với 7.000 - 10.000 nạn nhân 100 – 200 ca tử vong Nhà nước tỉ đồng cho việc điều trị, xét nghiệm điều tra tìm nguyên nhân Tiền thuốc men viện phí cho nạn nhân ngộ độc vi sinh vật tốn chừng 300.000 – 500.000 đồng, ngộ độc hóa chất (thuốc trừ sâu, phẩm màu…) từ – triệu đồng, chi phí bệnh viện phải chịu lớn nhiều Tình trạng ngộ độc thực phẩm khu cơng nghiệp ngày xảy “thường xuyên” Thực tế cho thấy người tiêu dùng chưa nhận thức thực phẩm an tồn họ chưa có đầy đủ thơng tin loại sản phẩm Do đó, cần phải có nghiên cứu lĩnh vực để giúp đỡ hỗ trợ doanh nghiệp thu hút khách hàng người tiêu dùng tiếp cận tốt với sản phẩm Trên giới, ngành sản xuất kinh doanh thực phẩm an toàn từ lâu dự đoán tăng trưởng đáng kể tương lai Theo Makatouni (2002), thấy rõ ngành sản xuất kinh doanh thực phẩm an toàn khu vực có mức độ tăng trưởng nhanh thị trường thực phẩm Châu Âu, Nam Mỹ, Châu Úc Nhật Bản Doanh thu từ kinh doanh thực phẩm an toàn giới tăng tới gần năm tỉ đô la Mỹ năm số có nhiều hứa hẹn tăng cao vào năm tới (Willer Klicher, 2009) Transparency Market Research đưa báo cáo thị trường thực phẩm an toàn rằng: nhu cầu cho thực phẩm an tồn có giá trị 70,7 tỷ la Mỹ vào năm 2012 dự đốn có khả tăng lên tới 187,85 tỷ đô la Mỹ vào năm 2019 với tỷ lệ tăng trưởng 15,5% năm từ 2013 đến 2019 (Organic food and beverage market, 2013) Theo báo cáo Canada organic trade assosisation năm 2013, doanh số bán lẻ thực phẩm an toàn Canada từ năm 2006 đến năm 2008 tăng xấp xỉ 30% năm từ năm 2008 đến 2012 tăng trung bình 9% năm ln ngành dẫn đầu tỉ lệ tăng trưởng (The BC Organic Market, 2013) Tại Mỹ, doanh số bán lẻ thực phẩm an tồn năm 2010 26,7 tỷ la Mỹ năm 2011 29,2 tỷ đô la Mỹ với tỷ lệ tăng trưởng năm 2010 7,7% năm 2011 9,4% (GAIN Report, 2013) Vào năm cuối thập niên 90, khái niệm thực phẩm an tồn quan tâm Việt Nam Nơng dân Việt Nam bắt đầu sản xuất thực phẩm an toàn Ban đầu sản phẩm đặc thù trà xanh, sản phẩm gia vị dầu thực vật để xuất sang Châu Âu Sau này, nông dân Việt Nam phát triển sản xuất nhiều mặt hàng rau, gạo, hoa quả, mật ong, thịt, thủy sản… Qua tìm hiểu, cho thấy cơng trình nghiên cứu vấn đề ATTP ít, nghiên cứu hành vi sử dụng thực phẩm an toàn người dân Vì thế, tác giả định thực đề tài “Hành vi sử dụng thực phẩm an toàn người dân thành phố Hà Nội”(Nghiên cứu trường hợp hai quận Thanh Xuân quận Hà Đông) làm luận văn tốt nghiệp bậc cao học Tác giả thực đề tài với mục đích góp phần xây dựng cách nhìn hành vi sử dụng thực phẩm người dân thành phố Hà Nội, thực phẩm gán mác an tồn Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao quan tâm chế tài Nhà nước việc tiêu dùng thực phẩm an toàn, nhằm bảo vệ sức khỏe nâng cao chất lượng sống người dân Ý nghĩa đề tài 2.1 Ý nghĩa lý luận Vận dụng số lý thuyết xã hội học như: Lý thuyết cấu trúc - chức năng, lý thuyết hành động xã hội, lý thuyết lựa chọn hợp lý, lý thuyết hành vi xã hội để phân tích hành vi sử dụng thực phẩm an tồn người dân thành phố Vì vậy, kết nghiên cứu đề tài coi luận chứng góp phần làm sáng tỏ lý thuyết 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu thực nhằm góp phần cung cấp thơng tin cho nhà khoa học, cán địa phương thực trạng thực phẩm an toàn thực trạng sử dụng thực phẩm an toàn người dân Đồng thời, nghiên cứu giúp cộng đồng nâng cao nhận thức hiểu biết thực phẩm an toàn thị trường Ngoài ra, kết đề tài làm nguồn tài liệu tham Cao đẳng/Đại học  Sau đại học  Câu Nghề nghiệp: Công nhân  Buôn bán, dịch vụ Kỹ sư, bác sĩ  Thợ thủ công, lao động chân Công an, đội  Công chức, viên chức, nhân viên văn phòng   tay  Hưu trí  Khác Cán địa phương/đoàn thể (xin ghi rõ) …………… Câu Tình trạng nhân: Đã kết  Góa chồng/vợ  Chưa kết hôn  Khác  Ly thân/ly hôn  Câu Thu nhập bình quân gia đình: Dưới triệu/tháng  5-10 triệu/tháng  10-15 triệu/tháng  15-20 triệu/tháng  Trên 20 triệu/tháng  Câu Chi tiêu trung bình gia đình: Dưới triệu/tháng  3-5 triệu/tháng  5-10 triệu/tháng  10-15 triệu/tháng  Trên 15 triệu/tháng  II HÀNH VI SỬ DỤNG THỰC PHẨM CỦA NGƢỜI DÂN Câu Thực phẩm gia đình ông/bà chủ yếu đƣợc cung cấp từ nguồn nào? Người nhà/người thân  Từ chợ/cửa hàng/siêu thị  Câu 10 Ơng/bà mua thực phẩm cho gia đình đâu?(Có thể chọn nhiều phương án) Chợ có ban quản lý  Hàng rong Chợ tự phát  Tất phương án Siêu thị  Mua Khác  hàng qua  Cửa hàng thực phẩm an toàn  (xin nêu rõ): …………… mạng  internet Câu 11 Những thực phẩm sau đƣợc ơng/bà thường xun mua đâu?(Có thể chọn nhiều phương án) Địa điểm Loại thực phẩm Chợ Chợ Siêu Cửa Cửa Mua Hàng Đặt có tự hàng hàng hàng rong ban phát thực uy tín bạn quản phẩm lâu mạng bè, lý an toàn năm internet người thị mua quen Quả tươi Rau xanh Thịt tươi sống (tơm, cua, cá, lợn, bò, gà, vịt,…) Thức ăn chín nấu sẵn (nem, giò, chả, bánh, xôi, cháo, bún, phở…) Đồ đông lạnh (hải sản ngồi nước,…) Đồ khơ (các loại hạt/ngũ cốc, nấm hương, mộc nhĩ, …) Câu 12 Ông/bà mua thực phẩm chủ yếu vào thời gian ngày?(Chọn phương án) Trước 8h00  8h00 –11h00  11h00 – 14h00  14h00– 17h00  17h00 – 19h00  Sau 19h00  Câu 13 Lý ông/bà lựa chọn thời gian nhƣ để mua thực phẩm cho gia đình mình? Trả lời:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 14 Ông/bà giành thời gian để mua thực phẩm cho gia đình mình? Dưới 30 phút  30 phút – tiếng  tiếng - tiếng rưỡi  tiếng rưỡi – tiếng  Trên tiếng  Câu 15 Một tuần ông/bà mua thực phẩm tƣơi lần? Hàng ngày  3-4 lần/1 tuần  1-2 lần/1 tuần  Khác (xin nêu rõ):……… Câu 16 Ơng/bà thƣờng tìm hiểu thơng tin thực phẩm an tồn qua phƣơng tiện nào?(Có thể chọn nhiều phương án) Đài phát  Sách chuyên khảo  Tivi  Truyền miệng  Mạng internet  Khác Báo in  (xin nêu rõ):………… Câu 17 Ông/bà quan tâm đến điều mua thực phẩm an toàn? Nguồn gốc, xuất xứ  Giá  Hình thức tươi ngon  Ngày sản xuất, hạn sử dụng  Khối lượng, thể tích  Thành phần dinh dưỡng Nhãn mác, tem, bao bì Tất phương án trên Ý kiến khác (xin nêu rõ):…………… Câu 18 Ơng/bà có kiểm tra thơng tin thực phẩm an tồn trƣớc mua khơng? Có(tiếp tục trả lời câu tiếp theo)  Không(bỏ qua câu 19, chuyển sang trả lời câu 20)  Câu19 Ông/bà kiểm tra thực phẩm an tồn cách nào? (có thể chọn nhiều phương án) Hỏi người bán hàng  Kinh nghiệm thân  Đọc thông tin sản phẩm bao bì  Sử dụng cơng nghệ (máy đo nitrat/quét mã sản phẩm…)  Thực phẩm từ người quen nên tin tưởng không kiểm tra  Khác (xin nêu rõ):……………… Câu 20 Ông/bà quan tâm tới nguồn gốc thực phẩm an toàn mức độ nào? Khơng quan tâm Bình thường Rất quan tâm Câu 21 Gia đình ơng/bà sử dụng thiết bị để chế biến thực phẩm? Và theo ơng/bà thiết bị có ảnh hƣởng đến mức độ an toàn thực phẩm trình sử dụng? Mức độ Thiết bị Bếp ga Bếp hồng ngoại Bếp từ Bếp than Lò vi sóng Ít Trung bình Cao Lò nướng Máy khử Ozon Máy lọc nước Khác (xin ghi rõ): ……………………… Câu 22 Sau mua thực phẩm an tồn nhà, ơng/bà sử dụng cách để làm sạch?(có thể chọn nhiều phương án) Ngâm nước muối  Ngâm nước vo gạo  Sục khí ozon  Ngâm hóa chất, nước rửa chuyên dụng  Chỉ rửa ngâm nước từ vòi  Khác (xin ghi rõ): ……………… Câu 23 Ơng/bà có rửa tay xà phòng/nƣớc rửa diệt khuẩn trƣớc chế biến thực phẩm không? Có  Khơng  Câu 24 Theo ơng/bà sử dụng thực phẩm an toàn quan trọng nhƣ theo mức độ sau? Không quan trọng Bình thường Rất quan trọng Câu 25 Ơng/bà đánh giá mức độ an tồn thực phẩm nói chung đến đâu? Khơng an tồn Bình thường Rất an tồn Câu 26 Ơng/bà chia sẻ kiến thức thực phẩm an tồn với ngƣời thân gia đình nhƣ nào? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Không  Câu 27 Thứ tự quan tâm ông/bà mua thực phẩm an tồn nhƣ nào? Mức độ Khơng Nội dung Nguồn gốc, xuất xứ Giá Hình thức tươi ngon Mùi hương Ngày sản xuất, hạn sử dụng Khối lượng, thể tích Thành phần dinh dưỡng Nhãn mác, tem, bao bì Ít quan quan tâm tâm Quan tâm Rất quan tâm Câu 28 Với loại thực phẩm sau, nhu cầu mức độ an tồn ơng/bà nhƣ nào? (Lựa chọn theo nhu cầu từ thấp đến cao, 1: Nhu cầu ít, 3: Nhu cầu bình thường, 5: Nhu cầu cao) Nhu cầu Thực phẩm Quả tươi Rau xanh Thịt tươi sống (tơm, cua, cá, lợn, bò, gà, vịt,…) Thức ăn chín nấu sẵn (nem, giò, chả, bánh…) Đồ đơng lạnh (hải sản ngồi nước,…) Đồ khô (các loại hạt/ngũ cốc, nấm hương, mộc nhĩ, …) Câu 29 Ơng/bà dùng vật dụng để giữ thực phẩm an tồn tủ lạnh?(có thể chọn nhiều phương án) Hộp nhựa (tận dụng hộp thức ăn mua sẵn, hộp kem cũ, hộp  bánh, kẹo hết, v.v…) Hộp nhựa chuyên dụng đựng thực phẩm, có số an tồn  Túi ni – lơng bình thường đựng thực phẩm mua ngồi chợ  Túi ni – lơng chuyên dụng an toàn đựng thực phẩm  Khác (xin nêu rõ):…………… Câu 30 Ông/bà bảo quản thực phẩm an toàn nhƣ sau mua nhà? 30.a Đối với thực phẩm rau lấy lá, củ, Cho vào tủ lạnh để bảo quản  Nhặt bỏ phần không dùng, cất tủ lạnh  Nhặt sạch, rửa lại nước để cất tủ lạnh  30.b Đối với thực phẩm thịt gia súc, gia cầm; trứng; thủy hải sản… Cho vào tủ lạnh để bảo quản  Bỏ phần không dùng, cất tủ lạnh  Bỏ phần không dùng, rửa sạch, cất tủ lạnh  Bỏ phần không dùng, rửa sạch, sơ chế bếp, cất tủ lạnh  Câu 31 Ông/bà thƣờng mua sử dụng thực phẩm đƣợc nấu sẵn (xơi, bánh mì, bánh bao, bún, miến, phở, cơm, cháo, thịt….) không? Hàng ngày  Vài lần tuần  Vài lần tháng  Vài lần năm  Không (Bỏ qua Câu 32, chuyển sang Câu 33 )  Câu 32 Ông/bà thƣờng mua thực phẩm nấu sẵn đâu? Hàng rong  Cửa hàng nhỏ ven đường  Siêu thị  Cửa hàng người quen chế biến  Nhà hàng  Cửa hàng thực phẩm an toàn chế biến  Khác (xin nêu rõ):…… Câu 33 Khi phải mua thƣc phẩm chế biến sẵn nóng, ơng/bà sử dụng dụng cụ để đựng?(có thể lựa chọn nhiều phương án) Túi nilong cửa hàng  Hộp nhựa cửa hàng  Hộp xốp trắng cửa hàng  Cặp lồng nhôm mang từ nhà  Cặp lồng inox mang từ nhà  Hộp mang từ nhà  Hộp đảm bảo tiêu chuẩn an toàn mang từ nhà  Khác (xin nêu rõ):…… Câu 34 Ông/bà gặp khó khăn lựa chọn thực phẩm an tồn cho bữa ăn gia đình? Khơng đủ điều kiện kinh tế để chi trả  Không đủ tin tưởng để mua sản phẩm  Kiến thức thân thực phẩm an tồn hạn chế  Thời gian để tìm hiểu thơng tin, nguồn gốc, đặc điểm… thực phẩm  an tồn Thiếu kinh nghiệm phân biệt thực phẩm an tồn khơng an tồn  Khơng có khó khăn  Câu 35 Tại nơi ơng/bà ở, chƣơng trình thực phẩm an tồn đƣợc phổ biến hình thức nào? Sinh hoạt câu lạc bộ, chi bộ, hưu trí,…  Tuyên truyền qua loa phường  Phát tờ rơi, tài liệu thông tin thực phẩm an toàn  Cán địa phương xuống nhà dân hướng dẫn  Không có hoạt động  Khác (xin nêu rõ):…………… Câu 36 Theo ông/bà yếu tố sau ảnh hƣởng đến hành vi sử dụng thực phẩm an toàn nhƣ nào?(lựa chọn yếu tố theo thứ tự ảnh hưởng từ thấp đến cao)(0:khơng ảnh hưởng, 1:ít ảnh hưởng,…, 5:rất ảnh hưởng) Mức độ Yếu tố Truyền thơng đại chúng Các chương trình tập huấn nơi sinh sống Những người sử dụng thực phẩm an toàn tự truyền tai Thói quen sử dụng thực phẩm hàng ngày người dân Các chế tài quản lý Nhà nước vấn đề thực phẩm Xin chân thành cảm ơn ông/bà bạn đóng góp ý kiến! PL2 NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU Vấn đề an toàn thực phẩm tồn xã hội quan tâm, theo ơng/ bà lại quan tâm nhiều vậy? Ơng/ bà thấy việc đảm bảo an toàn thực phẩm gia đình quan trọng nào? Ông/ bà mua thực phẩm cho gia đình vào khoảng thời gian ngày? Thời gian ông/ bà thường xuyên mua? Và ông/ bà thời gian để mua thực phẩm cho gia đình? Ơng/ bà mua thực phẩm cho gia đình đâu? Nơi mua thực phẩm có phải nơi cung cấp đồ đảm bảo an toàn thực phẩm khơng? Ơng/ bà nêu cụ thể minh chứng cho độ an tồn thơng tin nơi cung cấp thực phẩm đó? Trước tình hình VSATTP phương tiện truyền thông đại chúng, ông/ bà có thấy lo lắng mua thực phẩm cho gia đình khơng? Xin ơng/ bà nêu cụ thể lo lắng sao? Như nào? Thực phẩm sau mua ông/ bà sơ chế nào? Đối với thực phẩm rau xanh (rau ăn lá, củ, quả, hoa,…), thực phẩm thịt tươi sống (tơm, cua, cá, lợn, bò,…)? Trong q trình mua thực phẩm, ơng/ bà gặp khó khăn lựa chọn thực phẩm an tồn, thực phẩm tươi, nhận biết thực phẩm Trung Quốc, thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ, thực phẩm sử dụng hóa chất kích thích? Ơng/ bà sử dụng phương thức để kiểm tra nguồn gốc thực phẩm AT kiểm tra thông tin hàng hóa bao bì, qut mã, dùng máy thăm kiểm tra chất lượng sản phẩm….? Ông/ bà làm thực phẩm sau mua nào? Việc làm thực phẩm sau mua bước đầu quan trọng để thực phẩm sẽ, an toàn, đảm bảo vệ sinh, loại bỏ nguy gây hỏng thực phẩm Gia đình ơng/ bà có sử dụng thiết bị để làm thực phẩm không? Cụ thể? Việc thực phẩm phân chia rau xanh, thịt tươi sống, đồ đông lạnh mua sao? Cụ thể với thực phẩm để đảm bảo ATVSTP? 10 Bảo quản thực phẩm cách để giữ cho thực phẩm đảm bảo an toàn, đảm bảo dinh dưỡng Vậy sau mua thực phẩm để đảm bảo giữ mức độ an tồn thực phẩm ơng/ bà bảo quản với loại thực phẩm? 11 Tủ lạnh đồ vật thông dụng gia đình, gia đình sắm sửa cho nhà tủ lạnh để lưu giữ thực phẩm sau mua Vậy ông/ bà sử dụng tủ lạnh cho việc cất giữ thức ăn tươi rau xanh,, củ, quả,… sau mua về, thịt tươi sống, hay thức ăn đông lạnh, hay đồ ăn sử dụng để đảm bảo an toàn thực phẩm sức khỏe cho gia đình? 12 Hiện việc sử dụng ni – lông để đựng loại thực phẩm từ tươi sống đến chín phổ biến? Vậy việc sử dụng cho giữ độ an toàn thực phẩm không gây hại cho sức khỏe, ơng/ bà có ý kiến gì? Việc đựng đồ ăn chín nóng túi ni – lơng, hộp nhựa cho đúng, an toàn, đảm bảo chất lượng ơng/ bà thực nào? 13 Ơng/ bà có thường xuyên mua đồ ăn chế biến sẵn bánh mì, bún, cháo, …) khơng? Tại ông/ bà lại mua đồ ăn chế biến sẵn vậy? Những thức ăn mua đâu? Và ơng/ bà có thấy an tâm mua sử dụng thực phẩm khơng? 14 Ơng/ bà nghĩ người nói chung người Việt Nam nói riêng mắc nhiều bệnh liên quan đến việc ăn uống, sử dụng thực phẩm an tồn/ khơng an tồn? Những bệnh chữa khỏi hay giảm tỷ lệ mắc cách ăn uống khoa học, sử dụng thực phẩm an toàn khơng? 15 Khi mua thực phẩm cho gia đình, ơng/ bà thường quan tâm đến vấn đề gì? Và vấn đề ông/ bà quan tâm nhất, ông/ bà xếp thứ tự quan tâm vấn đề theo mức độ quan tâm mình? 16 Ơng/ bà có thường xun chia sẻ thơng tin thực phẩm an toàn với người thân gia đình khơng? Họ có quan tâm tới ơng/ bà chia sẻ không? 17 Các thông tin ATTP, VSATTP ơng/ bà thường tìm hiểu thơng qua kênh để cập nhật sử dụng thực phẩm cho đảm bảo sức khỏe cho gia đình? (Tại nơi ơng/ bà sinh sống có chương trình tập huấn không? Đọc báo? Đọc tài liệu?) 18 Khi tiếp cận với TPAT, để sử dụng TPAT, ông/ bà gặp phải khó khăn gì? (chi phí, thơng tin, nguồn gốc, loại thực phẩm,…) LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu điều tra, luận văn “Hành vi sử dụng thực phẩm an toàn người dân thành phố Hà Nội” (nghiên cứu trường hợp quận Thanh Xn, quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội)đã hồn thành Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Vũ Đạt, người tận tình hướng dẫn, bảo ban dẫn suốt thời gian thực nghiên cứu đề tài luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội dạy dỗ truyền đạt tri thức quý báu suốt thời gian qua, để giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập Đồng thời gửi lời cảm ơn chân thành đến quyền địa phương, người dân hai quận Thanh Xuân quận Hà Đông, thành phố Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình điều tra, thu thập thông tin địa bàn Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô đồng nghiệp khoa Xã hội học, trường Đại học Cơng đồn hỗ trợ tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình hồn thành luận văn Thạc sỹ Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người thân ln động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài luận văn Dù cố gắng, trình độ lực hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp, nhận xét quý thầy cô, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp người đọc, để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Học viên Nguyễn Ngọc Diệu Linh ... dụng thực phẩm an toàn người dân thành phố Hà Nội Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Hành vi sử dụng thực phẩm an toàn người dân thành phố Hà Nội 5.2 Khách thể nghiên. .. nghiên cứu Người dân sống thành phố Hà Nội, chủ yếu người dân hai quận Thanh Xuân quận Hà Đông 5.3 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: quận Hà Đông quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Hai quận. .. 2017 Nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu hành vi sử dụng thực phẩm an toàn khía cạnh: hành vi mua sử dụng chế biến thực phẩm, thực phẩm an tồn gia đình người dân thành phố Hà Nội,

Ngày đăng: 12/02/2019, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan