Một số biện pháp rèn kỹ năng làm văn miêu tả cho học sinh lớp 5 trường tiểu học số 1 phúc trạch

71 415 1
Một số biện pháp rèn kỹ năng làm văn miêu tả cho học sinh lớp 5 trường tiểu học số 1 phúc trạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT SVTH: Anh Lung Quảng Bình GV HS : Giáo viên : Học sinh SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên NXB : Nhà xuất VD : Ví dụ TLV : Tập làm văn Page MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI - kỷ mở đầu thiên nhiên kỷ mới, giới có thay đổi lớn lao mạnh mẽ Những cơng trình khoa học, mạng lưới cơng nghiệp giáo dục bước phát triển mang lại nhiều lợi ích phục vụ cho cơng phát triển đất nước Với Việt Nam, bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa hội chứa nhiều thử thách đất nước người thời đại Đây trình đầy gian khổ kéo dài nhiều năm dẫn đến thay đổi quan trọng cấu kinh tế, trình độ phát triển sản xuất, khoa học kỹ thuật…Những thay đổi tác động vào giáo dục, địi hỏi phải có đổi tư giáo dục, phải thực cải cách giáo dục, giáo dục phải trước bước, “đi tắt đón đầu” nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, nhu cầu đào tạo người có trình độ, động sáng tạo thời đại đổi Nước ta tiếp tục đổi giáo dục đổi giáo dục theo tinh thần đại hội VI, Nghị Trung ương V (khóa 7), Nghị Hội nghị Trung ương II (khóa 8), Nghị Đại hội Đảng lần thứ theo phương châm “giáo dục quốc sách hàng đầu” Giáo dục nhân tố quan trọng nhất, động lực, mục tiêu cho phát triển bền vững xã hội Theo điều 28, Luật giáo dục 2005: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo cho học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh” Do đó, đổi giáo dục vấn đề có tính cấp bách cần thiết nghiệp giảng dạy học tập nhằm nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc tiểu học đóng vai trị tiền đề, tảng Vì vậy, phải trọng chăm lo hình thành cho em tri thức ban đầu đắn, vững để làm sở cho bậc học cao hơn, góp phần phát triển đạo đức, trí tuệ, hình thành nhân cách người SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page Trong chương trình tiểu học, mơn Tiếng Việt hai mơn có vai trị quan trọng Dạy tiếng Việt tiểu học tạo cho học sinh (HS) kỹ sử dụng tiếng Việt thành thạo để sử dụng học tập, giao tiếp; cung cấp cho HS hiểu biết phong phú tiếng Việt, mở mang kiến thức tự nhiên, xã hội, văn hóa dân tộc Việt Nam nước ngồi Mơn Tiếng Việtgồm có bảy phân mơn, phân mơn có vai trị nhiệm vụ khác có mối quan hệ chặt chẽ, tích hợp với Phân mơn Tập Làm Văn (TLV) có nhiệm vụ rèn cho HS kỹ sản sinh ngơn bản; sử dụng hồn thiện cách tổng hợp kiến thức kĩ tiếng Việt mà phân mơn Tiếng Việt khác hình thành Đây phân mơn mang tính chất tổng hợp, sáng tạo, thực hành, thể đậm dấu ấn cá nhân TLV, viết văn, hành văn đích cuối cao việc học môn Tiếng Việt Đối với HS tiểu học, biết nói đúng, viết đúng, diễn đạt mạch lạc khó Để nói, viết hay, có cảm xúc, giàu hình ảnh lại khó nhiều Cái khó đích phân mơn TLV địi hỏi người học cần diễn đạt tới Từ đó, em mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc, thẩm mỹ, hình thành nhân cách Chương trình TLV tiểu học chủ yếu dạy văn miêu tả Ngay từ lớp -3, em làm quen với loại văn tập quan sát trả lời câu hỏi Lên lớp 4, em phải hiểu văn miêu tả, biết quan sát, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn văn liên kết đoạn văn thành văn với loại văn như: miêu tả đồ vật, cối, vật, tả người, tả cảnh - đối tượng gần gũi thân thiết em Để hoàn thành văn miêu tả, HS lớp thường khó khăn Do đặc điểm tâm lý chưa ổn định, em ham chơi, khả tập trung ý quan sát chưa tinh tế, lực sử dụng ngôn ngữ chưa phát triển tốt… Dẫn đến viết văn, HS thiếu hiểu biết đối tượng miêu tả cách diễn đạt điều muốn tả Đối với giáo viên (GV) loại khó dạy GV thiếu linh hoạt vận dụng phương pháp chưa sáng tạo việc tổ chức hoạt SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page động học tập HS Vì vậy, khơng phải dạy loại văn đạt hiệu mong muốn GV dạy tốt văn miêu tả Việc tìm phương pháp để hướng dẫn HS quan sát, tìm ý, lập dàn ý, tưởng tượng…của GV nhiều hạn chế Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện pháp rèn kỹ làm văn miêu tả cho học sinh lớp Trường Tiểu học số Phúc Trạch” Mục đích nghiên cứu Phân mơn TLV phân mơn đặc biệt quan trọng chương trình tiểu học, song chất lượng dạy – học văn chưa cao, biểu cụ thể tình trạng viết văn khô khan, hấp dẫn Nhất trường tiểu học vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, miền núi Thực đề tài, mong đề xuất biện pháp rèn kỹ viết văn miêu tả cho học sinh lớp Trường Tiểu học Số Phúc Trạch Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: trình dạy học văn miêu tả lớp - Đối tượng nghiên cứu: số biện pháp rèn kỹ làm văn miêu tả cho HS lớp Giả thiết khoa học - Tìm hiểu biện pháp rèn kỹ làm văn miêu tả cho HS lớp vấn đề cịn nhiều khó khăn GV tiểu học quan tâm Nếu biện pháp đề xuất chứng minh tính khả thi góp phần rèn luyện kỹ làm văn miêu tả cho HS lớp nói riêng góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tiếng Việt nói chung Đề tài mong muốn tài liệu cho sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non trình học tập, nghiên cứu, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài hướng tới là: - Tìm hiểu mục tiêu, nội dung dạy - học văn miêu tả lớp - Thực trạng dạy - học văn miêu tả lớp SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page - Một số biện pháp dạy học văn miêu tả lớp Giới hạn nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dạy tập làm văn, buổi phụ dạo học sinh yếu Cơ sở phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu 7.1 Đọc phân tích tài liệu dạy học Chúng tơi đọc phân tích tài liệu sau: đọc phân tích sách giáo khoa, sách giáo viên, tập Tiếng Việt, tài liệu đạo dạy học phan môn tập làm văn, đọc phân ích sách tham khảo, báo cáo nội dung liên quan đến đề ài : tạp cvhis giáo dục, tạp chí giới ta… 7.2 Khảo sát thực tế dạy học tiến hành điều tra thực trạng dạy học phân môn tập làm văn lớp trường Tiểu học số Phúc Trạch Qua tổng hợp đánh giá phân tích nguyên nhân thực trạng 7.3Dạy thực nghiệm: soạn giáo án dạy thực nghiệm bài: “ 7.4Phương pháp nghiên cứu lí luận: Về việc nghiên cứu nội dung viết văn miêu tả số tài liệu có liên quan 7.5 Phương pháp điều tra: Được tiến hành hình thức: + Dùng phiếu điều tra + Trao đổi trực tiếp với GV HS + Dự tiết dạy văn trường tiểu học để tìm hiểu hình thức phương pháp dạy học GV Phương pháp phân tích thống kê: Tổng hợp số liệu điều tra từ thực tế để phân tích, làm sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp rèn kỹ viết văn miêu tả cho HS lớp Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Từ biện pháp đề xuất tiến hành thể nghiệm Trường Tiểu học số Phúc Trạch 8Đóng góp đề tài SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page Đề tài mà nghiên cứu sẻ giúp em khối lớp phát huy tối đa tính tích cực học tập, biết sử dụng ngơn ngữ q rình làm văn , tổ chức cho học sinh buổi học theo nhóm nhằm phát truển lực cho học sinh , tạo hứng thú buổi luyện tập viết văn cho học sinh Thời gian thực đề tài Thời gian thực đề tài keo dài vòng năm Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 10 Kết cấu đề tài, bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục,tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài tơi gồm có chương; + Chương 1:Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu + chương 2: số biện pháp rèn kỹ làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, trường Tiểu học số Phúc Trạch + Chương 3: Thể nghiệm sư phạm SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm cần xác định 1.1.1.1.Văn miêu tả Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên định nghĩa: “Miêu tả dùng ngôn ngữ phương tiện nghệ thuật làm cho người khác hình dung cụ thể vật, việc giới nội tâm người.” Nhà văn Phạm Hổ:" Miêu tả đọc biết, người đọc thấy trước mắt mình: người, vật, dịng sơng, người đọc nghe tiếng nói, tiếng kêu, tiếng nước chảy, chí cịn ngửi thấy mùi hôi, mùi sữa, mùi nước hoa hay mùi rêu, mùi ẩm mốc Nhưng miêu tả bên ngồi, cịn miêu tả bên miêu tả tâm trạng vui, buồn, yêu, ghét người, vật cỏ." Như vậy, miêu tả thể loại văn dùng lời nói có hình ảnh có cảm xúc làm cho người nghe, người đọc hình dung cách rõ nét, cụ thể người, vật, cảnh vật, việc vốn có đời sống Một văn miêu tả hay phải thể rõ nét, xác, sinh động đối tượng miêu tả mà cịn thể trí tưởng tượng, cảm xúc đánh giá người viết với đối tượng miêu tả Bởi thực tế, không tả mà để tả, mà thường tả để gửi gắm suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá, tình cảm yêu ghét cụ thể Các văn miêu tả tiểu học yêu cầu tả đối tượng mà học sinh yêu mến, thích thú Vì vậy, qua làm mình, em phải gửi gắm tình yêu thương với miêu tả 1.1.1.2.Phương pháp dạy học Phương pháp tổ hợp cách thức hoạt động thầy trị q trình dạy học, tiến hành vai trò người thầy thực nhiệm vụ dạy học (Giáo dục tiểu học - NXB Giáo dục - 1997) Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy phương pháp học: SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page + Phương pháp dạy: Phương pháp tổ chức nhận thức, phương pháp điều khiển hoạt động trí tuệ thực hành, phương pháp giáo dục thái độ hình thành ý thức đắn cho học sinh + Phương pháp học: Phương pháp nhận thức rèn luyện để hình thành hệ thống tri thức kỹ thực hành, hình thành nhân cách cho người học Khi sử dụng phương pháp dẫn đến kết theo dự định Nếu mục đích khơng đạt có nghĩa phương pháp khơng phù hợp với mục đích khơng sử dụng Bất kì phương pháp nào, dù phương pháp nhận thức hay phương pháp thực hành - luyện tập, để thực có kết vào đối tượng phải biết tính chất đối tượng, tiến trình biến đổi tác động phương pháp Nghĩa phải nhận thức quy luật khách quan đối tượng mà chủ thể định tác động vào đề biện pháp hệ thống thao tác với phương tiện tương ứng để nhận thức để hành động thực tiễn 1.1.1.3.Kỹ làm văn Kỹ khái niệm phức tạp, xung quanh khái niệm có nhiều định nghĩa khác Tác giả Nguyễn Sinh Huy cho rằng: “Kỹ khả người thực có kết hành động cách lựa chọn, vận dụng tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo phù hợp với mục tiêu, điều kiện thưc tế.” (Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm – NXB sư phạm) Kỹ làm văn kỹ thông qua hệ thống kiến thức có, HS cảm nhận tinh tế thân mà có văn hay Các kỹ làm văn bao gồm: - Kỹ định hướng hoạt động giao tiếp + Nhận diện loại văn + Phân tích đề - Kỹ lập chương trình hoạt động giao tiếp + Xác định dàn ý văn miêu tả cho SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page + Quan sát đối tượng tìm xắp xếp ý thành dàn ý văn miêu tả - Kỹ thực hoá hoạt động giao tiếp + Xây dựng đọan văn + Liên kết đoạn văn thành văn - Kỹ kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp + Đối chiếu văn nói, viết thân với mục đích giao tiếp yêu cầu diễn đạt + Sửa lỗi nội dung hình thức diễn đạt 1.1.2 Cơ sở khoa học việc dạy học tập làm văn Tập làm văn môn học mang tính tổng hợp Nó dựa kết nghiên cứu nhiều khoa học khác như: Tâm lý học, ngôn ngữ học, lý luận văn học Sau đây, chúng tơi vào phân tích số sở khoa học chi phối cách trực tiếp đến dạy học TLV 1.1.2.1.Cơ sở tâm lý học * Dạy tập làm văn dạy hoạt động Thành tựu to lớn Tâm lý học Xô Viết xác định chất tâm lý hoạt động lực người hình thành phát triển hoạt động Nói hoạt động, hoạt động lời nói Hoạt động nói cịn có tên gọi khác hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Cũng hoạt động tâm lý khác, hoạt động lời nói nảy sinh có động nói năng, vì: “Chúng ta nói khơng phải để nói mà để bảo vệ đó, tác động đển người đó” (A.N.Lê-ơn-chép) Chính vậy, cơng việc dạy học TLV - dạy sản sinh lời nói - tạo động cơ, nhu cầu nói năng, kích thích học sinh tham gia giao tiếp Khi nghiên cứu hoạt động lời nói, người ta thấy kích thích hành vi nói nằm ngồi ngơn ngữ Chính vậy, xét đến tận cùng, dạy TLV khơng phải hoạt động ngôn ngữ, từ tổ chức hoạt động ngôn ngữ mà phải hoạt động khác HS Nói cách khác, kích thích nói khơng thể tách rời ký sống khác SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page Vì vậy, để dạy tốt TLV trước hết phải trau dồi vốn sống HS, phải dạy cho em biết suy nghĩ, tạo cho em cảm xúc, tình cảm dạy cho em cách thể suy nghĩ, tình cảm ngơn ngữ nói viết * Các giai đoạn hoạt động lời nói kỹ làm văn Theo trường phái tâm lý học hoạt động nhận thức trẻ em phát triển qua hoạt động thực tiễn Các nhà bác học Xơ Viết như: L.X.Vu-gơt-xki, A.N.Lê-ơn-chép…đã góp phần xây dựng phát triển tâm lý học hoạt động Trong tâm lý học, hoạt động coi vận động chủ thể, người Hoạt động quy định nguồn gốc, nội dung vận hành tâm lý Chúng nêu sơ đồ tâm lý hoạt động sau: Hoạt động cụ ↔ Động mục đích chung thể Hành động ↔ Mục đích cụ thể Thao tác ↔ Điều kiện phương tiện Lý thuyết hoạt động lời nói, vận dụng thành tựu tâm lý học hành động, sâu nghiên cứu mối quan hệ qua lại, giai đoạn hoạt động lời nói Theo A.N.Lê-ơn-chép “để giao tiếp trọn vẹn mặt nguyên tắc người phải nắm hàng loạt kỹ năng: Một là: phải định hướng nhanh chóng đắn điều kiện giao tiếp Hai là: phải biết lập chương trình lời nói mình, lựa chọn nội dung giao tiếp cách đắn Ba là: phải tìm phương tiện hợp lý để truyền đạt nội dung Bốn là: phải đảm bảo mối liên hệ qua lại Nếu mắt xích hoạt động giao tiếp bị phá huỷ người nói khơng thể đạt kết giao tiếp mong đợi, kết khơng hiệu quả” SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page 10 KẾT LUẬN Thông qua số biện pháp rèn kĩ làm văn miêu tả cho HS lớp Trường Tiểu học số Phúc Trạch, giúp cho em mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ, hình thành nhân cách cho em Chính vậy, rèn luyện kĩ làm văn miêu tả cho HS lớp nói riêng phân mơn TLV nói chung có vai trị quan trọng nhà trường tiểu học Về sở lí luận, chúng tơi tìm hiểu đặc điểm phân môn TLV thể loại văn miêu tả trường tiểu học Tìm hiểu biện pháp rèn kĩ làm văn miêu tả cho HS lớp Đây vấn đề chúng tơi tìm hiểu qua tài liệu tham khảo Thơng qua sở lí luận nêu cho thấy, rèn luyện kĩ làm văn miêu tả cho HS lớp có vai trị cần thiết em Qua đó, chúng tơi góp phần nêu lên tác dụng tầm quan trọng việc rèn kĩ làm văn miêu tả cho HS lớp trường tiểu học hình thành phát triển nhân cách cho em Về sở thực tiễn, tiến hành khảo sát thực trạng dạy học Tập làm văn Trường Tiểu học số Phúc Trạch thực trạng kết viết văn trường tiểu học Qua thấy đội ngũ GV có lịng nhiệt huyết, kiến thức chun mơn vững vàng, HS u thích học phân mơn Tuy nhiên hạn chế GV chưa sâu vào biện pháp rèn kĩ làm văn miêu tả cho em học tập, HS cịn gặp nhiều khó khăn diễn đạt, trình bày, cách chon từ ngữ miêu tả Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn, xin mạnh dạn đề xuất số biện pháp rèn kĩ làm văn miêu tả cho HS lớp Trường Tiểu học số Phúc Trạch, là: Giúp học sinh hiểu rõ đối tượng văn miêu tả Rèn kỹ quan sát cho học sinh Hướng dẫn học sinh tìm ý lập dàn ý Giúp học sinh tích lũy vốn từ miêu tả làm giàu trí tưởng tượng Rèn luyện kỹ viết câu, đoạn tập làm văn cho học sinh SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page 57 Hướng dẫn xây dựng đoạn văn mở bài, thân bài, kết xây dựng bố cục văn Bổ sung vốn hiểu biết kỹ sống cho học sinh Ra đề văn miêu tả Từ biện pháp mà đề tài đề xuất, tiến hành thể nghiệm bước đầu thu kết khả quan, học sôi nổi, hiệu quả, khả hành văn em cao nhiều Mặc dù có nhiều cố gắng, nỗ lực thân nhiều hạn chế, đề tài cịn nhiều thiếu sót, chúng tơi kính mong thầy bạn bè đóng góp bổ sung để đề tài đầy đủ hoàn thiện SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page 58 Tiết 62: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I Mục tiêu - Lập dàn ý văn miêu tả - Trình bày miệng văn dựa dàn ý lập tương đối rõ ràng II Đồ dùng dạy – học - Bảng lớp viết đề - Một số tranh ảnh phục vụ yêu cầu đề - Bút + tờ giấy to để HS lập dàn ý cho đề III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ (5’) - GV kiểm tra HS trình bày dàn ý - – HS trình bày dàn ý văn tả cảnh em đọc, viết văn tả cảnh em đọc viết học kỳ I tiết TLV học kỳ I tiết trước TLVtrước - GV nhận xét + cho điểm - Lắng nghe Bài (28’) 2.1 Giới thiệu (1’) Tiết học hôm nay, em tiếp tục ôn tập văn tả cảnh Tiết học trước - Lắng nghe giúp em nắm cấu tạo văn tả cảnh, trình tự miêu tả, nghệ thuật quan sát miêu tả Trong tiết học này, em thực hành lập dàn ý văn tả cảnh Sau đó, dựa dàn ý lập, trình bày miệng văn 2.2 Bài tập (18’) - GV gọi HS nêu yêu cầu - Dán đề lên bảng lớp – HS đọc yêu cầu bài, HS khác - GV giao việc cho HS thảo luận quan sát SGK SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page 59 lưu ý HS HS tiến hành thảo luận + Về đề tài: em chọn tả cảnh nêu Điều quan trọng, phải cảnh em muốn tả thấy, nhắm nhìn quen + Về dàn ý: dàn ý làm phải dựa theo khung chung SGK Song ý cụ thể phải ý em, Giúp - HS đọc gợi ý SGK, lớp em dựa vào khung mà tả miệng lắng nghe cảnh - Dựa vào gợi ý, em lập dàn ý - Cho HS lập dàn ý GV phát riêng cho riêng giấy khổ to bút cho HS lập đề (trước phát giấy cần biết em làm đề để phát giấy cho em làm) - GV quan sát giúp đỡ HS HS làm dàn ý vào giấy dán lên bảng - Yêu cầu HS khác nhận xét lớp - GV nhận xét + bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý lớp - Học sinh nhận xét - HS tự hồn chỉnh dàn ý Ví dụ: Về dàn ý cách trình bày thành câu: Tả cảnh trường em trước buổi học * Mở bài: Tả cảnh trường sinh động trước học buổi sáng * Thân bài: + Nửa tiếng học, lác đác tiếng HS đến làm trực nhật, tiếng mở SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page 60 cửa, tiếng dọn bàn ghế… + Thầy (cơ) quanh phịng nhìn 2.3 Bài tập (10’) bao quát cảnh trường… - Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập + Từng tốp HS đeo cặp hớn hở bước - GV nhắc lại yêu cầu: Dựa vào dàn ý vào trường lập em trình bày miệng + Tiếng trống vang lên bạn HS văn nhóm nhanh chóng ùa vào lớp học - Cho HS trình bày văn trước lớp * Kết bài: Ngơi trường, thầy cô, bạn - Mời đại diện số nhóm lên thi trình bè, học với em lúc bày dàn ý trước lớp thân thương Mỗi ngày đến trường với - em ln có thêm niềm vui - GV nhận xét, bình chọn nhóm hay HS đọc yêu cầu Củng cố - dặn dò (2’) - - GV nhận xét tiết học - Học sinh trình bày trước lớp Cử đại diện – nhóm lên thi trước - Dặn HS viết dàn ý chưa đạt lớp nhà sửa lại để chuẩn bị viết hồn - Bình chọn xem nhóm trình bày chỉnh văn tả cảnh trịn tiết TLV hay cuối tuần 32 - Học sinh lắng nghe - SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page 61 PHIẾU ĐIỀU TRA Thực trạng học phân môn Tập làm văn trường tiểu học số Phúc Trạch (Phiếu dành cho học sinh) I Thông tin cá nhân Trường: Tiểu học số Phúc Trạch Họ tên:……………………………… Lớp: ……………………………………… Dân tộc:………………………………… II Mời em tham gia trả lời câu hỏi sau (Hãy đánh dấu X vào câu trả lời mà em lựa chọn) Câu 1: Em có thích học phân mơn Tập làm văn khơng ? ◻ Có ◻ Bình thường ◻ Khơng Câu 2: Em có tài liệu tham khảo học phân môn Tập làm văn ? ◻ Sách giáo khoa ◻ Vở tập tiếng Việt ◻ Các tài liệu tham khảo khác (Bài văn mẫu…) Câu 3: Em thích học kiểu văn ? ◻ Văn miêu tả ◻ Văn kể chuyện ◻ Các văn khác Câu 4: Ngoài học lớp, nhà em có hay thường xun luyện viết văn khơng ? ◻ Có ◻ Thỉnh thoảng ◻ Khơng SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page 62 Câu 5: Khi viết tập làm văn em có tham khảo tài liệu khác vào viết khơng ? ◻ Thường xun ◻ Thỉnh thoảng ◻ Không Xin cảm ơn em! SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page 63 PHIẾU ĐIỀU TRA Thực trạng học tập phân môn Tập làm văn trường tiểu học (phiếu dành cho giáo viên) I Thông tin cá nhân Nơi công tác: Trường Tiểu học số Phúc Trạch Họ tên:……………………………………Tuổi:……………………… Chủ nhiệm lớp:………………………… ………………………………… Trình độ chuyên môn:……………………………………………………… II Mời thầy cô tham gia trả lời câu hỏi sau (Háy đánh dấu X vào phương án thầy cô lựa chọn) Câu 1: Theo thầy Tập làm văn phâm mơn có vai trò ? ◻ Rất quan trọng ◻ Bình thường ◻ Khơng quan trọng Câu 2: Khi dạy học Tập làm văn thầy cô thường sử dụng đồ dùng dạy học trực quan ? ◻ Tranh ảnh ◻ Biểu bảng ◻ Vật thật ◻ Đồ dùng dạy học khác Câu 3: Khi dạy Tập làm văn thầy cô thường sử dụng biện pháp ? ◻ Rèn luyện kỹ quan sát ◻ Trau dồi vốn từ ◻ Tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Câu 4: Khi dạy Tập làm văn thầy cô thường đặt đề văn gần gũi với đời sống thực tế để em thực hành viết khơng ? ◻ Có ◻ Thỉnh thoảng ◻ Khơng SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page 64 Câu 5: Khi dạy học phân môn Tập làm văn thầy cô thấy có thuận lợi khó khăn ? Thuận lợi: Khó khăn Xin trân thành cảm ơn thầy cô! SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page 65 PHIẾU ĐIỀU TRA Thực trạng kết viết văn miêu tả học sinh lớp 4, Trường tiểu học số Phúc Trạch Trường tiểu học số Phúc Trạch Họ tên: Dân Tộc: Lớp:… Đề bài: Em tả vật nuôi gia đình mà em yêu quý BÀI LÀM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page 66 PHIẾU BÀI TẬP Trường tiểu học số Phúc Trạch Họ tên: Dân Tộc: Lớp: 4… Đề bài: Em tả lại vật ni có nhiều kỷ niệm với em BÀI LÀM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page 67 PHIẾU BÀI TẬP Trường tiểu học số Phúc Trạch Họ tên: Dân Tộc: Lớp: 5… Đề : Em tả cảnh buổi sáng làng quê em BÀI LÀM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (1996), Phương pháp dạy học tiếng Việt - Giáo trình thức đào tạo giáo viên tiểu học - NXB GD Hồng Hịa Bình (1997), Dạy văn cho học sinh tiểu học - NXB GD Nguyễn Sinh Huy (1997), Giáo trình tâm lý học tiểu học - NXB GD Nguyễn Quang Ninh (2008), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học theo chương trình SGK - NXB GD Đào Ngọc - Nguyễn Quang Ninh (1996), Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt tiểu học - NXB GD Lê Phương Nga - Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học - Dự án phát triển giáo viên tiểu học - NXB GD Mông Ký Slay (2006), Phương pháp dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học - NXB GD Bùi Minh Toán - Đỗ Việt Hùng (2002), Tiếng Việt thực hành - NXB GD Nguyễn Trí (2002), Dạy tập làm văn trường tiểu học - NXB GD 10 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2010), SGK Tiếng Việt lớp - NXB GD 11 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2010), SGK Tiếng Việt lớp - NXB GD SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page 69 MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu .4 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu đề tài Cơ sở phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Thời gian thực đề tài 10 Kết cấu đề tài, bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm cần xác định 1.1.1.1 Văn miêu tả .7 1.1.1.2 Phương pháp dạy học .7 1.1.1.3 Kỹ làm văn .8 1.1.2 Cơ sở khoa học việc dạy học tập làm văn 1.1.2.1 Cơ sở tâm lý học .9 1.1.2.2 Cơ sở ngôn ngữ học 11 1.1.2.3 Cơ sở văn học .12 1.1.3 Mục tiêu nội dung chương trình Tập làm văn miêu tả lớp 13 1.1.3.2 Nội dung chương trình TLV lớp 13 1.2.Cơ sở thực tiễn 15 TIỂU KẾT 25 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG LÀM VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ PHÚC TRẠCH 26 2.1.Giúp học sinh hiểu rõ đối tượng văn miêu tả 26 2.2.Rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh 27 2.3.Hướng dẫn học sinh tìm ý lập dàn ý .33 SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page 70 2.4.Hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ miêu tả tưởng tượng miêu tả 36 2.5.Rèn luyện kỹ viết câu, đoạn tập làm văn cho học sinh .38 2.6.Hướng dẫn xây dựng đoạn văn mở bài, thân bài, kết xây dựng bố cục văn .41 2.7.Bổ sung vốn hiểu biết kỹ sống cho học sinh 44 2.8.Ra đề văn miêu tả 46 TIỂU KẾT 49 CHƯƠNG 3: THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM .50 1.1 Mục đích thể nghiệm 50 1.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 50 1.3 Phương pháp thể nghiệm .51 1.4 Nội dung thể nghiệm 52 1.5 Kết thể nghiệm 52 TIỂU KẾT 54 KẾT LUẬN 55 I.Mục tiêu 57 II.Đồ dùng dạy – học 57 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 57 3.Củng cố - dặn dò (2’) .59 PHIẾU ĐIỀU TRA 60 I.Thông tin cá nhân 60 II.Mời em tham gia trả lời câu hỏi sau 60 Xin cảm ơn em! 61 I.Thông tin cá nhân 62 II.Mời thầy cô tham gia trả lời câu hỏi sau 62 PHIẾU BÀI TẬP .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page 71 ... đề số biện pháp rèn kỹ làm văn miêu tả cho HS lớp Trường Tiểu học số Phúc Trạch SVTH: Anh Lung Quảng Bình Page 26 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG LÀM VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG... 15 / 15 0/ 15 Trau dồi vốn từ 10 / 15 5/ 15 8/ 15 7/ 15 Tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Bảng 4: Mức độ đặt đề văn gây hứng thú cho học sinh Mức độ Có Thỉnh thoảng Khơng Số lượng 12 / 15 3/ 15 . .. em trình viết văn 1. 2.2 Thực trạng kết viết văn miêu tả cho học sinh trường tiểu học số Phúc Trạch Để tìm hiểu thực trạng kết viết văn miêu tả cho HS lớp Trường Tiểu học số Phúc Trạch Chúng tiến

Ngày đăng: 10/02/2019, 09:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thiết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Giới hạn nghiên cứu của đề tài

  • 7. Cơ sở phương pháp luận và Phương pháp nghiên cứu

  • 8Đóng góp mới của đề tài

  • 9. Thời gian thực hiện đề tài

  • 10. Kết cấu đề tài, bố cục đề tài

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ

  • NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Một số khái niệm cần xác định

    • 1.1.1.1. Văn miêu tả

    • 1.1.1.2. Phương pháp dạy học

    • 1.1.1.3. Kỹ năng làm văn

    • 1.1.2. Cơ sở khoa học của việc dạy học tập làm văn

    • 1.1.2.1. Cơ sở tâm lý học

    • 1.1.2.2. Cơ sở ngôn ngữ học

    • 1.1.2.3. Cơ sở văn học

    • 1.1.3. Mục tiêu và nội dung chương trình Tập làm văn miêu tả lớp 5

    • 1.1.3.2. Nội dung chương trình TLV lớp 5

  • HỆ THỐNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TLV MIÊU TẢ LỚP 5

    • (Học kỳ I và học kỳ II)

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Thực trạng dạy học TLV miêu tả cho học sinh lớp 5 Trường Tiểu học số 1 Phúc Trạch

  • 1.2.2. Thực trạng về kết quả viết văn miêu tả cho học sinh 5 trường tiểu học số 1 Phúc Trạch

  • TIỂU KẾT

  • CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG LÀM VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 PHÚC TRẠCH

  • 2.1. Giúp học sinh hiểu rõ đối tượng của văn miêu tả

    • 2.1.1. Đối tượng trong văn miêu tả đồ vật

    • 2.1.2. Đối tượng của bài văn miêu tả cây cối

    • 2.1.3. Đối tượng của văn miêu tả loài vật

    • 2.1.4. Đối tượng tả cảnh

    • 2.1.5. Đối tượng tả người

  • 2.2. Rèn luyện kỹ năng quan sát cho học sinh

    • 2.2.1. Khái niệm

    • 2.2.2. Vai trò của quan sát trong văn miêu tả

    • 2.2.3. Hướng dẫn học sinh trình tự quan sát

    • Ví dụ 1:

    • Ví dụ 2:

    • Ví dụ 1:

    • Ví dụ 2:

    • Ví dụ :

    • Ví dụ:

    • Ví dụ:

  • 2.3. Hướng dẫn học sinh tìm ý và lập dàn ý

    • 2.3.1. Hướng dẫn học sinh tìm ý

    • 2.3.2. Hướng dẫn học sinh lập dàn ý

    • Ví dụ 1:

    • Ví dụ 2:

  • Công nhân sửa đường

  • 2.4. Hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ miêu tả và tưởng tượng khi miêu tả

    • 2.4.1. Tạo điều kiện để học sinh tích lũy vốn từ ngữ miêu tả.

    • 2.4.2. Hướng dẫn học sinh tưởng tượng khi miêu tả

  • 2.5. Rèn luyện kỹ năng viết câu, đoạn trong bài tập làm văn cho học sinh

    • 2.5.1. Kỹ năng viết những câu văn sinh động gợi tả, gợi cảm, giàu hình ảnh và nhạc điệu

    • Bài 1: Từ những câu văn đã cho viết câu văn sinh động, gợi cảm xúc bằng cách thêm biện pháp nghệ thuật:

    • Bài 2: Điền thêm từ thích hợp vào chỗ chấm để tạo thành những câu văn gợi tả, gợi cảm

    • Bài 3: Diễn đạt lại những câu văn sau đây bằng cách thêm các từ ngữ, các biện pháp nghệ thuật cho sinh động, gợi cảm.

    • 2.5.2. Kỹ năng viết đoạn văn đảm bảo sự liên kết chặt chẽ về ý

    • 2.5.3. Rèn kỹ năng viết bài văn có bố cục chặt chẽ, lời văn phù hợp với yêu cầu nội dung, thể loại và kiểu bài

  • 2.6. Hướng dẫn xây dựng đoạn văn mở bài, thân bài, kết bài và xây dựng bố cục bài văn

    • 2.7. Bổ sung vốn hiểu biết và kỹ năng sống cho học sinh

  • 2.8. Ra đề bài văn miêu tả

    • Ví dụ:

    • Ví dụ:

  • TIỂU KẾT

  • CHƯƠNG 3: THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 1.1 Mục đích thể nghiệm

  • 1.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm

  • 1.3 Phương pháp thể nghiệm

  • 1.4 Nội dung thể nghiệm

  • 1.5 Kết quả thể nghiệm

  • TIỂU KẾT

  • KẾT LUẬN

  • I. Mục tiêu

  • II. Đồ dùng dạy – học

  • III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

  • 3. Củng cố - dặn dò (2’)

  • PHIẾU ĐIỀU TRA

  • I. Thông tin cá nhân

  • II. Mời các em tham gia trả lời các câu hỏi sau

  • Xin cảm ơn các em!

  • I. Thông tin cá nhân

  • II. Mời các thầy cô tham gia trả lời các câu hỏi sau

  • Xin trân thành cảm ơn các thầy cô!

  • BÀI LÀM

  • BÀI LÀM

  • PHIẾU BÀI TẬP

  • BÀI LÀM

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan