Quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn của giảng viên trường đại học khoa học đại học thái nguyên

185 175 0
Quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn của giảng viên trường đại học khoa học   đại học thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU TRANG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU TRANG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NÔNG KHÁNH BẰNG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lý việc thực quy chế chuyên môn trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên" thực từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 Tôi xin cam đoan: - Tôi luôn nỗ lực, cố gắng trung thực suốt trình nghiên cứu đề tài - Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin chọn lọc, phân tch, t hợp, xử lý đưa vào luận văn quy định - Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang Số hóa Trung tâm Học liệu i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Lời cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nông Khánh Bằng trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ dẫn tận tình cho tơi định hướng đề tài, hướng dẫn việc tiếp cận khai thác tài liệu tham khảo bảo cho tơi q trình tơi viết luận văn hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Tâm lý - Giáo dục, khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận giúp tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy, cô, đồng nghiệp trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, cung cấp nhiều thông tin tư liệu quý giá cho trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Cuối tơi muốn bày tỏ lòng cảm ơn bạn bè, người thân gia đình ủng hộ tạo điều kiện hỗ trợ tơi học tập hồn thành luận văn Do trình độ thời gian nghiên cứu hạn chế, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận giúp đỡ,chỉ dẫn góp ý chân thành thầy, đồng nghiệp TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thu Trang Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN CỦA GIẢNG VIÊN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm công cụ đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường 1.2.2 Quy chế chuyên môn 16 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3 Một số vấn đề lý luận quản lý việc thực Quy chế chuyên môn Giảng viên trường đại học 19 1.3.1 Cơ sở pháp lý quản lý việc thực quy chế chuyên môn Giảng viên trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên 19 1.3.2 Nội dung quản lý việc thực quy chế chuyên môn Giảng viên 20 1.3.3 Vai trò Hiệu trưởng, phòng chức khoa quản lý việc thực quy chế chuyên môn giảng viên 32 Kết luận chương 37 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 38 2.1 Vài nét trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên 38 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 45 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 45 2.2.2 Đối tượng qui mô khảo sát 46 2.2.3 Nội dung khảo sát 46 2.2.4 Phương pháp khảo sát 46 2.3 Thực trạng thực quy chế chuyên môn giảng viên trường ĐHKH – ĐHTN 47 2.3.1 Thực trạng nhận thức giảng viên cán quản lý tầm quan trọng việc thực quy chế chuyên môn 47 2.3.2 Thực trạng thực quy chế chuyên môn giảng viên 48 2.4 Thực trạng quản lý việc thực quy chế chuyên môn giảng viên trường ĐHKH – ĐHTN 57 2.4.1 Nhận thức cán giảng viên tầm quan trọng quản lý việc thực quy chế chuyên môn 57 2.4.2 Thực trạng quản lý việc thực quy chế chuyên môn GV trường ĐHKH – ĐHTN 57 2.4.3 Thực trạng quản lý việc thực công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng GV trường ĐHKH – ĐHTN 72 2.4.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý việc thực quy chế chuyên môn giảng viên trường ĐHKH 73 Kết luận chương 75 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chương 3: ẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN CỦA GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 76 76 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 76 iv Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.1.2 Nguyên tắc tiếp cận hệ thống - cấu trúc 76 3.1.3 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 76 3.1.4 Các biện pháp đề phải đảm bảo tính hiệu 76 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 77 3.2 Các biện pháp quản lý việc thực quy chế chuyên môn trường ĐHKH – ĐHTN 77 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giảng viên việc thực quy chế chuyên môn nhà trường 77 3.2.2 Biện pháp 2: Cụ thể hóa văn Bộ GD&ĐT quản lý việc thực Quy chế chuyên môn GV 79 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng quy trình, tiến hành phân cấp quản lý việc thực quy chế chuyên môn GV 81 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn việc thực quy chế chuyên môn nhà trường 84 3.2.5 Biện pháp 5: Đảm bảo điều kiện CSVC hỗ trợ cho giảng viên thực hoạt động chuyên môn 86 3.3 Mối quan hệ biện pháp 88 3.4 Khảo sát tnh cần thiết tnh khả thi biện pháp 89 3.4.1 Mục đích khảo sát 89 3.4.2 Nội dung khảo sát 89 3.4.3 Đối tượng khảo sát 89 3.4.4 Phương pháp khảo sát 89 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.4.5 Kết khảo sát 89 ận chương 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC v Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tầm quan trọng việc thực quy chế chuyên môn hoạt động đào tạo theo hệ thống tín 109 - Biện pháp thứ ba đánh giá cao tính khả thi biện pháp xây dựng chế độ kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý việc thực quy chế chuyên môn giảng viên Có 88,2% ý kiến cho biện pháp khả thi, 11,8% cho có tính khả thi Việc xây dựng chế độ kiểm tra, đánh giá việc thực quy chế chuyên môn giảng viên giúp nhà trường thấy chất lượng hiệu công tác quản lý việc thực quy chế chuyên môn đội ngũ giảng viên trực tiếp giảng dạy nhà trường - Biện pháp Xây dựng quy trình, tiến hành phân cấp quản lý việc thực quy chế chuyên môn GV đánh giá cao tính khả thi trình quản lý việc thực quy chế chun mơn, việc xây dựng quy trình phân cấp quản lý phận chức nhà trường cụ thể hóa nhiệm vụ từ đàu năm học - Cuối biện pháp Đảm bảo điều kiện CSVC cho công tác quản lý việc thực quy chế chuyên môn giảng viên trường ĐHKH – ĐHTN có 64,7% ý kiến cho biện pháp khả thi; 29,4% có tính khả thi 5,9% khơng có tính khả thi Hiện nay, sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học giáo dục nhà trường đầu tư nâng cấp Tuy nhiên kinh phí đầu tư phụ thuộc vào kinh phí chung nhà trường nên việc đầu tư cho hoạt động chuyên môn giảng viên chưa đáp ứng cách tối đa Như vậy: thấy rằng, biện pháp đánh giá khác mức độ cấn thiết hiệu thực quản lý việc thực quy chế chuyên môn giảng viên Song hầu hết biện pháp đề xuất đánh giá cao tính cấp thiết tính khả thi Khơng có biện pháp đánh giá khơng cần thiết, có biện pháp có tỷ lệ đánh giá thấp khả thực Điều chứng tỏ biện pháp mà chúng tơi đề xuất hướng, góp phần thực có hiệu cơng tác quản lý việc thực quy chế chuyên môn GV, nâng cao chất lượng GD & ĐT nhà trường, đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục đặt 110 K luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng quản lý việc thực quy chế chuyên môn trường ĐHKH - ĐHTN, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý việc thực quy chế chuyên môn GV nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu trình GD & ĐT, thực mục đích ban đầu đề Các biện pháp đề xuất nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý việc thực quy chế chuyên môn trường ĐHKH - ĐHTN xây dựng dựa sở khoa học, bao gồm biện pháp sau: - Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giảng viên việc thực quy chế chuyên môn nhà trường; - Xây dựng hệ thống văn quản lý việc thực quy chế chuyên môn giảng viên trường ĐHKH – ĐHTN; - Xây dựng quy trình, tiến hành phân cấp quản lý việc thực quy chế chuyên môn GV; - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn việc thực quy chế chuyên môn nhà trường; - Đảm bảo điều kiện CSVC hỗ trợ cho giảng viên thực quy chế chuyên môn Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung hỗ trợ cho việc thực quản lý việc thực quy chế chun mơn có hiệu Chúng tiến hành khảo sát tnh cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất nhận thấy biện pháp đánh giá khác tính cấp thiết tính khả thi, song biện pháp đánh giá cao hoạt động quản lý việc thực quy chế chuy 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở khái niệm có liên quan, chúng tơi xác định nội hàm khái niệm quản lý việc thực Quy chế chuyên môn việc sử dụng chức quản lý để làm cho hoạt động chuyên môn theo quĩ đạo, đảm bảo yêu cầu nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên nhà trường Quản lý chun mơn nhà trường nói chung thực chất quản lý hoạt động dạy học, ta cần quan tâm đến quản lý hoạt động dạy thầy, quản lý hoạt động học trò quản lý trang thiết bị phục vụ cho dạy học Quản lý việc thực quy chế chuyên môn nhiệm vụ trọng tâm quản lý nhà trường Tiến hành khảo sát thực trạng việc thực quy chế chuyên môn GV thực trạng quản lý việc thực quy chế chuyên môn GV trường ĐH Khoa học – ĐH Thái Nguyên Quản lý việc thực quy chế chun mơn trường ĐHKH - ĐHTN nhìn chung thực nghiêm túc, có chất lượng hiệu Nhà trường thực số biện pháp nhằm phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế tồn ảnh hưởng khơng tốt đến hoạt động quản lý chuyên môn nhà trường Tuy nhiên biện pháp thiếu tính đồng bộ, chưa có chiều sâu hiệu chưa cao Để quản lý việc thực quy chế chuyên môn GV có chất lượng hiệu đòi hỏi nhà quản lý cần tiến hành đồng biện pháp sau: - Xây dựng hệ thống văn quản lý việc thực quy chế chuyên môn giảng viên trường ĐHKH - ĐHTN - Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giảng viên việc thực quy chế chuyên môn nhà trường - Đảm bảo điều kiện CSVC cho công tác quản lý việc thực quy chế chun mơn GV - Xây dựng quy trình, tiến hành phân cấp quản lý việc thực quy chế chuyên môn GV 112 - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn việc thực quy chế chuyên môn nhà trường 113 Kiến nghị Để quản lý việc thực quy chế chun mơn trường ĐHKH - ĐHTN đòi hỏi nhà trường phải: - Nâng cao nhận thức cán quản lý giảng viên vai trò cơng tác quản lýviệc thựuc quy chế chun mơn GV q trình giáo dục đào tạo nhà trường - Kết hợp chặt chẽ cán quản lý, chuyên viên, giảng viên nhà trường thực quy trình quản lý việc thựuc quy chế chuyên môn - Cần xây dựng hệ thống văn bản, quy định cụ thể quản lý việc thực quy chế chuyên môn phù hợp với thực tiễn đổi nhà trường Đổi chế quản lý, áp dụng biện pháp đồng có biện pháp mà luận văn đề xuất nhằm đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác quản lý việc thực quy chế chun mơn, thực mục đích đề 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 08 năm 2007 Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Quyết định số 135/QĐ-ĐHTN ngày 02 tháng 02 năm 2010 việc ban hành “Quy định đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín C.Mác, Ph Ăng ghen tồn tập (1993), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các Mác – Ăngghen tồn tập (1993), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Chí Nguyễn Mỹ Lộc (1996), Tập giảng đại cương quản lý, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cường (2005), Tài liệu kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế dạy nghề (2005), Tổng Cục dạy nghề, Hà Nội Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Khánh Đức(2002) Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục Hà Nội Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Khánh Đức (2003), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM, NXB giáo dục Hà Nội 11 Vũ Ngọc Hải (2003), Lý luận quản lý, tập giảng cao học QLGD, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội 14 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1988), Giáo dục học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Học viện hành quốc gia (2004), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trần Kiểm (1990), Quản lý giáo dục quản lý trường học, Viện KHGD, Hà Nội 17 Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm 18 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 96 19 Nguyễn Văn Lê (1997), Khoa học quản lý nhà trường, NXB Giáo dục, Hà nội 20 M.I.Konđacốp (1990) – sở lý luận khoa học QLGD - Trường cán QLGDTW1 – Hà nội 21 Lưu Xuân Mới (2004, Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nghị định số 02.2001.NĐ - Cp Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động Luật giáo dục dạy nghề (2001), Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm QLGD, Trường CBQLGD TW1, Hà Nội 24 Quyết định số 201.2001.QĐ - TTg ngày 28.12.2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010” 25 Trần Quốc Thành (2003), Tập giảng Khoa học quản lý đại cương, HN 26 Hoàng Minh Thao (1998), Tâm lý học quản lý, Trường CBQLGDTW 1, HN 27 Trần Phúc Thăng (2004), Giáo trình triết học Mác – Lênin - tập 1, NXB Lý luận trị, HN 28 Lâm Quang Thiệp (2006), “Về việc áp dụng học chế tín giới Việt Nam”, Xây dựng chương trình đào tạo theo tín có sử dụng internet, Kỷ yếu hội thảo, Viện nghiên cứu giáo dục 29 Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến (2004), Chương trình qui trình đào tạo đại học (Trích: "Một số vấn đề Giáo dục Đại học"), NXB Hà Nội 30 Phạm Thụ (2005), Về khuôn mặt giáo dục đại học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TPHCM 31 Thủ tướng phủ (2001), Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 04/04/2001 Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội 32 Hồ Văn Vĩnh (2004), Giáo trình khoa học quản lý, NXB trị quốc gia, HN Qui định công tác học vụ, áp dụng từ năm 2004-2005 Trường ĐH Cần Thơ 97 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐHKH - ĐHTN Để khảo sát thực trạng thực quy chế chuyên môn GV thống trường ĐHKH - ĐHTN, xin đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi sau cách lựa chọn ghi thông tin cần thiết vào phần trả lời Câu hỏ i 1: Xin thầy/ cô cho biết, việc thực quy chế chun mơn có vai trò công tác giáo dục đào tạo? (Đánh dấu X vào phương án mà thầy cô lựa chọn) Tầm quan trọng việc thực quy chế chuyên mơn Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng STT Cán quản lý Không Đồng ý đồng ý Giảng viên Không Đồng ý đồng ý Câu hỏ i 2: Xin đ/c cho biết việc thực quy chế chuyên môn giảng viên trường ĐHKH – ĐHTN nào? (Đánh dấu X vào phương án lựa chọn) STT Nội dung quy chế chuyên môn Quy định thực chương trình kế hoạch đào tạo Quy định Hồ sơ chuyên môn Quy định thực hoạt động giảng dạy Quy định kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Quy định Nghiên cứu khoa học Quy định công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng Mức độ thực Rất tốt Tốt Chưa tốt Câu hỏ i 3: Xin đ/c cho biết giảng viên trường ĐHKH – ĐHTN thực nội dung quy định hoạt động giảng dạy nào? ST T Các ND thực quy định giảng dạy GV Công tác chuẩn bị giảng trước lên lớp Thực quy định lên lớp giảng viên Thực đổi phương pháp giảng dạy Thực công tác kiểm tra đánh giá học phần Các nội dung khác Mức độ thực Rất tốt Tốt Chưa tốt PHỤ LỤC Để khảo sát thực trạng quản lý việc thực quy chế chuyên môn GV trường ĐHKH - ĐHTN, xin Thầy/Cô vui lòng trả lời câu hỏi sau cách lựa chọn ghi thông tin cần thiết vào phần trả lời Câu hỏ i 4: Xin thầy/ cô cho biết, quản lý việc thực quy chế chun mơn có vai trò cơng tác giáo dục đào tạo? (Đánh dấu X vào phương án mà thầy cô lựa chọn) Tầm quan trọng việc thực quy chế chuyên môn Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng STT Cán quản lý Không Đồng ý đồng ý Giảng viên Không Đồng ý đồng ý Câu hỏ i 5: Thầy/cô đánh công tác quản lý việc thực quy chế chuyên môn giảng viên trường ĐHKH – ĐHTN ?(Đánh dấu X vào phương án lựa chọn) STT Nội dung quản lý Quản lý việc thực chương trình kế hoạch đào tạo Quản lý việc thực quy định Hồ sơ chuyên môn Quản lý việc thực quy định hoạt động giảng dạy Quản lý việc thực quy định kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Quản lý việc thực quy định Nghiên cứu khoa học Quản lý việc thực quy định công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng Kết thực Rất tốt Tốt Chưa tốt Câu hỏ i 6: Xin Thầy/Cô cho biết nhà trường sử dụng biện pháp để quản lý việc thực quy định việc thực chương trình, kế hoạch đào tạo? mức độ thực biện pháp đó? STT Các biện pháp quản lý Kết thực Rất tốt Tốt Chưa tốt Câu hỏ i 6: Xin Thầy/Cô cho biết nhà trường sử dụng biện pháp để quản lý việc thực quy định hồ sơ chuyên môn giảng viên? mức độ thực Biện pháp đó? STT Các biện pháp quản lý Kết thực Rất tốt Tốt Chưa tốt Câu hỏ i 7: Xin Thầy/ Cô cho biết nhà trường sử dụng biện pháp để quản lý việc thực quy định giảng dạy? Mức độ thực biện pháp sao?” STT Các biện pháp quản lý Kết thực Rất tốt Tốt Chưa tốt Bảng 2.16 Biện pháp quản lý việc thực quy định lên lớp giảng viên trường ĐHKH – ĐHTN STT Các biện pháp quản lý Kết thực Rất tốt Tốt Chưa tốt Bảng 2.17 Biện pháp quản lý việc thực quy định đổi phương pháp giảng dạy giảng viên trường ĐHKH – ĐHTN STT Các biện pháp quản lý Kết thực Rất tốt Tốt Chưa tốt Câu hỏ i 8: Xin Thầy/ Cô cho biết nhà trường sử dụng biện pháp để quản lý việc thực quy định kiểm tra đánh giá kết học tập cảu sinh viên? Mức độ thực biện pháp sao? STT Các biện pháp quản lý Kết thực Rất tốt Tốt Chưa tốt Câu hỏ i 9: Xin Thầy/Cô cho biết nhà trường sử dụng biện pháp để quản lý việc thực quy định NCKH? mức độ thực Biện pháp quản lý nào? STT Các biện pháp quản lý Kết thực Rất tốt Tốt Chưa tốt Câu hỏ i 10: Xin Thầy/ Cô cho biết Nhà trường tghực nhóm biện pháp quản lý để quản lý việc thực công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng GV, mức độ thực biện pháp sao? STT Các biện pháp quản lý Kết thực Rất tốt Tốt Chưa tốt PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT (Dùng cho cán quản lý, giảng viên) Qua nghiên cứu thực trạng quản lý việc thực quy chế chuyên môn trường ĐHKH - ĐHTN, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu trình quản lý việc thực quy chế chuyên môn Xin thầy (Cô), cán quản lí đánh giá tnh cấp thiết tính khả thi biện pháp sau cách đánh dấu X vào phần mà đồng chí cho hợp lý (Có kèm theo nội dung biện pháp) Bảng 3.1 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất STT Các biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giảng viên việc thực quy chế chuyên Cụ hóanhà cáctrường văn mônthể Bộ GD&ĐT quản lý việc thực Quy chế chuyên môn GV Xây dựng quy trình, tiến hành phân cấp quản lý việc thực quy chế chuyên môn GV Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn việc thực quy chế chuyên môn nhà trường Tính cần thiết K Rất Cần cần cần thiết thiết thiết Đảm bảo điều kiện CSVC hỗ trợ cho giảng viên thực quy chế chuyên môn Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Tính khả thi K Rất Khả khả khả thi thi thi ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU TRANG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý. .. Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 38 2.1 Vài nét trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên. .. trường đại học 19 1.3.1 Cơ sở pháp lý quản lý việc thực quy chế chuyên môn Giảng viên trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên 19 1.3.2 Nội dung quản lý việc thực quy chế chuyên môn

Ngày đăng: 12/02/2019, 11:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan